Tải Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận - Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

12 36 0
Tải Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận -  Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có lẽ cảm giác cô đơn, sầu não là sắc thái chủ đạo của Tràng giang, nhưng sự thực cái tôi trữ tình của tác giả còn ẩn chứa một nỗi niềm, một tình yêu đất nước đầy tha thiết nhưng thầm kí[r]

(1)

Bài văn mẫulớp 11:

Phân tích tơi trữ tình Tràng giang Huy Cận

Phân tích tơi trữ tình Tràng giang - Mẫu 1

Nhà phê bình Hồi Thanh gọi nhà thơ Huy Cận là: “Người gọi dậy hồn buồn Đông Á Người khơi dậy mạch sầu ngàn năm ngấm ngầm cõi đất này” Thực vậy, Huy Cận bước vào thi đàn tâm hồn đa sầu, đa cảm Và theo suốt thi nhân chặng đường sáng tác thơ ca trước Cách mạng Nhưng cần qua Tràng giang thơ hay tiếng nhất, in tập “Lửa thiêng” (1940) tơi trữ tình nhà thơ Huy Cận thể đầy đủ nghĩa

(2)

cảm giác buồn bã, cô đơn trước cảnh sóng nước sơng Hồng mênh mang Bởi nhan đề “Tràng giang” lời đề từBâng khuâng trời rộng nhớ sông dài, mở đầu tạo nên cảm giác người nhỏ bé trước không gian rộng lớn, nên nỗi buồn thi nhân mải miết trải dài lan tỏa khắp nơi Để từ đó, bước vào khổ thơ lần chạm cô đơn đến rợn ngợp lịng người

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng

(3)

Cái tơi cố tìm kiếm xa hơn, rộng hơn, phải để khỏa lấp điệu hồn mong manh Nhưng Hồi Thanh nói, càng sâu lạnh, tơi bị chống ngợp trước khơng gian mở rộng đến tận vũ trụ:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu.

(4)

Và dịng tràng giang lại ra: Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Hình ảnh vật trongTràng giang có thay đổi linh hoạt, phong phú để lột tả hết cảm xúc thi nhân Lần thi liệu quen thuộc thơ cổ, cánh bèo gợi nên thân phận trôi, bấp bênh, mà hàng nối hàng bèo chẳng biết dạt đâu Và thế, nỗi lòng chất chứa kiếp người trơi nổi, lênh đênh, vơ định trước dịng đời hiển Huy Cận sử dụng hình ảnh hàng bèo để nói hộ nỗi sầu nhân thế hệ nhà thơ thời buổi đất nước tự Bèo dạt đâu? Không thể biết khơng có biết Bởi sơng khơng có lấy chuyến đị, cầu hay dấu hiệu sống người Vì nỗi đơn trào dâng thành nỗi niềm tuyệt vọng, bế tắc Cái khơng lạc lõng, u sầu mà cịn tội nghiệp, đáng thương Hai chữ mênh mông thân mật lại trở nên cách xa, vời vợi Để cảm giác lặng lẽnhững thực chất ngậm ngùi, xót xa bao trùm lên sắc xanh, sắc vàng bờ bãi, bến sông Thiên nhiên cuối lại bầu bạn với thiên nhiên, lại tiếp tục gắn bó với lịng người đỗi xa cách, cô đơn

Cho thơ cô đơn, buồn bã, thực phải đếnTràng giangcảm xúc thực thấm thía Sắc thái đơn, u sầu thơ theo suốt, trải dài hết tác phẩm

(5)

Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà.

Khung cảnh có hùng vĩ, tráng lệ sóng nước, mây trời khơng khuất lấp cảm giác trống trải, cô đơn Giữa không gian mênh mông, bát ngát, cánh chim nhỏ khơng dáng vẻ trơ trọi, đơn độc trời chiều Dáng vẻ chao đảo, ngả nghiêng trước lớp lớp mây cao đẫm bóng chiều làm cho thần sắc khung cảnh thêm đượm buồn, u uất dội lên tâm khảm thi nhân Quả thực đến đây, nhà thơ Huy Cận – cần ông thôi, buồn bã, cô đơn, lẻ loi thân phận, kiếp người trước Cách mạng tháng Tám thấy thơ văn lãng mạn thể trọn vẹn, đủ đầy Mà thế, nỗi sầu sức nặng đè nèn lên khối vũ trụ bao la gian

(6)

Song có lẽ, thầm kín đến đâu cuối thơ, nỗi lòng thi nhân mang cảm xúc nhớ nhà thổ lộ

Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà

Từ láy ngun dợn dợn thực đắc địa, khơng nói lên nhịp điệu sóng nước mà cịn thấy nỗi niềm khắc khoải khơn ngi lịng thi nhân Bởi vậy, gợi hứng từ ý thơ cổ Thôi Hiệu, nhà thơ đời Đường Trung Quốc, “Hoàng Hạc lâu”, nhà thơ khơng cần đến khói sóng mà nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương đầy da diết Sở dĩ tình u gắn bó với quê hương trở thành nỗi niềm thường trực, chẳng cần đến tác động ngoại cảnh, tự trào dâng Cảm xúc tơi trữ tình nhờ mà trở nên thấm thía

Bằng điệu trầm buồn toát từ hồn thơ đa cảm mà đỗi tinh tế,Tràng giang khắc họa tơi trữ tình đậm chất Huy Cận trước cách mạng Cô đơn, u sầu ln đau đáu tình u với q hương đất nước, thơ nhận điều nhiều cảm thông, sẻ chia Trong cung bậc cõi sầu nhân ấy, ta thực trân trọng tài hoa, tâm hồn nhà thơ Huy Cận

Phân tích tơi trữ tình Tràng giang - Mẫu 2

Huy Cận nhà thơ tiêu biểu phong trảo Thơ với "tơi" trữ tình độc đáo, khơng lẫn lộn với tác giả Thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám với nồi buỗn sầu mênh mang, ẩn chứa tâm thầm kín với đời, với đất nước Bài thơ "Tràng Giang" thơ tiêu biểu cho phong cách phần lột tả tơi trữ tình Huy Cận

(7)

từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" lộ cho người đọc "tôi" u buồn, mang nỗi sầu nhân tác giả Dường hình ảnh sơng dài mênh mang bầu trời cao rộng vô biên khiến tác giả thấy trở nên nhỏ bé hiu quạnh Người đọc bắt đầu thấm thía tình, tơi riêng biệt Huy Cận nghĩ người, đời

Giọng văn buồn man mác với khung cảnh thiên nhiên u ám, đẹp buồn, nỗi buồn khơng tên khiến cho Huy Cận thấy lạc lõng, chơi vơi:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng

(8)

Chắc hẳn người đọc nhận tâm Huy Cận đằng sau chữ Đó nỗi niềm thương cảm xót xa cho đời

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu

Ở khổ thơ bóng dáng âm người sống bắt đầu xuất dường cịn mờ nhạt, chấm nhỏ bé xíu sống toàn nỗi buồn phiền Những hình ảnh "cồn nhỏ", "chợ chiều", "sơng dài" cứa sâu vào tâm hồn nhiều xúc cảm tác giả dư vị nhạt nhẽo sống Huy Cận buồn, nỗi buồn gửi gắm vào thiên nhiên, đất trời Nỗi buồn tan ra, quyện chặt lấy tâm hồn cần chở che tác giả

Ơng độc sống mình, thiên nhiên bao trùm lên nỗi buồn san sẻ Đây cảm nhận khác biệt Huy Cận thiên nhiên, tiêu biểu cho phong cách thơ ông trước cách mạng tháng Tám

Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Hình ảnh cánh bèo trơi vơ định dịng sơng dường khiến cho tâm hồn tác giả thêm buồn mênh mông Huy Cận khát khao yêu thương, bao bọc thiên nhiên hờ hững, lịng người lạnh nhạt khiến nhà thơ rơi vào bế tắc

Khổ cuối thơ dường đẩy lên đỉnh điểm "tôi" nhân vật đặc trưng Huy Cận:

(9)

Lịng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà

Tâm nhớ nước, thương nhà thầm kín khiến cho thân tác giả rơi vào bế tắc hoang mang Người đọc tưởng tưởng khung cảnh "chiều sa" chới với đến não nề Tâm tình cảm khơng biết gửi gắm ai, thấy buồn sầu mênh mơng

Huy Cận với lịng đa sầu đa cảm gửi gắm vần thơ buồn khiến cho hụt hẫng, chới với Nỗi buồn đan tiếp nỗi buồn, hòa vào thiên nhiên đất trời dư vị sống buồn nhạt

Như tơi trữ tình Huy Cận thơ "Tràng Giang" khiến người đọc thổn thức đồng cảm

Phân tích tơi trữ tình Tràng giang - Mẫu 3

Hồn thơ Huy Cận trước cách mạng hồn thơ u hoài, sầu muộn, thơ phủ đầy nỗi buồn mênh mang người, thời Cái tơi trữ tình lên u hoài, ảm đạm Bài thơ Tràng giang tập Lửa thiêng coi tác phẩm thể rõ man mác buồn, man mác sầu Huy Cận trước cách mạng tháng tám

Mở đầu tác phẩm lời đề từ thấm đẫm tâm trạng nỗi cô đơn: Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài Câu thơ đề từ mạch nguồn, khơi gợi cảm xúc lòng Huy Cận Buâng khuâng nhớ khứ, nhớ trời rộng sơng dài đất nước cịn độc lập Cái bâng khng có ẩn chứa nỗi buồn, nỗi đơn vô tận Và từ mạch cảm hứng, mạch xúc Huy Cận triển khai Mở đầu thơ không gian sông nước điệp điệp, rộng lớn:

Sóng gợn tràng gian buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song

(10)

lịng nhân vật trữ tình, sóng lòng chồng lên, nối tiếp trải Nỗi buồn đậm sắc thuyền lẻ loi, đơn độc trôi sông mênh mang Cái nhìn tâm trạng thấm dần sang cảnh vật, nỗi buồn, cô đơn man mác bảng lảng đâu đây:

Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng

“Thuyền về” cịn nước lại, nỗi sầu trăm ngả nhân lên Hai vật có vận động trái chiều nhau, thuyền về, nước nhấn mạnh vào chia li, xa cách, không gian vốn cô quạnh, lại trở nên đơn côi, rợn ngợp Nếu nước thuyền gợi cho người đọc xa cách, củi lạc dòng lại cho ta thấy chênh chao, vơ định người dịng đời đầy bất trắc Cái tơi trữ tình trở nên đơn lẻ, lạc lõng sóng đời Chỉ hình ảnh chân thực, Huy Cận gợi lên thân phận lạc lõng, đơn lẻ khiếp người

Khổ thơ thứ hai mở ra, nỗi cô đơn lắng sâu nữa: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều/ Nắng xuống trời lên sâu chót vót/ Sơng dài trời rộng bến cô liêu” Các từ lơ thơ, đìu hiu gợi nên tan tác, tàn tạ của cảnh vật Huy Cận gắng tìm kiếm âm sống khơng gian đó, nhận lại tiếng chợ chiều vãn từ đâu vọng lại nghe không cịn rõ, âm ơng tưởng tượng nỗi đơn chất chồng Nghệ thuật đối dụng vô đắc dụng: nắng xuống – trời lên, sông dài – trời rộng, kết hợp với ngơn từ độc đáo “sâu chót vót” “bến liêu” có thấy vận động trái chiều vật thiên nhiên, đồng thời nhấn mạnh nỗi cô đơn, trống trải tâm hồn thi nhân

(11)

Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

Hình ảnh cánh bèo văn học vốn gợi thân phận lênh đênh, trôi dạt người phụ nữ Còn Huy Cận, cánh bèo nối hàng khơng biết trơi đâu thận phận kiếp người lênh đênh, phiêu dạt, số phận nhân dân ta cảnh nước Giữa không vũ trụ, vật trở nên nhỏ bé, đơn độc đến đáng thương Mong chuyến đò đâu chở người ta qua sông, mà chuyến đò mang nỗi niềm, tâm nhân vật trữ tình Vậy mà mênh mơng khơng chuyến đị ngang, có bờ xanh lặng lẽ nối tiếp với bãi vàng, trải dài đến vô tận Trước khung cảnh hoang vắng, tĩnh mịch, nỗi cô đơn người sâu đậm Nhu cầu tìm ấm tình người gặp phải hoang vu, lạnh lẽo cảnh vật Buồn lại buồn

Bốn câu thơ cuối nhấn mạnh thể đầy đủ tâm trạng nhân vật trữ tình:

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

(12)

Lòng quê dờn dợn vợi nước Khơng khói hồng nhớ nhà

Câu thơ khiến ta nhớ đến câu thơ Tô Hiệu: “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Dù lấy từ tứ thơ cổ, câu thơ Huy Cận mới, hiện đại Nỗi nhớ quê hương da diết, khắc khoải nhân vật trữ tình bộc lộ cách trực tiếp Đằng sau nỗi nhớ quê lịng u nước sâu kín mà mãnh liệt nhân vật trữ tình

Ngày đăng: 06/02/2021, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan