Không như những đời vua Hùng trước chỉ truyền ngôi cho con trưởng, vua Hùng thứ sáu nghĩ rằng, người nối ngôi phải là người có tài, nối được chí vua, biết thương yêu dân chúng, không nhấ[r]
(1)Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy lời văn emlà tài liệu chọn lọc từ những văn hay em học sinhlớp trong nước.
Đây tài liệu vơ hữu ích, bao gồm dàn ý kèm theo văn mẫu đặc sắc giúp em biết cách làm văn kể chuyện, rèn luyện khả diễn đạt phát triển ý để đạt kết cao viết số 1sắp tới Sau mời em tham khảo tải tài liệu
Dàn ý kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy I Mở bài:
- Giới thiệu thời gian xảy câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thứ sáu II Thân bài
1 Vua Hùng Vương bày thi.
- Vua già, muốn chọn người xứng đáng để truyền - Vua truyền gọi
+ Ngôi vua truyền sáu đời + Người nối vua phải nối chí vua
+ Ai làm cỗ lễ Tiên Vương vừa ý, nối
- Các thay làm cỗ q, hy vọng ngơi báu 2 Lang Liêu làm cỗ
- Lang Liêu thứ 18, mồ côi mẹ, chăm lo đồng áng, lấy để làm cỗ quý - Thần báo mộng: khơng có q gạo, lấy gạo làm bánh
(2)3 Lang Liêu chọn nối cha.
- Ngày lễ Tiên Vương, quan lang mang đến thứ cỗ quý, chẳng thiếu thứ
- Vua Hùng xem bánh Lang Liêu Lang Liêu kể lại lời thần dạy Vua chọn hai thứ bánh để cúng Trời Đất Tiên Vương
- Lễ xong, đem bánh ăn quần thần
- Vua nói: Bánh hình trịn tượng trưng cho Trời, bánh hình vng tượng trưng cho Đất Lang Liêu nối
III Kết luận
- Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi:
- Bánh chưng, bánh giày thiếu ngày tết
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 1
Mỗi Tết đến xuân về, mâm cỗ nhà có bánh chưng, bánh giầy Nhưng bạn có hỏi nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy? Vì Tết đến người lại làm hai thứ bánh Tôi kể bạn nghe
Vua Hùng Vương thứ sáu lúc già muốn truyền cho ơng có tới hai mươi người trai Không biết chọn ai, vua gọi đến bảo
(3)thành, chàng riêng, suốt ngày tâm vào đồng Trong nhà chàng có khoai với lúa nhiều Nhưng khoai lúa tầm thường
Một đêm, sau buổi làm đồng nặng nhọc, mệt quá, chàng ngủ thiếp Trong giấc mơ, chàng nhìn thấy ơng lão râu tóc bạc phơ, đến bên chàng, hiền từ cười nói:
– Trong trời đất, khơng q hạt gạo Chỉ có gạo ni sống người khiến ta không chán Các thứ khác ngon, người không làm Hãy lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương
Sáng sớm tỉnh dậy, ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói Chàng khéo léo chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo thật lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, lấy dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn thành hình trịn
Đến ngày lễ Tiên Vương, lang đua khoe sơn hào hải vị, nem công chả phượng Vua Hùng xem qua dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu Thấy lạ, vua cho vời Lang Liêu lên hỏi Lang Liêu kể hết chuyện cho vua cha nghe Ngẫm nghĩ lát, vua lấy bánh Lang Liêu đem lễ Tiên Vương
Lễ xong, vua cho người thụ lộc, khen ngon Nhà vua nói:
– Bánh hình trịn tượng trưng cho Trời, ta gọi bành giầy, bánh hình vuông tượng trưng cho Đất, ta gọi bánh chưng Lá bọc ngoài, mĩ vị bên ngụ ý đùm bọc yêu thương Lang Liêu làm ý ta, ta truyền cho Lang Liêu Xin Tiên Vương chứng giám
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy bạn Câu chuyện kể khơng nói nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy mà cịn đề cao nghề nơng tơn kính tổ tiên nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước
(4)Trong chương trình Ngữ vãn lớp 6, em học năm truyền thuyết Mỗi truyền thuyết để lại cho em ý nghĩa sâu sắc Nhưng em thích truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" Câu chuyện xảy sau:
Vua Hùng Vương thứ sáu lúc già muốn tìm người nối ngơi Nhưng nhà vua có tới hai mươi người con, truyền cho cho xứng Không đời vua Hùng trước truyền cho trưởng, vua Hùng thứ sáu nghĩ rằng, người nối ngơi phải người có tài, nối chí vua, biết thương yêu dân chúng, không thiết phải trưởng Nghĩ mãi, nghĩ Cuối cùng, vua gọi đến nói:
– Giặc nhiều lần sang xâm lược nước ta Nhờ phúc ấm Tiên vương, ta đánh đuổi Đất nước bình Nay ta già rồi, khơng cịn sống Ta muốn tìm người nối ngơi để chăm lo cho dân chúng ấm no, hạnh phúc Người nối phải nối chí ta, khơng thiết phải trưởng Năm nay, nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền ngơi cho người Xin Tiên vương chứng giám
Nghe vua nói, lang muốn ngơi báu tay ý vua Họ biết đua làm cỗ thật ngon, đầy sơn hào hải vị cho vua cha vừa lòng
Người buồn Lang Liêu Chàng thứ mười tám vua Hùng Mẹ sớm, chàng riêng từ nhỏ, suốt ngày chăm việc cấy cày Trong anh em sai người tìm ngon vật lạ dâng vua Lang Liêu chẳng có Trong nhà chàng có khoai lúa Nhưng thứ tầm thường q
Một hơm, chàng mơ thấy thần đến bảo:
– Trên đời này, khơng q hạt gạo Hạt gạo hạt ngọc trời Hăy lấy gạo làm bánh để tế lễ Tiên vương
(5)Đến ngày lễ Tiên vương, lang đem đến sơn hào hải vị, nem công chả phượng… Vua Hùng xem qua lượt dừng chân trước chồng bánh Lang Liêu Rất vừa ý, vua cha cho gọi chàng lên để hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể Vua ngẫm nghĩ lúc nói:
– Bánh hình trịn tượng trưng cho Trời, ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tượng trưng cho Đất, ta đặt tên bánh chưng Lang Liêu làm vừa ý ta, Lang Liêu nối ta Xin Tiên vương chứng giám
Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Thiếu chúng thiếu hẳn hương vị ngày Tết
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 3
Vua Hùng Vương thứ sáu mở thi chọn người nối Vua điều kiện: lễ tế Tiên vương, làm vua hài lịng, người truyền ngơi Các lang liền toả khắp nơi tìm bạc vàng, châu báu, ngon vật lạ để dâng lên Thấy thế, Lang Liêu bối rối Là trai nhà vua chàng nghèo, khơng thể tìm đồ quý Chàng băn khoăn, trằn trọc suy nghĩ…
Thế đến ngày lễ Tiên vương Ngày triều mở đại tiệc Hẳn lang anh chuẩn bị nhiều ngon vật lạ Nào nem công chả phượng, yến huyết, vi cá… Vua cha khen nức nở, việc chọn ngon mà thơi Mình khơng ham ngơi cao, mong ước sống bình yên Nhưng, lịng, có thật ý nghĩa tế lên Tiên vương để thể lịng thành kính vua cha tốt
Lang Liêu ngủ thiếp đi, mơ chàng thấy cụ già râu tóc bạc phơ chống gây đến nói: – Lang Liêu ạ, ta biết nghèo có hiếu Con muốn có q để dâng lên Tiên vương để tỏ lòng hiếu thảo vua cha phải không? Vậy ta hỏi con: Con làm nghề nơng, đời cao nhất?
(6)– Thế gần gũi quý nhất? – Dạ, đất ạ!
– Vậy lấy sản vật tay trồng cấy ni nấng để làm ăn vừa tượng hình cho trời vừa tượng hình cho đất Đó q q dâng lên Tiên vương
Cụ già nói xong liền hố thành khói mỏng bay Lang Liêu giật tỉnh dậy Nhớ lại giấc mơ vừa qua, chàng vô mừng rỡ
Sáng hôm sau, Lang Liêu nhờ mẹ lấy cho dùng làm bánh Chàng chọn thứ gạo ngon nhất, trắng nhất, mổ lợn béo lấy miếng thịt ngon Sau chàng lấy gói thành thứ bánh vuông vức mặt đất bao la Xong xuôi chàng cho vào nồi luộc Qua canh giờ, mùi bánh chín bốc lên thơm nức làng xóm Ai qua ghé vào xem, khen chưa có gói thứ bánh thơm Cũng thứ cơm nếp thơm ngon ấy, chàng giã mịn, nặn thành thứ bánh tròn vành vạnh bầu trời buổi sớm
Sáng hôm sau, mẹ Lang Liêu đội mâm bánh trịn trước, Lang Liêu đội mâm bánh vng theo sau Hai mẹ vào đến cung người tựu đông đủ
Giỗ Tiên vương xong, vua quan đại thần vòng qua mâm cỗ nếm thử Đến mâm Người nếm qua miếng, không vui Như: gan hùm, tay gấu, tim voi, đến vi cá mập,… Người thường ăn hàng ngày, có lạ đâu? Người buồn thấy trước thử thách thế, lang không nghĩ có ý nghĩa, biết có cách nơi tìm ngon vật lạ
(7)Người sai lấy dao cắt bánh chia cho người miếng Ai ăn tắc khen ngon Nhà vua hỏi Lang Liêu:
– Ai bày cho làm hai thứ bánh này? Chúng có ý nghĩa nào? Lang Liêu vội quỳ xuống thưa:
– Mn tâu vua cha, thứ bánh hình trịn tượng cho bầu trời cao xa, nơi có đức Ngọc Hồng Tiên vương ngự trị, cịn thứ bánh hình vng tượng cho mặt đất rơng lớn, nơi có vua cha cai quản, gìn giữ nên thái bình mn thuở Bánh làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt ngon bàn tay làm Chính lịng kính u vua cha mách bảo cho ạ!
Vua đỡ Lang Liêu đứng dậy Nhìn thẳng vào mắt chàng, Người nói:
– Con khơng đứa có hiếu mà cịn người yêu lao động, biết quý trọng bàn tay lao động làm
Rồi trước đông đủ văn võ bá quan, Người tuyên bố:
– Như ta nói từ trước, người nối ngơi ta phải nối chí ta Chí ta muốn lo cho mn dân hưởng thái hình mn thuở, ngày no đủ, sung túc Muốn làm điều đó, người đứng đầu thiên hạ phải hiểu nghĩa lí trời đất, phải biết yêu lao động, trân trọng hạt gạo người nông dân phải nắng hai sương, lam lũ vất vả làm Lang Liêu trưởng, xưa không ta quan tâm săn sóc lại người gần ta hiểu ta hết Từ hôm nay, ta tuyên bố, Lang Liêu người thay ta trị thiên hạ
Mọi người loạt quỳ xuống, hô vang: – Đức vua vạn tuế! Vạn vạn tuế!
(8)– Ta tuyên bố, từ trở lấy hai thứ bánh để cúng tổ tiên Thứ bánh vuông gọi bánh chưng, bánh tròn gọi bánh giầy…
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy lời văn em lớp 6 bài viết số 1