Trào lưu dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam đầu thế kỉ XX: - Từ Trung Quốc: phong trào Duy tân, Cách mạng Tân Hợi… - Từ Nhật Bản: cải cách Minh Trị…. Trong bối cảnh đó, các sĩ phu yêu nước[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Lịch sử lớp 10 Nâng cao Dành cho học sinh lớp 10 chuyên Sử
Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang
-Câu (4 điểm): Phân tích thái độ triều đình nhà Nguyễn giai đoạn thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam 1858 – 1884
Câu (2 điểm): So sánh hai giai đoạn phát triển phong trào Cần vương cuối kỉ XIX
Câu (4 điểm): Phân tích tiền đề dẫn tới hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX
(2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Lịch sử lớp 10 Nâng cao Dành cho học sinh lớp 10 chuyên Sử
Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang
-ĐÁP ÁN
Câu (4 điểm): Phân tích thái độ triều đình nhà Nguyễn giai đoạn thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam 1858 – 1884
1 Giai đoạn 1858 – 1862:
Triều đình tổ chức lãnh đạo nhân dân kháng chiến: - Mặt trận Đà Nẵng
- Mặt trận Gia Định Nhấn mạnh tính chất phịng thủ mà khơng thể thái độ kiên tiến công, bỏ lỡ hội thay đổi cục diện
2 Giai đoạn 1862 – 1884:
Triều đình chuyển sang thái độ thỏa hiệp, bạc nhược, cắt đất cầu hòa, thể kí Hiệp ước với thực dân Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: … - Hiệp ước Giáp Tuất 1874: … - Hiệp ước Hác măng 1883: … - Hiệp ước Patơnốt 1884: …
Câu (2 điểm): So sánh hai giai o n phát tri n c a phong tr o C nđ ể ủ ầ vương cu i th k XIX.ố ế ỉ
Giai đoạn 1885 - 1888 Giai đoạn 1888 - 1896 Địa bàn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, chủ yếu
ở đồng
Chủ yếu miền núi trung du Bắc Trung Bộ
Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết phái chủ chiến
Các thủ lĩnh, văn thân sĩ phu yêu nước theo ý thức hệ phong kiến
Lực lượng tham gia
Phái chủ chiến triều đình, văn thân sĩ phu, nơng dân…
Các văn thân sĩ phu, thổ hào địa phương, nông dân, bào thiểu số…
Tính chất Phong trào có thống Diễn lẻ tẻ, khơng có lien kết
Kết cục Vua Hàm Nghi bị bắt Phong trào thất bại
Câu (4 điểm): Phân tích tiền đề dẫn tới hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX
(3)1 Kinh tế:
- Khái quát khai thác thuộc địa lần thứ 1897 - 1914
- Tác động kinh tế: mầm mống kinh tế tư bản, quan hệ sản xuất TBCN…
2 Xã hội:
- Xuất số giai tầng … - Mâu thuẫn xã hội tiếp tục phát triển…
3 Tư tưởng:
Trào lưu dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam đầu kỉ XX: - Từ Trung Quốc: phong trào Duy tân, Cách mạng Tân Hợi… - Từ Nhật Bản: cải cách Minh Trị…
Trong bối cảnh đó, sĩ phu yêu nước Việt Nam có chuyển biến tư tưởng:
- Giải phóng dân tộc gắn liền với tân đất nước, thay đổi chế độ xã hội - Mất niềm tin vào chế độ phong kiến, có khái niệm dân chủ dân
quyền, gắn nước với dân…
- Phải kết hợp nhiều hình thức đấu tranh khác