1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

giáo án âm thanh

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,35 KB

Nội dung

- Các con thấy không với ống loa lớn hơn, ống thủy tinh dài hơn, nhiều bọt xốp hơn chúng ta nhìn thấy rất rõ ràng chuyển động của âm thanh thể hiện qua những bọt xốp?. Và chúng còn trực [r]

(1)

GIÁO ÁN

KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Khám phá âm Lứa tuổi: - tuổi

Số trẻ: 20 - 24 trẻ Thời gian: 15 - 20 phút

Người soạn: Hoàng Thị Thúy Nhung Ngày soạn: 28/12/2017

Ngày dạy: 04/01/2018 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết thực thí nghiệm vui đơn giản với tác động âm Biết âm phát tác động làm rung động thứ xung quanh - Trẻ biết tác hại tiếng ồn, âm to, mạnh có hại cho người cho

- Biết nói nhẹ nhàng, khơng nên gây ồn ảnh hưởng đến người khác, tránh xa nơi có nhiều âm ồn ào, không bật đài, tivi to

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện, củng cố khả ý, ghi nhớ, quan sát, - Rèn cho trẻ bước đầu có kỹ làm việc theo nhóm - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ tai nghe biết sử dụng âm to, nhỏ lúc II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cơ - Máy tính, loa

- Các vật dụng để làm thí nghiệm: bát thủy tinh, ống thí ghiệm, xốp hạt, nước - Nhạc hát

2 Đồ dùng trẻ - Bát, xốp hạt. 3 Địa điểm học: - Học lớp

4 Trang phục, tâm thế - Trẻ trang phục gọn gàng - Trẻ vui vẻ

(2)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô xin giới thiệu với con, hơm có bác đến dự học lớp đấy, lớp chào bác

- Bây chơi trò chơi với Trị chơi “Hãy làm theo cơ”

+ Cơ nói thực theo lời nói => Sao khơng thực lời nói?các có nghe rõ không?

- Xin mời sờ tay vào mũi

- Chơi lại nhé: Cơ nói cao giọng trẻ khơng nghe rõ - Xin mời làm Vịt theo Vịt mẹ => Các có biết, nói nhỏ khơng nghe tiếng khơng?

=> Bởi nói bình thường, phát âm đến tai nghe đấy, nói q nhỏ, khơng phát âm khơng thể Nhưng có nhìn thấy âm khơng nhỉ?

- Làm để thấy âm thanh?

- Thực khơng thể nhìn thấy âm đâu, có cách hay để thấy âm âm tác động lên vật khác

- Hôm cô Nhung mời tham gia vào chương trình Khoa học vui để khám phá điều thú vị âm

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a.Thí nghiệm rung động âm thanh * Thí nghiệm 1:

=> Mở hộp ra: hộp có cốc với nhiều hạt xốp nhỏ, bát cuộn màng co bảo quản thực phẩm

- Với đồ này, làm nhỉ?

- Chúng ta thực thí nghiệm vui tác

- Trẻ làm theo cô - Trẻ làm theo cô - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

(3)

động âm thanh, cô Nhung thấy có khơng?

- Một ý tưởng hay cô Vân ạ, thực thí nghiệm với đạo cụ

Nhưng trước thực hiện, hướng lên hình để xem cách thực thí nghiệm âm với đạo cụ

- Các thấy điều xảy ra?

+ Khi mà tivi nói, tất miếng bọt xốp nhảy múa theo lời nói hình dạng mà nhìn thấy từ âm

- Rất đơn giản không nào? Chúng ta thử lại hát

+ Đó, nhìn thấy khơng? Từng câu mà cô hát, nhịp hát mà cô nhấn mạnh vào nhìn thấy rõ di chuyển bọt xốp

- Các có muốn làm cho miếng bọt xốp nhảy múa khơng? - Các thấy bọt xốp nhảy múa có vui khơng? Khơng biết âm to điều xảy ra?

- Cô cho xem thí nghiệm khác thú vị nhìn thấy rõ ràng chuyển động âm phát

* Thí nghiệm thứ 2: Vũ điệu nhạc nước.

- Cô sử dụng loa để lọ, cô đổ chút nước lên bề mặt

- Đó, có nhìn thấy bề mặt nước khơng?

+ Chúng ta nhìn thấy nước nhảy múa theo điệu nhạc

- Cô cho vận động nhẹ nhàng theo bài: Heart shoulder knees and toes

- Và sau đây, cô mời cầm tay làm bóng trịn quan sát thí nghiệm vơ đặc biệt để nhìn rõ tác động âm qua chuyển động hạt xốp mời đến với thí nghiệm: Hạt xốp nhảy múa

* Thí nghiệm 3: Hạt xốp nhảy múa.

- Cô chuẩn bị ống thủy tinh có nhiều xốp bên trong, dàn

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Trẻ trả lời

(4)

bọt xốp Chúng ta xem miếng bọt xốp nhảy múa ống thủy tinh nhé!

- Nào sẵn sàng chưa?

- Các thấy không với ống loa lớn hơn, ống thủy tinh dài hơn, nhiều bọt xốp nhìn thấy rõ ràng chuyển động âm thể qua bọt xốp Và chúng trực tiếp từ loa lên màng bọc ni lông

- Cô chứng minh cho thấy Cơ để bóng bàn chạm miếng ni lông, thử xem bóng bàn nào? - Qua thí nghiệm vừa thấy điều gì?

- Khi nghe âm to cảm thấy nào?

+ Khi nghe nhiều âm to lâu làm cho tai đau nhức thấy đau đầu đấy, Khi nói to làm ảnh ảnh hưởng đến người khác

- Các biết gây ảnh hường cho tai không? b Cho trẻ xem video: ô nhiễm tiếng ồn.

+ Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng nhiều đến tai nghe Các có cách để bảo vệ tai?

* GD: Khi lớp nói đủ nghe, khơng nói to, khơng hét vào tai bạn không nhét vật vào tai , nói nào? Khi đến nơi cần giữ trật tự bệnh viện, lúc học lớp phải nào?

- Các bảo vệ tai cách nào?

+ Hằng ngày nhờ bố mẹ vệ sinh tai, đội mũ ấm trời lạnh 3 Kết thúc

- Cho trẻ vận đông theo nhạc : “ Lắng nghe nào”

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

Ngày đăng: 05/02/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w