Giám sát bệnh ho gà

16 17 0
Giám sát bệnh ho gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Thường xuyên vệ sinh đường mũi, họng, mắt hàng ngày bằng các dung dịch sát khuẩn thông thường đặc biệt là những người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người sống cùng nhà, thấy thuốc trực[r]

(1)

Tập huấn giám sát bệnh ho gà

(2)

Tác nhân gây bệnh

Thuộc giống Bordetella (B.)

B pertussis: gây bệnh ho gà, người

B parapertussis: gây bệnh tương tự B.pertussis

mức độ nhẹ

B bronchiseptica: gây bệnh chó, mèo, thỏ, lợn,

chuột

B avium: gây bệnh gà tây số lồi chim

• Gram âm, hình bầu dục ngắn  trực khuẩn

• Gây bệnh nội độc tố

(3)

Sức đề kháng vi khuẩn

• Chết nhiệt độ 55ᵒC sau 30 phút

• Độ ẩm thấp các chất sát khuẩn, khử

trùng tiêu diệt nhanh chóng

• Tồn ngày ngồi thể • 3 ngày quần áo

(4)

Đường lây truyền

• Chủ yếu lây theo đường hô hấp tiếp xúc

trực tiếp thông qua giọt nước bọt người bị nhiễm bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện ho c tiếp ă xúc với đồ vật bị nhiễm dịch tiết đường hơ hấp

• Có tính lây nhiễm cao, đặc biệt giai đoạn

(5)

Nguồn truyền nhiễm

• Nguồn truyền nhiễm người bệnh (nhiễm vi

khuẩn) có biểu khơng có biểu triệu chứng

• Trường hợp người mang trùng không phổ biến

(6)

Thời kỳ ủ bệnh: TB 7-10 ngày, kéo dài tới 21

ngày

Thời kỳ lây truyền: chia giai đoạn, giai đoạn

khoảng tuần; thời kỳ lây truyền tới tuần

- Giai đoạn viêm long: chảy nước mũi, nước mắt, sốt nhẹ ho Sau vài ngày ho khan tăng dần đạt đến giai đoạn kịch phát Đầu giai đoạn viêm long thời kỳ lây lan mạnh nhất, sau tính lan truyền giảm dần sau tuần mắc

- Giai đoạn kịch phát: ho khan tiến triển đến mức cao nhất, trẻ ho rũ rượi khơng ngừng dẫn đến khó thở  tím tái mơi, đầu ngón chân, ngón tay Cuối ho thở rít  ho gà Có thể chảy rớt rãi cuối ho nôn trớ, mắt đỏ ngầu, trẻ kiệt sức ho dài

- Giai đoạn bệnh thuyên giảm: tần suất ho mức độ ho giảm dần

(7)

Đối tượng cảm nhiễm

• Tất người chưa mắc ho gà

• Người tiêm vắc xin phòng bệnh ho gà tiêm

không đầy đủ, thời gian bảo vệ vắc xin

Miễn dịch

• Miễn dịch sau mắc bệnh khơng bền vững suốt đời • Miễn dịch sau tiêm vắc xin thường suy giảm theo

(8)

Biến chứng bệnh

• Viêm phổi: thường gặp nhất, dễ gây tử vong,

đặc biệt trẻ < tuổi

• Co giật sốt giảm oxy cung cấp cho não

vì ho độc tố vi khuẩn

(9)

Ca bệnh nghi ngờ

• Ho rũ rưỡi liên túc, kéo dài

tuần kèm theo :

+Nôn sau ho, đỏ mặt, lưỡi thè dài, chảy nước mắt, ngừng thở, tím tái

(10)

Ca bệnh xác định

• Là trường hợp nghi ngờ kèm theo

trong kết xét nghiệm :

• + Nuôi cấy phân lập vi khuẩn ho gà

• + Xác định đoạn gen đặc hiệu VK

bằng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR)

• +XN huyết học đánh giá hiệu giá kháng

(11)

Quy trình điều tra ca bệnh

• Phát thơng báo sớm trường hợp

nghi ho gà vịng 48h

• Lấy gửi mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán xác

định trước điều trị kháng sinh

• Điều tra ca bệnh theo mẫu Phiếu điều tra ca

(12)

• Phát trường hợp tiếp xúc gần với

bệnh nhân: Các thành viên hộ gia đình; bạn, người thân, người chăm sóc thường xun đến hộ gia đình; bạn lớp; đồng nghiệp; cán y tế chăm sóc bệnh nhân

• Theo dõi triệu chứng lâm sàng vòng 1-3

(13)

• - Tuyên truyền tới hộ gia đình bệnh ho gà: cách nhận biết biện pháp phòng chống

- Tăng cường vệ sinh cá nhân

+ Đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày + Rửa tay thường xuyên xà phòng

+ Tránh tối đa việc chùi tay lên mắt, mũi, miệng

+ Thường xuyên vệ sinh đường mũi, họng, mắt hàng ngày dung dịch sát khuẩn thông thường đặc biệt người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người sống nhà, thấy thuốc trực tiếp chăm sóc, điều trị)

- Hạn chế tiếp xúc với người bệnh

(14)

• Xử lý môi trường: Cần sát trùng tẩy uế đồng thời dịch mũi họng đồ dùng bị nhiễm bẩn bệnh nhân

• Khử trùng vệ sinh thơng khí

+ Thường xun mở cửa sổ, cửa để ánh nắng

chiếu vào đảm bảo thơng khí thống cho nhà ở, phịng học, nơi làm việc, phòng điều trị hàng ngày

+ Thường xuyên làm đồ chơi, đồ vật bị nghi ngờ ô nhiễm dịch tiết mũi họng bệnh nhân xà phịng chất tẩy rửa thơng thường với nước

(15)(16)

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan