1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2019-2020

6 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,65 KB

Nội dung

Xác định đúng yêu cầu của đề : cảm nhận 2 đoạn thơ và làm nổi bật sự vận động trong nhận thức của nhân vật trữ tình.. 0.5 c.Yêu cầu về kiến thức.[r]

(1)

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2019 – 2020 Trường THPT Hà Huy Tập Môn: Ngữ văn

Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

Có ba người mặt mày buồn bã đến hỏi ý kiến nhà hiền triết, làm để thân sống vui vẻ

- Trước tiên, ơng nói xem ơng sống gì? - Nhà hiền triết hỏi Người nói:

- Vì tơi khơng muốn chết, mà tơi sống Người thứ hai nói:

- Vì tơi muốn nhìn xem ngày mai có tốt ngày hơm hay khơng, mà tơi sống Người thứ ba nói:

- Vì tơi có gia đình phải ni dưỡng Tơi khơng thể chết, mà tơi sống Nhà hiền triết lắc đầu nói:

Thế đương nhiên ơng khơng vui vẻ

(Theo http://songdep.xitrum.net/nghethuatsong/725.html) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? ( 1.0 điểm)

Câu 2: Theo anh/chị nhà hiền triết lắc đầu nói: “ Thế đương nhiên ông không được vui vẻ rồi”?

Câu 3: Viết đoạn văn từ 8-10 dịng trình bày quan điểm anh/chị về cách sống để đời trở nên thú vị ý nghĩa?( 1.0 điểm)

Phần II: Làm văn(7 điểm)

Anh(chị) cảm nhận hai đoạn thơ sau thơ Sóng Xuân Quỳnh: Dữ dội dịu êm

Ồn lặng lẽ

Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể

(2)

Và:

Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ

(Trích Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12 – Tập một, tr 155-156)

(3)

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I: 2019-2020 Môn: Ngữ Văn 12

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU

1 Phương thức biểu đạt: Tự 1.0

2 - Đương nhiên ông không vui vẻ rồi:

Vì ba người sống với ba lí khác thụ động, vô vị, nhàm chán, mệt mỏi, nặng nề… Họ không cho thân hội tận hưởng sống tươi đẹp, ba người khơng sống ước mơ, hạnh phúc …

1.0

3

+ Để đời trở nên thú vị ý nghĩa cần xác định được mục đích đắn Bởi mục đích sống lí tưởng, kim nam cho nhận thức hành động + Muốn đời có ý nghĩa thú vị hơn, bên cạnh việc sống để tồn tại, để gánh vác trách nhiệm, bổn phận cân có thêm lí tưởng sống cao đẹp, ước mơ, hoài bão, niềm đam mê sáng tạo, say mê lao động, cống hiến…

+ Mỗi người cần biết trân trọng sơng, đón nhận sống tất niềm say mê…

+ Nếu mục đích sống khơng đắn, khơng phù hợp khơng thể tìm niềm vui sống

(Hs có thể có nhiều cách trình bày quan niệm thân nhưng cần đạt ý trên)

1.0

II LÀM VĂN 7.0

(4)

Quỳnh: khổ 1,2 khổ

Từ nhận xét vận động hình tượng Sóng Em a.Yêu cầu kĩ năng:

Học sinh biết làm văn nghị luận văn học: xác định trọng tâm yêu cầu đề, tìm ý xây dựng hệ thống luận điểm, biết cách triển khai thành văn hồn chỉnh có bố cục phần

0.25

b Xác định yêu cầu đề: cảm nhận đoạn thơ làm bật vận động nhận thức nhân vật trữ tình

0.5 c.Yêu cầu kiến thức

Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đáp ứng yêu cầu sau:

1.Mở bài: Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng, vấn đề cần nghị luận

2.Thân bài:

*Giới thiệu chung thơ, xác định vị trí đoạn thơ *Phân tích:

-Khổ 1: Những trạng thái, cung bậc phong phú, phức tạp, đối lập mà thống Sóng trạng thái người gái yêu

+Hình ảnh ẩn dụ

+Nghệ thuật : đối lập tương phản; sử dụng tính từ + Sóng khơng chấp nhận khơng gian chật hẹp tù túng

->tìm tới khơng gian bao la rộng lớn Cũng giống Sóng, em từ bỏ tình u ích kỉ, tầm thường để tìm đến tình u đích thực

-Khổ 2: Nhà thơ khẳng định tình yêu mãi khát vọng tuổi trẻ

+ Hai câu thơ đầu nỗi thổn thức trái tim yêu Nghệ thuật đối lập “ngày xưa” – “ngày sau” làm tôn thêm nét đáng

(5)

yêu sóng, khẳng định trường tổn vĩnh cửu tình yêu + Hai câu thơ sau, nhà thơ khẳng định tình u ln song hành với tuổi trẻ=> Xuân Quỳnh thấu hiểu diễn tả điều cách tự nhiên chân thành

-Khổ 9: Từ chiêm nghiệm ấy, em ao ước, khát khao hóa thân vào Sóng để hướng đến tình u trường tồn, vĩnh hằng,

* Những đặc sắc nghệ thuật: Thể thơ năm chữ nhịp ngắn, giàu nhạc điệu; hình ảnh ẩn dụ đồng “sóng” “em”; từ ngữ, hình ảnh khơi gợi nhiều cảm xúc

* Sự vận động hình tượng Sóng, Em:

– Ở hai khổ đầu, sóng đơn chi tiết nghệ thuật nhân vật trữ tình chiêm ngưỡng với suy ngẫm sâu xa để từ phát sóng em có tương đồng đến kì lạ: đầy phức tạp, bí ân khái quát hóa thành quy luật trường tồn.

– Đến khổ cuối, sóng khơng cịn đóng vai đối tượng khơi gợi cảm xúc mà thật trở thành hình tượng song hành, đồng với hình tượng “em” Khát vọng em tan thành “trăm sóng”; giai điệu sóng lời hát ca ngợi tình yêu trường tồn,

–Em khơng cịn đầy xúc cảm phức tạp mà suy tư , chín chắn Đó tơi đầy mãnh liệt, khao khát từ tình liều lĩnh, bất chấp mà tơi muốn hòa vào thiên nhiên để hát khúc tình ca

-Em Sóng từ hai hình tượng tách bạch, đơn lẻ có hịa quyện, đồng điệu Sự vận động hai hình tượng

1.5

(6)

sự chuyển biến mạch cảm xúc Xuân Quỳnh 3.Kết luận:

d.Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câ 0.25 e Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận

0.5

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ đó nhận xét về sự vận động trong hình tượng Sóng và Em. - ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2019-2020
nh ận xét về sự vận động trong hình tượng Sóng và Em (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w