- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt c[r]
(1)Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng: 17/1/2019 Tiết : 39
§2.LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Phát biểu được, hiểu định lý phát biểu cung nhỏ đường tròn hay đường tròn
- Nhận biết mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại
2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” “ dây căng cung”
- Học sinh dùng mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại.vận dụng làm tập
- Rèn tính cẩn thận tư suy luận logic 3 Tư :
- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo
- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác
- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc 4 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình;
* Giáo dục cho HS tính Tự do, trung thực 5 Năng lực:
- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: Giáo án, thước, compa,
- Học sinh: Vở nháp, tập, đọc nghiên cứu trước nhà, thước, compa III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút
IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ:(6’)
? Góc tâm cung bị chắn có quan hệ với số đo biết góc tâm AOB
chắn cung nhỏAB , góc tâm COD chắn cung nhỏ CD nếu AB = CD Kết luận hai
góc AOB COD .
HS: Số đo góc tâm số đo cung bị chắn
AB = CD AOB COD
GV: ĐVĐ: Biết góc tâm ta so sánh cung bị chắn góc ngược lại ta so sánh hai cung song việc so sánh dây ngợc lại
3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Hoạt động hình thành kiến thức- định lý 1
(2)D
C
B O
A
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV-HS Nội dung
- GV giới thiệu “Cung căng dây” (Dây căng cung) mối quan hệ cung dây có chung đầu mút
- Mỗi dây căng cung phân biệt quan sát H9
- Quy ước xét cung nhỏ định lý
- H10 yêu cầu học sinh quan sát dây AB CD căng cung nào?
? Nếu AB = CD dự đốn dây AB CD - Kết dự đoán chính nội dung định lí (SGK)
? Dựa vào hình vẽ ghi giả thiết - kết luận ? Yêu cầu học sinh thực ?1 (SGK) - Gợi ý chứng minh:
+ AB = CD góc
+ Chứng minh AOB = COD (c.g.c) + Chứng minh AOB = COD (c.c.c) Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày (Tổ chức nhận xét)
+ Củng cố – làm tập 10. ? Nêu cách vẽ AB có sđ 600.
(Dựa vào quan hệ góc tâm cung bị chắn)
? Dây AB dài (nhận xét AOB tam giác gì)
? Nêu cách chia đường tròn thành cung
1 Định lý 1: (Sgk/71)
a AB = CD AB = CD b AB = CD AB = CD
Chứng minh:
Vì AB bị chắn AOB CD bị chắn
bởi COD
S®AB = sđAOB Sđ CD = sđCOD
* Ta có AB = CD S®AB S®CD AOB = COD
xét AOB DOC có
OA = OC = (R); OB = OD = R;
AOB = COD (chứng minh trên) AOB = COD (c.g.c) AB = CD. b Ta có AOB = COD
AOB = COD .
S®AB S®CD AB = CD
Bài 10 (SGK)
a Cách vẽ: Vẽ (O;R) Vẽ AOB tâm có sđ 600
Vậy AB có sđ 600
AOB cân mà AOB = 600
AOB AB = OA = OB. b Cách chia: Lấy A1 (0)
dùng compa có khẩu độ R vẽ điểm A2 Tương tự vẽ A3, A4…
Theo cách vẽ ta có A1A2= A3A4
A3A4 = A4A5 =A5A6 = R
1 2 3
4 5 6
A A =A A A A A A A A A A
(3)Hoạt động 3.2:Hoạt động hình thành kiến thức - Định lí 2
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung định lí + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 15ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV-HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc định lý - Thực ?2 (SGK)
Tham khảo cách viết định lí 1)
Làm tập 13 (SGK)
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 6' ( Gợi ý kẻ dây MN qua O song song với CD)
- Tổ chức nhận xét chéo nhóm
G Chốt lại làm nhóm
2 Định lý 2: (Sgk/71) +? 2: (H11)
AB > CD AB > CD AB > CD AB > CD
3 Luyện tập
Bài tập 13 (SGK/72)
Chứng minh :
a) Trường hợp O nằm hai dây song song:
Kẻ đường kính MN song song với AB CD
DCO COM ( So le ) BAO MOA ( So le ) COM MOA DCO BAO COA DCO BAO (1) Tương tự ta có :
DOB CDO ABO
DOB DCO BAO (2)
Từ (1) (2) ta suy : COA DOB sđ AC = sđ BD
AC BD ( đcpcm )
b) Trường hợp O nằm hai dây song song
4 Củng cố.(2')
? Qua em cần nắm kiến thức
(4)5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (5') * Học thuộc định lý 1,2 tập 13
- Làm tập 11,12,14 (SGK) (14 HS – giỏi) - Hoàn thành tập tập
* Hướng dẫn: Bài 11 a
Chứng minh tam giác vuông CB = BD CB BD b Theo tính chất trung tuyến chứng minh EB = BD EB BD * Chuẩn bị: Xem trước tập phần luyện tập trang 69 V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/1/2019
Ngày giảng:18/1/2019 Tiết : 40 GÓC NỘI TIẾP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp
- Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp 2 Kĩ năng:
- Vận dụng hệ quả, định lý góc nội tiếp vào tốn chứng minh hình học - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lí góc nội tiếp
3 Tư :
- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo
- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc 4 Thái độ:
- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác * Giáo dục HS tính Trách nhiệm, khoan dung, hợp tác, đoàn kết 5 Năng lực:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: thước, compa, bảng phụ
- Học sinh: Vở nháp, đọc nghiên cứu trước nhà, thước, compa III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút
IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ(2')
? Nêu mối liên hệ cung dây
? Phát biểu định lý S®AB S®AC S®CB.
(5)+ Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa góc nội tiếp + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 12ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV-HS Nội dung
- Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng giới thiệu BAC góc nội tiếp
? Em có nhận xét đỉnh cạnh
BAC
? Vậy góc nội tiếp góc - Giới thiệu cung nằm bên góc gọi cung bị chắn
? Cung bị chắn góc nội tiếp có khác so với cung bị chắn góc tâm - Cho học sinh làm ?1
- Đưa bảng phụ H14, H15
- Ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn Cịn số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn?
Cho học sinh làm ?2 theo nhóm HS: Dãy đo H16
Dãy đo H17
Dãy đo H18
- Ghi lại kết dãy thông báo yêu cầu
?So sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn
Hs thực hành đo SGK:
HS đo góc nội tiếp đo cung theo dãy thông báo kết rút nhận xét
H Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn
1 Định nghĩa (SGK.72)
- BAC góc nội tiếp
- Cung bị chắn cung nằm góc
+ ?1:
H14: Đỉnh góc khơng nằm đường
trịn
H15: Hai cạnh góc khơng chứa hai dây
của đường tròn
+?2:
2
BAC
sđBC
Hoạt động 3.2 :Tìm hiểu tính chất góc nội tiếp
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách chứng minh định lý số đo góc góc nội tiếp + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 15ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV-HS Nội dung
- Đó nội dung định lý số đo góc nội tiếp Định lý.
(6)? Nêu GT, KL định lý
? Xét vị trí tâm O so với góc BAC xảy trường hợp nào? HS: xảy trường hợp
? Hãy chứng minh trường hợp tâm O AB ?
- Ta chứng minh định lý trường hợp
(a) Tâm O thuộc cạnh góc. (b) Tâm O nằm ngồi góc.
(c) Tâm O nằm góc.
? Hãy chứng minh trường hợp (a)
-GV: (Gợi ý) Ta đưa so sánh số đo góc với
? Nếu sđ BC = 700 BAC =?
? Hãy vẽ hình trường hợp O nằm bên góc -Gv: Hướng dẫn học sinh đưa trường hợp a để chứng minh => Vẽ đường kính AD
? Hãy chứng minh BAC =
1
2sđ BC trong trường
hợp
Học sinh trình bày chứng minh - Tổ chức nhận xét
? Hãy chứng minh trường hợp (b) - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào
- Gv: (Gợi ý chứng minh) Vẽ đường kính AD
BAC BAD DAC
? Tìm mối quan hệ BAD, DAC với cung bị
chắn?
- Vậy BAC có quan hệ số đo cung bị chắn ? Hãy chứng minh trường hợp (c)
- Yêu cầu học sinh vẽ hình vào
- Gv: (Gợi ý chứng minh) Vẽ đường kính AD
BAC DAC – DAB
(yêu cầu học sinh nhà chứng minh) ? Nhắc lại nội dung định lý
GT BAC : góc nội tiếp (O)
KL BAC 12
sđBC
Chứng minh:
a) Trường hợp tâm O thuộc cạnh góc
+ Có OA = OC = R
A C
+ A C BOC (tính chất góc ngoài
của tam giác)
1
2
A BOC A BOC
mà BOC = sđBC
A
=
1
2sđ BC.
Hay BAC =
1
2sđ BC
b) Trường hợp tâm O nằm bên góc
Vì O nằm bên BAC
Tia AD nằm tia AB, AC
BAC BAD DAC
mà BAD
sđ BD (c/m a)
và
CAD
sđ CD (c/m a)
BAC=
1
2sđ (BD + CD ) Hay BAC=
1
2sđ BC
c) Trường hợp tâm O nằm ngồi góc
BAC=
1 2sđBC Hoạt động 3.3 : Hệ quả
+ Mục tiêu: Học sinh biết hệ định lý góc nội tiếp + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 6ph
O C
B A
(7)I
N
M
Hoạt động 3.3 : Hệ (5’).
MĐ -Mục têu: HS năm đươc h qua cua đinh ly.ê PPDH: Vấn đáp, thực hành luyện tập, trực quan
Phương tện-Tư liệu: SGK, thước, compa
O a 1100
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV-HS Nội dung
Hệ quả. - Nêu hệ
-Gv: Đưa hình vẽ, yêu cầu học sinh điền vào chỗ ( )
Ha: BC = Hb: UVY = Hc: BAC = Hd: ACB =
Bài tập: Cho hình vẽ ? Tính MON
Biết MIN 110 HS hoạt động nhóm
H trình bày giáo viên ghi bảng
3 Hệ (SGK.74)
a) b)
c) d)
Hoạt động 3.4 Luyện tập(6')
+ Mục tiêu: Học sinh vận dụng hệ định lý vào làm tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 6ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút
Hoạt động GV-HS Nội dung
GV Đưa đề bảng Bài tập 15 (SGK.75)
- Đọc đề bài, gọi học sinh trả lời Hs trả lời giải thích
*Bài tập 15 (SGK.75) a) Đúng
b) Sai Bài tập 16 (SGK.75)
- Đưa hình vẽ 16 lên bảng , gọi học sinh lên bảng tính giải thích
Bài tập 16 (SGK.75) a) MAN = 300
MBN
= 600
PCQ
= 1200
b) PCQ = 1360
PBQ
= 680
MAN
= 340
5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (3')
* Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ góc nội tiếp Nắm cách chứng minh định lý trường hợp tâm nằm cạnh trường hợp tâm nằm góc - BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK.75)
* Xem trước tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm:
U
Y
T V O
C B
A
O C
B
A
(8)