-Kích thước của quần thể sinh vật là tổng số cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) của quần thể tại một thời điểm. -Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc [r]
(1)BÀI 37&38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I/ TỈ LỆ GIỚI TÍNH
-Là tỉ lệ số cá thể đự quần thể
- Ở loài sinh vật, tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1 Tuy nhiên, tỉ lệ thay đổi tùy theo lồi, thời gian điều kiện sống
Ví dụ: kiến nâu, vích biển phụ thuộc nhiệt độ, gà có tập tính đa thê,
II/NHÓM TUỔI
Cấu trúc tuổi gồm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái tuổi quần thể
Tuổi sinh lí: thời gian sống đạt đến (theo lý thuyết) cá thể Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế cá thể
Tuổi quần thể:là tuổi bình quân cá thể quần thể
-Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng Nhưng cấu trúc thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống
- Nghiên cứu nhóm tuổi có ý nghĩa: giúp xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu
III/SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ: Có kiểu :
Kiểu Phân bố
Đặc điểm Ý nghĩa sinh thái Ví dụ
Phân bố theo nhóm
- Là kiểu phân bố phổ biến - Thường gặp điều kiện sống phân bố không đồng môi trường
- Các cá thể tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt
Các cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi mơi trường
Nhóm bụi mọc hoang dại , đàn trâu rừng
Phân bố đồng
- Thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường cá thể có tính cạnh tranh gay gắt
Làm giảm tính cạnh tranh cá thể
Những thông rừng thông, chim hải âu làm tổ
Phân bố ngẫu
- Là dạng trung gian dạng - Thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường
Sinh vật khai thác tốt nguồn sống tiềm tàng quần thể
Các loài sâu sống tán cây, lồi sị sống phù sa vùng
(2)nhiên cá thể không cạnh tranh gay gắt
triều, loài gỗ sống rừng mưa nhiệt đới
IV/ MẬT ĐỘ CÁ THỂ
- Khái niệm: là số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể VD: mật độ tràm U Minh 6100 – 7000 cây/ha, mật độ thông 1000 cây/ha
- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, tỉ lệ sinh sản tử vong cá thể
- Mật độ cá thể quần thể không cố định mà thay đổi phụ thuộc vào điều kiện mơi trường
V/ KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Kích thước tối thiểu kích thước tối đa:
-Kích thước quần thể sinh vật tổng số cá thể (hoặc khối lượng lượng tích lũy cá thể) quần thể thời điểm
-Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng
-Kích thước quần thể dao động từ kích thước tơi thiểu tới kích thước tối đa
+ Kích thước tối thiểu: số lượng cá thể cần có để quần thể trì phát triển Nếu xuống mức tối thiểu, quần thể bị diệt vong
+ Kích thước tối đa: số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường Nếu kích thước q lớn xảy cạnh tranh tỉ lệ tử vong cao
Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể sinh vật:
Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào nhân tố: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức nhập cư xuất cư
- Kích thước tăng mức sinh sản nhập cư - Kích thước giảm mức tử vong xuất cư
VI/ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT:
-Nếu điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học , đường cong tăng trưởng có hình chữ J
-Nếu điều kiện môi trường bị giới hạn, tăng trưởng quần thể giảm đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S
VII/ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI -Dân số giới tăng nhanh
-Dân số tăng nhanh phân bố dân cư khơng hợp lí ngun nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng tới chất lượng sống