1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương khối 10

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,06 KB

Nội dung

+ Khaúng ñònh söï tröôûng thaønh cuûa yù thöùc daân toäc, laø böôùc phaùt trieån cuûa phong traøo ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp cuûa nhaân daân ta.. Cuoäc khôûi nghóa cuûa Khuùc Thöøa Duï:[r]

(1)

BAØI 15 : THỜI BẮC THUỘC VAØ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ kỷ II TCN đến đầu kỷ X)

I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VAØ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM

1 Chế độ cai trị:

a Tổ chức máy cai trị:

- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường chia nước ta theo đơn vị hành quận, châu, huyện, cử quan lại cai trị đến cấp huyện

- Mục đích: xóa bỏ đất nước, dân tộc Việt, sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ chúng b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa:

- Kinh tế:

+ Thi hành sách bóc lột, cống nạp nặng nề

+ Cướp ruộng đất, thực sách đồn điền, biến người Việt thành nơng nơ quyền hộ trực tiếp quản lí

+ Nắm độc quyền muối sắt

+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham sức bóc lột dân chúng để làm giàu

- Mục đích: nhằm hạn chế phát triển sản xuất, trì nghèo nàn, lạc hậu để dễ thống trị, sai khiến, hạn chế phản kháng nhân dân ta

- Văn hóa:

+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho

+ Đưa người Hán sang sinh sống với người Việt + Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán

- Nhận xét: nhằm đồng hóa dân tộc Việt, áp đặt máy cai trị lâu dài

- Chính quyền hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta 2 Những chuyển biến kinh tế, văn hóa xã hội:

a Về kinh tế:

- Nơng nghiệp: xuất tăng trước + Công cụ sắt sử dụng phổ biến

+ Công khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt đẩy mạnh + Các cơng trình thủy lợi xây dựng

- Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển:

+ Nghề cũ phát triển hơn: rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức… + Nghề xuất hiện: làm giấy, làm thủy tinh

+ Nhiều đường giao thông thủy, nối vùng hình thành

- Nhận xét: có chuyển biến khơng nhanh, khơng mạnh b Về văn hóa, xã hội:

- Văn hoùa:

+ Nhân dân ta tiếp nhận "Việt hóa" yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa: ngôn ngữ, văn tự… + Nhưng bảo tồn văn hóa dân tộc: tiếng Việt, phong tục tập quán trì

- Nhận xét: quyền hộ thi hành sách đồng hóa triệt để, tổ tiên ta kiên trì đấu tranh nên khơng bị đồng hóa, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn

- Xã hội:

+ Mâu thuẫn bao trùm nhân dân ta với quyền hộ phương Bắc gay gắt

(2)

BAØI 16: THỜI BẮC THUỘC VAØ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( Tiếp theo) II CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)

1 Khái quát phong trào đấu tranh từ kỷ I đến kỷ X:

- Năm 40 khởi nghĩa nhân dân Âu Lạc bùng nổ Từ đầu thế kỷ X, nhiều khởi nghĩa liên tiếp nổ ra:

Thời gian

Tên khởi nghĩa Diễn biến, kết quả Địa bàn

40 KN Hai Baø Tröng HS dựa vào SGK

938 KN Ngô Quyền

* Nhận xét:

- Các khởi nghĩa nổ liên tục, sơi nổi, rộng lớn, liệt lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia - Nhiều khởi nghĩa thắng lợi, lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)

- Thể tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc ** Cuộc đấu tranh cĩ ảnh hưởng lớn: HS tự TL

II Một số khởi nghĩa tiêu biểu: 1 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Thời gian: 3/40 - Kẻ thù: nhà Đông Hán

- Địa bàn: Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây) - Nguyên nhân: nợ nước, thù nhà - Diễn biến: SGK Tr.84

- Ý nghĩa: mở đầu cho đấu tranh chống áp đô hộ nhân dân Âu Lạc Khẳng định khả năng, vai trò người phụ nữ đấu tranh chống ngọai xâm

2 Cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân:

- Thời gian: 542 - Kẻ thù: nhà Lương

- Địa bàn: Long Biên (Bắc Ninh), Tô Lịch (Hà Nội) - Nguyên nhân: chế độ bóc lột hà khắc - Diễn biến: SGK Tr.85

- Ý nghóa:

+ Giành độc lập tự chủ thời gian dài

+ Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc, bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta

3 Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ:

- Thời gian: 905 - Kẻ thù: nhà Đường - Địa bàn: Tống Bình (Hà nội) - Diễn biến: SGK Tr.85

- Ý nghĩa: đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc, tạo điều kiện đến thắng lợi hoàn toàn vào năm 938

4 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

- Thời gian: 938 - Kẻ thù: nhà Nam Hán

- Địa bàn: Sông Bạch Đằng, Đại La (Hà Nội) - Nguyên nhân: quân Nam Hán xâm lược nước ta lần - Diễn biến: SGK Tr.85

- Ý nghóa:

+ Bảo vệ vững độc lập tự chủ

(3)

BÀI 17: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV)

I BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHAØ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỶ X

- Năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, xây dựng quyền mới, đóng Cổ Loa (Đơng Anh - Hà Nội)

- Ý nghĩa: mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ

- Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong Dương Tam Kha thâu tĩm quyền lực, quần thần khơng phục, nhiều phe phái lên tranh giành quyền lực, dẫn đến nước bị chia cắt thành 12 lực cát  "loạn 12 sứ quân"

- Năm 968, sau dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh lên (Đinh Tiên Hòang), lập nhà Đinh, đặt tên nước Đại Cồ Việt, dời Hoa Lư (Ninh Bình)

- Tổ chức máy nhà nước:

+ Chính quyền trung ương gồm ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban + Tổ chức quân đội theo chế độ "Ngụ binh nông"…

- Nhận xét: trong kỷ X, nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế xây dựng, sơ khai, song nhà nước độc lập tự chủ nhân dân ta

II PHÁT TRIỂN VAØ HOAØN CHỈNH NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỶ XI - XV 1 Tổ chức máy nhà nước:

- Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (Hà Nội) - Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt

- Ý nghĩa: mở thời kỳ phát triển dân tộc

- Từ kỷ XI - XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, quyền trung ương tổ chức ngày chặt chẽ

a Thời Lý - Trần - Hồ: - Chính quyền trung ương:

Sảnh Viện Đài - Chính quyền địa phương:

+ Chia nước thành nhiều lộ, trấn, phủ, huyện, châu, có quan lại triều đình trơng coi + Đơn vị hành sở xã, đứng đầu Xã quan

b Thời Lê: giai đoạn phát triển thịnh đạt Đại Việt, đạt trình độ cao mặt: CT, KT, VH… - Năm 1428, sau chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên Hồng đế, sáng lập nhà Lê - Đặt tên nước Đại Việt, định Thăng Long

- Bộ máy nhà nước xây dựng theo mơ hình thời Lý-Trần-Hồ

- Từ năm 60 kỷ XV, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn:

+ Ở trung ương: Vua đứng đầu, định việc Bãi bỏ chức quan Tể tướng, Đại hành khiển nhằm tập trung quyền lực vào tay vua Vua trực tiếp cai quản quân đội Lập Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) trực tiếp cai quản công việc chịu trách nhiệm trước vua Ngự sử đài có quyền hành cao trước

Vua

Ngự sử đài Hàn lâm viện

+ Chính quyền địa phương: nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, đạo có ti (Đơ ti, Thừa ti, Hiến ti) phụ trách lĩnh vực dân sự, quân sự, an ninh Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Đứng đầu xã Xã trưởng

* Nhận xét: cải cách Lê Thánh Tơng đưa Đại Việt phát triển đến đỉnh cao chế độ PK Việt Nam, máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao, hoàn chỉnh, vững mạnh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hĩa ** Bài học quý báu cho cơng đổi nay: HS tự TL

- Việc tuyển chọn quan lại:

+ Thời Lý - Trần: tiến cử, sau thi cử

+ Thời Lê: đào tạo tuyển chọn quan lại chủ yếu qua giáo dục, thi cử Nhà nước tổ chức khoa thi đặn, năm cĩ kì thi Hội kinh để chọn nhân tài Tất người dân cĩ học, cĩ lý lịch rõ ràng thi

Vua

Teå tướng

tướngtướng

(4)

* Luật pháp quân đội: *Luật pháp:

- Năm 1042, vua Lý Thánh Tơng ban hành Hình thư - luật thành văn nước ta, gĩp phần ổ định trật tự xã hội

- Thời Trần ban hành Hình luật

- Thời Lê, ban hành Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức), gồm 700 điều, đề cập đến hầu hết hoạt động đời sống xã hội

Mục đích: bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, an ninh đất nước số quyền lợi đáng nhân dân Bộ luật mang tính dân tộc sâu sắc, đánh dấu bước phát triển cao vế ý thức pháp lí dân tộc ta

*Quân đội: tổ chức chặt chẽ, tuyển quân theo chế độ “ngụ binh nơng”, trang bị vũ khí đầy đủ, gồm thứ quân:

- Cấm quân: quân bảo vệ nhà vua kinh thành - Ngoại binh hay Lộ binh: bảo vệ đất nước

- Khi có chiến tranh, thời Trần cho phép vương hầu nhân dân tổ chức dân binh tham gia kháng chiến 3 Hoạt động đối nội đối ngoại:

a Đối nội:

- Thời Lý-Trần: chăm lo đời sống nhân dân, có sách đồn kết dân tộc người

- Thời lê sơ: tiếp tục củng cố khối đại đồn kết dân tộc, phong chức tước cho thủ lĩnh, đặc biệt người cĩ cơng kháng chiến chống quân Minh xâm lược Coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước: cĩ biện pháp nghiêm ngặt vùng biên giới, xử nặng trường hợp đem đất bán cho ngoại quốc

b Đối ngoại:

- Đối với triều đại phương Bắc: quan hệ hòa hiếu, thực triều cống, giữ lệ thần phục giữ vững tư quốc gia độc lập

- Đối với Lan- Xang, Cham-pa, Chân lạp: giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy chiến tranh

 Thời Lê sơ trở thành thời kỳ phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Đại Việt Tổ chức máy nhà nước hồn

chỉnh, trị ổn định, giáo dục, văn học dân tộc phát triển mạnh chứng tỏ thời Lê sơ thực giai đoạn phát triển thịnh đạt nước Đại Việt, lời Nguyễn Trãi sau KN Lam Sơn kết thúc “Xã tắc từ vững bền”, “Giang sơn từ đổi mới”

(5)

BÀI 18: CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV I Mở rộng, phát triển nông nghiệp:

1 Bối cảnh lịch sử: tiền đề phát triển:

- Thế kỷ X - XV, thời kỳ triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ

- Đây giai đoạn đầu thời kỳ phong kiến độc lập, đồng thời thời kỳ đất nước độc lập, thống

tâm nhà nước nhân dân việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ  thuận lợi, tạo điều kiện để phát

trieån kinh tế

2 Biểu hiện: sách khuyến nơng

- Chính sách khai hoang mở rộng ruộng đồng:

+ Từ thời Đinh - Tiền Lê, công khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác ngày trọng, nhiều xóm làng thành lập

+ Thời Lý - Trần, vua Trần khơng ngừng khuyến khích quý tộc, vương hầu mộ dân khai hoang, đẩy mạnh sản xuất

+ Triều Lê sơ, nhà nước nhân dân sức lao động khơi phục sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh Vua Lê đặt phép quân điền quy định việc chia ruộng đất công làng xã

- Nhà nước quan tâm phát triển thủy lợi: + Nhà Lý xây dựng đê

+ 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê "quai vạc" dọc các sông lớn

+ Thời Lê, đắp số đoạn đê biển, đặt quan Hà đê sứ trông coi đê điều, tạo điều kiện mở rộng ruộng đồng - Các nhà nước Lý, Trần, Lê sơ quan tâm bảo vệ sức kéo châu bị: xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm, mổ trâu bị Vua lệnh cấm giết thịt trâu bị

- Phát triển giống trồng

* Nhận xét: những sách mang tính tồn diện khơng đảm bảo sức sản xuất mà cịn cĩ tác dụng làm cho kinh tế nơng nghiệp nhanh chĩng phục hồi, phát triển, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, tạo điều kiện xây dựng củng cố nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

II Phát triển thủ công nghiệp: dần khơi phục phát triển. 1 Bối cảnh lịch sử:

- Đất nước độc lập, thống

- Nhu cầu nước ngày tăng lên 2 Biểu hiện:

a Thủ công nghiệp nhân dân:

- Các nghề thủ công cổ truyền: đúc đồng, rèn sắt, gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày phát triển, Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao

- Các làng nghề thủ cơng hình thành: Bát Tràng ( Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang) - Nguyên nhân phát triển:

+ Truyền thống nghề nghiệp vốn có, phát triển tình hình đất nước độc lập thống + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề làm gạch, chạm khắc đá phát triển b Thủ công nghiệp nhà nước:

- Thành lập quan xưởng (Cục Bách tác) tập trung thợ giỏi nước SX: tiền, vũ khí, áo mũ cho vua, thuyền chiến

- Đặc biệt sản xuất số sản phẩm kỹ thuật cao: đại bác, thuyền chiến có lầu - Nhận xét:

+ Các ngành nghề thủ công phong phuù

+ Bên cạnh nghề cổ truyền, phát triển thêm nghề mới, có kỹ thuật cao III Mở rộng thương nghiệp:

1 Nguyên nhân:

- Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp

- Đất nước độc lập, thống  thống tiền tệ, đo lường 2 Biểu hiện:

- Noäi thương:

+ Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi

+ Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường, trở thành đô thị lớn với nhiều phố phường, chợ, vừa buôn bán, vừa sản xuất hàng thủ công

(6)

+ Thời Lý cho xây dựng bến cảng để buôn bán, trao đổi với nước (cảng Vân Đồn - Quảng Ninh) + Vùng biên giới Việt Trung hình thành số địa điểm trao đổi, bn bán, hàng hóa phong phú đa dạng - Thời Lê ngoại thương bị hạn chế

IV Tình hình phân hóa xã hội đấu tranh nông dân: 1 Nguyên nhân:

- Sự phát triển kinh tế hồn cảnh chế độ phong kiến đẩy nhanh phân hóa xã hội 2 Biểu hiện:

- Giai cấp địa chủ ngày mở rộng ruộng đất tư

- Vua quan ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đời sống nhân dân - Thiên tai, mùa, đói làm đời sống nhân dân cực khổ 3 Kết quả:

(7)

BAØI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGỌAI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG

1 Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

- Năm 980, tin triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta

- Thập đạo tướng quân Lê Hoàn nhiều tướng lĩnh bà Thái hậu họ Dương tôn làm vua, đạo kháng chiến

- Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đánh tan quân xâm lược vùng Đông Bắc Nhà tống buộc phải rút quân, quan hệ Việt - Tống trở lại bình thường

- Ý nghĩa: thắng lợi to lớn khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta Nền độc lập củng cố vững

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Ý chí chiến bảo vệ độc lập

+ Vai trò vua Lê Đại Hành bà Thái hậu họ Dương: đặt quyền lợi đất nước lên quyền lợi dòng họ II Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077):

* Hồn cảnh: kỷ XI, lúc Đại Việt vươn lên xây dựng đất nước nhà Tống phương Bắc suy yếu, khủng hoảng: mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa nơng dân khắp nơi Vùng biên giới phía Bắc bị nước Liêu, Hạ đe dọa xâm lược Để khỏi bế tắc, Tể tướng Vương An Thạch khuyên vua Tống xâm lược Đại Việt nhằm gây thế, buộc nước Liêu, Hạ phải kính nể rửa nỗi nhục thất bại năm 981

* Diễn biến:

- Để đánh Đại Việt, nhà Tống tập kết lực lượng quân lớn biên giới, lập quân (Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu) để chuẩn bị xâm lược Đại Việt

- Phát mưu đồ xâm lược quân Tống, nhà Lý họp bàn kế sách chống giặc bảo vệ đất nước chủ động: Thái úy Lý Thường Kiệt định cơng trước để giành chủ động kháng chiến

- Giai đoạn 1: cơng sang đất Tống

Tiêu diệt điểm xuất phát giặc, giành chủ động kháng chiến

- Giai đoạn 2: chủ động lui phòng thủ đợi giặc, tích cực chuẩn bị kháng chiến, tổ chức phản cơng

Lý Thường Kiệt viết thư giảng hịa, mở lối cho qn Tống, tạo điều kiện cho mối quan hệ giao hảo Việt-Tống sau

* Kết quả: kháng chiến thắng lợi hoàn toàn, âm mưu xâm lăng quân Tống bị thất bại

* Ý Nghĩa: thể tinh thần yêu nước, ý chí sức chiến đấu anh dũng dân ta Cuộc kháng chiến thắng lợi khơng có ý nghĩa bảo vệ độc lập mà tăng cường sức mạnh phát triển toàn diện cho quốc gia Đại Việt

** Nét độc đáo cách đánh Lý Thương Kiệt ? HSTL

II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Ở THẾ KỶ XIII - Từ năm 1258 - 1288, quân Mông - Nguyên bạo lần xâm lược nước ta: 1258, 1285, 1287 - 1288

- Dưới lãnh đạo vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Thái sư Trần thủ Độ vị tướng tài giỏi, đặc biệt nhà quân thiên tài Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), quân dân Đại Việt đồn kết, cầm vũ khí đứng lên chống giặc giữ nước

- Những thắng lợi tiêu biểu:

+ Lần 2: trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp + Lần 3: tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288

- Ý nghĩa: chiến thắng Bạch Đằng mãi ghi sâu vào lịch sử đấu tranh anh hùng dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống qn Mơng - Ngun

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Khách quan: nội quân Mông Cổ lục đục, sang nước ta khác biệt khí hậu, thời tiết nóng nực bệnh tật nhiều, địa hình nước ta không thuận lợi cho hoạt động kị binh…

- Chủ quan:

+ Tài thao lược huy kháng chiến: nhà Trần có vua hiền, tướng tài … + Nhà Trần chăm lo cho sức dân, vốn lòng dân …

+ Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, xây dựng trận chiến tranh nhân dân … + Truyền thống yêu nước đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc …

* Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mông- Nguyên:

Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mơng-Ngun - lực hùng mạnh tàn bạo nhất giới giờ, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tộc Khẳng định sức mạnh tồn dân tộc, nâng cao lịng tự hào dân tộc, góp phần xây dựng truyền thống quân nước ta Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Nguyên nước Nhật nước khác khu vực…

(8)

- Năm 1407, kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị tàn bạo nhà Minh

- Mùa xuân 1418, khởi nghĩa Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo nổ Lam Sơn (Thanh Hóa) * Diễn biến: SGK Tr.99

* Đặc điểm KN Lam Sơn:

- Diễn hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ tàn bạo

- Từ khởi nghĩa địa phương phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc, khơi phục lại độc lập dân tộc

- Tư tưởng nhân nghĩa phương châm “cơng tâm”, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, mai phục, tập kích… nghệ thuật đặc sắc đề cao suốt khởi nghĩa

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) - Đề cương khối 10
17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) (Trang 3)
w