1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sinh học 10, sinh học 11, sinh học 12 (lần 3)

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 8,28 KB

Nội dung

- Nhân tố sinh trưởng: Là chất hữu cơ cần cho sinh trưởng của VSV, với 1 lượng nhỏ nhưng chúng có thể không tự tổng hợp được, có 2 nhóm.. + VSV khuyết dưỡng: Là vsv không tự tổng hợp đượ[r]

(1)

BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

A NỘI DUNG BÀI HỌC I Chất hóa học

1 Chất hóa học chất dinh dưỡng

- Chất dinh dưỡng chất giúp cho VSV đồng hóa làm tăng khối lượng thu lượng  giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hóa axitamin

VD: Các loại cacbohiđrat, Prôtêin, Lipit, nguyên tố vi lượng Zn, Mn, Bo…

- Nhân tố sinh trưởng: Là chất hữu cần cho sinh trưởng VSV, với lượng nhỏ chúng khơng tự tổng hợp được, có nhóm

+ VSV khuyết dưỡng: Là vsv không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng

+ VSV nguyên dưỡng: Là vsv tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng

1 Các chất hóa học ức chế sinh trưởng VSV

- Các hợp chất phênol: Làm biến tính prôêtin, loại màng tế bào  khử trùng phịng thí nghiệm, bệnh viện

- Các loại cồn 70-80%: Làm thay đổi khả cho qua lipít màng sinh chất  trùng y tế, phịng thí nghiệm

- Iốt, rượu iốt 2%: Ôxi hóa thành phần tế bào  diệt khuẩn da, tẩy trùng bệnh viện

- Clo (natri hipơclorít), Cloramim: Sinh ơxi ngun tử, có tác dụng ôxi hóa mạnh  trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp thực phẩm

- Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc): Gắn vào nhóm SH prôtêin làm chúng bất hoạt  diệt bào tử nẩy mầm

- Các anđêhit 2%: Bất hoạt prôtêin  sử dụng rộng rãi trùng

- Các loại khí etilen xít 10-20%: Ôxi hóa thành phần tế bào  khử trùng dụng cụ nhựa, kim loại

- Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc  dùng y tế, thú y

II Các yếu tố lí học 1 Nhiệt độ

- Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào - Làm biến tính prơtêin, axít nuclêíc

- Dùng nhiệt độ cao để trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm

- Khả chịu nhiệt cùa vsv chia làm nhóm: vsv ưa lạnh, vsv ưa ấm, vsv ưa nhiệt vsv ưa siêu nhiệt

(2)

- Hàm lượng nước định độ ẩm, dùng để khống chế sinh trưởng vsv

- Mỗi loại vsv sinh trưởng giới hạn độ ẩm định

- Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi nước, nấm sợi độ ẩm thấp

3 pH

- Độ pH ảnh hưởng đến: Tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt hóa enzim, hình thành ATP

- Chia nhóm: vsv ưa axít (đa số nấm, số vk), vsv ưa trung tính (vk, động vật nguyên sinh), vsv ưa kiềm (vk hồ)

4 Ánh sáng

- Tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng

- Tiêu diệt ức chế vsv: Biến tính axit nuclêic, ion hóa prơtêin, axit nuclêic gây đột biến

5 Áp suất thẩm thấu : Gây co nguyên sinh làm vsv không phân chia - Ứng dụng : Bảo quản thực phẩm

B CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu : Vì rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5-10 phút ?

……… ……… ……… Câu : Xà phịng có phải chất diệt khuẩn không ?

……… ……… ……… Câu : Muốn bảo quản thức ăn cịn dư phải đun sơi trước đưa vào tủ lạnh, ?

(3)

Câu : Vì thực phẩm để bảo quản thường : phơi khô rau củ, ướp muối thịt cá ?

……… ……… ……… Câu : Vì ta không nên muối dưa lâu ?

(4)

CHƯƠNG III: VI RÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

A NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm vi rút

1 Khái niệm

Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nucleic bao vỏ protein Để nhân lên, virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào, chúng kí sinh nội bào bắt buộc

2 Phân loại

* Dựa vào cấu tạo chia làm nhóm lớn:

- Virut ADN (vi rút đậu mùa, viêm gan B, hecpet)

- Virut ARN (vi rút cúm, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản)

* Dựa vào lõi axit nucleic, cấu trúc vỏ capsit có hay khơng có vỏ ngồi để phân loại virut

II Cấu tạo

* Gồm thành phần:

- Lõi axit nucleic (hệ gen): Chỉ chứa ADN ARN (chuỗi đơn kép)

- Vỏ prôtêin (capsit): Để bảo vệ cấu tạo từ đơn phân prôtêin gọi capsome

* Một số virut có thêm vỏ ngồi lớp prơtêin Trên mặt vỏ ngồi có gai glicopotein làm nhiệm vụ kháng nguyên bám bề mặt tế bào mà kí sinh

- Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần - Virut có vỏ ngồi gọi làvirion

III Hình thái

Vi rút chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt Có loại cấu trúc : * Cấu trúc xoắn

- Cápsơme xếp theo chiều xoắn axít nuclêic - Có hình que, sợi, cầu

VD: VR khảm thuốc lá, VR cúm-sởi, VR bệnh dại * Cấu trúc khối

(5)

VD: Vi rút bại liệt * Cấu trúc hỗn hợp

- Đầu có cấu trúc khối chứa axít nuclêíc gắn với có cấu trúc xoắn VD: Phagơ

B CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1: Có thể ni cấy virut môi trường nhân tạo vi khuẩn được không? Vì sao?

……… ……… ……… Câu 2: Em có đồng ý với ý kiến cho virus thể vơ sinh? Vì sao? ……… ……… ……… Câu 3: Vì virut gọi dạng sống mà khơng phải thể sống? ……… ……… ……… Câu 4: Hãy giải thích thuật ngữ: capsit, capsơme, nuclêơcapsit vỏ ngoài.

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:09

w