GV lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất cũng là nhiệt độ đông đặc của chất đó.. Do đó , ở cao hơn nhiệt độ này thì chất ở thể lỏng,ở thấp hơn nhiệt độ này thì chất ở thể rắn.[r]
(1)Tiết 32:ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hệ thống toàn kiến thức học học kỳ
2 Kỹ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan
3 Thái độ: - Tự giác ôn tập Tinh thần hợp tác nhóm,u thích mơn
4.Các lực: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
1.Nêu tên học chương trình học kỳ 2? 2.Chủ đề kiến thức học kỳ gì?
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi
- Tỏ u thích mơn
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector Bảng phụ 2 Học sinh: SGK; BT
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh
vắng;
- Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 39 phút)
Hoạt động 2.1: Tổ chức ơn tập
- Mục đích: Hệ thống toàn kiến thức lý thuyết học HK - Thời gian: 14 phút
- Phương pháp: Đàm thoại
- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
GV: Nêu câu hỏi ôn tập để HS thảo luận trả lời:
?Kể tên loại ròng rọc?Tác dụng loại?
? Nêu thí nghiệm làm chứng tỏ: Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm
I.
Ôn tập:
1 Các loại ròng rọc:
-ròng rọc cố định: Có t/d thay đổi hướng lực so với kéo vật trực tiếp
-ròng rọc động: T/d thay đổi độ lớn lực
2 Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm
(2)nhiệt độ giảm
? Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
? Nêu ứng dụng thực tế vận dụng nở nhiệt chất
GV: Bảng phụ ghi chuyển thể chất
? Yêu cầu HS lên bảng điền để xác định nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ
? Nêu nhiệt độ nóng chảy số chất mà em biết
? Nêu tượng thực tế liên quan đến nóng chảy, đơng đặc
? Lấy VD minh họa chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào gió, nhiệt độ diện tích mặt thống
nhiệt
4 Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng dãn nở nhiệt
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế thủy ngân dùng phịng thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể (1) Nóng chảy
(2) Bay (3) Đông đặc (4) Ngưng tụ
6 Mỗi chất nóng chảy đơng đặc nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác không giống
7 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn khơng thay đổi, dù ta cần tiếp tục đun
8 Khơng Chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống
9 nhiệt độ sơi tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng
Hoạt động 2.2: Vận dụng
- Mục đích: Hệ thống tồn kiến thức lý thuyết học HK để trả lời câu hỏi liên quan
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: bảng phụ ghi câu 1,2
? Yêu cầu cá nhân HS chọn câu trả lời ? Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong
? Quan sát bảng 30.1(SGK/90)
? Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất; thấp
? Tại dùng nhiệt kế rượu để đo
II.Vận dụng
1 Cách C Nhiệt kế C
3 Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản
4.a) Sắt b) Rượu
(3)nhiệt độ thấp tới – 500C Có thể dùng nhiệt
kế thủy ngân để đo nhiệt độ không? Tại
GV: Bảng phụ H30.2
? Yêu cầu HS đo nhiệt độ lớp học ? Thực yêu cầu
GV lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy số chất nhiệt độ đông đặc chất Do , cao nhiệt độ chất thể lỏng,ở thấp nhiệt độ chất thể rắn Hơi chất tồn với chất thể lỏng
- Khơng, nhiệt độ thủy ngân đơng đặc
d) Nhiệt độ lớp học khoảng 30 – 330C
- Thể rắn gồm chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ lớp học: nhôm, sắt, đồng, muối ăn
- Thể lỏng gồm chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ lớp học: Nước, rượu, thủy ngân
- Hơi nước, thủy ngân
5 Bình nói đúng, cần để lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi trì nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ sôi nước
6 a) Đoạn BC ứng với q trình nóng chảy Đoạn DE ứng với q trình sơi
b) Trong đoạn AB ứng với nước tồn tai thể rắn
Trong đoạn CD ứng với nước tồn thể lỏng thể
GV: bảng phụ ghi ô chữ - Tổ chức cho HS chơi ô chữ - Mỗi tổ chọn HS tham gia - Mỗi câu trả lời 10 điểm
* Trò chơi ô chữ chuyển thể
Nóng chảy Bay
Gió Thí nghiệm
Mặt thống Đơng đặc Tốc độ
Từ hàng dọc để mức độ nóng lạnh:
Nhiệt độ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho thi HK
- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở
- Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Ôn lại chương : Nhiệt học
(4)- Xem lại tập làm
Tiết sau kiểm tra học kì II
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT