1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Tiết 28:SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,36 KB

Nội dung

+Trách nhiệm của bản thân góp phần giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao: Có hành động cụ thể, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường, các nước công nghiệp đa[r]

(1)

Tiết 28:SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC.

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy

-Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

2 Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn, biết rút kết luận cần thiết

3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ

Giáo dục giá trị đạo đức: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm với vấn đề mơi trường nảy sinh có hành động cụ thể ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu nay:

+Nhận thức đắn việc trái đất nóng lên, băng hai địa cực tan, nước biển dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều đồng ven biển có đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Việt Nam

+Trách nhiệm thân góp phần giảm thiểu tác hại việc mực nước biển dâng cao: Có hành động cụ thể, tuyên truyền cho người ý thức bảo vệ môi trường, nước công nghiệp phát triển có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải 4 Các lực: Năng lực tự học, lực phân tích, dự dốn

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG: 1 Thế nóng chảy?

Đặc điểm q trình nóng chảy? III.ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Vận dụng giải thích tượng liên quan đạt kết

- Hứng thú tìm hiểu kiến thức thực tiễn liên quan IV.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

-Một giá đỡ TN -Một kiềng lưới đốt -Hai kẹp vạn -Một cốc đốt -Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.

-Một ống nghiệm que khuấy đặt bên

-Một đèn cồn -Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau

GV làm trước TN phòng TH: Hướng dẫn SGK tr75, hình 24.1 Kết quả: Băng phiến nóng chảy 720C khác kết SGK

Mô tả dụng cụ cách làm TN

Do thực TN “bút chì giấyV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

- Mục đích: Tạo hưng phấn, thích thú tìm hiểu

Gây ý HS với tượng thực tế liên quan -Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian: ph

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV gọi HS đọc phần mở đầu

SGK→ĐVĐ cho

(2)

* Hoạt động 2:GIẢNG BÀI MỚI

* Hoạt động 2.1: Giới thiệu TN nóng chảy.

- Mục đích: - Nắm dụng cụ làm TN Mô tả cách làm TN đun nóng băng phiến.Tạo hưng phấn, thích thú tìm hiểu

- Gây ý HS với tượng thực tế liên quan -Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian: 5ph

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV lắp ráp TN nóng chảy băng phiến bàn GV Giới thiệu cho HS chức dụng cụ dùng TN

-Lưu ý: Bên túi, bao, bán băng phiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ chét, Vì nhà có sử dụng em phải ý an toàn cho em nhỏ.

I.Sự nóng chảy.

Khơng đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống vào bình đựng nước đun nóng dần

-RKN:

* Hoạt động 2.2: Phân tích kết TN. - Mục đích:

+ Biết đọc kết bảng kết TN

+ Nhận xét tượng vật lý xảy theo thời gian

+ Biết cách vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ Băng phiến theo thời gian

-Thời gian: 28 phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - Phương tiện: SGK, bảng, VBT…

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bẳng có kẻ vng

-Căn vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời câu hỏi: C1, C2, C3, C4

1.Phân tích kết thí nghiệm -HS: Vẽ đường biểu diễn vào tập điền

C1 Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng

C2 800C Rắn lỏng.

C3 Không Đoạn thẳng nằm ngang C4 Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng -RKN:

* Hoạt động 2.3: Rút kết luận.

- Mục đích: Rút kết luận sựnóng chảy băng phiến Lấy ví dụ tượng nóng chảy thực tế -Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - Phương tiện: SGK, bảng, VBT…

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

-Yêu cầu HS lấy ví dụ nóng chảy

2 Rút kết luận C5: (1) 800C.

(3)

thực tế

-Nước đá nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? -GV chốt lại kết luận chung cho nóng chảy

-Mở rộng: Có số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng, -ví dụ thuỷ tinh, nhựa đường, phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định

Giáo viên tích hợp việc bảo vệ mơi trường vấn đề nóng chảy nước đá:

?Khi trái đất nóng dần lên băng hai địa cực nào? Trái đất sao? Chúng ta phải làm để tránh điều đó?

Kết luận chung:

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi đơng đặc

-Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

-Học sinh thảo luận trả lời:

-RKN:

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh:Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến

Bài tập 24 - 25.5

Xem trước phần cịn lại nóng chảy -RKN:

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:48

w