1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾT 16:ÔN TẬP HỌC KÌ I

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,1 KB

Nội dung

Nội dung kiến thức các bài đã học được phân chia theo những chủ đề nào?. Liệt kê nội dung cơ bản trong mỗi chủ đề?[r]

(1)

Tiết 16:ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU (Chuẩn KT- KN)

1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ đến 12 theo chủ đề: Chuyển động cơ; Lực cơ; Áp suất

Kĩ năng: Tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học theo chủ đề Vận dụng kiến thức giải tập chuyển động, áp suất lực đẩy Ac-si-met

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác đánh giá kiến thức học; có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

4.Năng lực kiến thức:Năng lực tổng hợp kiến thức

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Hãy kể tên học(Từ đến 12)? Nội dung kiến thức học phân chia theo chủ đề nào? Liệt kê nội dung chủ đề

-Chuyển động học cho VD?Tại người ta nói chuyển động đứng n vật có tính chất tương đối?

- Vận tốc gì? Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất cđ?

-Thế cđ không Nêu cơng thức tính vận tốc TB cđ khơng đều?

- Lực có t/d vận tốc?Tại người ta nói lực đại lượng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực véc tơ?

-Thế lực cân bằng? Một vật chịu t/d lực cân ntn khi: Vật đứng yên; vật cđ?

-Lực ma sát xuất nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Nêu VD lực ma sát có lợi có hại

- Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Nêu cơng thức tính áp suất gây áp lực cơng thức tính áp suất điểm lòng chất lỏng

- Một vật nhúng chất lỏng hay chất khí chịu t/d lực nào? Phương, chiều độ lớn lực sao?

- Nêu ĐK để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng? III ĐÁNH GIÁ

- HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV

- Thảo luận nhóm sơi nổi; hợp tác chốt kiến thức trọng tâm chương

- Tỏ u thích mơn

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu Projector

- Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes

Học sinh: Làm đáp án câu hỏi tập GV yêu cầu tiết trước

(2)

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (2 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị lớp Nhận xét chuẩn bị lớp

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

-Nghe GV nêu mục tiêu ôn tập Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 38 phút)

Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Liệt kê học học kỳ

- Sắp xếp kiến thức theo chủ đề

- Hệ thống kiến thức cần nắm chủ đề

Mong đợi học sinh:

-Trao đổi nhóm:, thống liệt kê kiến thức học theo chủ đề

- Đại diện nhóm báo cáo kết

-RKN:

Hoạt động 2.2 : Hệ thống kiến thức học kỳ 1.

- Mục đích: Nắm kiến thức trọng tâm theo chủ đề

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hệ thống kiến thức theo chủ đề:

+Nhóm1: Nêu kiến thức chủ đề

-Chuyển động học cho VD?

-Tại người ta nói chuyển động đứng yên vật có tính chất tương đối?

-Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất cđ?

-Thế cđ khơng Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình cđ khơng đều?

I Lý thuyết.

Hoạt động nhóm :Liệt kê nội dung kiến thức học theo chủ đề vào bảng phụ theo đồ tư

 Hoạt động cá nhân :Từng học sinh trả lời câu

hỏi GV, tự hồn thành bảng hệ thống hóa kiến thức theo đồ tư

*Chủ đề 1:Ch động cơ

1 Khái niệm chuyển động học

2 Định nghĩa chuyển động đều, không đều. - Cơng thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc. * Chủ đề 2: Lực cơ

1 Lực làm thay đổi vận tốc vật.

(3)

+Nhóm 2: Nêu kiến thức chủ đề 2:

- Lực có t/d vận tốc? Nêu VD minh họa

-Tại người ta nói lực đại lượng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực véc tơ?

-Thế lực cân bằng? Một vật chịu t/d lực cân ntn khi: Vật đứng yên; cđ?

-Lực ma sát xuất nào? Nêu VD lực ma sát có lợi có hại

+Nhóm3:Nêu kiến thức chủ đề 3:

-áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? -Nêu cơng thức tính áp suất gây áp lực cơng thức tính áp suất điểm lòng chất lỏng

-Một vật nhúng chất lỏng hay chất khí chịu t/d lực nào? Phương, chiều độ lớn lực sao?

- Độ lớn lực đẩy Ác si mét tính ntn? Nêu ĐK để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng?

Cách biểu diễn lực.

4 Hai lực cân bằng: ĐN; Kết t/d lực cân bằng

5 Lực ma sát.

- Lực ma sát xuất vật chuyển động trên một vật khác.

-Lực ma sát có lợi, có hại. * Chủ đề 3: Áp suất

1 Áp suất gây áp lực: -ĐN áp lực

- Tác dụng áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực diện tích bị ép.

-Cơng thức tính: p = F/S Đơn vị áp suất: N/m2.

2 Áp suất chất lỏng-BTN

- Chất lỏng gây áp suất theo phương. - Cơng thức tính: p = d.h

- Ngun tắc BTN:mực chất lỏng nhánh luôn độ cao(trong bình chứa chất lỏng đứng yên)

- Cấu tạo hoạt động máy nén Thủy lực. 3 Áp suất khí quyển: Trái đất vật chịu tác dụng áp suất khí theo phương

4 Lực đẩy Ac-si-mét.

- Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: Lực đẩy Ác-si-mét trọng lực.

- Cơng thức tính: FA = V.d

- Điều kiện vật nổi, vật chìm :+Vật lên: FA > P

+Vật chìm xuống: FA < P ; Vật đứng yên: FA = P

-RKN:

Hoạt động 2.3 : Giải tập.

- Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV: Đưa số tập trắc nghiệm soạn phần mềm hot potatoes 6.0

 GV: Chiếu câu hỏi (sgk/64) BT (sgk/65); lên hình yêu cầu HS nghiên cứu bài; Tổ chức lớp thảo luận,

II Bài tập vận dụng

1)Giải tập TN trả lời câu hỏi:

 Hoạt động cá nhân : Lên bảng thực tập trắc nghiệm trực tiếp máy tính hoàn thành câu hỏi 1,2,3,4,5 (SGK/64)

(4)

thống phương pháp giải * Bài 2: Áp lực trường hợp là trọng lượng người.

- Diện tích bị ép đứng chân; đứng 1 chân Tính áp suất dựa vào công thức p =F/S

* Bài 3: a,-Nhận xét trọng lượng của 2 vật M N?

-Hãy so sánh P vật với FA tác dụng

lên vật? so sánh FM với FN?

b, Viết cơng thức tính lực đẩy ác –si mét tác dụng lên vật? So sánh thể tích phần chìm vật M N Từ so sánh d1 ? d2

2)Giải tập *Bài 2(sgk/65)

+Khi đứng chân: P=F s=

450

0,015=30000 pa +Khi đứng chân: P2=30000

2 =15000 pa

*Bài 3(sgk/65)

a, Do trọng lượng vật nhau: mà PM = FM ; PN = FN => FM = FN

b, FM = d1.V1 (V1 thể tích phần chìm vật M)

FN = d2.V2 (V2 thể tích phần chìm vật N)

V1> V2; Mà FM = FN => d2>d1

-RKN:

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

- Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ

(5)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:38

w