1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HK I- có đáp án

2 485 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Nguyễn Hiền KIỂM TRA học kỳ 1 Họ tên: Môn: Sinh học 11 CTC Lớp: Năm học: 2010 – 2011 TRẮC NGHIỆM . Điền các chữ cái A, B, C, D chỉ phương án đúng của các câu sau và bảng trả lời. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời Câu hỏi 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trả lời 1. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật vú là A. axêtincôlin và norađrênalin. B. axêtincôlin và đôpamin. C. axêtincôlin và sêrôtônin. D. sêrôtônin và norađrênalin. 2. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không là phản xạ điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn. B. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay, C. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. D. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. 3. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính bẩm sinh? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa. C. Ve sầu kêu vào ngày hè. D. Thú non mới được sinh ra thể tìm vú mẹ để bú. 4. Cho các hiện tượng: I. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc II. Rễ cây mọc tránh chất gây độcV. Vận động quấn vòng của tua cuốn. III. Cây luôn vươn về phía ánh sáng IV. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động? A. I, II B. I C. III, IV D. II, IV 5. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ? A. Phản ứng định khu, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới B. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới C. Khả năng chi phối giữa các tế bào thần kinh tăng lên D. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới 6. Vì sao tập tính học được ở người và động vật hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều? A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao. B. Vì nhiều thời gian để học tập. C. Vì sống trong môi trường phức tạp. D. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron. 7. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi bao miêlin lại “nhảy cóc”? A. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. 8. Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. 9. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào? A. Diễn ra ngang bằng. B. Diễn ra nhanh hơn. C. Diễn ra chậm hơn nhiều. D. Diễn ra chậm hơn một chút. 10. Nhóm động vật nào sau đây hệ thần kinh dạng lưới? A. Thuỷ tức, san hô, hải quỳ. B. San hô, tôm, ốc. C. Hải quỳ, đỉa, nhện, ốc. D. Thuỷ tức, giun đất, tằm, châu chấu. 11. Nhóm động vật nào gồm những sinh vật hệ thần kinh dạng ống? A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim. C. Chim, thú, cá, lưỡng cư, bò sát. D. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. 12. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì: A. Do Na + đi ra làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. B. Do K + đi ra làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. C. Do Na + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. B. ĐIỂM. D. Do K + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng tế bào. 13. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích điện: A. trung tính. B. âm. C. dương. D. không mang điện. 14. Các kiểu hướng động dương ở rễ là: A. Hướng sáng, hướng hóa. B. Hướng đất, hướng nước. C. Hướng nước, hướng hóa. D. Hướng sáng, hướng nước 15. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động? A. Khi tế bào thần kinh bị kích thích và hưng phấn. B. Khi chuyển hoá vật chất và NL C. Khi hệ thần kinh hoạt động. D. Khi thể hoạt động. 16. Ion đóng vai trò quan trọng trong chế hình thành điện thế nghỉ là: A. Na + B. K + C. Ca 2+ D. Fe 2+ 17. Các loại tập tính của động vật? A. Tập tính bẩm sinh - tập tính xã hội. B. Tập tính học được - tập tính xã hội. C. Tập tính bẩm sinh - tập tính học được. D. Tập tính xã hội - tập tính tự phát. 18. quan nào của hoa ứng động sinh trưởng? A. Nhị - nhuỵ. B. Cánh hoa. C. Đầu nhị - bầu noãn. D. Đài hoa. 19. sở thần kinh của tập tính học được là: A. Phản xạ không điều kiện. B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Phản xạ. D. Chuỗi các phản xạ điều kiện. 20. Cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh bao miêlin là: 1- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. 2- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh nhanh hơn. 3- Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác của tế bào. 4- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh chậm. A. 3 - 2. B. 1 - 2. C. 1 - 4. D. 2 - 4. 21. Các loại xinap trong thể? A. Xinap điện, xinap sinh học. B. Xinap hoá học, xinap lí học. C. Xinap sinh học - xinap lí học. D. Xinap hoá học, xinap điện. 22. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap hóa học? A. Màng trước xinap. B. Khe xinap. C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap. 23. Ý nào không đúng đối với phản xạ? A. Phản xạ chỉ ở những sinh vật hệ thần kinh B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng C. Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng 24. Phản xạ của động vật hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: A. duỗi thẳng thể. B. di chuyển đi chỗ khác. C. co ở phần thể bị kích thích. D. co toàn bộ thể. 25. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là: A. Thân cây và rễ cây đều tính hướng đất âm B. Thân cây tính hướng đất dương còn rễ cây tính hướng đất âm C. Thân cây và rễ cây đều tính hướng đất dương D. Thân cây tính hướng đất âm còn rễ cây tính hướng đất dương 26. Ý nào không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào? A. Co rút chất nguyên sinh B. Thông qua phản xạ C. Chuyển động cả thể D. Tiêu tốn năng lượng 27. Vì sao tập tính học được ở động vật không xương sống rất ít được hình thành? A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn. B. Vì sống trong môi trường đơn giản. C. Vì không thời gian để học tập. D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron. 28.Một người đi trên đường, bất ngờ gặp chó dại, người đó bỏ chạy. Đây là phản xạ điều kiện hay phản xạ không điều kiện? Tại sao? A. Đây là PXCĐK vì phải nhìn thấy chó dại người đó mới bỏ chạy B. Đây là PXCĐK vì đủ thành phần của cung phản xạ: Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận xử lý thông tin và quyết định hành động là não và bộ phận thực hiện là chân, tay C. Đây là PXKĐK vì mọi người gặp chó dại và bỏ chạy là phản ứng tự nhiên. D. Đây là PXCĐK vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm, mới biết được dấu hiệu như thế nào là chó dại. 29. Khi không ánh sáng, cây non mọc như thế nào? A. Mọc vống lên và màu vàng úa. B. Mọc bình thường và màu xanh. C. Mọc vống lên và màu xanh. D. Mọc bình thường và màu vàng úa. 30. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng đất C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc. . được có có dấu hiệu như thế nào là chó dại. 29. Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào? A. Mọc vống lên và có màu vàng úa. B. Mọc bình thường và có. cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:11

Xem thêm: KT HK I- có đáp án

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w