1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GA Số 6. Tiết 53 54 57 58. Tuần 18. Năm học 2019-2020

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo các phép biến đổi trong tổng đại số2. Kĩ năng.[r]

(1)

Ngày soạn: 14/12/2019

Ngày giảng: 6B; 6C: 16/12/2019 Tiết 57

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo phép biến đổi tổng đại số

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc tính tổng số nguyên nhanh xác

* Trọng tâm: Kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào tính tổng 3 Tư duy

- Suy luận hợp lí lơ gic 4 Thái độ

- Ý thức tự học tự tin học tập,u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: Máy tính

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề ,gợi mở vấn đáp, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp(1') 2 Kiểm tra cũ (6’)

HS1: Quy tắc dấu ngoặc ? Làm tập 59a (SGK/tr85): Đáp án

* Quy tắc (SGK/tr84)

* Bài tập 59a (SGK/tr85): Tính nhanh tổng sau:

(2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = 2736 – 2736 – 75 = -75 3 Bài mới

Hoạt động 1: Chữa tập

- Mục tiêu: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo phép biến đổi tổng đại số

- Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV yêu cầu HS1 chữa BT 58 (SGK / Tr 85)

GV yêu cầu HS2 chữa BT 60 (SGK / Tr 85)

I Bài tập chữa

1 Bài tập 58 (SGK/85) Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52

(2)

GV gọi HS khác nhận xét bạn

GV hỏi:

?: Bài chữa sử dụng kiến thức ?

?: Em nêu cách giải khác có ?

GV chốt lại chung cho điểm HS + Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi GV Đáp án câu hỏi : Quy tắc dấu ngoặc

= x + 60

b) (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = -p + (-90 -10 + 100) = - p Bài tập 60 (SGK/85) Bỏ dấu ngoặc tính

a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 - 65

= (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)

= 42 – 69 + 17 - 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17 ) – 69 = - 69

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo phép biến đổi tổng đại số

- Thời gian: 22 phút

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập

- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV Viết đề tập 1: Bỏ dấu ngoặc tính

a) (5674 - 97) – 5674 b) (-1075) – (29 – 1075) c) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) d) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)

GV hỏi: để tính nhanh ta áp dụng kiến thức ? thực nào?

GV gọi hs lên bảng làm +HS1 làm phần a c +HS2 làm phần b d

GV gọi HS khác nhận xét bạn HS : + Trả lời câu hỏi GV

Đáp án câu hỏi: Quy tắc dấu ngoặc =>bỏ ngoặc =>nhóm cặp đối => tính

+ Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn

GV: em nêu cách giải khác có?

II Bài tập luyện Bài tập 1:

a) (5674 - 97) – 5674 = 5674 – 97 - 5674 = (5674 - 5674) -97 = - 97

b) (-1075) – (29 – 1075) = -1075 – 29 + 1075 = (1075 – 1075 ) -29 = - 29

c) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29

= (18 – 18) + (29 – 29) + 158 = 158 d) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)

= 13 – 135 + 49 – 13 - 49

(3)

HS: Đưa cách nhóm khác (nêu có)

GV: Viết đề tập 2: Tính nhanh a) 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 b) (116 – 340) – (116 + 24) + 340 c) (-11) + 12 + (-18) + (-21)

GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc GV gọi 1hs lên bảng làm

GV gọi HS khác nhận xét bạn HS: + Trả lời câu hỏi GV

+ Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn

GV: em nêu cách giải khác có? HS: Đưa cách nhóm khác (nêu có)

Đáp án câu hỏi: Quy tắc dấu ngoặc =>bỏ ngoặc =>nhóm cặp đối => tính

2 Bài tập 2:

a) 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 = 150 – 34 – 150 + 34 -10

= (150 – 150) – (34 - 34) -10 = -10 b) (116 – 340) – (116 + 24) + 340 = 116 – 340 – 116 – 24 +340

= (116 – 116) – (340 – 340 ) - 24 = -24 c) (-11) + 12 + (-18) + (-21)

= - 11 + 12 – 18 – 21 = 12 – ( 11 + 18 + 21) = 12 – 50 = - 38

4 Củng cố (3’)

- Khắc sâu cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Xem lại tập làm lớp - BTVN: 89, 93 (SBT – Tr 65)

* Hướng dẫn 93 (SBT): Thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 14/12/2019

Ngày giảng: 6B; 6C: 17/12/2019 Tiết 58

§8 QUY TẮC CHUYỂN VÊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu vận dụng tốt tính chất đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c ngược lại a = b thì b = a

- HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 2 Kĩ năng

(4)

3 Tư duy

-Khả quan sát suy luận hơp lí lơ gic, tư sáng tạo 4 Thái độ

-Ý thức tự học tự tin học,cẩn thận học tập 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: máy tính

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề ,gợi mở vấn đáp, luyện tập Hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1')

2 Kiểm tra cũ ( 6’ ) - Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?

- Vận dụng tính: (- 3) + (- 350) + (-7) + 350 Đáp án :

- Quy tắc (SGK / 84)

(- 3) + (- 350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = – 10 = -10 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức

- Mục tiêu: HS hiểu vận dụng tốt tính chất đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c ngược lại a = b thì b = a

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập Hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu đẳng thức

- Ta biết phép cộng có tính chất giao hoán:

a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b b + a

Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức Một đẳng thức có hai vế, vế phải biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái biểu thức nằm bên trái dấu “=”

GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK

+ Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng

+ Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xét gì?

HS: Thảo luận nhóm

1 Tính chất đẳng thức

(5)

Trả lời: Cân thăng

GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân

Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng GV: Rút nhận xét:

Tương tự phần thực hành “cân đĩa” , có đẳng thức a = b, thêm số c vào hai vế đẳng thức thì đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chất:

Nếu: a = b => a + c = b + c

Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức số c thì đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chất :

Nếu: a + c = b + c => a = b

GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”

Nếu đổi nhóm đị vật đĩa bên phải sang nhóm đị vật đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau) thì cân nào?

HS: Cân thăng

GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành

- Giới thiệu: Nếu a = b thì b = a

GV: Yêu cầu HS đọc tính chất SGK

* Các tính chất đẳng thức:

Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = c

Hoạt động 2: Ví dụ

- Mục tiêu: HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế - Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Trình bày bước ví dụ SGK

Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta cịn áp dụng tính chất đẳng thức để giải

+ Thêm vào vế

+ Áp dụng tính chất tổng quát số đối => vế trái x

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thảo luận nhóm

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

2 Ví dụ.

Tìm số nguyên x biết: x – = -3

x – + = -3 + x = -

- Làm ?2: Tìm số nguyên x biết: x + = -

(6)

nêu bước thực Ghi điểm

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế - Mục tiêu: HS hiểu quy tắc chuyển vế

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Từ tập:

a) x – = -3 ; b) x + = -2 x = -3 + ; x = - –

Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải +2

Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4

Hỏi: Em rút nhận xét gì chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức?

HS: Đọc nội dung quy tắc SGK

GV: Giới thiệu qui tắc SGK cho HS đọc GV: Cho HS lên bảng hướng dẫn cách giải phần ví dụ

HS: Lên bảng thực

GV: Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng thì ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế

Ví dụ: x – (-4) = x +4

GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3 GV: Trình bày phần nhận xét SGK Kết luận: Phép trừ phép toán ngược phép cộng

3 Qui tắc chuyển vế.

* Quy tắc: (SGK)

Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – = -6

x = - + x = - b) x – (- 4) = x + = x = – x = - - Làm ?3

+ Nhận xét: (SGK)

“Phép trừ phép toán ngược phép cộng”

4 Củng cố (3’)

+ Nhắc lại quy tắc chuyển vế + Làm tập 61/87 SGK 5 Hướng dẫn nhà (5’)

+ Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế + Làm tập 62, 63, 64, 65/ SGK(T87, 88)

HD Bài 65:

a) a + x = b ( áp dụng quy tắc chuyển vế) => a = ? b=?

Tương tự với câu b

(7)

……… ……… ………

Ngày soạn: 14/12/2019

Ngày giảng: 6B; 6C: 20/12/2019 Tiết 53, 54

KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS củng cố lại kiến thức học học kì I, đánh giá kết học tập học sinh

2 Kĩ

- Rèn kĩ vận dụng kiến thức học để làm - Kĩ trình bày tập

3 Tư duy

- Rèn tư duy, suy luận logic, tính tốn vẽ hình xác 4 Thái độ

- Ý thức nghiêm túc làm 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: Tỉ lệ 20% TNKQ 80% TL III MA TRẬN

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TN T

L T

N TL

T

N TL

T

N TL

1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Sử dụng kí hiệu   , , . Tính chất chia hết tổng DHCH cho 2,3,5,9

Thực phép tính tập hợp số tự nhiên

Cách tìm ƯCLN, BCNN

Vận dụng kiến thức ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN vào giải toán thực tế Giải toán tìm x Vận dụng kiến thức ƯCLN, BCNN để tìm hai số

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

2 (C1,2) 1,0đ 10% 2(C1c;C3a) 1,5 15% 3(C2b,c;C3b) 2,0đ 20% 1(C5) 1,0 10% 8 5,5đ 55% 2 Số nguyên

Cộng, trừ hai số nguyên

Tính chất phép cộng số nguyên

(8)

Thực phép tốn có chứa dấu GTTĐ

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1(C3) 0,5 5%

2(C1a,b) 1.0 10%

1(C2a) 0,5 5%

4 2,0đ 20%

3 Đoạn thẳng

Biết khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng

Hiểu cách vẽ tia, vẽ đoạn thẳng biết độ dài Điểm nằm giữa, trung điểm đoạn thẳng.

Vận dụng tính chất điểm nằm điểm để tính độ dài đoạn thẳng

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1(C4) 0,5đ

5%

2(C4a,c) 1,5 15%

1(C4b) 0,5 5%

4 2,5đ 25% T/số câu

T/số điểm Tỉ lệ %

4 2,0đ 20%

6 4,0đ 40%

5 3,0đ 30%

1 1,0đ 10%

16 10đ 100%

IV ĐỀ KIỂM TRA

I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm)

Câu Cho M 8;12;14 Cách viết sau đúng?

A 14M B  8 M C 12M D 8;12 M Câu Tổng 36 + 405 + 2100 chia hết cho:

A B C D Câu Kết phép tính (-51) + 35 bằng:

A 16 B 86 C -16 D -86 Câu 4. Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt ?

A B C D vô số

II Phần tự luận: (8,0 điểm)

Câu 1.(2,0 điểm) Thực phép tính (Tính nhanh có thể) a) (-25) + 14 + (- 75)

b) 31.25 + 75.31 - 100

c) 160 : {17+ [32.5 – (14 + 211: 28)]}

Câu 2.(1,5 điểm) Tìm x, biết: a) (2 – x) + 31 = 15 b) 9x – 36 = 144 :

c) (2x − 8) = 24

Câu 3.(1,5điểm)

(9)

b) Học sinh khối Trường THCS xếp thành 15 hàng 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đủ hàng Tính số học sinh khối 6? Biết số học sinh khối khoảng từ 150 đến 200 học sinh

Câu 4.(2,0điểm)

Vẽ tia Ox, tia Ox lấy hai điểm A B cho: OA= cm; OB=8cm a) Trong điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại? Vì sao? b) Tính đoạn thẳng AB

c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không? vì sao? Câu 5.(1,0 điểm)

Tìm số tự nhiên a b biết: a.b = 360 BCNN(a,b) = 60 V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) phương án trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

ĐA D A C B

II Phần tự luận: (8,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu (2,0 điểm)

a, (-15) + 14 + (- 85) = ( 15) ( 85) 14    = -100 + 14

= -86

0,25 0,25 b,

31.25 + 75.31 – 100 = 31(25+75) – 100 = 31.100 – 100 = 3100 – 100 = 3000

0,25

0,25 c, 160 : {17+ [32.5 – (14 + 211: 28)]}

= 160 : {17+ [32.5 – (14 + 23)]}

= 160 : {17+ [9.5 – (14 + 8)]} = 160 : {17+ [45 – 22]}

= 160 : {17+ 23} = 160 : 40

=

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2.

(1,5 điểm)

a, (2 – x) + 31 = 15 – x = 15 – 31 – x = -16 x = – (-16) x = 18 Vậy x = 18

0,25

0,25

b,

9x – 36 = 144:2 9x – 36 = 72

(10)

9x = 108 x = 12

Vậy x = 12 0,25

c, (2x − 8) = 24

(2x-8).2 =16 2x-8 =16:2 2x-8 = 2x = 8+8 2x = 16 x = Vậy x =

0,25

0,25 Câu 3.

(1,5 điểm)

a, Ta có:

60 = 22 5

72 = 23 32

Vậy ƯCLN(60,72) = 22 = 12

0,25 0,25 b, Gọi x số học sinh khối cần tìm

Theo tốn ta có: xBC(15,20) 150 x 200 Ta có:

2

15

15 20 5 60 20

  

   

  

BCNN( , ) . .

Vì BC(15,20) = B(60)

= { 0;60;120;180;240;300;360;…}

Mà xBC(15,20) 150 x 200  x = 180 Vậy Trường THCS có 180 học sinh khối

0,25

0,25 0,25

0,25 Câu 4.

(2,0 điểm)

a, Vẽ hình

Điểm A nằm điểm O B vì:

Trên tia Ox, OA < OB (4cm < 8cm) nên điểm A nằm điểm O B

0,5 0,25 0,25 b, Vì điểm A nằm điểm O B nên ta có:

OA + AB = OB Hay + AB = AB = – AB = cm Vậy AB = 4cm

0,25

0,25 c, Điểm A trung điểm đoạn thẳng OB

vì điểm A nằm điểm O, B OA = AB (=4cm)

0,25 0,25 Câu 5.

(1,0 điểm)

Vì ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = ab

nên ƯCLN(a,b) = BCNN(a,b) : ab = 360 : 60 = Giả sử a = 6x; b = 6y với ƯCLN(x,y) =

Do a.b = 360  6x.6y = 360 hay x.y = 10

0,25 0,25

(11)

Ta có:

x 10

y 10 Do đó: a = 6.1 =  b = 6.10 = 60

a = 6.2 = 12  b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30  b = 6.2 = 12 a = 6.10 = 60  b = 6.1 = 6

0,25

0,25

Tổng 10

VI KÊT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % học sinh lớp theo mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 - 10 6B

6C

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w