Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, định lý, vận dụng các quy tắc, năng lực dự đoán, suy đoán, toán học hóa thực tiễn, tự kiểm tra đánh giá, năng lực t[r]
(1)x
y X’
O Ngày soạn: 05.9.2020
Ngày giảng: 7B; 7C: 10.9.2020
Tiết:1 §1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - HS hiểu hai góc đối đỉnh Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
2 Kỹ năng: - HS vẽ góc đối đỉnh góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh qua hình vẽ
- Bước đầu tập suy luận việc so sánh hai góc
Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, diễn đạt xác.
- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic - Phát triển trí tưởng tượng không gian
Thái độ: - Có ý thức học tập tốt, cẩn thận, xác
Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, định lý, vận dụng quy tắc, lực dự đốn, suy đốn, tốn học hóa thực tiễn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh định lý
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính
HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
III PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra cũ – Đvđ vào (4 phút)
Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm: Vẽ hai đường thẳng xy x’y’ cắt O, kể tên góc tạo thành
Đáp án: xO x'^ (O1); xOˆy'(O2) y'O y^ (O3) ; ỹx'O y^ (O4)
GV giới thiệu: hai góc O1 O3 gọi hai góc đối đỉnh Vậy hai góc đối đỉnh, học hôm giúp em hiểu điều
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh
Mục tiêu : HS hiểu khái niệm góc đối đỉnh, nhận biết góc đối đỉnh Thời gian :15 phút
Phương pháp- Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Y’
(2)x
y X’
O Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV cho HS quan sát hình vẽ bảng trả lời câu hỏi ?1:
- Nhận xét quan hệ cạnh, đỉnh hai góc O1 O3?
HS; hai góc có chung đỉnh, cạnh Ox góc O1 cạnh Oy góc O3 là hai tia đối nhau, cạnh Ox’ cạnh Oy’ hai tia đối nhau.
GV: góc O1 O3 gọi hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh?
HS phát biểu định nghĩa trả lời câu hỏi ?2: Hai góc O2 O4 hai góc đối đỉnh cạnh Ox Oy,cạnh Ox’ Oy’ hai cặp tia đối
GV đưa hình vẽ hỏi: hai góc hình vẽ sau có hai góc đối đỉnh khơng? Vì sao?
HS trả lời khơng cạnh góc khơng tia đối cạnh góc Gv cho hđ nhóm, sau gọi đại diện nhóm trả lời
HS: có cặp
1.Thế hai góc đối đỉnh
* Định nghĩa: (SGK – 81)
*Ví dụ1: O^1 O^3 hai góc đối đỉnh
O^2 O^4 hai góc đối đỉnh
Ví dụ 2:
Trong hình có cặp góc đối đỉnh nêu tên cặp góc
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hai góc đối đỉnh Mục tiêu : HS hiểu tính chất góc đối đỉnh
y’
4
1
3
O m’
‘’’
m n n’
’’’
O x
’’ y ’
x y
A B
C E
D O
F
(3)x
y X’
O Thời gian 15 phút
Phương pháp- Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm Cách thức thực hiện:
GV cho HS thực ?3 theo nhóm nhỏ:
- đo độ lớn hai góc O1 góc O3, so sánh số đo hai góc
- đo độ lớn hai góc O2 góc O4, so sánh số đo hai góc
HS làm nhóm theo bàn, nêu KQ đo nhận xét, thảo luận để dự đốn KQ rút
GV: ngồi cách đo độ lớn góc để so sánh hai góc ta cịn dùng cách suy luận để so sánh hai góc
Hướng dẫn HS tập suy luận:
Vì O^1 O^2 kề bù nên O^1 + ^
O2 = 1800 (1)
Vì O^2 O^3 kề bù nên O^2 + ^
O3 = 1800 (2)
So sánh (1) (2) có: O^1 + O^2 = ^
O2 + O^3 Suy ra: O^1 = O^3 Từ cho HS nêu tính chất hai góc đối đỉnh
2.Tính chất hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh nhau
^
O1 = O^3 O^2 = O^4
4. Củng cố: (5 p)
- Thế hai góc đối đỉnh? Làm tập (SGK- 82) ( GV đưa bảng phụ, gọi HS điền vào chỗ trống)
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Làm tập 4(SGK -82) (1 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở)
5. Hướng dẫn nhà: (5 p)
- Học thuộc đ/ng tính chất hai góc đối đỉnh, làm tập 3,5,6,7 (SGK – 82 +83)
Bài tập:
Qua điểm A mặt phẳng vẽ đường thẳng phân biệt a) Có góc tạothành?
b) Trong góc có cặp góc đối đỉnh?
HD: a) đường thẳng qua điểm A tạo thành 10 tia, tia tạo với tia lại góc
(4)vậy 10 tia tạo thành 90 góc, góc tính lần , nên số góc tạo thành 45 góc
b) Trong 45 góc có góc bẹt lên số góc khác góc bẹt 40 góc Trong 40 góc, góc có góc nó, có 20 cặp góc hay có 20 cặp góc đối đỉnh
? Tổng quát lên có n đường thẳng phân biệt cắt điểm A có góc tạo thành ? có cặp góc đối đỉnh?
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 05.9.2020
Ngày giảng: 7B; 7C: 12.9.2020
Tiết:2 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh tính chất hai góc đối đỉnh
- Nhận biết hai góc đối đỉnh hình vẽ, vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cặp góc
2 Kỹ năng: - Biết vẽ nhận biết cặp góc đối đỉnh hình vẽ - Tính số đo góc dựa vào hai góc đối đỉnh
3 Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, diễn đạt xác. 4 Thái độ: - HS có tính cẩn thận vẽ hình, trình bày khoa học.
5 Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, vận dụng quy tắc, lực dự đốn, suy đốn, tốn học hóa thực tiễn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh định lý, lực tự học
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính
HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
III PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(5)-Câu 1: Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hai đường thẳng zz’ tt’ cắt A, nêu tên hai cặp góc đối đỉnh?
-Câu 2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ góc xAy băng 700, vẽ góc đối đỉnh với góc xAy, hỏi góc có số đo độ?
Hai HS lên bảng ( HS trả lời câu 1, HS2 câu 2) nửa lớp làm tập câu 1, nửa lớp làm tập câu
Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết góc đối đỉnh
Mục tiêu : hs nhận biết cắc cặp góc đối đỉnh , mối quan hệ góc đối đỉnh nhau
Thời gian 15 phút
Phương pháp- Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
HS1: Vẽ hai đường thẳng zz’ tt’ cắt A, nêu tên hai cặp góc đối đỉnh?
HS nhận xét bảng , GV kết luận cho điểm
HS2: Vẽ góc xAy 700, vẽ góc đối đỉnh với góc xAy, hỏi góc có số đo độ?
GV g ọi HS nh ận x ét bạn GV kết luận cho nhận xét
Bài tập 10/sgk
A
t'
t Z'
Z
Các cặp góc đối đỉnh là: tAz^ ^t ' Az '
, tAz'^ t ' Az^
y'
x'
700
x
A y
(6)GV cho HS làm tập (tr73- SBT) Hình vẽ đưa bảng phụ
Hỏi: Cặp góc đối đỉnh, cặp góc nào khơng đối đỉnh?
GV u cầu HS làm tập 7(SGK -83)
Gọi HS lên bảng vẽ hình làm bài, lớp làm cá nhân vào
Hình b,d cặp góc đối đỉnh
Hình a,c,e khơng cặp góc đối đỉnh hai cạnh góc khơng tia đối cạnh góc
Bài (SGK -83):
xO y^ =x'O y '^ xO z^ =x'O z'^ yO z^ =y 'Oz'^ xO z'^ =x'O z^
xO y'^ =x 'O y^ yO z'^ =y 'Oz^
Hoạt động 2:Tính số đo góc
Mục tiêu: hs biết áp dụng tính chất góc đối đỉnh để làm tập tính số đo góc.
Thời gian 15 phút
Phương pháp- Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV cho HS làm tập (SGK- 82)
a) b)
c) d)
e)
x
x’ z
y’ y
(7)HS làm cá nhân, HS lên bảng làm Lớp nhận xét bạn bảng GV: Ngồi cách làm cịn cách tính độ lớn góc A’BC’khơng? Gợi ý:
- Góc A’BC’và góc ABC có hai góc đối đỉnh khơng? Vì sao?
- Từ góc kề bù tia đối để có hai góc đối đỉnh
GV cho HS làm tập
- Y/c đọc kỹ bài, vẽ hình - Một HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ
vào
Cho HS tìm hiểu: góc biết (
∠AOB=470 ) góc cần tính (
∠AOB';∠A' OB';∠BOA ' )
? Biết góc AOB ta tính góc nào? Vì sao?
HS:- Biết góc AOB ta tính góc A’OB’ hai góc đối đỉnh
-Biết góc AOB ta tính góc AOB’ hai góc kề bù
1 HS lên bảng trình bày, lớp làm cá nhân nhận xét bạn bảng
GV sửa lỗi trình bày cho HS
Bài 5(SGK- 82) a)
b) Vì ∠ABC ' kề bù với ∠ABC nên:
∠ABC ' + ∠ABC = 1800 ,
∠ABC = 560
→ ∠ABC ' = 1800 - ∠ABC
= 1800 - 560 = 1240 c) Vì ∠A ' BC ' kề bù với ∠ABC ' nên:
∠A ' BC ' + ∠ABC ' = 1800
→ ∠A ' BC ' = 1800
-∠ABC '
= 1800 - 1240 = 560
4 Củng cố: ( p): - Khắc sâu k/n tính chất hai góc đối đỉnh qua tập - Nếu biết số đo góc ta tính góc đối đỉnh với nhờ tính chất hai góc tính góc kề bù với nhờ tính chất hai góc kề bù
5.Hướng dẫn nhà: (5 p): - Ơn lại k/n tính chất hai góc đối đỉnh.
- BTVN: Cho hai đường thẳng AB CD cắt O tạo thành góc ( khơng kể góc bẹt) Biết ∠AOC+∠BOD=1300 Tính số đo góc tạo thành (hình vẽ)
Làm tập số 6;7 (tr 74 SBT)
Chuẩn bị em tờ giấy bìa để sau gấp giấy V RÚT KINH NGHIỆM:
A
B C
A’