Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
29,71 KB
Nội dung
NHậNXéTVàKIếNNGHịVềCÔNGTáCKếTOáNNGUYÊNLIệU,VậTLIệUVàCÔNGCụ,DụNGCụTạICÔNGTYCổPHầNINVàĐầUTƯMỹTHUậTVIệT I- Đánh giá chung vềcôngtác quản lý vàkếtoánnguyên vật liệuvàcôngcụ,dụngcụtạiCôngtycổphầninvàđầu t mỹthuật việt: 1. Những u điểm: Trớc đây, trong điều kiện mà nền kinh tế tập trung, nhà máy cổphầninvàđầu t mỹthuậtviệt hoạt động theo kế hoạch từ cục xuất bản. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, là một doanh nghiệp nhạy bén với cơ chế kinh tế thị trờng nên hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty phát triển khá mạnh. Cùng với sự phát triển đó, trình độ quản lý của côngty cũng ngày đợc nâng cao. Để đứng vững trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi côngty phải chú trọng đến vấn đề quản lý chi phí sản xuất để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó tổ chức quản lý và sử dụng tốt khoản mục chi phí này sẽ góp phần thực hiện đợc mục đích hạ giá thành sản phẩm của công ty. Qua một thời gian thực tập tạicông ty, nhìn chung vềcôngtác quản lý ở côngty tơng đối tốt, côngty đã tổ chức đợc một bộ phận chuyên thu mua vật t cho côngty trên cơ sở xem xét, cân đối giữa kế hoạch sản xuất, nhu cầu và khả năng cung cấp vật t. Do đó đảm bảo cung cấp đầy đủ vật t cho sản xuất, giúp côngty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác côngty đang từng bớc tiến hành xây dựng định mức tiêu hao vật t cho mỗi loại sản phẩm sản xuất ra. Từ trớc đến nay đã có vật liệu chính là giấy đợc xây dựng định mức này nhằm sử dụng tiết kiệm vật liệu. Việc xây dựng định mức này nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu dùng vào sản xuất phấnđấu giảm chi phí sản xuất. Việc vận chuyển vật t của côngty cũng đợc tổ chức hợp lý, ngoài ra côngty còn có một tổ xe chuyên đảm nhận việc chuyên chở hàng hoá, vật t cho công ty. 1 Cùng với việc tổ chức thu mua và vận chuyển vật liệu, ở phòng kếtoánvà ở kho đã kết hợp trong côngtác quản lý và hạch toán vật liệu để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hợp lý chi phí vật liệu trong sản xuất. Nh đã trình bày ở phần trớc, để sản xuất ra các loại sản phẩm (in ra các loại ấn phẩm) côngtycổphầninvàđầu t mỹthuật việtphải sử dụng một khối lợng vật t lớn, bao gồm nhiều loại, mỗi loại có tính chất, công dụng khác nhau. Do vậy muốn quản lý tốt vật liệuvà hạch toán một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. Côngty dựa vào vai trò vàcông dụng của vật liệu để chia thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, trong từng loại lại đợc chia thành từng nhóm, thứ loại cụ thể. Việc phân loại dựa trên cơ sở nh vật là khoa học và hợp lý, tạo điều kiện cho côngtác quản lý vật liệu đợc chặt chẽ và hạch toán vật liệu đợc chính xác. Đồng thời côngty cũng đã lập sổ danh điểm vật t để phòng kếtoán cùng với các phòng ban khác có liên quan kết hợp quản lý vật liệu. Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ trên, trong côngtác quản lý vật liệu của côngty vẫn còn một số hạn chế. 2. Những nhợc điểm: Thứ nhất, về việc đánh giá vật liệu: Giá thực tế vật liệu xuất kho ở côngty luôn bao gồm 2 phần: - Giá trị vật liệu xuất kho tính theo giá bình quân gia quyền. - Toàn bộ chi phí vận chuyển đã phát sinh trong tháng. Điều này có nghĩa là chi phí sản xuất của một tháng ngoài chi phí trực tiếp (vật liệu, nhâncông ) còn cótoàn bộ chi phí mua vật liệu trong tháng. Do vậy, việc tính giá vật liệu của côngty là cha chính xác bởi vì trong giá vật liệu tồn kho không có chi phí vận chuyển, bốc dỡ cho số vật liệu đó mà chỉ có giá trị thực tế của vật liệu theo hoá đơn. Thứ hai, trờng hợp hoá đơn về mà hàng cha về nhập kho, kếtoán chỉ lu lại phiếu nhập kho vào tập hồ sơ hàng cha có hoá đơn, việc này cha đúng. Thứ ba, để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán, côngty vẫn đang theo dõi trên các sổ (thẻ) chi tiết vật liệu, sổ tổng hợp vật liệuvà các Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5. Việc này cha khoa học, côngty nên mở sổ chi tiết số 2 - Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán - dùng cho TK 331. 2 Thứ t, kết cấu sổ chi tiết vật liệu của côngty bao gồm cả phần ghi Có các TK 111, 112, 331 để theo dõi thanh toán với ng ời bán và ghi Nợ các TK 621, 627, 641, 642 phần sử dụng vật liệu vào mục đích gì, vì côngty không sử dụng sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, nh thế sẽ làm mẫu sổ bị rờm rà, phức tạp và việc ghi chép trở nên không khoa học. Thứ năm, phế liệu thu hồi sau khi tập hợp ở các phân xởng côngty không nhập kho phế liệu mà bán cho nơi mua, xác định doanh thu. Việc này ảnh hởng đến việc xác định chính xác chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng. Thứ sáu, hiện nay côngty đã áp dụng phần mềm kếtoán Fast Enteprise 2003 nhng trình độ kếtoán máy của các nhân viên kếtoán cha cao nên vẫn còn nhiều lúng túng trong khi sử dụng và phòng kếtoán mới chỉ có 2 máy tính, một số lợng máy tính quá ít khi côngty đã áp dụng kếtoán máy. II- Sự cần thiết và các yêu cầu của việc hoàn thiện kếtoánnguyên vật liệutạiCôngtycổphầninvàđầu t mỹthuật việt: Nh đã nói ở phần trên, trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung vàCôngtycổphầninvàđầu t mỹthuậtviệt nói riêng, chi phí vềnguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài ra việc tính giá xuất của nguyên vật liệu còn ảnh hởng tới chi phí sản xuất, giá vốn và lãi trong kỳ của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kếtoán hàng tồn kho số 2 đợc ban hành theo quyết định 38/2002/QĐ-BTC có quy định: khi giá trị hàng tồn kho đợc xác định bằng công thức nhập sau, xuất trớc thì các báo cáo tài chính phải trình bày sự khác biệt giữa giá trị hàng tồn kho trình bày ở Bảng cân đối kếtoán với: Giá trị hàng tồn kho đợc tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc nhỏ hơn giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp bình quân gia quyền và giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc), hoặc với giá trị hàng tồn kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền (nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp bình quân gia quyền nhỏ hơn giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và giá trị thuần có thể thực hiện đợc), hoặc với giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc nhỏ hơn tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và phơng pháp bình quân gia quyền), hoặc: 3 Giá trị hiện tại của hàng tồn kho tại ngày lập Bảng cân đối kếtoán (nếu giá trị hiện tại của hàng tồn kho ngày lập bảng cân đối kếtoán nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc), hoặc với giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc nhỏ hơn giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị hiện tạitại ngày lập bảng cân đối kế toán). Mà nguyên vât liệu lại nằm trong nhóm hàng tồn kho nên những ảnh hởng của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp là tất yếu. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện côngtáckếtoánnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung vàtạiCôngtyin Thống Nhất nói riêng là một việc làm rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang xây dựng chuẩn mực đầu tiên của kếtoánViệt Nam và vững vàng trong tầm cao mới của thế kỷ XXI. Các yêu cầu của việc hoàn thiện kếtoánnguyên vật liệu: - Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu trên các mặt số lợng, chất lợng, giá trị và thời gian cung cấp. - Tính toánvàphân bổ chính xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và xử lý kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu lãng phí, sai định mức. - Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật liệu, tham gia côngtácphân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng nguyên vật liệu. Nguyêntắc của việc hoàn thiện kếtoánnguyên vật liệu: - Hoàn thiện côngtáckếtoánnguyên vật liệu phải đảm bảo sự thống nhất quản lý giữa côngtyvà các cơ quan quản lý cấp trên, đảm bảo sự thống nhất giữa các chỉ tiêu mà kếtoánphản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kếtoánvà các sổ sách kế toán. - Khi tổ chức bộ máy kếtoán phải dựa trên các chế độ, quy định về quản lý hành chính vàcôngtáckế toán, lựa chọn hình thức kếtoán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời phải chú ý đến vấn đề trang thiết bị, phơng tiện tính toán hiện đại. - Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ vàcó hiệu quả về hoạt động kếtoántài chính của côngty nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh. III- Một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện côngtáckếtoánnguyên vật liệutạicôngtycổphầninvàđầu t mỹthuật việt: 4 1. Về hạch toán chi phí vận chuyển và tính giá thành: Để phục vụ tốt cho côngtác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, việc tính toán, phân bổ chi phí cho nguyên vật liệu nhập kho trong tháng và tồn kho cuối tháng cần phải chính xác, kịp thời. Việc tập hợp chi phí vận chuyển của tổ xe ô tô và các chi phí khác bằng tiền mặt cho nguyên vật liệu vận chuyển trong tháng còn một số điểm cha hợp lý. Các chi phí liên quan đến quá trình vận chuyển vật liệu đợc chi trả bằng tiền mặt cần phân biệt cho từng loại vật liệu chứ không ghi: Nợ TK 1521 vận chuyển Nợ TK 1331 (nếu có) Có TK 111 trên nhật ký chứng từ số 1 nh hiện nay, côngty cần phân loại chi phí này cho từng lô hàng nhập, của từng loại vật liệu vận chuyển trong tháng để ghi vào nhật ký chứng từ số 1 theo định khoản: Nợ TK 152 (Chi tiết từ 1521 - 1525) Nợ TK 1331 (nếu có) Có TK 111 Từ đó làm căn cứ để ghi vào bảng kê số 3 dòng phát sinh trong tháng. Để đảm bảo tính thống nhất và hợp lý trong việc tính giá thực tế của vật liệu nhập kho và xuất kho thì kếtoán phải cộng cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ vào giá thành vật liệu nhập kho. Nó sẽ cótác dụng phản ánh chính xác giá trị của vật liệu nhập kho là giá trị thực tế của vật liệu (bao gồm giá mua trên hoá đơn + chi phí vận chuyển, bốc dỡ , các khoản giảm trừ). Cụ thể phơng pháp tính giá thực tế của vật liệu nhập xuất kho nh sau: Giá thực tế giá thực tế vật liệu giá thực tế vật liệu chi phí bình quân = tồn kỳ đầu + nhập trong kỳ + vận chuyển của 1 đv VL số lợng VL tồn đầu kỳ + số lợng VL nhập trong kỳ Giá thực tế của giá thực tế bình quân số lợng VL VL xuất kho = của 1 đv VL x xuất kho 2. Về hạch toán hàng đi đờng: 5 Việc hoá đơn đã về mà hàng cha về, côngty nên sử dụng TK 151 Hàng mua đang đi đờng để phản ánh giá trị của các loại vật liệu mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho và tình hình đã về nhập kho. Nếu trong tháng đã nhận đợc hoá đơn mà cuối tháng hàng vẫn cha về nhập kho, kếtoán ghi: Nợ TK 151 - Hàng đi đờng Có TK 111,112,331 Kếtoán mở sổ theo dõi số hàng đi đờng cho tới khi hàng về, sang tháng sau khi hàng đi đờng nhập kho hoặc chuyển giao cho các bộ phận sản xuất hay cho khách hàng , tuỳ từng tr ờng hợp kếtoán ghi: Nợ TK 152 (642, 621, 632 ) Có TK 151 Việc hạch toánvà ghi sổ này sẽ giúp cho kếtoán theo dõi tình hình mua và nhập vật liệu đợc chính xác. 3. Về việc sử dụng các sổ chi tiết: 3.1. Sử dụng sổ chi tiết số 2: Đối với vật liệu mua từ bên ngoài yêu cầu phản ánh đúng đắn, đầy đủ chính xác giá thực tế của vật liệu gồm giá hoá đơn, chi phí thu mua thực tế và tình hình thanh toán với ngời bán. Thực tế tạicôngty khi vật liệu đợc mua về nhập kho, kếtoán theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán trên các sổ tổng hợp vật liệuvà các Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5. Việc theo dõi này cha khoa học, do vậy côngty nên mở sổ chi tiết số 2 - TK 331 Phải trả ngời bán để phản ánh toàn bộ tình hình thu mua vật liệuvà thanh toán với từng ngời bán (không kể vật liệu đó mua trả tiền ngay hay cha trả tiền). Đối với những ngời bán có quan hệ thờng xuyên, kếtoán nên mở sổ riêng cho từng ngời. Nh vậy sẽ có điều kiện theo dõi một cách chặt chẽ tình hình thanh toán với ngời bán. 3.2. Sử dụng sổ chi tiết vật liệu: 6 Sổ chi tiết vật liệu đợc mở cho từng loại vật liệu, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo từng kho, theo từng thứ hạng vật liệu. Kết hợp với đề xuất mở sổ chi tiết số 2. Khi đó ta tách phần theo dõi thanh toán với ngời bán ghi sang sổ chi tiết số 2, còn sổ chi tiết vật liệu chỉ theo dõi tình hình N - X - T của vật liệu trong tháng. 7 Côngtyphầninvàđầu t mỹthuật việt: Sổ chi tiết vật liệu 339Thanh Nhàn - HN Kho 1522 Năm 2005 Mực đỏ Trung Quốc Tháng 3/2005 Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Số l- ợng Số tiền Số lợng Số tiền Số lợng Số tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tồn đầu tháng 150 6.225.000 53 1/3 Phân xởng máy 30 71 6/3 Phân xởng máy 15 Cộng tháng Kếtoán trởng Ngời lập biểu 1.867.500 105 4.357.500 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Kếtoán trởng Ngời lập biểu 8 4. Về hạch toán thu hồi phế liệu: Để phản ánh chính xác chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng khi bán phế liệu thu đợc tiền kếtoán phải ghi giảm chi phí nguyên vật liệu. Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 621 5. Về hạch toán xuất - nhập kho vật liệu cho gia công: Thực tế côngty cũng đã theo dõi tình hình xuất nhập vật liệu gia công trên TK 1526. Việc này cha đúng với chế độ hạch toánkế toán. Để nhằm hoàn thiện hơn nữa côngtáckếtoán vật liệu trong doanh nghiệp, côngty nên hạch toán việc gia công nh sau: TK sử dụng - 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết liên quan). Trình tự hạch toán: - Khi xuất vật liệu cho bộ phận chế biến (hoặc thuê ngoài), kếtoán ghi: Nợ TK 154 (gia công) Có TK 152 (chi tiết) - Chi phí gia công do thuê ngoài hạch toán: Nợ TK 154 (gia công) Nợ TK 1331 (nếu có) Có TK 111,112,131 - Chi phí tự gia công: Nợ TK 154 (gia công) Có TK 622 (tiền lơng côngnhân trực tiếp sản xuất) Có TK 627 (khấu hao và các khoản chi phí khác bằng tiền) - Khi vật liệuvề nhập kho kếtoán ghi: Nợ TK 152 (chi tiết) Có TK 154 (gia công) - Phần hao hụt cuối năm ghi: Nợ TK 642 Có TK 154 (gia công) 9 6. áp dụng kếtoán máy: Trong điều kiệncôngty đã áp dụng kếtoán máy, cần nâng cao trình độ tin học, đặc biệt là trình độ sử dụng phần mềm kếtoán của các nhân viên kế toán. Ngoài ra côngty nên trang bị thêm máy tính cho phòng kếtoán vì với 2 máy tính nh hiện nay mỗi khi làm báo cáo kếtoán cuối tháng, cuối quý, cuối năm luôn luôn thiếu máy, các nhân viên phải chờ đợi nhau để vào phần hành kếtoán của mình trên máy. Hơn nữa, hình thức kếtoán Nhật ký chứng từ hiện vẫn đang đợc áp dụng tạicôngty là không phù hợp với kếtoán trên máy, côngty nên áp dụng hình thức Nhật ký chung vì hình thức này ít sổ sách hơn và mẫu sổ dễ sử dụng hơn đối với kếtoán trên máy. 10 [...]... kho nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: 3.2.2 .Kế toán tổng hợp các trờng hợp xuất kho nguyên liệu, vật liệuvà công cụ, dụng cụ: CHƯƠNG iiiNHậN XéTVàKIếNNGHịVềCÔNGTáCKếTOáNNGUYÊNLIệU,VậTLIệUVàCÔNG Cụ, DụNG CụTạICÔNGTYCổPHầNINVàĐầUTƯMỹTHUậTVIệT I- Đánh giá chung vềcôngtác quản lý vàkếtoánnguyên vật liệuvàcông cụ, dụng cụ tại Côngtycổphần in vàđầu t mỹthuật việt: ... tế côngtáckếtoánnguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụtaicôngtycổphầninvàđầu t mỹthuật Việt: 1 .Công tácphân loại NL,VL va CC,DC trong doanh nghiệp: 2 .Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: 2.1.Thủ tục nhập- xuất nguyên liệu, vật liệu ,công cụ, dụng cụvà chứng từkếtoáncó liên quan: a Thủ tục nhập kho vật liệu: b Thủ tục xuất kho vật liệu: 13 2.2.Phơng pháp kếtoán chi... tiết nguyên liệu, vật liệu ,công cụ, dụng cụ: a Hệ thống chứng từ, sổ sách: b Nội dung côngtác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty: 2.3.Phơng pháp tính giá gốc nguyên liệu, vật liệuvacông cụ, dụng cụ xuất kho tại doanh nghiệp: 3 .Kế toán tổng hợp nhập,xuất kho nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: 3.1.Tài khoản kếtoán sử dụng: 3.2 .Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 3.2.1 .Kế toán. .. thiết và các yêu cầu của việc hoàn thiện kếtoánnguyên vật liệu tại Côngtycổphần in vàđầu t mỹthuật việt: III- Một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện côngtáckếtoánnguyên vật liệu tại côngtycổphần in vàđầu t mỹthuật việt: 1 Về hạch toán chi phí vận chuyển và tính giá thành: 2 Về hạch toán hàng đi đờng: 3 Về việc sử dụng các sổ chi tiết: 3.1 Sử dụng sổ chi tiết số 2: 3.2 Sử dụng sổ chi tiết vật liệu: ... trong côngty để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này 11 Lời mở đầu chơng i: Những vấn đề chung vềcôngtáckếtoánnguyên vật liệu trong côngtyinvàđầu t mỹthuậtviệt I.Khái niệm,đặc điểm và vai trò của NL,VL và CC,DC trong sản xuất kinh doanh: 1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: a.Khái niệm: b.Đặc điểm: 2.Vai trò cua nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ trong... đánh giá NL,VL va CC,DC: b.Giá gốc nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: III.Nhiệm vụ kếtoánnguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: IV.Thủ tục quản lý nhập-xuất kho nguyên liệu, vật liệu ,công cụ, dụng cụvà các chứng từkếtoán liên quan: 1.Thủ tục nhập kho: 2.Thủ tục xuất kho: 3.Các chứng từkếtoáncó liên quan: V.Phơng pháp kếtoán chi tiết NL,VL và CC,DC: 1.Phơng pháp ghi thẻ song song: 2.Phơng... kinh doanh: II.Phân loại nguyên liệu, vật liệuvàcông cụ, dụng cụ: 1.Phân loại nguyên liệu, vật liệuvacông cụ, dụng cụ: a.Phân loại NL,VL theo vai trò ,tác dụngcủa NL,VL trong quá trìng sản xuất: b.Phân loại CC,DC theo yêu cầu quản lý,ghi chép kế toán: c.Phân loại CC,DC theo phơng pháp phân bổ: 2.Đánh giá nguyên liệu, vật liệuvacông cụ, dụng cụ: a .Nguyên tắc đánh giá NL,VL va CC,DC: b.Giá gốc nguyên liệu, vật... tổng hợp NL,VL và CC,DC: 1.Tài khoản kếtoán sử dụng: 2 .Kế toán tổng hợp xuất kho NL,VL và CC,DC: 3 .Kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: chơng II: thực tế tổ chức côngtáckếtoánnguyên vật liệu ở côngtycổphầninvàđầu t mỹthuậtviệt I.Quá trình phát triển của doanh nghiệp: 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2.Chức năng,nhiệm vụ và đặc điểm hoạt... vị kế toán: 3 .Công tác tổ chức quản lý,tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán của công tycổphần in vàđầu t mỹthuật Việt: a.Các mặt hàng chính của Côngty là: b Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ: c Sơ đồ tổ chức hành chính: d Đặc điểm về tổ chức quản lý: e Tổ chức bộ máy kế toán: f Tổ chức hệ thống sổ kế toán: g Tổ chức hệ thống chứng từ: h Tổ chức côngtác kiểm tra kế toán: II.Thực tế công. .. phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Sau một thời gian thực tập tạiCôngtycổphần in vàđầu t mỹthuật Việt, nắm bắt đợc tầm quan trọng của kếtoánnguyên vật liệu đối với việc quản lý vật liệu, quản lý côngty em đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu để thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục Cũng trong thời gian này em đã trau dồi cho mình đợc nhiều điều để hơn nữa kiến . công cụ, dụng cụ: CHƯƠNG iiiNHậN XéT Và KIếN NGHị Về CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN LIệU ,VậT LIệU Và CÔNG Cụ, DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN IN Và ĐầU TƯ Mỹ THUậT VIệT. NHậN XéT Và KIếN NGHị Về CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN LIệU ,VậT LIệU Và CÔNG Cụ, DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN IN Và ĐầU TƯ Mỹ THUậT VIệT I- Đánh giá chung về