1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Tiên phong đào tạo về nhân quyền

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

Vũ Minh Giang cũng cho rằng với tư cách học thuật, ngành học, pháp luật về quyền con người mang tính liên ngành rất cao, chúng ta cần phải tăng tính liên ngành của quyền[r]

(1)

38 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Số 294 - 2015 39

ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

Trong truyền thống dân tộc, nhân quyền nhân đạo nét đẹp đặc trưng cho văn hóa Việt Nam Theo đường lối Đảng, nhân quyền xác định vừa mục tiêu vừa động lực

của nghiệp phát triển đất nước Phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh vấn đề giáo dục nhân quyền nói chung giảng dạy luật nhân quyền trường đại học yêu cầu khách quan, thiếu Hiến pháp

năm 2013 dành chương việc đảm bảo quyền người, quyền công dân ghi nhận Luật nhân quyền quốc tế PGS.TS Chu Hồng Thanh – NGUT, giảng viên Khoa Luật, ĐHQGHN - cho rằng, "Việc chậm trễ giảng dạy Luật nhân quyền quốc tế sở giáo dục đại học không gây khiếm khuyết nâng cao mặt dân trí bồi dưỡng nhân lực mà nguyên nhân tình trạng quan liêu, tham nhũng máy; bất công, xung đột tội ác xã hội; bị động đối phó có nhiều lúng túng đấu tranh trị, tư tưởng nhân quyền nước quốc tế bước đường hội nhập giao lưu quốc tế"

Đứng trước nhu cầu cấp thiết xã hội, với sứ mệnh tiên phong ĐHQGHN đổi giáo dục đào tạo, năm 2007, Khoa Luật thức đưa nhân quyền vào giảng dạy cho sinh viên với tín Từ năm 2012 đến nay, mơn học nhân quyền trở thành mơn học bắt buộc với tín đào tạo cử nhân Khoa Đến nay, Khoa đào tạo khóa thạc sĩ Luật học chuyên ngành thí điểm nhân quyền, bước đột phá giáo dục đại học Việt Nam Có thể khẳng định, qua thực chương trình khóa đào tạo cử nhân, khóa thạc sĩ nhân quyền tốt nghiệp thấy Việt Nam chưa có sở giáo dục đại học nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện thực giảng dạy cách hệ

Thực chủ trương ĐHQGHN xây dựng chuyên ngành đào tạo sau đại học để đáp ứng nhu cầu xã hội, năm qua, Khoa Luật xây dựng Đề án mở mã đào tạo thí điểm sau đại học bậc thạc sĩ pháp luật về quyền người Đến chương trình tổ chức thực thành cơng tiếp tục thức hóa đào tạo, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao pháp luật, đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế đất nước.

TIÊN PHONG ĐAØO TẠO VỀ NHÂN QUYỀN

(2)

39

Số 294 - 2015

thống luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế Khoa Luật ĐHQGHN Việc giảng dạy chương trình khơng cịn bó hẹp phạm vi chương trình, nội dung, đối tượng, học thuật phương pháp khoa học mà bước khởi đầu đáp ứng đòi hỏi thực tiễn thực đường lối đổi đất nước, quyền người mục tiêu động lực nghiệp đổi

Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn đánh giá cao thành công Khoa Luật việc xây dựng triển khai chương trình Thành cơng góp phần đẩy mạnh tính tiên phong đào tạo lĩnh vực học thuật ĐHQGHN, góp phần vào phát

triển chung ĐHQGHN Phó Giám đốc khẳng định, Khoa Luật triển khai đào tạo, nghiên cứu pháp luật quyền người thể lĩnh, trí tuệ ĐHQGHN trước nghiệp chung đất nước

SẢN PHẨM ĐẦU RA ĐƯỢC KHẲNG ĐỊNH

Chương trình thạc sĩ thí điểm pháp luật quyền người xây dựng nhằm mục tiên đào tạo chuyên gia quyền người - lĩnh vực cấp thiết Việt Nam - nên nhận quan tâm hưởng ứng nhiều quan, tổ chức, cá nhân Đặc biệt, thu hút đông đảo

học viên đến từ nhiều quan lập pháp, tư pháp, hành pháp trung ương địa phương, Theo khảo sát có 33% học viên dù tốt nghiệp hai khóa bổ nhiệm thăng tiến vào vị trí cơng tác cao Một số học viên thực việc gắn kết học tập với nghiên cứu khoa học trình đào tạo có số nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành Sản phẩm đầu đội ngũ giảng viên Khoa Luật có đóng góp bật việc hồn thiện khn khổ pháp luật thực thi pháp luật quyền người Việt Nam Nhiều người số họ chuyên gia hàng đầu quyền

(3)

40 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Số 294 - 2015 41

người nước ta - người quan nhà nước quan tâm lắng nghe xây dựng thực thi văn pháp luật quyền người, kể trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vừa qua để ban hành hiến pháp năm 2013 Đánh giá chương trình đào tạo Khoa Luật, ơng Lê Tuấn Anh – Phó Trưởng phịng Thường trực Nhân quyền Chính phủ - cho biết, với tư cách quan đầu mối, tham mưu cho Chính phủ - hiểu rõ cần thiết, tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục, đào

tạo nhân quyền Chúng đánh giá cao nỗ lực chương trình đào tạo nhân quyền Khoa Luật Trong năm qua, nhiều giảng viên, học viên chương trình hợp tác với chúng tơi, có người trở thành chun gia nòng cốt, người cộng tác thân thiết văn phòng tạp chí Họ đóng vai trị quan trọng họ có chun mơn sâu, khả cung cấp tri thức toàn diện, sâu sắc, cập nhật đề xuất, kiến nghị thuyết phục, có giá trị tham khảo cao

các vấn đề pháp lí quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người Những kết cho thấy hướng đắn Khoa Luật ĐHQGHN việc phát triển chương trình đào tạo nhân quyền Chúng tơi hi vọng Khoa Luật tiếp tục thúc đẩy mở rộng chương trình giáo dục nhân quyền

(4)

41

Số 294 - 2015

ý nghĩa lớn Các tân thạc sĩ luật quyền người hạt giống, người có vai trị quan trọng việc nhân rộng cấp học Họ chuyên gia đầu tiên, nòng cốt quan nghiên cứu, quan pháp luật lĩnh vực Hơn nữa, nhận thấy nhìn giới Việt Nam vấn đề nhân quyền thay đổi từ có chương trình này”

Đề cập đến tính liên ngành quyền

con người, GS Vũ Minh Giang cho với tư cách học thuật, ngành học, pháp luật quyền người mang tính liên ngành cao, cần phải tăng tính liên ngành quyền người với lĩnh vực khác văn hóa, lịch sử,… Có thể nói, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhân quyền bậc thạc sĩ mang tính chất liên ngành, đa ngành xuất phát từ tính đa diện vấn đề quyền người, ngồi kiến thức luật học bản, cịn tích hợp kiến thức số ngành khoa học xã hội khác mà liên quan chặt chẽ đến nhân quyền triết học, trị học, xã hội học, sử học, tâm lí học… Có lẽ để đáp ứng tính chất chương trình khơng nơi khác có điều kiện thuận lợi, tốt Khoa Luật, ĐHQGHN, ĐHQGHN nôi đào tạo chất lượng cao đa ngành, đa lĩnh vực Bên cạnh đó, Khoa có đội ngũ giảng viên, nhà khoa học tâm huyết với nghiệp đào tạo luật học nói chung, đào tạo luật quyền người nói riêng Khoa huy động đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, có kiến thức chuyên sâu nhân quyền, có trình nghiên cứu lâu dài nhân quyền nước ngồi Việt Nam, có khơng chuyên gia hàng đầu nhân quyền Nauy, Thụy Điển, Úc, Nhật Bản, Thái Lan,… tham gia giảng dạy Khoa Luật sở hữu sở học liệu phong phú bậc quyền người Việt Nam, bao gồm thư viện riêng với khoảng 2000 danh mục tài liệu trang web phục vụ cho chương trình thạc sĩ nhân quyền Học liệu bao gồm tất văn kiện quốc tế nhân quyền số sách chuyên khảo quan trọng vấn đề dịch biên soạn để phục vụ việc giảng dạy, nghiên cứu giảng viên, sinh viên

TIÊN PHONG ĐÀO TẠO NHÂN QUYỀN BẬC TIẾN SĨ

Như vậy, thực tế khẳng định, Khoa Luật tổ chức thành công giảng dạy,

kiểm tra đánh giá môn học bậc cử nhân thạc sĩ nhân quyền theo quy định chung Bộ Giáo dục & Đào tạo ĐHQGHN Chương trình đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, trình đào tạo đánh giá cao từ phía người học nhà sử dụng lao động Qua khóa thí điểm, Khoa đào tạo nguồn cán bộ, chuyên gia có kiến thức chuyên sâu nhân quyền cho nhiều quan, tổ chức, sở học thuật nước Năm học 2015 – 2016, Khoa Luật tuyển sinh thí điểm khóa xây dựng đề án trình ĐHQGHN quan Nhà nước phê chuẩn thức hóa chương trình thạc sĩ Đây chương trình quy hoạch ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế ĐHQGHN giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn 2030; năm học 2015 Khoa xây dựng chương trình đào tạo nhân quyền bậc tiến sĩ PGS.TS Tơ Văn Hịa – Chủ nhiệm Khoa Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội - bày tỏ: “Chúng mong đợi Khoa Luật lần tiên phong việc mở chương trình đào tạo tiến sĩ luật Nhân quyền Việt Nam Những thành cơng Khoa khơng đóng góp cho xã hội, mà nguồn động viên, cổ vũ tiền đề cho trường luật khác Việt Nam phát triển mở rộng chương trình đào tạo nhân quyền mình” Cịn theo Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn đạo: “Khoa Luật cần tiếp tục trì phát triển chương trình đào tạo nhân quyền; bên cạnh nên điều chỉnh chương trình để hồn thiện phát triển đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực để tạo kế sâu rễ bền gốc, phát triển, mở rộng Ngay từ bây giờ, Khoa cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện để xây dựng kế hoạch đào tạo bậc tiến sĩ thời gian tới”

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w