MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở XÍ NGHIỆP KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1

8 280 0
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN  NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở XÍ NGHIỆP KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1 I. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1. nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựngdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với sản phẩm chủ yếu là các công trình sản xuất dân dụng có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài và mang tính cố định, nơi sản xuất sản phẩm cũng là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành đợc đa vào sử dụng. Do đó, vấn để quản lý giám sát thi công là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là vấn đề nguyên vật liệunguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, có ảnh hởng lớn đến chất lợng công trình cũng nh mỹ quan của sản phẩm. Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng của nghiệp đang ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu về lĩnh vực xây dựng trong nền kinh tế hiện nay. Qua thời gian thực tập tại nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng số 1 em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nghiệp có những u điểm sau: - nghiệp đã áp dụng kế toán trên máy nên việc tính toán quản lý vật t, khối lợng công tác kế toán giảm nhiều. - Phòng kế toán có thể cung cấp thông tin một cách đầy đủ và kịp thời cho ban lãnh đạo phục vụ công tác quản lý. - Phòng kế toán công ty đã xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán một cách khoa học, đúng với mục đích và yêu cầu của chế độ kế toán mới. Điều này đã làm giảm bớt khối lợng công việc ghi chép, sổ sách kế toán đáp ứng đầy đủ các thông tin với các yêu cầu quản lý của đơn vị và các đối tợng liên quan khác. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trởng cùng lãnh đạo nghiệp trong việc phân tích hoạt động kinh tế, cụ thể nh sổ kế toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1 1 nghiệp tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song phù hợp với hoạt động kinh doanh của nghiệp. Kế toán ghi chép tình hình biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc kết hợp giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp một cách ràng, đầy đủ, chính xác và hợp lý. Bên cạnh những u điểm trên nghiệp cũng còn những hạn chế nhất định trong việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh là việc luân chuyển chứng từ còn chậm, kiểm tra giám sát cha chặt chẽ . nghiệp cần khắc phục và cải tiến để đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ngày càng cao. II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng số 1. 1. Qui định thời gian luân chuyển chứng từ. Hiện tại nghiệpmột số công trình thờng chứng từ ban đầu phiếu nhập, xuất vật t nộp về phòng chậm, không đúng thời gian qui định dẫn đến việc công trình đã thi công xong một hai tháng mà vẫn cha có chi phí tập hợp và đến tháng sau lại tập hợp dồn cả mấy tháng vào một kỳ. Khi xem biểu tập hợp chi phí sản xuất ngời ta sẽ thấy không đợc hợp lý và nó cũng ảnh hởng rất nhiều đến sự chính xác kịp thời các số liệu trên báo cáo tài chính của nghiệp. 2. Công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: Thứ nhất: Để đảm bảo nhu cầu về vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nghiệp tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục, không bị gián đoạn và quản lý đợc vật liệu một cách chặt chẽ cần phải nhận biết đợc một cách cụ thể số liệu hiện có và tính hình biến động của từng thứ vật liệu. Bởi vậy, nguyên liệu vật liệu phải đợc phân loại và đợc chi tiết theo qui cách phẩm chất nhất định. Vật liệu tại nghiệp có rất nhiều chủng loại. Vì vậy nghiệp nên phân loại và lập sổ danh điểm vật liệu nhằm quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học, tránh sự nhầm lẫn giữa các loại nguyên vật liệu với nhau. Phân loại nguyên liệu vật liệu nên chia thành 6 nhóm và có chi tiết cho từng nhóm nh sau: TK 1521: nguyên vật liệu chính. 2 2 TK 1522: nguyên vật liệu phụ. TK 1523: phụ tùng thay thế TK 1524: nhiên liệu TK 1526: vật liệu XDCB TK 1528: vật liệu khác Sau đó, căn cứ vào chủng loại và số lợng của nhóm nguyên liệu vật liệu để lập sổ danh điểm nguyên vật liệu. Mỗi nhóm vật liệu sẽ đợc ghi trên mỗi trang sổ, trong mỗi nhóm vật liệu sẽ ghi đầy đủ các loại vật liệu của nhóm đó. Ví dụ: nhóm măng, sắt, thép, gạch, sỏi, đá . Cách xây dựng danh điểm vật liệu phổ biến là kết hợp giữa số liệu tài khoản và việc phân chia vật t cho mỗi loại đợc đánh số liên tục theo qui ớc của loại đó. Giữa các loại để trống, phòng khi có các loại vật t mới để ghi bổ sung. Với nguyên tắc này giúp cho kế toán nhận biết đợc vật t một cách nhanh chóng thông qua danh điểm vật t. Việc xây dựng danh điểm sẽ căn cứ vào số liệu tài khoản và đánh số lần lợt theo từng loại vật t trong nhóm đó. Số danh điểm vật liệu của từng nhóm sẽ căn cứ vào chủng loại và số lợng của nhóm vật t đó để phân chia một cách cụ thể. Ví dụ: TK 152 - nguyên vật liệu chính, xi măng sẽ đợc phân ra - TK 152.110: Xi măng Hải Phòng - TK 152.111: Xi măng Hoàng Thạch - TK 152.112: Xi măng Bỉm Sơn . Thứ hai: nghiệp nên lập bảng phân bổ số 2 (bảng phân bổ vật liệucông cụ dụng cụ), dùng để phản ánh chỉ tiêu quá trình phân bổ vật liệucông cụ dụng cụ cho từng bộ phận . Theo mẫu bảng phân bổ sau: 3 3 Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Tháng . năm . TT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK 152 153 HT TT HT TT 1 TK 621: Chi phí NVL trực tiếp. Phân xởng (sp) 2 TK 627: Chi phí sản xuất chung. Phân xởng 3 TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 4 TK 641: Chi phí bán hàng 5 TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 TK 142: Chi phí trả trớc 7 TK 335: Chi phí phải trả 8 TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang Trên đây là một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng số 1. 4 4 Kết luận Với nội dung nghiên cứu trình bày trên, chúng ta nhận thấy rằng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Công việc này không mấy dễ dàng, nó phải có sự phối hợp giữa nhiều bộ phận nh phòng kế toán, các kế toán đội, nghiệp và các kho các công trình . Tầm quan trọng của kế toán thể hiện chỗ nó là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ công tác kế toán, cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu . Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau để tồn tại và đứng vững trên thị trờng, không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn nhng chính sự thay đổi của nền kinh tế lại là đòn bẩy giúp cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Việc hoàn thiện công tác kế toán là cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Nó sẽ tạo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, đồng thời nó có thể giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn hoạt động chủ yếu của mình đảm bảo làm ăn có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, với ngời lao động và nâng cao đời sống công nhân viên. Trong thời gian thực tế tại nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng số 1, kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế em đã nhận thức rõ tầm quan trọng và tính phức tạp của công tác kế toán nói chung cũng nh công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng. Do thời gian thực tập không nhiều, khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô, chú, anh, chị phòng kế toán nghiệp để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Ngọc Anh, Phòng kế toán nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng số 1 đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề này. tài liệu tham khảo 5 5 1. Gi¸o tr×nh kÕ to¸n tµi chÝnh. 2. Mét sè s¸ch b¸o cã liªn quan ®Õn néi dung chuyªn ®Ò. 3. Tµi liÖu thùc tÕ cña XÝ nghiÖp Kinh doanh VLXD sè 1. 4. Gi¸o tr×nh c¸c m«n: ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ, kiÓm to¸n. 5. T¹p chÝ chuyªn ngµnh x©y dùng. 6 6 Mục lục Trang Chơng I: Các vấn đề chung của kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệucông cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh 1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệucông cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.4. Thực tế quản lý nhập - xuất kho nguyên vật liệucông cụ dụng cụ và chứng từ liên quan 1.4.1. Thủ tục nhập kho 1.4.2. Thủ tục xuất kho 1.4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan 1.5. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.5.1. Phơng pháp ghi thẻ song song 1.5.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.5.3. Phơng pháp sổ số d 1.6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.6.1. Các phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệucông cụ dụng cụ theo phơng pháp khai thờng xuyên 1.6.2. Các tài khoản chủ yếu sử dụng 1.6.3. Phơng pháp kế toán tổng hợp các TH tăng nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 1.6.3.1. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệucông cụ dụng cụ do mua ngoài 1.6.4. Phơng pháp kế toán giảm nguyên vật liệu 1.6.5. Phơng pháp kế toán xuất dùng công cụ dụng cụ 1.7. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệucông cụ dụng cụ theo ph- ơng pháp kiểm định kỳ 1.7.1. Các tài khoản chủ yếu 1.7.2. Các phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 1.7.3. Kế toán dự phòng giảm giá vật liệucông cụ dụng cụ tồn kho 7 7 Chơng II: Thực tế công tác nguyên vật liệucông cụ dụng cụ tại Công ty Nhựa Y tế Mediplast 2.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán 2.1.4. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất 2.1.5. Hình thức kế toán áp dụng trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp 2.2. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 2.2.1. Công tác phân loại nguyên vật liệucông cụ dụng cụ trong công ty 2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 2.2.2.1. Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệucông cụ dụng cụ với chứng từ kế toán có liên quan 2.2.2.2. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệucông cụ dụng cụ công ty ứng dụng 2.2.2.3. Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 2.2.2.4. Phơng pháp tính giá gốc nguyên vật liệucông cụ dụng cụ xuất kho tại công ty 2.3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất, kho nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 2.3.1. Tài khoản kế toán đơn vị thực tế sử dụng 2.3.2.1. Kế toán tổng hợp các TH nhập xuất kho nguyên vật liệucông cụ dụng cụ Chơng III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ 3.1. Nhận xét chung 3.2. Nhận xét cụ thể 3.3. Nhận xét tình hình và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ Công ty Thiết bị Nhựa Y tế Mediplast. 8 8 . một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1 I. Nhận xét chung về công. công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 1. Xí nghiệp Kinh doanh vật liệu xây dựng là doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN  NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở XÍ NGHIỆP KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan