1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GA hình 9 tiết 39 40 tuần 21

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 217,72 KB

Nội dung

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân?. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt [r]

(1)

Ngày soạn: 5/1/2020

Ngày giảng: 9/1/2020 Tiết : 39

§2.LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phát biểu được, hiểu định lý phát biểu cung nhỏ đường tròn hay đường tròn

- Nhận biết mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” “ dây căng cung”

- Học sinh dùng mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại.vận dụng làm tập

- Rèn tính cẩn thận tư suy luận logic

3 Tư :

- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo

- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác

- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc

4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình;

* Giáo dục cho HS tính Tự do, trung thực

5 Năng lực:

- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: Giáo án, thước, compa,

- Học sinh: Vở nháp, tập, đọc nghiên cứu trước nhà, thước, compa III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học

1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(6’)

? Góc tâm cung bị chắn có quan hệ với số đo biết góc tâm AOB chắn cung nhỏAB , góc tâm CODchắn cung nhỏ CDnếu AB = CD  Kết luận hai góc AOB COD

HS: Số đo góc tâm số đo cung bị chắn

 

AB = CD  AOB COD 

GV: ĐVĐ: Biết góc tâm ta so sánh cung bị chắn góc ngược lại ta so sánh hai cung song việc so sánh dây ngợc lại

3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Hoạt động hình thành kiến thức- định lý 1 + Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung định lí

(2)

D

C

B O

A

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV-HS Nội dung

- GV giới thiệu “Cung căng dây” (Dây căng cung) mối quan hệ cung dây có chung đầu mút

- Mỗi dây căng cung phân biệt quan sát H9

- Quy ước xét cung nhỏ định lý

- H10 yêu cầu học sinh quan sát dây AB CD căng cung nào?

? Nếu AB = CD  dự đoán dây AB CD - Kết dự đốn chính nội dung định lí (SGK)

? Dựa vào hình vẽ ghi giả thiết - kết luận ? Yêu cầu học sinh thực ?1 (SGK) - Gợi ý chứng minh:

+ AB = CD  góc

+ Chứng minh AOB = COD (c.g.c)

+ Chứng minh AOB = COD (c.c.c)

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày (Tổ chức nhận xét)

+ Củng cố – làm tập 10. ? Nêu cách vẽ AB có sđ 600.

(Dựa vào quan hệ góc tâm cung bị chắn)

? Dây AB dài (nhận xét AOB

là tam giác gì)

? Nêu cách chia đường tròn thành cung

1 Định lý 1: (Sgk/71)

a AB = CD   AB = CD b AB = CD  AB = CD 

Chứng minh:

Vì AB bị chắn AOB CD bị chắn COD

 S®AB = sđAOB Sđ CD = sđCOD

* Ta có AB = CD   S®AB S®CD  AOB = COD

xét AOB  DOC có

OA = OC = (R); OB = OD = R; AOB = COD (chứng minh trên)

AOB = COD (c.g.c) AB = CD. b Ta có AOB = COD

 AOB = COD.

 S®AB S®CD  AB = CD  Bài 10 (SGK)

a Cách vẽ: Vẽ (O;R) Vẽ AOB tâm có sđ 600

Vậy AB có sđ 600

 AOB cân mà AOB = 600

  AOB  AB = OA = OB. b Cách chia: Lấy A1 (0)

dùng compa có khẩu độ R vẽ điểm A2 Tương tự vẽ A3, A4…

Theo cách vẽ ta có A1A2= A3A4

A3A4 = A4A5 =A5A6 = R

  

  

1 2 3

4 5 6

A A =A A A A A A A A A A

 

(3)

Hoạt động 3.2:Hoạt động hình thành kiến thức - Định lí + Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung định lí

+ Thời gian: 15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc định lý - Thực ?2 (SGK)

Tham khảo cách viết định lí 1)

Làm tập 13 (SGK)

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 6' ( Gợi ý kẻ dây MN qua O song song với CD)

- Tổ chức nhận xét chéo nhóm

G Chốt lại làm nhóm

2 Định lý 2: (Sgk/71) +? 2: (H11)

 

AB > CD  AB > CD AB > CD  AB > CD 

3 Luyện tập

Bài tập 13 (SGK/72)

Chứng minh :

a) Trường hợp O nằm hai dây song song:

Kẻ đường kính MN song song với AB CD

 DCO COM  ( So le )  BAO MOA  ( So le )  COM MOA DCO BAO      COA DCO BAO (1)    Tương tự ta có :

DOB CDO ABO   

 DOB DCO BAO (2)  

Từ (1) (2) ta suy : COA DOB   sđ AC= sđ BD

 AC BD  ( đcpcm )

b) Trường hợp O nằm hai dây song song

4 Củng cố.(2')

? Qua em cần nắm kiến thức

? Phát biểu nội dung định lí ? Ứng dụng định lí dạng tập? G: Chốt lại kiến thức ứng dụng giải tập

(4)

* Học thuộc định lý 1,2 tập 13

- Làm tập 11,12,14 (SGK) (14 HS – giỏi) - Hoàn thành tập tập

* Hướng dẫn: Bài 11 a

Chứng minh tam giác vuông CB = BD  CB BD  b Theo tính chất trung tuyến chứng minh EB = BD  EB BD  * Chuẩn bị: Xem trước tập phần luyện tập trang 69 V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 5/1/2020

Ngày giảng:11/1/2020 Tiết : 40 GÓC NỘI TIẾP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

- Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp

2 Kĩ năng:

- Vận dụng hệ quả, định lý góc nội tiếp vào tốn chứng minh hình học - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lí góc nội tiếp

3 Tư :

- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo

- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc

4 Thái độ:

- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác * Giáo dục HS tính Trách nhiệm, khoan dung, hợp tác, đoàn kết

5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: thước, compa, bảng phụ

- Học sinh: Vở nháp, đọc nghiên cứu trước nhà, thước, compa III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV.Tổ chức hoạt động day học

1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ(2')

? Nêu mối liên hệ cung dây

? Phát biểu định lý S®AB S®AC S®CB.

3 Bài mới: Hoạt động 3.1 Tìm hiểu định nghĩa

(5)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng giới thiệu BAC góc nội tiếp

? Em có nhận xét đỉnh cạnh

BAC

? Vậy góc nội tiếp góc - Giới thiệu cung nằm bên góc gọi cung bị chắn

? Cung bị chắn góc nội tiếp có khác so với cung bị chắn góc tâm - Cho học sinh làm ?1

- Đưa bảng phụ H14, H15

- Ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn?

 Cho học sinh làm ?2 theo nhóm HS: Dãy đo H16

Dãy đo H17

Dãy đo H18

- Ghi lại kết dãy thông báo yêu cầu

?So sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn

Hs thực hành đo SGK:

HS đo góc nội tiếp đo cung theo dãy thông báo kết rút nhận xét

H Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn

1 Định nghĩa (SGK.72)

- BAC góc nội tiếp

- Cung bị chắn cung nằm góc + ?1:

H14: Đỉnh góc khơng nằm đường

trịn

H15: Hai cạnh góc khơng chứa hai dây

của đường tròn

+?2:

2

BAC 

BC

Hoạt động 3.2 :Tìm hiểu tính chất góc nội tiếp

+ Mục tiêu: Học sinh biết cách chứng minh định lý số đo góc góc nội tiếp + Thời gian: 15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Đó nội dung định lý số đo góc nội tiếp  Định lý.

? Nêu GT, KL định lý

? Xét vị trí tâm O so với góc BAC xảy trường hợp nào? HS: xảy trường hợp

? Hãy chứng minh trường hợp tâm O

2 Định lí (SGK.73)

GT BAC: góc nội tiếp (O)

KL BAC  12

BC

(6)

AB ?

- Ta chứng minh định lý trường hợp

(a) Tâm O thuộc cạnh góc. (b) Tâm O nằm ngồi góc.

(c) Tâm O nằm góc.

? Hãy chứng minh trường hợp (a)

-GV: (Gợi ý) Ta đưa so sánh số đo góc với

? Nếu sđ BC = 700 BAC =?

? Hãy vẽ hình trường hợp O nằm bên góc -Gv: Hướng dẫn học sinh đưa trường hợp a để chứng minh => Vẽ đường kính AD

? Hãy chứng minh BAC=

1

2sđ BCtrong trường

hợp

Học sinh trình bày chứng minh - Tổ chức nhận xét

? Hãy chứng minh trường hợp (b) - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào

- Gv: (Gợi ý chứng minh) Vẽ đường kính AD

  

BAC BAD DAC

  

? Tìm mối quan hệ BAD, DACvới cung bị chắn?

- Vậy BAC có quan hệ số đo cung bị chắn ? Hãy chứng minh trường hợp (c)

- Yêu cầu học sinh vẽ hình vào

- Gv: (Gợi ý chứng minh) Vẽ đường kính AD

  

BAC DAC – DAB

 

(yêu cầu học sinh nhà chứng minh) ? Nhắc lại nội dung định lý

Chứng minh:

a) Trường hợp tâm O thuộc cạnh góc

+ Có OA = OC = R

 

A C

 

+ A C BOC  (tính chất góc ngồi

của tam giác)

   1

2

2

A BOC A BOC

   

BOC = sđBC

A  =

1

2sđ BC.

Hay BAC=

1

2sđ BC

b) Trường hợp tâm O nằm bên góc

Vì O nằm bên BAC

 Tia AD nằm tia AB, AC

  

BAC BAD DAC

   mà  BAD 

BD (c/m a)

CAD 

CD (c/m a)

BAC=12sđ (BD + CD) Hay BAC=

1

2sđ BC

c) Trường hợp tâm O nằm ngồi góc

BAC=12sđBC Hoạt động 3.3 : Hệ

+ Mục tiêu: Học sinh biết hệ định lý góc nội tiếp + Thời gian: 6ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hệ quả. - Nêu hệ

-Gv: Đưa hình vẽ, yêu cầu học sinh điền

3 Hệ (SGK.74)

(7)

vào chỗ ( ) Ha: BC = Hb: UVY = Hc: BAC = Hd: ACB =

Bài tập: Cho hình vẽ ? Tính MON

Biết MIN 110  HS hoạt động nhóm

H trình bày giáo viên ghi bảng

c) d)

Hoạt động 3.4 Luyện tập(6')

+ Mục tiêu: Học sinh vận dụng hệ định lý vào làm tập + Thời gian: 6ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV Đưa đề bảng Bài tập 15 (SGK.75)

- Đọc đề bài, gọi học sinh trả lời Hs trả lời giải thích

*Bài tập 15 (SGK.75) a) Đúng

b) Sai

Bài tập 16 (SGK.75)

- Đưa hình vẽ 16 lên bảng , gọi học sinh lên bảng tính giải thích

Bài tập 16 (SGK.75) a) MAN = 300

MBN

 = 600

PCQ

 = 1200

b) PCQ = 1360

PBQ

 = 680

MAN

 = 340

5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (3')

* Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ góc nội tiếp Nắm cách chứng minh định lý trường hợp tâm nằm cạnh trường hợp tâm nằm góc - BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK.75)

* Xem trước tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm:

C B

A

O C

B

A

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:11

w