KIỂM TRA HK I 2010 _ 2011

6 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KIỂM TRA  HK I 2010  _ 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG VÂN \ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TOÁN – KHỐI 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề) I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoành tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính (-3) 2 .(-3) là : A. (-3) 3 ; B.( -3); C. (-3) 2 ; D. (-3) 4 . Câu 2: Từ tỉ lệ thức : a c b d = với a, b, c, d ≠0 suy ra A. ; c d a b = B. ;= d a b c C. a d b c = ; D. a b d c = . Câu 3: Cho tỉ lệ thức 12 3 5 x = , x bằng : A. 7,5 ; B.7,2; C. 5,6 ; D.5,2. Câu 4: Cho hàm số f(x)= 2x+3 . f(-5) bằng A. 7; B. -7 ; C. 10 ; D. 13 . Câu 5: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 2 thì liên hệ với nhau bởi công thức : A .y=2x ; B. y= 1 2 x ; C.y=-2x ; D. 2 x . Câu 6 : Cho y vàx là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x=8 thì y=15. Hệ số tỉ lệ a là : A . 15 8 ; B. 120 ; C. 150 ; D. 160 . Câu 7: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng : A .Cắt nhau; B. Song song với nhau; C.Trùng nhau ; D. Cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông. Câu 8 Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu A .Nếu đoạn thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB; . B.Đường thẳng d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB; C.Đường thẳng d vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng AB; . D.Đường thẳng d song song với đoạn thẳng AB . Câu 9: Tam giác ABC vuông góc tại A thì : A . B + A =90 0 B. B + C =90 0 C . C + A = 90 0 D. B + C = 180 0 Câu 10 : Cho ∆ ABC và ∆ DEF CÓ AB = DE ; A = D, AC = DF Các kí hiệu hai tam giác bằng nhau sau, kí hiệu nào đúng A. ∆ ABC = ∆ EFD B. ∆ ABC = ∆ DEF C. ∆ BCA = ∆ EFD D. Cả B và C đều đúng II/ Tự luận : (7 điểm) Câu 13 (2 đ) Thực hiện các phép tính sau: a ) 2 3 .2 2 + 3 4 : 3 - 5 2 b ) 2 1 3 4 : 2 4 5 −   +  ÷   Câu 14 (2 đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng sau x 0,5 1,2 4 y 3 -2 5 Câu 15 : (1 đ) Tìm x biết a) -2x + 7 = -11 b) 2 5 : 5 7 x − = Câu 16 : (2 đ) Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax , điểm D trên Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E , trên tia Dy lấy C sao cho BE = DC . Chứng minh a ) ∆ ABC = ∆ ADE b ) DE = BC ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B B A B D C A A B D II.Tự luận Câu 13: (2đ) a ) 2 3 .2 2 + 3 4 :3 – 5 2 =2 5 + 3 3 - 5 2 =32 + 27 – 25=34 (0,5 đ) b ) 2 1 3 4 : 2 4 5 −   +  ÷   ( 0,25 đ) 2 2 3 4 : 4 4 5 −   = +  ÷   ( 0,25 đ) 2 1 4 : 4 5 −   =  ÷   ( 0,25 đ) 1 4 : 16 5 = 1 5 5 . 16 4 64 = = ( 0,25 đ) Câu 14: ( 2 đ) Mỗi ô đúng (0,5 đ) x -0,5 -1,2 2 -3 4 y 12 -5 3 -2 1,5 Câu 15 ( 1 đ) a) -2x +7 =-11 -2x =- 11 – 7 = -18 ( 0,25 đ) X = 18 2 − − =9 ( 0,25 đ) Vậy x =9 b) 2 5 : 5 7 x − = 5 2 5.2 2 . 7 5 7.5 7 x − − − = = = (0,5 đ) Vậy 2 7 x − = Câu 16: ( 2 đ) ghi giả thiết , kết luận và vẽ hình đúng (0,5 đ) x y A B C D E GT KL xAy; BAx; EBx DAy , CDy AB= AD BE = DC a ) = b ) BC = DE a ) ABC ∆ và ADE∆ có AB = AD ( gt) (1) (0,25 đ) A : Chung (2) (0,25 đ) Ta có : AE = AB + BE (B nằm giữa A, E) AC = AD + DC (D nằm giữa A,C) (0,25 đ) Mà : AB AD BE BC =   =  nên AE = AC (3) (0,5 đ) Từ (1), (2), (3) suy ra ABC ∆ = ADE∆ (c.g.c) b ) Từ ABC∆ = ADE∆ suy ra BC = DE (hai cạnh tương ứng) (0,5d) DỰ KIẾN CÁC CÂU HỎI VÀ YÊU CÂU CẦN ĐẠT NHƯ SAU: Câu 1: Thực hiện phép tính lũy thừa Câu 2: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để suy ra các tỉ lệ thức khác Câu 3: Tính được số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Câu 4: Tính được giá trị của hàm số tại x=-15 Câu 5: Nhận biết được hai đại y và x tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức y=ax (a là hệ số tỉ lệ) Câu 6: Tính được hệ số tỉ lệ a khi biết giá trị hai đại lượng tỉ lệ nghịch Câu 7 : Nắm được hai đường thẳng vuông góc Câu 8 : Nhận biết được đường trung trực của thẳng Câu 9 : Nhận biết được cặp góc sole trong của một đường thẳng cắt hai đương thẳng Câu 10 : Vận dụng được định lý đảo của định lý pitago để suy ra tam giác vuông khi biết độ dài 3 cạnh Câu 11: Nhận biết được trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau Câu 12 : Nhận biết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau trong trường hợp (c.g.c) Câu 13: Thứ tự thực hiện các phép tính trong Q Câu 14 : Vận dụng công thức của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x.y=a để suy ra các giá trị x và y Câu 15 : Sử dụng các phép tính trong Q để tìm số chưa biết x Câu 16: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau . VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TOÁN – KH I 7 Th i gian : 90 phút ( không kể th i gian chép đề) I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 i m) Trong. hạng chưa biết của tỉ lệ thức Câu 4: Tính được giá trị của hàm số t i x=-15 Câu 5: Nhận biết được hai đ i y và x tỉ lệ thuận liên hệ v i nhau b i công thức

Ngày đăng: 31/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Câu 16: (2đ) ghi giả thiết , kết luận và vẽ hình đúng (0,5 đ)          - KIỂM TRA  HK I 2010  _ 2011

u.

16: (2đ) ghi giả thiết , kết luận và vẽ hình đúng (0,5 đ) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...