DIA 6 -TUAN 12 (T11)

6 10 0
DIA 6 -TUAN 12 (T11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng giải thích được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời2. - Kĩ năng sống:.[r]

(1)

Tiết 11

Soạn: /11/2018 Giảng

:

5 /11/2018

Bài 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

I Mục tiêu: 1 Về kiến thức:

- Biết tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Nhận diện đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vòng cực Nam

- Hiểu tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời Nắm đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vòng cực Nam

- Vận dụng giải thích tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời

2 Về kĩ : - Kĩ học:

+ Rèn kĩ sử dụng địa cầu, tìm hiểu kiến thức địa lí - Kĩ sống:

+ Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin, phân tích , so sánh, phán đoán tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Trái Đất

+ Kn giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng, giao tiếp , hợp tác làm việc nhóm

+ Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm trước lớp, trình bày trước tập thể 3 Về thái độ

- Giáo dục H lịng say mê tìm hiểu, giải thích tượng giới tự nhiên 4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, sang tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, cơng nghệ thơng tin TT, ngơn ngữ tính tốn

- Năng lực chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, học tập thực địa, số liệu thống kê, h/a, hình vẽ

II Chuẩn bị:

- Gv: N.c Sgk, Sgv, TLTK, máy tính, máy chiếu địa cầu,máy tính bảng - Hs: Đọc-tìm hiểu trước nội dung

III Ph ương pháp :

(2)

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đạt câu hỏi, phát giải vấn đề, động não, chia nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định 1’

2 Kiểm tra : 15’

I Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(mỗi câu 0,25 điểm) Câu : Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng A từ Tây sang Đông B từ trái sang phải

C từ Đông sang Tây D từ phải sang trái

Câu : Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục là A 12 B 24

C 48 D 365 Câu : Khu vực gốc qua kinh tuyến A 0o B 90o.

C 180o D 360o.

Câu : Bề mặt Trái Đất chia thành

A 12 khu vực B 24 khu vực C 25 khu vực D 48 khu vực Câu : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A từ phải sang trái B từ trái sang phải

C từ Đông sang Tây D từ Tây sang Đông

Câu : Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là A 24 ngày B 365 ngày C 365 ngày D 357 ngày

Câu : Vào ngày 22/6, nửa cầu ngả phía Mặt Trời nhiều (nửa cầu nào nhận nhiều ánh sáng Mặt trời)?

A Nửa cầu Đông B Nửa cầu Nam C Nửa cầu Bắc D Nửa cầu Tây

Câu : Vào ngày 21/3 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với đường A vịng cực Bắc B chí tuyến Bắc

C chí tuyến Nam D xích đạo II.Phần tự luận

Câu 1(3 điểm) : Biết múi gốc 5h

Hãy tính tại: Việt Nam (múi thứ 7), Tokio (múi thứ 9). Câu (3 điểm):

Trình bày hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất Đáp án:

(3)

Câu

Đáp án A B A B D C C D

Phần tự luận: Câu :

- Việt Nam : 12 - Tookio : 14

Câu : Vận động tự quay quanh trục Trái Đất tạo hệ

+ Hiện tượng ngày đêm luân phiên khắp nơi bề mặt Trái Đất + Sự lệch hướng chuyển động vật thể : Bắc bán cầu lệch phải Nam bán cầu lệch trái

3 Bài mới

Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu : giới thiệu bài.

- Thời gian : phút.

- Phương pháp : nêu giải vấn đề.

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa hệ quan trọng thứ hai vận động quanh Mặt Trời Trái Đất Hiện tượng biểu vĩ độ khác Vậy chúng có ảnh hưởng NTN tới sống sản xuất người học hơm tìm hiểu vấn đề

Hoạt động : Hình thành kiến thức hiện tượng ngày, dêm dài ngắn vĩ độ khác nhau

trên Trái Đất.

- Mục tiêu : biết tượng ngày đêm chênh lệch mùa đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam

- Thời gian : 15 phút.

- Phương pháp : giải vấn đề, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, chia nhóm. H quan sát H24 phóng to chiếu.

? Đâu đường biểu trục Trái Đất? (H:chỉ B-N)

G: Đường biểu trục Trái Đất B-N nghiêng mặt phẳng quỹ đạo 66033’

? Đâu đường phân chia sáng tối?

H chỉ: S-T đường S-T vng góc với mặt phẳng quỹ đạo

(4)

? Vì đường biểu trục Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng nhau?

H thảo luận nhóm- trình bày – nhận xét, bổ sung G: đánh giá chốt: Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo 66033’ cịn trục S-T vng góc với mặt phẳng quỹ đạo góc 900 Hai đường cắt xích đạo thành góc 23027’

? Sự không trùng nảy sinh tượng gì?

H: sinh tượng mùa

H thảo luận nhóm bàn- sử dụng máy tính bảng Gv: phân phối tập tin- Hs dùng máy tính bảng thu thập tập tin ghi nhanh-> gửi lên- Gv chấp nhận tất cả- Gv đánh giá nhóm Hs

? Dựa vào H24, cho biết:

1 Vào ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu ngả phía Mặt Trời có diện tích chiếu sáng rộng nhất?

H; Nửa cầu Bắc

2 Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến vĩ tuyến bao nhiêu độ?Vĩ tuyến đường gì?

Hs: Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’B, vĩ tuyến gọi đường chí tuyến Bắc

3 Vào ngày 22/6 (đơng chí) nửa cầu ngả về phía Mặt Trời có diện tích chiếu sáng rộng nhất?

H; Nửa cầu Nam

4 Vào ngày 22/12(đơng chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến vĩ tuyến bao nhiêu độ?Vĩ tuyến đường gì?

Hs:Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’N, vĩ tuyến gọi đường chí tuyến Nam

G V đánh giá máy- chốt bảng Hs ghi H quan sát H25/29 phóng to

H thảo luận câu hỏi cho bên dưới/29

Các nhóm báo cáo kết G định hướng

- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc mùa hè, có ngày dài, đêm ngắn

- Ngày 22/12 nửa cầu Nam có tượng ngược lại: mùa đơng có ngày ngắn, đêm dài

- Ngày 21/3 23/9, nơi Trái Đất có ngày đêm dài ngắn

(5)

- Điểm A,B nửa cầu Bắc vào 22/6 -> ngày ngắn, đêm dài

- Điểm A’B’ nửa cầu Nam vào ngày 22/6 ngày dài, đêm ngắn

- Ngày 22/12 điểm A,B nửa cầu Bắc -> ngày ngắn, đêm dài

- Ngày 22/12 điểm A’,B’ nửa cầu Bắc -> ngày dài, đêm ngắn

- Điểm C

? Em có nhận xét tượng ngày, đêm hai nửa cầu.

H: Ngày, đêm dài ngắn khác hai nửa cầu G: địa điểm nằm đường xích đạo quanh năm có ngày đêm dài ngắn nhau.Càng xa xích đạo, gần phía hai đầu cực tượng ngày, đêm dài ngắn biểu rõ rệt

Hoạt động : Hình thành kiến thức hai miền cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24h thay đổi

theo mùa.

- Mục tiêu : biết tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Thời gian : 10 phút.

- Phương pháp : giải vấn đề, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, chia nhóm. H tiếp tục quan sát H24, 25 phóng to bảng.

? Dựa vào H 25, cho biết (ý1)(câu hỏi Sgk/29)

H: + Ngày 22/6 ->D cực B: ngày dài 24h D’ cực N : đêm dài 24h + ngày 22/12->D cực B: đêm dài 24h D’ cực N : ngày dài 24h

+Vĩ tuyến 66033’ đường vòng cực B-N. ->

? Mọi địa điểm từ vĩ tuyến B lên đến cực B có ngày mà khơng có đêm VT đường gì?

H: - Vịng cực B có ngày mà khơng có đêm suốt tháng

? Vào ngày 22/6 22/12 độ dài ngày đêm ở hai cực B-N nào?

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa.

- Vĩ tuyến 66033’B-> Vòng cực B

- Vĩ tuyến 66033’N->Vòng cực N

- Các vĩ tuyến 66033’B-N là vùng có ngày đêm dài suốt 24h

- Các địa điểm nằm 66033’ B N đến cực B N có số ngày, đêm dài 24h dao động theo mùa từ ngày đến tháng

- Các điểm nằm cực B N có ngày, đêm dài suốt tháng

(6)

H: cực B – N có ngày đêm dài suốt 24h

? Vào ngày 21/3 23/9 độ dài ngày, đêm cực B sao?

H: Ngày, đêm dài =

? Các địa điểm đường xích đạo có tượng ngày đêm nào?

H: Dài ngắn

? Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác trong năm có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của con người khơng? Vì sao?

H trình bày

đêm dài ngắn

4 Củng cố : 1’

- G chốt lại học- H đọc ghi nhớ Sgk/30 - H làm tập tập đồ

5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: 2’

+Bài cũ: - Học bài, nắm nội dung học, tâm kiến thức học là phần Hiện tượng ngày, dêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất

- Hoàn chỉnh tập TBĐ tập Sgk/30 - Quan sát lại nhiều lần H 24, 25 tự phân tích lại hình vẽ - Vận dụng vào thực tế

+ Bài mới: - Đọc- Chuẩn 10: Cấu tạo bên Trái Đất H26 V Rút kinh nghiệm

………

………

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan