1. Trang chủ
  2. » Vật lý

bài 19 - các chất được cấu tạo như thế nào

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán.[r]

(1)

Ngày soạn: 3/2/2018

Ngày giảng: 8/2/2018 – Lớp 8A, 8C

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

MỤC TIÊU

Về kiến thức.

- Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử - Nêu nguyên tử, phân tử có khoảng cách

- Nêu nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

- Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh - Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn

- Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách

- Nêu tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) tìm ví dụ minh hoạ cho cách

- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng

- Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật

- Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

- Giải thích tượng bất thường mơi trường xảy tự nhiên

2 Về kĩ

- Rèn kĩ năng: Bố trí lắp ráp tiến hành TNo cấu tạo chất, dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt

- Quan sát nhận biết tượng nhiệt, thu thập xử lí thơng tin - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng

- Giải thích tượng khuếch tán - Vận dụng công thức Q = m.c.to.

- Vận dụng kiến thức cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản

- Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản

- Rèn kĩ phát vấn đề nảy sinh môi trường liên quan đến kiến thức học

3 Về thái độ

(2)

Tiết 23 - Ham thích tìm hiểu tượng nhiệt thực tế

- Có tinh thần hợp tác nhóm nhỏ, đồn kết, cẩn thận tỉ mỉ q trìnhlàm TNo, tính tốn giải tập Vật lí

- Có tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống xung quanh - Có tác phong làm việc khoa học

- Có thái độ thân thiện với môi trường ý thức hành động trước

vấn đề môi trường nảy sinh

4 Năng lực cần đạt

- Năng lực nhận thức

- Năng lực nắm vững khái niệm - Năng lực dự đoán

- Năng lực tự kiểm tra đánh giá - Năng lực tính tốn

- Năng lực ngơn ngữ - Năng lực suy đốn

- Năng lực làm thí nghiệm - Năng lực tự học

- Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách

2 Kỹ năng: Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách

3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích bộ môn

4 Năng lực cần đạt: + Năng lực nhận thức

+ Năng lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đoán, suy đoán + Năng lực ngôn ngữ

+ Năng lực tự học

+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta không thu 100 cm3 hỗn hợp rượu nước mà thu khoảng 95 cm3 Vậy khoảng cm3 hỗn hợp còn lại biến đâu?

(3)

Câu 3: Tại sao, ta thả từ từ thìa (nhỏ) muối tinh vào cốc nước đầy mà nước không tràn ngoài?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính

-Dụng cụ TN vào (gồm bình thủy tinh hình trụ đường kính 20mm) 100cm3 rượu 100cm3 nước.

- Đối với nhóm HS: +Hai bình chia độ ( 100cm3) Học sinh: Đỗ ngô (100cm3); cát khô(100cm3) V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Giảng (Thời gian: 39 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Dụng cụ TN: +2 bình thủy tinh hình trụ đường kính 20mm + 100cm3 rượu 100cm3 nước

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Nêu câu hỏi: Nếu ta đổ 50cm3 rượu vào 50Cm3 nước ta thu cm3 hỗn hợp?

-Thực TN =>kết có 95cm3 hỗn hợp.Vậy cịn lại 5cm3 hỗn hợp biến đâu?

Mong đợi HS:

HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo chất

- Mục đích: Qua thơng tin (SGK/69) học sinh hiểu rõ chất liền khối mà cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp;

- Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu Projector

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Khẳng định lại cấu tạo chất: -Phân tử nhóm ng.tử

-Nguyên tử hạt nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy

Chuyển ý: Giữa ngt có khoảng cách khơng? Nếu ta trộn 50cm3 đỗ 50cm3 cát

I Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt

(4)

thì kết thu nào? * Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ gọi nguyên tử, phân tử

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu khoảng cách nguyên tử

- Mục đích: HS hiểu nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tổ chức lớp làm TN, thảo luận trả lời câu C1;2

-Kết thu ntn? Hãy giải thích sao?

-Hãy liên hệ giải thích thể tích hỗn hợp rượu nước giảm cm3?

- Qua TN em rút kết luận cấu tạo chất?

Thông tin thêm:Khi xếp 10 triệu ngun tử sát gần có độ dài gần 2cm

II, Giữa phân tử có khoảng cách khơng?

1.Thí nghiệm mơ hình

Hoạt động nhóm:

- TN đổ 50cm3 đỗ vào 50cm3 cát; ghi kết TN -Thảo luận, trả lời câu C1; C2

C1: Thu 100cm3 hỗn hợp mà chỉ cịn 78cm3 hạt cát xen vào khoảng cách hạt đỗ

C2: Khi trộn rượu vào nước thể tích hỗn hợp giảm PT rượu xen vào khoảng cách PT nước (ngược lại)

Từng HS rút kết luận, ghi vở:

Kết luận: Giữa phân tử có khoảng cách.

Hoạt động 2.4: Vận dụng, củng cố

- Phương pháp: kiểm tra giấy - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu câu hỏi vận dụng, YC HS vận dụng kiến thức cấu tạo chất thảo luận nhóm hồn thành C3; C4; C5

Gợi ý:

C3: ? Giữa PT đường phân tử nước có gì ? Khi khuấy lên, tượng xảy chúng? Thu KQ

C4:? Thành bóng cao su có CT nào ? Bờn bóng có

? Bóng bơm lâu ngày có tượng xảy

III Vận dụng

- Thảo luận nhóm HT C3; C4; C5 C3:- Giữa phân tử đường phân tử nước có khoảng cách - PT đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại

- KQ: Nước có vị

(5)

C5: ? Giữa phân tử nước có đặc điểm gì ? Hiện tượng xảy với phân tử khí

- Chính xác hóa C3; C4; C5, YC HS hoàn thành vào VBT

- Đặt câu hỏi mở:

? Tại phân tử khơng khí chui xuống nước mặc dự khơng khí nhẹ nước => Bài sau

- Liờn hệ: Lấy VD thực tế chứng tỏ phân

tử có khoảng cách

- Chính xác hóa, nhấn mạnh

cách

- Bờn bóng có khơng khí - Bóng để lâu ngày, khơng khí chui qua khoảng cách phân tử cao su làm bóng xẹp dần C5: Giữa phân tử nước có khoảng cách, phân tử khí xen vào khoảng cách phân tử nước

-> Cỏ sống nước

- Hoàn thành C3; C4; C5 vào VBT - Suy nghĩ câu hỏi mở dành cho sau

- Lấy VD thực tế

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 19.1->19.6(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/70 + Chuẩn bị 20 (SGK)/71,72

HS thực theo yêu cầu

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; trang ảnh thư viện điện tử; tập trắc nghiệm phần mềm Hotpotatoes.6

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w