1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nguyên lý máy

204 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Giáo trình nguyên lý máy

MÔN HỌC: NGUYÊN MÁY MỤC ĐÍCH NỘI DUNG MÔN HỌC • CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CƠ CẤU • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PHẲNG • CHƯƠNG 4: MASÁT • CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG MÁY • CHƯƠNG 6: CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP • CHƯƠNG 7: CƠ CẤU CAM • CHƯƠNG 8: CƠ CẤU BÁNH RĂNG – HỆ THỐNG BÁNH RĂNG • CHƯƠNG 9: CÁC CƠ CẤU ĐẶC BIỆT • SỐ TIẾT: 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- LẠI KHẮC LIỄM CƠ HỌC MÁY NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM 2- ĐINH GIA TƯỜNG NGUYÊN MÁY NXB GIÁO DỤC CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CƠ CẤU 1.1 Những khái niệm cơ bản • Chi tiết máy: Máy và cơ cấu có thể tháo rời thành nhiều bộ phận khác nhau. Bộ phận không thể tháo rời nhỏ hơn được nữa gọi là chi tiết máy. • Khâu: Toàn bộ bộ phận có chuyển động tương đối với so với bộ phận khác trong cơ cấu hay máy được gọi là khâu Hình 1.1 Hình 1-2 • Nối động: các khâu nối với nhau. • Nối cứng: các chi tiết trong một khâu nối với nhau. • Thành phần khớp động: toàn bộ chỗ tiếp xúc giữa hai khâu trên mỗi khâu khi nối động. • Khớp động: hai thành phần khớp động của hai khâu trong mối ghép nối động • Phân loại khớp động + Số ràng buộc của khớp: số bậc tự do bị hạn chế bớt trong một khớp động. Hình 1.3: Các loại khớp

Ngày đăng: 31/10/2013, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN