Ôn tập chương 6 - Diện tích đa giác (có đáp án)

10 22 0
Ôn tập chương 6 - Diện tích đa giác (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo).. Lời giải:.[r]

(1)

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (CĨ ĐÁP ÁN)

Bài Cho hình chữ nhật ABCD Gọi H, I, E, K trung điểm BC, HC, DC, EC

(h.159) Tính

a) Diện tích tam giác DBE b) Diện tích tứ giác EHIK

Lời giải:

a) Ta có: SDBE = 1/2 DE.BC

+ Vì E trung điểm DC nên DE = 1/2 DC

+ Khi đó: SDBE = 1/4DC.BC = 1/4 12 6,8 = 20,4 (cm2)

b) Ta có SEHIK = SEHC – SKIC

SEHC = ½.EC.HC = ½ ½ DC 1/2 BC = ½.6.3,4 = 10,2 (cm2)

SKIC = ½ KC.IC = ½ ½ EC ½ CH = 1/8 EC.HC = 1/8.6.3,4 = 2,55 (cm2)

Vậy SEHIK = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2)

(2)

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Hình 160

Lời giải:

Gọi O giao điểm AF BC, ta có: SABCD = SAOCD + SABO (1)

Ta có tam giác ADF có diện tích diện tích tứ giác ABCD

Thật vậy, AC // BF nên SABC = SAFC (vì có đáy AC chiều cao khoảng cách

giữa hai đường thẳng song song AC, BF) ⇔ SABO + SAOC = SCFO + SAOC

Suy SABO = SCFO

Do SADF = SAOCD + SCFO = SAOCD + SABO (2)

Từ (1) (2) suy ra: SADF = SABCD (đpcm)

Bài Cho hình vng ABCD có tâm đối xứng O, cạnh a Một góc xOy có tia Ox cắt cạnh

(3)

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Lời giải:

Xét ΔAOE ΔBOF có:

+ OA = OB ( ABCD hình vng tâm đối xứng O) + góc: AOE + EOB = 90º ; BÒ + EOB = xOy = 90º ⇒ góc: AOE = BOF

+ Góc EAO = 45º FBO = 45º (Vì ABCD hình vng) ⇒ góc EAO FBO

Suy ra: ΔAOE = ΔBOF (g.c.g) ⇒ SAOE = SBOF

* Ta có: SOEBF = SOEB + SBOF = SOEB + SAOE = SAOB

= 1/4 SABCD = ¼.a2

Bài Gọi O điểm nằm hình bình hành ABCD Chứng minh tổng diện tích hai

tam giác ABO CDO tổng diện tích hai tam giác BCO DAO

Lời giải:

Qua O vẽ OH ⊥ AB OK ⊥ AD ⇒ OH ⊥ DC, OK ⊥ BC Gọi I, L giao điểm OK, OH với DC, BC Ta có: + SABCD = AB.IH = BC.KL

+ SABO = 1/2 AB.OH SCDO = 1/2 DC.OI

⇒ SABO + SCDO = 1/2 AB.OH + 1/2 DC.OI

(4)

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

= 1/2 AB (OH + OI) = 1/2 AB.IH = 1/2 SABCD (1)

+ SBCO = 1/2 BC.OL SDAO = 1/2 AD.OK

⇒ SBCO + SDAO = 1/2 BC.OL + 1/2AD.OK

= 1/2 BC.OL + 1/2BC.OK

= 1/2BC(OL + OK) = 1/2 BC.KL = 1/2SABCD (2)

Từ (1) (2) ta có: SABO + SCDO = SBCO + SDAO

Bài Hai cạnh hình bình hành có độ dài 6cm 4cm Một đường cao có

độ dài 5cm Tính độ dài đường cao

Lời giải:

Cho hình bình hành ABCD với AB = 6cm, AD = 4cm Gọi AI, AH đường cao kẻ từ A đến CD, BC

Ta có: SABCD = CD.AI = BC.AH

SABCD = 6.AI = 4.AH

Một đường cao có độ dài 5cm phải AH AH < AB (5 < 6), AI AI < AD (AD = 4)

Vậy 6.AI = 4.5 = 20 => AI = 10/3 = 3,3333 (cm) Vậy độ dài đường cao lại 3,333 cm

Bài Cho tam giác ABC Gọi M, N trung điểm tương ứng AC, BC Chứng minh

rằng diện tích hình thang ABNM 3/4 diện tích tam giác ABC

(5)

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Ta có hình vẽ bên Ta cần chứng minh SABMN = 3/4 SABC

+ AM = 1/2 AC (gt) ⇒ SABM = SBMC = 1/2 SABC (1)

+ BN = NC (gt) ⇒ SBMN = SMNC Khi đó:

SBMC = 1/2SBMC = 1/2 1/2 SABC = 1/4 SABC (2)

Từ (1) (2): SBCMN = SABM + SBMN

= ½.SABC + ¼.SABC = ¾.SABC

Bài Vẽ ba đường trung tuyến tam giác (h.162) Chứng minh sáu tam giác 1, 2, 3, 4,

5, có diện tích

Lời giải:

Gọi diện tích tam giác theo thứ tự S1, S2, S3, S4, S5, S6

Ta có:

(6)

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

+ BM = MC ⇒ S3 = S4 (Cùng đường cao đáy nhau) (2)

+ CN = NA ⇒ S5 = S6 (Cùng đường cao đáy nhau) (3)

* S1 + S2 + S3 = S4 + S5 + S6 = 1/2 SABC

Kết hợp với (1) (2) (3) ta có S1 + S3 = S4 + 2S6 ⇒ S1 = S6

Vậy S1 = S2 = S5 = S6 (5)

* S2 + S1 + S6 = S3 + S4 + S5 = 1/2 SABC

Kết hợp với (1) (2) (3) ta có: 2S1 + S6 = 2S3 + S5 ⇒ S1 = S3

Vật: S1 = S3 = S4 (6)

Từ (5) (6) ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 = S6

Bài Cho tam giác ABC với ba đường cao AA’, BB’, CC’ Gọi H trực tâm tam giác

Chứng minh

HA HB HC

AA BB CC

  

 +  +  =

Lời giải

1

HBC HAC HAB ABC

HBC HABC HAB AB

HBC

C ABC A

HA

B C HAB ABC

C

S S S S

S S S

S S S

HA HB HC

S S

B

S

C S

AA B C

+ + =       + + = + + =  +  + =  Bài

Cho tam giác ABC

(7)

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Lời giải:

2

.AB AC

1

ABC

BB AC CC AB

S

BB AC CC AB

BB AB CC AC AB AC BB BB b C CC a C  = =     =   =           

Bài 10 Qua tâm O hình vng ABCD cạnh a, kẻ đường thắng l cắt cạnh AB CD

tại M N Biết MN = b Hãy tính tổng khoảng cách từ đỉnh hình vng đến đường thẳng l theo a b (a b có đơn vị đo)

Lời giải:

(8)

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Tổng khoảng cách S

Vì O tâm đối xứng hình vng nên OM = ON (tính chất đối xứng tâm) Suy AM = CN

Mà: ∠(AMP) = ∠(DNS) (đồng vị) ∠(DNS) = ∠(CNR) (đôi đỉnh) Suy ra: ∠(AMP) = ∠(CNR)

Suy ra: ΔAPM = ΔCRN (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ CR = AP = h2

AM = CD ⇒ BM = DN

∠(BMQ) = ∠(DNS) (so le trong)

Suy ra: ΔBQM = ΔDSN (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ DS = BQ = h1 SBOA = 1/4 SAOB = 1/4 a2 (l)

SBOA = SBOM + SAOM = 1/2 b/2 h1 + 1/2 b/2 h2

Từ (1) va (2) suy h1 + h2 = a2b Vậy : S = 2(h1 + h2) = 2a2b

Bài 11 Tam giác ABC có hai trung tuyến AM, BN vng góc với Hãy tính diện tích tam

giác theo AM BN

Lời giải:

(9)

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Ta có: SABMN = 1/2 AM.BN

Δ ABM Δ AMC có chung chiều cao kể từ A, cạnh đáy BM = MC nên: SABM = SAMC = 1/2

SABC

ΔMNA ΔMNC có chung chiều cao kê từ M, cạnh đáy AN = NC nên: SMAN = SMNC = 1/2

SAMC = 1/4 SABC

SABMN = SABM + SMNA = 1/2 SABC + 1/4 SABC = 3/4 SABC

Vậy SABC = 4/3 SABMN = 4/3 1/2 AM.BN = 2/3 AM.BN

Bài 12 Cho tam giác ABC vuông A có BC = 2AB, AB = a Ở phía ngồi tam giác, ta vẽ

hình vng BCDE, tam giác ABF tam giác AGC a, Tính góc B, C, cạnh AC diện tích tam giác ABC

b, Chứng minh FA vng góc với BE CG Tính diện tích tam giác FAG FBE

Lời giải:

a, Gọi M trung điểm BG, ta có:

AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông) Suy MA = MB = AB = a

Suy ΔAMB ⇒ ∠(ABC) = 60o

(10)

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Suy ra: ∠(ACB) = 90o - ∠(ABC) = 90o – 60o = 30o

Trong tam giác vng ABC, theo Pi-ta-go, ta có: BC2= AB2+ AC2

⇒ AC2 = BC2 - AB2 = 4a2 - a2 = 3a2 ⇒ AC = a√3

Vậy SABC = 1/2 AB.AC = ½ a a√3 = ½.a2 √3(dvdt)

b, Ta có: ∠(FAB) = ∠(ABC) = 60o

FA // BC (vì có cặp góc vị trí so le nhau) BC ⊥ BE (vì BCDE hình vng)

Suy ra: FA ⊥ BE

BC ⊥ CD (vì BCDE hình vng) Suy ra: FA ⊥ CD

Gọi giao điểm BE FA H, FA CG K

⇒ BH ⊥ FA FH = HA = a2 (tính chất tam giác đều) ∠(ACG) + ∠(ACB) + ∠(BCD) = 60o + 30o + 90o = 180o

⇒ G, C, D thẳng hàng

⇒ AK ⊥ CG GK = KC = 1/2 GC = 1/2 AC = (a√3)/2

2

2

1 3

( )

2

(

2

1 1

.2

2 2 )

FAG

FBE

a a

S GK AF a dvdt

a

S FH BE a a dvdt

= = =

g

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan