Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
16,31 MB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyền thuyết thể loại văn học dân gian quen thuộc với Ngay từ thơ bé tiếp xúc với thể loại qua trang sách, qua câu chuyện kể mẹ, hay qua buổi diễn xướng làng q Đó truyện kể dân gian Vua Hùng, Thánh Gióng, Tứ bất tử, rồng cháu tiên… Trong truyền thuyết có kiện lịch sử chúng kiện lịch sử đích thực mà “những ánh hào quang, tia khúc xạ” lịch sử Truyền thuyết từ lịch sử mà truyền thuyết lại lịch sử Như vậy, người ta tìm thấy truyền thuyết kiện lịch sử xác đích thực, lại tìm thấy thứ mà khơng có tài liệu lịch sử ghi lại Đặc biệt, truyền thuyết gắn với lễ hội trở thành hai mắt xích gắn kết liền với tạo nên nét đặc biệt cho văn học dân gian nói riêng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Nếu truyền thuyết nhân vật tảng, phương tiện cho nhà văn, tác giả thổi hồn sắc Việt Nam: dân giã, quen thuộc vào lễ hội giúp tác phẩm đến gần với nhân dân hết Bằng cách truyền thuyết lễ hội có mối liên hệ vô mật thiết quan trọng với Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm thi pháp truyền thuyết khiêm tốn, chủ yếu nghiên cứu nêu đặc trưng thi pháp thể loại mà chưa gắn vào tác phẩm cụ thể Tương tự, cũng có nhiều tài liệu xung quanh truyền thuyết lễ hội tài liệu chưa thực sâu làm rõ quan hệ truyền thuyết lễ hội cách khách quan cũng nghiên cứu từ đặc điểm thi pháp truyền thuyết Đây đề tài không thú vị, hấp dẫn, đặc sắc mà cịn vơ cần thiết việc bảo vệ, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Và để gìn giữ, để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc nói chung kho tàng văn học nghệ thuật dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ) nói riêng trước hết thân người phải hiểu thật rõ nó, truyền thuyết, thi pháp truyền thuyết, lễ hội liên quan, mối quan hệ chúng Vì với tất lí trên, tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, từ làm rõ mối liên hệ truyền thuyết lễ hội “Bơi Chải” làng Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Mục đích thực đề tài Tìm hiểu, biết rõ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Tìm hiểu lễ hội liên quan tới truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Làm rõ mối quan hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” Nắm ý nghĩa truyền thuyết lễ hội “Bơi chải” đời sống văn hóa đương đại Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, từ làm rõ mối liên hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” 3.2 Khách thể nghiên cứu Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: 20/12/2020 – 25/12/2020 Không gian (Phạm vi tư liệu – Phạm vi địa lý): Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” từ làm rõ mối liên hệ truyền thuyết lễ hội Câu hỏi nghiên cứu Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải thuộc tiểu loại truyền thuyết nào? Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải gì? Cơng thức truyền thuyết Bà chúa bơi Chải gồm gì? Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” có mối liên hệ với nào? Ý nghĩa truyền thuyết lễ hội “Bơi chải” đời sống văn hóa đương đại gì? Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thành tựu lý thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu Số liệu thống kê Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải làm số công việc phân tích tài liệu tổng hợp tài liệu Nguồn tài liệu cho nghiên cứu đa dạng, bao gồm số loại như: tạp chí báo cáo khoa học ngành; tác phẩm khoa học ngành, sách giáo khoa; tạp chí báo cáo khoa học ngành; tài liệu lưu trữ Đặc biệt tài liệu miếu thờ Bà chúa bơi Chải cụ Khảm trông giữ đền cung cấp 5.2 Phương pháp thu thập thông tin qua kênh thông tin đại chúng internet Đó phương pháp phổ biến đề tài nghiên cứu Những thao tác đọc, lọc ý chính, rút ý cần thiết giống phương pháp nghiên cứu tài liệu khác chỗ nguồn thơng tin từ kênh đại chúng internet Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Chương 3: Mối liên hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải với lễ hội “Bơi chải” ý nghĩa truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, lễ hội “Bơi chải” đời sống văn hóa đương đại II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận Lịch sử nghiên cứu Việt Nam đất nước văn hóa Với tên thân thương “mảnh đất hình chữ S” Việt Nam biết tới nơi truyền thống văn hóa dân gian đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác sân khấu kịch, chèo, tác phẩm nghệ thuật, lễ hội vui chơi, Truyền thống văn hóa dân gian đa dạng đó, đặc biệt phải kể tới tác phẩm truyền thuyết phương tiện, cách thức giúp Việt Nam giữ gìn sắc dân tộc trình hội nhập quốc tế Giữ gìn sắc dân tộc vấn đề vô cần thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam – đất nước giàu truyến thống văn hóa Đặc biệt, tìm Từ vấn đề đó, đề tài liên quan tới truyền thống văn hóa Việt Nam nhiều người tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc, cụ thể đề tài liên quan tới đặc điểm thi pháp truyền thuyết, mối liên hệ truyền thuyết lễ hội Đặc điểm thi pháp truyền thuyết, lễ hội điểm riêng biệt cũng nét độc đáo Việt Nam, đề tài thu hút nhiều ý nghiên cứu chủ yếu nước nước ngồi Đó tài liệu, giáo trình liên quan tới chủ đề như: Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Văn học dân gian Việt Nam – NXB Giáo dục – H.2003 (tái lần thứ bảy); Nguyễn Đổng Chí – Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – NXB Giáo dục – H.2000; Lê Chí Quế (chủ biên) – Văn học dân gian Việt Nam – NXB Đại học Quốc gia HN– H.1998; Lê Văn Kỳ – Mối quan hệ truyền thuyết người Việt và hội lễ anh hùng –NXB KHXH – HN 1996; viết Tập san Nghiên cứu văn học ( 1960-1961 ) truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ Và nhiều tài liệu liên quan khác Từ vấn đề tổng quan, tài liệu nghiên cứu đề tài truyền thuyết, lễ hội mối liên hệ chúng, ta thấy đề tài nghiên cứu vô thú vị cần thiết tơi nói riêng người nói chung đường xây dựng đất nước Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Các khái niệm liên quan 2.1 Thi pháp Văn học dân gian Theo chu Xuân Diên: “Thi pháp văn học dân gian tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật, phương thức thủ pháp miêu tả, biểu hiện; cách cấu tạo đề tài, cốt truyện phương pháp xây dựng hình tượng người…” Như vậy, đặc điểm thi pháp văn học dân gian bao gồm yếu tố thi pháp: biểu tượng, mơ típ cách cấu tạo cốt truyện, ngơn ngữ,… 2.2 Truyền thuyết Theo giáo sư Lê Chí Quế, truyền thuyết thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong cảnh địa phương theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại Như vậy, hiểu truyền thuyết truyện kể dân gian có nội dung xuất phát từ câu chuyện có thật, có yếu tố thực hư đan xen vào để tạo nên câu chuyện hấp dẫn Truyền thuyết ln gắn bó với thật, với lịch sử, phản ánh kiện trọng đại dân tộc, nhiều nhân vật truyền thuyết cũng nhân vật sử, nghiệp chung nhiều người thừa nhận, noi theo 2.3 Lễ hội Theo trang báo điện tử ban tuyên giáo tỉnh Hưng Yên: “Lễ hội tượng văn hoá dân gian tổng thể, “là hình thức diễn xướng tâm linh tổng thể lễ hội thực thể “chia đơi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải nguồn gốc lễ hội “Bơi chải” Tương truyền, vào đời vua Lý Nhân Tông, huý Càn Đức (1072-1128), năm Nhâm Tý, Nhà vua xa giá vi hành để tìm hiểu sống dân Người đến đoạn đê làng Mui, đê xung yếu Cả dải sông Hồng mênh mơng nước cuốn, bờ bắp, bãi dâu chìm sóng nước, làng xóm ngồi đê nhìn thấy phe phẩy tre Người đau đáu nỗi buồn thương vô hạn Trong nước cuốn, xuất thuyền nhỏ từ phía Nam bơi lên Trên thuyền cô gái với trang phục yếm đỏ, khăn nâu khoan thai đẩy nhịp mái chèo sóng nước Nhà vua truyền cho quan Nội Giám quan Thái sư mời cô gái vào bờ để gặp mặt Nhưng gái khơng trả lời, thuyền khơng trơi đóng đinh mặt nước Nhà vua nghĩ có lẽ bậc nữ nhi tài kiệt trời phái xuống giúp nước phụ vương ta gặp thân mẫu Ỷ Lan chăng? Và tiếp tục lệnh cho vị quan mời vào tiếp kiến Nhưng gái khơng vào bờ mà bơi trịn ba vịng thuyền hát câu: “Trăm lần thiếp phụ quân vương/Thuỷ cung cách trở âm dương du mà” Sau đó, thuyền gái từ từ chìm xuống lịng sâu, cịn lại sóng nước phù sa oằn đỏ Nhà Vua lặng lẽ cúi đầu từ biệt cô gái với thuyền Sau đó, Người truyền mời tất cụ bô lão làng Mui lên quãng đê này, kể cho cụ nghe việc xảy ra… cho cơng chúa vua Thuỷ tề Người gợi ý cho dân lập nghè thờ chỗ cơng chúa thuỷ cung vừa hố thân Nhà vua sắc phong cơng chúa thuỷ tề “Thần tiên mỹ nữ, tự Đại Vương” Hôm rằm tháng Tám âm lịch Có lẽ duyên gặp mặt vị quân vương tài đức với nàng công chúa tài sắc chốn thuỷ cung song ngược ý trời nên nhân duyên không thành Nhà vua đặt lại tên làng Mui làng An Dun, ý nói nơi có mối tình đẹp cô gái Nhà vua Nhân dân làng Mui chùa xây dựng Đền thờ công chúa gọi Bà chúa bơi Chải hội bơi Chải làng Yên Duyên tạo dựng từ đó, khoảng kỷ XI, để tưởng nhớ tới nàng công chúa tài sắc Hằng năm, vào rằm Tháng 8, làng Yên Duyên, phường Yên Sở quận Hoàng Mai lại mở hội bơi Chải để nhắc lại tích nhà vua họ Lý cơng chúa thuỷ cung duyên lứa chẳng thành với tất nghi thức, tế lễ thành kính tơn nghiêm Vì vậy, nội quy bơi Chải đặt nghiêm ngặt với tất làng tuyển vào đội bơi phải kiêng “trần tục” trước đến ngày, ăn tập trung, ngủ tập trung nhà Phe, nhà giáp, để ngày bước xuống Chải tinh khiết “Theo cụ Khảm– người trông đền Bà chúa bơi Chải” Tiểu kết Ở phần một, làm rõ số khái niệm liên quan: thi pháp văn học dân gian, truyền thuyết, lễ hội; đồng thời tìm hiểu trình bày truyền thuyết Bà chúa bơi Chải cũng nguồn gốc lễ hội “Bơi chải” Từ đó, rút ra, truyền thuyết thể loại văn học dân gian quen thuộc với Ngay từ thơ bé tiếp xúc với thể loại qua trang sách, qua câu chuyện kể mẹ, hay qua buổi diễn xướng làng q Có thể hiểu truyền thuyết truyện kể dân gian có nội dung xuất phát từ câu chuyện có thật, có yếu tố thực hư đan xen vào để tạo nên câu chuyện hấp dẫn Truyền thuyết ln gắn bó với thật, với lịch sử, phản ánh kiện trọng đại dân tộc, nhiều nhân vật truyền thuyết cũng nhân vật sử, nghiệp chung nhiều người thừa nhận, noi theo Trong truyền thuyết có kiện lịch sử chúng kiện lịch sử đích thực mà “những ánh hào quang, tia khúc xạ” lịch sử Truyền thuyết từ lịch sử mà truyền thuyết lại lịch sử Như vậy, người ta tìm thấy truyền thuyết kiện lịch sử xác đích thực, lại tìm thấy thứ mà khơng có tài liệu lịch sử ghi lại Có lẽ nên truyền thuyết gắn với lễ hội tăng thêm tính thực CHƯƠNG 2: Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Truyền thuyết đời sau thần thoại, xã hội phân chia giai cấp, kinh tế phát triển Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải xảy thời nhà Lý, gắn với lịch sử, phản ánh lịch sử cách riêng mình, thể đánh giá nhân dân Bà chúa bơi Chải, cũng vua Lý Nhân Tông Tuy nhiên truyền thuyết chưa nói thật trăm phần trăm, tác giả dân gian thêm cho yếu tố kì ảo dẫn đến việc kì ảo lịch sử truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Nhân vật truyền thuyết Bà chúa bơi Chải 1.1 Nhân vật truyền thuyết Bà chúa bơi Chải – nhân vật thần “Trong nước cuốn, xuất thuyền nhỏ từ phía Nam bơi lên Trên thuyền cô gái với trang phục yếm đỏ, khăn nâu khoan thai đẩy nhịp mái chèo sóng nước Nhà vua truyền cho quan Nội Giám quan Thái sư mời cô gái vào bờ để gặp mặt Nhưng cô gái không trả lời, thuyền khơng trơi đóng đinh mặt nước Nhà vua nghĩ có lẽ bậc nữ nhi tài kiệt trời phái xuống giúp nước phụ vương ta gặp thân mẫu Ỷ Lan chăng? Và tiếp tục lệnh cho vị quan mời vào tiếp kiến Nhưng cô gái không vào bờ mà bơi tròn ba vòng thuyền hát câu: “Trăm lần thiếp phụ quân vương/Thuỷ cung cách trở âm dương du mà” Sau đó, thuyền gái từ từ chìm xuống lịng sâu, cịn lại sóng nước phù sa oằn đỏ Nhà Vua lặng lẽ cúi đầu từ biệt cô gái với thuyền Sau đó, gười truyền mời tất cụ bơ lão làng Mui lên quãng đê này, kể cho cụ nghe việc xảy ra… cho cơng chúa vua Thuỷ tề Người gợi ý cho dân lập đền thờ chỗ công chúa thuỷ cung vừa hố thân Nhà vua sắc phong cơng chúa thuỷ tề Thần tiên mỹ nữ, tự Đại Vương.” [5] Có thể thấy, nhân vật Bà chúa bơi Chải xây dựng theo mơ - típ “hố thân” hay “cái chết thần kì” (Là ba mơ - típ tiêu biểu truyện dân gian: sinh đẻ thần kì, chiến cơng phi thường hố thân) Và kết cục nhân vật bà chúa bơi Chải truyền thuyết mang tính chất “mở”, hóa thân vào hồn thiêng sông nước Trong xây dựng nhân vật Bà chúa bơi Chải, sử dụng biện pháp: Thần thánh hóa tượng tự nhiên xây dựng nhân vật: “Trong nước cuốn, xuất thuyền nhỏ từ phía Nam bơi lên”, “con thuyền khơng trơi đóng đinh mặt nước”, “con thuyền gái từ từ chìm xuống lịng sâu, cịn lại sóng nước phù sa oằn đỏ” Như vậy, nhân vật Thần lên, với xuất thân “kì ảo”, mơ – típ “hóa thân” cơng chúa Long Vương hiển linh, Bà chúa bơi Chải, nhân vật khơi nguồn cho lễ hội bơi Chải Nhân vật Bà chúa bơi Chải không sống lời kể mà sống nghi lễ thờ cúng với nghi thức, tập tục sinh động tập quán lâu đời địa phương Hoạt động Bà chúa bơi Chải để lại dấu tích hồ tích thủy Chính từ dấu tích mà nảy sinh truyền thuyết Bà chúa bơi Chải gắn liền với tên tuổi hoạt động Bà chúa bơi Chải Và kết thúc đời nhân vật Bà chúa bơi Chải trùng khớp với sử, nhân vật thờ cúng đền Bà chúa bơi Chải Từ đó, tơi rút cơng thức tạo nên nhân vật truyền thuyết (Bà chúa bơi Chải) = Di tích (cịn dấu vết) + kiện lịch sử + chi tiết kì ảo 1.2 Nhân vật vua Lí Nhân Tơng – nhân vật lịch sử Lí Nhân Tơng nhân vật có thật lịch sử, (chữ Hán: 李李李 22 tháng năm 1066 – 15 tháng năm 1128) vị hoàng đế thứ tư nhà Lý lịch sử Việt Nam Ơng trị Đại Việt từ năm 1072 đến năm 1128, tổng cộng 56 năm Dưới thời trị ơng, nước Việt phồn vinh, “dân giàu đơng” Kiểu nhân vật lịch sử có thật dễ vào dân gian trở thành truyền thuyết Đó khơng phải nhân vật hư cấu cũng nhân vật lịch sử Truyền thuyết dân gian thường kể người anh hùng mối quan hệ với dân, nhân dân vừa người tham gia, vừa chỗ dựa tin cậy để nhân vật lịch sử – vua Lí Nhân Tơng xây dựng đất nước thịnh trị Điều thấy rõ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải Như vậy, nhân vật thần Bà chúa bơi Chải dựng lên để “có dun khơng có phận” với nhân vật lịch sử – vua Lí Nhân tơng, vị vua có cơng đức với nhân dân,…Công trạng họ phần nhân dân, nhân dân bảo vệ, chở che Chính Bà chúa bơi Chải lẫn vua Lí Nhân Tơng, gần gũi với nhân dân, có cơng với nhân dân nên nhân dân tưởng nhớ qua tích xưa, nhà vua họ Lý công chúa thuỷ cung duyên lứa chẳng thành, có truyền thuyết Tác giả dân gian sáng tạo nên truyền thuyết Bà chúa bơi Chải cách lựa chọn kiện (cái có thật) tạo nên diện mạo nhân vật, tầm vóc kiện cách lý tưởng hố, hư cấu Bằng cách này, nhân dân khôi phục lại kiện lịch sử: vua Lí Nhân Tơng kinh lý đến đất làng Yên Duyên Có thể ẩn sau đó, làm bật nên cơng lao to lớn vua Lí Nhân Tơng, có người hiền đức gặp thần, có duyên với thần Đó quan điểm đánh giá lịch sử nhân dân, tâm tư, tình cảm, mong ước thầm kín nhân dân triều đại nhà Lí qua cách nhân dân “kể” lại tích nhà vua họ Lí công chúa thuỷ cung duyên lứa chẳng thành Cốt truyện Ảnh tái chuyến của vua Lí Nhân Tơng, người viết tiểu ḷn chụp Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải xây dựng theo mơ – típ gần giống truyền thuyết Hồ Gươm: mở đầu du ngoạn nhà vua, sau gặp thần hiển linh, cuối thần hịa xuống nước Truyền thuyết thể tất tâm tư, tình cảm, mong ước thầm kím dân triều đại nhà Lí qua cách nhân dân “kể” lại tích nhà vua họ Lí cơng chúa thuỷ cung dun lứa chẳng thành, nhờ yếu tố tưởng tượng, hư cấu Yếu tố tưởng tượng, hư cấu truyền thuyết làm cho hành trạng Bà chúa bơi Chải, vua Lí Nhân Tơng trở nên kỳ vĩ, nhân vật “thần linh” phù trợ, tạo nên cốt truyện truyền cảm, sinh động, vừa chân thực vừa hấp dẫn, giúp cho truyền thuyết trở thành tác phẩm nghệ thuật thực thụ tài liệu sử học Yếu tố kì ảo Trong truyện, yếu tố kì ảo xuất Bà chúa bơi Chải “trong nước cuốn, xuất thuyền nhỏ từ phía Nam bơi lên Trên thuyền cô gái với trang phục yếm đỏ, khăn nâu khoan thai đẩy nhịp mái chèo sóng nước” hay việc “cơ gái khơng trả lời, thuyền khơng trơi đóng đinh mặt nước” cuối biến nhân vật Bà chúa bơi Chải “ Sau đó, thuyền gái từ từ chìm xuống lịng sâu, cịn lại sóng nước phù sa oằn đỏ”, góp phần làm cho truyền thuyết thêm sinh động, hấp dẫn, nhân vật Bà chúa bơi Chải trở nên lung linh, mang dáng vẻ phi thường Ngơn ngữ Nói đến đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết ta phải bắt nguồn từ đặc điểm lời kể truyền thuyết Lời kể truyền thuyết Bà chúa bơi Chải kết q trình lưu truyền hịa trộn: Văn lời kể truyền tụng dân gian, gọi văn truyền thuyết dân gian bà chúa bơi Chải, với thần tích quyền phong kiến thể chế, hành hố dựa truyền thuyết dân gian tiểu sử nhân vật lịch sử - vua Lí Nhân Tơng Đặc điểm tiêu biểu lời kể truyền thuyết ngôn ngữ cô động, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật, ý kể chi tiết hoàn cảnh xuất thân nhân vật, bối cảnh câu chuyện, lời thoại nhân vật cách cô động Những lời thoại nhân vật ý kể lời thể nhàng thâm sâu, thể lòng nhân vật Bà chúa bơi Chải đối vua Lí Nhân Tơng hồn cảnh nhà vua “đau đáu nỗi buồn thương vô hạn”: “Trăm lần thiếp phụ quân vương/Thuỷ cung cách trở âm dương du mà” Ngôn ngữ chứa đựng chất tưởng tượng (thủy cung, âm dương), tươi mát bay bổng (du mà), mà không thiếu mộc mạc giản dị (thiếp, phụ) vốn có đời sống nhân dân Thời gian lịch sử không gian lịch sử Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải gắn với không gian - thời gian cố định, không gian - thời gian lịch sử cụ thể: thời trị vua Lí Nhân Tơng, hồ Tích Thủy, làng n Dun Hồ Tích Thủy tại Yên Duyên, người viết tiểu luận chụp 5.1 Khơng gian truyền thuyết Truyền thuyết khơng có khơng gian đời thường, cũng khơng giới siêu nhiên, kỳ ảo, khơng gian truyền thuyết mang tính cụ thể, xác định: hồ Tích 10 Thủy, phải địa danh có thực, khơng gian lịch sử, gắn liền với nhân vật Bà chúa bơi Chải, đồng thời không gian thiêng, trường tồn với nhân vật Bà chúa bơi Chải Có thể nói, Bà chúa bơi Chải gắn với người vùng đất Yên Duyên Hơn nữa, nhân dân làng Yên Duyên lại có xu hướng, nhu cầu “kéo” vị thần lại gần sống mình, gắn với địa phương mình, nên nhân dân yếu tố cho phù hợp với đặc điểm, phong tục tập quán địa phương Và cách mà người dân địa phương hoá truyền thuyết dân gian gắn chúng với địa danh – khơng gian lịch sử làng q mình: Sau nhà vua truyền mời tất cụ bơ lão làng Mui lên quãng đê này, kể lại việc cho họ nghe, cho cơng vua Thủy Tề Người gợi ý cho dân lập Nghè thờ chỗ cơng chúa vừa hố thân phong hiệu cho công chúa Thần tiên mỹ nữ, tự Đại vương Hôm ngày Rằm tháng Tám Có lẽ mối nhân dun khơng thành, để giữ lại kỷ niệm đẹp, Vua Lý Nhân Tông liền đổi tên làng An Duyên, ngụ ý mối tình đẹp đẽ, yên bình, yên ả Như vậy, đời Bà chúa bơi Chải gắn với vùng địa danh: đất hoá thân, vùng đất qua để lại dấu vết hành trạng, duyên gặp Bởi vậy, truyền thuyết Bà chúa bơi Chải gìn giữ, lưu truyền người dân Yên Duyên – nơi in dấu tích Bà chúa bơi Chải Cho nên, nói, truyền thuyết Bà chúa bơi Chải mang tính địa phương đậm nét Mặt khác, Bà chúa bơi Chải đưa vào đền thờ lược bỏ yếu tố cá nhân (năm sinh, năm mất…) để tạo nên linh thiêng, phi thường mà người bình thường khơng có Nhiều chi tiết hư cấu truyền thuyết nhân dân tin phóng đại lên, thần thánh hóa…cịn làm cho câu chuyện trở nên li kỳ Đó cũng cách mà nhân dân giải tỏa sợ hãi trước tượng lạ sống, thiên nhiên: có người từ nước lên Như vậy, xây dựng không gian truyền thuyết, tác giả dân gian xây dựng không gian lịch sử có thật với chi tiết có mờ ảo, đủ tính thiêng lại khơng chứng minh Đền thờ Bà chúa bơi Chải, người viết tiểu luận chụp 11 5.2 Thời gian truyền thuyết Thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử, thời gian thời đại, triều đại xác định cụ thể so với thời gian thần thoại chưa phải thời gian cụ thể, tuyệt đối Thời gian truyền thuyết lịch sử cũng mang tính xác định, thời gian kiện “nhà vua họ Lý công chúa thuỷ cung duyên lứa chẳng thành” khớp với Thời gian xác định khiến truyền thuyết gắn với triều đại cụ thể - triều đại nhà Lí, chí gắn với phút giây lịch sử, phút giây vua Lí Nhân Tơng nhìn thấy cơng chúa thủy cung – Bà chúa bơi Chải, phút giây, vua Lí Nhân Tông du ngoạn chốn Yên Duyên, Yên Sở Trong truyền thuyết, nội dung kiện lịch sử có ý nghĩa, đáng tin gắn kết với thời điểm lịch sử cụ thể, xác định, kiện gặp gỡ diện với thời gian cụ thể điều dễ hiểu Và hiển nhiên, niềm tin người nghe (người đọc) truyền thuyết bị phá vỡ nhân vật kiện lịch sử bị ghép sai với thời điểm lịch sử Có thể nói, cụ thể, xác u cầu đặt thời gian truyền thuyết Trong truyền thuyết, thời gian cụ thể, xác định, tính đáng tin câu chuyện tăng dần Về cách thể thời gian, truyền thuyết gắn chặt với thời gian thực, thời gian vật lý, đơi có diện thời gian tâm lý (khi nhà vua đau đáu nỗi buồn thương vơ hạn điều thần kì xuất hiện, Bà chúa bơi Chải lên) Theo mốc thời gian, nhân vật Bà chúa bơi Chải lên đến hồi kết biến kì ảo, đầy lãng mạn Thời gian truyền thuyết khơng có chức tạo nên tính hấp dẫn, lôi cho câu chuyện Điều quan trọng mà thời gian truyền thuyết mang đến cho người nghe (người đọc) tính đáng tin câu chuyện kể Nói chung, thời gian truyền thuyết giúp khẳng định tính xác thực cho nội dung khơng nhằm tạo nên tính hấp dẫn cho câu chuyện Tiểu kết Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải chủ yếu phản ánh Bà chúa bơi Chải kiện lịch sử gặp gỡ bà với vua Lí Nhân Tơng, kiện lịch sử phần nội dung quan trọng truyền thuyết, cũng mục đích mà tác phẩm cần lý giải, soi sáng Về nhân vật, Bà chúa bơi Chải tạo nên công thức: Di tích (cịn dấu vết) + kiện lịch sử + chi tiết kì ảo Trong đó, thuật lại hành động nhân vật, ngôn từ dùng chủ yếu phần với lời kể truyền thuyết ngơn ngữ động, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật Đặc biệt, xây dựng không gian truyền thuyết, tác giả dân gian xây dựng khơng gian lịch sử có thật với chi tiết có mờ ảo, đủ tính thiêng lại không chứng minh Và đặc điểm bật thời gian truyền thuyết mang vỏ đơn vị thời gian lịch sử - cụ thể Các đơn vị thời gian 12 sử dụng truyền thuyết mối quan hệ với nhân vật, kiện, hình thức ln có tính cụ thể chất lại ln nằm ranh giới hư thực Thời gian hư ảo để diễn đạt thực (tinh thần, truyền thống, lịch sử), thời gian thực cũng bị hư ảo hoá để chứa đựng nội dụng rộng (tư tưởng) Có điều, truyền thuyết khơng làm nhiệm vụ ghi chép sử biên niên Truyền thuyết thông qua kiện lịch sử để làm sáng tỏ phần khuất lấp mà sử khơng nói đến; để rút học lịch sử theo cách nhìn, cách phán xét nhân dân Do tính nguyên hợp, truyền thuyết Bà chúa bơi Chải hàm chứa nhiều chức năng, mà chức thiên chức nhận thức giáo dục: tự hào truyền thông làng quê, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tự hào bề dày lịch sử với câu chuyện thần kì 13 CHƯƠNG 3: Mối liên hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải với lễ hội “Bơi chải” ý nghĩa truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, lễ hội “Bơi chải” đời sống văn hóa đương đại Mối liên hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” 1.1 Lễ hội “Bơi chải” Lễ hội “Bơi chải”, nhà Văn hóa tổ 5, Yên Duyên, Yên Sơ Hằng năm, vào rằm Tháng 8, làng Yên Duyên, phường Yên Sở quận Hoàng Mai lại mở hội bơi Chải để nhắc lại tích nhà vua họ Lý cơng chúa thuỷ cung duyên lứa chẳng thành với tất nghi thức, tế lễ thành kính tơn nghiêm Vì vậy, nội quy bơi Chải đặt nghiêm ngặt với tất làng tuyển vào đội bơi phải kiêng “trần tục” trước đến ngày, ăn tập trung, ngủ tập trung nhà Phe, nhà giáp, để ngày bước xuống Chải tinh khiết Thông lệ, Hội bơi mở ngày từ 13 đến 15 tháng âm lịch Ngày đầu bơi thờ (làm lễ khai quang chải cụ bơ lão bơi vịng quanh nêu vòng), ngày thứ hai bơi lèo (giải vòng loại để chọn đội xuất sắc vào vòng chung kết), ngày thứ ba bơi giải Lễ mở hội, nghi thức trang nghiêm, cụ bô lão xuất với trang phục áo dài đỏ, đội khăn xếp vàng, dây đai lưng màu, bước chịi trống hình tám mắt in thuyền rồng, có kết hoa giải lụa vòng quanh Cụ Trượng đánh hồi trống đầu, với ba hồi chín tiếng Dứt hồi trống thi bắt đầu, chải rẽ sóng thuyền lao mặt nước Rồng 14 Hình ảnh mô phỏng thuyền Rồng, người viết tiểu luận chụp Mỗi thuyền Rồng màu áo, đầu rồng sơn son thếp vàng, cờ xí rực rỡ Trên bờ sơng, người loạt hị reo cổ vũ với tiếng cồng la người bắt nhịp, tiếng trống thúc giục cụ Trượng, tiếng rằm bơi chải đập liên hồi xuống mặt nước, hòa quyện vào nhau, tạo nên âm sống động… Khoảng cách điểm xuất phát bơi tới đích dài số, lèo bơi vòng chấm giải: nhất, nhì, ba, tư Để giành chiến thắng, chải bơi phải khổ cơng rèn luyện để có sức khỏe dẻo dai có tính đồng đội cao thi đấu Lễ hội khơng gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, gắn kết cộng đồng, khơi gợi lòng yêu quê hương đất nước mà cịn mang tính giáo dục truyền thống nâng cao sức khỏe cho hệ thiếu niên 1.2 Mối liên hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” Sự gắn kết nhân vật truyền thuyết với địa phương, với phong vật trở thành tâm thức phổ biến, để dẫn đến hình thành quy luật tâm lý phổ biến đời sống nhân dân: thấy vật nhớ đến người, nghĩ đến người nhớ vật Những nhân vật lịch sử khơng tồn lời kể mà cịn tồng tập tục, tín ngưỡng nhân dân Vậy nên, truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lời giải thích cho tập tục tín ngưỡng…của người làng Yên Duyên Truyền thuyết hòa hợp vào lễ hội “Bơi chải”, mang tính dân tộc, tính địa phương làng Yên Duyên sâu sắc đã, làm tồn thêm sâu bền vững lòng nhân dân lưu truyền ngày phát triển Hồ Tích Thủy, làng Yên Duyên nơi mà nhân vật lịch sử để lại dấu tích, xuất hình thức tế lễ với qui định riêng nghi thức, tập tục địa phương lễ hội “Bơi chải” Thế hình thành nên hợp thể độc 15 đáo bao gồm truyền thuyết nhân vật Bà chúa bơi Chải hình thức sinh hoạt văn hố dân gian “Bơi chải”, truyền thuyết đóng vai trị làm lời minh giải cho hình thức sinh hoạt văn hố, ngược lại, hình thức sinh hoạt văn hố minh chứng cho tính chất thực truyền thuyết dân gian Có thể nói, với hợp thể mà phần lời kể (truyền thuyết lịch sử) đóng vai trị quan trọng làm cho hình thức sinh hoạt văn hoá trở nên sáng tỏ nhân vật lịch sử nhờ mà trở nên bất tử, ln có mặt nghiệp hệ cháu mn đời sau Qua tất phân tích cũng nghiên mục bên với hai mắt xích: truyền thuyết Bà chúa bơi Chải – lễ hội “Bơi chải”, ta thấy truyền thuyết lễ hội có mối quan hệ mật thiệt, yếu tố tiền đề yếu tố ngược lại: Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội quan hệ có tính chất qua lại, bổ sung lẫn nhau: Truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng, lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết sinh động, thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Ví dụ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải cốt lõi, tiền đề cho hội “Bơi chải” Yên Duyên, Yên Sở => Lan rộng nội dung truyện cũng gìn giữ sắc văn hóa dân tộc tới đơng đảo nhân dân Đối với nhân dân, lễ hội hình thức kể chuyện, bảo lưu cốt truyện, truyền bá nghệ thuật dân gian vì: + Nhân dân chữ, đọc kể truyền thuyết nhà Nho sưu tầm + Các lễ hội kể lại thường niên nội dung truyền thuyết làm nhân dân dễ nhớ, dễ thuộc với hình thức giao lưu văn hóa dân gian cách sinh động + Hình tượng thần hiển linh, Bà chúa bơi Chải, tác động trực tiếp, trực quan đến đông đảo nhân dân nhờ môi trường lễ hội Ở Yên Duyên, nhân dân không người xem hội thụ động mà người chủ động đóng vai, nhập vai tham gia làm nhân vật diễn lại kiện truyền thuyết Điều góp phần ni dưỡng lịng tự hào dân tộc tình cảm cộng đồng nhân dân + Lễ hội gắn với nghi lễ nên tính trang nghiêm (không gian thời gian thiêng) thể chất truyền thuyết nhằm tôn vinh anh hùng Đối với lễ hội “Bơi chải”, truyền thuyết Bà chúa bơi Chải đóng vai trị xương sống, cốt truyện dẫn dắt tiến trình lễ hội, minh giải cho lễ hội: mở hội vào ngày nào, sau năm lại mở lại lần, kéo dài ngày, rước từ đâu đến đâu, lễ vật dâng cúng gồm gì, phải kiêng kị gì… Như vậy, truyền thuyết lễ hội sản phẩm hoạt động tinh thần nhân dân, dân sáng tạo, bồi đắp, lưu giữ thể Cả hai có phận quan trọng tập trung ca ngợi người có cơng với dân, với nước, hướng tới mục đích khơi dậy lịng tự hào dân tộc nhắc nhở cháu đừng phụ công ơn bậc tiền bối, mà Bà chúa bơi Chải 16 Ý nghĩa truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, lễ hội “Bơi chải” đời sống văn hóa đương đại 2.1 Đời sống văn hóa đương đại Đời sống văn hóa đương đại tồn yếu tố văn hóa hữu sống người Đời sống văn hóa hình thành mơi trường văn hóa Mơi trường văn hóa tồn khách quan người, khách thể người, cịn đời sống văn hóa lại nằm bên người, chất lượng sống người Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” khơng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với mà chúng cịn có ý nghĩa đặc biệt đời sống văn hóa đương đại 2.2 Ý nghĩa Truyền thuyết xảy bối cảnh đất nước yên bình, đất nước thịnh trị trị vua Lí Nhân Tơng Bởi vậy, câu chuyện thần kì xảy khiến người dân thêm tin vào hiền đức nên thần linh hiển linh Những chi tiết kì lạ truyện khơng nhằm mục đích tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện mà mục đích để thần thánh hóa bà tổ nghề bơi Chải, từ phản ánh khát vọng, mơ ước nhân dân ta hình tượng vị vua hiền đức, bà tổ nghề hoàn hảo, niềm tin nhân dân ta vào thần phật Chi tiết: Nhà Vua nghĩ có lẽ bậc nữ nhi tài kiệt trời phái xuống ta giúp nước phụ vương ta gặp thân mẫu Ỷ Lan chăng? Dù mời gọi, gái khơng vào bờ mà bơi trịn vòng thuyền hát câu: Trăm lần thiếp phụ quân vương Thuỷ cung cách trở âm dương du mà Thể niềm tin vào đấng siêu nhiên nhân dân ta, cũng từ gần gũi hóa vua tơi đồng lòng, đồng thời thể niềm tin vào vị vua anh minh, đất nước thái bình, có phị tá “bậc nữ nhi tài kiêth trời phái xuống” trợ giúp Đồng thời qua ta cũng cảm nhận niềm hy vọng, khát khao mãnh liệt phò giúp thần linh, quan hiền đức, trực Chi tiết “Người gợi ý cho dân lập Nghè thờ chỗ cơng chúa vừa hố thân phong hiệu cho công chúa Thần tiên mỹ nữ, tự Đại vương”, thể tinh thần vốn có từ bao đời nhân dân ta, “uống nước nhớ nguồn”, nhớ ơn công lao Bà chúa bơi Chải Hình ảnh “cơ thuyền từ từ chìm xuống nước, để lại mặt sóng vệt phù sa đỏ vệt máu”, niềm tin nhân dân người thần linh, Bà chúa bơi Chải, trở thành vẻ đẹp tinh thần sâu sắc tâm hồn nhân dân Nhấn mạnh điều rằng, công lao Bà vĩnh viễn cịn sống tâm trí nhân dân, nhân dân đời đời ghi ơn, tưởng 17 nhớ Đồng thời cũng học quý giá có ý nghĩa giáo dục cho hệ trẻ truyền thống “Bơi chải” với bề dày lịch sử Tiểu kết Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải truyền thuyết hay đặc sắc, hư cấu dựa kiện lịch sử, lại mang nhiều ý nghĩa thơng qua hình tượng nhân vật Bà chúa bơi Chải Qua cịn thể niềm tin, khát khao hình tượng vị vua anh minh, đẹp đẽ, hoàn hảo, niềm mơ ước nhân dân sống yên bình, bảo vệ thánh thần Mối quan hệ truyền thuyết Bà chúa bơi Chải lễ hội “Bơi chải” quan hệ có tính chất qua lại, bổ sung lẫn nhau: Truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng, lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết sinh động, thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Truyền thuyết thể loại văn hố dân gian Nó khắc hoạ người anh hùng ngơn từ, hình tượng, biện pháp nghệ thuật theo đặc trưng thể loại Trong lúc hội lễ sinh hoạt văn hố dân gian tổng hợp, cần có mơi trường diễn xướng, có cộng đồng tham dự Hội lễ ca ngợi người tổ nghề bơi Chải – Bà chúa bơi Chải tín ngưỡng, nghi thức lễ bái, phong tục, kiêng kị, vật phẩm dâng cúng, việc diễn lại tích, tổ chức bơi Chải 18 III KẾT LUẬN Truyền thuyết thể tài văn học dân gian thể tài sử học Trong truyền thuyết có kiện lịch sử chúng kiện lịch sử đích thực mà “những ánh hào quang, tia khúc xạ” lịch sử Truyền thuyết từ lịch sử mà truyền thuyết lại lịch sử Như vậy, người ta tìm thấy truyền thuyết kiện lịch sử xác đích thực, lại tìm thấy thứ mà khơng có tài liệu lịch sử ghi lại Bởi vậy, đặc điểm thi pháp truyền thuyết cũng khác biệt so với loại hình dân gian khác: Thời gian cụ thể, xác định: Về cách thể thời gian, truyền thuyết gắn chặt với thời gian thực, thời gian vật lý, đơi có diện thời gian tâm lý Không gian lịch sử, không gian thiêng, gắn với thời gian lịch sử xác định gắn liền với nhân vật, kiện lịch sử xác định, mang tính địa phương rõ nét Từ mạch thiêng hố thực đến xúc cảm tơn vinh lịch sử, đơn vị không gian truyền thuyết vừa mang tính thiêng, có linh hồn đến mức trở thành biểu tượng văn hố cố tính nhân loại vừa mang tính ngợi ca đơn vị khơng gian có tầm cao lịch sử giá trị bất diệt truyền thống cộng đồng Nhân vật xây dựng theo cơng thức: Di tích (cịn dấu vết) + kiện lịch sử + chi tiết kì ảo Trong đó, thuật lại hành động nhân vật, ngôn từ dùng chủ yếu phần với lời kể truyền thuyết chủ yếu thuật lại hành động nhân vật Cốt truyện xây dựng theo mơ – típ: mở đầu du ngoạn nhà vua, sau gặp thần hiển linh, cuối thần hịa xuống nước Truyền thuyết với xuất chi tiết kì ảo góp phần làm cho truyền thuyết thêm sinh động, hấp dẫn; Đặc điểm tiêu biểu lời kể truyền thuyết ngơn ngữ động, miêu tả Từ đó, tơi rút cơng thức truyền thuyết gồm: Mục đích truyền thuyết (kể câu chuyện tác động dấu tích cịn sót lại để người nghe tin có thật) + khơng gian lịch sử, thời gian khớp với kiện lịch sử, có thực + chi tiết kì ảo, đủ tính thiêng khơng chứng minh + di tích (cịn dấu vết) + nhân vật có xuất thân kì ảo hoặc lấy nguyên mẫu lịch sử Đồng thời, thông qua phân tích, nghiên cứu đề tài “Đặc điểm thi pháp truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, từ làm rõ mối liên hệ truyền thuyết lễ hội “Bơi Chải” làng Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hồng Mai, TP Hà Nội” ta thấy rõ giá trị cũng tầm quan trọng việc nghiên cứu thi pháp truyền thuyết cũng văn hóa nghệ thuật dân gian, đặc biệt truyền thuyết lễ hội việc giữ gìn sắc dân tộc Vai trò truyền thuyết thể mặt bản: 19 Về mặt lịch sử: Truyền thuyết sở cho nhà sử học tham khảo giai đoạn lịch sử dân tộc Về mặt ý thức xã hội: Truyền thuyết giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Về mặt văn học nghệ thuật: Truyền thuyết nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ sáng tác Vai trò lễ hội: Giá trị đích thức lễ hội thể mặt: Thứ nhất, lễ hội truyền thống thực chức liên kết cộng đồng, dù hình thức lễ hội truyền thống kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân tổ chức sau thời gian lao động, sản xuất hay kỷ niệm kiện xã hội quan trọng liên quan đến tồn cộng đồng hoặc để quần chúng tìm đến Người hội khơng cảm thấy người ngồi cuộc, điều đem lại niềm an ủi, xúc động thật nguồn động viên sâu sắc cho thân phận nhỏ bé ngày thường xã hội phong kiến xa xưa Thứ hai, lễ hội truyền thống có chức phản ánh, bảo lưu truyền bá giá trị văn hóa truyền thống, thể ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống qua Thứ ba, lễ hội truyền thống thể chức đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh, giải khát khao, ước mơ cộng đồng dân tộc địa phương Thơng qua đó, lễ hội truyền thống tạo cho người niềm lạc quan yêu đời, yêu chân lý, trọng thiện làm cho tâm hồn, nhân cách người sưởi ấm tình nhân đạo, nhân văn để thẩm thấu vào sống đời thường, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh giao lưu, làm cho đời sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp Thứ tư, chức hưởng thụ giải trí Ngồi “hịa nhập” hoạt động lễ hội, “hóa thân” đóng vai hội hay “nhập thân” vào trò chơi, tất người hưởng lễ vật mà dâng cúng, tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí q trình tổ chức hoạt động lễ hội Trong lễ hội truyền thống, người dân không hưởng thụ mà cịn người sáng tạo văn hóa, chủ nhân thực đời sống văn hóa thân Với ý nghĩa tốt đẹp đó, lễ hội “Bơi chải” hướng người tới “cái thiêng” gắn bó người lại với nhau, có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ Chiều sâu tinh thần lễ hội truyền thống bảo lưu cội nguồn, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén cho thời đại dân tộc; đó, thực tốt chức lễ hội truyền thống góp phần giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần xã hội cũng để nhằm góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nói chung làng Yên Duyên nói riêng Bên cạnh đó, lễ hội với tầm ý nghĩa, giá trị tâm linh, văn hóa sâu sắc cũng góp phần to lớn việc quảng 20 bá phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh làng Yên Duyên Và để lễ hội “Bơi chải” thật có ý nghĩa, điều quan trọng nhận thức, ý thức giá trị đích thực lệ hội từ người tham gia 21 Tài liệu tham khảo Lê Văn Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt và hội lễ anh hùng, NXB KHXH, HN 1996 Thi pháp văn học dân gian, Sđd, tr 23-24 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H.2003 (tái lần thứ bảy) Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia HN, H.1998 Truyền thuyết Bà chúa bơi Chải, tư liệu cụ Khảm, người trông giữ đền Bà chúa bơi Chải cung cấp http://vns.hnue.edu.vn/T%C6%B0-li%E1%BB%87u/V%C4%83n-h %C3%B3a/article/11 Truy cập 5:05 PM, ngày 25/12/2020 22 ... vô thú vị cần thi? ??t tơi nói riêng người nói chung đường xây dựng đất nước Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Các khái niệm liên quan 2.1 Thi pháp Văn học dân gian Theo chu Xuân Diên: ? ?Thi pháp văn học... “Trăm lần thi? ??p phụ quân vương/Thuỷ cung cách trở âm dương du mà” Ngôn ngữ chứa đựng chất tưởng tượng (thủy cung, âm dương), tươi mát bay bổng (du mà), mà không thi? ??u mộc mạc giản dị (thi? ??p, phụ)... tài, cốt truyện phương pháp xây dựng hình tượng người…” Như vậy, đặc điểm thi pháp văn học dân gian bao gồm yếu tố thi pháp: biểu tượng, mơ típ cách cấu tạo cốt truyện, ngôn ngữ,… 2.2 Truyền