- Sau khi đọc và hiểu phần lý thuyết, các em hoàn thành phần bài tập phía dưới trên giấy hoặc trên tài liệu này đã được in ra (phần bài tập làm dưới dạng viết tay).. - Các em nộp lại [r]
(1)1
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ TỪ NGÀY (10/2/2020-15/2/2020)
- Các em học sinh tải tài liệu trang web trường liên hệ gvcn giáo viên môn để tự học nhà
- Các em đọc kỷ phần lý thuyết để nắm kiến thức học, phần em chưa rõ liên hệ với giáo viên mơn để hiểu rõ
- Sau đọc hiểu phần lý thuyết, em hoàn thành phần tập phía giấy tài liệu in (phần tập làm dạng viết tay) - Các em nộp lại phần làm cho giáo viên ngày bắt đầu học lại, điểm
phần tập tính thành điểm hệ số
CHƯƠNG 6: NHÓM OXI Bài 29: OXI – OZON Phần I Lý thuyết
I Oxi (8O)
1 Tính chất vật lý trạng thái tự nhiên:
-Oxi khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí -Hố lỏng -1830C áp suất khí
-Ít tan nước Oxi khí trì sống cháy 2 Tính chất hố học: Tính oxi hố mạnh
a/ Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt):
2
4Na+ O →2Na O
b/ Tác dụng với phi kim (trừ halogen):
0
2
4P+5O ⎯⎯t →2P O
0
3000 2+ 2⎯⎯⎯⎯⎯⎯→2
C
N O NO
c/ Tác dụng với hợp chất:
2
2 2
2
2
3
2
o
o
t
t
CO O CO
C H OH O CO H O NO O NO
+ ⎯⎯→
+ ⎯⎯→ +
+ →
3 Điều chế:
• Phân huỷ hợp chất có chứa oxi bền với nhiệt:
2
4 2
,
3
2
2
⎯⎯→ + + ⎯⎯⎯⎯→ + o o t MnO t
KMnO K MnO MnO O
KClO KCl O
• Hố lỏng khơng khí chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng • Điện phân nước:
2 2
2H O⎯⎯→đp 2H +O
• Quang hợp xanh nh s ng, diep luc
2 12
6CO +6H O⎯⎯⎯⎯⎯⎯á á →C H O +6O
II Ozon (O3) CTCT: O= →O O
• Ozon dạng thù hình oxi
(2)2 tia tu ngoai
2
3O ⎯⎯⎯⎯→2O
1 Tính chất vật lý:
-Khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng -Hoà tan nhiều nước oxi
2 Tính chất hố học Tính oxi hố mạnh (mạnh O2) a/ Oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au Pt)
3 2
2Ag+O →Ag O O+
(Ag +O2 khơng xảy đk thường) b/ Oxi hố I− dung dịch
3 2
2KI+O +H O→ +I 2KOH+O
(O2 thự phản ứng này)
I2 sinh làm xanh hồ tinh bột → phản ứng dùng để phát ozon phân biệt O2, O3
Phần II Bài tập
Bài 1: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) O2 với Al, Na, KI, Zn, Ag, S, N2, Fe, Ca, Cu, C, P, CO, Cl2, NO C2H5OH nung nóng
Bài 2: Bổ túc cân phương trình phản ứng:
1) Al + ? ⎯→ Al2O3 2) Fe + O2 ⎯→ ?
? + O2 ⎯→ CuO C + ? ⎯→ CO2
P + O2 ⎯→ ? ? + ? ⎯→ SO2
N2 + O2 ⎯→ ? ? + ? ⎯→ NO2
CO + O2 ⎯→ ? C2H5OH + ? ⎯⎯→
o
t CO
2 + ?
KMnO4 ⎯⎯→
o
t ? + ? + ? KClO
3
MnO2 o t
⎯⎯⎯⎯→ ? + ?
H2O2 ⎯⎯⎯→MnO2 ? + ? H2O ⎯⎯⎯⎯→điện phân ? + ?
(3)3
Bài 3: Thực chuỗi phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có)
1) KMnO4⎯⎯(1)→ O2⎯⎯(2)→ MgO⎯⎯(3)→ MgSO4⎯⎯(4)→ BaSO4 2) KClO3⎯⎯(1)→ O2⎯⎯(2)→ Al2O3⎯⎯(3)→ Al2(SO4)3⎯⎯(4)→ BaSO4 3) Ag⎯⎯(1)→ O2⎯⎯(2)→ CO2⎯⎯(3)→ Na2CO3⎯⎯(4)→ NaCl⎯⎯(5)→ NaNO3 4) KI⎯⎯(1)→ O2⎯⎯(2)→ NO⎯⎯(3)→ NO2⎯⎯(4)→ NaNO3
5) C2H5OH⎯⎯(1)→ CO2⎯⎯(2)→ O2⎯⎯(3)→ P2O5⎯⎯(4)→ H3PO4
Bài 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng:
a O2 chất oxi hóa mạnh
b Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi
(4)4
Bài 5: Đặt mẩu giấy tẩm dd KI hồ tinh bột vào lọ đựng khí ozon Nêu tượng giải thích ptpư
Bài 6: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi ozon qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 g chất rắn màu tím đen Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp
Bài 7: Đốt cháy 18,4g hỗn hợp Zn Al cần 5,6 lít khí O2 (đktc)
a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu
b Nếu cho 9,2g hỗn hợp vào dd HCl dư thể tích khí thu đktc bao nhiêu? Bài 8: Cu(NO3)2 phân hủy đun nóng theo phương trình sau:
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
Nung lượng Cu(NO3)2 Sau phản ứng để nguội đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam Tính thể tích oxi thu đkc
Bài 9: Cho 3,36 lit Oxi (đkc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị III thu 10,2g oxit Xác định tên kim loại
(5)5
Bài 10: Để oxi hóa hồn tồn kim loại R hóa trị II thành oxit phải dùng lượng oxi 40% lượng kim loại dùng Xác định R