Các vận động viên chuyên sâu về các môn thể thao đòi hỏi tính linh hoạt cao thường phản xạ nhanh, thời gian phản xạ ngắn và ngược lại.. Để hiểu rõ thêm điều này, chúng [r]
(1)Tạp chớ: Khoa học – ĐHSP Hà Nội No2- 2009 tr 134- 141 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động sinh viên
Tr-ờng đại học thể dục thể thao bắc ninh
Tạ Thúy Lan*, Mai Văn Hưng**, Nguyễn Thúy Sinh***
*Đại học Sư phạm Hà Nội, **Đại học Quốc gia Hà Nội , ***Đại học TDTT, Bắc Ninh
TÓM TẮT NỘI DUNG
Các vận động viên từ 19 đến 22 tuổi có thời gian phản xạ đơn phản xạ phức giảm dần theo lớp tuổi Sinh viên nam có thời gian phản xạ ngắn so với sinh viên nữ Sinh viên chuyên sâu môn cờ vua có thời gian phản xạ dài thời gian phản xạ ngắn sinh viên chuyên sâu mơn cầu lơng Trong số nhóm mơn thể thao nhóm mơn thể thao trí tuệ có thời gian phản xạ dài nhất, đến nhóm mơn thể thao có chu kì thời gian phản xạ ngắn của sinh viên thuộc nhóm mơn thể thao khơng có chu kì
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Phản xạ phản ứng kích thích mơi trường bên bên tác động lên thể Đặc điểm phản xạ tính chất khác Mỗi quan cảm thụ có đường dẫn truyền riêng biệt đối đến trung tâm não [43], [51], [52]
Thời gian phản xạ thời gian từ lúc có kích thích tới lúc xuất phản ứng Thời gian phản xạ phụ thuộc vào mức độ phát triển chức hệ thần kinh Tốc độ dẫn truyền xung động biến đổi theo tuổi Ngoài ra, thời gian phản xạ liên quan chặt chẽ với số khác lực sức dẻo dai
Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phản xạ cảm giác - vận động tiến hành từ lâu [6], [8], [9], [10], [11], [12], …Đỗ Công Huỳnh cộng [7], nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên từ 16 – 18 tuổi khu vực nam, bắc sân bay Biên Hoà xã Vạn Phúc, thị xã Hà Đông Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ cảm giác - vận động giảm dần theo tuổi Tuổi lớn
(không 18 tuổi) thời gian phản xạ ngắn Điều chứng tỏ, q trình xử lý thơng tin ngày tốt theo lớp tuổi Đỗ Công Huỳnh xây dựng phương pháp cho phép xác định xác thời gian phản xạ thị giác - vận động thính giác - vận động [8]
Tạ Thuý Lan cs [9] nghiên cứu thời gian phản xạ thị giác - vận động thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh, sinh viên từ 15 đến 21 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động thính giác vận động tăng dần theo lớp tuổi.Theo kết nghiên cứu Trần Thị Loan [12] thời gian phản xạ cảm giác - vận động nam nữ học sinh biến động theo thời gian, giảm dần từ đến 14 tuổi, từ 15 đến 17 tuổi tương đối ổn định.Những kết tác giả khác Mai Văn Hưng [6], … cho kết luận tương tự
II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(2)sinh viên nam 190 sinh viên nữ có độ tuổi từ 19 đến 22 theo học Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
Các số nghiên cứu gồm: thời gian phản xạ vận động đơn thời gian phản xạ vận động phức (thời gian phản xạ lựa chọn)
Phản xạ đo máy đo phản xạ Takei (Nhật Bản) Đối tượng thí nghiệm ngồi ghế, hai tay đặt bàn, tay thuận chân thuận đặt cảm biến, mắt nhìn vào phận phát tín hiệu, hít thở đều, tồn thân thả lỏng
Sau phổ biến cách thức, trình tự thực hiện, nghiệm viên hiệu lệnh chuẩn bị phát tín hiệu phản xạ cách nhấn nút Vision Khi nghe tín hiệu, nghiệm thể phải ấn nút ngắt tín hiệu Kết thu tính ms hiển thị hình LCD Nghiệm viên nhấn nút Reset để tiếp tục đo lần sau
Đo thời gian phản xạ phức để đánh giá trình ức chế phân biệt, trình tồn lưu
hưng phấn tính chất q trình thần kinh (tính cân bằng, tính linh hoạt, tính cường độ) Trong test kiểm tra đối tượng nghiên cứu phải phản ứng với ba loại tín hiệu (xanh, vàng đỏ) với tần số xuất ngẫu nhiên
Yêu cầu chung giống thực kiểm tra phản xạ đơn tín hiệu ánh sáng (xanh, vàng, đỏ) xuất ngẫu nhiên Đối tượng nghiên cứu tắt loại ánh sáng xuất Yêu cầu phản ứng nhanh, xác với tín hiệu quy định Khi có tín hiệu đèn bật sáng (xanh đỏ vàng quy định trước) phải tắt nhanh tốt Thực lần, lấy kết tốt
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Thời gian phản xạ đơn
3.1.1 Thời gian phản xạ đơn theo giới tính theo lứa tuổi
Kết thu trình bày bảng
Bảng 3.1 Thời gian phản xạ đơn sinh viên theo giới tính theo lứa tuổi Thời gian phản xạ đơn (ms)
Nam (1) Nữ (2)
Tuổi
n X ±SD n X ±SD
1
X -X p
19 101 134.07±12.81 50 187.78±15.44 -53.71 <0.05 20 105 132.12±13.10 47 183.34±15.48 -51.22 <0.05 21 114 130.30±12.76 48 180.56±16.39 -50.26 <0.05 22 113 128.77±12.25 45 178.86±14.72 -50.09 <0.05 Chung 433 131.22±12.72 190 182.75±15.52 -51.52 <0.05 Từ kết thu bảng 3.1
thấy, thời gian phản xạ đơn sinh viên tăng dần theo lứa tuổi Thời gian phản xạ đơn trung bình lứa tuổi 19 134.07±12.81 nam, 187.78±15.44 nữ; lứa tuổi 20 132.12±13.10 nam 183.34±15.48 nữ; lứa tuổi 21
130.30±12.76 nam 180.56±16.39 nữ, lứa tuổi 22 128.77±12.25 nam 178.86±14.72 nữ
(3)theo giới tính đáng kể (từ 53.71 ms đến 50.09 ms), có ý nghĩa với p < 0.05
3.1.2 Thời gian phản xạ đơn theo giới tính theo mơn thể thao chun sâu
Kết thu trình bày bảng 3.2
Bảng 3.2 Thời gian phản xạ đơn sinh viên theo giới tính theo mơn thể thao chun sâu
Thời gian (ms)
Nam (1) Nữ (2)
Môn chuyên
sâu n X ±SD n X ±SD
1
X -X p Điền kinh 67 133.11±12.22 32 186.03±15.45 -52.92 <0.05
Cờ vua 36 138.84±13.31 32 197.72±14.15 -58.88 <0.05 Vật 66 129.21±12.54 27 178.33±16.32 -49.12 <0.05 Bóng đá 76 130.06±12.79 14 176.55±16.68 -46.49 <0.05 Bóng ném 63 129.16±13.02 36 175.44±15.57 -46.28 <0.05 Cầu lông 58 129.12±12.29 23 175.02±14.55 -45.90 <0.05 Bơi lội 67 132.29±13.11 26 185.14±16.64 -52.85 <0.05 Khi so sánh thời gian phản xạ sinh
viên thuộc môn thể thao chuyên sâu thấy, sinh viên nam mơn cầu lơng có thời gian phản xạ ngắn (129.12±12.29), tiếp đến sinh viên mơn bóng ném (129.16±13.02), sinh viên mơn vật (129.21±12.54), bóng đá (130.06±12.79), sau đến môn bơi lội, điền kinh (132.29±13.11, 133.11±12.22) Thời gian phản xạ đơn dài nam sinh viên chuyên sâu cờ vua (138.84±13.31) Đối với nữ, thời gian phản xạ ngắn nữ sinh viên môn cầu lông (175.02±14.55), thời gian phản xạ dài nữ sinh viên
môn cờ vua (197.72±14.15) Chúng nghĩ, khác thời gian phản xạ đơn vận động viên có liên quan với tính đặc thù mơn thể thao Các vận động viên chuyên sâu môn thể thao địi hỏi tính linh hoạt cao thường phản xạ nhanh, thời gian phản xạ ngắn ngược lại Chính vậy, vận động viên chun sâu mơn cờ vua có thời gian phản xạ dài Để hiểu rõ thêm điều này, xét thời gian phản xạ phức
3.2 Thời gian phản xạ phức
3.2.1 Thời gian phản xạ phức theo giới tính theo lứa tuổi
Kết thu trình bày bảng 3.3
Bảng 3.3 Thời gian phản xạ phức sinh viên theo giới tính theo lứa tuổi Thời gian phản xạ phức (ms)
Nam (1) Nữ (2)
Tuổi
n X ±SD n X ±SD
1
(4)Từ kết bảng 3.3 thấy, thời gian phản xạ phức sinh viên giảm dần theo lứa tuổi Ở lứa tuổi 19 thời gian phản xạ phức 252.55±22.44 ms nam, 327.59±29.84 ms nữ Ở lứa tuổi 20 số tương ứng 248.64±22.61ms 319.06±30.44 ms; lứa tuổi 21 tương ứng 224.16±23.42 ms 310.12±28.81 ms, lứa tuổi 22 tương ứng 221.33±2218 ms 308.68±29.69 ms Thời gian phản xạ phức
ngắn lứa tuổi 22, dài lứa tuổi 19
Thời gian phản xạ phức sinh viên nam ngắn đáng kể so với sinh viên nữ Đối với nhóm tuổi mức độ khác thời gian phản xạ phức trung bình nam nữ đáng kể (từ 70.42 ms đến 87.35 ms), có ý nghĩa với p < 0.05
3.2.2 Thời gian phản xạ phức theo giới tính theo mơn thể thao chun sâu
Kết thu trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Thời gian phản xạ phức sinh viên theo giới tính theo mơn thể thao chun sâu
Thời gian phản xạ phức (ms)
Nam (1) Nữ (2)
Môn chuyên sâu
n X ±SD n X ±SD
1
X -X p
Điền kinh 67 244.33±24.55 32 305.57±29.78 -61.24 <0.05 Cờ vua 36 319.13±28.08 32 398.15±30.09 -79.02 <0.05 Vật 66 223.12±21.12 27 296.78±30.11 -73.66 <0.05 Bóng đá 76 221.14±22.05 14 298.93±28.89 -77.79 <0.05 Bóng ném 63 220.04±21.66 36 295.56±29.45 -75.52 <0.05 Cầu lông 58 220.15±20.19 23 294.33±28.97 -74.18 <0.05 Bơi lội 67 241.14±23.21 26 308.66±30.15 -67.52 <0.05 Kết bảng 3.4 cho thấy, thời gian
phản xạ phức trung bình ngắn sinh viên mơn bóng ném, cầu lơng, bóng đá, vật (từ 220.04±21.66 đến 223.12±21.12 nam, từ 294.33±28.97 đến 298.93±28.89 nữ), tiếp đến sinh viên môn điền kinh bơi lội (241.14±23.21 244.33±24.55 nam, 305.57±29.78 308.66±30.15
nữ) Thời gian phản xạ dài sinh viên chuyên sâu cờ vua (319.13±28.08 nam 398.15±30.09 nữ) Chúng ta tiếp tục xét thời gian phản xạ sinh viên theo nhóm mơn thể thao
3.2.3 Thời gian phản xạ sinh viên theo giới tính theo nhóm mơn thể thao
Kết trình bày bảng 3.5 bảng 3.6
Bảng 3.5 Thời gian phản xạ nam sinh viên chuyên sâu nhóm mơn thể thao khác
Thời gian phản xạ (ms) Nhóm mơn thể thao n
(5)So sánh (I - II) p < 0.05 p < 0.05 So sánh (II - III) p < 0.05 p < 0.05 So sánh (I - III) p < 0.05 p < 0.05
Kết bảng 3.6 cho thấy, thời gian phản xạ vận động nam, nữ sinh viên môn thể thao không chu kỳ tốt hẳn so với sinh viên chun sâu nhóm mơn thể thao khác (p < 0.05) Điều chứng tỏ, khả phản ứng vận động sinh viên chuyên sâu môn thể thao không chu kỳ tốt so với sinh viên chun sâu mơn thể thao có chu kỳ mơn thể thao địi hỏi hoạt động trí tuệ nhiều Điều
có thể vận động viên chuyên sâu môn thể thao đối kháng cá nhân ln địi hỏi phản ứng nhanh, nhạy nên khả vận động tốt hơn, phản xạ nhanh Cịn vận động viên thuộc nhóm mơn thể thao trí tuệ ln phải phản ứng xác, chắn Kết quả, khác thời gian phản xạ vận động viên thuộc nhóm mơn thể thao khác đáng kể
Bảng 3.6 Thời gian phản xạ vận động nữ sinh viên chuyên sâu nhóm mơn thể thao khác
Thời gian phản xạ (ms) Nhóm mơn thể thao n
Đơn (X ±SD) Phức (X ±SD) Các môn thể thao có chu kỳ 58 185.63±15.98 306.96±29.95 Các mơn thể thao khơng có chu kỳ 100 176.28±15.69 296.08±29.44 Mơn thể thao trí tuệ 32 197.72±14.15 398.15±30.09
So sánh (I - II) p < 0.05 p < 0.05 So sánh (II - III) p < 0.05 p < 0.05 So sánh (I - III) p < 0.05 p < 0.05
IV KẾT LUẬN
1.Thời gian phản xạ giảm dần tuổi tăng từ 19 đến 22 Thời gian phản xạ trung bình sinh viên nam (131.22±12.72 ms thời gian phản xạ đơn 235.98±22.67ms thời gian phản xạ phức) ngắn so với sinh viên nữ (182.75±15.52 ms thời gian phản xạ đơn 316.59±29.70 ms thời gian phản xạ phức )
2 Sinh viên chun sâu mơn cờ vua có thời gian phản xạ đơn (138.84±13.31 ms nam 197.72±14.15 ms nữ) phản xạ phức(319.13±28.08 ms nam 398.15±30.09 ms) dài nhất, cịn sinh viên
chun sâu mơn cầu lơng có thời gian phản xạ đơn (220.15±20.19 ms nam 175.02±14.55 ms ) phản xạ phức (220.15±20.19 ms nam 294.33±28.97 ms nữ)ngắn
(6)ms nữ) ngắn nhóm mơn thể thao khơng có chu kì
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đàm Quốc Chính, Đặng Văn Dũng, Nguyễn Hồng Dương (1999), Giáo trình Cờ
Vua, Nxb TDTT Hà Nội
2.Dlôtnhic (1996), Cờ Vua: Khoa học –
Kinh nghiệm – Trình độ (Dịch: Đàm Quốc
Chính), Nxb TDTT
3.Nguyễn Hồng Dương (2008), Xác định
các yếu tố chuyên môn cấu thành năng lực tư cờ vua hệ thống tập nâng cao lực tư cờ vua nam VĐV cờ vua Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo
dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 4.Trịnh Bỉnh Dy (2001), Sinh lý học (tập 2),
Nxb Y học, Hà Nội
5.Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995),
Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà
Nội
6.Mai Văn Hưng (2003), “Nghiên cứu
số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại
học Sư phạm Hà Nội
7.Đỗ Công Huỳnh - Vũ Văn Lạp - Ngô Tiến Dũng - Trần Hải Anh (1997), “Nghiên
cứu số IQ (theo test Gill test Raven)
và thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ - 18 Nam sân bay Biên Hoà, Bắc sân bay biên hoà xã Vạn phúc, Hà đông, Hà tây”, dự án
Nghiên cứu Y - sinh học - thuộc dự án Z1, Bộ quốc phòng, Học viện Quân y, Hà Nội 8.A.A Kơtov (1984), Những bí mật tư
của VĐV Cờ Vua (Dịch: Hoàng Mỹ Sinh),
Nxb TDTT, Hà Nội
9.Tạ Thuý Lan (2003), Sinh lý học thần
kinh, tập I, Nxb Đại học Sư Phạm
10.Tạ Thuý Lan (2007), Sinh lý học thần
kinh, tập II, Nxb Đại học Sư Phạm
11.Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2004),
Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học Sư
Phạm
12 Trần Thị Loan (2002), “Nghiên cứu
số số thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội”, Luận
án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
SUMMARY
study on the sensation - action reflex time of students in Bacninh sport university
Ta Thuy Lan*, Mai Van Hung**, Nguyen Thuy Sinh***
* Hanoi National University of Education ** Vietnam National University, Hanoi *** Bacninh Sport University
(7)