1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Thích ứng tâm lý của người lao động với môi trường làm việc tại doanh nghiệp FPT-IS

14 164 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 430,63 KB

Nội dung

Để tồn tại và phát triển, con người luôn phải điều chỉnh bản thân mình để thích ứng với môi trường xã hội. Sự thích ứng của mỗi cá nhân sẽ là nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-o0o -

NGUYỄN THANH LY

THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP FPT-IS

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-o0o -

NGUYỄN THANH LY

THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP FPT-IS

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học xã hội Mã số: 60310401

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Hương

HÀ NỘI - 2016

(3)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA

NGƢỜI LAO ĐỘNG VỚI MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP FPT-IS

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý người lao động với môi trường làm việc

1.1.1.Tình hình nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý với mơi trường làm việc nước ngồi

1.1.2.Tình hình nghiên cứu vấn đề thích ứng Việt NamError! Bookmark not defined

1.2.Khái niệm thích ứng Error! Bookmark not defined

1.2.1 Một số thuyết thích ứng tâm lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm thích ứng Error! Bookmark not defined

1.3.Khái niệm môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-ISError! Bookmark not defined 1.4.Khái niệm thích ứng tâm lý người lao động với môi trường làm việc

doanh nghiệp FPT-IS Error! Bookmark not defined 1.5.Biểu thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS Error! Bookmark not defined

1.5.1.Khía cạnh hành vi Error! Bookmark not defined 1.5.2.Khía cạnh cảm xúc Error! Bookmark not defined

1.6.Các yếu tố tác động đến thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined

2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.2.1 Tiến trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nội dung nghiê Tác động số yếu tố khách quan đến thích ứng

của người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp n cứuError! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp vấn sâu Error! Bookmark not defined

2.3.2 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiếnError! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp quan sát Error! Bookmark not defined

(4)

Chƣơng THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỚI MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP FPT-ISError! Bookmark not defined

3.1 Thực trạng thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS Error! Bookmark not defined

3.1.1 Thực trạng thích ứng người lao động với môi trường làm việc chuyên môn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng thích ứng người lao động với mơi trường làm việc ngồi chun mơn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp Error! Bookmark not defined

(5)

1

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Để tồn phát triển, người ln phải điều chỉnh thân để thích ứng với mơi trường xã hội Nếu người thích ứng tốt với mơi trường, đồng nghĩa với việc thiết lập mối quan hệ bền vững với người xung quanh, tìm thấy vị trí vai trị xã hội quan trọng giải vấn đề nảy sinh sống Sự thích ứng cá nhân tảng vững cho tồn phát triển lâu dài xã hội Xã hội thực phát triển thành viên hòa nhập với ln phấn đấu cho lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân tham gia vào môi trường xã hội, thích ứng với cống hiến vấn đề vơ quan trọng cấp thiết

(6)

2

công việc người lao động Ngồi ra, người lao động tìm cho cách thức thay đổi thân để hình thành thói quen tốt, phù hợp với môi trường làm việc doanh nghiệp Để cuối cùng, hoạt động người lao động công ty đạt hiệu cao, thúc đẩy phát triển thành công

Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thích ứng tâm lý

người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS”

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng người lao động với mơi trường làm việc, sở đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp

3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu a) Đối tƣợng nghiên cứu

Biểu mức độ thích ứng người lao động với mơi trường làm việc doanh nghiệp

b) Khách thể nghiên cứu

Số liệu thu thập 200 người lao động giữ vị trí cán lập trình doanh nghiệp FPT-IS

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1.Xây dựng sở lý luận nghiên cứu vấn đề thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp;

4.2.Làm rõ thực trạng biểu mức độ thích ứng yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS;

4.3.Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS

5 Giả thuyết khoa học

(7)

3

Biểu mặt cảm xúc hành vi người lao động có mối tương quan thuận mạnh, mức độ biểu thích ứng mặt cảm xúc người lao động cao thì hành vi thích ứng cao

5.2 Trong số yếu tố tác động đến việc thích ứng người lao động với mơi trường doanh nghiệp, yếu tố chủ quan có tác động mạnh hơn, yếu tố khách quan có tác động yếu

5.3 Mức độ thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp có khác biệt theo giới tính thâm niên công tác

6 Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biểu mức độ thích ứng người lao động hai mặt cảm xúc hành vi Những biểu mặt nhận thức người lao động xem yếu tố tác động

- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thích ứng người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS có trụ sở Hà Nội

7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận

Việc nghiên cứu tiến hành theo nguyên tắc tiếp cận sau đây:

- Nguyên tắc tiếp cận hoạt động: xem thích ứng phẩm chất tâm lý hình thành, phát triển biểu hoạt động Nghiên cứu thích ứng tâm lý người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp phải thông qua thực tiễn hoạt động mơi trường làm việc ngồi chun môn

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Xem xét đối tượng nghiên cứu (thích ứng với mơi trường làm việc) với tư cách hệ thống cấu trúc, bao gồm thành tố (cảm xúc, hành vi) có liên quan với nhau, quy định lẫn nhau, đồng thời nghiên cứu thích ứng người lao động với môi trường làm việc mối quan hệ tương hỗ với yếu tố khách quan yếu tố chủ quan

7.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát

(8)

4 - Phương pháp vấn sâu

- Phương pháp thống kê toán học

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn bao gồm chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận thích ứng tâm lý người lao động với môi trường làm việc doanh nghiệp FPT-IS

Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu

(9)

5 Chƣơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỚI MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC

TẠI DOANH NGHIỆP FPT-IS

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý ngƣời lao động với môi trƣờng làm việc

Để tồn phát triển, người phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh, người môi trường phải có hài hịa, tương thích, cân Vì vậy, vấn đề thích ứng từ lâu nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý với mơi trường làm việc nước

Trong tâm lý học, nhà tâm lý học Anh H Spencer (1820 – 1903) người đề cập đến vấn đề thích ứng Theo ơng, người sống xã hội, giống lồi vật mơi trường tự nhiên, tranh đấu để tồn người thích hợp với mơi trường sống sót [1] Mơi trường hiểu hai nghĩa: môi trường sinh học, môi trường xã hội Và thích ứng với điều kiện sống môi trường quan trọng có ý nghĩa với chủ thể, thích ứng với môi trường xã hội trọng tâm nghiên cứu tâm lý học

Thích ứng với mơi trường xã hội mới, hay nói xác hơn, với chuẩn mực môi trường nhiệm vụ điều kiện cho tồn phát triển Điểm luận nghiên cứu thích ứng với mơi trường xã hội thấy số hướng sau:

Thích ứng với mơi trường văn hóa

Có thể nói nghiên cứu thích ứng văn hóa chiếm mảng lớn hệ thống nghiên cứu thích ứng Điều xuất phát từ thực tiễn xã hội sau chiến tranh giới thứ hai di cư người Cùng với di chuyển dân cư đến môi trường hàng loạt vấn đề xã hội vấn đề tâm lý cá nhân nảy sinh thiếu thích ứng với văn hóa Những nghiên cứu vấn đề thực với nhiều nội dung khác nhau, với nhóm dân cư khác

(10)

6

shock) Theo ông, người gia nhập vào văn hóa thường kèm theo vấn đề sức khỏe tinh thần, cảm xúc tiêu cực: cảm giác đánh bạn bè, địa vị, khơng thoải mái; khó khăn định hướng giá trị mâu thuẫn nội tâm…[29]

Vấn đề sốc văn hóa sau nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn Adler P.S, Jacobson E.H, Garza – Guerrero A.C, Botrner X… Và tác giả đưa giai đoạn khác sốc văn hóa, họ cho triệu chứng sốc văn hóa đa dạng: từ bất an thường xuyên chất lượng sản phẩm, nước uống, điều kiện vệ sinh, sợ tiếp xúc với người khác, ngủ, thiếu tự tin rối loạn tâm thể, chí tự tử [24]

Sốc văn hóa thường để lại hậu tiêu cực Song có mặt tích cực, đưa người tới nỗ lực tiếp nhận giá trị mơ hình hành vi – điều giúp họ phát triển nhân cách Vì thay cho thuật ngữ cultural shock, Berry J.W, nhà tâm lý học Canada, đề xuất thuật ngữ “stress acculturation” (stress tiếp nhận biến đổi văn hóa – TG) [26] Từ góc độ Tâm lý học xã hội, Berry (1070) chia bốn xu hướng thích ứng văn hóa q trình cá nhân hội nhập vào mơi trường văn hóa mới:

+ Xu hướng đồng hóa: Đó xu hướng thành viên văn hóa hồn tồn đánh sắc văn hóa q trình tiếp thu văn hóa khác (thường văn hóa lớn Chẳng hạn, người nhập cư vào Mỹ tiếp thu văn hóa Mỹ đánh văn hóa truyền thống dân tộc mình)

+ Xu hướng kết hợp: Đó xu hướng thành viên văn hóa kết hợp yếu tố hai văn hóa (văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa mới) để hình thành nhận thức hành vi mình, để thích ứng với hai văn hóa

+ Xu hướng bảo thủ, giữ gìn: Đó xu hướng mà thành viên văn hóa cố giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình, từ chối hội nhập vào văn hóa lớn (nền văn hóa đa số - văn hóa chủ)

+ Xu hướng tự do: Đó xu hướng mà thành viên văn hóa hồn tồn đánh sắc mình, khơng tiếp thu văn hóa khác

(11)

7

Ơng cho q trình thích ứng văn hóa có giai đoạn: 1, giai đoạn “trăng mật” đặc trưng say mê, khâm phục, nhiệt huyết người đến thái độ lịch sự, thân thiện bề đại diện văn hóa mới; 2, giai đoạn “khủng hoảng”: dị biệt ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị làm xuất cảm giác khơng tương thích, hẫng hụt, bất an, không thân thiện; 3, giai đoạn khủng hoảng cao độ: sốc văn hóa phát triển đến đỉnh điểm với biểu bệnh lý nghiêm trọng trạng thái bất lực; 4, giai đoạn “phục hồi”: với nỗ lực thân, người lĩnh hội ngơn ngữ tiếp thu văn hóa đất nước di cư đến; 5, giai đoạn “thích ứng”: người thâm nhập vào văn hóa nhận từ hài lịng, cảm thấy bất an căng thẳng [30]

Ở khía cạnh khác, số nhà tâm lý học nghiên cứu thích ứng với q trình học tập sinh viên nước ngồi mơi trường văn hóa Trong “Colonial Students” (Sinh viên nước thuộc địa – TG), A Carey phân tích trình thích ứng với văn hóa Anh sinh viên nước thuộc địa (chủ yếu từ nước châu Phi châu Á) đến Anh học tập Trong phân tích mình, A Carey ý nhiều đến kỳ vọng sinh viên, khó khăn gắn liền với sống sinh viên mà họ phải đối mặt thái độ sinh viên Anh họ [27]

Anumonye A [25] tiến hành vấn 150 sinh viên châu Phi học tập Anh đưa hàng loạt nguyên nhân gây cảm xúc hẫng hụt sinh viên châu Phi trình học tập Anh, thời kỳ đầu Ông phát nguyên nhân tất yếu nguyên nhân không tất yếu hẫng hụt Trong số này, nguyên nhân từ văn hóa chiếm tỷ lệ lớn Theo ơng, khơng thích ứng với mơi trường văn hóa khiến sinh viên châu Phi gặp nhiều khó khăn sống học tập Anh Và hệ rắc rối nảy sinh đời sống tâm lý họ

Trong nghiên cứu tương tự, Singh A K nhóm vấn đề mà sinh viên Ấn Độ học Anh phải đối mặt, vấn đề cảm xúc, học tập thích ứng Ơng kết luận: “Nghiên cứu cho thấy sai lầm cho sinh viên Ấn Độ nhóm phân hóa Sự thích ứng họ với lĩnh vực khác sống xã hội, cá nhân học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trước hết địa vị xã hội, lứa tuổi, phẩm chất cá nhân, cấp học, loại trường thời hạn cư trú” [30]

(12)

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 B.R Hergenhahn (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, NXB Thống kê, Hà Nội

2 Đặng Thị Lan (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động học số môn học chung

và môn đọc hiểu tiếng nước sinh viên trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội,

Luận án tiến sỹ Tâm lý học

3 Đào Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, NXB ĐHQG, Hà Nội

4 Đỗ Mạnh Tơn (1996), Nghiên cứu thích ứng học tập rèn luyện

học viên trường sỹ quan quân đội Luận án tiến sỹ tâm lý học, Học viện

trị quân sự, Hà Nội

5 Đỗ Thị Thanh Mai (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên

hệ Cao đẳng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học

6 J Piagiet – Barbel, Inhelder (2002), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học

Piaget vào trường học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

7 J Piagiet (1998), Tâm lý học trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội

8 Lê Hương (2005), “Thái độ cơng việc lực thích ứng, cạnh tranh của người lao động nay”, Tạp chí tâm lý học(số 9)

9 Lescarret 0./Lê Khanh/Ricaud H (Đồng chủ biên) (2001), Trẻ em, văn hóa, giáo

dục – Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Pháp tâm lý học, NXB giới, Hà Nội

10 Mai Văn Hải (dịch từ:

http://www.apa.org/careers/resources/guides/careers.aspx?item=2)

11 Nguyễn Thạc (2003), “Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ương I”, Tạp chí Tâm lý học (số 3), tr.21-24

12 Nguyễn Xuân Thức (2005), “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sinh viên Đại học Sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr 46 – 48

13 Nicky Hayes (2005), (ND Nguyễn Kiên Trường), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động, Hà Nội

14 Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(13)

9 Nxb Giáo dục, Hà Nội

16 Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp một, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội

17 Phan Thị Mai Hương (2005), “Đồng dân tộc đồng song Cửu Long – những biểu hiện”, Tạp chí Tâm lý học (số 8)

18 Phan Thị Mai Hương (2005), “Mức độ tiếp nhận văn hóa dân tộc kinh dân tộc Khơme dân tộc Hoa Tây nam bộ”, Tạp chí Tâm lý học (số 9)

19 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội

20 Roberts Feldman (2004) (ND.Minh Đức Hồ Kim Chung), Tâm lý học bản, NXB Văn hóa – Thơng tin, TP Hồ Chí Minh

21 S.V.Kalesnik (1970), Các quy luật địa lí chung trái đất, tr 209-212

22 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội

23 Vũ Thị Nho (1998), “Một số đặc điểm thích nghi với hoạt động học tập học sinh đầu bậc tiểu học”,Tạp chí Tâm lý học (số 5)

Tài liệu tiếng Anh

24 Adler P.S (1974) The traditional experience: an alternative view of culture

shock.// Hournal of Humanistic Psychology, 1975

25 Anumonye A (1970), African Students in Alien Cultures – London

26 Berry J.W., (1990), Psychology of acculturation.// J.Berman (Ed.) Cross – Cultural perpectives/Lincoln

27 Carey A.T (1956), Colonial Students

28 Hesketh.B & Griffin.B (2008), Selection and training for work adjustment and

adaptability In The Oxford Handbook of Personnel Psychology S Cartwright &

C Cooper (Eds.) Oxford University Press

(14)

10

30 Singh A.K (1963), Indian Students in Britain, Bombay

31 Triandis H.C., (1994), Culture and social behavior

Tài liệu tiếng Nga

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w