1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Thi hành quy định về cấm bóc lột sức lao động trẻ em trong Hiến pháp 2013

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 494,49 KB

Nội dung

trẻ em để phù hợp hơn với các quy định của hai Công ước số 138 và 182, trong đó cần đặc biệt chú trọng đến định nghĩa và các tiêu chí xác định LĐTE, cũng như các quy định về ngăn ngừa [r]

(1)

THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CẤM BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG HIẾN PHÁP 2013

ThS Phan Duy Anh – PGS.TS Vũ Công Giao

1 Khái quát lao động trẻ em vấn đề xoá bỏ lao động trẻ em537 1.1 Lao động trẻ em

Trên giới, “lao động trẻ em” (child labour) thuật ngữ thường dùng để tình trạng người 18 tuổi phải làm cơng việc có hại đến thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức chí phẩm giá em; phải làm việc từ độ tuổi nhỏ khiến cho em tuổi thơ hội học tập, phát triển538

Ở Việt Nam, theo Bộ LĐ-TB-XH, khuôn khổ Dự án ENHANCE, “lao động trẻ

em” hiểu việc trẻ em người chưa thành niên làm công việc trái quy định pháp luật lao động, mà cản trở tác động tiêu cực đến phát triển thể chất, trí tuệ, nhân cách học tập trẻ em539

Lao động trẻ em (LĐTE) nhận diện thơng qua tiêu chí độ tuổi,

làm việc, loại công việc, nơi làm việc mà xem nguy hại cho người 18 tuổi theo pháp

luật quốc tế, cụ thể theo hai Công ước số 138 (về tuổi lao động tối thiểu540) Công ước số 182 (về xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất541) ILO Cụ thể, LĐTE phải người 18 tuổi, tuỳ độ tuổi khung tuổi từ 18, trẻ em bị xem LĐTE phải làm loại công việc, phải làm việc địa điểm, với thời gian lao động mà không phù hợp với quy định hai Công ước số 138 182 ILO

Khái niệm LĐTE không đồng nghĩa với khái niệm “trẻ em lao động” hay “trẻ em làm việc” Trong thực tế công việc mà trẻ em làm xem LĐTE Những công việc mà trẻ em làm phù hợp với quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam (mà xác định theo nhóm tuổi) chấp nhận không bị xem LĐTE Trong trường hợp gọi trẻ em tham gia lao động (hay làm việc) quy định pháp luật

LĐTE thể nhiều hình thức, diễn nhiều nơi, gia đình

ngoài xã hội, khu vực kinh tế thức phi thức, có tính cơng khai không công khai, tập trung phân tán Đây vấn đề xã hội tồn quốc gia, giàu, nghèo, phát triển hay phát triển, khác tính chất mức độ Theo ILO, thời điểm 6/2016, có 168 triệu lao động trẻ em giới, 542 Tiểu vùng Sahara châu Phi có tỷ lệ lao động trẻ em cao (với 28% trẻ em độ tuổi từ 5-14), sau đến vùng Trung Đơng Bắc Phi; Đơng Á Thái Bình Dương (mỗi vùng có tỷ lệ

537 Nội dung mục kế thừa phát triển phần viết “Hoàn thiện pháp luật lao động trẻ em theo tinh thần

Hiến pháp 2013” Vũ Cơng Giao (đồng tác giả với Nguyễn Hồng Hà), đăng Tạp chí Luật học (ĐH Luật Hà Nội) năm 2017

538 ILO-MOLISA, Tài liệu tập huấn phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em, Quyển 2, Hà Nội, 2018

539 Dự án INHANCE: Dự án Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực quốc gia Phòng ngừa Giảm thiểu Lao động trẻ em

tại Việt Nam ILO MOLISA thực Thông tin

https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Projects/WCMS_428372/lang vi/index.htm

540 Xem tồn văn Cơng ước số 138 tuổi lao động tối thiểu (bản dịch tiếng Việt) đây:

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=32648

541 Xem tồn văn Cơng ước số 182 xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tê (bản dịch tiếng Việt)

đây: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=32593

(2)

10%), Mỹ La tinh Caribê (9%).543 Ở tất vùng, tỷ lệ lao động trẻ em gái cao nam.544 Khu vực nơng nghiệp nơi có nhiều lao động trẻ em (chiếm 50%), sau đến khu vực dịch vụ khu vực cơng nghiệp.545

Có nhiều ngun nhân dẫn đến lao động trẻ em, từ góc độ xã hội học phân chia thành “nguyên nhân bên trong” “nguyên nhân bên ngoài” Những nguyên nhân bên hiểu yếu tố xuất phát từ nội gia đình, ví dụ tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, ly hôn, ốm đau cha mẹ…dẫn đến việc trẻ em phải làm việc sớm phải bỏ học để làm việc Những nguyên nhân bên hiểu yếu tố xuất phát từ xã hội, ví dụ khủng hoảng kinh tế hệ thống giáo dục yếu kém… khiến cho trẻ em phải sớm làm để giúp gia đình khơng thể tiếp cận với trường học

Thực tế giới cho thấy, theo cách phân loại đói nghèo ngun nhân hàng đầu (tuy khơng phải nguyên nhân nhất) lao động trẻ em Bên cạnh đói nghèo, cịn có ngun nhân quan trọng khác như: Khả tiếp cận chất lượng dịch vụ giáo dục; nhận thức vấn đề lao động trẻ em bậc cha mẹ cộng đồng; phân biệt đối xử giới; hiệu lực, hiệu sách, pháp luật phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em; ảnh hưởng HIV/AIDS, xung đột vũ trang, thiên tai…Các nguyên nhân xuất tác động đến tình hình lao động trẻ em với mức độ khác hoàn cảnh khác

Lao động trẻ em giúp trẻ gia đình giải số nhu cầu cấp thiết trước mắt, để lại hậu lớn, lâu dài, đa diện phức tạp Nó khơng tác động tiêu cực đến thân trẻ, mà cịn đến gia đình, cộng đồng quốc gia nơi trẻ sinh sống Với thân trẻ, lao động trẻ em dẫn đến nhiều rủi ro thể chất (chậm phát triển, tai nạn…), tâm lý (khó hịa nhập, có thái độ bạo lực tâm trạng trầm cảm ), nhận thức (suy giảm lực nhận thức, giao tiếp xã hội ) cản trở hội tiếp cận với giáo dục trẻ (phải bỏ học sớm, thiếu thời gian cần thiết cho việc học tập ) Với gia đình cộng đồng, lao động trẻ em làm gia tăng tình trạng nghèo đói, thất nghiệp trẻ em phải lao động sớm không giáo dục đào tạo kĩ nghề nghiệp cần thiết để giúp em có công việc nguồn thu nhập ổn định trưởng thành Đối với quốc gia, lao động trẻ em ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực khiến cho quốc gia khó phát triển giàu mạnh bối cảnh kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức

1.2.Vấn đề xoá bỏ lao động trẻ em

Vấn đề phòng ngừa, xoá bỏ lao động trẻ em đề cập pháp luật số quốc gia từ nhiều kỷ trước đây, ví dụ Italia (1284), Anh (1833), Hoa Kỳ (1836) Tuy nhiên, pháp luật nước thời kỳ có số quy định để bảo vệ trẻ em số ngành sản xuất độc hại, nguy hiểm, ví dụ sản xuất đồ thủy tinh

Từ thành lập (năm 1919), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua nhiều công ước đề cập đến việc phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em, có hai cơng ước quan trọng có hiệu lực áp dụng Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu (kèm theo Khuyến nghị số 146) Công ước số 182 xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (kèm theo Khuyến nghị số 190) Hai Công ước nằm danh mục điều ước (fundamental conventions) ILO

Ngồi ILO, vấn đề xố bỏ lao động trẻ em đề cập số văn kiện quốc tế quyền người Liên hợp quốc thơng qua từ năm 1945, tiêu biểu Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (1966) Cơng ước quyền trẻ em 543 Nguồn: https://data.unicef.org/topic/child-protection/child-labour/#

544 Nguồn

(3)

(1989) Công ước quyền trẻ em quy định quyền trẻ em tất lĩnh vực mà có ý nghĩa bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng bóc lột Đặc biệt, Cơng ước có quy định riêng quyền trẻ em bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế (Điều 32) Liên hợp quốc thông qua Nghị định thư buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Nghị định thư việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang Đây hai Nghị định thư bổ sung Công ước quyền trẻ em, đề cập đến việc xóa bỏ hai số dạng lao động trẻ em tồi tệ sử dụng trẻ em hoạt động chiến bn bán, xâm hại tình dục trẻ em

Trong thực tế nay, tảng cốt lõi khung pháp luật quốc tế phịng ngừa xố bỏ LĐTE hai Công ước số 13 182 ILO

Công ước số 138 quy định mức tuổi tối thiểu làm việc mà quốc gia thành viên phải tuân thủ, nhằm phòng ngừa bóc lột lao động trẻ em Các mức tuổi khái quát bảng đây:

Bảng Tuổi tối thiểu làm việc theo Công ước số 138 Tuổi tối thiểu áp dụng chung

cho quốc gia (áp dụng cho quốc gia Tuổi tối thiểu ngoại lệ đang phát triển)

Tuổi tối thiểu

(Điều 2) 15 tuổi 14 tuổi

Tuổi tối thiểu áp dụng với công việc nguy hại (Điều 3)

18 tuổi

(16 tuổi số trường hợp, có điều kiện kèm)

KHƠNG CĨ NGOẠI LỆ VỚI BẤT CỨ QUỐC

GIA NÀO Tuổi tối thiểu áp dụng với

công việc nhẹ nhàng (Điều 7)

13-14 tuổi 12-13 tuổi

Công ước áp dụng với khu vực kinh tế dạng nghề nghiệp, việc làm, cơng việc có hợp đồng hay khơng có hợp đồng, cơng việc làm cơng ăn lương hay tự quản lý, cơng việc có hay khơng trả cơng, cơng việc hay ngồi mơi trường gia đình Tuy nhiên, theo Điều 6, Cơng ước không áp dụng với:

- Lao động trẻ em thiếu niên tiến hành sở giáo dục phổ thông, trường dạy nghề kỹ thuật hay trường lớp đào tạo nghề

- Lao động người từ 14 tuổi trở lên tiến hành sở mà tuân thủ điều kiện quan có thẩm quyền quy định (sau tham khảo ý kiến tổ chức người sử dụng lao động người lao động) phận không tách rời của: (a) chương trình giáo dục đào tạo nghề mà trách nhiệm trước hết thuộc nhà trường hay trường lớp đào tạo nghề; (b) chương trình đạo tạo nghề, quan có thẩm quyền chấp thuận tiến hành chủ yếu toàn phạm vi sở; (c) chương trình hướng nghiệp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc lựa chọn nghề nghiệp hay lựa chọn hướng đào tạo nghề

Cơng ước số 182 xác định “những hình thức LĐTE tồi tệ nhất” (worst forms of child

labour) Điều 3, bao gồm:

(4)

b) sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm

c) sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt vào mục đích sản xuất vận chuyển chất ma tuý nêu hiệp định quốc tế;

d) công việc mà tính chất điều kiện xâm hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức trẻ

Điều Công ước số 182 xác định nghĩa vụ tổng quát quốc gia phải áp dụng biện pháp có hiệu để bảo đảm nghiêm cấm xố bỏ hình thức LĐTE tồi tệ vấn đề cấp bách Để thực nghĩa vụ này, Công ước xác định yêu cầu mang tính nguyên tắc với quốc gia, là:

- Thiết lập định chế quốc gia giám sát việc thực Công ước (Điều 5); - Thiết lập thực chương trình hành động quốc gia nhằm ưu tiên xố bỏ hình thức LĐTE tồi tệ (Điều 6);

- Triển khai biện pháp hiệu thời gian hạn định, có tính đến tầm quan trọng giáo dục, để ngăn ngừa LĐTE bảo vệ trẻ em lao động (Điều 7(2));

- Triển khai tất biện pháp cần thiết, bao gồm chế tài thích hợp, để bảo đảm thực có hiệu Cơng ước (Điều 7(1));

- Chỉ định quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm việc thực Công ước (Điều 7(3));

- Tiến hành biện pháp thích hợp để hỗ trợ hợp tác quốc tế (Điều 8)

Khuyến nghị số 190 (các điểm 10, 12, 13, 14, 15) đề xuất biện pháp cần thiết mà quốc gia cần tiến hành để thực có hiệu Cơng ước, bao gồm:

- Hình hóa hành vi sử dụng trẻ em làm công việc thuộc hình thức LĐTE tồi tệ

- Quy định ngay, coi việc làm cấp bách, biện pháp xử lý hành chính, dân hay hình chế giám sát đặc biệt doanh nghiệp sử dụng trẻ em hình thức lao động tồi tệ nhất, bao gồm việc rút giấy phép hoạt động tạm thời hay vĩnh viễn với trường hợp thường xuyên vi phạm (điểm 14)

- Xác định chủ thể chịu trách nhiệm vi phạm bảo đảm tất kẻ vi phạm quy định pháp luật quốc gia nghiêm cấm xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ bị xử lý, kể xử lý hình (điểm 13)

-Tiến hành biện pháp khác (điểm 15), bao gồm: (i) tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đối tượng xã hội; (ii) lôi tham gia toàn xã hội; (iii) đào tạo nâng cao lực cho quan, cá nhân có trách nhiệm; (iv) quy định xử lý hình công dân lạm dụng trẻ em nước khác; (v) cải cách thủ tục pháp lý để xử lý vi phạm cách có hiệu quả; (vi) nâng cao ý thức trách nhiệm sở sử dụng lao động; (vii) xây dựng chế giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ nhân chứng, nạn nhân; (viii) thúc đẩy thực quyền giáo dục; (ix) nâng cao nhận thức hỗ trợ bậc cha mẹ gia đình khơng sử dụng trẻ em vào hoạt động kinh tế

2 Quy định Hiến pháp 2013 cấm bóc lột sức lao động trẻ em thực trạng thi hành

(5)

mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (Khoản 1, Điều 37)

Xét phương diện quyền trẻ em, quy định có ý nghĩa quan trọng, theo luật nhân quyền quốc tế, quyền tham gia bốn nhóm quyền trẻ em bóc lột sức lao động trẻ em xem vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em Đây vấn đề xã hội lớn phức tạp mà nhiều quốc gia, có Việt Nam, phải đối mặt

Những quy định nêu Hiến pháp 2013 giúp củng cố sở pháp lý để thực thi nghĩa vụ quốc gia quy định Công ước quyền dân sự, trị, Cơng ước quyền trẻ em Liên hợp quốc, Công ước số 138 182 ILO.546

Xét nội dung, việc thi hành quy định cấm bóc lột sức lao động trẻ em Hiến pháp 2013 việc thực hai Công ước số 138 182 ILO

Kể từ tham gia hai Công ước số 138 182 (tức trước Hiến pháp 2013) Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến tuổi lao động tối thiểu xố bỏ hình thức LĐTE tồi tệ Mặc dù vậy, bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế, cụ thể sau:

Về kết đạt

Việt Nam xây dựng khung khổ sách, pháp luật tồn diện phịng ngừa xố bỏ LĐTE mà thể nhiều văn pháp luật chuyên ngành, bật văn Bộ luật Lao động 2012, Luật trẻ em 2016, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Bộ luật Lao động 2012 có quy định độ tuổi lao động tối thiểu mà thống với Công ước số 138 ILO (xem bảng đây)

Bảng Tuổi tối thiểu làm việc theo Công ước số 138 và pháp luật Việt Nam

Các mức tuổi lao

động tối thiểu dụng chung cho Tuổi tối thiểu áp quốc gia

Tuổi tối thiểu ngoại lệ Tuổi tối thiểu áp dụng Việt

Nam

Tuổi tối thiểu chung (Điều 2)

Không 15 tuổi

Không 14 tuổi Từ đủ 15 tuổi (Điều Khoản BLLĐ 2012) Tuổi tối thiểu áp dụng

với công việc nguy hại

(Điều 3)

Không 18 tuổi

Khơng 16 tuổi Nhưng an tồn phẩm hạnh trẻ em phải đảm bảo

Từ đủ 18 tuổi (Điều 161 BLLĐ 2012)547

Tuổi tối thiểu áp dụng

với công việc nhẹ nhàng

(Điều 7)

13 - 15 tuổi 12-14 tuổi (cho nước

đang phát triển) Từ đủ 13 đến 15 tuổi (Điều 164 BLLĐ 2012)

546 Việt Nam tham gia tất công ước này, baoo gồm hai Việt Nam tham gia Công ước số 138 182

ILO (lần lượt vào ngày 24/6/2003 19/12/2000) Nguồn:

http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:11200:0::NO::P11200_COUNTRY_ID:103004

547 Điều 161 BLLĐ quy định: ‘Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Từ quy định

(6)

Bên cạnh đó, Điều 162, 163, 164, 165 Bộ luật Lao động 2012 quy định điều kiện cho việc sử dụng lao động chưa thành niên, bao gồm:

Về công việc, nguyên tắc chung sử dụng người lao động chưa thành niên

vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách (Điều 162 khoản 1) Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ LĐ-TB-XH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành (Điều 163 khoản 1) Đối với người lao động 15 tuổi, sử dụng làm công việc nhẹ theo danh mục LĐ-TB-XH quy định (Điều 164 khoản 3)

Để cụ thể hoá quy định Điều 164 BLLĐ 2012, Bộ LĐ-TB-XH ban hành Thông tư số 11/2013/TT –BLĐTBXH kèm theo Danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc, theo đó:

- Các công việc sử dụng người 13 tuổi làm việc bao gồm: (1) Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước); (2) Vận động viên khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền

- Các công việc sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm việc bao gồm: (1) Những công việc sử dụng người 13 tuổi làm việc; (2) Các nghề truyền thống: chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, làm giấy dó, nón lá, se nhang, chẩm nón, dệt chiếu, làm trống, dệt thổ cẩm, làm bún gạo, làm giá đỗ, làm bánh đa (miến), làm bánh đa Kế; (3) Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lược sừng, đan lưới vó, làm tranh Đơng Hồ, nặn tò he; (4) Đan lát, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình; (5) Ni tằm; (6) Gói kẹo dừa

Về thời làm việc: Không yêu cầu người lao động chưa thành niên từ đủ 15

tuổi đến 18 tuổi làm việc 08 01 ngày 40 01 tuần; người 15 tuổi thời làm việc không 04 01 ngày 20 01 tuần (Điều 163 khoản 2) Chỉ yêu cầu người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ LĐ-TB-XH (Điều 163 khoản 3) Đối với người 15 tuổi không yêu cầu làm thêm làm việc vào ban đêm (Điều 163 khoản 2)

Gắn với Công ước số 182 ILO, pháp luật Việt Nam có quy định cấm liên quan đến lao động trẻ em công ước công ước quốc tế khác, cụ thể sau:

Bảng Các quy định cấm lao động trẻ em điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam

Các quy định cấm điều ước quốc tế

Các quy định cấm pháp luật Việt Nam

- Quy định cấm lao động trẻ em nói chung (Điều 32 Công ước quyền trẻ em; Điều Công ước số 138, Điều Công ước số 182)

- Quyền trẻ em bảo vệ khơng bị bóc lột sức lao động (Điều 26 Luật Trẻ em 2016)

- Các hành vi liên quan đến lao động trẻ em bị nghiêm cấm (Điều Luật Trẻ em 2016)

(7)

-Tội vi phạm quy định sử dụng người lao động 16 tuổi (Điều 296 Bộ luật Hình 2015) -Quy định cấm xố bỏ hình

thức nô lệ tương tự nô lệ buôn bán vận chuyển trẻ em, gán nợ lao động nơ lệ lao động cưỡng có tuyển mộ cưỡng trẻ em tham gia vào xung đột vũ trang (Điểm a Điều Công ước số 182)

- Nghiêm cấm hành vi: Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em (Điều Luật Trẻ em 2016)

- Các tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151 BLHS 2015) tội cưỡng lao động (Điều 297 BLHS 2015- bị coi tình tiết tăng nặng phạm tội với người 16 tuổi)

- Độ tuổi gọi nhập ngũ đủ 18 tuổi (Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân 2016)

- Quy định cấm xố bỏ hình thức sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm (Điểm b Điều Công ước số 182)

- Tội mua dâm người 18 tuổi (Điều 329); - Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147);

- Các tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy (Điều 326); Tội chứa mại dâm (Điều 327); Tội mơi giới mại dâm (Điều 328) bị coi tình tiết tăng nặng phạm tội với người từ đủ 16 đến 18 tuổi; - Nghiêm cấm hành vi: Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em; lợi dụng việc nhận chăm sóc thay trẻ em để xâm hại trẻ em (Điều Luật Trẻ em 2016)

- Quy định cấm xố bỏ hình thức sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt vào mục đích sản xuất vận chuyển chất ma tuý nêu hiệp định quốc tế (Điểm c Điều Công ước số 182)

-Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp (Điều 325 BLHS 2015);

-Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 258) bị coi tình tiết tăng nặng phạm tội với người 18 tuổi);

-Nghiêm cấm hành vi: Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em; lợi dụng việc nhận chăm sóc thay trẻ em để xâm hại trẻ em (Điều Luật Trẻ em 2016)

-Quy định cấm xố bỏ cơng việc mà tính chất điều kiện xâm hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức trẻ (Điểm d Điều Công ước số 182)

Các quy định có liên quan Bộ luật Lao động 2012 Thông tư 10/2013/TT-LĐTBXH

Liên quan đến hình thức lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm với trẻ em nêu mục d Điều Công ước 182, BLLĐ 2012 quy định cụ thể sau:

Các công việc bị cấm

➢ Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên (Điều 165 khoản 1, điểm a);

(8)

➢ Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc (Điều 165 khoản 1, điểm c); ➢ Phá dỡ cơng trình xây dựng (Điều 165 khoản 1, điểm d); ➢ Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại (Điều 165 khoản 1, điểm đ); ➢ Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ (Điều 165 khoản 1, điểm e);

➢ Sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác (Điều 163 khoản 4)

➢ Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên (Điều 165 khoản 1, điểm g)

Những nơi làm việc bị cấm

➢ Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm (Điều 165 khoản 2, điểm a); ➢ Công trường xây dựng (Điều 165 khoản 2, điểm b);

➢ Cơ sở giết mổ gia súc (Điều 165 khoản 2, điểm c);

➢ Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phịng xoa bóp (Điều 165 khoản 2, điểm d);

➢ Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên (Điều 165 khoản 2, điểm đ)

Để cụ thể hoá Điều 165, 163 BLLĐ 2012, Bộ LĐ-TB-XH ban hành Thông tư số 10/2013/TT-LĐTBXH ban hành Danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Theo Thơng tư này, ngồi nơi làm việc quy định khoản Điều 165 BLLĐ 2012, cấm sử dụng lao động chưa thành niên nơi làm việc, chỗ làm việc khác mà người lao động phải:

- Tiếp xúc với yếu tố vệ sinh môi trường lao động không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định pháp luật hành: điện từ trường, rung, ồn, nhiệt độ, bụi silic, bụi không chứa silic, bụi bông, bụi amiăng;

- Tiếp xúc với loại chất, tia phóng xạ; xạ tia X tia có hại khác không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo qui định pháp luật hành;

- Tiếp xúc với yếu tố gây bệnh truyền nhiễm;

- Làm việc 04 giờ/ngày khơng gian làm việc gị bó, chật hẹp, cơng việc có phải quỳ gối, nằm, cúi khom;

- Làm việc giá cao dây treo cao m so với mặt sàn làm việc; địa hình đồi núi dốc 300

Cũng theo Thông tư nêu trên, ngồi cơng việc quy định khoản Điều 165, cịn có 91 cơng việc khác bị cấm sử dụng lao động người chưa thành niên

Bên cạnh đó, ngày 09/12/2004, Bộ LĐ-TB-XH Bộ Y tế ban hành Thông tin liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm Theo Thông tư này, chỗ làm việc, công việc sở kinh doanh dịch vụ sau không sử dụng lao động 18 tuổi:

(9)

- Tại sở dịch vụ văn hoá (vũ trường, karaoke; hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, giải khát, quán bar, quán cà phê; đại lý cung cấp dịch vụ truy cập Internet): Những chỗ làm việc như: Phòng hát; Sàn nhảy; Sân khấu; Nơi trực tiếp phục vụ khách hàng truy cập Internet Những công việc như: Điều khiển thiết bị âm thanh, ánh sáng; Hát với khách; Khiêu vũ khách; Nhảy trình diễn nghệ thuật; Nhảy trình diễn khơng nghệ thuật; Biểu diễn nhạc sống; Điều hành hoạt động trực tiếp sàn khiêu vũ; Phục vụ khách truy cập Internet

- Tại sở dịch vụ trị liệu phục hồi sức khoẻ (xoa bóp/massage, tắm hơi, tẩm quất bấm huyệt, vật lý trị liệu): Những chỗ làm việc như: Phòng tắm hơi; Phịng xoa bóp/massage, tẩm quất Những cơng việc như: Xoa bóp/massage; Các cơng việc khác phịng xoa bóp/massage, phịng tắm

- Tại sở dịch vụ khác (tắm nóng lạnh, hớt tóc, gội đầu thư giãn, sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch, lữ hành): Những chỗ làm việc như: Phịng cắt tóc gội đầu kín; Phịng chơi game (trị chơi điện tử có thưởng, bi-a, đánh cờ, bowling); Nơi dịch vụ thể thao nhà, trời, biển, leo núi Những cơng việc như: Phục vụ khách tắm; Cắt tóc; Gội đầu; Xoa bóp/massage; Hướng dẫn du lịch; Lái xe xích lô phương tiện thô sơ chuyên dùng vận chuyển khách du lịch

Về phương diện sách, Nhà nước Việt Nam lồng ghép vấn đề phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em vào nhiều chương trình, kế hoạch hành động cấp quốc gia, Chương trình hành động quốc gia trẻ em (các giai đoạn 1991-2000, 2000-2010, 2012-2020); Chương trình hành động quốc gia bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015; Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020; Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010; Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010; Chương trình phịng, chống mua bán người (các giai đoạn 2011 – 2015, 2016 – 2020); Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020 Đặc biệt, gần Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1023/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 với hai mục tiêu cụ thể là: a) Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm quan nhà nước cấp, tổ chức, đoàn thể xã hội, người sử dụng lao động, cộng đồng, cha mẹ trẻ em lao động trẻ em; b) 100% lao động trẻ em trái quy định pháp luật có thơng báo, phát hỗ trợ, can thiệp kịp thời

Nhờ nỗ lực nêu trên, tình hình LĐTE Việt Nam bước giảm Theo kết khảo sát tiến hành từ trước tới cho thấy tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế (trong có LĐTE) Việt Nam liên tục giảm: Năm 1992-1993 45%; năm 1997-1998 30%; năm 2004 khoảng 27%548 năm 2012 9, 6%549

Về tồn tại, hạn chế

Mặc dù đạt kết đáng khích lệ, song tồn tại, hạn chế khung khổ pháp luật chế thực pháp luật phịng ngừa, xố bỏ LĐTE Việt Nam, cụ thể sau:

Thứ nhất, độ tuổi pháp lý trẻ em

548 Nguyễn Hải Hữu (Nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH), báo cáo

Khóa tập huấn kỹ thiết kế, giám sát đánh giá chương trình hành động lao động trẻ em ILO Hà Nội Cục BV,CS,GDTE tổ chức Tam Đảo, tháng 8/2010

549Bộ LĐ-TB-XH, Tổng cục Thống kê ILO Hà Nội, Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012: Các kết

(10)

Độ tuổi xem trẻ em có liên quan đến việc xác định tình trạng LĐTE

quốc gia, đến việc xác định định biện pháp can thiệp nhiều trường hợp thực tế LĐTE

Trong pháp luật quốc tế, trẻ em định nghĩa người 18 tuổi Đây quy định nêu Điều Công ước quyền trẻ em Điều Công ước số 182 ILO Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam, trẻ em định nghĩa người 16 tuổi (Điều Luật Trẻ em năm 2016) Trước đây, quy định thường xem không bị coi vi phạm Công ước quyền trẻ em, nhiên, ngày có nhiều ý kiến ngược lại, cho quy định độ tuổi trẻ em 16 khơng tương thích với Cơng ước số lý do, mà Điều Công ước quy định trẻ em người 18 tuổi, trừ pháp luật

của quốc gia thành viên quy định độ tuổi thành niên sớm hơn.550 Như vậy, tuổi xem trẻ em Luật Trẻ em Việt Nam phải 18 (như Cơng ước), tất văn pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên xác định người 18 tuổi

Trong thực tế, hầu hết quốc gia quy định trẻ em người 18 tuổi, mặt để phù hợp với luật quốc tế, mặt khác khoa học chứng minh người 18 tuổi người chưa hoàn toàn trưởng thành, cần phải bảo vệ đặc biệt.551

Việc quy định độ tuổi xem trẻ em thấp so với quy định luật quốc tế bất cập lớn mặt pháp lý, dẫn tới khó khăn, trở ngại việc bảo đảm quyền trẻ em nói chung, việc phịng ngừa, xố bỏ LĐTE nói riêng Trong kết luận báo cáo quan sát định kỳ cho Việt Nam việc thực Công ước quyền trẻ em năm 2012, Ủy ban Liên hợp quốc quyền trẻ em bày tỏ mối quan ngại luật pháp quốc gia khơng hồn tồn phù hợp với Cơng ước khuyến nghị Việt Nam tiếp tục sửa đổi luật pháp quốc gia cho phù hợp hồn tồn với Cơng ước, đặc biệt trọng đến định nghĩa trẻ em552.

Thứ hai, định nghĩa tiêu chí xác định lao động trẻ em

Định nghĩa tiêu chí xác định LĐTE có ý nghĩa quan trọng để xác định trường hợp LĐTE thực tế đánh giá tình trạng LĐTE nước Mặc dù vậy, ngay, định nghĩa khái quát mà Bộ LĐ-TB-XH tạm thời thống với ILO trình thực Dự án ENHANCE (đã nêu phần trên), Việt Nam chưa xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định LĐTE Do sử dụng tiêu chí thiếu cụ thể có phần “thấp’hơn tiêu chí phổ biến giới khảo sát, đánh giá nên số liệu LĐTE Việt Nam có xu hướng thấp so với thực tế

Thứ ba, tính chất thiếu bao trùm hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa bao trùm hết đối tượng trẻ em tham gia lao động Cụ thể, thiếu quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh vấn đề lao động trẻ em khu vực phi kết cấu, kinh tế hộ gia đình đặc biệt nơng thơn Điều có nghĩa chưa có biện pháp pháp lý thích hợp để phịng ngừa, xố bỏ LĐTE khu vực Trong đó, theo kết Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012 cho thấy, có 2/3 LĐTE làm việc khu vực nông nghiệp; gần 85% LĐTE sinh sống khu vực nông thôn; tỷ lệ trẻ em lao động chiếm 18, 62% dân số trẻ em nông thôn, cao nhiều so với tỷ lệ trẻ em tham gia lao động khu vực thành thị (7, 56%)553

550 Điều CRC quy định: “Trẻ em người 18 tuổi, pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên

sớm hơn”

551 UNICEF Hà Nội (2015) Sửa đổi Luật Trẻ em - Tài liệu thảo luận: Định nghĩa Trẻ em 552 CRC/C/VNM/CO/3-4, June 2012, at pp.2-3

(11)

Thứ tư, sách xã hội thiếu hiệu

Phịng ngừa xố bỏ LĐTE dựa vào việc ngăn cấm trừng phạt người vi phạm, mà phải thực sách xã hội nhằm giải tận gốc nguyên nhân tượng này, tiêu biểu đói nghèo thiếu khả tiếp cận với giáo dục

Hiện Việt Nam, chương trình xố đói giảm nghèo thúc đẩy giáo dục chưa thực đáp ứng nhu cầu tất trẻ em, đặc biệt trẻ em nông thôn miền núi Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế trẻ em lao động cao (theo kết điều tra năm 2012) Minh chứng tỷ lệ trẻ em không học số trẻ em hoạt động kinh tế 41, 6% tăng lên gần 55% nhóm LĐTE; đặc biệt LĐTE có thời gian làm việc kéo dài, 42 giờ/tuần tỷ lệ không học tăng lên mức 96, 4%554

Trong đó, hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật LĐTE chưa trọng mức, dẫn đến nhận thức chủ thể có liên quan (gia đình, người dân, chủ sử dụng lao động trẻ em) tác hại LĐTE hạn chế Thiếu hiểu biết pháp luật LĐTE dẫn đến tình trạng lạm dụng LĐTE mục tiêu kinh tế lợi nhuận, đặc biệt gia đình nơng thơn khu vực kinh tế phi thức Nhận thức trẻ em tác hại LĐTE hạn chế khiến cho nhiều em bỏ học để làm sớm bị lơi kéo vào vịng xốy LĐTE

3 Sự cần thiết số giải pháp bảo đảm thi hành quy định cấm bóc lột sức lao động trẻ em Hiến pháp 2013

Phịng ngừa xố bỏ LĐTE u cầu cấp thiết nước ta Điều tình trạng LĐTE nước ta cịn phổ biến Theo kết Điều tra quốc gia LĐTE năm 2012, thời điểm năm 2012, nước 2, 83 triệu trẻ em hoạt động kinh tế (chiếm 9, 6% dân số trẻ em), có 1, 75 triệu LĐTE, với khoảng gần 1/3 số làm việc 42 tuần.555

Bảng Tình trạng lao động trẻ em Việt Nam 556

554Nguồn trên, tr.39 555Nguồn trên, tr.39

(12)

Xét số lượng tỷ lệ, Việt Nam thuộc nước có tình trạng LĐTE mức độ cao Điều thể nhận xét ngày 15/6/2012 Uỷ ban quyền trẻ em, Ủy ban bày tỏ lo ngại LĐTE phổ biến Việt Nam, đặc biệt khu

vực phi thức tra lao động chưa tra tới.557 Ủy ban chuyên gia thực thi công ước khuyến nghị ILO (CEACR) thể quan ngại sâu sắc tới tỉ lệ LĐTE cao Việt Nam, đồng thời yêu cầu Chính phủ tiếp tục cung cấp thơng tin cách thức công ước áp dụng thực tế, dựa số liệu cụ thể việc làm trẻ em 15 tuổi.558

Thực trạng nêu cho thấy Việt Nam cần có biện pháp tích cực để giải vấn đề LĐTE, mà gắn với việc thực Công ước số 138 182 ILO, cụ thể sau:

Thứ nhất, cần nâng độ tuổi pháp lý trẻ em từ 16 tuổi lên

18 tuổi để phù hợp với quy định Công ước quyền trẻ em Công ước số 182, để tạo thuận lợi có khả giải hiệu vấn đề LĐTE nhóm trẻ độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi

Thứ hai, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách bảo vệ, chăm sóc

trẻ em để phù hợp với quy định hai Công ước số 138 182, cần đặc biệt trọng đến định nghĩa tiêu chí xác định LĐTE, quy định ngăn ngừa xoá bỏ LĐTE nông thôn, khu vực phi kết cấu kinh tế hộ gia đình Pháp luật cần làm rõ điểm khác biệt sách, pháp luật liên quan đến LĐTE trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Cần tăng cường chế tài hành hình pháp luật để xử lý nghiêm trường hợp sử dụng LĐTE, đặc biệt vi phạm hình thức LĐTE tồi tệ

Thứ ba, cần xây dựng chế giám sát hiệu tình trạng LĐTE, bao gồm hệ thống

thống kê, theo dõi vụ việc LĐTE, đặc biệt các hình thức LĐTE tồi tệ nhất, khu vực kinh tế thức, khơng thức khu vực nông thôn.559Cần tiếp tục kiểm tra trẻ em tham gia làm kinh tế mà làm cơng việc mà dễ có nguy thuộc nhóm cấm sử dụng LĐTE có điều kiện lao động có hại, để bảo vệc em tốt

Thứ tư, cần xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, tra thực pháp luật

LĐTE, đồng thời củng cố hệ thống chế tài hành chính, hình với vi phạm pháp luật LĐTE, bảo đảm tính chất răn đe hiệu pháp luật lĩnh vực Quy định biện pháp xử lý hành chính, dân hay hình chế giám sát đặc biệt doanh nghiệp sử dụng trẻ em hình thức lao động tồi tệ nhất, bao gồm việc rút giấy phép hoạt động tạm thời hay vĩnh viễn với trường hợp thường xuyên vi phạm

Thứ năm, cần tiếp tục củng cố hệ thống giáo dục, đặc biệt cấp tiểu học, trung học

cơ sở để đáp ứng yêu cầu trẻ em xã hội, khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cần đặt mục tiêu làm tăng tỷ lệ trẻ em đến trường, giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học sớm để tham gia hoạt động kinh tế tỷ lệ học sinh phải lao động với thời gian kéo dài hàng ngày

557 CRC/C/VNM/CO/3-4, đoạn 68

558 Xem, Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 - Minimum Age

Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam,

http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/UniversalHumanRightsInstruments.aspx), Mục I, truy cập ngày 30/10/2016

559 Về vấn đề này, CEACR yêu cầu Chính phủ Việt Nam tăng cường lực mở rộng độ bao phủ

thanh tra lao động hành động ngăn ngừa phòng chống lao động trẻ em; đặc biệt khu vực phi thức Xem, Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam,

(13)

Thứ sáu, cần tăng cường lồng ghép giải vấn đề LĐTE với sách phát

triển kinh tế xã hội (phát triển nông thôn, đại hóa nơng nghiệp, phát triển kinh tế hàng hóa, giáo dục, đào tạo nghề, giảm nghèo) khu vực nơng thơn để thực xóa bỏ LĐTE diện rộng

Thứ bảy, cần có biện pháp phát huy vai trị gia đình phịng ngừa

xố bỏ LĐTE thơng qua biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp Cần nâng cao ý thức hộ gia đình huy động trẻ em hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời xây dựng gói hỗ trợ giáo dục có điều kiện để hộ gia đình cho em đến trường mà có nguồn thu nhập thay LĐTE; xóa bỏ hình thức trẻ em làm việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, làm việc nhiều thời gian, đồng thời bảo đảm trẻ em tham gia giúp đỡ gia đình thời gian định

Thứ tám, cần sớm xây dựng kế hoạch, chương trình hành động quốc gia xoá bỏ

LĐTE, đặc biệt hình thức LĐTE tồi tệ theo yêu cầu Cơng ước số 138 182, thực hệ thống bảo vệ trẻ em đa cấp: phòng ngừa, can thiệp hỗ trợ giải đặc biệt trẻ em làm việc khu vực công nghiệp dịch vụ, trẻ em thành thị, trẻ em 11 tuổi, đồng thời tăng cường mối liên kết trẻ em - gia đình - nhà trường - cán xã hội để bảo vệ trẻ em

Thứ chín, cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, truyền thơng vận động phịng chống sử

dụng LĐTE đến đối tượng xã hội, đặc biệt đến gia đình trẻ em nghèo vùng nông thôn, miền núi Truyền thông cần phù hợp với nhóm đối tượng, chuyển tải sâu sắc thơng điệp nguy hại tính cấp thiết việc xố bỏ LĐTE, qua huy động tham gia bền vững, mạnh mẽ quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cộng đồng cá nhân vào việc ngăn ngừa xoá bỏ LĐTE

Thứ mười, cần tiến hành biện pháp khác để xoá bỏ LĐTE (i) đào tạo nâng

cao lực cho quan, cá nhân có trách nhiệm; (ii) quy định xử lý hình công dân lạm dụng trẻ em nước khác; (iii) cải cách thủ tục pháp lý để xử lý vi phạm cách có hiệu quả; (iv) nâng cao ý thức trách nhiệm sở sử dụng lao động; (v) xây dựng chế giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ nhân chứng, nạn nhân; (vi) nâng cao nhận thức hỗ trợ bậc cha mẹ gia đình khơng sử dụng trẻ em vào hoạt động kinh tế

Tài liệu tham khảo I-Các văn kiện ILO

32 C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) 24 Jun 2003

33 C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) 19 Dec 2000 34 R146 - Minimum Age Recommendation, 1973 (No 146) - Recommendation

concerning Minimum Age for Admission to Employment, Adoption: Geneva, 58th ILC session (26 Jun 1973)

35 R190 - Worst Forms of Child Labour Recommendation, 1999 (No 190) - Recommendation concerning the prohibition and immediate action for the elimination of the worst forms of child labour, Adoption: Geneva, 87th ILC session (17 Jun 1999) 36 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 -

Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam

(14)

38 Direct Request (CEACR) - adopted 2011, published 101st ILC session (2012) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam

39 Direct Request (CEACR) - adopted 2009, published 99th ILC session (2010) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam

40 Direct Request (CEACR) - adopted 2007, published 97th ILC session (2008) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam

41 Direct Request (CEACR) - adopted 2005, published 95th ILC session (2006) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam

42 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

43 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

44 Direct Request (CEACR) - adopted 2011, published 101st ILC session (2012) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

45 Direct Request (CEACR) - adopted 2009, published 99th ILC session (2010) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

46 Direct Request (CEACR) - adopted 2007, published 97th ILC session (2008) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

47 Direct Request (CEACR) - adopted 2006, published 96th ILC session (2007) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

48 Direct Request (CEACR) - adopted 2005, published 95th ILC session (2006) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam

49 Direct Request (CEACR) - adopted 2004, published 93rd ILC session (2005) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) – Viet Nam

II-Các văn kiện quốc tế khác liên quan đến quyền người trẻ em

50 Universal Declaration of Human Rights 1948

51 International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights 1966 52 International Covenant on Civil and Political Rights 1966

53 Convention on the Rights of the Child (CRC)

54 Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the sale of children, child prostitution and child pornography (CRC-OPSC)

55 Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the involvement of children in armed conflict (CRC-OPAC)

56 CRC/C/VNM/CO/3-4, đoạn 68

57 UN Convention against Transnational Organized Crime (2000): Supplementary Protocol to prevent, suppress and punish trafficking in persons, especially women and children 58 UN Convention on the Rights of All Migrant Workers and Their Families, 1990

III-Các văn pháp luật Việt Nam có liên đến thực Công ước số 138, 182

(15)

60 Hiến pháp 1992 2013

61 Bộ luật Lao động 1994 (sửa đổi), 2012 62 Bộ luật Dân 2005, 2015

63 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) 64 Bộ luật Tố tụng Dân 2004, 2015

65 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 2004 66 Luật Trẻ em 2016

67 Luật Hôn nhân gia đình 2000, 2014

IV-Tài liệu khác

68 ILO-MOLISA, Tài liệu tập huấn phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em, Quyển 2, Hà Nội, 2018

69 ILO/IPEC, Xóa bỏ lao động trẻ em tầm tay, 2006, www.ilo.org/declaration 70 Nguyễn Hải Hữu, Báo cáo Khóa tập huấn kỹ thiết kế, giám sát đánh giá

chương trình hành động lao động trẻ em ILO Hà Nội Cục BV, CS, GDTE tổ chức Tam Đảo, tháng 8/2010

71 Bộ LĐ-TB-XH, Tổng cục Thống kê ILO Hà Nội, Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012: Các kết chính, Hà Nội, tháng 3/2014, tr.39,

http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_237841.pdf

www.ilo.org/declaration, http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/UniversalHumanRightsInstruments.aspx), http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_237841.pdf.

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w