1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh thời kỳ đến năm 2030

181 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 338,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN =============== NGUYỄN THỊ XUÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ XUÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TẤT THẮNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, trích dẫn, tài liệu sử dụng luận án minh bạch Các kết phân tích chưa cơng bố cơng trình khoa học Những số liệu, tư liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác tác phẩm công bố rộng rãi, có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Xuân LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Tất Thắng, giáo viên hướng dẫn, thầy, giáo ngồi Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi nhất, góp nhiều ý kiến đóng góp, sửa chữa quý báu, để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cám ơn nhiệt tình hữu ích suốt trình tác giả thu thập tư liệu, thực tế vấn xin ý kiến tư vấn từ lãnh đạo cán quan thực tế, trước hết Văn phòng Phát triển bền vững, Bộ KH&ĐT; Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT; UBND, Sở KH&ĐT, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh Cuối tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm động viên, giúp đỡ nhiều suốt q trình làm việc, nghiên cứu hồn thành luận án Trong trình thực hiện, thân cố gắng, song nhiều hạn chế trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên luận án khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo, bạn đọc để luận án hoàn thiện lý luận khoa học lẫn thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .10 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi .10 1.1.1 Về vấn đề lý thuyết 10 1.1.2 Nghiên cứu phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững .15 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 26 1.2.1 Nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 26 1.2.2 Nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững vùng, địa phương tỉnh Bắc Ninh 41 1.3 Đánh giá chung khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 48 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 51 2.1 Phát triển kinh tế 51 2.2 Phát triển bền vững 55 2.3 Phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 58 2.3.1 Quan niệm phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 58 2.3.2 Nội hàm phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 60 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 63 2.4.1 Nhóm tiêu chí đánh giá tốc độ tăng trưởng 63 2.4.2 Nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng 63 2.4.3 Nhóm tiêu chí đánh giá bình đẳng chủ thể trình tăng trưởng .65 2.4.4 Nhóm tiêu chí đánh giá trì tái tạo yếu tố tăng trưởng 66 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh .69 2.5.1 Các yếu tố khách quan 69 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 72 2.6.Kinh nghiệm địa phương quốc tế nước phát triển kinh tế bền vững 74 2.6.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Kanagawa (Nhật Bản).74 2.6.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) 77 2.6.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bình Dương (Việt Nam) 81 2.6.4 Một số học rút nhằm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh 83 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .86 3.1 Tổng quan tỉnh Bắc Ninh 86 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh 86 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế bền vững Bắc Ninh 90 3.2.1 Khả trì tăng trưởng kinh tế 90 3.2.2 Chất lượng tăng trưởng 93 3.2.3 Bình đẳng tham gia hưởng thụ thành phát triển kinh tế 105 3.2.4 Khả trì tái tạo yếu tố phát triển 109 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế bền vững Bắc Ninh 119 3.3.1 Kết 119 3.3.2 Hạn chế .120 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .121 Tiểu kết chương 132 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẾN 2030 133 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động tới PTKTBV tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 133 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 133 4.1.2 Bối cảnh nước 134 4.2 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế bền vững Bắc Ninh thời kỳ đến 2030 138 4.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đến 2030 138 4.2.2 Định hướng phát triển kinh tế bền vững Bắc Ninh thời kỳ đến 2030 138 4.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 140 4.3.1 Hoàn thiện văn bản, phát triển kinh tế bền vững địa tỉnh .141 4.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động máy quyền 142 4.3.3 Cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật .145 4.3.4 Hoàn thiện sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực 148 4.4 Kiến nghị .154 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BVMT Bảo vệ mơi trường CHXHCN Việt Nam Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CIEM Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương CNH Cơng nghiệp hóa CTHĐ Chương trình hành động CTNS Chương trình Nghị ĐBSH Đồng sông Hồng DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm quốc nội địa bàn GTGT Giá trị gia tang GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HDI Chỉ số phát triển người KCN, CCN Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHHĐ Kế hoạch hành động KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTX, TTX Kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh KT-XH Kinh tế-Xã hội LHQ Liên Hiệp quốc NSLĐ Năng suất lao động PTBV Phát triển bền vững PTKTBV Phát triển kinh tế bền vững TFP Năng suất yếu tố tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu chí đánh giá PTKTBV địa bàn tỉnh .1 Bảng 2.2: Một số tiêu tổng hợp tỉnh Kanagawa Bảng 2.3: Một số tiêu tổng hợp tỉnh Chiết Giang Bảng 2.4: Số liệu tỉnh Bình Dương qua thời kỳ Bảng 3.1: Dân số tỉnh Bắc Ninh qua số năm Bảng 3.2: Tăng trưởng GTGT Bắc Ninh theo ngành thành phần kinh tế Bảng 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2010-2018 .1 Bảng 3.4: Đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh Bảng 3.5: Đóng góp ngành dịch vụ tăng trưởng GTGT Bắc Ninh .1 Bảng 3.6: Đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh Bảng 3.7: Đóng góp yếu tố đầu vào vào tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh Bảng 3.8: Lao động làm việc tỉnh Bắc Ninh phân theo khu vực kinh tế .1 Bảng 3.9: Suất đầu tư tăng trưởng Bắc Ninh số địa phương Bảng 3.10: Giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản Bảng 3.11: Tỷ lệ nghèo Bắc Ninh .1 Bảng 3.12: Chênh lệch nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp Bắc Ninh số địa phương Bảng 3.13: Bất bình đẳng phân phối thu nhập Bắc Ninh Bảng 3.14: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Bắc Ninh số địa phương .1 Bảng 3.15: Tỷ suất nhập cư, xuất cư di cư Bắc Ninh Bảng 3.16: Tỷ lệ lao động qua đào tạo Bắc Ninh số địa phương Bảng 3.17: Một số tiêu môi trường Bắc Ninh Bảng 3.18: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xã hội Bắc Ninh .1 Bảng 3.19: Số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn Bắc Ninh thời điểm 31/12 hàng năm Bảng 3.20: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu doanh nghệp theo thành phần kinh tế Bảng 4.1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Bắc Ninh quan: sách PTKTBV Bắc Ninh cịn bất cập, chất lượng hoạt động máy quyền địa phương chưa đảm bảo, hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sách huy động, sử dụng, quản lý nguồn lực bất hợp lý, nhận thức chủ doanh nghiệp, người lao động dân cư PTKTBV hạn chế Từ đánh vậy, luận án đề xuất quan điểm PTKTBV địa bàn Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2030 coi PTKTBV trọng tâm, sở để thực PTBV; lấy khoa học công nghệ làm tảng, động lực cho PTKTBV kinh tế địa phương; PTKTBV dựa sở phát huy tiềm lợi thế, nội lực địa phương mở rộng mối quan hệ quốc tế, vùng địa phương nước Đồng thời định hướng PTKTBV tỉnh trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; nâng cao chất lượng tăng trưởng dựa sở cấu kinh tế hợp lý; bảm bảo bình đẳng ngành, khu vực kinh tế, vùng tham gia hưởng thụ thành phát triển kinh tế địa phương và, tận dụng tối đa sử dụng hiệu nguồn lực địa phương đồng thời có sách phù hợp nhằm thu hút hiệu nguồn lực từ bên Để thực quan điểm, định hướng cần phải thực nhóm giải pháp, gồm: (i) Hồn thiện văn bản, phát triển kinh tế bền vững địa tỉnh, (ii) Nâng cao hiệu hoạt động máy quyền, (iii) Cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, (iv) Hồn thiện sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực, (v) Nâng cao nhận thức chủ doanh nghiệp, người lao động dân cư PTKTBV Như vậy, thấy luận án đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, kết luận án tư liệu, góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thực tiễn thực công phát triển PTKTBV tỉnh Tuy vậy, để hoàn thiện đề tài luận án cần nghiên cứu sâu hướng sau mà chưa có điều kiện giải quyết: - Cần tổ chức điều tra, khảo sát theo chuyên đề, tình (case study) PTKTBV vừa để giải khâu thiếu yếu tư liệu nay, vừa thấy hết thực tế phát triển đa dạng thay đổi thường xuyên - Các tiêu đưa để nghiên cứu chủ yếu dựa vào tiêu có nguồn tư liệu tính tốn được, cịn hạn chế nhiều Khi có điều kiện cần mở rộng hệ thống tiêu để nghiên cứu tốt Hạn chế luận án gợi mở cho nghiên cứu Tác giả mong nhận đóng góp giúp đỡ chuyên gia, nhà nghiên cứu nước để hồn thiện phát triển thêm nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Xuân (2013), “Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển kỳ vọng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2/ 2013 (540), tháng năm 2013 Nguyễn Thị Xuân (2019), “Một số đánh giá phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2016”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 22, tháng 08 năm 2019 Nguyễn Thị Xuân (2019), “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23, tháng 08 năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, NXB Thống kê, Hà Nội APEC, Statement of the APEC Growth Strategy High-Level Policy Round Table - Towward Higher Quality Growth for APEC- Second Economic Committee Meeting, Sendai, Japan; 19-20 September 2010 Báo cáo phát triển Việt Nam (VDR) (2011), Quản lý tài nguyên thiên nhiênBáo cáo chung đối tác phát triển cho Hội nghị Nhóm tư vấn nhà Tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội Bộ KH&ĐT (2013), Thông tư số 02/2013, Hướng dẫn thực số nội dung chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ KH&ĐT (2011), Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP), Báo cáo tổng kết thực định hướng chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2005-2010 định hướng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ KH&ĐT(2006), Dự án VIE/01/021, Chính sách phát triển bền vững Việt Nam-thực trạng khuyến nghị, Hà Nội 2006 Bộ KH&ĐT(2006), Dự án VIE/01/021, Đại cương phát triển bền vững, Hà Nội 2006 Bộ KH&ĐT (2006), Dự án VIE/01/021, Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ KH&ĐT (2006), Dự án VIE/01/021, Phát triển bền vững Việt Nam (sổ tay tuyên truyền), Hà Nội 11 Bộ KH&ĐT (2004), Dự án VIE/01/021, Phát triển bền vững-Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội 12 Bộ KH&ĐT (2011), Dự án VIE/01/021, Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam 13 Bộ KH&ĐT (2017), WB, Việt Nam-2035, Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ,Hà Nội 14 Bùi Tất Thắng chủ biên (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011-2020), Hà Nội 15 Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang (Đồng chủ biên) (2014), Hướng tới kinh tế phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội 16 Centre for Environment Education (2007), Sustainable Development: An Introduction (Internship Series, Volume-I), India 2007 17 Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Quyết định số 160/QĐ-TTg ngày 15/1/2013 V/v Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 9/10/2013 V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Quyết định số 2157/2013/QĐ-TTg V/v Ban hành tiêu giám sát, đánh giá PTBV địa phương giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 21 Chính phủ (2014), Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/03/2014 V/v phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia thực chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, Hà Nội 22 Chính phủ (2003), Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Hà Nội 23 CHXHCN Việt Nam (2010), Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 2010 Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu Thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015, Hà Nội 24 CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 25 Cục Thống kê Bắc Ninh (2017, 2018), Niên giám thống kê 2017, 2018, NXB Thống kê 26 Cục Thống kê Thành Phố Hà Nội (2017, 2018), Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2017-2018 27 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2017-2018 28 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017), Thực trạng KT-XH 20 năm tái lập tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 29 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2017, 2018), Niên giám thống kê Hải Dương năm 2017-2018 30 Cục Thống kê tỉnh Hải Phòng (2017, 2018), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2017-2018 31 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2017, 2018), Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2017-2018 32 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2017, 2018), Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2017-2018 33 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017, 2018), Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2017-2018 34 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2017, 2018), Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2017-2018 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội 2004 38 Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Hà Nội 39 David Ricardo (2002), Những nguyên lý Kinh tế trị học thuế khố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (Chủ biên) (2002), Thể chế-Cải cách thể chế phát triển, Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Hà Huy Thành Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: từ quan niệm đến hành động, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Holger Rogal (2011), Kinh tế học bền vững-Lý thuyết kinh tế thực tế PTBV, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 43 IUCN, UNEF, WWF (1991), Save the Earth -Strategy for Sustainable living 44 Jean-Yves Martin (2007), Phát triển bền vững? Học thuyết Thực tiễn Đánh giá, NXB Thế giới, Hà Nội 45 Jeffrey D Sachs (2014), Kinh tế học phát triển bền vững 46 John Blewitt (2008), Understanding Sustainable Development, Earth Scan, Sterling, VA 2008 47 Kazushi Ohkawa Hirohisa Kohama (2004), Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Nhật Bản thích dụng kinh tế phát triển,NXB KHXH, Hà Nội 48 Kornai Janos (2017), Con đường dẫn tới kinh tế tự do,NXB Tri thức 49 Lê Anh Sơn, Nguyễn Công Mỹ (2002), Xây dựng sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 2002 50 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 51 Lê Xuân Bá (2007), Về chất lượng tính bền vững phát triển, Trung tâm Thông tin tư liệu, CIEM 4/2007 52 Lưu Đức Hải Nguyễn Văn Sinh (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 53 Lưu Lực (2002), Toàn cầu hóa kinh tế - Lối Trung Quốc đâu? NXB KHXH, Hà Nội 54 Malcolm Gillis, Dwight H Perkins, Michael Roemer Donald R Snodgrass (1990), Kinh tế học phát triển, Viện Quản lý kinh tế Trung ương-Trung tâm thông tin tư liệu 55 Ngân hàng Thế giới (2015), Báo cáo thường niên, 2015 (WB-Data) 56 Ngân hàng Thế giới (2001), Trung Quốc 2020, NXB Khoa học xã hội 57 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Hà Nội 58 Nguyễn Lệ Thủy (2014), (Đề tài KH) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá thực phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 59 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Hà Nội 61 Nguyễn Thế Chinh (2006), Giáo trình kinh doanh mơi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá, trợ giúp Nguyễn Thị Nguyệt Phan Lê Minh (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế, Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Động chủ biên (2010), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay” (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 64 Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế 65 Peter P Roger, Kazi F Jalal John A Boyd (2007), A introdution to Sustainable Development, Earth Scan, Sterling, VA 66 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật Bảo vệ môi trường, (thông qua Kỳ họp thứ Tư QH 09, 27/12/1993) 68 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, (số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005) 69 Robert B Ekelund, Jr & Robert F Hebert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 70 Robert C.Guell (2002), Development Economic, Mc Growth-Hill, Higher Education 71 Robert W Kates (2005), Thomas M Parris, and Anthony A Leiserowitz, What is sustainable development? Goals, indicators, values, and practice, Environment: Science and Policy for sustainable development 72 Rodel D Lasco, Rex Vietor O Cruz (2012), Sustainable Development indicators for global change in the Philippine, Univerrsity of Philippine 73 Scottish Executive Social Research (2006), Sustainable Development: A review of international Literature 74 Sharachchandra M LéLé (1991), Sustainable Development: A critical review, World Development 75 Simon Bell and Stephen Morse (2008), Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?, Earth Scan, Sterling, VA 76 Simon Bell Stephen Morse (2008), Các số phát triển bền vững: đo lường thứ đo? 77 Simon Dresner (2009), The Principles of Sustainability, Earth Scan, Sterling, VA 2009 78 Simon Dresner (2008), Các nguyên tắc phát triển bền vững 79 Sudhir Anand Amartya Sen-UNDP (1996), Phát triển bền vững: Khái niệm ưu tiên, New York, January 1996 80 Sudhir Anand, Amartya K Sen (1994), Human development index: Methodology and measurement, Human development report, New York 1994 81 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng linh tế - Nhập môn phát triển bền vững, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 V/v ban hành KHHĐ quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững 84 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2022, Hà Nội 85 Tỉnh ủy tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển KT-XH, quốc phịng, an ninh, cơng tác xây dựng đảng, quyền, MTTQ đoàn thể sau 20 năm tái lập tỉnh (1997-2016), Bắc Ninh 86 Tổng cục Thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, NXB Thống kê, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê (2017, 2008), Niên giám thống kê 2017, 2018, NXB Thống kê, Hà Nội 88 Trần Văn Thọ (2008), Từ cải cách tiệm tiến đến xây dựng chế chất lượng cao: Điều kiện để phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Thời đại mới, số 14, 7/2008 89 Trương Quang Học Hoàng Văn thắng (2015), Kinh tế xanh, đường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu, Trung tâm Nghiên cứu TN&MT, Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Trương Quang Học (2010), PTBV- chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng hợp Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh 92 UBND tỉnh Bắc Ninh (2015), Quyết định số 403/QĐ-UBND ngày 8/10/2015 V/v Phê duyệt Kế hoạch hành động thực chiến lược Tăng trưởng xanh tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh 93 UBND tỉnh Bắc Ninh (2017), Quyết định số 436/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 V/vPhê duyệt Kế hoạch hành động triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ theo CTHĐ quốc gia phát triển bền vững, Bắc Ninh 94 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 57/KH-UBND ngày 18/4/2013về kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015, Bắc Ninh 95 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 8/2/2013 V/v Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Ninh 2013 96 UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 73/2007/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 V/v phê duyệt chiến lược PTBV tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20062010,định hướng đến 2020 (CTNS 21 Bắc Ninh), Bắc Ninh 97 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 V/v Phê duyệt Đề án tái cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh 98 UNDP (2010), Human Development Report 2010, Oxford University Press, USA 99 Union Nation (2007), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies, New York 2007 100 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, 2010 101 WB (2002), Sustainable Development in a Dynamic World World Development Report 2003, Washington, DC., August 2002 102 WB (2002), Sustainable Development in a Dynamic World World Development Report 2003, Washington, D.C August 2002 103 WCED (Committee Brundtland) (1997), Our Common Future 104 WCED (1987), Report of World Commission on Environment and Development: “Our common future”, Nairobi-Kenya 1987 105 WEF (2018), Global Competitiveness Index 106 Yale Center for Environmental Law and Policy-Yale University, Center for international Earth Science Information Network-Columbia University (2005), Environmental Sustainability Index PHỤ LỤC SỐ 01 CÁC MỤC TIÊU PTBV VIỆT NAM ĐẾN 2030 1) Những mục tiêu chung - Mục tiêu Chấm dứt hình thức nghèo nơi - Mục tiêu Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu Bảo đảm sống khỏe mạnh tăng cường phúc lợi cho người lứa tuổi - Mục tiêu Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người - Mục tiêu Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái - Mục tiêu Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người - Mục tiêu Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi - Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng xã hội - Mục tiêu 11 Phát triển thị, nơng thơn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo môi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng - Mục tiêu 12 Đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững - Mục tiêu 13 Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai - Mục tiêu 14 Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững - Mục tiêu 15 Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái phục hồi tài nguyên đất - Mục tiêu 16 Thúc đẩy xã hội hịa bình, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp - Mục tiêu 17 Tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác toàn cầu phát triển bền vững 2) Những mục tiêu cụ thể Xem Phụ lục Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành KHHĐ quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững PHỤ LỤC SỐ Bảng 1: Dữ liệu để ước lượng hàm Cobb- Douglass GRDP Lao động K ln(GDP/L) Ln(K/l) 2008 26.245 585513 36.171,4 (3,105) (2,784) 2009 31.094 589539,0 53.109,8 (2,942) (2,407) 2010 45.716 593114,0 71.842,9 (2,563) (2,111) 2011 58.240 584147,0 85.908,8 (2,306) (1,917) 2012 71.158 615627,0 109.689,3 (2,158) (1,725) 2013 102.781 624021,0 145.162,9 (1,804) (1,458) 2014 98.266 637890,0 172.683,7 (1,870) (1,307) 2015 110.497 645050,0 211.833,5 (1,764) (1,114) 2016 119.190 651321,0 266.661,9 (1,698) (0,893) 2017 146.212 657145,0 351.875,8 (1,503) (0,625) 2018 161.708 662915,0 401.866,0 (1,411) (0,501) Nguồn: NGTK 2017, 2018, Cục Thống kê Bắc Ninh Bảng 2: Tỷ lệ đóng góp nhân tố sản xuất 2011-2015 2016-2018 2011-2018 % đóng góp K % đóng góp TFP gGDP gL gK a β b*gL a*gK TFP % đóng góp L 0,193 0,017 0,241 0,2423032 0,7576967 0,013 0,058 0,122 6,65% 30,30% 63,05% 0,135 0,009 0,238 0,2423032 0,7576967 0,007 0,058 0,071 5,12% 42,60% 52,28% 0,171 0,014 0,240 0,2423032 0,7576967 0,011 0,058 0,102 6,20% 34,01% 59,79% Nguồn: Tính tốn từ số liệu Cục thống kê Bắc Ninh ... phát triển kinh tế bền vững Bắc Ninh thời kỳ đến 2030 138 4.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đến 2030 138 4.2.2 Định hướng phát triển kinh tế bền vững. .. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ XUÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người... bàn tỉnh 58 2.3.1 Quan niệm phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 58 2.3.2 Nội hàm phát triển kinh tế bền vững địa bàn tỉnh 60 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững địa

Ngày đăng: 04/02/2021, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w