3 2 α A B C Tuần:4 Tiết:7 LUYỆN TẬP NS:15/09/10 NG:16/09/10 I/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn đẻ c/m một công thức lượng giác đơn giản. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các BT có liên quan. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: *GV:Bảng phụ ghi đề BT. *HS:Bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Kiểm tra: (10ph) HS1:Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Áp dụng:BT 12/76sgk Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 0 Sin60 0 ; cos75 0 ; sin52 0 30’; cotg82 0 ; tg80 0 Trả lời định lý Áp dụng: Sin60 0 = cos30 0 Cos75 0 = sin15 0 Sin52 0 30’= cos37 0 30’ tg82 0 = cotg8 0 tg80 0 = cotg10 0 HS2:Hãy vẽ tam giác MNP vuông tại M Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc P SinP= MN NP cosP= MP NP tgP= MN MP cotgP= MP NM *Hoạt động 2:Luyện tập: (33ph) BT13a//77sgk Dựng góc nhọn α biết sin α = 2 3 Yêu cầu HS nêu cách dựng cụ thể. y x 8 60 ° B A C -Dựng góc vuông xAy -Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB=2 -Vẽ cung tròn (B,2)cắt tia Ay tại C , nối BC ta được góc ACB= α Là góc cần dựng. BT14/77(sgk)C/M: a/tg α = sin α cosα Hướng dẫn HS c/m Vế phải bằng gì? Theo cách c/m đó hướng dẫn cho HS làm các câu còn lại Vp= đố ố i huy ề n k ề ề huy ề n = đố ố i k ề ề =tg α =vt BT16/77sgk Hướng dẫn cho HS cả lớp làm Ta có: sinB=sin60 0 = AC BC =>AC=sin60 0 .BC= √3 2 .8=4√ 3 *Hoạt động 3:Củng cố: *Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Ôn lại kiến thưc của bài 2 - Làm các BT: 14(còn lại); 15;17/77sgk;28;29/30/93sbt IV/ RÚT KINH NGHIỆM: