Từ bài thơ “Ánh trăng” và những hiểu biết của em về xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về quan niệm: Khoan dung là lối sống đẹp mang lại sự[r]
(1)
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM LAN ĐỀ THI VÀO LỚP 10MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút
PHẦN (5,5 điểm): Cho đoạn trích sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu cũng nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ vậy nữa Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi cơng việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm”hở bác?Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Đoạn trích trích tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm (0,75
điểm)
2 Cơng việc gian khổ mà nhân vật “anh” nhắc đến công việc gì? Vì nhân vật lại khẳng định “Cơng việc cháu gian khổ đấy”? (0,75 điểm)
3 Câu văn gạch chân thực hành động nói nào? Nêu cách thực hành động nói Cũng câu văn nhân vật xưng “ta” mà khơng phải “cháu” hay là “mình” phần khác đoạn trích? (1 điểm)
4 Dựa vào đoạn trích trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ vẻ đẹp nhân vật “anh” Trong đoạn văn có dùng phép nối câu ghép (gạch chân rõ phép nối, câu ghép) (3 điểm)
PHẦN II (4,5 điểm):
Trong thơ “Ánh trăng”, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Từ hồi thành phố
quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Khổ thơ gắn liền với hoàn cảnh đất nước nhà thơ? (0,5 điểm)
2 Con người coi trăng “người dưng” tình cảm trăng với người không thay đổi Ghi lại xác khổ thơ thể rõ nét điều Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ vừa chép nêu ý nghĩa biện pháp tu từ (1,25 điểm)
(2)4 Từ thơ “Ánh trăng” hiểu biết em xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em quan niệm: Khoan dung lối sống đẹp mang lại gắn kết người với sống (2 điểm)
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM LAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I (5.5 điểm)
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 (0.75 điểm)
Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa Tác giả: Nguyễn Thành Long
Hoàn cảnh sáng tác: năm 1970, sau chuyến thực tế lào Cai tác giả 0.25 0.25 0.25 Câu 2 (1.75 điểm)
Công việc gian khổ: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất chiến đấu (làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu)
Công việc gian khổ:
+ Lên ốp giờ, kể lúc nửa đêm, mưa rét… + Đối mặt với nỗi cô đơn
0.25
0.5
Câu 3 (1.0 điểm)
Hành động: trình bày – cách thực hiện: gián tiếp Nhân vật xưng “ta” bởi”
+ Xưng “cháu”: thể gần gũi, thân mật quan hệ với nhân vật “bác” vai
+ Xưng “mình”: dẫn lại câu nói thân
+ Xưng “ta” quan niệm cơng việc anh quan niệm chung người
( HS cầm phân biệt từ “ta” “cháu” đồng thời nêu ý nghĩa từ “ta” điểm tối đa
0.5 0.5
Câu 4 (3.0 điểm)
Hình thức:
+Đảm bảo hình thức đoạn văn lập luận theo cách tổng – phân – hợp, đủ số câu, câu liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi diễn đạt thông thường
+ Sử dụng hợp lí phép nối, câu ghép, gạch chân rõ phép nối, câu ghép
(3)Nội dung: Hs cần bám sát nội dung đoạn trích cho để làm nổi bật suy nghĩ đẹp công việc, sống nhân vật anh niên
+ u cơng việc: có suy nghĩ đắn công việc: thấy công việc niềm vui, niềm hạnh phúc, hiểu cơng việc làm có ích cho sống, cho người, góp phần vào cơng việc chung người
+ Yêu quê hương, sống có trách nhiệm với quê hương, với đời ( thể câu hỏi: sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? )
+ Sống có lí tưởng, tràn đầy nhiệt huyết ( lời tâm chân thực, tự nhiên, sử dụng nhiều câu hỏi …diễn tả trăn trở, nhiệt huyết nhân vật nghĩ công việc, sống)
+ Cởi mở, chân thành: tâm suy ngẫm riêng anh ( Hs viết đoạn văn cần khai thác dẫn chứng nhận xét nghệ thuật, tránh kể lại đoạn trích)
Nếu đoạn văn dài ngắn nhiều đoạn trừ 0.5 điểm.
2.0
0.75
0.5 0.5 0.25
Phần II (4.5 điểm) Câu 1
(0.5 điểm)
Ba năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, tác
giả sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh 0.5
Câu 2 (1.25 điểm)
Chép xác khổ cuối thơ “Ánh trăng” ( lưu ý lỗi viết hoa, lỗi dấu câu)
Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa, ẩn dụ: ánh trăng im phăng phắc.”.
+ Ánh sáng lương tri, gợi nhìn nghiêm khắc mà bao dung, rộng lượng có ý nghĩa nhắc nhở, thức tỉnh người
0.5 0.75
Câu 3 (0.75 điểm)
Tác phẩm: “Đồng chí” Tác giả: Chính Hữu:
Từ ngữ: “đơi người xa lạ” -> “đôi tri kỉ”
0.25 0.25 0.25 Câu 4
(2.0 điểm)
Hình thức : Đúng hình thức đoạn văn, độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, không mắc lỗi thông thường…
Nội dung : HS trình bày theo suy nghĩ thân cần đảm bảo số ý sau:
- Giải thích: Khoan dung rộng lịng cảm thơng, tha thứ cho lỗi lầm người khác, yêu thương người…
- Biểu hiện: Bỏ qua thiếu sót, chấp nhận sai lầm người khác giúp họ vượt qua sai lấm, đón nhận lời xin lỗi, mở rộng vòng tay che chở, giúp đỡ người…
0.5
(4)- Bàn luận ( ý nghĩa, liên hệ, mở rộng):
+ Khoan dung khiến người gắn kết với
+ Cảm hóa lỗi lầm, động lực thúc đẩy, khuyến khích người nhận sai lầm sửa chữa, tạo niềm tin tưởng, xay dựng mối quan hệ xã hội ngày tốt đẹp
+ Sống khoan dung lối sống tốt đẹp, nhân + Khoan dung khơng có nghĩa bao che
- Phê phán, lên án lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu khoan dung… - Rút học, liên hệ thân
=> Sống khoan dung để thấy đời đẹp có ý nghĩa ( Khuyến khích HS có suy nghĩ riêng nhiên phải lí giải hợp lí, thuyết phục, suy nghĩ chân thành Khơng cho điểm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực)
Nếu đoạn văn dài ngắn nhiều đoạn trừ 0.5 điểm.
0.5
(5)UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM LAN ĐỀ THI VÀO LỚP 10MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (6,5 điểm)
Trong văn "Những xa xôi", kể lần phá bom Phương Định, tác giả Lê Minh Khuê viết:
( ) "Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm trong khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chung tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhóm thu trái đất vào tầm mắt Tơi đến gần quả bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom. Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới."
(Trích Ngữ văn 9, tập II, trang 117, NXB Giáo dục) 1 Nêu hoàn cảnh đời văn "Những xa xôi" (0,5 điểm)
2 Hãy ghi lại câu văn có sử dụng thành phần biệt lập đoạn trích gọi tên thành phần biệt lập (0,5 điểm).
3 Phá bom nhiệm vụ nguy hiểm Phương Định đồng đội Theo em, điều khiến các nhân vật hoàn thành nhiệm vụ này? (1,0 điểm).
4 Em viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp phân tích -tổng hợp làm rõ diễn biến tâm trạng hành động Phương Định lần phá bom Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là" phép (gạch chân một câu trần thuật đơn có từ “là”và từ ngữ dùng làm phép thế, thích rõ) (4,0 điểm)
5 Kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp ca ngợi hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, ghi rõ tên tác giả (0,5 điểm).
Phần II (3,5 điểm)
Trong thơ mình, Ra- bin- đra- nát Ta-go có viết: ( ) Trong sóng có người gọi con:
(6)Con hỏi: "Nhưng làm ngồi được?"
Họ nói: "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi". Con bảo: "Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?" Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
(Trích Ngữ văn 9, tập II, trang 87, NXB Giáo dục) 1 Nêu tên thơ có đoạn trích trên? Tác giả Ra-bin-đra-nát Ta-go người nước nào? (0,5 điểm)
2 Chỉ câu có sử dụng hàm ý đoạn trích nêu cách hiểu em hàm ý đó? (0,5 điểm)
3 Ngồi ý nghĩa ngợi ca tình mẫu tử, thơ "Mây sóng" cịn gợi cho em suy ngẫm thêm điều nữa? Kết hợp với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi làm rõ suy ngẫm (2,5 điểm)
Hết
(7)UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS KIM LAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
PHẦN I (6,5 điểm) Câu 1
(0,5 điểm)
HS nêu đúng: Năm 1971, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt
0,5 Câu 2
(0,5 điểm)
- HS ghi lại câu văn có sử dụng thành phần biệt lập - HS gọi tên thành phần biệt lập
0,25 0,25 Câu 3
(1,0 điểm
HS nêu phẩm chất khiến nhân vật hồn thành nhiệm vụ: - Họ có tinh thần trách nhiệm cao
- Họ có phẩm chất dũng cảm, gan - Họ có tình đồng chí, đồng đội - Họ có lịng u nước
- Họ có lý tưởng sống cao đẹp
(Lưu ý: - HS cần trả lời ý gạch chân => GV cho điểm tối đa)
- HS có cách diễn đạt khác giáo viên vẫn cho điểm
1,0
Câu 4 (4,0 điểm)
HS hoàn thành đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu - Mở đoạn: Đạt yêu cầu hình thức, nội dung.
- Thân đoạn: biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (cách kể chuyện, cách khắc họa tâm lí nhân vật, cách sử dụng kiểu câu đơn ngắn, câu rút gọn, câu đặc biệt ) có dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ diễn biến tâm trạng hành động Phương Định môt lần phá bom:
+ Khi bước chân lên cao điểm: thoáng sợ, căng thẳng (bởi khung cảnh khơng khí) Cảm thấy "các anh lính cao xạ" dõi theo động tác, cử => không sợ => không khom
(8)mà đàng hồng bước tới => lịng dũng cảm kích thích tự trọng
+ Khi bên bom: giác quan trở nên sắc nhọn (1 tiếng động sắc ; vỏ bom nóng); bình tĩnh thực thao tác thành thục, cẩn thận (đào hố nhỏ; đặt mìn)
+ Khi chạy chỗ nấp: căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom => nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ; có nghĩ tới chết mờ nhạt Ngay sau lại nghĩ: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? => ln ln lo nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ => Nổi bật phẩm chất dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao => nữ anh hùng phá bom tuyến đường Trường Sơn (học sinh khái quát phần kết đoạn, giáo viên cho điểm)
Kết đoạn: đạt yêu cầu hình thức, nội dung đoạn văn kiểu tổng -phân - hợp
0,25 + Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là" (gạch chú
thích)
0,5 + Có sử dụng phép (gạch thích) 0,5 * Lưu ý:
- Giáo viên linh hoạt cách cho điểm Nếu học sinh viết đúng mơ hình đoạn, đảm bảo nội dung, diễn đạt tốt, giáo viên chấm cho điểm tối đa, tùy vào chất lượng điểm phù hợp.
- Đúng ý, diễn đạt song ý chưa thật sâu 2,0 điểm - Kể lể dài dòng, mắc lỗi diễn đạt 1,5 điểm
- Ý sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt 1,0 điểm
- Chưa thể phần lớn số ý sai lạc nội dung, diễn đạt kém 0,5 điểm
Giáo viên vào mức điểm điểm lại.
Nếu đoạn văn dài (từ 15 câu trở lên), ngắn (từ câu trở xuống) sai hình thức đoạn trừ 0,5 điểm.
Câu 5 (0,5
(9)điểm) ngợi hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ.
Ví dụ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) 0,25 PHẦN II (3,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm
HS đúng:
- Tên thơ có đoạn trích “Mây sóng” - Tác giả Ra-bin-đra-nát Ta-go người nước Ấn Độ
-0,25 -0,25 Câu 2
(0,5 điểm)
- HS hai câu chứa hàm ý
+ "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hon Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao".
+ "Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà đi được"
- HS nêu cách hiểu hàm ý
0,25
0,25 Câu 3
(2,5 điểm)
* Đây dạng câu hỏi mở, HS có liên tưởng riêng, miễn liên tưởng xuất phát từ văn Chẳng hạn:
(1) Con người sống thường gặp cám dỗ quyến rũ Muốn khước từ chúng, cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa
(2) Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng tuổi thơ song nhắc nhở người rằng, hạnh phúc khơng phải điều xa xơi bí ẩn, bàn mà trần người tạo dựng
(3) Bài thơ cho thấy mối quan hệ tình yêu sáng tạo (Lưu ý: HS phải trả lời tối thiểu ý cho điểm tối đa)
0,5
* Viết đoạn nghị luận xã hội: HS phải đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: có hiểu biết đắn điều HS suy ngẫm được, nêu ý nghĩa biểu điều suy ngẫm đó; Từ thấy trách nhiệm thân có liên hệ cần thiết
1,5
(Ví dụ: HS viết hướng khai thác (1) em cần: - Hiểu cám dỗ?
- Những cám dỗ dễ mắc phải nay?
- Cần phải làm để chiến thắng cám dỗ đó?
(10)- Liên hệ thân
(* Lưu ý: HS cần rõ điểm tựa (động lực) quan trọng khiến người chiến thắng cám dỗ)
+ Hình thức: Là đoạn văn, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định
(11)