1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kết hợp dự ứng lực trong và ngoài bê tông cho kết cấu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng

117 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG QUANG HUY GIẢI PHÁP KẾT HỢP DỰ ỨNG LỰC TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG CHO KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG Chuyên ngành : XÂY DỰNG CẦU HẦM Mã số ngành: 605825 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ XUÂN HÒA Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày … tháng … năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG QUANG HUY Ngày, tháng, năm sinh: 07-11-1975 Chuyên ngành: XÂY DỰNG CẦU, HẦM MSHV: 09380320 Phái: NAM Nơi sinh: NAM ĐỊNH Mã ngành: 60.58.25 TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP KẾT HỢP DỰ ỨNG LỰC TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG CHO KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn bao gồm nội dung sau:  Tổng quan phương pháp dự ứng lực  Xây dựng cầu theo phương pháp thi công hẫng cân  Khảo sát trường hợp kết hợp dự ứng lực ngồi bê tơng áp dụng cho kết cấu dầm hộp thi công hẫng cân NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05-07-2010 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15-06-2011 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VŨ XN HỊA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Vũ Xuân Hòa TS Lê Bá Khánh LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu giảng dạy hướng dẫn tận tình q Thầy, Cơ Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh với nỗ lực thân, tơi hồn thành luận văn Để đạt kết đó, trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Xuân Hòa Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt quý Thầy, Cô Bộ môn Cầu Đường truyền đạt cho tơi kiến thức q báu, giúp tơi có kinh nghiệm phong cách làm việc khoa học bổ ích Xin chân thành cảm ơn bạn học viên Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Thư viện Sau Đại Học hỗ trợ nhanh chóng kịp thời tài liệu thơng tin cần thiết q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan nơi công tác, đồng nghiệp hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình động viên tinh thần tạo điều kiện tốt cho mặt để học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DỰ ỨNG LỰC NGOÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC 1.2.KHÁI NIỆM VỀ DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI .3 1.4 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CÁP DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI 1.4.1 Tao cáp cường độ cao 1.4.2 Thiết bị neo 1.4.3 Ống luồn cáp 1.4.4 Bộ phận chuyển hướng .9 1.4.5 Vữa bơm lấp lòng ống 10 1.5 CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA DỰ ỨNG LỰC NGOÀI 10 1.5.1 Các ưu điểm cáp dự ứng lực 10 1.5.2 Các nhược điểm cáp dự ứng lực 12 1.6 CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA CÁP DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI .12 1.6.1 Biến dạng cáp 13 1.6.2 Thay đổi lệch tâm cáp 13 1.6.3 Ảnh hưởng ma sát trượt vị trí ụ chuyển hướng 14 1.6.4 Ảnh hưởng tỷ số l/d (chiều dài nhịp/chiều cao dầm) đến ứng suất cáp .14 1.6.5 Ứng xử kết cấu cáp trạng thái giới hạn sử dụng .15 1.6.6 Ứng xử kết cấu cáp trạng thái giới hạn cường độ 15 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÁP DỰ ỨNG LỰC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 15 1.7.1 Trên Thế Giới 15 1.7.2 Tại Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG HẪNG CÂN BẰNG 2.1 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG HẪNG CÂN BẰNG 17 2.1.1 Sơ lượt lịch sử phát triển 17 2.1.2 Các dạng thi công hẫng 17 2.1.3 Phạm vi áp dụng .18 2.2 XU HƯỚNG BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC TRONG KẾT CẤU CẦU THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG 19 2.2.1 Xu hướng bố trí cáp hẫng kết cấu trước .19 2.2.2 Xu hướng bố trí cáp giai đoạn .19 2.2.3 Nhận xét xu hướng thiết kế bố trí cáp cho cầu thi cơng đúc hẫng Việt Nam .20 2.3 TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN CẦU DẦM HỘP THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG TẠI VIỆT NAM 20 2.3.1 Thống kê cầu xây dựng Việt nam theo phương pháp đúc hẫng cân 20 2.3.2 Nhận xét cầu thi công đúc hẫng Việt Nam .23 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP KẾT HỢP DỰ ỨNG LỰC TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG ÁP DỤNG CHO KẾT CẤU DẦM HỘP THI CƠNG HẪNG CÂN BẰNG 3.1 NGUN TẮC BỐ TRÍ KẾT HỢP CÁP TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG CHO KẾT CẤU DẦM HỘP THI CÔNG HẪNG CÂN BẰNG .24 3.1.1 Cáp hẫng 24 3.1.2 Cáp liên tục .24 3.1.2.1 Cáp bê tông .24 3.2 CÁC XEM XÉT TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI THEO ASSHTO 25 3.2.1 Trạng thái giới hạn sử dụng .25 3.2.2 Trạng thái giới hạn cường độ .26 3.2.3.Trạng thái giới hạn mỏi .26 3.2.4 Thiết kế chi tiết 27 3.2.4.1 Neo 27 3.2.4.2 Bộ chuyển hướng 27 3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Sơ đồ nhịp, bề rộng cầu, tải trọng tiêu chuẩn thiết kế 31 3.3.2 Tỷ lệ chiều cao dầm theo phương dọc cầu 28 3.3.3 Kích thước cánh 28 3.3.4 Chiều dày sườn dầm 29 3.3.5 Chiều dày bụng dầm 30 3.3.6 Chiều dài phần hẫng cuả cánh dầm .31 3.4 CƠ SỞ TÍNH TỐN DẦM HỘP BÊ TƠNG CỐT THÉP LIÊN TỤC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG 31 3.4.1 Phương pháp phân tích kết cấu cơng cụ trợ giúp tính tốn 31 3.4.2 Thiết kế sơ cho kết cấu nhịp thi công theo phương pháp đúc hẫng cân .32 3.4.2.1 Các giai đoạn thi công hẫng 32 3.4.2.2 Giai đoạn hợp long nhịp biên tháo bỏ liên kết ngàm đỉnh trụ 34 3.4.2.3 Giai đoạn hợp long nhịp 35 3.4.2.4 Xác định nội lực dầm liên tục sau hợp long 36 3.4.2.4.1 Tĩnh tải phần 2, hoạt tải 36 3.4.2.4.2 Ảnh hưởng căng cáp sau hợp long 46 3.4.2.4.3 Nhiệt độ thay đổi [22] 48 3.4.2.4.4 Từ biến bê tông [19, 31] 50 3.4.3 Tải trọng tác dụng [3] 52 3.4.3.1 Hoạt tải 52 3.4.3.2 Tải trọng nhiệt độ 53 3.4.3.3 Co ngót, từ biến .54 3.4.4 Hệ số tải trọng tổ hợp tải trọng 54 3.5 VÍ DỤ TÍNH TỐN KHẢO SÁT .54 3.5.1 Lựa chọn sơ đồ nhịp phân tích 54 3.5.2 Thông số mặt cắt ngang dầm hộp .55 3.5.3 Sơ đồ khối xác định số lượng cáp kết hợp 59 3.5.4 Tổng hợp kết tính tốn .60 3.5.4.1 Mục tiêu tính tốn 60 3.5.4.2 Các đối tượng khảo sát .60 3.5.4.3 Các vị trí khảo sát .60 3.5.4.4 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến mômen uốn dọc cầu 60 3.5.4.4.1 Mômen uốn dọc cầu trọng lượng thân dầm 60 3.5.4.4.2 Mômen uốn dọc cầu dự ứng lực 63 3.5.4.4.3 Mômen uốn dọc cầu nhiệt độ thay đổi (gradient nhiệt) .65 3.5.4.4.4 Mômen uốn dọc cầu co ngót từ biến .68 3.5.4.5 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến lực cắt 71 3.5.4.5.1 Lực cắt trọng lượng thân dầm .71 3.5.4.5.2 Lực cắt dự ứng lực 73 3.5.4.5.3 Lực cắt thay đổi nhiệt độ .75 3.5.4.5.4 Lực cắt co ngót từ biến 77 3.5.4.6 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến lực dọc 80 3.5.4.6.1 Lực dọc dự ứng lực .80 3.5.4.6.2 Lực dọc thay đổi nhiệt độ 82 3.5.4.7 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến chuyển vị thẳng đứng dầm 3.5.4.8 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến sức kháng uốn cực hạn 87 3.5.4.9 Khảo sát ảnh hưởng phương án bố trí cáp đến khối lượng vật tư 89 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khoảng hai thập kỷ từ 1990÷2010, Ngành xây dựng cầu Việt nam xây dựng hàng loạt cầu bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCT DƯL) độ lớn cầu Sông Gianh, cầu Quán Hầu, cầu Phú Lương, cầu Yên Lệnh, cầu Lạc Quần, cầu Tân Đệ, cầu Tiên Cựu, cầu An Dương, cầu Bình Triệu, cầu Bến Lức, cầu Tân An, cầu Bình Phước, cầu Hàm Lng Thơng qua việc xây dựng cầu kể trên, đội ngũ xây dựng cầu Việt Nam trưởng thành nhanh chóng nắm bắt công nghệ thiết kế thi công cầu tiên tiến Trong hàng loạt cầu BTCT DƯL độ lớn xây dựng chủ yếu sử dụng công nghệ thi công đúc hẫng với cáp dự ứng lực nằm bê tông Cầu ứng dụng giải pháp ứng suất trước nằm kết hợp nằm ngịai bê tơng cầu Sơng Gianh với độ nhịp 120m Sau cầu Sơng Gianh, số cầu khác ứng dụng giải pháp ứng suất trước nằm ngịai bê tơng cầu Tân Đệ, cầu Qúi Cao, cầu Yên Lệnh tiêu vật liệu dự án chưa cho thấy rõ tính ưu việt [3] Trong thời gian gần đây, số cầu vượt độ nhịp > 120m cầu Hàm Luông (150m), cầu Long Thành (130m) sử dụng giải pháp kết hợp cáp dự ứng lực nằm ngồi bê tơng thiết kế xây dựng Tuy nhiên chưa có tài liệu khảo sát đánh giá giải pháp cấu tạo, chất lượng hiệu thật giải pháp ứng suất trước nằm ngịai bê tơng cho cơng trình cầu xây dựng Việt Nam [3] Giải pháp kết hợp ứng suất trước tiết diện bê tông cho kết cấu dầm hộp liên tục đúc hẫng cân vượt nhịp lớn nghiên cứu ứng dụng phổ biến giới Để ứng dụng rộng rải giải pháp vào xây dựng cơng trình cầu vượt nhịp lớn Việt Nam cần có nhiều nghiên cứu tồn diện giải pháp cấu tạo, chế phân phối chịu lực, phương pháp thiết kế, chi phí xây dựng giải pháp kết hợp ứng suất trước tiết diện bê tông cho kết cấu cầu dầm hộp liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu giải pháp kết hợp dự ứng lực ngồi bê tơng cho kết cấu dầm hộp liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân nhằm mục đích làm rõ giải pháp cấu tạo, quan điểm thiết kế, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng giải pháp Chuyên ngành Cầu – hầm Trang Luận văn Thạc sĩ Với mục đích nêu trên, Đề tài nghiên cứu đặt mục tiêu cần đạt sau: - Xác định chế chịu lực từ làm rõ quan điểm thiết kế theo giai đoạn thi công giai đoạn khai thác; - Các giải pháp cấu tạo bố trí cáp dự ứng lực ngồi bê tơng cho kết cấu dầm liên tục tiết diện hộp thi công đúc hẫng cân bằng; - So sánh tiêu vật liệu với kết cấu dầm liên tục thi công đúc hẫng cân sử dụng cáp dự ứng lực bê tông; - Phạm vi độ nhịp hợp lý ứng dụng giải pháp kết hợp Đối với dạng kết cấu cầu dầm hộp liên tục thi cơng đúc hẫng cân phạm vi rộng bao gồm nhiều dạng sơ đồ nhịp, độ nhịp, khổ cầu, dạng mặt cắt ngang hộp, tải trọng, liên kết gối… mà phạm vi đề tài khó có điều kiện để khảo sát hết Do đề tài đề nghị lựa chọn nghiên cứu dạng kết cấu dầm liên tục điển sau: - Kết cấu dầm hộp liên tục nhịp thi công đúc hẫng cân với dạng sơ đồ nhịp phổ biến: 42m+63m+42m; 50m+80m+50m; 55m+90m+55m; 65m+100m+65m; 75m+120m+75m; 80m+130m+80; - Khổ cầu B = 12m, tải trọng thiết kế theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất khuyến nghị giải pháp dự ứng lực thích hợp cho kết cấu dầm hộp liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân Từ nâng cao chất lượng thiết kế, xây dựng cho cơng trình cầu dạng Chun ngành Cầu – hầm Trang Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DỰ ỨNG LỰC NGOÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG DỰ ỨNG LỰC Bê tơng chịu nén tốt chịu kéo kém, cường độ chịu kéo bê tông khoảng từ 8% đến 14% cường độ chịu nén Do chịu kéo kém, bê tông xuất vết nứt uốn kéo giai đoạn đầu bắt đầu chịu tải Để giảm triệt tiêu vết nứt, người ta gây ứng suất nén trước bê tơng lực tâm lệch tâm đặt trước vào theo hướng dọc phần tử kết cấu Lực làm giảm ứng suất kéo phát sinh bê tông triệt tiêu xuất vết nứt điều kiện tải trọng sử dụng, làm tăng khả uốn, cắt xoắn mặt cắt Khi mặt cắt ứng xử đàn hồi phát huy hết khả chịu nén bê tơng tồn chiều cao tiết diện tất tải trọng tác dụng lên kết cấu Lực đặt trước vào kết cấu gọi lực dự ứng lực, bê tông đặt trước lực dự ứng lực gọi bê tông dự ứng lực Mục đích dự ứng lực lên bê tơng làm cho bê tông trạng thái chịu nén chịu ứng suất kéo nhỏ Theo ACI: “Bê tông dự ứng lực bê tông mà tạo ứng suất nội cho cường độ phân bố ứng suất cân với ứng suất tải trọng gây đến mức độ mong muốn” 1.2 KHÁI NIỆM VỀ DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI Trong kết cấu bê tông dự ứng lực truyền thống (cáp dự ứng lực bê tông), cáp dự ứng lực bê tông liên kết với suốt chiều dài cáp, cáp dự ứng lực thành phần mặt cắt liên hợp với bê tông biến dạng tác động tải trọng Kết cấu bê tơng dự ứng lực có cáp dự ứng lực căng ngồi có khác biệt với kết cấu bê tơng dự ứng lực có cáp Cáp ngồi mặt cắt bê tơng liên kết với bê tơng số vị trí định Tại vị trí khơng liên kết với bê tơng, cáp ngồi khơng tham gia vào làm việc mặt cắt bê tông không biến dạng Dự ứng lực ngồi đóng vai trị ngoại lực tác động vào kết cấu Như thuật ngữ cáp dự ứng lực ngồi định nghĩa sau: Kết cấu cáp dự ứng lực kết cấu mà cáp dự ứng lực bố trí bên ngồi mặt cắt bê tơng, căng tì điểm neo điểm chuyển hướng, cấu tạo ống bảo vệ vật liệu lấp đầy có áp dụng biện pháp bảo vệ chống ăn mịn 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI Chuyên ngành Cầu – hầm Trang Luận văn Thạc sĩ 29 SETRA (2007) Prestressed concrete bridges built using the cantilever method - design guide (English translation of “Ponts en béton précontraint construits par encorbellements successifs” published in 2003) Service d’études techniques des routes et autoroutes 30 S Macovei-Benczur, D.M Rogowsky, DEVELOPMENTS IN EXTERNAL POST-TENSIONING, 4th Structural Specialty Conference of the Canadian Society for Civil Engineering; 31 Tony J.Herbert (1990), “Computer Analysis of Deflections and Stresses in Stage Constructed Conrete Bridges”, PCI Journal, pp.52-62; 32 Post - Tensioning Institute USA, Post-tensioned box girder manual 33 Projet et construction des ponts Analyse structurale des tabliers de ponts J.A.Calgaro, M Virlogeux 1998 34 Oliver BURDET and Marc BADOUX (2000), ”Comparison of Internal and External Prestressing for Typical Highway Bridges”, 16th Congess of IABSE, LUCERNE; 35 Vladimir, Kristek, Zdenek P Bazant, Milos Zich and Alena Kohoutkova (2006), “Box Girder Bridge Deflections”, ACI Concrete International, Vol 28, No.1, pp.55-63; 36 VSL International LTD (1992), “External post-tensioning”, Technical Report 37 Zdenek P.Bazant (2001), “Prediction of concrete creep and shrinkage: past, present and future”, Nuclear Engineering and Design, pp.27-38 Chuyên ngành Cầu – hầm Trang 96 Luận văn Thạc sĩ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRƯƠNG QUANG HUY Ngày, tháng, năm sinh : 07/11/1975 Nơi sinh : Nam Định Địa liên lạc : 585/32/5 KP1, Phường Tân Thuận Đông, Quận – TP Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc : 0908.104.345 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:  Năm 1999: Tốt nghiệp Đại Học Giao Thơng Vận Tải sở hệ quy, ngành Xây Dựng Cầu Đường  Năm 2009 – 2011: Học viên cao học khóa 2009 ngành Xây Dựng Cầu Hầm – Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC:  Từ năm 1999 đến nay: Công tác Công ty cổ phần tư vấn xây dựng cơng trình 625, 24 Trần Khắc Chân, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành Cầu – hầm Trang 97 Luận văn Thạc sĩ PHỤ LỤC Chun ngành Cầu – hầm Trang 98 MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ÖÙNG LÖÏC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ÖÙNG LÖÏC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MAËT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MAËT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 M ẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MẶT CẮT NGANG TẠI TRỤ 1/2 MẶT CHÍNH CẦU 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN NẮP 1/4 MẶT CHÍNH BỐ TRÍ CÁP BẢN ĐÁY MẶT CẮT NGANG TẠI ĐỐT HP LONG GIỮA BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com ... HỢP KẾT HỢP DỰ ỨNG LỰC TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG ÁP DỤNG CHO KẾT CẤU DẦM HỘP THI CÔNG HẪNG CÂN BẰNG 3.1 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ KẾT HỢP CÁP TRONG VÀ NGỒI BÊ TƠNG CHO KẾT CẤU DẦM HỘP THI CÔNG HẪNG CÂN BẰNG... cân bằng; - So sánh tiêu vật liệu với kết cấu dầm liên tục thi công đúc hẫng cân sử dụng cáp dự ứng lực bê tông; - Phạm vi độ nhịp hợp lý ứng dụng giải pháp kết hợp Đối với dạng kết cấu cầu dầm. .. cầu dầm hộp liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân ứng dụng kết hợp dự ứng lực thi? ??t kế xây dựng, nhiên số lượng chưa nhiều chưa có quan điểm rõ ràng cho việc ứng dụng Kết cấu cầu bê tông

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Hà (2010), “Cầu Hàm Luông - Nhịp dầm bê tông cốt thép nhịp liên tục đúc hẫng cân bằng lớn nhất Việt Nam (L=150m)”, Báo cáo tổng kết KHCN GTVT 2005-2010 chuyên ngành công trình giao thông, tr.75-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu Hàm Luông - Nhịp dầm bê tông cốt thépnhịp liên tục đúc hẫng cân bằng lớn nhất Việt Nam (L=150m)”, "Báo cáotổng kết KHCN GTVT 2005-2010 chuyên ngành công trình giao thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2010
2. Doãn Vĩnh Khiêm (2006), Nghiên cứu ứng dụng cáp dự ứng lực căng ngoài trong kết cấu dầm hộp BTCT liên tục, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Bách Khoa TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng cáp dự ứng lực căng ngoàitrong kết cấu dầm hộp BTCT liên tục
Tác giả: Doãn Vĩnh Khiêm
Năm: 2006
3. Đinh Quốc Kim (2006), Thiết kế dầm hộp bê tông ứng suất trước đúc hẫng, Nhà xuất bàn Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dầm hộp bê tông ứng suất trước đúc hẫng
Tác giả: Đinh Quốc Kim
Năm: 2006
4. Chu Ngọc Sủng (2001), “Phát triển kết cấu dầm hộp bê tông ứng suất trước nhịp lớn với công nghệ thi công theo phương pháp đúc hẫng”, Tạp chí cầu đường Việt Nam số 12, tr. 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kết cấu dầm hộp bê tông ứng suất trướcnhịp lớn với công nghệ thi công theo phương pháp đúc hẫng”, "Tạp chí cầuđường Việt Nam số 12
Tác giả: Chu Ngọc Sủng
Năm: 2001
6. Aravinthan, T., Mutsuyoshi, H., Fujoka, A., Hishiki, Y. (1996), ”Flexural behavior of two span continuous segmental prestressed concrete beams with external tendons”, Proceeding of JCI, Vol.18, No.2, pp.1121-1126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceeding of JCI
Tác giả: Aravinthan, T., Mutsuyoshi, H., Fujoka, A., Hishiki, Y
Năm: 1996
7. Aravinthan, T., Mutsuyoshi, H., Niitsu, T., Chen, An. (1998), ”Flexural behavior of externally prestressed concrete beams with large eccentricities”, Proceeding of JCI, Vol.20, No.3, pp.673-678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceeding of JCI
Tác giả: Aravinthan, T., Mutsuyoshi, H., Niitsu, T., Chen, An
Năm: 1998
8. Ariyawardena (2000), “Prestressed Concrete with Internal or External Tendons: Behaviour and Analysis,” Ph.D. Thesis, The University of Calgary, Calgary, Alberta, Canada, 276 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prestressed Concrete with Internal or ExternalTendons: Behaviour and Analysis
Tác giả: Ariyawardena
Năm: 2000
9. Ariyawardena, Amin Ghali (2002), “Design of Precast Prestressed Concrete Members Using External Prestressing”, PCI Jounrnal, pp.84-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of Precast Prestressed ConcreteMembers Using External Prestressing”, "PCI Jounrnal
Tác giả: Ariyawardena, Amin Ghali
Năm: 2002
11. Basile. Rabbat and Koz Sowlat (1987), “Testing of Segmental Concrete girder with External Tendons”, PCI Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testing of Segmental Concretegirder with External Tendons”
Tác giả: Basile. Rabbat and Koz Sowlat
Năm: 1987
12. Chris Burgoyne (2005), “Analysis of Continous Prestressed Concrete Beams” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Continous Prestressed ConcreteBeams
Tác giả: Chris Burgoyne
Năm: 2005
14. Diep. B.K (2000), “Non Linear Analysis of externally prestressed concrete continuous beams considering shear deformation”, Master Thesis of Department of Civil Engineering Nagoya University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non Linear Analysis of externally prestressed concretecontinuous beams considering shear deformation”
Tác giả: Diep. B.K
Năm: 2000
15. Diep. B.K., H. Umehara (2002), “Non-linear analysis of externally prestressed concrete beams”, Electronic Journal of Structure Engineering, No.2, pp.85-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-linear analysis of externallyprestressed concrete beams”, "Electronic Journal of Structure Engineering
Tác giả: Diep. B.K., H. Umehara
Năm: 2002
16. Diep. B.K., Tanabe, T. (1999), “Analysis of two continuous span prestressed concrete beam with external cables considering shear deformation”, Proceeding of JCI, Vol.21, No.3, pp.955-960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of two continuous span prestressedconcrete beam with external cables considering shear deformation”,"Proceeding of JCI
Tác giả: Diep. B.K., Tanabe, T
Năm: 1999
18. Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son (2002), “Determination of design moment in bridges constructed using a balanced cantilever method”, Construction and Building Materials, pp639-648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of design momentin bridges constructed using a balanced cantilever method”, "Constructionand Building Materials
Tác giả: Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son
Năm: 2002
19. Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son (2004), “Design moment variations in bridges constructed using a balanced cantilever method”, Construction and Building Materials, pp753-766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design moment variations inbridges constructed using a balanced cantilever method”, "Construction andBuilding Materials
Tác giả: Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son
Năm: 2004
20. Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son (2004), “Span ratios in bridges constructed using a balanced cantilever method”, Construction and Building Materials, pp767-779 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Span ratios in bridges constructedusing a balanced cantilever method”, "Construction and Building Materials
Tác giả: Hyo-Gyoung Kwak, Je-Kuk Son
Năm: 2004
21. Hiroshi Mutsuyoshi, Ha Minh (2008), “Prestressed Concrete Bridges In Japan: Technological Advancements And Future Prospects”, The 3rd ACF International Conference-ACF/VCA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prestressed Concrete Bridges InJapan: Technological Advancements And Future Prospects”
Tác giả: Hiroshi Mutsuyoshi, Ha Minh
Năm: 2008
22. Kenneth W.Shushkewich (1998), “Design of Segmental Bridge for Thermal Gradient”, JOURNAL of the Precast/Prestressed Concrete Intistute, V 43, No. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of Segmental Bridge for ThermalGradient
Tác giả: Kenneth W.Shushkewich
Năm: 1998
23. Jacques Mathivat (1983), “The Cantilever Construction Of Prestress Concrete Bridges”, 336pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Cantilever Construction Of PrestressConcrete Bridges
Tác giả: Jacques Mathivat
Năm: 1983
24. Jorg SCHLAICH, Hartmut SCHEEF (1982), “Concrete Box Girder Bridges”, IABSE – AIPC – IVBH, 108pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concrete Box GirderBridges”,"IABSE–AIPC–IVBH
Tác giả: Jorg SCHLAICH, Hartmut SCHEEF
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w