2-Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?. *Yêu cầu: Trình[r]
(1)Bài tập Tự học tuần 34 - Văn 9 A-Luyện tập văn bản: Nói với con 1-Cho đoạn thơ:
“Người đồng thương ơi Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu cha muốn
Sống đá không chê đá gập ghềnh
Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”
a-“Người đồng mình” nhà thơ nói tới ai?
b-Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu thành ngữ nào? c-Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu (T-P-H) làm rõ đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc nhở của cha con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp)
2-
a-Viết đoạn văn diễn dịch (7-9 câu) nêu cảm nhận em câu thơ: “Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con đường cho lòng.”
Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định phép nối (Gạch chân ghi rõ)
b-Viết 3-5 câu văn nối tiếp nêu cảm nhận em câu thơ: “Rừng cho hoa”.
B-Luyện tập: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1-Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng 2-Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?