1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Đề thi thử vào 10 môn Văn năm 2020 Trường THCS Bát Tràng

5 330 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa vào đoạn thơ trích dẫn trên, hãy viết đoạn văn nghị luận theo cách tổng- phân- hợp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ, ở đó có sử dụng câu phủ định và phép thế để [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (6 điểm)

Khi chiến tranh kết thúc, người lính trở với sống đời thường hịa bình Nhưng khơng phải nhớ đến năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, thân thương Bày tỏ cảm xúc suy tư trước thực tế đó, nhà thơ Nguyễn Duy viết:

“ Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng như đồng bể

như sông rừng

Trăng tròn vành vạnh

kể chi người vơ tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu Những câu thơ vừa dẫn trích tác phẩm nào? Cho biết hồn cảnh sáng tác của tác phẩm Theo em, hồn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa việc thể hiẹn chủ đề thơ?

Câu Trong thơ, hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng nhắc tới khổ thơ khác Em chép xác khổ thơ Theo em, hình ảnh đồng, sơng, bể, rừng ở hai khổ thơ khác nào?

Câu Em hiểu “giật mình” câu thơ cuối ai? Nó thể ý nghĩa sâu sắc nào?

Câu Dựa vào đoạn thơ trích dẫn trên, viết đoạn văn nghị luận theo cách tổng-phân- hợp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận em đoạn thơ, có sử dụng câu phủ định phép để liên kết câu (gạch câu phủ định từ ngữ sử dụng làm phép thế)

Phần II (4 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Trong trò chuyện lan man, người bạn vong niên than thở rằng: “Điều đáng thất vọng giới trẻ ngày họ ưa hưởng thụ quá!” Một người khác cười: “Ưa hưởng thụ có sai?Thú thật đây, ưa hưởng thụ”.

Và tôi, đồng ý với người bạn thứ hai Tôi không cho ưa hưởng thụ là điều sai trái đường dẫn đến vấp ngã Ngược lại, sai lầm chúng ta nằm chỗ thường đắm chìm ảo giác thực biết hưởng thụ. Hưởng thụ thực khơng phỉa tàn phá, thứ kể Hưởng thụ thực sự mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp kể mình.

Câu Trong đoạn trích trên, tác gải sử dụng phương thức biểu đạt nào?

(2)

Câu Em hiểu ý kiến tác giả “Hưởng thụ thực mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp kể mình.”?

Câu Từ đoạn trích với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày quan điểm em lối sống hưởng thụ

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: NGỮ VĂN

PHẦN CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM

I (6.5đ)

Câu 1 (1.0đ)

- Nêu tên tác phẩm 0.25đ

- Nêu hoàn cảnh sáng tác: năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau chiến tranh kết thúc, đất nước thống

0.5đ

- Ý nghĩa: Khi chiến tranh kết thúc, người bước vào sống hịa bình, đại, người ta dễ qn năm tháng chiến tranh gian lao, vất vả Bài thơ đời lời nhắc nhở lối sống ân nghĩa thủy chung

0.25đ

Câu 2 (1.0đ)

- Chép xác khổ thơ thơ 0.5đ - Chỉ điểm khác cá hình ảnh khổ thơ:

+ Ở khổ 1: hình ảnh thực cảu thiên nhiên, gắn liền với tuổi thơ hồn nhiên, trẻo, với khứ ngào, tình nghĩa

+ Ở khổ trên: hình ảnh khứ lên ùa tâm trí, kí ức tác giả Chúng gợi nhắc nhớ thời khứ qua từ lúc ấu thơ đến trưởng thành gắn bó với thiên nhiên, đất nước

0.5đ

Câu 3 (1.0đ)

- “Giật mình”: trạng thái nhân vật trữ tình (nhà thơ, người lính)

- Ý nghĩa:

+ Nghĩa gốc: trạng thái tâm lý người bị bất ngờ có chuyện

+ Nghĩa thơ:

“Giật mình” phát ngồi trời tràn ngập ánh sáng, cịn phịng tối om

“Giật mình” bất ngờ gặp lại vầng trăng năm xưa. “Giật mình” trăng “trịn vành vạnh”, (ân tình và thủy chung) cịn đổi thay q nhiều (vơ tình ích kỉ)

=> Cái “giật mình” đầy tính nhân văn, biểu thị thức tỉnh, niềm ân hận người nhận vơ tình lãng qn q khứ

0.25đ

0.25đ 0.5đ

Câu 4 (3.5đ)

* Hình thức:

- Đúng mơ hình đoạn văn TPH

- Đủ số câu quy định, đảm bảo yêu cầu dùng từ, tả, diễn đạt…

0.5đ

* Kiến thức Tiếng Việt: Có sử dụng (gạch chân đúng) từ ngữ làm phép câu phủ định

0.5đ * Nội dung: Bám sát yếu tố nghệ thuật: điệp ngữ, so

(4)

tình thủ thỉ… để làm bật:

- Nhà thơ đối diện với vầng trăng: ngửa mặt – nhìn mặt - Bao nhiêu kỉ niệm khứ ùa vẹn nguyên, gợi niềm xúc động -Trăng mang ý nghĩa tượng trưng cho khứ cha ông bao dung, nghiêm khắc

- Sự thức tỉnh lương tâm nhân vật trữ tình học đạo lí sống ân nghĩa thủy chung

II (3.5đ)

Câu 1 (0.25đ)

- Phương thức biểu đạt nghị luận 0.25đ

Câu 2 (0.5đ)

Lý giải được, vì:

- Sai lầm nằm chỗ thường đắm chìm ảo giác thực biết hưởng thụ

- Hưởng thụ thực mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp kể

0.5đ

Câu 3 (0.75đ)

- HS giải thích cách hiểu nghĩa từ: hưởng thụ, giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp trước (không bắt buộc)

- Nêu cách hiểu chung câu: Hưởng thụ thực sử dụng người khác xã hội mang lại; mà cịn phải biết mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp cho phát triển, tỏa sáng

0.75đ

Câu 4 (2.0đ)

* Hình thức:

- Đảm bảo yêu cầu đoạn văn nghị luận, biết kết hợp với PTBĐ khác cách hợp lý

- Đảm bảo yêu cầu dùng từ, tả, diễn đạt, lập luận chặt chẽ, sắc sảo

- Đảm bảo dung lượng (không dài ngắn)

0.5đ

* Nội dung:

- Khái quát suy nghĩ, quan điểm riêng vấn đề (sống hưởng thụ)

- Giải thích vấn đề (lối sống hưởng thụ)

- Phân tích, chứng minh, bàn luận mặt vấn đề dẫn chứng xác đáng, tiêu biểu thuyết phục

- Rút học liên hệ hợp lý, có tính thực tế

0.25đ 0.25đ 0.5đ

(5)

MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến

thức

Mức độ kiến thức

Tổng Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng VD cao Nghị luận văn

học Số câu: Số điểm:

Tỷ lệ phầm trăm:

2 0.5đ

5%

4 3.0đ 30%

2 2.0đ 20%

1 1.0 10%

9 câu 6.5đ 65 % Nghị luận xã hội

Số câu: Số điểm:

Tỷ lệ phầm trăm:

1 0.25đ

2.5%

2 1.25đ 12.5%

2 1.5đ 15%

1 0.5đ

5%

6 câu 3.5 điểm

35 % Tổng số câu:

Tổng số điểm: Tỷ lệ phầm trăm:

3 câu 0.75 điểm

7.5 %

6 câu 4,25 điểm

42,5 %

4 câu 3.5 điểm

35 %

2 câu 1.5 điểm

15 %

15 câu 10 điểm

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w