1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá hệ thống khai thác trong thân dầu đa vỉa tầng miocen giữa, lô 02

109 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ LÊ ĐỨC THÁI BÌNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KHAI THÁC TRONG THÂN DẦU ĐA VỈA TẦNG MIOCEN GIỮA, LÔ 02/97, MỎ BẠCH LONG Chuyên ngành : Địa chất dầu khí ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Mai Cao Lân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ -CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Tp.HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Đức Thái Bình Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/08/1977 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng MSHV: 03608454 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KHAI THÁC TRONG THÂN DẦU ĐA VỈA TẦNG MIOCEN GIỮA, LÔ 02/97, MỎ BẠCH LONG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ / Mục tiêu luận văn: Phân tích đánh giá hệ thống khai thác than dầu đa vỉa tầng Miocen giữa, mỏ Bạch Long Thơng qua phương án phát triển hợp lý lựa chọn Nội dung nghiên cứu bao gồm: • Phân tích đánh giá số liệu thực tế mỏ Bạch Long • Xử lý số liệu đầu vào cho phương pháp tính tốn • Xây dựng mơ hình khai thác phần mềm IPM • Khảo sát phương án phát triển lựa chọn phương án phát triển hợp lý 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/07/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Mai Cao Lân Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Mai Cao Lân CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QLCHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Trần Văn Xuân KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Sau thời gian dài học tập làm việc cách nghiêm túc, luận văn cao học chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng với đề tài nghiên cứu “phân tích đánh giá hệ thống khai thác thân dầu đa vỉa tầng Miocene giữa, lô 02/97, mỏ Bạch Long” học viên Lê Đức Thái Bình hồn tất Để có thành này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình bảo thầy cô giáo bạn bè khoa Địa chất Dầu khí - Đại học Bách Khoa TPHCM, anh chị đồng nghiệp công ty dầu khí liên doanh điều hành chung LAM SON JOC Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giảng dạy nhiệt tình giảng viên mơn địa chất dầu khí trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn: Tiến sĩ Mai Cao Lân, giảng viên Bộ môn địa chất dầu   TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn gồm mở đầu, chương kết luận Mở đầu Nêu tính cấp thiết, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu, luận điểm bảo vệ, ý nghĩa khoa học thực tiễn, phạm vị nghiên cứu sản phẩm luận văn Chương Tổng quan thân dầu đa vỉa Giới thiệu tổng quát nêu đặc điểm thân dầu đa vỉa Chương Cơ sở lý thuyết phân tích, tính tốn tích hợp cho hệ thống khai thác thân dầu đa vỉa Tổng hợp phương pháp cơng thức tính tốn cho hệ thống thân dầu đa vỉa Chương Đặc điểm tầng miocen, mỏ Bạch Long Trong chương này, trình bày thơng tin đặc điểm địa chất bể Cửu Long, đặc điểm địa tầng Miocen mỏ Bạch Long tính tính chất thân dầu đa vỉa mỏ Bạch Long Chương Phân tích, tính tốn tích hợp thực tế tầng Miocen mỏ Bạch Long Sử dụng lý thuyết chương để tính tốn cho số liệu thực tế giếng khoan BL-1X, mỏ Bạch Long Xây dựng mơ hình khai thác phần mềm IPM Phân tích kết đề xuất phương án nhằm có kế hoạch phát triển khai thác hợp lý cho thân dầu đa vỉa tầng Miocen giữa, mỏ Bạch Long Kết luận Đánh giá thơng tin có, nhận định phân tích phương án đề xuất chương 4    MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂN DẦU ĐA VỈA 14 1.1 Hệ thống thân dầu đa vỉa 14 1.2 Cơ chế lƣợng vỉa .19 1.3 Các phức tạp khó khăn 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN TÍCH HỢP CHO HỆ THỐNG KHAI THÁC THÂN DẦU ĐA VỈA 21 2.1 Lý thuyết dòng chảy vỉa (IPR) 21 2.2 Lý thuyết dòng chảy giếng khai thác (TPR) 27 2.2.1 Dòng chảy chất lƣu đơn pha 27 2.2.2 Dòng chảy đa pha giếng dầu 30 2.3 Xây dựng mơ hình tính tốn tích hợp 41 2.4 Xây dựng hệ thống dự đoán khai thác tƣơng lai 43 2.4.1 Sản lƣợng dầu suốt giai đoạn chảy chuyển tiếp .44 2.4.2 Sản lƣợng dầu suốt giai đoạn chảy giả ổn định .44 2.4.2.1 Sản lƣợng dầu suốt giai đoạn chảy đơn pha 45 2.4.2.2 Sự khai thác dầu suốt giai đoạn chảy pha 47 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TẦNG MIOCEN, MỎ BẠCH LONG 48 3.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long 48 3.2 Đặc điểm địa chất mỏ Bạch Long .51 3.3 Đặc điểm thân dầu Miocen mỏ Bạch Long .58 Trang CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN TÍCH HỢP THỰC TẾ TRÊN TẦNG MIOCEN GIỮA, MỎ BẠCH LONG .63 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu phát triển khai thác 63 4.2 Tích hợp mơ hình tính tốn cho tầng Miocen 63 4.2.1 Phân tích đánh giá phép toán .63 4.2.2 Phân tích đánh giá phần mềm tích hợp IPM 81 4.2.2.1 Phân tích đánh giá phần mềm PROSPER 84 4.2.2.2 Phân tích đánh giá mơ hình cân vật chất phần mềm MBAL 90 4.2.2.3 Mơ hình hệ thống vỉa dầu (GAP) 97 4.2.3 Phân tích, đánh giá phƣơng pháp kết 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thân dầu đa vỉa 14 Hình 1.2 Biểu đồ trạng thái pha lƣu chất vỉa 16 Hình 1.3 Độ thấm tƣơng đối chất lƣu 17 Hình 1.4 Độ nhớt chất lƣu .18 Hình 1.5 Hệ số thể tích thành hệ dầu .19 Hình 2.1 Đƣờng cong IPR - Dịng chảy pha phần 25 Hình 2.2 Ống khai thác chiều dài L 28 Hình 2.3 Sơ đồ hệ số ma sát Darcy-Wiesbach .30 Hình 2.4 Các chế dịng chảy 32 Hình 2.5 Sơ đồ mơ hình tính tốn tích hợp cho thân dầu đa vỉa 42 Hình 3.1 Vị trí bể Cửu Long 48 Hình 3.2 Vị trí mỏ Bạch Long 52 Hình 3.3 Cột địa tầng cấu tạo mỏ Bạch Long .53 Hình 3.4 Mặt cắt ngang qua thân dầu Miocen mỏ Bạch Long .57 Hình 3.5 Kết thử vỉa DST giếng BL-1X .61 Hình 3.6 Kết minh giải tài liệu MDT .62 Hình 4.1 Đƣờng IPR cho vỉa BII.3 66 Hình 4.2 Kết tính toán áp suất suy giảm vỉa đáy giếng khoan vỉa BII.3 68 Hình 4.3 Đƣờng IPR từ số liệu PLT cho vỉa BII.1 .69 Hình 4.4 Đƣờng IPR từ số liệu PLT cho vỉa BII.3 .70 Hình 4.5 Đƣờng dịng IPR thân dầu đa vỉa tầng Miocen 72 Hình Kết tính tốn giá trị đƣờng TPR theo hai phƣơng pháp H-P CB 78 Trang Hình 4.7 Kết tính tốn giá trị đƣờng TPR theo phƣơng pháp HagedornBrown GOR=3 scf/stb .79 Hình 4.8 Kết tính toán giá trị đƣờng TPR theo phƣơng pháp HagedornBrown GOR=6.4 scf/stb 80 Hình 4.9 Kết số liệu phân tích điểm nút đáy giếng khoan 81 Hình 4.10 Sơ đồ xây dựng mơ hình tích hợp chạy tối ƣu 83 Hình 4.11 Quỹ đạo giếng khoan BL-1X 84 Hình 4.12 Kết chạy phù hợp PVT mơ hình hình dịng chảy 85 Hình 4.13 Sơ đồ Matching biến thiên áp suất giếng khoan với phƣơng pháp Hagedorn-Brown .87 Hình 4.14 Hệ thống đƣờng dịng IPR-TPR vỉa giai đoạn chảy giai đoạn chảy lấy mẫu chất lƣu đáy giếng khoan 87 Hình 4.15 Mơ hình dịng chảy tầng Miocen mỏ BL 88 Hình 4.16 Lịch sử khai thác trong giai đoạn chảy cấp lƣu lƣợng 89 Hình 4.17 Sơ đồ giếng khoan BL-1X qua vỉa BII.1-3 .90 Hình 4.18 a-b-c Kết chạy mơ PVT mơ hình vỉa 91 Hình 4.19 Độ thấm tƣơng đối 92 Hình 4.20 a-b: Chạy phù hợp với lịch sử khai thác DST (History Matching)93 Hình 4.21 Sơ đồ sản lƣợng khai thác vỉa BII.1 .95 Hình 4.22 Sơ đồ sản lƣợng khai thác vỉa BII.3 .96 Hình 23 Kết sản lƣợng mơ hình đa vỉa tầng Miocen 96 Hình 24 Kết sản lƣợng cộng dồn mơ hình đa vỉa tầng Miocen 97 Hình 4.25 Mơ hình kết nối vỉa dầu Miocen hệ thống mỏ Bạch Long GAP 98 Hình 4.26 Sản lƣợng chế dộ chảy tự nhiên .100 Hình 4.27 a-b Sản lƣợng chế dộ chảy tự nhiên 100 Trang Hình 4.28 Biểu đồ log-log minh giải thử vỉa giai đoan đóng giếng sau chảy nhiều cấp lƣu lƣợng 101 Hình 4.29 Mơ hình dự báo lƣu lƣợng có bơm khí nâng gaslift 103 Hình 4.30 Các mơ hình hồn thiện giếng tham khảo 104 Hình 31 Các mơ hình hồn thiện giếng tham khảo 105 Trang Mơ hình vỉa Bạch Long đƣợc chạy phù hợp với lịch sử khai thác vỉa BII.1 vỉa BII.3 nhƣ hình hình 4.20 số liệu lịch sử khai thác đƣợc hiệu chỉnh (bảng 4.20) Hình 4.20 a-b: Chạy phù hợp với lịch sử khai thác DST (History Matching) Thời gian (ngày) ngày ngày Áp suất vỉa (psig) 2221.7 2220.7 2219.7 2218.7 2217.7 2216.7 Dầu tích lũy (triệu thùng) khí tích lũy (triệu ft3) Nước tích lũy (triệu thùng) 0 0.0000000 0.001401 0.004203 0.0000000 0.002802 0.008406 0.0000000 0.004203 0.012609 0.0000000 0.005604 0.016812 0.0000000 0.007005 0.021015 0.0000000 Bảng 4.20 Bảng số liệu lịch sử khai thác đầu vào Sau mơ hình đa vỉa tầng Miocen chạy phù hợp với lịch sử khai thác, mơ hình đƣơc thực chạy dƣ báo khai thác tiếp tục có kết sản lƣợng nhƣ bảng 4.21 - 4.23 hình 4.21 - 4.24 Trang 93 Bảng 4.18 Kết chạy dự báo sản lƣợng cho vỉa BII.1 Bảng 4.19 Kết chạy dự báo sản lƣợng cho vỉa BII.3 Trang 94 Bảng 4.20 Kết chạy dự báo sản lƣợng cho vỉa BII.3 Hình 4.21 Sơ đồ sản lƣợng khai thác vỉa BII.1 Trang 95 Hình 4.22 Sơ đồ sản lƣợng khai thác vỉa BII.3 Hình 23 Kết sản lƣợng mơ hình đa vỉa tầng Miocen Trang 96 Hình 24 Kết sản lƣợng cộng dồn mơ hình đa vỉa tầng Miocen 4.2.2.3 Mơ hình hệ thống vỉa dầu (GAP) GAP la phần mềm phần mềm IPM, công cụ để xây dựng mơ hình hệ thống tồn diện bao gồm vỉa dầu, giếng khoan hệ thống bể mặt GAP chạy tối ƣu cho dịng chảy nhiều pha cách nhanh tróng, kết nối Prosper MBAL đến mơ hình tồn vỉa hệ thống khai thác Sau xây dựng mơ hình dịng chảy mơ hình vỉa cho mỏ Bạch Long Một đồ mạng lƣới kết nối phần với phần mềm GAP đƣợc tiến hành Trong Mơ hình GAP, hệ thống khai thác đƣợc xây dựng kết nối từ mỏ dầu Bạch Long với giếng BachLong-1X (BL-1X) tới hệ thống đầu giếng BL-1X Mỏ dầu Bạch Long bao gồm thân dầu chứa vỉa dầu BII.1, BII.2 VÀ BII.3 tƣơng ứng Tank dầu khí 1,2 Trong vỉa dầu thứ khơng cho dịng dầu nên hệ thống làm việc với vỉa dầu BII.1 BII.3 tƣơng ứng với tank Giếng khoan BL-1X đƣợc xây dựng phần mềm Prosper Hệ thống đầu giếng mơ hình GAP bao gồm đầu giếng khoan (Wellhead), ống dẫn, hệ thống choke Trang 97 manifold bình tách Trong mơ hình xây dựng tính tốn đến dầu giếng khoan BL-1X (trƣớc choke) Trƣớc tiên, mơ hình tank xây dựng mơ hình MBAL đƣợc đƣa vào mơ hình Tank phần mềm GAP Tiếp tục, mơ hình dòng chảy IPR TPR xây dựng giếng khoan phần mềm Prosper đƣợc đƣa vào cho giếng khoan BL-1X GAP Hệ thống khai thác cho thân dầu đa vỉa tầng Miocen đƣợc xây dựng nhƣ hình 4.25 Hình 4.25 Mơ hình kết nối vỉa dầu Miocen hệ thống mỏ Bạch Long GAP Với hệ thống khai thác cho thân dầu đa vỉa tầng Miocen, sau diều chỉnh thông số đầu giếng, chế độ tƣơng tự nhƣ thử vỉa DST ta thu đƣợc sơ đồ sản lƣợng khai thác thân dầu đa vỉa nhƣ bảng 4.25-26 hình 4.2627ab Trang 98 Bảng 4.21 Kết chế độ chảy tƣ nhiên Bảng 4.22 Kết chế độ chảy tƣ nhiên Trang 99 Hình 4.26 Sản lƣợng chế dộ chảy tự nhiên Hình 4.27 a-b Sản lƣợng chế dộ chảy tự nhiên 4.2.3 Phân tích, đánh giá phƣơng pháp kết Hiện việc đánh giá động thái khai thác mơ hình vỉa phần mềm MBAL có giá trị kết tƣơng đối định Các kết từ Prosper tƣơng đối chi tiết đƣợc sử dụng nhiều nhƣng kết tƣ MBAL (mơ hình Tank) có giá trị tham khảo, đƣợc xem xét tùy vào thời điểm cụ thể (ví dụ nhƣ có số liệu vỉa dầu) Sau tính toán nhƣ vỉa chƣa đƣợc thử riêng biệt phải đƣợc xem xét giếng thăm dò thẩm lƣợng Trang 100 Ta thấy với kết giếng khoan BL-1X, dựa tính tốn phấn mềm IPM tƣơng đối phù hợp với Các số liệu đƣờng dòng IPR TPR cách cho kết phù hơp với thực tế sản lƣợng đo đƣợc thử vỉa DST Nhƣng trƣờng hợp đa vỉa phức tạp nhƣ tầng Miocen mỏ Bạch Long, trình đo khơng thấy có dịng từ tầng BII.2 tầng BII.1 đóng góp khoảng 10% dịng dầu dụng cụ PLT khó khăn để đo thơng số cách xác Trong tính tốn hệ thống khai thác cho giếng khoan BL-1X sử dụng kết minh giải thử vỉa DST giai đoạn chảy giai đoạn chảy lấy mẫu đáy giếng khoan Các kết thời gian vỉa BII.3, giai đoạn thử vỉa nhiều cấp lƣu lƣợng không đƣợc minh giải giai đoạn đóng phụ hồi ngắn so với giai đoạn mở giếng nhƣ hình vẽ biều đồ log-log (hình 4.28) Hình 4.28 Biểu đồ log-log minh giải thử vỉa giai đoan đóng giếng sau chảy nhiều cấp lƣu lƣợng Với việc giả thiết giếng khoan BL-1X đƣợc đƣa vào khai thác chế độ hoàn thiện ống chống khai thác cho đồng thời vỉa, ta khai thác chế độ chảy tự nhiên thu hồi đƣợc 1.8 triệu thùng dầu với lƣu lƣơng ban đầu khoảng Trang 101 2400 thùng/ngày giảm dần xuống 200 thùng/ngày sau 15 năm Trong vỉa BII.1 (thu hồi 1.2 triệu thùng dầu) khai thác ban đầu lƣu lƣợng 1800 thùng/ngày, vỉa BII.3 (thu hồi 0.6 triệu thùng dầu) khai thác lúc dầu 600 thùng/ngày hai vỉa giảm xuống 100 thùng/ngày sau 15 năm khai thác Từ kết giếng khoan BL-1X thực tế đƣa vào khai thác cho kết nhƣ dự đốn kinh tế Trong phân tích giếng khoan BL-1X đƣợc phân tích chế độ chảy tự nhiên khơng bơm khí nâng (gaslift) khơng có bơm ép nƣớc nhằm trì áp suất vỉa Giếng khoan BL-1X trình thử vỉa đo PLT cho thấy có khoảng mở vỉa BII.3 cho dòng chủ yếu, vỉa BII.2 khơng đóng góp dịng dầu cịn vỉa BII.1 cho khoảng 10% Điều vỉa BII.2 có độ thấm độ thấm áp suất vỉa thấp áp suất đáy giếng khoan Cịn vỉa BII.1 có độ thấm thành hệ bị nhiễm bẩn bắn mở vỉa làm tăng hệ số skin nên mở vỉa dòng dầu từ vỉa BII.3 chảy mạnh ngăn cản dòng dầu chảy từ vỉa BII.1 làm giảm khả dọn chất nhiễm bẩn thành hệ BII.1 Q trình bơm khí gaslift nên đƣợc phải đƣợc tính tốn để giảm tỷ trọng cột chất lƣu ống khai thác nhằm nầng cao lƣu lƣợng khai thác có dấu hiệu áp suất vỉa suy giảm Hình 4.29 minh họa mơ hình dịng chảy có bơm khí gaslift: Trang 102 Hình 4.29 Mơ hình dự báo lƣu lƣợng có bơm khí nâng gaslift Q trình phân tích mỏ dầu khí đa vỉa gặp nhiều khó khăn vỉa có đặc tính khác thành hệ chất lƣu Các thông tin thành hệ chất lƣu nhƣ áp suất trung bình vỉa, độ rỗng, độ thấm pha, PVT… quan trọng trình phát triển khai thác mỏ, quan trọng khai thác mỏ giai đoạn thu hồi tăng cƣờng Các thơng tin phân tích q trình thử vỉa đầy đủ vỉa riêng biệt phân tích q trình dịng chảy với áp suất giai đoạn chuyển tiếp (transient) Trong kế hoạch thăm dò thẩm lƣợng vỉa BII.1 BII.2 cần đƣợc ƣu tiên thử vỉa riêng biệt sử dụng khoan giếng thử vỉa dùng ống tubing cho nhiều vỉa lúc giai đoạn thử vỉa nhiều cấp lƣu lƣợng kết hợp đo PLT đóng phục hồi áp suất sau phải tiến hành nhằm thu đƣợc thông tin cần thiết cho kế hoạch phát triển khai thác Từ phân tích đánh giá số liệu giếng khoan BL-1X, giếng khai thác tƣơng lai sử dụng tubing khai thác giống nhƣ giếng BL-1X bị tình trạng nhƣ giếng giếng BL-1X kế hoạch xử lý axit nên đƣợc tiến hành từ ban đầu khai thác sau thời gian nhằm cải thiện hệ số skin Trang 103 vỉa cho dịng Việc xử lý axit khơng có kết nhƣ mong muốn axit vào tầng có độ thấm tốt Vì có kế hoạch xử lý axit cần phải nghiên cứu thành phần thạch học chi tiết chế độ áp suất, độ thấm chi tiết từ giếng khoan trƣớc Một phƣơng án khai thác ba vỉa kết hợp với hồn thiện giếng khoan đóng mở vỉa riêng biệt theo kế hoạch đƣợc đề xuất nhƣng nế thực theo phƣơng án cần phải đánh giá khả kinh tế giếng khai thác, thời gian cho dòng dầu vỉa sản phẩ tính tốn mức độ rủi ro xảy Mơ hình hồn thiện giếng nhƣ đƣợc trình bày hình 4.30 Hình 4.30 Các mơ hình hồn thiện giếng tham khảo Khi hồn thiện giếng khoan hệ thống khai thác gồm nhiều ống chống khai thác nhƣ hình 4.31 củng đƣợc đề suất thảo luận chi tiết tính kinh tế kế hoach đƣợc đƣa nhằm tham khảo tất vấn đề nhằm có phƣơng án hợp lý Trang 104 Hình 31 Các mơ hình hồn thiện giếng tham khảo Cuối phƣơng án bơm ép nƣớc đƣợc đề xuất nghiên cứu giai đoạn khai thác thứ cấp nhằm trì áp suất vỉa trƣờng hợp áp suất vỉa có dấu hiệu suy giảm Trang 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thân dầu đa vỉa gặp nhiều khó khăn phức tạp việc đánh giá thông số vỉa trình thử vỉa thƣờng thử kết hợp vỉa ống khai thác, kết minh giải thƣờng giá trị trung bình cho tồn thân dầu Khi khai thác thân dầu đa vỉa cần phải đánh giá đầy đủ thơng tin có sẵn phải nghiên cứu khả xảy với thơng số vỉa riêng biệt Dựa kết nghiên cứu thân dầu đa vỉa đƣợc khai thác với kiểu hoàn thiện giếng khác Thân dầu tầng Miocen thân dầu có vỉa có khả cho dịng dầu nhƣng có thơng số vỉa khác Dựa kết thăm dò, thẩm lƣợng nghiên cứu đánh giá vỉa, thân dầu tầng Miocen hoàn tồn khai thác với kiểu hồn thiện giếng ống chống khai thác nhƣng phải kết hợp nghiên cứu thời gian đƣa vỉa vào thời diểm hợp lý đồng thời theo dõi kết sản lƣợng, kết hợp với kế họach khảo sát giếng khoan định kỳ (đo PLT, BHP…) nhằm có kế hoạch cải thiện giếng khai thác nhằm trì, cải thiện sản lƣợng khai thác Cũng kế họach khai thác tầng Miocen khai thác với kiểu hoàn thiện giếng ống chống khai thác, ống khai thác tầng BII.1.10 ống khai thác lúc tầng BII.2.20 BII.2.30 Nhƣng kế hoạch giếng khai thác dùng ống chống khai thác cần phải đƣa vào đánh giá kinh tế so sánh với kế hoạch giếng khai thác với ống chống khai thác Trang 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Michael J Economides, A Daniel Hill, Christine E Economides Petroleum Production Systems, Prentice Hall, 1994 [2] H Dale Beggs Production Optimization Using NODAL Analysis, Tulsa, Oklahoma 74153-0448, 1991 [3] Michael Golan, Curtis H Whitson Well Performance, Chinese Edition (1992) ISBN 7-5021-0665-0/TE.632 [4] Cadena T., J.R., Schiozer, D.J., UNICAMP; Triggia, A.A., PETROBRAS, A Simple Procedure to Develop Analytical Curves of IPR from Reservoir Simulators with Application in Production Optimization, SPE – 36139-MS [5] B Guo, SPE, K Ling, SPE, and A Ghalambor, SPE, U of Louisiana at Lafayette, A Rigorous Composite-IPR Model for Multilateral Wells, SPE – 100923-MS [6] Michael Konopczynski and Arashi Ajayi, WellDynamics Inc., Control of Multiple Zone Intelligent Well To Requirements, SPE – 106879-MS Trang 107 Meet Production-Optimization ... dụng thân dầu đa vỉa tầng trầm tích Trang 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂN DẦU ĐA VỈA 1.1 Hệ thống thân dầu đa vỉa Một mỏ dầu khí có vỉa hoăc có nhiều vỉa xen kẹp tầng sét có khả chắn Vỉa dầu khí... IPR tổng đánh giá lƣu lƣợng khai thác tối ƣu khai thác thân dầu đa vỉa Trong đánh giá đƣờng IPR tổng thân dầu đa vỉa sử dụng giả định: a Dòng chảy giả ổn định phổ biến cho tất vỉa thân dầu b Chất... Thái Bình Chun ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng MSHV: 03608454 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KHAI THÁC TRONG THÂN DẦU ĐA VỈA TẦNG MIOCEN GIỮA, LÔ 02/ 97, MỎ BẠCH LONG 2- NHIỆM VỤ

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Michael J. Economides, A. Daniel Hill, Christine E. Economides. Petroleum Production Systems, Prentice Hall, 1994 Khác
[2] H. Dale Beggs. Production Optimization Using NODAL Analysis, Tulsa, Oklahoma 74153-0448, 1991 Khác
[3] Michael Golan, Curtis H. Whitson. Well Performance, Chinese Edition (1992) ISBN 7-5021-0665-0/TE.632 Khác
[4] Cadena T., J.R., Schiozer, D.J., UNICAMP; Triggia, A.A., PETROBRAS, A Simple Procedure to Develop Analytical Curves of IPR from Reservoir Simulators with Application in Production Optimization, SPE – 36139-MS Khác
[5] B. Guo, SPE, K. Ling, SPE, and A. Ghalambor, SPE, U. of Louisiana at Lafayette, A Rigorous Composite-IPR Model for Multilateral Wells, SPE – 100923-MS Khác
[6] Michael Konopczynski and Arashi Ajayi, WellDynamics Inc., Control of Multiple Zone Intelligent Well To Meet Production-Optimization Requirements, SPE – 106879-MS Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w