- Khoang cơ thể chưa chính thức- ống tiêu hoá phân hoá Một số biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người - Cần ăn uống vệ sinh; không ăn rau quả sống chưa rữa sạch; - Ăn chín; [r]
(1)UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ.
KIỂM TRA SINH HỌC 7– TIẾT 18. Thời gian: 45 phút ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời (5đ) 1.Hình thức dinh dưỡng trùng roi xanh là:
A, Tự dưỡng B, Dị dưỡng C, Tự dưỡng Dị dưỡng D, Kí sinh
2 Nơi kí sinh trùng sốt rét là:
A, Ruột động vật B, Máu người C, Phổi người D, khắp nơi thể người Cơ thể thủy tức có dạng:
A, Hình xoắn B, Hình trịn C, Hình trụ D, Hình thoi Đặc điểm sán gan thích nghi với lối sống:
A, , Dị dưỡng B, Kí sinh C, Dị dưỡng Kí sinh D, Tự dưỡng Cấu tạo có giun đất khơng có giun dẹp, giun trịn là:
A, Cơ quan tiêu hóa B, Hệ tuần hồn C, Hệ hơ hấp D, Hệ thần kinh
6 Mơi trường kí sinh giun đũa người là:
A, Ruột non B, Ruột già C, Gan D, Thận Hệ thần kinh giun đất có dạng ?
A Thần kinh dạng lưới B Thần kinh dạng chuỗi hạch C thần kinh ống D Cả A,B, C
8.Tại người mắc bệnh sán dây?
a.Nang sán có thịt trâu bị,lợn gạo b Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo c Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán d Cả a,b,c
9.Trùng roi xanh giống tế bào thực vật chỗ nào?
A Có diệp lục B Có roi C.Thành xenlulơzơ D.Cóđiểm mắt 10.Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào máu?
A.Bạch cầu B.Tiểu cầu C.Hồng cầu D.Cả a,b c 11 Bộ phận san hô dùng để trang trí
a Phần thịt b Khung xương c Tua d Cả a,b,d 12 Thành thể ruột khoang có:
a.1lớp b.2lớp c.3lớp d.4lớp 13 Nhóm động vật có số lồi lớn là:
A Động vật nguyên sinh B Động vật có xương sống C Thần mềm D Sâu bọ 14 Đặc điểm có động vật là:
A Có quan dinh dưỡng B Có thần kinh giác quan C Có thành xenlulôzơ tế bào D Lớn lên sinh sản
15 Nhóm động vật sống nước là:
A Chim vẹt B Cá voi C Hồng hạc D Giun 16 Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
(2)A Có chân giả B Có roi C Có lơng bơi D Có diệp lục 19 Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người
A Trùng biến hình B Trùng roi C Trùng giày D Trùng bào tử 20 Thủy tức bắt mồi có hiệu nhờ:
A Di chuyển nhanh nhẹn B Phát mồi nhanh
C Có tua miệng dài trang bị tế bào gai độc D Có miệng to khoang ruột rộng II TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (2đ) Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người ? Biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh người ?
(3)UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ.
KIỂM TRA SINH HỌC 7– TIẾT 18. Thời gian: 45 phút ĐỀ 2
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn câu trả lời (5 đ) 1: Chân giả trùng biến hình tạo thành nhờ :
A Nhân B Chất nguyên sinh C Khơng bào tiêu hóa D Khơng bào co bóp
2: Động vật nguyên sinh động vật:
A Có thể tế bào B Gây hại cho người C Có ích cho người D Cơ thể tế bào thực đầy đủ chức thể sống 3: Giun đất có đai sinh dục gồm đốt ?
A đốt B đốt C đốt D đốt 4: Trong loài giun trịn đây, giun kí sinh thực vật ?
A Giun kim B Giun móc câu C Giun rễ lúa D Giun đũa 5: Tế bào gai có vai trị đời sống Thủy tức ?
A Bắt mồi, tự vệ B Tiêu hóa thức ăn C Sinh sản D Trao đổi khí 6: Hải quỳ sống bám vỏ ốc tôm di cư gọi lối sống gì? ?
A Hoại sinh B Kí sinh C Cộng sinh D Chui rúc Triệu chứng lợn nuôi mắc bệnh sán bã trầu:
A Lợn gầy rạc B Da sần sùi C Chậm lớn D Cả A,B, C 8: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
A số loài kích thước thể B kích thước thể lối sống C thường lối sống mơi trường sống
D số lồi, kích thước thể, lối sống mơi trường sống 9: Động vật phân bố khắp môi trường do:
A chúng sinh sản nhanh B chúng có khả di chuyển
C thích nghi cao với điều kiện sống D người nuôi dưỡng
10: Ở vườn Quốc gia Cúc Phương, mùa hạ thường thấy đàn bướm trắng hàng nghìn bay dọc đường rừng dài hàng trăm mét Đây biểu phong phú
A số lượng cá thể B số lượng lồi C mơi trường sống D số lượng quần thể
11: Trùng roi xanh dinh dưỡng theo hình thức nào?
(4)12 Nhóm gồm động vật sống môi trường không? A ngỗng, vịt trời, gà, bướm B mực, sứa, vịt trời, công
C quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én D hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng 13 Sứa bơi lội nước nhờ
A Tua miệng phát triển cử động linh hoạt B Dù có khả co bóp
C Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa trịn 14 Giun dẹp cấu tạo thể có lớp
A Cơ dọc B Cơ chéo C Cơ vòng D Cả Avà C 15 Giun dẹp thường kí sinh
A Trong máu B Trong mật gan C Trong ruột D Cả A, B C 16 Vỏ cuticun lớp giun trịn đóng vai trò
A Hấp thụ thức ăn B Bộ xương bảo vệ thể C Bài tiết sản phẩm D Hô hấp, trao đổi chất
17 Giun đất di chuyển nhờ
A Lông bơi B Vòng tơ C Chun giãn thể D Kết hợp chun giãn vòng tơ 18: Vùng sau có động vật đa dạng phong phú nhất?
A Vùng nhiệt đới B Vùng ôn đới C Vùng hàn đới D Vùng Bắc cực 19: Đặc điểm có thực vật động vật?
A có khả tự di chuyển B sống tự dưỡng
C có khả sinh trưởng phát triển D có hệ thần kinh giác quan 20 Mực tự vệ cách
A Thu vào vỏ B Phụt nước chạy trốn C Chống trả D Phun mực
B PHẦN TỰ LUẬN : (5đ)
Câu 1( đ): Ngành giun tròn phân biệt với ngành giun dẹp đặc điểm ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người
(5)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC – TIẾT 18.
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ (5 đ) Mỗi câu đạt 0.25 điểm C
0 1
ĐA C B C B D A B C A C C B D B B B B C B C
B- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ (5 đ) Mỗi câu đạt 0.25 điểm C
0 1 ĐA B D C C A C D D C A C C B D D B D A C D II / TỰ
LUẬN :
Câu đề 1
Câu đề 1
Câu đề 1 Câu đề
Nếu HS nêu ½ bước : đạt 0.25 điểm. Phân biệt giun tròn với giun dẹp đặc điểm: - Tiết diện ngang thể trịn
- Khoang thể chưa thức- ống tiêu hoá phân hoá Một số biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh người - Cần ăn uống vệ sinh; không ăn rau sống chưa rữa sạch; - Ăn chín; uống nước sơi để nguội
- Rữa tay trước ăn; tiêu diệt ruồi nhặng - Giữ vệ sinh môi trường; tẩy giun định kỳ
- Vẽ sơ đồ vòng đời
- Nêu ý đặc điểm thích nghi + Các phận tiêu giảm: + Vịng cơ: \+Giác bám: \ + Hệ tiêu hoá: + Khả đẻ trứng:
- Nêu điểm giống nhau: Nêu điểm khác nhau: - Kể tên biện pháp phòng chống.