Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl... HƯỚNG DẪN GIẢI.[r]
(1)HÓA HỌC 9
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Câu (NB): Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là
A CO2 B Na2O C SO2 D P2O5
Câu (NB): Chất không tác dụng với dung dịch HCl là
A Mg B CuO C SO2 D NaOH Câu (NB): Bazơ tan khơng tan có tính chất hố học chung là A làm quỳ tím hố xanh
B tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước. C tác dụng với axit tạo thành muối nước D bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ nước. Câu (NB): NaOH tác dụng với chất sau đây?
A CuO B HCl C NaCl D KOH Câu (NB): Trong cơng nghiệp khí SO2 điều chế cách
A cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4. B nhiệt phân CaSO3 nhiệt độ cao.
C cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. D đốt cháy quặng pirit sắt.
Câu (NB): Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà bình điện phân có màng ngăn thu khí
A H2 O2.B H2 Cl2 C O2 Cl2 D Cl2 HCl
Câu (NB): Chất phân bón hố học kép
A (NH4)2SO4 B Ca(H2PO4)2 C KCl D KNO3
Câu (NB): Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + X +H2O X là A CO B CO2 C H2 D Cl2
Câu (TH):Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch NaOH dung dịch Ba(OH)2 là A KOH B.CaO C HCl D H2SO4
Câu 10 (TH): Cặp chất sau xảy phản ứng A NaOH, HCl B Ca(OH)2, CuO C HCl, CO2 D NaOH, KCl
Câu 11 (TH): Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl A Na2O, SO3 , CO2
B K2O, P2O5, CaO C BaO, SO3, P2O5 D CaO, BaO, Na2O
Câu 12( TH):Dung dịch KOH phân biệt muối nào
A NaCl MgCl2 B NaCl BaCl2
C Na2SO4 Na2CO3 D NaNO3 K2CO3 Câu 13 (TH): Cặp chất làm đục nước vôi Ca(OH)2 là
A CO2, Na2O B CO2, SO2
(2)Câu 14 (TH): Thuốc thử nhận biết dung dịch NaOH, HCl, NaCl là A quỳ tím B KOH
C K2CO3 D Na2SO4
Câu 15 (TH): Để làm dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3, dùng kim loại
A Mg B Cu C Fe D Au Câu 16 (TH): Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao là A NH4NO3 B NH4Cl C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO
Câu 17 (TH): Hiện tượng xảy cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 A Có kết tủa trắng B Có kết tủa nâu đỏ
C Có khí bay D Có kết tủa xanh lam
Câu 18 (TH): Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, tượng quan sát
A có kết tủa trắng xanh B có khí C có kết tủa nâu đỏ D kết tủa màu trắng
Câu 19 (VD): Cho 20 g hỗn hợp hai oxit dạng bột CuO Fe2O3 Dùng khí CO để khử hồn tồn hai oxit thành kim loại, thu 14,4 g hỗn hợp hai kim loại
Tính thành phần % theo khối lượng oxit hỗn hợp HƯỚNG DẪN GIẢI Các phương trình hố học
CuO + CO Cu + CO2 (1) x mol x mol
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2) y mol 2y mol
Tính thành phần % theo khối lượng oxit hỗn hợp đầu Khối lượng hỗn hợp 80x + 160y = 20 (I)
Khối lượng hai kim loại 64x + 112y = 14,4 (II)
Giải ta x = 0,05 y = 0,1, khối lượng CuO = 0,05 80 = 4,0 (g), khối lượng Fe2O3 = 0,1 160 = 16,0 (g)
Thành phần % CuO = 4,0 : 20 100% = 20% Thành phần % Fe2O3 = 16,0 : 20 100% = 80%
Câu 20 (VD): Hòa tan 8,4 gam Fe dung dịch axit HCl vừa đủ Tính thể tích khí ra (đktc)?
HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: nFe =
8,
0,15( ) 56 mol
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo PTHH:
(3)Thể tích khí (đktc): VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lit)
Câu 21 (VD): Cho kẽm tác dụng hồn tồn với dd H2SO4 lỗng, thu 2.24l (đktc) khí hiđro Tính khối lượng muối ZnSO4 thu sau phản ứng
HƯỚNG DẪN GIẢI Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
0,1mol 0,1mol 0,1mol nH2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
Khối lượng muối sau phản ứng: m = n M =0,1 161 = 16,1g
Câu 22(VD): Trung hoà 9,8 gam H2SO4 dd NaOH Tính khối lượng NaOH đã dùng?
HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: nH2
SO4 =
9,8
98 = 0,1 (mol)
PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Theo PTHH: nNaOH = nH2
SO4 = 0,1 x = 0,2 (mol)
mNaOH = 0,2 x 40 = (g)
Câu 23(VD): Có lọ đựng dung dịch không nhãn: NaCl, Na2SO4, NaOH Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch Viết phương trình hố học
HƯỚNG DẪN GIẢI Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Nhỏ chất vào quỳ tím, quỳ tím chuyển màu xanh NaOH
Nhận biết muối cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch phản ứng xuất chất không tan màu trắng Na2SO4 , lại NaCl
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
Câu 24 (VD): Trộn 500 gam dung dịch CuSO4 4% với 300 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu kết tủa A dung dịch B.Tính khối lượng kết tủa A Khối lượng CuSO4 có 500 gam dung dịch
HƯỚNG DẪN GIẢI
20 100 500 CuSO m
(g) 160 0,125
20
4
CuSO
n
(mol) Khối lượng BaCl2 là:
6 , 15 100 , 300 BaCl m
(g) 208 0,075
6 , 15
2
BaCl
n
(mol) Theo phương trình phản ứng:
CuSO4 + BaCl2 BaSO4+CuCl2
1 mol mol mol mol ? 0,075 mol ? ?
Số mol CuSO4 tham gia phản ứng bằng:
4 0,075
CuSO BaCl BaSO CuCl
n n n n
(4)Số mol CuSO4 dư là:
0,125 – 0,075 = 0,05 (mol)
Chất kết tủa A BaSO4 có khối lượng là:
475 , 17 233 075 ,
4
BaSO
m (g)
Câu 25 (VD):Hãy dùng phương trình hóa học để giải thích khơng bón chung loại phân đạm: đạm NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 với vôi
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nếu bón chung với vơi ln bị thất đạm giải phóng NH3 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Câu 26 (VD): Cho 300 ml dung dịch CuCl2 0,5M tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH, thu kết tủa X dung dịch Y Tính khối lượng kết tủa X nồng độ mol dung dịch NaOH dùng
HƯỚNG DẪN GIẢI CuCl2
n 0,3 0,5 0,15 (mol)
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,15 0,3 0,15 0,4(mol)
Cu(OH)2
m 0,15 98 14, (gam) Nồng độ mol dung dịch NaOH là:
M 0,3
C 1, 2M 0, 25
Câu 27 (VD): Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có)
Al (1) AlCl3 (2) Al(OH)3(3) Al2O3(4) Al2(SO4)3(4) AlCl3 HƯỚNG DẪN GIẢI
Các phương trình hóa học:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (3) 2Al(OH)3 t˚ Al2O3 + 3H2O (4) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
Câu 28 (VDC): Hịa tan hồn tồn 0,8 gam oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl, thu 1,9 gam muối khan Xác định công thức hóa học oxit kim loại
HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CTTQ oxit là: RO PTHH: RO + HCl → RCl2 + H2O (MR+16)g (MR + 71)g
(5)8 ,
16 MR
= 1,9
71 MR
→ MR = 24 Vậy R Mg, CTHH oxit: MgO (magie oxit)
Câu 29 (VDC): Cho 2,24l CO2 tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu
HƯỚNG DẪN GIẢI
2 0,1mol
co
n nNaOH 0,15mol
2
1 NaOH
CO
n n
=> Phản ứng tạo muối CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O x 2x x mol CO2 + NaOH → NaHCO3
y y y mol
CO
n
= x+y = 0,1 mol NaOH
n = 2x+ y =0,15 mol
→ x=y= 0,05 mol
Na CO
m
=106.0,05= 5,3 g
NaHCO
m
=84.0,05=4,2 g
Câu 30 (VDC): Cho 12,4g muối cacbonat kim loại hóa trị II tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 16g muối Tìm cơng thức kim loại
HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi kim loại cần tìm R
(6)CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Câu (NB): Trong kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt là: A Nhôm (Al) B Bạc (Ag).C Đồng (Cu) D Sắt (Fe).
Câu (NB): Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđro là:
A Đồng B Lưu huỳnh. C Kẽm. D Thuỷ ngân.
Câu (NB): Kim loại không tác dụng với dung dịch axit HCl là
A K. B Zn. C Mg. D Cu.
Câu (NB): Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A Na, Mg, Zn B Al, Zn, Na.
C Mg, Al, Na D Pb, Al, Mg Câu (NB): Nhôm không phản ứng với dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl. B Dung dịch H2SO4 loãng. C Dung dịch CuSO4. D Dung dịch MgCl2
Câu (NB):Nhôm dùng làm vật liệu chế tạo máy bay do A nhiệt độ nóng chảy cao B nhẹ bền.
C dẫn điện tốt. D có tính dẻo Câu (NB): Nguyên tắc sản xuất gang là
A dùng cacbon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao lò cao
B dùng Al để khử oxit sắt lò cao C dùng H2 để khử oxit sắt lò cao
D dùng cacbon để khử oxit sắt
Câu (NB): Đinh sắt bị ăn mịn nhanh mơi trường A khơng khí khơ
B nước cất khơng có hịa tan oxi C nước có hịa tan oxi
D nước có hịa tan muối ăn
Câu (NB): Kim loại sau tác dụng với nước điều kiện thường?
A Cu. B Fe. C Na. D Al.
Câu 10 (TH): Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na bảo quản cách ngâm trong chất lỏng sau đây?
A nước.B dầu hỏa. C giấm ăn. D ancol etylic. Câu 11 (TH): Ngâm đinh sắt dung dịch CuSO4 loãng, tượng xảy là: A Sủi bọt khí, màu xanh dung dịch nhạt dần.
B Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh dung dịch đậm dần. C Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D Có chất rắn màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 12 (TH): Làm dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 dùng kim loại nào?
A Al. B Fe. C Zn. D Cu.
(7)A dung dịch Ca(OH)2.B axit H2SO4 đặc, nguội C Nước. D Axit HNO3 đặc, nguội Câu14 (TH):Đốt cháy Al bình khí Cl2 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối
lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng:
A 2,16g. B 1,62g. C 1,08g. D 3,24g.
Câu 15 (TH):
ChohỗnhợpbộtAl,FevàodungdịchchứaCu(NO3)2vàAgNO3.Saukhicácphảnứngxảy hoàn
toàn, thu hỗn hợp rắn gồmba kimloại là:
A.Al, Cu, Ag. B.Al, Fe, Cu. C.Fe, Cu, Ag D.Al, Fe, Ag.
Câu 16 (TH): Ngâm đinh sắt dung dịch CuSO4 thời gian, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô đem cân lại khối lượng đinh sắt so với ban đầu
A tăng. B giảm.
C không thay đổi. D xảy trường hợp A, B C. Câu 17 (TH): Để hạn chế ăn mòn vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần
ngâm nước) kim loại đây?
A Đồng B Chì. C Kẽm. D Bạc.
Câu 18 (TH): Cho kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Al, Cu, Ag Số Kim loại tác dụng với
axit clohiđric là:
A 3. B 4. C 5. D 6.
Câu 19 (VD): Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu 19,2 gam Cu. Giá trị m là:
A.11.2 g. B 16,8 g. C 8,4 g. D 14,0 g
Câu 20 (VD): Dung dịch dùng để làm bột đồng có lẫn bột sắt? A Dung dịch HCl.
B Dung dịch Ca(OH)2. C Dung dịch NaOH. D Dung dịch FeSO4.
Câu 21 (VD): Một người thợ bạc làm lẫn Zn Fe vào Ag Để thu Ag tinh khiết người ta dùng
A dung dịch AgNO3 B dung dịch NaOH.
C dung dịch H2SO4 đặc, nóng D dung dịch ZnSO4 Câu 22 (VD): Thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 không đổi là:
A nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Al2(SO4)3
C nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch Al(NO)3. D nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Câu 23 (VD): Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm Hàm lượng Al2O3 quặng là 40% Để có 5,4 Al nguyên chất cần quặng?
A 20,8 tấn. B 21,65 tấn. C.25,5 tấn. D 20, 75 tấn. Câu 24 (VD): Nhúng Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M Đến Cu(NO3)2 phản ứng hết thấy khối lượng Fe
A tăng 0,08 gam. B tăng 0,80 gam. C giảm 0,08 gam. D giảm 0,56 gam.
(8)thu 6,84 gam muối sunfat Kim loại
A Mg. B Zn. C Fe. D Ca.
Câu 26 (VD): Nung 6,4g Cu ngồi khơng khí thu 6,4g CuO Hiệu suất phản ứng là
A 100%. B 80%. C 70%. D 60%.
Câu 27 (VD): Hoà tan hoàn toàn 3,25g kim loại X (hố trị II) dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu 1,12 lít khí H2 đktc Vậy X kim loại sau
A Fe B Mg C Ca D Zn
Câu 28 (VDC): Viết PTHH thực dãy chuyển hóa sau:
Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
HƯỚNG DẪN GIẢI (1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
(2) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 2Al(OH)3
o t
Al2O3 + 3H2O (4) 2Al2O3 /
criolit dpn c
4Al + 3O2
Câu 29 (VDC): Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp
A.32,5% 67,5%. B 67,5% 32,5%. C 55% 45%. D 45% 55%. HƯỚNG DẪN GIẢI
2 0,025( ) H
n mol
Gọi nAl = x (mol), nFe = y (mol)
PTTH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
x 1,5x
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
y y
27 56 0,83 0, 01( )
% 32,5%; % 67,5%
1,5 0, 025 0, 01( ) Al Fe
x y x mol
m m
x y y mol
Câu 30 (VDC): Hòa tan hết 2,8 g kim loại chưa rõ hóa trị axit HCl thấy ra
1,12 lit khí H2 (đktc) Xác định kim loại?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi kim loại cần tìm M có hóa trị x nH2 =1,12/22,4= 0,05 mol
PTHH: 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2
Theo pt suy nM = 0,01/x mol
=> M = 28 x
x
(9)CHƯƠNG 3: PHI KIM, SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH
Câu ( NB): Cacbon gồm dạng thù hình nào?
A Kim cương, than chì, than gỗ B Kim cương, than chì, cacbon vơ định hình C Kim cương, than gỗ, than cốc D Kim cương, than xương, than cốc
Câu ( NB): Ở điều kiện thường, phi kim tồn tai trạng thái nào?
A Lỏng khí B Rắn lỏng C Rắn khí D Rắn, lỏng khí Câu ( NB): Dãy gồm nguyên tố phi kim
A S, C, P , Fe.B C, P, Br, O.C S, C, Cl, Na D C, Cl, Br, Ca Câu ( NB): Cơng thức hóa học cacbon oxit là
A. CO2.B CO.C CaCO3 D Na2CO3
Câu ( TH): Nhóm nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần A O, F, N, P B F, O, N, P C O, N, P, F D P, N, O, F
Câu ( NB): Dãy kim loại sau xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A K, Ba, Mg, Fe, Cu B Ba, K, Fe, Cu, Mg
C Cu, Fe, Mg, Ba, K D Fe, Cu, Ba, Mg, K Câu 7(NB): Muối cacbonat tan nước?
A K2CO3 B CaCO3 C MgCO3 D BaCO3
Câu 8(NB): Khí Clo có màu
A nâu đỏ B vàng lục C lục nhạt D trắng xanh Câu (NB): Clo tác dụng với chất sau đây:
A NaOH B HCl.C NaCl.D SO2
Câu 10 (TH): Trong sơ đồ chuyển hóa sau: MnO2 X FeCl3 Fe(OH)3 X A Cl2 B HCl.C H2SO4.D H2
Câu 11(TH): Dẫn khí Clo vào nước xảy tượng
A vậtlí B hóa học
C vật lí hóa học D khơng xảy tượng vật lí hóa học Câu 12 ( TH): Dãy phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí
A C, Br2, S, Cl2.B C, O2, S, Si C Si, Br2, P, Cl2 D P, Si, Cl2, S
Câu 13 (TH): Cacbon oxit phản ứng với chất sau đây: A H2O B NaOH.C CuO.D HCl
Câu 14 (TH): Cacbon phản ứng với
A ZnO B Al2O3 C MgO D BaO
Câu 15 (TH): Một oxit có tỉ khối so với khí oxi Trong oxi chiếm 50% khối lượng Công thức oxit
A CO B CO2 C SO2 D NO2
Câu 16(TH): Dãy oxit phản ứng với cacbon nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại A CuO, CaO, Fe2O3 B PbO, CuO, ZnO
C Fe2O3, PbO, Al2O3 D Na2O, ZnO, Fe3O4 Câu17 ( TH): Cặp chất tồn dung dich là
(10)C K2CO3 NaCl D MgCO3 HCl
Câu 18 (NB): Công nghiệp silicat công nghiệp sản xuất
A xi măng, đất sét, thủy tinh B đồ gốm, thủy tinh, xi măng C đất sét, thạch anh, thủy tinh D thạch anh, đất sét, đồ gốm Câu 19 (VD): Các chất tác dụng với SiO2 là:
A CO2, H2O, H2SO4, NaOH B CO2, CaO, H2SO4, NaOH C CaO, H2O, H2SO4, NaOH D CaO, Na2CO3, K2O, NaOH
Câu 20 ( VD): R nguyên tố phi kim, hợp chất nguyên tố R với hidro có cơng thức chung RH2 chứa 5,88% khối lượng, R :
A C B N C P D S Câu 21 (VD): Khử hoàn toàn 40 gam CuO khí CO dư thu m gam kim loại, giá trị m
A.32 B 24 C D 16
Câu 22 (VD): Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 20% sau phản ứng, dung dịch có chất nào?
A Na2CO3 B NaHCO3 C Na2CO3 NaHCO3 D NaOH Na2CO3
Câu 23 (VD):Cho 20 gam BaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M Số mol chất dư sau
phản ứng
A.0,4 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,25 mol Câu 24( VD): Nguyên tố X chu kỳ nhóm VI, nguyên tố Y chu kỳ nhóm VII So sánh tính chất X Y thấy
A tính phi kim X mạnh Y B tính phi kim Y mạnh X C X, Y có tính phi kim tương đương D X, Y có tính kim loại tương đương Câu25(VD): Sau làm thí nghiệm khí Clo dư loại bỏ cách sục khí clo vào A Dung dịch HCl B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch NaCl D Nước
Câu 26 (VD): Các khí tồn hỗn hợp điều kiện nào? A H2 O2 B Cl2và H2 C Cl2 O2 D O2 SO2
Câu 27(VD): Cho 1,12 lít khí Clo vào dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng
A 0,1 lít B 0,15 lít C 0,2 lít D 0,25 lít HƯỚNG DẪN GIẢI
05 , , 22
12 ,
2
Cl n
mol
PTHH:Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O Theo PTHH: nNaOH 2nCl2 2.0,050,1mol
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: VNaOH =
2 , ,
1 ,
lít
Câu 28 (VDC):Cho 19g hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh 4,48 lít khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp
là:
(11)Câu 29 (VDC): Hòa tan muối cacbonat kim loại M lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8 %, thu dung dịch muối có nồng độ 14,18 % Công thức muối cacbonat A Na2CO3 B FeCO3 C BaCO3 D K2CO3
HƯỚNG DẪN GIẢI
M2(CO3)n + nH2SO4 M2(SO4)n + nCO2+ nH2O (1)
Gỉa sử có mol M2(CO3)n phản ứng
Từ (1): n = (mol)
n = n = n n = n (mol) Ta có: m = 2M + 60n (gam)
n n
1000
,
100
98
m = 2M + 96n (gam)
m = 98n (gam) m = (gam)
m = 44n (gam)
Từ (1), áp dụng đlbt khối lượng, tacó:
) 1016
(
100 ) 96
(
n M
n M
m = 2M + 60n + 1000n - 44n = 2M + 1016n (gam)
Vậy: C% = = 14,18 M = 28n n = M = 28 (loại)
n = M = 56 (Fe)
n = M = 84 (loại) Vậy M : Fe, muối : FeCO3
Câu 30 (VDC): Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với Clo dư, thu 53,4 gam muối Kim loại M
A Al B Zn.C Fe.D Cr
HƯỚNG DẪN GIẢI PTHH: 2M + 3Cl2to
2MCl3
Theo PT M g (M + 3.35,5) g 10,8g 53,4 g
Ta có: 53,4.M = 10,8 (M + 106,5) M = 27 g/mol
Vậy kim loại M Nhôm (Al)
M2(SO4)n
H2SO4 CO2 M2(SO4)n
M2(CO3)n(ct)
M2(SO4)n(ct)
H2SO4(ct) H2SO4(dd)
CO2
(12)CHƯƠNG 4,5 : HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON – POLIME Câu ( NB): Chất sau hợp chất hữu ?
A.CO2 B C6H6 C CO D CaCO3
Câu 2( NB): Trong phân tử metan có A liên kết đơn C – H
B liên kết đôi C = H liên kết đơn C – H C liên kết đơn C – H liên kết đôi C = H D liên kết đơn C – H liên kết đôi C = H
Câu 3(NB): Trong phân tử etilen hai nguyên tử cacbon có
A liên kết đơn B liên kết đôi C hai liên kết đôi D liên kết ba Câu (NB): Liên kết CC phân tử axetilen có đặc điểm
A liên kết bền dễ đứt phản ứng hóa học
B hai liên kết bền có liên kết bị đứt phản ứng hóa học C hai liên kết bền dễ đứt phản ứng hóa học
D ba liên kết bền dễ đứt phản ứng hóa học Câu (NB): Công thức cấu tạo rượu etylic
A CH2 – CH3 – OH B CH3 – O – CH3 C CH2 – CH2 – OH2 D CH3 – CH2 – OH
Câu (NB): Axit axetic có tính axit phân tử A có chứa nhóm – OH
B có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm C = O OH
C có chứa nhóm – C = O D có chứa nhóm – C – O OH
Câu ( NB): Hãy chọn câu câu sau: A Dầu ăn hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit B Dầu ăn hỗn hợp glixerol muối axit béo C Dầu ăn hỗn hợp nhiều este glixerol axit béo D Dầu ăn hỗn hợp dung dịch kiềm glixerol
Câu (NB) : Chất có phản ứng thủy phân
A glucozơ B tinh bột C axit axetic D rượu etylic Câu (NB):Chọn phát biểu ?
A Polime chất dễ bay
(13)C Polime tạo người khơng có tự nhiên D Polime chất rắn, không bay hơi, thường không tan nước Câu 10 (TH):Để loại bỏ khí axetilen hỗn hợp với metan người ta dùng
A nước B khí hiđro C dung dịch brom D khí oxi Câu 11(TH):Trong điều kiện thích hợp mol khí axetilen tác dụng hồn tồn với mol khí hiđro, thu chất khí
A C2H4 B C2H6 C C3H4, D C3H6
Câu 12 (TH): Phản ứng hóa học
A C6H6 +Br C6H5Br + H B C6H6 + Br2
o Fe, t
C6H5Br + HBr C C6H6 + Br2C6H6Br2 D C6H6 +2Br Fe, to C6H5Br + HBr Câu 13 (TH): Crăckinh dầu mỏ thu
A hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ B hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn C dầu thô
D hiđrocacbon nguyên chất
Câu 14 (TH): Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng A 100 ml nước hịa với có 65 ml rượu ngun chất
B 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước C 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước D 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước
Câu 15 (TH): Để phân biệt dung dịch CH3COOH C2H5OH ta dùng
A Na B Zn C K D Cu
Câu 16 (TH): Ba gói bột màu trắng glucozơ, tinh bột saccarozơ Có thể nhận biết A dung dịch brom Cu(OH)2
B dung dịch NaOH dung dịch iot C hoà tan vào nước dung dịch HCl
D hoà tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 17 (TH) Để phân biệt vải dệt tơ tằm vải dệt sợi bơng Chúng ta A gia nhiệt để thực phàn ứng đông tụ
B đốt ngửi có mùi khét vải tơ tằm C dùng quỳ tím
D dùng phản ứng thủy phân
Câu 18 (TH) : PVC polime có nhiều ứng dụng thực tiễn làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa … Cơng thức mắc xích PVC
A B
C D
CH2 – CH -Cl
-CH2 –CH –CH2 – Cl
CH2 –CH –CH2 –CH -Cl
(14)-Câu 19 (VD) Phân tử hợp chất hữu A có hai nguyên tố Khi đốt cháy gam chất A thu 5,4 gam H2O Hãy xác định công thức phân tử A, biết khối lượng mol A 30 gam
A CH4 B C2H6 C C3H6 D C3H8 HƯỚNG DẪN GIẢI
Vì đốt cháy A thu H2O A có nguyên tố nên A chứa C, H
Số mol H2O = 0,3 mol Số mol H = 0,6 mol Khối lượng H = 0,6 gam Khối lượng C = 2,4 gam Số mol C = 0,2 mol
nC : nH = 0,2 : 0,6 = :
Công thức tổng quát A ( C2H6 )n = 30 n = Vậy A C2H6
Câu 20 (VD): Cho phương trình hóa học: X + 2O2to CO2 + 2H2O X
A C2H2 B C2H4 C CH4 D C6H6
Câu 21 (VD): Đốt cháy hồn tồn 14 gam khí etilen Thể tích khí oxi cần dùng đktc khối lượng khí CO2 sinh
A 33,6 lít; 44 gam B 22,4 lít; 33 gam.C 11,2 lít; 22 gam D 5,6 lít; 11 gam HƯỚNG DẪN GIẢI
nC2H4 = 14/28 = 0,5 (mol)
PT: C2H4 + 3O2to 2 CO2 + 2H2O
nO2 = 3nC2H4 = 3*0,5 = 1,5 mol => VO2 = 1,5*22,4 = 33,6 lít nCO2 = 2nC2H4 = 2*0,5 = mol => mCO2 = 1*44 = 44 gam
Câu 22 (VD): Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 31,4 gam brombenzen Biết hiệu suất phản ứng 85%
A 15,6 gam B 13,26 gam C 18,35 gam D 32 gam HƯỚNG DẪN GIẢI
PT: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 78 157 x=15,6 31,4
mà H = 85% =>mC6H6(TT) = 15,6*100/ 85 = 18,35 gam
Câu 23 (VD): Đốt hoàn toàn kg than cần vừa đủ 8,96 m3 oxi (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng cacbon có than
A 9,6% B 96% C 48% D 4,8% HƯỚNG DẪN GIẢI
8,96m3 = 8960 lit => nO2 = 8960/22,4 = 400 mol pt: C + O2
o t
CO2
Có nC= nO2 = 400 mol => mC = 400*12= 4800 gam = 4,8 kg => %mC = 4,8/5*100 = 96 %
Câu 24 (VD): Cho sơ đồ sau : C2H4
(1)
C2H5OH (2)
(15)A CH3COOH , CH3COOC2H5B CH3COOH , C3 H7COOC2H5
C.CH3COOH , C2H5COOC2H5 D.C2H5COOH , CH3COOC2H5
Câu 25 (VD) Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu 0,368kg glixerol mkg hỗn hợp muối chất béo Biết muối axit béo chiếm 60% khối lượng xà phịng.Khối lượng xà phịng bánh thu từ mkg hỗn hợp muối là:
A 5,65 gam B 11,29 gam C 15,68 gam D 156,8 gam HƯỚNG DẪN GIẢI
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mchất béo + mNaOH = mglixerol + mmuối chất béo mmuối chất béo = mchất béo + mNaOH – mglixerol
KL hỗn hợp muối chất béo = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412kg
Khối lượng xà phòng bánh: 60 15,686g
100 412 ,
9
Câu 26 (VD) : Cho sơ đồ sau: C6H12O6men X + Y
X + O2mengiam Z + H2O
Z + T (CH3COO)2Ca + H2O + Y X, Y , Z , T :
A C2H5OH , CH3COOH , CaO , CO2 B CaO , CO2 , C2H5OH , CH3COOH C C2H5OH , CO2 , CH3COOH , CaCO3
D CH3COOH , C2H5OH , CaCO3 , CO2
Câu 27 (VD): Aminoaxit (A) chứa 13,59% nitơ khối lượng Công thức phân tử aminoaxit
A C3H7O2N B C4H9O2N C C5H11O2N D C6H13O2N
HƯỚNG DẪN GIẢI Từ %N= mN/ Mhc*100%
a, %N = 14/89*100 = 15,73% b, %N = 14/103*100 = 13,59% c, %N = 14/117*100 = 10,96 % d, %N = 14/131*100 = 10,69%
Câu 28 (VDC):Đốt cháy hoàn toàn 25 cm3 hỗn hợp gồm metan etilen cần 60 cm3 oxi ( khí đo đktc) Thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu
A 60% ; 40% B 50% ; 50%.C 40% ; 60% D 30% ; 70% HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi x,y thể tích CH4 C2H2
(16)2x + 3y = 60 (4) Giải hệ gồm pt (3,4): x= 15, y= 10
% CH4 = 15/25*100= 60% ; % C2H4 = 100- 60 = 40%
Câu 29 (VDC): Đốt cháy hoàn tồn 1,1 gam hỗn hợp A gồm khí metan, axetilen vàprotilen (C3H6) thu 3,52 gam CO2 Mặt khác, cho 448 ml hỗn hợp A (đktc) qua dung dịch Brom dư có gam brom phản ứng Tính thành phần phần trăm theo thể tích chất hỗn hợp A?
HƯỚNG DẪN GIẢI nCO2 = 0,08 mol; nA = 0,02 mol; nBr2 = 0,025 mol PT: CH4 + 2O2to 2CO2 + 2H2O
x mol x mol C2H2 + 5/2O2to 2 CO2 + H2O y mol 2y mol C3H6 + 9/2O2to 3CO2 + 3H2O z mol 3z mol C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 y mol 2y mol
C3H6 + Br2 C3H6Br2 z mol z mol
Gọi số mol chất 1,1 gam x+y+z số mol chất 1,1 gam lớn gấp a lần 0,02 mol Ta có: 16x +26y + 42z = 1,1
x + 2y + 3z = 0,08 x + y + z = 0,02a 2y +z = 0,025a Giải hệ pt y = 0,02; x = z = 0,01
%VCH4 = 25% ; %VC2H2 = 50% ; %VC3H6 = 25%
Câu 30 (VDC):Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu qua dung dịch nước vôi dư thu 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml) Giá trị a
A 68,25 B 86,25 C 25,86 D 25,68 HƯỚNG DẪN GIẢI
nCaCO3 = 60/100 = 0,6 mol
PT: 2C2H5OH + 7O2to 4CO2 + 6H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) từ pt có nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol
từ pt có n C2H5OH = 1/2 nCO2 = 0,6/2 =0,3 mol
(17)Theo ct độ rượu: a0 = (17,25/20)*100= 86,250
Câu1 (VD):Cho phản ứng xảy theo sơ đồ sau : X1 + H2O
dien phan comang ngan
X2 + X3 + H2↑ X2 + X4→ BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O Chất X2, X4 :
A NaOH, Ba(HCO3)2. B KOH, Ba(HCO3)2
C KHCO3, Ba(OH)2. D NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu (VD): Cho sơ đồ phản ứng sau:
BaCO3 X Ba(OH)2 Y BaCO3
X, Y là:
A BaO Ba(HCO3)2 B BaSO4 BaCl2 C BaO BaSO4 D CO2 BaCl2
Câu (VD):Thí nghiệm khơng xảy phản ứng hóa học?
A.Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 B.Nhúng Ag vào dung dịch Cu(NO3)2
C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3 D.Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Câu (VD): Tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Số thí nghiệm có tạo thành kim loại
A 1. B 4. C 2. D 3.
Câu (VD):Cho dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH đánh số
ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành thí nghiệm, kết ghi lại bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí có kết tủa
(2) khí có kết tủa có kết tủa
(18)(5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5)
A H2SO4, MgCl2, BaCl2.B Na2CO3, BaCl2, BaCl2
C Na2CO3, NaOH, BaCl2 D H2SO4, NaOH, MgCl2
Câu (VD): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A NH4Cl. B (NH4)2CO3. C BaCl2. D BaCO3
Câu (VD) : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất bằng Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa
A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl.
Giải
Na2O + H2O 2NaOH
a 2a
NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O
a a
NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
a a a
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
a a
NaOH hết , Na2CO3 tao phản ứng hết , BaCO3 chất kết tủa , NH3 khí
Chất cịn lại dung dịch sau phản ứng NaCl Chọn D
Câu (VD): Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch: NaOH, Ca(OH)2, KHSO4, Ba(OH)2, Al(OH)3, HCl, Ca(HCO3)2, H2SO4 Tổng số phản ứng có khí A.2 B.3 C D
Câu (VD):Để loại bỏ Al, Fe, CuO khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe CuO, dùng lượng dư dung dịch sau đây?
A Dung dịch Fe(NO3)3 B Dung dịch NaOH
C Dung dịch HNO3 D Dung dịch HCl
Câu 10 (VD): Để loại bỏ khí HCl, CO2 SO2 cólẫntrong khíN2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch
A NaCl. B CuCl2. C Ca(OH)2 D H2SO4.
Câu 11 (VD): Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu
được dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp gồm chất
A K3PO4 KOH B KH2PO4 K3PO4
C KH2PO4 H3PO4 D KH2PO4 K2HPO4
HƯỚNG DẪN GIẢI
nKOH = 0,15 nH3PO4 = 0,1 Vậy:
1 KOH
H PO n n
< <
tạo KH2PO4 K2HPO4
Câu 12 (VD):Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a
A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04.
(19)n CO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol , nBaCO3 = 15,76/197 = 0,08 mol CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 ↓ + Ba(HCO3)2 + H2O
0,12 0,08
Bảo toàn C C Ba(HCO3)2 = 0,12 – 0,08 = 0,04 (mol) n Ba = 0,02 (mol) Bảo toàn Ba n Ba(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 (mol)
Nồng độ Ba(OH)2 : 0,1/2,5 = 0,04 (mol) Chọn D
Câu 13 (VD): Cơng thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH3 Trong oxit mà R có hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R A S B N C P D.C.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đối với nguyên tố thì: Hóa trị cao với H + Hóa trị cao với O =
Oxit có dạng : R2O5 25,96
04 , 74
80 100
07 , 74 % 100 16
5
16
R
R R = 14
R N
Câu 14 (VD):Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng
A 101,48 gam. B 101,68 gam. C 97,80 gam. D 88,20 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2=0,1(mol)
Khối lượng dung dịch H2SO4= [ (0,1.98).100]:10=98(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng =98+3,68-0,1.2=101,48(g)
Câu 15 (VD): Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe2O3 (trong điều kiện khơng có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau:
Cho phần vào dung dịch HCl (dư) thu 7,84 lít khí H2 (đktc); Cho phần vào dung dịch NaOH (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc)
Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe X
A 42,32% B 46,47% C 66,39% D 33,61%
HƯỚNG DẪN GIẢI Phần 1: Ta có : số mol H2 = 0,35 mol ;
Phần 2: số mol H2 = 0,15 mol; suy mol Al dư = 0,1
Mol H2 Fe = 0,35-0,15=0,2; suy mol Fe = 0,2; suy mol Al pư nhiệt nhôm = 0,2 mol Fe2O3 bđ = 0,1
Vậy %Fe = 0,2 56 100/(0,1 27+0,2 27+0,1 160)=46,47%
Câu 16 (VD):Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho tồn X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m
A 18,0. B 22,4. C 15,6. D 24,2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
(20)Câu 17 (VDC): Có gói bột màu trắng bị nhãn là: KNO3, K2CO3, BaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm H2O, khí CO2 dụng cụ cần thiết, trình bày cách nhận biết chất HƯỚNG DẪN GIẢI
Hòa tan mẫu thử vào H2O:
+ Mẫu thử tan KNO3, K2CO3 (Nhóm 1) + Mẫu thử khơng tan BaCO3, BaSO4 (Nhóm 2) - Thổi CO2 đến dư vào ống nghiệm nhóm
+ Ống nghiệm thấy kết tủa tan tạo dung dịch suốt (dung dịch A) BaCO3 BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2
+ Ống nghiệm kết tủa không tan BaSO4
- Cho dung dịch A vào ống nghiệm đựng dung dịch KNO3, K2CO3 nhóm + Ống nghiệm xuất kết tủa mẫu thử ban đầu K2CO3
Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3 + 2KHCO3
+ Ống nghiệm khơng có tượng mẫu ban đầu KNO3
Câu 18 (VDC): Hãy tìm cách tách lấy kim loại riêng biệt khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc dung dịch Na2CO3 Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với
dung dịch HCl vừa đủ, sau cạn dung dịch điện phân nóng chảy Na Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
2NaCl
ñpnc
2Na + Cl2
- Hòa tan hỗn hợp rắn BaCO3, MgCO3 HCl vừa đủ dung dịch chứa MgCl2 BaCl2
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O
Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau phản ứng Mg(OH)2
MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2
- Lọc kết tủa hòa tan vào axit HCl Cô cạn dung dịch thu muối khan MgCl2 điện
phân nóng chảy kim loại Mg Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
MgCl2
ñpnc
Mg + Cl2
- Cho dung dịch lại sau lọc kết tủa Mg(OH)2 tác dụng với HCl vừa đủ Cộ cạn ta
muối khan BaCl2 điện phân nóng chảy Ba
BaCl2
ñpnc
Ba + Cl2
Câu 19 (VDC): Bằng phương pháp hóa học tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm: Cu, Ag, S, Fe
(21)Zn
2
đpdd H S2
HCl
O2
HCl FeCl Fe
SO S
Cu, Ag,S, Fe
Cu, Ag,S CuCl Cu
Ag, CuO
Ag
Các phương trình phản ứng xảy ra:
- Cho hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan gồm Cu, Ag, S dung dịch nước lọc
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Đem dung dịch lại điên phân thu Fe FeCl2đpddFe + Cl2
- Đốt cháy chất rắn cịn lại, thu lấy khí cho qua dung dịch H2S, lọc chất rắn S
2Cu +O2 t
2CuO S + O2
0 t
SO2 H2S + SO2 S + H2O
- Hòa tan chất rắn lại vào dung dịch HCl dư, lọc chất rắn không tan ta Ag CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
- Đem dung dịch cịn lại điện phân thu Cu CuCl2đpdd Cu + Cl2
Câu 20 (VDC):.Khử hoàn toàn 6,4 gam oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2 Kim loại thu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,08 mol H2 Xác định cơng thức hóa học oxit kim loại
HƯỚNG DẪN GIẢI
Vì n(H2 dùng để khử) > n(H2 sinh ra) Kim loại có nhiều hóa trị Gọi CTHH kim loại, oxit, muối tương ứng là: M, MxOy, MCln MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2) Từ (1): số mol O(trong oxit) = n(H2) = 0,12 mol
mM = moxit – m(O oxit) = 6,4 – 0,12 16 = 4,48 gam Từ (2): nM = 2.n(H2)/n = 2.0,08/n = 0,16/n (mol)
Vậy: M = 4,48 : 0,16/n
Suy ra: M = 28n ( có n = 2, M = 56 sắt phù hợp) Vậy M Fe: n(Fe) = 0,16/2 = 0,08 mol
CTHH oxit: FexOy: x/y = n(Fe) : n(O) = 0,08 : 0,12 = :3 Vậy CTHH oxit là: Fe2O3
Câu 21 (VDC): Trong bình cầu chứa đầy khí HCl (ở đktc), người ta cho vào bình cầu đầy
nước cất để hòa tan hết lượng HCl Tính nồng độ % axit thu được.
(22)Vì khối lượng riêng nước cất (g/ml) m(H2O) = 1000V (g) Khối lượng dung dịch sau HCl tan hết = 36,5V/22,4 + 1000V (g) Vậy: C%(HCl) = [(36,5V/22,4) : (36,5V/22,4 + 1000V)] 100% = 0,163%
Câu 22 (VDC):Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu Fe tác dụng với oxi khơng khí, sau phản ứng thu 39,2 gam hỗn hợp A gồm (CuO, FeO, Fe2O3 Fe3O4) Hòa tan hồn tồn A dung dịch H2SO4 lỗng, dư Tính khối lượng muối sunfat thu
HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ trình phản ứng:
- (Cu, Fe) + O2 (CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4)
- (CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + H2SO4 Muối sunfat + H2O Từ trình => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi oxit BTKL: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
9,6
0,6( )
16
O
n mol
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
BTKL BTNT: Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat => mmuối = 29,6 + 96 0,6 = 87,2 (g)
Câu 23 (VDC): Hòa tan 14,4g Mg vào 400ml dung dịch axit HCl chưa rõ nồng độ thu V1 ml (đktc) khí H2 phần chất rắn không tan Cho hỗn hợp gồm phần chất rắn không tan (ở trên) 20g sắt tác dụng với 500ml dung dịch axit HCl (như lúc đầu) thu V2 ml (đktc) khí H2 3,2g chất rắn khơng tan Tính V1, V2
HƯỚNG DẪN GIẢI nMg = 0,6mol Gọi a (mol/l) nồng độ dd HCl(a>0) Chất rắn không tan Mg; HCl phản ứng hết: nHCl = 0,4a mol Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,2a mol 0,4a mol 0,2a mol nMg dư = (0,6 - 0,2a) mol
*) Khi cho (0,6 - 0,2a) mol Mg 20 gam Fe phản ứng với 500 ml dd HCl aM, Mg phản ứng trước, nên 3,2 gam chất dư Fe; HCl phản ứng hết
nHCl = 0,5a (mol) ; nFe p.ư = (20-3,2)/56 = 0,3 (mol) Từ:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
(0,6 - 0,2a) (1,2-0,4a) (0,6-0,2a) (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,3 mol 0,6 mol 0,3 mol nHCl = 1,2 - 0,4a + 0,6 = 1,8 - 0,4a (mol)
Mà nHCl = 0,5a (mol) => 1,8 - 0,4a = 0,5a => a = => V1 = 0,2a.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
V2 = (0,6-0,2a+0,3).22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Câu 24 (VDC): Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X gam
(23)nMg = 0,09 mol ne(cho) = 0,18 mol
nNO = 0,04 mol ne(nhận) = 0,12 mol
ne(cho)> ne(nhận)Trong dung dịch có tạo thành NH4NO3
n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol
mmuối khan = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3) = (24 + 62 2) 0,09 + 80 (0,18 – 0,12)/8 = 13,92
gam
Câu 25 (VDC): Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu 0,6 lít dung dịch A.Tính V1, V2 biết 0,6 lít dung dịch A hồ tan hết 1,02 gam Al2O3 (coi pha trộn không thay đổi thể tích)
HƯỚNG DẪN GIẢI nHCl = 0,6V1 (mol)
nNaOH = 0,4V2 (mol)
2 Al O
1,02
n 0, 01mol
102
Theo đề ta có: V1 + V2 = 0,6 lít (1) Phương trình phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H2O Trường hợp 1: Trong dung dịch A dư axit HCl
6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O Theo (1) (2) ta có: nHClnNaOH 6nAl O2
0,6V1 = 0,4V2 +0,06 3V1 -2V2 = 0,3 (2) Từ (1) (2) ta có V1=V2 = 0,3 lít
Trường hợp 2: Trong dung dịch A cịn dư NaOH
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O Theo (1) (4) ta có nNaOH nHCl2nAl O2
(24)BÀI TẬP VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO – HỮU CƠ Câu 1: (Hiđrocacbon-Phản ứng cộng-Vận dụng)
Biết 0,01 mol hiđrocacbon X tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M Vậy X
A C2H4
B CH4 C C2H2 D C2H6
Câu 2: (Hiđrocacbon-Phản ứng cộng-Vận dụng)
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết gam brom dung dịch A 0,7 gam
B gam C 1,4 gam D 14 gam
HD:
nBr2 = 0,05mol nC2H4 = 0,05 mol mC2H4 = 1,4g
Câu 3: (Hiđrocacbon-Phản ứng thế-Vận dụng)
Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng 80% Khối lượng brombenzen thu
(25)C 19,625 gam D 23,8 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI = 0,1 (mol)
PTHH C6H6 + Br2Fe C6H5Br + HBr 0,1 mol = 0,08 mol
= 0,08 157= 12,56 (gam)
Câu 4:(Hiđrocacbon-Phản ứng thế-Vận dụng)
Cho Ankan X tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu hai dẫn xuất monoclo Y1 Y2, Clo chiếm 45,22% khối lượng Công thức phân tử X
A CH4
B C2H6 C C3H8
D C4H10
HƯỚNG DẪN GIẢI %Cl = n = ankan C3H8
Câu 5: (Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng oxi hóa-Vận dụng)
Đốt cháy hết x gam C2H5OH thu 0,25 mol CO2 Đốt cháy hết y gam CH3COOH thu 0,25 mol CO2 Cho x gam C2H5OH tác dụng với y gam CH3COOH (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Khối lượng este thu
A gam B 10 gam C 11 gam D 12 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI nC2H5 =
nCH3COOH =
nCH3COOC2H5 =0,125 mol
mCH3COOC2H5 = 0,125 ×88 = 11g
Câu 6: (Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng este hóa-Vận dụng)
Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic tạo 55 gam etyl axetat Hiệu suất phản ứng
A 65,2 % B 62,5 % C 56,2% D 72,5%
HƯỚNG DẪN GIẢI nC2H5OH = mol, nCH3COOH = 1,2 mol
(26)mCH3COOC2H5 = 1×88 = 88g H = = 62,5%
Câu 7: (Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng thủy phân-Vận dụng)
Tính khối lượng (C17H35COO)3C3H5 tối thiểu để điều chế C17H35COONa dùng làm xà phòng, biết hiệu suất phản ứng 80%
A 1,2 B 1,25 C 1,3 D 1,212
HƯỚNG DẪN GIẢI
- PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3C17H35COOCOONa + C3H5(OH)3
890g 918g
x ← => x = 0,969tấn
- Vì H%=80% => m(C17H35COO)3C3H5 = 1,212
Câu 8:(Hiđrocacbon-Phản ứng thế-Vận dụng cao)
Hỗn hợp C6H6 clo có tỉ lệ mol 1:1,5 Trong điều kiện có xúc tác, bột sắt, nhiệt độ, hiệu xuất 100% Sau phản ứng thu chất mol
A mol C6H5Cl; mol HCl; mol C6H4Cl2 B 1,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2 C mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2 D 0,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
HƯỚNG DẪN GIẢI C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
a a a
C6H6 + 2Cl2 → C6H4Cl2 + 2HCl b b b
ta có hệ PT: a+b = a+2b = 1,5
→ a = 0,5; b = 0,5 → C6H5Cl = 0,5mol
HCl = 0,5 + 2×0,5 = 1,5 mol C6H4Cl2 = 0,5 mol
Câu 9: (Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng este hóa-Vận dụng cao)
Cho 23 gam rượu etylic vào dung dịch axit axetic dư Khối lượng etyl axetat thu (biết hiệu suất phản ứng 30%)
A 26,4 gam B 13,2 gam C 36,9 gam D 32,1 gam
(27)- PTHH: C2H5OH + CH3COOH -> CH3COOC2H5 + H2O
0,5 0,5 (mol)
=> mEtyl axetat = 0,5.88 = 44 g
- Vì H%=30% => mEtyl axetat = 30.44/100 = 13,2 gam Câu 10: (Hiđrocacbon-Phản ứng oxi hóa-Vận dụng)
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu A thu CO2 m gam nước Hãy xác định công thức phân tử A(biết A tạo nguyên tố điều kiện thường A chất khí).
HƯỚNG DẪN GIẢI - CTTQ : CxHy (x ; x, y nguyên dương)
PTPƯ:
0
2 2
( )
4
t
x y
y y
C H x O xCO H O
- Theo phương ta có: HO nA
y n
2
2
hay
m y m x
182 12x y y
- Vậy A C4H6
Câu 11:(Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng với kim loại-Vận dụng)
Trộn 100ml rượu etylic (ancol etylic) 46o với 60g axit axetic hỗn hợp A Hỗn hợp A phản ứng hết với kim loại Na dư thu V lit khí (đktc) Tính giá trị V
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho khối lượng riêng C2H5OH = 0,8g/ml khối lượng riêng H2O = 1g/ml – Khối lượng C2H5OH 46 0,8 khối lượng H2O 100- 46 = 54g
- Tổng số mol CH3COOH, C2H5OH, H2O + 0,8 + = 4,8(mol)
Số mol khí H2 4,8
2,
2 mol
V = 22,4 x 2,4=53,76(lít)
Câu 12:(Hiđrocacbon-Điều chế-nhận biết-Vận dụng) Nhận biết chất sau: CH4,C2H4, H2, O2
HƯỚNG DẪN GIẢI - Dùng dd nước Brom nhận C2H4 làm màu dd Brom - Dùng tàn đóm đỏ nhận oxi
- Đốt hai khí cịn lại cho sản phẩm qua dd nước vôi nhận CO2 H2 Câu 13: (Dẫn xuất hiđrocacbon-Điều chế-nhận biết-Vận dụng)
Từ canxi cacbua, muối ăn nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế: Polietilen, Poli(vinyl clorua)
HƯỚNG DẪN GIẢI CaC2 + H2O Ca(OH)2 + CH CH
2H2O dp 2H2 + O2 2NaCl dpnc 2Na + Cl2 H2 + Cl2 2HCl
CH CH+ H2 o t xt
CH2 = CH2
x
(28)n CH2 = CH2 o t xt
(- CH2 –CH2 -)n CH CH+ HCl CH2 = CH(Cl)
n CH2 = CH(Cl) o t xt
(- CH2 -CH(Cl)-)n Câu 14: (Hiđrocacbon-Phản ứng cộng-Vận dụng cao)
Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng : 2) Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni Sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng gam cịn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z khơng bị hấp
thụ Tỷ khối Z so với hiđro
20
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định giá trị V
HƯỚNG DẪN GIẢI a) PTHH
C2H2 + H2 Fe C2H4 C2H2 + 2H2
0 t Ni
C2H6 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2
b)
nC H2 2 x; nH2 2x x 0,15
X coù
n(C H , H )2 2 2 3x 0,45 mX 26.0,15 0,3.2 4,5
mX mY mZ mbình Br tăng
2
mZ 4,5 1,5 gam
40
nZ 1,5: 0,225 mol
6
VZ 0,225.22,4 5,04(l)
Câu 15:(Dẫn xuất hiđrocacbon-Phản ứng oxi hóa-Vận dụng cao)
Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam hỗn hợp A gồm: C3H6O, C4H6O, C4H4O2 C5H6O2 cần vừa đủ
45,92 lít khí O2 (ở đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2
dư thấy khối lượng dung dịch bình giảm 262,35 gam Viết phương trình hóa học xảy tính khối lượng C3H6O A
HƯỚNG DẪN GIẢI - Đặt số mol CO2 H2O a b
- Bảo toàn khối lượng: 44a + 18b = 36,5 + 2,05.32
mgiảm = 197a - (44a + 18b) = 262,35 => a = 1,85 b = 1,15
(29)nH2O = 3x + 3y + 2z + 3t = 1,15 => y + 2z + 2t = 0,7 (1)
- BTNT O: nO(trong A) = x + y + 2z + 2t = 2.nCO2 + nH2O - 2.nO2 = 0,75 (2) - Thế (1) vào (2) => x = 0,05