1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tháng 3: môn Sinh cô Nga

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,96 KB

Nội dung

Câu 2: Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là.. biến đổi môi trường?[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG Câu 1: Mơi trường sống sinh vật là

A nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống sinh vật B nơi sinh vật, nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn.

C nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng. D nơi kiếm ăn, làm tổ sinh vật

Câu 2: Nhân tố sinh thái

A yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường. B tất yếu tố môi trường.

C yếu tố môi trường tác động tới sinh vật.

D yếu tố môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên thể sinh vật. Câu 3: Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá rô phi Việt Nam là

A 50C đến 300C. B 300C đến 420C. C 20C đến 450C. D 50C đến 420C. Câu 4: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm:

A ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.

C nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ. D tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.

Câu 5: Dựa vào khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành nhóm sau đây?

A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ. D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.

Câu 6: Tầng Cutin dày bề mặt xanh sống vùng nhiệt đới có tác dụng

A hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí lên cao. B hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào lá. C tăng nước nhiệt độ khơng khí lên cao D tạo lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Câu 7: Quan hệ hai lồi sinh vật hai bên có lợi mối quan hệ

A hội sinh. B cộng sinh C ký sinh. D cạnh tranh. Câu 8: Ở động vật nhiệt nhiệt độ thể

A không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

(2)

Câu 9: Quá trình quang hợp diễn bình thường nhiệt độ môi trường nào?

A 00 - 400. B 100- 400. C 200- 300. D 250-350. Câu 10: Giữa địa y bám có mối quan hệ

A hội sinh. B cộng sinh C kí sinh. D nửa kí

sinh

Câu 11: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi so với sống riêng rẽ? A Làm tăng thêm sức thổi gió.

B Làm tăng thêm xói mịn đất.

C Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, khơng bị đổ. D Giảm bớt sức thổi gió, hạn chế đổ cây.

Câu 12: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa cánh đồng làm cho suất lúa bị giảm đi, quan hệ cỏ dại lúa

A cộng sinh B hội sinh C cạnh tranh D kí sinh Câu 13: Quan hệ sau quan hệ cộng sinh?

A Vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu. B Địa y bám cành cây.

C Giun đũa sống ruột người. D Cây nấp ấm bắt côn trùng.

Câu 14: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật nào?

A Làm thay đổi hình thái bên ngồi thân, khả quang hợp của thực vật

B Làm thay đổi q trình sinh lí quang hợp, hơ hấp.

C Làm thay đổi đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật. D Làm thay đổi đặc điểm hình thái thân, khả hút nước rễ. Câu 15: Nhóm sinh vật sau động vật ưa ẩm?

A Ếch, ốc sên, giun đất. B Ếch, lạc đà, giun đất. C Lạc đà, thằn lằn, kỳ đà. D Ốc sên, thằn lằn, giun đất. Câu 16: Với ưa ẩm, chịu bóng, phiến có đặc điểm

A hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

B dày, có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước. C hẹp, có lớp lơng cách nhiệt.

D mỏng, rộng bản, mơ giậu phát triển.

Câu 17: Quan hệ cá thể tượng “tự tỉa” thực vật mối quan hệ

A cạnh tranh. B sinh vật ăn sinh vật khác

C hội sinh D cộng sinh.

Câu 18: Những gỗ cao, sống chen chúc, tán hẹp phân bố chủ yếu ở

A thảo nguyên. B rừng ôn đới.

(3)

Câu 19: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi A chúng nơi sinh vật khác.

B sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng.

C thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác. D thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác.

Câu 20: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận 280C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận 300C Nhận định sau đúng?

A Vùng phân bố cá chép hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp hơn. B Vùng phân bố cá rô phi rộng cá chép có giới hạn cao hơn. C Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn thấp hơn. D Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng

CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI Nhận biết

Câu 1: Mật độ cá thể loài quần xã thể số sau đây?

A Độ đa dạng. B Độ nhiều.

C Độ thường gặp. D Độ phong phú.

Câu 2: Tỉ lệ % địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát quần xã thể số sau đây?

A Độ đa dạng. B Độ nhiều.

C Độ thường gặp. D Độ đa dạng độ nhiều. Câu 3: Tháp tuổi khơng có dạng sau đây?

A Dạng phát triển. B Dạng ổn định

C Dạng giảm sút D Dạng cân bằng.

Câu 4: Nước có dạng tháp dân số trẻ nước có tỉ lệ trẻ em sinh năm A nhiều tỉ lệ tăng dân số cao. B nhiều, tỉ lệ người già nhiều. C tỉ lệ tăng dân số thấp. D ít, tỉ lệ người già nhiều. Câu 5: Đặc trưng sau có quần thể người?

A Tỉ lệ giới tính. B Thành phần nhóm tuổi.

C Mật độ. D Đặc trưng kinh tế - xã hội.

Câu 6: Số lượng cá thể quần xã thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh Tuy nhiên, số lượng cá thể khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường Hiện tượng gọi gì?

A Sự khống chế sinh học quần xã B Sự cân sinh học quần

(4)

A số chuỗi thức ăn.

B nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

D chuỗi thức ăn.

Câu 8: Có dạng tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể?

A Dạng phát triển dạng ổn định. B Dạng ổn định dạng giảm sút. C Dạng giảm sút dạng phát triển.

D Dạng phát triển, dạng giảm sút dạng ổn định. Câu 9: Hệ sinh thái bao gồm

A quần thể thực vật quần thể động vật

B quần xã sinh vật sinh cảnh (môi trường vô sinh quần xã) C quần thể thực vật môi trường sống quần thể D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

Câu 10: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật sau sinh vật sản xuất?

A vi khuẩn. B động vật ăn cỏ.

C thực vật. D Động vật ăn thịt.

Câu 11: Sinh vật tiêu thụ bao gồm

A vi khuẩn, nấm động vật ăn cỏ. B động vật ăn cỏ động vật ăn thịt

C động vật ăn thịt xanh. D vi khuẩn xanh. Câu 12: Sinh vật sau sinh vật phân hủy hệ sinh thái?

A Trùng cỏ. B Trùng giày.

C Vi khuẩn. D Con chuột.

Thông hiểu

Câu 13: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật sau gọi sinh vật sản xuất?

A Cỏ loại bụi. B Nấm vi khuẩn.

C Con hổ. D Con hươu.

Câu 14: Tập hợp sinh vật sau quần thể?

A Tập hợp cá trắm đen cá trắm cỏ ao.

B Tập hợp cọ chè đồi Phú Thọ. C Tập hợp ốc bươu vàng ruộng lúa.

D Tập hợp cá Hồ Tây.

(5)

C Khi thành phần loài quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi

D Tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất.

Câu 16: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể sau đây?

A Quần thể chim sẻ quần thể chim chào mào. B Quần thể cá chép quần thể cá mè.

C Quần thể chim sâu quần thể sâu đo. D Quần thể ếch đồng quần thể chim sẻ.

Câu 17: Trong tự nhiên, đặc trưng sau đặc trưng quần thể?

A Tỉ lệ giới tính. B Thành phần nhóm tuổi.

C Kích thước cá thể đực. D Mật độ.

Câu 18: Hệ sinh thái sau có độ đa dạng sinh học cao nhất? A Đồng rêu hàn đới. B Rừng rụng ôn đới C Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga).D Rừng mưa nhiệt đới. Câu 19: Một quần xã có độ đa dạng cao thì

A sau có khống chế sinh học làm giảm độ đa dạng. B số lượng lồi tính ổn định quần xã cao.

C số lượng cá thể quần xã cao. D có cạnh tranh gay gắt.

Câu 20: Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật?

A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong quần xã sinh vật, loài tham gia vào chuỗi thức ăn định

C Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp

D Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu sinh vật tự dưỡng

Câu 21: Khi nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng?

A Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường

B Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh giữa cá thể loài giảm

(6)

D Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống môi trường

Vận dụng

Câu 22: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích và ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc

A rắn hổ mang. B rắn hổ mang chim chích. C châu chấu sâu. D chim chích ếch xanh.

Câu 23: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp

A chim sâu, thỏ, mèo rừng. B cào cào, chim sâu, báo. C chim sâu, mèo rừng, báo. D cào cào, thỏ, nai.

Câu 24: Chuỗi thức ăn sau đúng?

A Cỏ → châu chấu → trăn → gà → vi khuẩn. B Cỏ → trăn → châu chấu → vi khuẩn → gà. C Cỏ → châu chấu → gà → trăn → vi khuẩn. D Cỏ → châu chấu → vi khuẩn → gà → trăn. Câu 25: Một quần xã có sinh vật sau:

I Tảo lục đơn bào II Cá rô

III Bèo hoa dâu IV Tôm

V Bèo Nhật Bản VI Cá mè trắng VII Rau muống VIII Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp

A I, III, V, VII B II, IV, V, VI C I, III, VI, VIII D III, IV, VII, VIII Câu 26: Cho lưới thức ăn sau:

Chuột Mèo

Cây xanh Thỏ Cáo Vi khuẩn Gà Rắn

Có chuỗi thức ăn lưới thức ăn trên? A B 5.

C 6. D 7.

Câu 27: Có nhận định sau hậu việc tăng dân số quá nhanh?

(7)

III Ơ nhiễm mơi trường IV Tăng phát triển kinh tế V Năng suất lao động tăng

A 1. B

C 3. D 4.

Vận dụng cao

Câu 28: Giả sử quần xã có lưới thức ăn gồm lồi kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H Trong lồi A sinh vật sản xuất, lồi cịn lại sinh vật tiêu thụ

Theo lí thuyết, có phát biểu sau nói lưới thức ăn này? I Chuỗi thức ăn dài có bậc dinh dưỡng

II Có tổng số 11 chuỗi thức ăn

III Nếu loại bỏ bớt cá thể loài A tất lồi cịn lại giảm số lượng cá thể

IV Nếu loài A bị nhiễm độc nồng độ thấp lồi C bị nhiễm độc nồng độ cao so với loài A

A.1. B 2.

C 3. D 4.

Câu 29: Có phát biểu sau hệ sinh thái đúng?

I Hệ sinh thái rừng rộng ơn đới có độ đa dạng cao hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới

II Hệ sinh thái nơng nghiệp có suất kinh tế cao suất kinh tế hệ sinh thái tự nhiên

III Sinh vật sống hệ sinh thái nước đứng có nhu cầu ơxi cao sinh vật sống hệ sinh thái nước chảy

IV Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường có nhiều mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn

A 1. B 2.

C 3. D 4.

Câu 30: Sơ đồ bên minh hoạ lưới thức ăn hệ sinh thái gồm loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H Có kết luận sau ?

(8)

II Loài F tham gia vào chuỗi thức ăn khác III Lồi E tham gia vào chuỗi thức ăn loài F

IV Nếu loại bỏ loài C khỏi quần xã lồi F

V Nếu số lượng cá thể loài B giảm số lượng cá thể lồi D tăng VI Loài F thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, cấp

A 1. B 2.

C 3. D 4.

CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG NHẬN BIẾT: 10 CÂU (Từ câu 1-10)

Câu 1: Xã hội loài người trải qua giai đoạn phát triển theo thứ tự sau đây?

A Thời kì ngun thuỷ, xã hội nơng nghiệp, xã hội công nghiệp. B Xã hội nông nghiệp, thời kì ngun thuỷ, xã hội cơng nghiệp. C Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp. D Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ.

Câu 2: Sự thay đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác gọi

A biến đổi môi trường. B ô nhiễm môi trường. C diến sinh thái. D biến động môi trường. Câu 3: Các khí thải khơng khí chủ yếu có nguồn gốc từ

A hoạt động hơ hấp động vật người. B trình đốt cháy nhiên liệu.

C hoạt động quang hợp xanh.

D trình phân giải xác hữu vi khuẩn.

Câu 4: Nguồn lượng sau sử dụng gây ô nhiễm môi trường mức thấp nhất?

A Than đá. B Dầu mỏ. C Mặt trời D Khí đốt. Câu 5: Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên là

A làm giảm lượng nước ngầm gây khô hạn.

B phá hủy thảm thực vật gây nhiều hậu xấu. C cải tạo tự nhiên làm cân sinh thái. D gây ô nhiễm môi trường.

Câu 6: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, điều cần thiết phải làm

A tăng cường chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng. B tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản. C hạn chế gia tăng dân số nhanh.

D sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng. Câu 7: Điều sau người không nên làm?

(9)

B Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng động vật hoang dại. C Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm. D Phá rừng làm nương rẫy.

Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường do A loài sinh vật quần xã sinh vật tạo ra.

B điều kiện bất thường ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai. C tác động người.

D thay đổi khí hậu.

Câu 9: Nền sản xuất nông nghiệp giai đoạn xã hội công nghiệp tiến hành chủ yếu hình thức nào?

A Thủ cơng. B Bán thủ công. C Sức kéo động vật. D Cơ giới hoá

Câu 10: Hoạt động sau gây nhiễm khơng khí nhất? A Đun nấu gia đình. B Cháy rừng.

C Phương tiện giao thơng. D Sản xuất cơng nghiệp. THƠNG HIỂU: CÂU (Từ câu 11-16)

Câu 11: Mưa axit hậu việc sử dụng loại lượng sau đây?

A Hạt nhân. B Ánh sáng mặt trời.

C Dầu khí, than đá. D Nước, thuỷ triều. Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường do

A chất thải động vật môi trường. B rơi rụng cành thực vật

C hoạt động khai thác tài nguyên mức người. D phân giải xác sinh vật vi sinh vật.

Câu 13: Thành kĩ thuật xem quan trọng tạo tạo điều kiện để người chuyển từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất máy móc

A chế tạo máy nước B chế tạo động điện. C sản xuất máy bay tàu thuỷ D chế tạo xe ô tô.

Câu 14: Yếu tố sau tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật thực vật?

A Sự sinh sản rừng thú rừng. B Sự gia tăng dân số người.

C Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản sinh vật biển. D Sự sinh sản nguồn thuỷ sản nước ngọt.

Câu 15: Đâu tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường? A.Các khí thải q trình đốt cháy nhiên liệu.

B Các chất thải từ sinh vật phân, xác chết, rác bệnh viện. C Các vụ thử vũ khí hạt nhân.

D Các bao bì nhựa, cao su thải môi trường.

Câu 16: Yếu tố sau tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật thực vật?

A Sự sinh sản rừng thú rừng.

(10)

D Sự gia tăng sinh sản người.

VẬN DỤNG: CÂU (Từ câu 17- 20)

Câu 17: Biện pháp sau coi hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trường?

A Trồng nhiều xanh.

B Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.

C Bảo quản sử dụng hợp lí hố chất bảo vệ thực vật.

D Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người bảo vệ môi trường.

Câu 18: Có biện pháp sau góp phần bảo vệ cải tạo mơi trường? I Hạn chế tăng nhanh dân số

II Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên III.Tăng cường trồng gây rừng

IV Bảo vệ lồi sinh vật

V Kiểm sốt giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm VI Tạo lồi vật ni, trồng có suất cao VII Tăng cường xây dựng cơng trình thuỷ điện

A 7. B 6. C 5. D 4.

Câu 19: Để hạn chế ô nhiễm nguồn nước địa phương nhà máy xí nghiệp cần có biện pháp chủ yếu sau đây?

A Xây dựng nhà máy xử lí rác. B Xây dựng công viên xanh.

C Tạo bể lắng lọc nước thải trước thải môi trường. D Xây dựng nhà máy xí nghiệp xa khu dân cư.

Câu 20: Rác thải bệnh viện không thu gom xử lý quy trình gây hậu sau đây?

A Các vi khuẩn,vi rút gây bệnh truyền nhiễm không tiêu diệt triệt để B Mầm bệnh tả, lị phát tán môi trường.

C Gây ô nhiễm bầu khơng khí nguồn nước.

D Làm cho người dân cảm giác an toàn đến bệnh viện.

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - MÔN SINH HỌC NHẬN BIẾT

Câu 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm

A. đất, nước, dầu mỏ, phi kim, rừng

B. đất, nước, sinh vật, kim loại, lượng mặt trời, rừng

C. đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật, rừng

D. đất, nước, than đá, sinh vật, kim loại, lượng mặt trời, rừng

Câu 2: Gió lượng nhiệt từ lòng đất xếp vào nguồn tài nguyên sau đây?

A Tài nguyên không tái sinh.

B Tài nguyên lượng vĩnh cửu.

(11)

D Tài nguyên tái sinh.

Câu 3: Tài nguyên sau xem nguồn lượng sạch? A Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt lịng đất.

B Dầu mỏ, khí đốt, nhiệt lịng đất. C Than đá nguồn khống sản kim loại. D Dầu mỏ, thủy triều, khí đốt.

Câu 4: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động đây? A Trồng gây rừng.

B Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm.

C Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia. D Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.

Câu 5: Đối với vùng đất trống, đồi núi trọc biện pháp chủ yếu cần thiết

A. trồng gây rừng

B. tiến hành chăn thả gia súc C. cày xới để làm nương, rẫy D. làm nhà

Câu 6: Hệ sinh thái hệ sinh thái cạn? A Rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới.

B Rừng ngập mặn.

C Vùng thảo nguyên hoang mạc. D Rừng mưa nhiệt đới.

Câu 7: Đối với việc sử dụng đất sản xuất, Luật Bảo vệ môi trường quy định cho người sử dụng

A. tự thay đổi thực trạng, cải tạo sử dụng đất

B. tự thay đổi mục đích sử dụng chuyển nhượng đất

C. có quy hoạch sử dụng đất hợp lí có kế hoạch cải tạo đất

D. tự sang nhượng đất

Câu 8: Hãy cho biết nhóm tài nguyên sau dạng?

A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước

B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật

C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước

D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt

Câu 9: Hệ sinh thái sau đa dạng nhất?

A. Rừng mưa nhiệt đới

B. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng

C. Các hệ sinh thái hoang mạc

D. Rừng rộng ôn đới

Câu 10: Hiện trạng rừng nước ta nào? A.Tỉ lệ đất che phủ rừng 50%.

B Rừng dần bị thu hẹp, đặc biệt rừng nguyên sinh bị phá hoại. C Rừng đầu nguồn tự nhiên phát triển tốt, góp phần làm giảm lũ lụt. D Rừng bảo vệ tốt, loài chim di cư xuất trở lại.

(12)

Câu 11: Cho biết nội dung chương II Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam?

A. Phịng chống suy thối mơi trường

B. Cấm nhập chất thải vào Việt Nam

C. Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải

D. Phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trường Câu 12: Trách nhiệm cá nhân gây cố mơi trường là

A. nộp phạt cho quyền sở tổ chức quản lí mơi trường địa phương

B. thay đổi công nghệ sản xuất khơng gây nhiễm mơi trường

C. có trách nhiệm bồi thường, khắc phục hậu mặt môi trường

D. di dời sở sản xuất khỏi nơi có dân cư

Câu 13: Chúng ta cần phải làm để thực Luật Bảo vệ môi trường?

A. Thành lập đội cảnh sát môi trường

B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật tự giác thực

C. Xây dựng môi trường “Xanh, sạch, đẹp”

D. Quy hoạch sử dụng kế hoạch có hiệu đất đai

Câu 14: Ngồi việc cung cấp gỗ q, rừng cịn có tác dụng cho mơi trường sống người?

A. Cung cấp động vật quý

B. Thải khí CO2, giúp trồng khác quang hợp

C. Điều hịa khí hậu, chống xói mịn, ngăn chặn lũ lụt

D. Là nơi trú ẩn nhiều loài động vật

Câu 15: Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm thực hiện mục đích gì?

I Bảo vệ nguồn gen nơi cho sinh vật II Hạn chế diện tích trồng rừng

III Bảo vệ hệ sinh thái bảo vệ nguồn gen sinh vật IV Tạo khu du lịch, điểm tham quan học tập

A. I, II, III

B. II, III, IV

C. I, II, IV

D. I, III, IV Câu 16 Các hệ sinh thái tự nhiên chủ yếu trái đất

A. hệ sinh thái cạn, vùng ven bờ, rừng ngập mặn

B. hệ sinh thái cạn, thái vùng biển khơi, nước mặn

C. hệ sinh thái nước mặn, ao hồ, sông suối

D. hệ sinh thái cạn,nước mặn, nước VẬN DỤNG

Câu 17: Để làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng suất trồng, ta cần phải

A trồng loại định vùng đất đó. B thay đổi loại trồng hợp lí.

(13)

Câu 18: Trong biện pháp sau có biện pháp nhằm bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

I Bảo vệ tài nguyên sinh vật

II Thu mua sản phẩm từ động vật hoang dã

III Gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật IV Bảo vệ tài nguyên sinh vật

V Săn bắt thú rừng

VI Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa VII Bảo vệ khu rừng già

VIII Bảo vệ động vật quý IX Xây dựng vườn quốc gia

A 5 B 6

C 7 D 8

Câu 19: Đối với chất thải công nghiệp sinh hoạt, Luật Bảo vệ môi trường quy định

A chất thải đưa trực tiếp môi trường xử lý.

B tổ chức tự chuyên chở chất thải từ nơi đến nơi khác. C xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp.

D cá nhân, hộ gia đình chơn chất thải vào đất. VẬN DỤNG CAO

Câu 20: Trong hoạt động canh tác sau người ngành nơng nghiệp, có hoạt động để vừa thu sản phẩm, vừa bảo vệ mơi trường sống?

I Bón phân hóa học II Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ

III Dùng thiên địch IV Bón phân hữu

V Đốt rừng làm nương rẫy VI Bón phân vi sinh vật VII Luân canh thâm canh có trồng xen họ đậu

A 4. B 5.

(14)

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w