1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

sáng kiến kinh nghiệm 2014 2015 thcs phan đình giót

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 29,33 KB

Nội dung

Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp giữa các phân môn trong cùng một bộ môn (chẳng hạn ở môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn). Điều này thể hiện trong việc bố trí các bài[r]

(1)

MỤC LỤC

A PHẦN THỨ NHẤT

ĐẶT VẤN ĐỀ 2

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3

1 Cơ sở lí luận: 3

2 Cơ sở thựctiễn: 5

II XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 6

IV PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 6

V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 6

PHẦN THỨ HAI 7

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7

1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7

2 Các giải pháp 7

3 Tích hợp với môn Giáo dục công dân 8

C PHẦN THỨ BA 18

(2)

A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

Môn Ngữ Văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ.Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Văn môn khác Học mơn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Cho nên tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống

Hơn nữa, Ngữ Văn môn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai

Thấy tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền hơn.

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Ngữ văn lớp 6, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học.Vì thế, tơi mạnh dạn thực đề tài

(3)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 Cơ sở lí luận:

* Quan điểm tích hợp dạy học nói chung.

Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp cónghĩa sựthống nhất, hòa hợp, kết hợp”.

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp làhành động liên kết đối tượng nghiêncứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác nhau cùngmột kế hoạch dạy học”.

Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống

Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới.Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết

Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học

(4)

* Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn:

Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn”

Ngày nhiều lí thuyết đại q trình học tập nhấn mạnh hoạt động học sinh trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểutrong suốt trình học tập nhà trường

Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho học sinh.Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa học sinh, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp

(5)

mới tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” (Chương trình THPT mơn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2002)./.

2 Cơ sở thựctiễn:

Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao

Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu

Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân môn môn (chẳng hạn mơn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân mơn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh

Hình thức tích hợp giáo viên vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn

Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh

II XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

(6)

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trong hai năm phân công giản dạy môn Ngữ Văn khối 6, áp dụng đề tài với học sinh hai lớp 6A3 6A2 hai năm học 2013-2014 năm học 2014-2015

IV PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Trong nhiều phương pháp đổi dạy học, nhận thấy phương pháp vấn đáp, sưu tầm tài liệu, liên hệ thực tiễn, vẽ sơ đồ tư duy… phù hợp với việc dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt ứng dụng tích hợp liên mơn trình giúp học sinh tiếp cận kiến thức nâng cao Sau đó, tơi lựa chọn phương pháp trình thực đề tài

V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Tôi bắt tay vào thực đề tài hai năm học 2013-2014 2014-2015

(7)

PHẦN THỨ HAI

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn

2 Các giải pháp

a) Tìm hiểu liên hệ kiến thức địa lí

Trước hết, tơi tìm đọc sách giáo khoa sách giáo viên mơn Địa lí lớp sách Địa lí phổ thơng.Từ nghiên cứu nội dung phù hợp với dạy chương trình Ngữ Văn lớp Cụ thể đồ Địa lí đơn vị hành để đưa học sinh tìm hiểu khám phá vùng miền nước thông qua văn “Sông nước Cà Mau” (đưa học sinh đến mảnh đất Cà Mau, điểm tận Tổ quốc) hay đến với Cô Tô (một đảo thuộc vùng biển Đơng Bắc), động Phong Nha thuộc tỉnh Quảng Bình, tìm hiểu vị trí cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, cầu bắc qua sông Hồng tiếng gắn với năm tháng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thủ đô Hà Nội

b)Tích hợp kiến thức lịch sử

(8)

3 Tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân

Môn Giáo dục công dân môn Ngữ Văn có mối qua hệ vơ mật thiết Bởi lẽ, học sinh học Giáo dục công dân mơn đóng vai trị định hướng hành vi, lối sống, kiến thức luật pháp… Cịn mơn Ngữ Văn hướng học sinh đến chân – thiện – mĩ.Nghĩa bồi dưỡng tư tưởng tình cảm để em trở thành người tốt xã hội Đó cơng dân sống có đạo đức, biết yêu thương người, biết rung cảm trước đẹp, biết chung tay với cộng đồng làm điều có ý nghĩa, sống sẻ chia nhân Bên cạnh thể thái độ ghét xấu, ác, phê phán thói hư tật xấu, hành vi đạo đức lệch lạc… để từ hồn thiện thân Khi dạy văn “Bài học đường đời đầu tiên” – trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi, học sinh rút học ứng xử sống: tránh thói kiêu căng, ngạo mạn, coi thường kẻ khác để không mắc sai lầm Học văn nhật dụng “Động Phong Nha”, “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”, học sinh giáo dục ý thức môi trường, ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh để từ có hành động thiết thực, phù hợp với thân vấn đề xã hội

Một vài ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: * Khi dạy “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng, Nổi trống lên các bạn ơi…

* Khi kết thúc phần tìm hiểu nội dung giáo viên cho học sinh xem phim hoạt hình truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” để chuyển sang phần tổng kết

* Trong trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức môn Lịch sử lớp 12 tiết 13 Nước Văn Lang

- Giáo viên hỏi: Hãy cho biết truyền thuyết mà tìm hiểu nói thời đại nước ta?

- Học sinh trả lời: Thời đại Hùng Vương

- Giáo viên hỏi: Đất nước ta thời có tên gọi gì?

- Học sinh trả lời: Hùng Vương lên đặt tên nước Văn Lang. *Để tích hợp với mơn Địa lí, thực câu hỏi:

(9)

- Học sinh trả lời: Đóng Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

* Tích hợp kiến thức mơn GDCD lớp tuần tiết (Biết ơn):

- Giáo viên hỏi:Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều này?

- Học sinh trả lời: Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng

Hay câu ca dao : Ai Phú Thọ ta/ Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười.

* Ngồi tích hợp học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Giáo viên hỏi: Để nhắc nhở trách nhiệm, lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ có câu nói tiếng đến thăm Đền Hùng ngày 19-9-1954, buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đồn 308 ( Đại đoàn quân Tiên Phong)?

- Học sinh trả lời: “Ngày xưa vua Hùng có cơng dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Câu nói Bác có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần đại đoàn kết, nguồn sức mạnh to lớn chi phối tồn q trình phát triển lịch sử dân tộc; động lực cổ vũ lớn lao tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc

Ví dụ 2: Khi dạy “Bánh chưng, bánh giầy”,giáo viên tích hợp với mơn Giáo dục công dântuần tiết Biết ơn

- Giáo viên hỏi: Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy?

- Khi học sinh trả lời, giáo viên chốt: Câu chuyện vừa giải thích nguồn gốc hai loại bánh vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nhiệp Ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy để cúng tổ tiên, Trời Đất thể biết ơn hệ trước, nhớ đến truyền thống, phong tục tổ tiên Điều cho thấy tinh thần yêu lao động, yêu nghề nông, yêu sản phẩm nơng nghiệp người Việt Nam

Ví dụ :- Khi dạy Thánh Gióng, giáo viên tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 12 tiết 13 Nước Văn Lang, tích hợp mơn Giáo dục cơng dân tuần tiết Biết ơn, tích hợp mơn Địa lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn

(10)

- Học sinh trả lời: Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc.? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta? ( Tích hợp kiến thức môn Lịch sử).

- Giáo viên hỏi : Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? ( Tích hợp môn Giáo dục công dân )

- Học sinh trả lời: Thể lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước

- Giáo viên hỏi : Là học sinh, em thể lòng biết ơn với Thánh Gióng nói riêng anh hùng liệt sĩ nói chung nào? (Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân)

- Học sinh trả lời:Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa…

- Giáo viên tích hợp mơn Địa lí hỏi : Làng Gióng hay làng Phù Đổng đâu?

- Học sinh trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội.Đây cửa ngõ phía đơng thủ

Ví dụ Dạy “Sơng nước Cà Mau” giáo viên liên hệ với mơn Giáo dục công dân bảo vệ môi trường tuần tiết “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên”để giáo dục học sinh thiên nhiên cần thiết với người, cần phải biết yêu quý, giữ gìn, mở rộng thuộc thiên nhiên như: trồng thêm rừng, trồng xanh vườn trường, chăm sóc bồn hoa, cảnh, giữ gìn thiên nhiên xanh, sẽ…

Ví dụ 5Khi dạy “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”, giáo viên tích hợp kiến thức môn Lịch sử để cung cấp thêm cho học sinh chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ, cầu Long Biên phải chịu tàn phá nặng nề Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1(1965-1968), cầu bị máy bay Mỹ ném bom 10 lần, hỏng nhịp trụ lớn Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không lực Hoa Kỳ (1972) cầu Long Biên bị ném bom lần, phá hỏng 1500m cầu hai trụ lớn bị cắt đứt

(11)

GIÁO ÁN MINH HỌA THÁNH GIÓNG

(Truyền thuyết ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết

- Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để giải vấn đề đặt học

- Học sinh học tốt mơn GDCD để thể lịng biết ơn với người có cơng với nước; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nhận việc truyện

- Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian

*Các kĩ sống giáo dục: kĩ thể tự tin giúp các em đóng vai đọc hợp tác cách hiệu quả; kĩ hợp tác để làm việc theo nhóm có hiệu

3.Thái độ:

- Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Tinh thần ngưỡng mộ, kính u anh hùng có cơng với non sơng đất nước

4 Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tóm tắt văn tự

(12)

- Rèn ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta

B/ CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu, phim hoạt hình Thánh Gióng, video lễ hội Gióng Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

2 Học sinh: Đọc SGK, soạn theo đinh hướng SGK hướng dẫn GV

- Tập vẽ đồ tư học

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học

- Nắm kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để giải tình mà giáo viên đặt học

C/ PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề, đóng vai

- Kỹ thuật: kĩ thuật đọc hợp tác, động não, đồ tư duy, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật, phân tích phim

- Nắm bắt TP thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức

2 KTBC:

? Kể tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết nhân dân ta mơ ước điều gì?

3 Bài mới:

(13)

gì làm nên sức hấp dẫn, lơi câu chuyện vậy?Bài học hôm nay trả lời cho câu hỏi đó.

Hoạt động thầy trị Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản * Hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk Văn có nhiều từ mượn như: Sứ giả, thụ thai, hoảng hốt,lẫm liệt…các em đọc kĩ để hiểu ý nghĩa dễ tìm hiểu văn * Giáo viên đọc mẫu gọi HS đọc đoạn văn

? Em kể tóm tắt việc ? Những việc chính:

- Sự đời Thánh Gióng

- Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc

- Thánh Gióng lớn nhanh thổi

- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc

- Vua phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng

* Hoạt động 2: Tìm chi tiết văn bản. ? Phần mở đầu truyện ứng với việc nào? ? Thánh Gióng đời nào?

? Sự đời Gióng có bình thường khơng? Điều có ý nghĩa gì?

- HS trả lời GV giảng: Theo quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh Thể kì vọng vào việc làm có ý nghĩa người

I Đọc - tìm hiểu chung: 1 Chú thích

2 Đọc

3 Kể tóm tắt:

II Tìm hiểu chi tiết : 1 Sự đời Gióng:

- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng sinh

- Cậu bé lên khơng nói, khơng cười, khơng biết đi;

- Sự đời kì lạdự báo sau Gióng sẽ thành người anh hùng.

(14)

? Ra đời kì lạ, Gióng bà mẹ nông dân chăm làm ăn phúc đức Em nghĩ nguồn gốc Gióng?

- HS suy nghĩ trả lời GV giảng: Gióng người nơng dân lương thiện; Gióng gần gũi với người; Gióng người anh hùng nhân dân

* Tìm hiểu phần

? Thánh Gióng cất tiếng nói nào?

? Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đi đánh giặc Phân tích ý nghĩa việc này?

- GV cho HS thảo luận phút, GV gọi đại diện nhóm trình bày

( GV giảng đại ý: - Ban đầu lời nói quan trọng, lời yêu nước Lịng u nước tình cảm lớn nhất, thường trực Gi óng, nhân dân ta; ý thức lớn ý thức vận mệnh dân tộc Lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến đứng cứu nước

Câu nói Gióng tốt lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta)

- GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử tiết 14 13 “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang” hỏi: ? Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời nào? (Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc)

lương thiện Gióng anh hùng nhân dân

Xuất thân bình dị khác thường, kì lạ.

2 Gióng lớn lên trận đánh giặc:

- Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc

 Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:

+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước

(15)

? Nhà vua làm yêu cầu của Gióng Điều có ý nghĩa gì? (GV gợi mở, HS tự trả lời - Gióng địi vũ khí sắc bén để đánh giặc nhà vua chấp thuận Gióng thực ý chí sức mạnh tồn dân tộc.)

? Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thường, điều có ý nghĩa gì?

- Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, nhân dân ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường

? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì?

- Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân

* GV: Ngày làng Gióng người ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa

? Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc?

? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? - GV bình, đại ý: Cả vật bình thường quê hương Gióng đánh giặc Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh Gióng đánh giặc Các em học tre Việt Nam học kỳ II lớp

- Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ:

+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước + Là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

- Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng  Sự đồn kết tập thể

- Thánh Gióng trận đánh giặc: - Gióng đánh giặc vũ khí bình thường  Tinh thần tiến cơng mãnh liệt luôn thường trực người anh hùng

3 Thánh Gióng bay trời:

(16)

Ở nước ta, đến cỏ thành vũ khí giết thù lời Bác Hồ: “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc”

* Tìm hiểu phần 3

? Câu chuyện kết thúc việc gì?

? Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc mà lại bay trời?

- GV cho HS thảo luận phút, gọi học sinh trả lời bình chốt ý: Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: tất phi thường; nhân dân muốn giữ hình ảnh cao đẹp, rực rỡ người anh hùng cứu nước Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương cịn có ao, hồ, dấu chân ngựa Gióng, tre đằng ngà - vũ khí Gióng dùng để đánh giặc…)

? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta?( Tích hợp kiến thức môn Lịch sử tiết 13 12 Nước Văn Lang)

- Thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ huy động sức mạnh cộng đồng cư dân Việt cổ nhỏ kiên chống đạo quân xâm lược lớn để bảo vệ cộng đồng Hiện cịn đền thờ Thánh Gióng Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng

? Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì?( Tích hợp mơn GDCD tuần tiết Biết ơn để giáo dục học sinh lòng biết ơn, tinh thần đánh giặc cứu nước)

? Làng Gióng hay làng Phù Đổng ở đâu?( Tích hợp mơn Địa lí – nói địa danh

- Gióng khơng màng danh vọng - Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho quê hương.( Cũng để lại niềm hạnh phúc, yên bình)

(17)

huyện Gia Lâm, Hà Nội)

- Học sinh trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ

? Hình tượng Thánh Gióng truyện có ý nghĩa gì?

* Hoạt động 3: Tổng kết

? Nghệ thuật bật truyện ? ? Câu chuyện nói điều gì?

Mời học sinh đọc phần ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 4: Luyện tập

1 Hình ảnh Gióng đẹp tâm trí em?

- Hình ảnh TG kết thúc với hình ảnh Gióng ngựa sắt bay trời

- Hình ảnh Thánh Gióng bay trời phù hợp với đời thần kì nhân vật : Gióng thần trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Gióng lại trở trời

2 Tại hội thi thể thao nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích thi học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ

người anh hùng đánh giặc; ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc; phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm thời xa xưa - Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước

III Tổng kết 1 Nghệ thuật 2 Nội dung * Ghi nhớ : SGK

(18)

đất nước

4 Củng cố:

- Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng 5 Hướng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập

- Sưu tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng em

- Chuẩn bị bài: Từ mượn C PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh nhất, hiệu

Khi thực tiết dạy tích hợp với cơng nghệ thơng tin cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thơng tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học

Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ

Đồng thời thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực.Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học

Trong thực tế chúng tơi nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt ra.Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động hơn.Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn.Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt

Khuyến nghị:

(19)

-Về phía học sinh :

+Học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Buộc em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu

+Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học văn

+Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, khơng em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ ngồi học

-Về phía giáo viên :

+Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm”

+Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với học sinhgiúp em chiếm lĩnh nội dung học

+Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan

+Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp thìkhi lên lớp giáo viên đỡ vất vả làm việc nhiều

Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một vài kinh nghiệm thực phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ Văn 6”.

huyện Hà Nội.Đ chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1 (1965 -1968) chiến tranhphá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai Hoa Kỳ (1972) bom

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w