1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án phân loại sản phẩm theo khối lượng

87 1,8K 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

Hỗ trợ đồ án ,làm mô hình liên hệ : https://www.facebook.com/doangiaresv Đồ án phân loại sản phẩm theo khối lượngĐồ án phân loại sản phẩm theo khối lượng, 3 mức phân loại , lên đến 1kgBăng tải tốc độ cao, kết hợp hệ thống xylanh khí nén, cho tốc độ phân loại sản phẩm cao , trung bình 1 sản phẩm mất 3s thiết kế có hộp bảo vệ mạch điện nhỏ gọn, thẩm mỹ , giúp đồ án thẩm mỹ hơn Có bộ đếm số lượng sản phẩm từng loại Hỗ trợ đồ án ,làm mô hình liên hệ : https://www.facebook.com/doangiaresv

i TĨM TẮT LUẬN VĂN - Luận văn trình bày nghiên cứu,thiết kế mơ hình băng tải phân loại size cá basa phi lê theo trọng lượng Năng suất phân loại 30 miếng cá / phút Trọnglượng cân khoảng 0Kg – 0,5Kg sai số 0,015Kg - Nội dung trình bày chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Lựa chọn phương án Chương 3: Thiết kế khí Chương 4: Thiết kế điện Chương 5: Điều khiển vận hành hệ thống Chương 6: Báo cáo kết thực nghiệm Chương 7: Tổng kết hướng phát triển đề tài ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Mục lục ii Danh sách hình ảnh vii Danh sách bảng biểu ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cần thiết đề tài .1 1.2 Giới thiệu cân định lượng 1.2.1 Các hệ thống cân định lượng 1.2.2 Băng tải cân định lượng 1.2.2.1 Cấu tạo 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động cân băng tải định lượng .3 1.3 Hệ thống cân phân loại size cá nước 1.3.1 Máy phân loại size kiểu khay nhựa 1.3.2 Máy phân loại size kiểu băng tải .6 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài 1.4.1 Mục tiêu .7 1.4.2 Nhiệm vụ .7 1.4.3 Phạm vi đề tài .8 1.5 Tổ chức luận văn .8 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 2.1 Băng tải chuyển sản phẩm 2.1.1 Lựa chọn băng tải .9 2.1.1.1 Phương án 1: Băng tải xích treo 2.1.1.2 Phương án 2: Băng tải lăn 10 2.1.1.3 Phương án 3: Băng tải cao su vân V 11 2.1.1.4 Phương án 4: Băng tải xoắn ốc 12 2.1.1.5 Phương án 5: Băng tải cao su PVC 13 2.1.2 Lựa chọn khung băng tải 14 2.1.2.1 Phương án 1: Lựa chon băng tải khung nhôm 14 2.1.2.2 Phương án 2: Lựa chọn băng tải khung thép .15 2.1.3 Lựa chọn mặt băng tải 16 2.1.3.1 Phương án 1: Lựa chọn băng tải mặt PVC 16 2.1.3.2 Phương án : Lựa chọn mặt băng tải PU 17 2.1.4 Lựa chọn lăn 18 2.1.4.1 Phương án : Lựa chọn lăn thẳng chất liệu từ nhựa PU .18 2.1.4.2 Phương án : Lựa chọn lăn thẳng chất liệu từ thép mạ 19 2.1.5 Lựa chọn phương pháp căng băng 20 2.1.5.1 Phương án : Căng băng kiểu ren 20 2.1.5.2 Phương án : Dùng lăn phụ điều chỉnh độ căng 21 2.1.6 Lựa chọn truyền cho băng tải 22 2.1.6.1 Phương án : Bộ truyền đai 22 2.1.6.2 Phương án : Bộ truyền xích 23 2.2 Lựa chọn cần đẩy sản phẩm .24 2.2.1 Phương án : Lựa chọn xylanh khí nén 24 2.2.2 Phương án : Lựa chọn xylanh điện 26 2.3 Lựa chọn động 27 2.3.1 Phương án : Phương án 1: Lựa chọn động DC 27 2.3.2 Phương án : Lựa chọn động AC 28 2.4 Lựa chọn cảm biến loadcell .29 2.4.1 Phương án 1: Cảm biến loadcell kểu điện dung 29 2.5.2 Phương án 2: Cảm biến loadcell điện trở 29 2.4.2.1 Các thông số kỹ thuật 31 2.4.2.2 Phân loại 32 2.4.3.3 Lựa chọn loadcell 32 2.5 Phương án đọc tín hiệu từ loadcell 32 2.5.1 Phương án 1: Đọc tín hiệu Analog trực tiếp từ loadcell 33 2.5.2 Phương án 2: Sử dụng module chuyển đổi, khuếch đại tín hiệu 33 2.6 Lựa chọn cảm biến quang 34 2.6.1 Phương án 1: Cảm biến thu phát chung 34 2.6.2 Phương án 2: Cảm biến thu phát độc lâp 34 2.7 Lựa chọn điều khiển 36 2.7.1 Phương án 1: Arduino Uno .36 2.7.2 Phương án 2: PLC S7-1214C 37 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ 3.1 Thiết kế suất 40 3.2 Thiết kế băng tải 40 3.2.1 Tính tốn thơng số cho băng tải 40 3.2.2 Thiết kế động băng tải 41 3.2.3 Thiết kế truyền đai băng tải 42 3.2.4 Thiết kế trục cho băng tải 44 3.2.5 Bảng vẽ thiết kế băng tải 47 3.3 Thiết kế bàn cân loadcell 47 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐIỆN 4.1 Thiết kế mạch động lực 48 4.1.1 Thiết kế mạch điện động DC 12v 48 4.1.2 Thiết kế mạch điện van khí nén 49 4.2 Thiết kế mạch điều khiển 50 4.2.1 Thiết kế mạch nguồn 50 4.2.2 Loadcell YZC mạch Hx 711 51 4.2.3 Cảm biến 52 4.2.4 Arduino .53 CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 5.1 Yêu cầu vận hành .57 5.2 Lưu đồ giải thuật 58 5.2.1 Lưu đồ giải thuật chung 58 5.2.2 Lưu đồ giải thuật trường hợp 60 5.2.3 Lưu đồ giải thuật trường hợp 62 5.2.4 Lưu đồ giải thuật trường hợp 64 5.2.4 Thiết kế chương trình 64 5.2.4 Vận hành hệ thống 64 CHƯƠNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 6.1 Báo cáo thực nghiệm mô hình 66 6.2 Đánh giá kết đạt .66 6.3 Đánh giá suất 68 CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết 70 7.1.1 Kết đạt .70 7.1.2 Công việc chưa đạt 70 7.2 Hướng phát triển đề tài 70 7.3 Kết luận 70 Phụ lục 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 Danh sách hình ảnh Hình 1.1: Một số hệ thống hệ thống cân thường Hình 1.2 : Cấu tạo cân băng tải định lượng Hình 1.3: Máy phân loại size Đông Dương Vina Hình 1.4: Máy phân size AKSON CWS-300-6 Hình 1.5: Hệ thống cần gạt khí nén máng chứa máy AKSON CWS-300-6 Hình 2.1: Băng tải xích treo Hình 2.2: Băng tải lăn 10 Hình 2.3: Băng tải vân cao su V 11 Hình 2.4: Băng tải xoắn ốc 12 Hình 2.5: Băng tải nhựa PVC 13 Hình 2.6: Băng tải khung nhơm định hình 15 Hình 2.7: Băng tải khung nhôm thép 16 Hình 2.8 : Kiểu băng tải mặt PVC .17 Hình 2.9 : Kiểu lăn nhựa PU .19 Hình 2.10 :Kiểu lăn thép mạ 19 Hình 2.11: Căng băng kiểu ren 21 Hình 2.12: Dùng lăn phụ điều chỉnh độ căng đai 22 Hình 2.13: Bộ truyền đai cao su 23 Hình 2.14: Bộ truyền xích 24 Hình 2.15: Xylanh khí nén 25 Hình 2.16: Xylanh điện 26 Hình 2.17: Động điện DC .27 Hình 2.18: Động điện AC 28 Hình 2.19: Cấu tạo loadcell dạng 30 Hình 2.20: Mạch cầu Wheastone .30 Hình 2.21: Mốt số loại loadcell thị trường 31 Hình 2.22: Cảm biến thu phát chung 34 Hình 2.23: Cảm biến thu phát riêng 35 Hình 2.24: Arduino Uno .36 Hình 2.25: PLC S7-1214 37 Hình 2.26: Đặt tính kỹ thuật PLC S7-1200 38 Hình 3.1: Hệ thống dẫn động băng tải 40 Hình 3.2: Motor DC GA37-520 42 Hình 3.3: Biểu đồ moment bánh đai 45 Hình 3.4 : Bảng vẽ thiết kế băng tải solidwork 2015 47 Hình 3.5 : Cụm bàn cân loadcell 47 Hình 4.1: Động DC giảm tốc GA37-520 .48 Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện động 48 Hình 4.3: Van khí nén điện từ 4V210-08 49 Hình 4.4: Sơ đồ mạch van khí nén .44 Hình 4.5: Bộ nguồn 24V 50 Hình 4.6: Sơ đồ mạch nguồn 5v 50 Hình 4.7: Loadcell YZC-133 Hx 711 51 Hình 4.8: Sơ đồ mạch loadcell mạch Hx 711 52 Hình 4.9: Cảm biến hồng ngoại E18-D80NK 53 Hình 4.10: Sơ đồ mạch điện cảm biến .53 Hình 4.11: Sơ đồ chân Arduino 54 Hình 4.12: Sơ đồ mạch điện Arduino 56 Hình 5.1: Hệ thống băng tải phân loại size cá basa phi lê 57 Hình 5.2: Lưu đồ giải thuật hệ thống 59 Hình 5.3: Lưu đồ giải thuật trường hợp 61 Hình 5.4: Lưu đồ giải thuật trường hợp 63 Hình 5.5: Lưu đồ giải thuật trường hợp 64 Hình 6.1: Mơ hình thực tế hệ thống phân loại size cá phi lê theo trọng lượng 66 Hình 6.2: Đồ thị đánh giá sai số trọng lượng cân .68 Hình 6.3: Đồ thị đánh giá suất 69 Danh sách bảng biểu Bảng 2.1: Bảng đánh giá chon băng tải 14 Bảng 2.2: Bảng đánh giá lựa chọn khung băng tải .17 Bảng 2.3 Bảng đánh giá lựa chọn mặt băng tải 18 Bảng 2.4: Bảng đánh giá lựa chọn lăn 19 Bảng 2.5 Bảng đánh giá lựa chọn phương pháp căng băng 22 Bảng 2.6: Bảng đánh giá lựa chọn truyền cho băng tải 24 Bảng 2.7: Bảng đánh giá lựa chọn đẩy sản phẩm .27 Bảng 2.8: Bảng đánh giá lựa chọn động 29 Bảng 2.9: Bảng đánh giá lựa chọn đọc tín hiệu từ loadcell 33 Bảng 2.10: Bảng đánh giá lựa chọn cảm biến 35 Bảng 2.11: Bảng đánh giá lựa chọn vi điều khiển 39 Bảng 3.1 : Thông số truyền băng tải .44 Bảng 6.1 : Thông số kiểm tra trọng lượng thực tế 67 Bảng 6.2 : Năng suất chạy thực tế phút 69 10 Điều khiển vận hành hệ thống 73 Điều khiển vận hành hệ thống Hình 5.4: Lưu đồ giải thuật trường hợp 5.2.4 Lưu đồ giải thuật trường hợp - Trường hợp 3: Khối lượng lớn 120gam + Sản phẩm cá vào ô chứa + Bộ đếm chứa ++ Hình 5.5: Lưu đồ giải thuật trường hợp 5.3 Thiết kế chương trình - Cơng cụ cần có máy tính: + Phần miềm Arduino + Datasheet Arduino - Thiết kế chương trình cho hệ thống phân loại cá basa [ Phụ lục ] 5.4 Vận hành hệ thống - Cấp nguồn cho hệ thống, nhấn nút ON hệ thống hoạt động - Công nhân cho miếng cá lên băng tải để cá di chuyển băng tải 74 Điều khiển vận hành hệ thống - Băng tải di chuyển cá đến cân để xác định trọng lượng, sau phân loại cá có trọng lượng khác - Trọng lượng điều chỉnh tùy vào nhu cầu đơn đặt hàng - Cá phân loại ô chưa khác Công nhân việc lấy để đến công đoạn - Cuối làm việc công nhân việc nhấn nút OFF tắt điện 75 Báo cáo kết thực nghiệm CHƯƠNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 6.1 Báo cáo thực nghiệm mơ hình - Hồn thành thiết kế mơ hình Phân loại size cá basa phi lê theo yêu cầu đề Hình 6.1 Mơ hình thực tế hệ thống phân loại size cá phi lê theo trọng lượng 6.2 Đánh giá kết đạt - Theo kết đánh giá thực tế đạt cân trọng lượng cá khác cho thấy Dao động trọng lượng cá có giá trị thấp dao động nhiều so với trọng lượng cá có giá trị cao, cụ thể bảng 6.1 Số lần / Trọng lượng 37 46 73 76 83 94 110 133 Báo cáo kết thực nghiệm 40 53 76 86 98 103 135 44 59 75 78 93 107 132 43 58 74 86 94 114 141 49 55 74 86 97 111 132 48 54 73 87 98 108 143 51 48 71 92 103 104 136 46 53 74 88 96 115 132 45 57 74 91 87 112 139 45 56 81 90 92 113 143 10 46 49 78 84 101 108 138 11 44 55 80 89 91 113 134 12 43 56 77 85 94 111 125 13 44 53 78 90 92 105 137 14 43 53 77 88 90 109 135 15 47 47 84 93 99 107 136 16 50 52 75 92 91 110 141 17 43 51 73 85 87 107 133 18 47 48 72 86 88 104 143 19 47 41 75 83 93 109 133 20 43 48 77 80 96 112 126 Bảng 6.1 Thông số kiểm tra trọng lượng thực tế - Các trọng lượng cân với 20 lần đo: + Trọng lượng 37gam: cân có giá trị khoảng 43gam – 51gam + Trọng lượng 46gam: cân có giá trị khoảng 41gam – 59gam + Trọng lượng 73gam: cân có giá trị khoảng 43gam – 51gam + Trọng lượng 83gam: cân có giá trị khoảng 71gam – 84gam + Trọng lượng 94gam: cân có giá trị khoảng 87gam – 101gam + Trọng lượng 110gam: cân có giá trị khoảng 103gam – 114gam + Trọng lượng 133gam: cân có giá trị khoảng 126gam – 143gam 77 Báo cáo kết thực nghiệm - Thống kê lại ta đồ thị biểu diễn sai số cân: Hình 6.2 Đồ thị đánh giá sai số trọng lượng cân - Nhận xét: trọng lượng cân nhỏ từ 37gam – 83gam sai lệch khoảng 10% Đối với trọng lượng cân từ 94gam – 133gam sai lệch nhỏ 10% 6.3 Đánh giá suất - Qua kiểm tra cho băng tải chạy thực tế đánh giá suất đạt phút với lần chạy, thể bảng 6.2 Thời gian/Lần phút 53 46 52 56 55 Bảng 6.2 Năng suất chạy thực tế phút -Từ bảng 6.2 cho đồ thị đánh giá suất trung bình hệ thống Hình 6.3 Đồ thị đánh giá suất - Nhận xét: Năng suất thực tế cho mơ hình chạy qua lần với thời gian phút/lần, thể biểu đồ đường màu nâu tăng giảm lần chạy Thông qua lần chạy thấy giá trị trung bình đường màu nâu, đạt khoảng 26 miếng cá/ phút Năng suất gần đạt so với mục tiêu đề 78 Kết hướng phát triển đề tài CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết 7.1.1 Kết đạt - Lựa chọn phương án khí, phương án điện phù hợp với mơ hình - Tính tốn thiết kế phù hợp với mục tiêu đề tài đặt - Thiết kế bảng vẽ khí bảng vẽ điện cho mơ hình thật - Kiểm nghiệm cơng suất gần đạt theo yêu cầu - Sai lệch khoảng 0,015kg đạt theo yêu cầu đề 7.1.2 Công việc chưa đạt - Vì mơ hình nên sai số loadell cao so với mơ hình thật.Do có trường hợp cân phân loại chưa xác - Năng suất phân loại trung bình 26 miếng cá/ phút thấp miếng so với yêu cầu đề đặt - Băng tải hoạt động chưa ổn định 7.2 Hướng phát triển đề tài - Thiết kế thêm tay gắp bỏ sản phẩm lên băng tải, thay cho công nhân bỏ vào thủ công từ trước tới - Cho mơ hình ứng dụng thực tế - Sử dụng PLC thay cho arduino nhằm hạn chế xung nhiễu tốt Thay sensor cơng nghiệp có độ xác ổn định 7.3 Kết luận - Hệ thống đạt công suất 26 miếng cá /phút - Hệ thống mức bán tự động 79 Phụ lục Chương trình hệ thống: //3-11 : Update V- Cylinder //7-11 : ok //19-12: Update timeout //7-1 : Update flag Sensor #include #include #include // Thư viện điều khiển servo #define DOUT // Pin LoadCell #define CLK //Pin LoadCell #define Distance_SS1 12 #define led_alarm 11 #define motor_conveyer 10 #define Distance_SS2 #define Distance_SS3 #define Ctr1 #define Ctr2 #define Start_BT A0 #define Set_Speed A1 LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); Servo myservo_1; Servo myservo_2; HX711 scale(DOUT, CLK); int quantity_1 = 0, quantity_2 = 0, quantity_3 = 0; // -> 60 ; 60-> 120 ; > 120; int i = 0; float calibration_factor = 863; //2125-250,1-627-165,2 : thong so chinh theo tai can ! int process_control = ; int m_real = 0; boolean flag_start = ; unsigned long time_start = ; unsigned long timeout_1 =3000 , timeout_2 = 6000 ,count_timeout = 0; int flag_SS2 = 0, flag_SS3 = 0; int read_loadcell(); void setup() { // put your setup code here, to run once: Serial.begin(9600); lcd.init(); //lcd.begin(); lcd.backlight(); lcd.setCursor(2,0); 80 lcd.print("Hello"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Test ."); pinMode(Start_BT, INPUT); pinMode(Distance_SS1, INPUT); pinMode(Distance_SS2, INPUT); pinMode(Distance_SS3, INPUT); pinMode(motor_conveyer, OUTPUT); pinMode(led_alarm, OUTPUT); pinMode(Ctr1, OUTPUT); pinMode(Ctr2, OUTPUT); delay(1000); scale.set_scale(calibration_factor); scale.tare(); //Reset the scale to long zero_factor = scale.read_average(); } void loop() { if (digitalRead(Start_BT) == && flag_start == 0) { while (digitalRead(Start_BT) == 0){delay(100);} lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Stop "); analogWrite ( motor_conveyer,0); //Stop funtion flag_start = 1; process_control = 0; delay(1000); lcd.clear(); } if ((process_control != 0) && (process_control != 1)) { lcd.setCursor(0,1); lcd.print("So luong:"); lcd.print(quantity_1); lcd.print("/"); lcd.print(quantity_2); lcd.print("/"); lcd.print(quantity_3); lcd.print(" "); } switch (process_control) { case 0: wait_start_process(); 81 break; case 1: Step1_read_m(); // Đo khối lượng break; case 4: Step4(); // // Trường hợp break; case 5: Step5(); // Trường hợp break; case 6: Step6(); // Trường hợp break; case 7: Step7(); // Finish break; } } int read_loadcell() { float units; scale.set_scale(calibration_factor); //Điều chỉnh hệ số hiệu chuẩn units = scale.get_units(), 10; if (units < 0) { units = 0.00; } return (int)units; } void wait_start_process() // { lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Press Start_BT"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("m = "); lcd.print(read_loadcell()) ; lcd.print(" g "); digitalWrite ( led_alarm, HIGH); if (digitalRead(Start_BT) == && flag_start == 1) { while (digitalRead(Start_BT) == 0){delay(100);} process_control = ; flag_start = 0; flag_SS2 = 0; flag_SS3 = 0; analogWrite ( motor_conveyer,255); lcd.clear(); } 82 } void Step1_read_m() // Đo khối lượng { if (digitalRead(Distance_SS1) == ) { delay(10); digitalWrite(led_alarm, LOW); analogWrite ( motor_conveyer,0); delay(250); m_real = read_loadcell(); analogWrite ( motor_conveyer,255); time_start = millis(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("m="); lcd.print(m_real); lcd.print(" g "); count_timeout = 0; // Bắt đầu đếm biến timeout if ( m_real 60 && m_real 120) process_control = 6; } } void Step4() // Trường hợp { if (digitalRead(Distance_SS2) == ) { delay(100); digitalWrite(Ctr1, HIGH); delay(300); digitalWrite(Ctr1, LOW); digitalWrite(led_alarm, HIGH); quantity_1++; } count_timeout++; if (count_timeout > timeout_1 ) // Nếu thời gian check ss2 đủ lâu, hệ thống báo lên LCD ss2 bị hỏng { lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("SS2 ERROR !!!!! "); delay(3000); flag_SS2 = 1; //process_control = 0; // Quay trở trạng thái chờ nhấn nút Start } process_control = 7; 83 } void Step5() // Trường hợp { if (digitalRead(Distance_SS3) == ) { delay(100); digitalWrite(Ctr2, HIGH); delay(300); digitalWrite(Ctr2, LOW); digitalWrite(led_alarm, HIGH); quantity_2++; } count_timeout++; if (count_timeout > timeout_2 )// Nếu thời gian check ss3 đủ lâu, hệ thống báo lên LCD ss3 bị hỏng { lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("SS3 ERROR !!!!! "); delay(3000); flag_SS3 = 1; //process_control = 0; // Quay trở trạng thái chờ nhấn nút Start } process_control = 7; } void Step6() // Trường hợp { if (millis() - time_start > 1500) { digitalWrite(led_alarm, HIGH); quantity_3++; process_control = 7; } } void Step7() { if(flag_SS2 == || flag_SS3 == 1) { process_control = 0; lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Kiem tra lai Sensor"); delay(3000); } else { 84 process_control = 1; } } 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1]: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập Trịnh Chất - Lê Văn Uyển [2]: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập Trịnh Chất - Lê Văn Uyển [3]: Kỹ thuật nâng chuyển Tập Nguyễn Hồng Ngân (chủ biên) -Nguyễn Danh Sơn [4]: Kỹ thuật nâng chuyển Tập Nguyễn Hồng Ngân (chủ biên) -Nguyễn Danh Sơn Web: [1]: http://www.farnell.com/datasheets/1682238.pdf [2]:http://www.cokhimha.com/tim-hieu-can-bang-tai-dinh-luong-cau-tao-nguyen-lya176 [3]: https:/dientuvietnam.net [4]:https://kythuatvatlieu.org/magazine/arduino/319-loadcell-su-dung-hx711-vaarduino.html Luận văn tốt nghiệp: [1]: Võ Anh Huân (2019) Thiết kế hệ thống mở nắp vệ sinh bình nước 21L.Luận văn Đại học, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 86 ... mức khối lượng / thời gian cân thiết 1.3 Hệ thống cân phân loại size cá nước - Việc phân loại size cá hình thức thủ công nhiều thời gian, hiệu không cao Máy phân loại size cá theo trọng lượng. .. phân loại: ± 0,1 gam - ± 0,5gam + Tốc độ phân loại: 180 - 220 miếng / phút, tùy theo trọng lượng + Phương thức hoạt động: hoạt động cảm ứng + Cách phân loại: nằm khay nhựa thực phẩm + Số mức phân. .. Chiều dài băng tải L= 550 mm - Quảng đường thời gian sản phẩm băng tải (3.1) Trong đó: + t thời gian phân loại 30 sản phẩm + sp số sản phẩm phân loại phút - Vận tốc thiết kế là: 49 Thiết kế khí (3.2)

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w