Ma trận kiểm tra giữa kì Ngữ văn 10

4 47 0
Ma trận kiểm tra giữa kì Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng.. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất [r]

(1)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: NGỮ VĂN 10 - CƠ BẢN

Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Giúp HS nắm vững kiến thức phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ/biện pháp tu từ/

- Giúp HS hiểu ý nghĩa từ ngữ, câu văn văn

- Giúp HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết (văn tự sự) để viết văn tự 2 Kỹ

- Đọc - hiểu văn

- Phân tích đề, lập dàn ý, viết văn tự 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

4 Các lực cần hướng đến cho học sinh:

- Năng lực tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn tự - Năng lực trình bày cảm nhận, bày tỏ tình cảm

II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao

Cộng

ĐỌC - HIỂU Đọc hiểu văn thơ

Xác định từ ngữ, nội dung

chính

Xác định nhân vật chính, nêu cảm nhận nhân vật đó…

Cảm nhận tình cảm nhà văn nhân vật, nhận xét tính cảm đó… Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 1.0 10%

1 1.5 15%

1 1.5 15%

(2)

LÀM VĂN Nghị luận văn học

Viết văn

Số câu: 1 Số điểm Tỉ lệ

1 6.0 60%

1 6.0 60% Tổng số câu

TS điểm Tỉ lệ

2 1.0 10%

1 1.5 15%

1 1.5 15%

1 6.0 60%

5 10.0 100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN

PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Nhà mẹ Lê là gia đình người mẹ với mười người Bác Lê là người đàn bà nhà quê chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai chú ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay.

Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có một giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ trên đó, trơng ổ chó, chó mẹ và chó lúc nhúc Đối với người nghèo như bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo và đồng xu về ni lũ đói đợi nhà Đó là những ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng ai mướn bác làm việc Thế là nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy trong ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho nó.

(3)

Câu 2: Tìm đoạn trích từ ngữ miêu tả ngoại hình mẹ Lê?

Câu 3: Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó?

Câu 4: Theo anh/chị, nhà văn thể tình cảm nhân vật? Anh/chị nhận xét tình cảm

PHẦN II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Anh/chị kể lại kỉ niệm sâu sắc gia đình thân yêu mình. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: tự 0.5

2 Những từ ngữ miêu tả ngoại hình mẹ Lê: chắn, thấp bé, da mặt tay răn reo trám khô

0.5

3 Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ cực khổ (đơng con, nghèo đói, phải làm th làm mướn) giàu tình thương con, chịu thương chịu khó (dậy sớm làm thuê suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con)

1.5

4 Tình cảm nhà văn: u thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ nhà bác Lê Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc

1,5

II LÀM VĂN

Anh/chị kể lại kỉ niệm sâu sắc gia đình thân yêu

6.0

1 a Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài,

Thân bài, Kết bài Mở bài giới thiệu vấn đề ; Thân bài triển khai luận điểm; Kết bài khái quát nội dung.

0.5

b Xác định đúng yêu cầu đề 0.5

c Triển khai vấn đề thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc và biết cách trình bày chi tiết, việc logic, khoa học. Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau:

* Mở bài:

(4)

- Giới thiệu mối quan hệ thân với người mà có kỉ niệm giàu ấn tượng sâu sắc (ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô…)

- Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm (trong lần thăm quê, ngày đặc biệt đó…)

* Thân bài:

(1) Giới thiệu chung tình cảm thân với người mà ta kể

(2) Kể kỉ niệm

- Câu chuyện diễn vào nào? - Kể lại nội dung việc

+ Sự việc xảy nào?

+ Cách ứng xử người sao?

- Kỉ niệm để lại thân điều gì? (Một học, thêm yêu quý ông bà, cha mẹ, anh chị em…)

* Kết bài:

- Nhấn mạnh lại ý nghĩa kỉ niệm

- Tự hào hạnh phúc có người ơng (bà, cha mẹ, bạn, thầy cô …)

3,0

0,5

d Sáng tạo: có hình thức trình bày sáng tạo, diễn đạt ngơn ngữ

0.5 e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ,

đặt câu,

0.5

ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm

Lưu ý:

- Giáo viên cần đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan