(4) Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên theo thời gian: Sa Pa là địa bàn sinh sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số với quá trình khai thác lãnh thổ lâu đời tr[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỔC GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN
Báo cáo tổng hợp
“ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN CẢNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRIEN b e n
VỮNG NÔNG, LÂM NGH IỆP HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI” (mã số QT.04.21)
B an c h ủ tr ì đề tài:
TS P h a m Q uang T uấn NCS N guyễn A n T hịnh C án th a m gia th ự c hiện:
GS.TS Đào Đình Bắc ThS Hồng Thị Thu Hương CN Phạm Hồng Phong CN T rần Văn Trường CN T rần Hồng Yến
Chủ trì đê tà i T hư ký kh o a hoc
T hành viên T hành viên Thành viên Thành viên T hành viên
đ a i h o c Q U O C ' Õ Ĩ Ã h a rTÕ ! TRUNG TA fv’ HOỈV(- UNG TÃf\/ ĨH O í\f(r Iị
p j / j s r
_ I
(2)ĐÁ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Á N H QU AN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ế n v ữ n g n ô n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA TÌiVH l oc a i
TĨM TẮ T Bá o c o
1 Tên đề tài: "Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền
vững nông, làm nghiệp huyện Sa Pa, tình Lào C ai” Mã số: QT.04.21 C hủ tr ì đề tài: TS Phạm Quang Tuấn
3 Các cán tham gia:
NCS Nguyễn An Thịnh Thư ký khoa học
GS.TS Đào Đình Bắc Thành viên
ThS Hoàng Thị Thu Hương Thành viên
CN Phạm Hồng Phong Thành viên
CN Trần Văn Trường Thành viên
CN Trần Hoàng Yến Thành viên
4 Mục tiêu nội dung nghiên cứu:
4.1 M ục tiêu: Xây dựng luận khoa học sở nghiên cứu, đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan phân tích trạng sản xuất phục vụ cho việc định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
4.2 Nội dung nghiên cứu:
- Phân tích nhân tố hình thành đơn vị cảnh quan.
- Xây dựns hệ thống phân loại, tiêu phàn loại cảnh quan thành lập đổ cảnh quan huyện Sa Pa tỷ lệ 1:50.000
- Phân tích đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Sa Pa
- Phân tích trạng sản xuất đánh giá thích nghi sinh thái nhằm định hướng hoạch định không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
4.3 Các kết đạt được:
Đé tài NCKH cấp Đại học Quóc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(3)đ ả n hg i ảđ i ể uk i ệ nc ả n hq u a np h ụ cv ụp h tt r i ể nb ể nv n gn n g, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns ap a t ì n hl oc a i
- Nghiên cứu tổng hợp đồng đậc điểm phân hóa cảnh quan huyện Sa Pa theo cấu trúc đứng cấu trúc ngang, xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ 1:50.000
- Lựa chọn tiêu tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển trồng nông lâm nghiệp chủ đạo địa bàn huyện Sa Pa
- Thành lập đồ phân hạng thích nghi sinh thái nhóm trồng chủ đạo xây dựng đồ định hướng hoạch định không gian sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
5 Tình hình kinh phí đề tài:
Tổng kinh phí cấp 23.500.000 VNĐ cho năm thực đề tài (đã toán)
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Kỷ ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
GS.TS Wo p
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(4)ĐẢ N H GIÁ ĐIỂU KIỆN C A N H QU AN PHỤC v ụ PH ÁT TRlỂN b ể nv ữ n gn ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA, t ì n hl oc a i
SU M M A R ISED REPORT
1 Project’s title: “Landscape evaluation f o r argicutural and forestrial
sustainable development in Sa Pa district, Lao C aiprovince”. Code number: QT.04.21
2 Project’s Head: Dr Pham Quang Tuan
3 Researchers:
PhD Nguyen An Thinh Secretary
Prof.Dr Dao Dinh Bac Participial
Msc Hoang Thi Thu Huong Participial
Bsc Pham Hong Phong Participial
Bsc Tran Van Truong Participial
Bsc Tran Hoang Yen Participial
4 Research objective and content:
4.1 Objective:
Establishing the scientific basic founded on the research, evaluations of ecological suitability of landscape units and the analysis of the existing production in service of argicutural and forestrial development planning’s orientation in Sa Pa district, Lao Cai province
4.2 Content:
- Analyzing forming factor of landscape units.
- Classifying landscape (system and criteria) establishing a landscape map at scale of 1:50,000 in Sa Pa district
- Analyzing landscape unit features in Sa Pa district
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(5)ĐẢ N H GIẢ ĐIÊU KIỆN C Á N H QUAN PH Ụ C v ụ PHÁT TRiỂnb ề nv n gn ô n g, l mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n h l À O CAI - Analyzing the existũig production and evaluating the ecological suitability for recommendations on the argicutural and forestrial development planning in Sa Pa district
4.3 Achieved results:
- The integrated and synchoronic research on rcological landscape features and the created landscape map for a high mountainous district (Sa Pa district)
- The identified quantitative criteria and ecological suitability evaluation of landscape units for argicutural and forestrial crops’s development
- The created ecological suitability classification maps for argicutural and forestrial crops, and the recommendation map for the producing territorial organizations in Sa Pa district
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(6)ĐÁ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H QU AN PH Ụ C v ụ PHÁT TRlỂN b ể nv ữ n gn ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t í n hl oc a i
M Ụ C LỤC
TRANG Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 5
1.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích tổ chức
lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội
1.2 Tổng quan tài liệu quan điểm tiếp cận 10
1.2.1 Tổng quan tài liệu 10
1.2.2 Quan điểm tiếp cận hệ phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ
phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa 15
1.3 Các bước nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng phát triển 22 nông lâm nghiệp huyện sa pa
1.3.1 Các hình thức đánh giá nghiên cứu cảnh quan 22
1.3.2 Hướng đánh giá kinh tê'sinh thái nghiên cứu cảnh quan 24 1.3.3 Các bước nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng khai thác
sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ huyện Sa Pa 25
Chương 2: Phàn tích cấu trúc cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 29
2.1 Đặc điểm nhân tố thành tạo cấu trúc đứng cùa cảnh quan huyện Sa Pa 29
2.1.1 Đá mẹ mẫu chất 29
2.1.2 Địa hình 33
2.1.3 Khí hậu 40
2.1 A.Thiiỷ văn 48
2.1.5 Thổ nhưỡng
2.1.6 Thực vật 61
2.1.7 Nhân tác 71
2.2 Đặc điểm phân hoá cảnh quan huyện Sa Pa 72
2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan
Đế tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mà số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(7)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN CÁNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề n VỬNG n ô n g, l ả mn g h iệ ph u y ệ nsaPA, t ì n hl ả oc a i
2.2.2 Đặc điểm phán hoá cảnh quan 76
Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lảm nghiệp
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 87
3.1 Đặc điểm nguồn lực kinh tế xã hội phục vụ phát triển nông lâm nghiệp 87
huyện Sa Pa
3.1.1 Dán số, dán tộc lao động 87
3.1.2 Sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 89
3.1.3 Hiện trạng sỏ hạ tầng 94
3.1.4 Những đặc thù vê' nguồn lực kinh tế xã hội cùa huyện Sa Pa 95
3.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất 100
3.3 Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan 102
3.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp đưa vào đánh giá 102
3.3.2 Xác định yêu cẩu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 105
3.3.3 Lựa chọn phân cấp tiêu sinh thái đưa vào đánh giá 108
3.3.4 Kết phân hạng thích nghi 112
3.4 Định hướng phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa 122
3.4.1 Những lợi thế, hạn chế thách thức nguồn lực việc phát triển 122 kinh tế xã hội huyện Sa Pa
3.4.2 Cơ sỏ khoa học thực tiễn định hướng quy hoạch sử dụng đất 124 3.4.3 Định hướng hoạch định không gian phát triển nông lâm nghiệp 126
3.4.4 Các giải pháp khả thi 126
Kết luận kiến nghị 128
Tài liệu tham khảo Phụ lục
-— -— - — - r— - -vi Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(8)ĐẢ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Ả N H Q U AN PHỤC v ụ PHÁT T M ẩN b ể n v ữ n g n n g , l ã m n g h i ệ p h u y ệ n s A p A, t í n h l o c a i
MỎ Đ ẨU
Trong nghiệp đổi đất nước, vấn đề đặt cần phải xây dựng kinh tế xã hội phát triển bền vững Đặc biệt, phát triển bền vững miền núi cịn gặp nhiều khó khăn có trở ngại mặt điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hiểu biết hạn chế đội ngũ cán quản lý người dân dẫn đến việc sử dụng tài nguyên chưa hợp với quy luật địa sinh thái lãnh thổ đưa đến hệ làm suy thoái cạn kiệt tài nguyên Điều gây ảnh hưởng xấu tới xu phát triển kinh tế xã hội trực tiếp chi phối đến đời sống cộng đồng Do mục tiêu khai thác, sử dụng hợp lý nhằm quản lý sử dụng họp lý tài nguyên hướng đến việc bảo vệ môi trường sinh thái tối ưu đơn vị lãnh thổ cụ thể vấn đề mang tính chiến lược nay, vùng lãnh thổ miền núi - nơi quỹ sinh thái lãnh thổ phân hoá đa dạng phức tạp, vượt tầm nhận thức người
Sa Pa huyện miền núi cao thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm khu vực có địa hình phân hố phức tạp với độ cao từ 400m (ngòi Bo) đến 3144m (đỉnh Fanxipan cao Đơng Dương) Sự tương tác hồn lưu khí địa hình tạo nên nét đặc trưng riêng cho Sa Pa điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên người Sa Pa khu vực giàu tiềm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thích hợp cho việc phát triển nông, lâm nghiệp Kinh tế nông, lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn đẩy mạnh, có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế huyện Đặc biệt, huyện có định hướng rõ ràng cho việc phát triển nơng, lâm coi chiến lược lâu dài phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thiếu sở khoa học nên phát triển bền vững chưa thực hình thành Điều dẫn tới việc quy hoạch lãnh thổ sản xuất Sa Pa có, nhiều điều bất cập chưa thực hợp lý Đó thực trạng gây khó khăn việc xây dựng kinh tế xã hội phát triển bền vững Để phát triển bền vững việc nghiên cứu tổng thể phục vụ cho
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(9)ĐÁ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U AN P H ỤC v ụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LÀO CAI
tổ chức sử dụng hợp lý lãnh thổ phát triển nông lâm nghiệp trở nên vô cần thiết giai đoạn lâu dài
Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 “Đ ánh giá điêu kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lảm nghiệp huyện Sa Pa, tình Lào C ai" lựa chọn nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vói lịng mong muốn góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện miền núi
M ục tiêu đê' tài xây dựng luận khoa học sở nghiên cứu, đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan phân tích trạng sản xuất phục vụ cho việc định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Theo đề cương đăng ký Hội đồng Khoa học Đào tạo liên ngành các Khoa học Trái đất, ĐHQG Hà Nội xét duyệt, nội dung nghiên cứu của đê tài gồm:
- Phân tích nhân tố hình thành đơn vị cảnh quan
- Xây dựng hệ thống phân loại, tiêu phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan huyện Sa Pa tỷ lệ 1:50.000
- Phân tích đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Sa Pa
- Phân tích trạng sản xuất đánh giá thích nghi sinh thái nhằm định hướng hoạch định không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
Cơ sở tài liệu thực để tài chủ yếu tập thể tác giả nghiên cứu, thu thập thực địa hợp phần tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều tra xử lý số liệu kinh tế xã hội, bao gồm:
- Tài liệu thống kê tự nhiên, kinh tế xã hội; chương trình dự án phát triển địa phương Phòng nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Môi trường, u ỷ ban nhân dân huyện, Đài khí tượng Sa Pa, Phịng Thương mại du lịch huyện Sa Pa cung cấp
- Tài liệu số liệu điều kiện tự nhiên thu thập trình điều tra thực địa theo lất cắt Bản Hồ - Fanxipang năm 2004 2005: Tài liệu đồ thuyết minh kèm theo: đồ đất tỉnh Lào Cai tỷ lệ 1:100.000
— -— - - - - - -— -2
(10)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Á N H Q UAN PHỤC vụ PHÁT TRlẩN b ể n v ữ n g n ô n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i (thành lập năm 1967), đồ địa hình huyện Sa Pa tỷ lệ 1:50.000 đồ chuyên đề khác (bản đồ địa chất, đồ trạng sử dụng đất, đồ trạng rừng) Các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đặc điểm thổ nhưỡng tài nguyên đất khu vực nghiên cứu nhiều tác giả khác nhau, sử dụng phương pháp điều tra tổng hợp nhân tố hình thành đất qua đợt khảo sát thực địa từ nãm 2002 đến 2004, có lát cắt qua đỉnh Fanxipang vào tháng 5/2004, kết hợp đào, mô tả lấy mẫu 120 phẫu diện đất chính, phụ bao phủ toàn khu vực nghiên cứu Kết phân tích đặc tính lý hóa học 80 mẫu đất thực phịng phân tích đất JICA - trường Đại học Nơng nghiệp I Ngồi ra, cịn tiến hành thực 300 phiếu điều tra sử dụng đất khu vực nghiên cứu
Những kết bật đạt đề tài gồm :
- Nghiên cứu tổng hợp đồng đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Sa Pa theo cấu trúc đứng cấu trúc ngang, xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ 1:50.000
- Lựa chọn tiêu tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển trồng nông lâm nghiệp chủ đạo địa bàn huyện Sa Pa
- Thành lập đồ phân hạng thích nghi sinh thái đối vói nhóm trồng chủ đạo xây dựng đồ định hướng hoạch định không gian sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc nội dung đề tài gồm chương:
- Chương 1: Trình bày sở lý luận phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa
- Chương 2: Phân tích cấu trúc cảnh quan huyện Sa Pa
- Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông làm nghiệp huyện Sa Pa
Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo quan trọng giúp nhà quản lý định thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần
_ —— - — — — - — - Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(11)d n hg i áb i ể uk i ệ nc n hq u a np h ụ cv ụp h tt r i ể nb ể nv ữ n gn ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns ap a t ì n hi ă o CAI vào xây dựng huyện miền núi cao Sa Pa phát triển kinh tế hiệu hơn, bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Ngồi đóng góp mặt sở lý luận, đề tài cịn có đóng góp cơng tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học, thể việc đào tạo sinh viên chuyên ngành Sinh thái cảnh quan Môi trường K45 K46 thực tốt nghiệp địa bàn huyện Sa Pa; tạo điều kiện cho NCS thu thập số liệu, điều tra thực địa thực luận án tiến sỹ lãnh thổ Sa Pa Ba báo cơng bố tạp chí chun ngành sở hỗ trợ đề tài gồm: “Mớ hình tích hợp ALES-G1S đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng huyện Sa Pa tỉnh Lào Car (Tạp chí Khoa học, số 4/2004, ĐHQGHN), “Đặc điểm thổ nhưỡng tài nguyên đất vùng sinh thái núi cao Sa Pa, tỉnh Lào Cai" (Tạp chí Khoa học, số 1AP/2005, ĐHQGHN), “Đánh giá đất đai phục vụ chuyển đổi cấu trồng” (Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 13/2005)
Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Khoa học Công nghệ ĐHQG Hà Nội, Phịng Khoa học Cơng nghệ Trường ĐHKHTN, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý ủng hộ tạo điều kiện cho thực tốt đề tài Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán lãnh đạo sở phòng ban chuyên trách huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai cán Ban quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liên cộng tác giúp đỡ hiệu trình thực đề tài
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(12)ĐÁ NH GIẢ ĐIẾU KIỆN C Á N H Q UAN PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỂnb ế nv ữ n gn n g, l ả m NGH1ỀP HUYỀN SA PA TĨNH LẢO CAI
CHƯƠNG 1
Cơ SỎ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CẢNH
QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN n ô n g , lâ m NGHIỆP HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC v ụ CHO
MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN k in h t ế x ã h ộ i
Trên giới, khoa học cảnh quan đời từ cuối kỷ XIX, hướng nghiên cứu tổng hợp thể địa lý tự nhiên lãnh thổ vào giai đoạn phân tích lượng thơng tin địa lý, khái niệm tổng hợp thể địa lý tự nhiên lãnh thổ hình thành nhờ tiến phương pháp nghiên cứu từ phân tích đến tổng hợp quy luật khoa học tự nhiên, thuyết tiến hoá Dacuyn xuất sinh vật học với đời hai môn học: sinh địa học thổ nhưỡng học Các nhà sinh địa học thổ nhưỡng học người đề cập đến mối quan hệ tương hỗ, phức tạp giới vơ sinh giới hữu sinh Chính điều tiến gần đến tổng hợp địa lý, tiền đề thứ để phát triển địa lý cảnh quan Tiền đề thứ hai đòi hỏi kinh tế xã hội Mọi khoa học phục vụ nhu cầu xã hội lồi người, phát triển xã hội khoa học tiến kinh tế xã hội tồn mối quan hệ ràng buộc lẫn Có yêu cầu thực tiễn giai đoạn phát triển xã hội mà khoa học đương thời chưa giải Vào thời kỳ thực tiễn sản xuất muốn giải vấn đề nóng bỏng trinh khai thác tự nhiên phải hiểu biết rõ ràng, đẩy đủ mối quan hệ hợp phần tự nhiên môi trường tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ cụ thể
Như hội tụ đủ điều kiện cần thiết để hình thành mơn khoa
học - môn “Cảnh quan học” vào cuối kỷ XX Trong suốt lịch sử phát
triển mình, cảnh quan học ln ln gắn với đối tượng, nhiệm vụ đề ra, liên hệ chặt chẽ với thực tiễn xã hội, khoa học vừa lý luận vừa thực tiễn
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^
(13)ĐẢ NH GIÁ ĐIẺU KIỆN C Á N H QUAN’ PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề nv ữ n gn n g, l ã mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
Tuy nhu cầu thực tiễn sản xuất khoa học nảy sinh từ lâu, khoa học cảnh quan phát nãm gần đây, sau Đại chiến giới thứ hai, việc áp dụng luận điểm thực điều kiện kinh tê' kê' hoạch phát triển phải chuẩn bị thành tựu mẻ nhiều ngành khoa học liên quan như: địa chất học, địa mạo học, khí tượng học, thuỷ văn học, thổ nhưỡng học, địa sinh vật học, địa vật lý, địa hoá học toán h ọc Cũng lẽ mà địa cảnh học lại khơng phát triển từ địa lý học mô tả cổ truyền v.v
Docutraev nhận xét, mà lại nhiều nhà khoa học phận xây dựng, Liên Xô, Docutraev (1846 - 1903) với học thuyết đới tự nhiên, coi người đặt móng cho khoa học địa lý tự nhiên tổng hợp đại Góp phần phát triển khoa học cịn có L x Berg, nhà khí hậu kiêm động vật học, nhà thực vật, kiểm lâm V.N Xucasov, G.F Morozov, nhà thổ nhưỡng kiêm địa hoá học B.B Polnov A.I Perelman (1966) viết “ dù sứ mệnh khoa học nhà nghiên cứu hình thành cách khác nào, dù bước đầu sáng tạo khoa học, họ thức khoa học nào, sau này, đường khác họ đến kết luận phải nghiên cứu bề mặt trái đất thể thống hoàn chỉnh, phải nghiên cứu mối quan hệ tượng riêng biệt tự nhiên”
Ở Đức, khoa học thể tổng hợp địa lý tự nhiên (Geocomplex) Passager (1866 - 1958) người kế tục ông (E Neef, G H aase ) phát triển J Kondrascki xây dựng đồ cảnh địa lý Ba Lan (1959) Trung Quốc, trường đại học Bắc Kinh, Quảng Châu (Trường Đại học Tôn Dật Tiên) trung tâm nghiên cứu quan trọng địa cảnh học
Các nước Tư chủ nghĩa xuất khuynh hướng địa lý tổng hợp, chủ yếu cơng trình nghiên cứu ứng dụng, tập trung vào vấn đề đánh giá phân loại đất đai, vào việc nghiên cứu địa sinh vật Trên đồ kiểu đất đai (land type map) đồ phân loại đất đai (land classification map) ta thấy hình thang dựa tổng thể nhiều yếu tố thổ nhưỡng, địa hình nham thạch, khí hậu thuỷ văn, thực vật Đặc biệt cơng trình nhà sinh học Bỉ p Duvignaund “Hệ thống sinh thái sinh quyển” Viện sỹ I.p
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(14)ĐẢ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U AN P H ỤC vụ PHÁT TRIẼN BẺN VỮNG NỒNG, LẢM NGH1ẼP HUYỆN SA PA T ÍNH LÀO CAI Geraximov đánh giá hướng quan trọng địa lý tự nhiên đại
Ở Việt Nam, khẳng định rằng, tất cơng trình nghiên cứu cảnh quan nước ta chủ yếu dựa tảng lý luận khoa học cảnh quan trường phái nước Nga Xô Viết Tuỳ vào giai đoạn phát triển để đáp ứng nhu cầu thực tiễn mà nội dung cơng trình nghiên cứu cảnh quan thể tiêu đề: “Phân vùng địa lí tự nhiên”, “Cảnh quan địa lí”, “Nghiên cứu cảnh quan”, “Cơ sở cảnh quan”, “Sinh thái cảnh quan”, “Phân vùng cảnh quan”, “Phân tích cảnh quan” Dựa vào sản phẩm phân hoá lãnh thổ thành đơn vị cảnh quan theo cá thể hay kiểu loại chia hai giai đoạn phát triển cảnh quan học Việt Nam sau:
- Giai đoạn từ năm 1954-1980: Đặc điểm giai đoạn phát phân hoá lãnh thổ theo hệ thống phân vị theo hệ thống phân vùng địa lí tự nhiên, nghĩa tìm cá thể địa tổng thể Đầu tiên phải kể đến cơng trình “Việt nam” tiến sĩ Sêglova (1957) Tác giả chia khu vực tự nhiên Việt Nam theo hệ thống đơn giản gồm cấp vùng vùng, vùng phân chia theo yếu tố khí hậu kết hợp vói yếu tố địa hình, kiến tạo, thực vật, tiêu cấp vùng chủ yếu dựa vào yếu tố địa mạo Tiếp theo công trình “Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam” V.M.Fridlan (1961) Dựa quan điểm phi địa đới, tác giả đưa phân hoá tự nhiênmiền Bắc Việt Nam theo hệ thống phân vị gồm cấp: Lãnh thổ => Tỉnh => Quận => Á quận => Vùng Sau
2 cơng trình phân vùng tác giả nói loạt cơng trình tác
ơiả nước Đầu tiên “Địa lí tự nhiên Việt Nam“ Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập, tác giả phân vùng với hệ thống phân vị gồm cấp:
Đới => Xứ => Miền => Khu => Vùng => Cảnh Hệ thống xây dựng dựa
trên quy luật địa đới phi địa đới nên phản ánh khách quan phân
hoá tự nhiên nước ta Tính nhiệt đói gió mùa phản ánh cấp phân vị cao lần thuật ngữ “cảnh quan” đưa vào sử dụng cơng trình đơn vị thấp nhất: Cấp cảnh tác ơiả cho tương đương với cấp vùng Trong giai đoạn này, có cơng trình đánơ ý mặt lý luận giáo trình cho sinh viên chuyên ngành cảnh quan Đó tác phẩm “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” Vũ Tự
— , ỵ : - — -
(15)ĐÁNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NỒNG, LÀM NGHIỆP HUYỆN SA PA T IN H l ả oc a i
Lập (1975), tác giả đưa hệ thống phân vị riêng, đầy đủ từ cấp lớn đến cấp nhỏ Ưu điểm hệ thống phân vị có kết hợp nhuần nhuyễn tính địa đới phi địa đới phân chia cấp phân vị Lần Việt Nam, cấp xây dựng dựa tiêu xác định
- Giai đoạn sau 1980 đến nay: Nội dung nghiên cứu cảnh quan, chủ yếu tiến hành theo hướng phân loại không dựa vào cá thể địa tổng thể Có thể tìm thấy loạt cơng trình theo hướng Phạm Quang Anh, nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam (Nguyễn Thành Long, Phạm Thế Vĩnh, 1993), nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:100000 (Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng H ải) ý tưởng nghiên cứu cảnh quan theo quan điểm cơng trình thành lập đồ cảnh quan tập Atlas Quốc gia Hệ thống phân loại cảnh quan tập thể tác giả (dưới chủ trì Phạm Quang Anh Nguyễn Thành Long) đưa chủ yếu dựa hệ thống phân loại cảnh quan Nhikolaev gồm 12 bậc: Thống => Hệ => Phụ hệ => Lớp => Phụ lớp => Nhóm => Kiểu => Phụ kiểu => Hạng => Phụ hạng => Loại => Phụ loại, có điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Kết đưa hệ thống phân loại gồm bậc: Hệ => Phụ hệ => Lớp => Phụ lớp => Kiểu đồ tỷ lệ nhỏ
Hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái cảnh quan ứng dụng nhiều nhà địa lý quan tâm Vũ Tự Lập (1976, 1978) nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam theo quan niệm cảnh quan cá thể Quan niệm cảnh quan đơn vị kiểu loại nhà khoa học Viện Địa lý Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên áp dụng để xây dựng nhiều đồ cảnh quan tỷ lệ khác (Nguyễn Thành Long, Lại Vĩnh Cẩm, 1993; Nguyễn Cao Huần, 1991, 2002, 2003; Phạm Quang Anh, 1996, 2001; Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997, 2002) Đánh giá kinh tế sinh thái đơn vị cảnh quan xác lập sở khoa học cho phát triển nông lâm nghiệp nhiều khu vực nước ta (Nguyễn Cao Huần,
1992, 2000; Hà Vãn Hành, 2002) nước ta khối núi đá vơi chiếm khoảng 15% diện tích lãnh thổ (Nguyễn Quang Mỹ, 1993) Các cảnh quan vùng đá vơi có đặc thù riêng lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, nguồn nước _ g Đề tái NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(16)ĐẢ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C À N H Q U AN PHỤC vụ PHÁT TRlỂN b ế n v ữ n g n o n g l â m n g h i ệ p HUYÊN SA PA TIN H LÀO CAI Nhưng phần lớn nghiên cứu vùng núi đá vơi nước ta theo khía canh riêng biệt: v ề địa hình karst (Đào Trọng Năng, 1979; Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Vi Dân, Đặng Văn Bào, Nguyễn Thế Thôn, 1993, Trần Nghi, Nguyễn Quang Mỹ, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, 2003), hang động phục vụ du lịch (Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Xuân trường, 1993, 2003), thành tạo cacbonat khoáng sản liên quan (Nguyễn Văn Chiển, 1978; Phan Văn Quýnh, 1993; Đỗ Văn Thanh, 1993), Các văn hoá hang động (Nguyễn Đức Tùng, 1974; Trần Quốc Vượng, 1993) Ở nước ta cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp cảnh quan vùng núi đá vơi
Những điểm trình bày cho thấy cảnh quan học ngành khoa học tập trung nghiên cứu phân hoá lãnh thổ lớp vỏ địa lý Các quan điểm cảnh quan thời điểm khác đánh dấu phát triển học thuyết cảnh quan Quan niệm cá thể coi cảnh quan phần lãnh thổ riêng biệt lóp vỏ địa lý, có đặc tính khơng lặp lại khơng gian Quan niệm cảnh quan đơn vị phân hoá chung địa hệ tự nhiên phổ biến thời kỳ
đầu phát triển môn khoa học (L.C.Berg, z Pasarge, A Hettmer ) Quan
niệm kiểu loại thường sử dụng nãm gần đây, coi cảnh quan đơn vị phân loại hệ thống phân vị tổng thể tự nhiên (A.G Ixatrenco, Nicolaev, Gerenchuc )
Việc ứng dụng quan điểm tổng hợp hệ thống cảnh quan học điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, tổ chức lãnh thổ quy hoạch sản xuất yếu tố quan trọng bậc để thúc đẩy phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Trên giới, nội dung thực thi có hiệu nhiều nước Cộng hoà Liên bang Nga, Bungari, Mỹ, Pháp, Nhật, CHLB Nga, Bungari tiến hành điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tổ chức tổng hợp thể sản xuất lãnh thổ (Territorial Productive Complex) theo ngành (tổ chức sản xuất lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ) theo vùng Ở Pháp hướng tổ chức lãnh thổ (Territorial Organization) tập trung nghiên cứu ứng dụng từ nhiều thập kỷ Ở Mỹ việc nghiên cứu quy hoạch cảnh quan (Landscape Planning) đẩy mạnh Ở Nhật Bản sâu vào quy hoạch thiết kế cảnh quan (Landscape Design), nước ta việc tổ
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(17)DÀNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề n VONG SỞ NG, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ỉ n hl ả oc a i
chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên, quy hoạch định hướng phát triển bền vững vùng, xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái nghiên cứu, thí nghiệm triển khai (Nguyễn Văn Trương, 1992, 2001; Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, 1995, 2003; Đào Thế Tuấn, 1984; Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải,
1999, 2002) Tiếp cận kinh tế sinh thái hướng đánh giá tổng hợp sử dụng nghiên cứu địa lý - cảnh quan học ứng dụng Theo hướng khai thác, sử dụng cảnh quan phải xem xét tính thích nghi sinh thái, hiệu kinh tế, phân tích ảnh hưởng môi trường xã hội Hướng tiếp cận sinh thái ứng dụng địa lý từ năm 70 kỷ XX ngày hồn thiện, trước hết đánh giá tính thích nghi sinh thái (Mukhina), hiệu kinh tế (Zvoruvkin K V 1968), ảnh hưởng môi trường (Leopold, 1972; Petermanm T., 1996) M ột số cơng trình đánh giá tổng hợp từ tự nhiên, môi trường đến kinh tế, xã hội (Golovec I.K., 1983; FA C U 993)
1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ QUAN ĐIEM t iế p c ậ n 1.2.1 Tổng quan tài liệu
Cho đến có nhiều cơng trình đề cập tới khía cạnh khác có liên quan với lãnh thổ đề tài nghiên cứu Trong số tài liệu tham khảo
có thể chia làm nhóm sau
1.2.1.2 Tài liệu liên quan đến vấn đề lý thuyết đê tài:
Trong nhiều tài liệu liên quan đến đề tài chia nhóm:
- Nhóm tài liệu điều kiện tự nhiên lãnh thổ: Công tác nghiên cứu, điều tra hợp phần tự nhiên Việt Nam bắt đầu tò sớm như: nghiên cứu thành lập sơ đổ đất tổng quát Việt Nam (V M Fridland F R Moorman, 1958, 1960), nghiên cứu loại đất miền Bắc Việt Nam Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963), nghiên cứu đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (V M Fridland, 1973) Nghiên cứu đặc điểm khí hậu Việt Nam số tác giả quan tâm như: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Nguyễn Đức Ngữ, Nguyền Trọng Hiệu (1988), Nguyễn Can (1994); nghiên cứu thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam Trần Ngũ Phương (1970), Thái Vãn Trừng (1978) Hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất nhiều tác giả đề cập đến
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^
(18)ĐẢNH GIÁ DIÉU KIỆN C A N H Q U AN PH ỤC v ụ PHÁT TRIẩN BỂN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LÀO CAI
- Nhóm tài liệu vê' nghiên cứu đánh giá cảnh quan: Có nhiều cơng trình nước nghiên cứu cảnh quan đánh giá tổng hợp chúng nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ bảo vệ môi trường Trong số có số cơng trình nghiên cứu lý thuyết đặt móng sở cho khoa học cảnh quan như: D L Arman, A G Ixatsenco, Vũ Tự Lập, có nhiều cơng trình mang tính chất lý thuyết cảnh quan ứng dụng như: Phạm Hoàng Hải nnk, Nguyễn Cao Huần Hướng nghiên cứu “sinh thái hóa cảnh quan” thể số cơng trình Phạm Quang Anh mức độ định kết nghiên cứu vừa làm phong phú thêm lý luận cảnh quan học, vừa có ý nghĩa ứng dụng thực tế Trong trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan lãnh thổ khu vực Sa Pa, cơng trình dẫn coi tài liệu tham khảo chủ yếu
- Nhóm tài liệu vê' tổng kết kinh nghiệm xây dựng mơ hình kinh t ế sinh thái: Gần đây, nhu cầu thực tiễn nên nhiều nhà khoa học dã sâu nghiên cứu kinh tế hộ gia đình nhiều khía cạnh khác nhau, kinh tế hộ gia đình trung du miền núi đặc biệt quan tâm Tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp người nhận thức từ lâu, muốn có kết cao phải dựa vào nỗ lực hệ thống hộ sản xuất nơng nghiệp Chính điều c Mác nêu rõ: “Ngay nước Anh với công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nơng nghiệp có lợi khơng phải xí nghiệp nơng nghiệp quy mơ lớn mà trang trại gia đình khơng sử dụng lao động làm thuê”, muốn phát triển sản xuất, tăng sản lượng lương thực không hủy hoại mơi trường tự nhiên phải trì “nông nghiệp bền vững” Những vấn đề nhà khoa học Việt Nam giới làm rõ Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy kinh tế hộ gia đình trang trại loại hình kinh tế có hiệu lực lượng kinh tế chủ yếu trình phát triển sản xuất hàng hóa đại Tuy nhiên, loại hình kinh tế tương đối mẻ nên chủ gia đình cịn nhiều bỡ ngỡ việc xác lập mơ hình hợp lý Để giúp cho chủ hộ chủ trang trại tổ chức tốt hoạt động kinh tế nên có số cơng trình nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm xây dựng mơ hình Các cơng trình coi tài liệu tham khảo có giá trị tiến hành xác lập mơ hình kinh tế sinh thái nơng hộ hợp lý Sa Pa
Đễ tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(19)ĐẢNH GIÁ BIỂU KIỆN C À N H Q U AN PHỤC v ụ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG NỒNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈNH LẢO CAI
- Nhóm tài liệu vê' nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái theo quan điểm FAO: giới, nghiên cứu đánh giá đất đai thập niên 50 kỷ XX Đó kết quả, bước công tác nghiên cứu đặc điểm đất đai Trong thời kỳ này, hệ thống đánh giá đất đai sử dụng phổ biến Tại Mỹ, phân loại khả thích nghi cảnh quan có tưới (Irrigation land suitability classification) cục Cải tạo đất đai - Bộ Nông
nghiệp đề xuất năm 1951, bao gồm lớp, từ lớp trồng đến lớp có
thể trồng trọt cách giới hạn lớp trồng trọt Trong hệ thống phân loại này, đặc điểm đất đai tự nhiên, số tiêu kinh tế định lượng xem xét giới hạn phạm vi thuỷ lợi Năm 1964, khái niệm “khả đất đai” (land capacity) mở rộng công tác đánh giá đất đai, Klingebiel Montgomery (Vụ bảo tồn đất đai - Bộ Nông nghiệp) đề nghị Trong đó, đơn vị đồ đất đai gộp nhóm dựa khả sản xuất sô' loại trồng hay thực vật tự nhiên tiêu hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng mục tiêu canh tác Đây loại đánh giá đất đai sơ lược, gắn với trạng sử dụng đất hay cịn gọi “loại hình sử dụng đất” Tại Liên Xô cũ nước Đông Âu, từ năm 1960, việc phân hạng đánh giá đất đai thực theo bước: đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng; đánh giá khả sản xuất đất đai đánh giá kinh tế đất Phương pháp tuý quan tâm đến khía cạnh tự nhiên đối tượng đất đai, chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh xã hội việc sử dụng đất Từ nãm 1970, nhiều quốc gia châu Âu cố gắng phát triển hệ thống đánh giá họ, yêu cầu cần có thống tiêu chuẩn quốc tế việc đánh giá đất đai Kết có hai uỷ ban nghiên cứu thành lập Hà Lan Italia Nãm 1972, dự thảo đời, sau Brinkman Smith biên soạn lại in ấn nãm 1973 Nãm 1975, hội nghị Rome, ý kiến đóng ơóp cho dự thảo năm 1973 chuyên gia hàng đầu đánh giá đất đai FAO (K.J.Beek, J.Bennema, P.J.Mabiler, G.A.Smith ) chỉnh sửa lại để hình thành nội dung khung đánh giá đất đai FAO (A framework for land evaluation) công bô' năm 1976, chỉnh sửa bổ sung năm 1983 Bên cạnh nhữns tài liệu tổng qt FAO, cịn có hướng dẫn cụ thể khác đánh giá đất đai cho đối tượng chuyên biệt đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ nước trời (Land Evaluation for Rainfalled Agriculture, 1983), đánh
, — - - - — - 12 Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(20)PẢ N H GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QUAN PH ỤC v ụ PHÁT TRIỂN b ề nv ữ n gn ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t í n hl oc a i
giá đất đai cho nơng nghiệp có tưới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture, 1985), Đánh giá đất đai đồng cỏ (Land Evaluation for Extensive Grazing, 1989), đánh giá đất đai cho phát triển (Land Evaluation for Development, 1990), đánh giá đất đai phân tích hệ thống nông trang phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning, 1992) Phương pháp đánh giá đất đai FAO đề xuất phương pháp có nhiều ưu thế, áp dụng thành công nhiều quốc gia phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất đai nhiều năm qua Tuy nhiên cách tính tốn thủ cơng theo phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian đánh giá đất đai quy mô lớn vùng quốc gia, dẫn đến dễ xảy sai sót khơng kịp đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhà quản lý nhà quy hoạch sử dụng đất đai Do vậy, Wood, Dent Purnell xây dựng phát triển mơ hình ALES vói mục đích cung cấp khả tự động hố đánh giá đất đai, thừa kế phát triển từ phương pháp đánh giá đất đai FAO Từ phiên ALES version mắt nãm 1988, đến nâng cấp lên phiên ALES version 4.65 Ở Việt Nam, thử nghiệm ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng gắn với yếu tố kinh tế sử dụng đất, đánh giá khả đất đai phạm trù tự nhiên mà cịn xem xét đất đai khía cạnh kinh tế xã hội Từ đầu năm 90 trở lại đây, việc sử dụng đất đai toàn quốc đẩy manh theo hướng chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững Năm
1993, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp đạo thực công tác đánh giá đất đai vùng sinh thái nước với đồ tỉ lệ 1/250.000 Kết bước đầu xác định tiềm nãng đất đai vùng khẳng định việc vận dụng nội dung phương pháp đánh giá đất FAO theo tiêu chuẩn điều kiện cụ thể Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh Từ nhũng nãm 2000, công tác đánh giá đất đai với hỗ trợ mơ hình ALES - GIS Trần An Phong ứng dụng nghiên cứu tỷ lệ 1:100.000 tỉnh Tây Nguyên
1.2.1.2 Tài liệu liên quart đến lãnh thổ nghiên cứu:
Kết nghiên cứu số đề tài, dự án liên quan đến khu vực Sa Pa - Fanxipang đề cập đến vấn đề nghiên cứu điều tra khai thác tài nguyên:
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(21)ĐẢ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TR1ẼN BỂN VỮNG NỒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H LÀO CAI
về loài chm thú vào tháng 1 - năm 1929; Một danh mục loài thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn biên soạn dựa tài liệu xuất khảo sát thực địa thời gian 1991 - 1997 (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1998); Ba đợt nghiên cứu Frontier - Việt Nam Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên vào thời gian: đợt năm 1994; đợt năm 1995; đợt từ tháng 10 năm 1997 đến tháng năm 1998 khảo sát đa dạng loài thực vật, thú, chim, lưỡng cư, bị sát, bướm động vật khơng xương sống (Ghzoul & Le Mong Chan); Đợt khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Nhiệt đới Việt - Nga từ tháng 11 năm 1996 đến tháng năm 1997 bao gồm nghiên cứu thảm thực, chim, thú,thằn lằn, bướm nhóm động vật khơng xương sống khác (Korzun & Kaliakin)
Những cơng trình nghiên cứu khái qt điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Sa Pa Qua đây, đề tài kế thừa nội dung có liên quan nhằm giảm bớt khối lượng cơng việc Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, cơng trình chủ yếu nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh Lào Cai không sâu vào địa bàn huyện Do vậy, thực tế huyện Sa Pa thiếu nghiên cứu mang tính cụ thể, tổng hợp thực tiễn ứng dụng cao
1.2.2 Quan điểm tiếp cận hệ phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
1.2.2.1 Quan điểm tiếp cận A QUAN ĐIỂM LỊCH s
Đối với nhà địa lý, nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho việc phát triển sản xuất lãnh thổ việc xem xét lịch sử diễn biến xẩy khứ có tầm quan trọng đặc biệt Thiên nhiên chỉnh thể thống tổng hịa mối quan hệ tương tác Trong có tương tác người với tự nhiên mà trạng sản xuất mơ hình sản xuất gương phản ảnh lịch sử lựa chọn người để tạo nên tương thích đối tượng trồng - vật ni với quỹ sinh thái lãnh thổ địa phương phù hợp với nhu cầu thị trường Vì vậy, để có phương án quy hoạch khả thi, cần phải xác định loại hình sử dụng đất khứ Do đó, việc nghiên cứu lịch sử phát triển mơ hình trạng nơng nghiệp trồng - vật ni q trình sử dụns đất đai khơng thể thiếu Nói cách khác, nghiên
Đễ tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^ ^
(22)đ n hg iáđ i ề uk i ệ nc ả n hq u a np h u cv up h tt r i ể nb ể nv n gn ô n g, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns ap a t ì n hl oc a i
- v ề địa chất - địa mạo: Đóng góp nhà Địa lý - địa chất người pháp: phân tích địa hình - địa mạo chung tồn Đơng Dương kết luận lãnh thổ phần Bắc Việt Nam có Lào Cai phần rìa bị chia cắt xâm thực cao ngun Vân Q (Trung Quốc) Sau hồ bình lập lại, việc nghiên cứa địa mạo coi việc nghiên cứu bổ trợ với nghiên cứu hợp phần V.M Fridland (1964) nghiên cứu đất vỏ phong hoá miền Bắc Việt Nam xếp Lào Cai vào nhóm địa hình núi, gồm kiểu Đây đồ địa mạo tiến hành phân chia địa hình phạm vi tỉnh kiểu núi khác theo chế độ kiến tạo, phục vụ cho nghiên cứu đất vỏ phong hoá, dừng lại mức sơ lược Một số cơng trình khác Rezanov, Nguyễn
Cẩn, Nguyễn Thế Thân nghiên cứu phân chia vùng núi Fanxipang bậc địa
hình, sở lí giải lịch sử phát triển địa hình vận động tân kiến tạo khu vực; cơng trình thành lập đồ địa mạo toàn quốc tỉ lệ :1.0 0 0
của Lê Đức An đồng nghiệp
- V ề thổ nhưỡng: M v Fridlan, Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên (1959 - 1960) có nghiên cứu khảo sát thổ nhưỡng Fanxipang núi Hoàng Liên Sơn đạt tới độ cao 2000m Sau cơng trình khảo sát Tôn Thất Chiểu nghiên cứu chuyển đổi hệ thống phân loại đất theo phát sinh Fanxipang hệ thống phân loại FAO - UNESCO Trong cơng trình điều tra tổng hợp Tây Bắc Lào Cai gần đây, tác giả Lê Thái Bạt, Nguyễn Bá Nhuận nghiên cứu đất chân sườn dãy núi Hoàng Liên Sơn
- V ề khí hậu: Chủ yếu cơng trình Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc, Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Thiệu, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Khánh Vân
- Về đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật: Đáng ý cơng trình nghiên cứu Thái Văn Trừng (1978) tác phẩm “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nguyễn Nghĩa Thìn tác phẩm “Đa dạng thực vật vùng núi cao Sa Pa - Fanxipang” Ngồi ra, cịn có nhiều nhóm nhà khoa học Việt Nam cũnơ nước làm việc nghiên cứu khu vực Sa Pa - Fanxipang sau: Đợt nghiên cứu The Kelley - Roosevelt đến Đông Dương Pháp để thu thập loài thú chim vào tháng năm 1929; Đợt nghiên cứu thứ Delacuor thuộc địa Đông Dương thuộc địa Pháp để thu thập thêm mẫu
- _— — — — -— - 14
(23)ĐÁNH GIÁ ĐIẾU KIẾN C À N H QUAN PH ỤC vu PH ÁT TR1ÊN BỂN VỮNG N N G LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI loài chm thú vào tháng 1 - năm 1929; Một danh mục loài thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn biên soạn dựa tài liệu xuất khảo sát thực địa thời gian 1991 - 1997 (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1998); Ba đợt nghiên cứu Frontier - Việt Nam Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên vào thời gian: đợt năm 1994; đợt năm 1995; đợt từ tháng 10 năm 1997 đến
tháng năm 1998 khảo sát đa dạng loài thực vật, thú, chim, lưỡng cư, bị
sát, bướm động vật khơng xương sống (Ghzoul & Le Mong Chan); Đợt khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Nhiệt đới Việt - Nga từ tháng 11 năm 1996 đến tháng năm 1997 bao gồm nghiên cứu thảm thực, chim, thú,thằn lằn, bướm nhóm động vật khơng xương sống khác (Korzun & Kaliakin)
Những cơng trình nghiên cứu khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Sa Pa Qua đây, để tài kế thừa nội dung có liên quan nhằm giảm bớt khối lượng công việc Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, công trình chủ yếu nghiên cứu phạm vi tồn tỉnh Lào Cai không sâu vào địa bàn huyện Do vậy, thực tế huyện Sa Pa cịn thiếu nghiên cứu mang tính cụ thể, tổng hợp thực tiễn ứng dụng cao
1.2.2 Quan điểm tiếp cận hệ phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
1.2.2.1 Quan điểm tiếp cận A QUAN ĐIỂM LỊCH s
Đối với nhà địa lý, nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho việc phát triển sản xuất lãnh thổ việc xem xét lịch sử diễn biến xẩy khứ có tầm quan trọng đặc biệt Thiên nhiên chỉnh thể thống tổng hòa mối quan hệ tương tác Trong có tương tác người với tự nhiên mà trạng sản xuất mơ hình sản xuất gương phản ảnh lịch sử lựa chọn người để tạo nên tương thích đối tượng trồng - vật ni với quỹ sinh thái lãnh thổ địa phương phù hợp với nhu cầu thị trường Vì vậy, để có phương án quy hoạch khả thi, cần phải xác định loại hình sử dụng đất khứ Do đó, việc nghiên cứu lịch sử phát triển mơ hình trạng nơng nghiệp trồng - vật ni q trình sử dụng đất đai khơng thể thiếu Nói cách khác, nghiên
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả sỏ’ QT.04.21 ^ ^
(24)ĐẢ NH GIÁ DIỀU KIỆN CẢN~H QUAN PH Ụ C v ụ PHÁT TRlỂN b ế n v ũ n g n n g , l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA r i n u l ả o c a i cứu khứ mơ hình sản xuất sờ khoa học vững cho việc đánh giá tài nguyên định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, đồng thời sở lịch sử đưa dự báo kinh tế, sinh thái môi trường cách hữu hiệu
B QUAN ĐIỂM HỆ THốNG VÀ TổNG HỢP
Quan điểm hệ thống vận dụng hiểu biết quy luật cấu trúc hệ thống vốn có tự nhiên địa tổng thể vào nghiên cứu, đánh giá đối tượng sản xuất phức tạp có liên quan với cấu trúc địa hệ Hệ thống cấu trúc địa tổng thể phức tạp, có chung số tính chất, là:
- Hệ thống cấu trúc địa tổng thể bao gồm nhiều hợp phần tự nhiên cấu tạo nên có mức độ tổ chức vận hành vật chất lượng nội cao
- Qua vận hành vật chất nãng lượng nói trên, phận cấu thành nên hệ thống có mối quan hệ qua lại mật thiết vói thơng qua q trình trao đổi chuyển hố vật chất, liên kết ảnh hưởng lẫn theo phản ứng dây truyền (chẳng hạn: ta phá rừng khí hậu thay đổi, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai bị xói mịn, thối hóa ) Như đặc trưng hệ thống tính cấu trúc Đối với đơn vị lãnh thổ, người ta phân biệt hai loại cấu trúc cấu trúc không gian (cấu trúc đứng cấu trúc ngang) cấu trúc thời gian
Khi đưa tập đoàn giống trồng - vật ni vào đơn vị lãnh thổ trồng - vật nuôi hợp phần nhân tạo với đá mẹ, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất tạo thành cấu trúc đứng bị biến đổi nhiều hay sau người loại bỏ quần thể sinh vật tự nhiên Từ nhịp điệu cường độ thành tạo vật chất - lượng nông nghiệp tốt hay xấu phụ thuộc vào hiểu biết người có tạo tương thích trồng - vật nuôi với điều kiện tự nhiên vốn có địa tổng thể hay khơng
Tóm lại quan điểm hệ thống tổ chức sản xuất vận dụng tính hệ thống địa lý học để tạo mối liên hệ liên ngành đon vị lãnh thổ tạo phối hợp liên vùng xét tầm vĩ mô
Trong tính hệ thống đó, cách nhìn nhà nghiên cứu bao quát toàn hợp phần liên đới trình vận động - nội dung quan
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^ ^
(25)điểm tổng hợp, tổng hợp mà khơng theo logic hệ thống khó mà tiếp cận, khó hiểu khó giải vấn đề riêng lẻ Nói cách khác, tính hệ thống sở cách nhìn xem xét vấn đề cách tổng hợp
Tính tổng hợp từ lâu xem tiêu chuẩn hàng đầu để xem xét, đánh giá giá trị khoa học công trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Thông thường, tư liệu sở lý luận khoa học địa lý, tính tổng hợp xem xét góc độ khác nhau, khái qt hố sau:
- Tổng hợp với nghĩa nghiên cứu đồng bộ, toàn diện điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mối quan hệ tương tác lẫn hợp phần tổng thể địa lý
- Tổng hợp kết hợp có quy luật, có hệ thống sở phân tích đồng toàn diện yếu tố hợp phần thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, đồng thời phát xác định đặc điểm đặc thù thể tổng hợp lãnh thổ địa lý
Như vậy, nghiên cứu đánh giá phải dựa sở kết phân tích đồng bộ, toàn diện tổng hợp địa lý, đồng thời hai quan niệm phải sử dụng phối hợp chặt chẽ với
Quan điểm hệ thống tổng hợp vận dụng thể chương nội dung cơng trình
C) QUAN ĐIỂM PHÁT TRIEN b e n vũng
Hội nghị giới môi trường phát triển, WCED 1978 đưa định nghĩa “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả nãng đáp ứng nhu cầu giới tương lai” Đối với vùng lãnh thổ khai thác tiềm phục vụ phát triển kinh tế xã hội hay bảo tồn đa dạng sinh học, nguyên tắc phát triển bền vững đật lên hàng đầu Mỗi đơn vị cảnh quan sản phẩm tác động qua lại hợp phần tự nhiên hợp phần xã hội, mức độ bền vững hệ thống đơn vị cảnh quan khu vực nghiên cứu thước đo mức độ bền vững sách phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng, lâm nghiệp nói riêng DÀNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TRiỂnb ề nv ữ n gn n g lÀ M NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LẢO CAI _
17
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mă số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
Đ A H O C Q U Ỏ C G I A H À N O Ị t r u n g t ẩ m t h õ n g ti n thư v i ệ n ị
(26)Đ Ả NH C1Ả ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U A N PH Ụ C vụ PHÁT T R iỂ n b ể n v ữ n g n n g , l ã m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ỉ n h l ả o c a i
D) QUAN ĐIỂM KINH TẾ SINH THÁI
Tiếp cận kinh tế sinh thái đánh giá cảnh quan hướng đánh giá tổng hợp, phát triển dựa vào thành hướng nghiên cứu theo chuyên ngành gắn với quan điểm phát triển bền vững Theo quan điểm này, đánh giá cảnh quan nhằm mục đích đưa mơ hình sử dụng đơn vị cảnh quan phải đánh giá, xem xét cách tổng hợp khía cạnh tính thích nghi sinh thái, tính bền vững mơi trường, tính hiệu kinh tế tính bền vững xã hội
I.2.2.2 Hệ phương pháp nghiên cứu
Để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, có phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng như:
- Phương pháp điều tra tổng hợp - Phương pháp thống kê
- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
- Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS)
- Phương pháp ứng dụng chương trình ALES đánh giá cảnh quan a PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TổNG HỢP
Phương pháp điều tra tổng hợp sử dụng đề tài để điều tra khảo sát thực địa tất hợp phần tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội kết hợp với việc nghiên cứu phân tích phịng phân hoá lãnh thổ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho mục tiêu đề
Giai đoạn khảo sát thực đỉa: Khảo sát thực địa giai đoạn cần thiết nghiên cứu chi tiết lãnh thổ để tìm phân hố, bao gồm:
-Tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm phân hoá tất hợp phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật) kinh tế xã hội (sự phân bố dân cư, dân tộc, trạng sử dụng đất )
- Nghiên cứu tượng tự nhiên mối quan hệ chúng mối quan hệ tự nhiên người
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(27)ĐÁ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H QU A N PHỤC v ụ PHÁT TRlỂiN BẾN VỮNG NpNG l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i
- Kiểm định khẳng định kết đạt từ q trình phân tích hay tính tốn phịng
Khảo sát thực địa giai đoạn cần thiết nghiên cứu chi tiết lãnh thổ Trong phạm vi đề tài, để hiểu rõ phân hoá điều kiện tự nhiên khu vực Sa Pa, chủ trì đề tài nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa từ xã Bản Hồ tới đỉnh Fanxipang vào tháng năm 2005 Đây tuyến khảo sát cán sinh viên khoa Địa lý lên đỉnh Fanxipang Trong tuyến khảo sát này, chủ trì đề tài nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm phân hoá thổ nhưỡng (đào phẫu diện lấy mẫu đất theo phân hoá theo đai đất: điểm Bản Hồ, điểm Sa Pa, điểm 2400m, điểm đỉnh Fanxipang); đo số liệu vi khí hậu độ cao 1570m (Sa Pa) đỉnh Fanxipang; khảo sát hiệu sử dụng đất người dân địa phương phiếu điều tra; khảo sát trạng thảm thực vật theo ô tiêu chuẩn khoanh vẽ theo sườn đối diện
Giai đoạn nghiên cứu phòng: Giai đoạn nghiên cứu phịng nhầm mục đích phân tích, đánh giá kết điều tra thực địa, từ tìm qui luật phân hố lãnh thổ nghiên cứu định tính định lượng
- Phân tích đặc tính lý - hố học đất phịng thí nghiệm: phân tích pHKQ phương pháp pHmet; phân tích Ca**, Mg++ đo AAS - quang phổ hấp phụ nguyên tử; phân tích CEC đo quang kế lửa; phân tích tổng lượng hữu (OM%) phương pháp Walkley Black; phân tích Nitơ tổng số phương pháp Kenđan; phân tích K20 tổng số phương pháp công phá với HF + HCIO4 đo quang kế lửa; phân tích P205 tổng số
bằng phương pháp công phá với H2S 04 + HCIO4 so màu; phân tích K20 dễ tiêu
theo phương pháp Matlova đo quang kế lửa; phân tích P205 dễ tiêu
theo phương pháp Oniani so màu; phân tích thành phần giới phương pháp ống hút Robinson
Kết phân tích thực phịng thí nghiệm phân tích đất trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
- Phân tích liên hợp loại đồ đơn tính phục vụ thành lập đồ cảnh quan Ngoài ra, việc phân tích, đối chiếu loại đồ để làm rõ mối liên hệ tượng, thành phần tìm quy luật chúng phục vụ cho — —— - - - — - 19
(28)ĐẢNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QU A X PHUC v ụ PHÁT TRIÊN BỂN VỮNG NÒNG LẢM N G HIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LÀO CAI
việc định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ thực với trợ giúp phần mềm GIS chuyên dụng như: Mapinfo, MicroStation, ArcGIS, Arc View
Phương pháp điều tra tổng hợp dựa kết nghiên cứu phân tích hệ thống điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội từ giai đoạn khảo sát thực địa nghiên cứu phịng cho phép xác định tính phân dị chung lãnh thổ Bằng cách đơn vị cảnh quan tổ hợp ma trận để xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan khu vực Sa Pa, làm sở cho việc đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi sinh thái nhóm trồng nơng lâm nghiệp chủ đạo
b PHUƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ TổNG QUAN TÀI LỆƯ
Các số liệu thống kê điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội lãnh thổ Sa Pa thông tin khái quát ban đầu khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, để việc thực nội dung nghiên cứu theo chuẩn mẫu định sẵn, loại đồ, tài liệu cần thu thập hệ thống hóa theo đề cương vạch từ trước để tránh thiếu sót liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau Nguồn liệu thống kê bao gồm:
- Thống kê qua tài liệu, báo cáo sổ sách lưu trữ
- Thống kê qua số liệu khảo sát, đo đạc thực địa - Thống kê qua đo đạc, tính tốn đồ
- Thống kê qua bảng điều tra nông hộ với hệ thống tiêu định Thực tế cho thấy phương pháp khống thể thiếu được, số liệu thu thập theo phương pháp có tính đồng cao giảm bớt thời gian thực địa
c PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH NÔNG THÔN VỚI s ự THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG (RRA)
Trong năm gần đây, phương pháp đánh giá nhanh đưa vào sử dụng tronơ nghiên cứu phát triển Phương pháp sử dụng ngày nhiều công cụ bổ sung cho phương pháp nghiên cứu truyền thống Đánh giá nhanh nông thôn (RRA) phương pháp đánh giá nhanh — - — - r - - — — — - — - 20
(29)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Ả N H Q UAN P H UC v u PHÁT TRlẩN b ế nv n gn o n g, l mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n h l o c a i
được sử dụng đề tài cho cách nhìn tổng thể khu vực nghiên cứu Cơ sở phương pháp tiếp cận với người dân địa phương để thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu Có nhiều hình thức đánh giá nhanh nơng thơn, để tài sử dụng hai hình thức sau:
- Dừng phiếu điều tra: phiếu điều tra bảng hỏi có in sẵn thơng tin để thu thập sô liệu phù hợp với nội dung đề tài Đề tài thực điều tra khu vực nghiên cứu để thu thập thơng tín mức đầu tư nguồn thu nhập từ loại hình sử dụng đất (cây astisơ, chè Nhật, đào, lê, mận, su su, thảo quả, tống sủ), cụ thể giống, phân bón, nước tưới, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, suất, sản lượng, phân loại chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm nguồn thu khác
- Phương pháp vấn: phương pháp để người nghiên cứu hiểu đặc điểm vùng nghiên cứu thông qua cư dân vùng quan sát địa điểm nghiên cứu Ngồi cịn thực lấy ý kiến số cán lãnh đạo cấp tỉnh, huyện, xã sở, phòng, ban có liên quan
d PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
Để xác lập đồng hay phân dị lãnh thổ nhân tố sinh thái cũns việc thể chúng khơng cịn cách khác phải sử dụng đồ Bản đồ coi “ngôn ngữ địa lý học”, chúng có khả thể rõ nhất, trực quan đặc trưng không gian đối tượng nghiên cứu Trên sở loại đồ như: địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn trạng sử dụng đất mà tính tốn tiềm năng, sức chứa khả phục hồi lãnh thổ Đặc biệt để đánh giá tổng hợp tài ngun theo đơn vị lãnh thổ vấn đề khơng thể thiếu phải thành lập đồ cảnh quan Bản đồ xây dựng theo phương pháp phân tích liên hợp đồ thành phần như: đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng, đồ trạng sử dụng đất Ngồi ra, phương pháp đồ cịn phương pháp thể phân bố không sian phương án quy hoạch thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp cho nhà quản lý đưa định tổ chức sử dụng lãnh thổ cách nhanh chóng hiệu nhiều so với việc đọc bảng thống kê dài Trong giai
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(30)ĐẢNH GIẢ ĐIỂU KIỆN CÁN~H Q U AN PHUC vu PH ÁT TKĨẩN BỂN VỮNG NÓNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LÀO CAI
đoạn nay, việc sử dụng phương pháp đồ truyền thống, hỗ trợ Hệ thống thông tin Địa lý (GIS), đặc biệt phân tích biến đổi thơng tin, phân tích mơ hình hố khơng gian nhằm trả lời toán địa lý thành lập đồ đánh giá tổng hợp
d PHUƠNG PHÁP ÚNG DỤNG CHUƠNG TRÌNH ALES TRONG ĐÁNH GIÁ
CẢNH QUAN
Hệ thống đánh giá đất đai tự động (Automated Land Evaluation System - ALES) chương trình máy tính cho phép nhà đánh giá đất xây dụng hệ thống chuyên môn để đánh giá đất theo phương pháp trình bày khung đánh giá đất FAO (Rossiter, 2000) Đánh giá thích nghi theo quan điểm FAO có nhiều nhược điểm, cách tính tốn thủ cơng bước xây dụng bảng thích nghi bước đánh giá tổng hợp đòi hỏi nhiều thời gian (đặc biệt quy mô lớn vùng quốc gia) dễ xảy sai sót Trong tình hình đó, ALES đời, với mục đích cung cấp khả tự động hố đánh giá đất đai, kế thừa phát triển từ phương pháp đánh giá FAO, khắc phục yếu điểm ALES áp dụng với quy mơ lãnh thổ hay loại hình sử dụng đất, với điều kiện chuyên gia đánh giá phải xây dựng mơ hình đánh giá sở liệu cho trường hợp cụ thể Tuy vậy, hạn chế ALES biểu diễn kết liệu không gian đồ mà cho bảng số liệu GIS lại hệ thống lý tưởng phân tích khơng gian biểu thị kết đánh giá thích nghi ALES dạng lớp liệu Sự tích hợp ALES - GIS đảm bảo thực đánh giá thích nghi nhanh chóng, xác biểu thị trực quan kết đánh giá đồ thông qua liên kết với số phần mềm GIS (Mapinfo, Arcview)
1.3 CÁC BƯỚC NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC v ụ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA
1.3.1 Các hình thức đánh giá nghiên cứu cảnh quan
Từ lâu nhà địa lý cố gằng tìm phương pháp đánh giá để tăng cường độ tin cậy cho kết nghiên cứu m ình, song đối tượng nghiên cứu thườn2 phức tạp có nhiều biến, nên nhiều trường hợp chưa đạt kết m ons muốn Hiện nay, Địa lý học phát triển đạt - —— - - — - -— 22
(31)ĐÁ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À N H QU AN PH ỤC vụ PH ÁT TRIỀN BẺN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈNH LẢO CAI tiến khả quan nhờ việc tìm phương pháp đánh giá với trợ giúp phương pháp Viễn thám GIS
Đánh giá định nghĩa ước lượng vai trò, ý nghĩa hay giá trị đối tượng nghiên cứu vào mục đích cụ thể đánh giá nhiều cách khác Nói cách khác, nhiệm vụ đánh giá thường gắn liền với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu cụ thể từ mà có tiêu đánh giá phương pháp đánh giá thích hợp (N c Huần, Đ.T Thuận, P.Q.Tuấn, 2000)
Có thể phân chia hình thức đánh sau:
- Đánh giá tỉtng thành phẩn: đánh giá thường sử dụng khoa học phận, chẳng hạn: đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc phát triển công nghiệp nhiệt đới dài ngày Nhược điểm đánh giá thành phần loại bỏ quan hệ với thành phần tự nhiên khác
- Đánh giá tổng hợp: Các thành phần tự nhiên khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ nhiều chiều tác động qua lại lẫn theo không gian thời gian Các nhân tố thành phần tác động cách đồng thời tổng hợp lên đối tượng sản xuất nên đòi hỏi phải xuất loại đánh giá khác phức tạp hơn, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
Ngồi ra, tuỳ thuộc vào mức độ xác mà phân chia đánh giá thành hinh thức sau:
- Đánh giá định tính: Việc đánh giá tài nguyên có từ lâu, từ cảm nhận đơn giản, chủ quan người ta phân chia tài nguyên thành mức độ “tốt”, “xấu” “nhiều”, “ít” phân tích, đánh giá cách có sở khoa học Như vậy, việc đánh giá định tính có mức độ là: định tính cảm tính thời kỳ trước định tính sở số liệu định lượng, có tính khoa học giai đoạn Đánh giá định tính đánh giá tiềm hay mức độ thích hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với loại hình sử dụng định Kết đánh giá định tính thường khơng đưa sơ' định lượng mà trình bày định tính phạm vi tính chất đối tượng Thanơ đánh giá định tính hạng (tốt - trung bình - xấu) hay năm hạng (tốt - - trung binh - - kém) nhiều theo nhu cầu cụ thể
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(32)ĐẢNH GIẢ BIỂU KIỆN C À N H QUAN PH ỤC v ụ PHÁT TR lẩN BẾN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA, T ỈN H LẢO CAI
- Đánh giá định lượng: Sự thiếu định lượng đánh giá làm cho việc giải vấn đề địa lý trở nên khó khăn mang tính chất phiến diện, lẽ khơng định lượng hiệu nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào trình độ hay kinh nghiệm chuyên gia kết đánh giá thiếu sức thuyết phục
- Đánh giá bán định lượng: nghiên cứu có thể thực đánh giá định lượng Đối với lãnh thổ rộng lớn số liệu nghiên cứu chưa đầy đủ việc nghiên cứu định lượng vô phức tạp Để khắc phục khó khăn này, từ lâu người ta vận dụng phương pháp bán đinh lượng, ví dụ kinh tế, từ đầu năm 1970 đời số phương pháp như: phương pháp phân tích chi phí - lợi ích, phương pháp phân tích thứ tự
Như đánh giá định tính, định lượng hay bán định lượng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên công việc cần thiết Thơng thường, người ta thực đánh giá định tính trước sở kết nghiên cứu sơ trước Tiếp theo bước đánh giá bán định lượng cuối đánh giá định lượng để từ đưa định hướng cho việc quy hoạch sử dụng lãnh thổ
1.3.2 Hướng đánh giá kinh tế sinh thái nghiên cứu cảnh quan
Các phương pháp đánh giá thành phần đề xuất ứng dụng nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý từ trước đến Đây tiền đề đời hướng đánh giá kinh tế sinh thái nghiên cứu cảnh quan
Phương pháp đánh giá mức độ thuận lợi (Mukhina L.I., 1973), hay có tên gọi khác đánh giá tiềm sản xuất phương pháp đánh giá truyền thống đặc trưng cho nghiên cứu địa lý tự nhiên (tổng hợp hay chuyên ngành) ứng dụng: cảnh quan ứng dụng (Ixatrenko, 1980; Shishenko, 1988), địa mạo ứng dụng (Zvonkova, 1970), khí hậu, đất (FAO, 1993) Mức độ thuận lợi địa tổng thể thường thể dạng điểm, cấp (Mukhina, 1973; N.V.Scm, 1987-
N.C.Huần, 1992) Đánh giá kinh t ế có ưu nghiên cứu địa lý kinh tế
đánh giá kinh tế tài nguyên đất, rừng (Zvorukin K.B, 1968; Minx, 1971; Runova, M ukhina, 1985), Hiệu kinh tế thường thể dạng đơn vị tiền tệ đơn vị diện tích thời gian xác định Đặc biệt năm gần —— - -; - —— — - 24
(33)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU K1ẼN C Á N H QU AN PH ỤC vụ PH ÁT TRlỂN b ề n v ữ n g n ô n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t i n h l ả o c a i đây, phương pháp đánh giá kinh tế thường sử dụng công cụ phân tích chi phi - lợi ích (Đ.N.Tồn, 1996; L.T Cán, 1995) Phân tích ảnh hưởng mơi trường dự án sản xuất khai thác sử dụng tài nguyên có bước tiến rõ rệt 10 nãm trở lại Phương pháp số nước, đặc biệt Mỹ thuộc lĩnh vực địa lý mơi trường Trong nhiều cơng trình nghiên cứu nhà địa lý Nga, Ucraina, Benarusia, phân tích môi trường học ý đến tượng, q trình địa lý tự nhiên cực đoan xói mòn đất, hạn hán, trượt lở (Shishenki P.G., 1988)
Ở Việt Nam, vấn đề phân tích khía cạnh xã hội địa lý ứng dụng chưa ý nhiều Nó có ưu nước tư phát triển Nhật, Đức, Mỹ Trong nghiên cứu địa lý, đề xuất phương án quy hoạch sử dụng, khai thác bảo vệ tài nguyên phải dựa vào kết loại đánh giá trên, cách tiếp cận tổng hợp nhắc đến nhiều tài liệu chuyên ngành (FAO, 1986,1993 )
Các kết nghiên cứu đánh giá chuyên ngành nêu tiền đề để hình thành tiếp cận đánh giá tổng hợp sinh thái - kinh tế - môi trường - xã hội, gọi đánh giá kinh tế sinh thái nghiên cứu cảnh quan
1.3.3 Các bước nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ huyện Sa Pa
Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhằm định hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ phần trình nghiên cứu quy hoạch tổng thể lãnh thổ Mặc dù bước quy trình nêu cách tách biệt chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với hướng tới mục tiêu xác định Đối với lãnh thổ Sa Pa, việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển thuốc, công nghiệp dài ngày ăn thực theo giai đoạn
1 - Giai đoạn chuẩn bị: Đày bước khởi đầu quan trọng quy trình
đánh giá xác định trước mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu Việc xác định thực xác đảm bảo cho công tác nghiên cứu hướng việc đánh giá cảnh quan thực đối tượng, hoàn thành nội dung nghiên cứu cách đầy đủ, giúp cho việc định hướng khai thác - - - -— _ _ 25
(34)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À NH Q U AN PHỤC vụ PHÁT TR lẩN BỂN VỮNG NÒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LÀO CAI sử dụng hợp lý lãnh thổ đạt hiệu cao Công việc chủ yếu thực giai đoạn tiến hành khảo sát sơ tổng thể tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu, từ đưa định đánh giá cảnh quan thực theo hình thức xây dựng kế hoạch thực
2 - Giai đoạn điều tra tổng hợp: giai đoạn thu thập sở liệu
(ngoài thực địa phòng) tự nhiên kinh tế xã hội nhằm xây dựng đồ tổng hợp phân tích trạng Phạm vi số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá cảnh quan phong phú việc thu thập khó khăn tốn Vì để giảm bớt thời gian chi phí cho cơng tác thu thập liệu chọn ba hình thức tiếp cận:
- Tập trung thu thập sô' liệu thực cần thiết cho nghiên cứu đánh giá cảnh quan
- Phân loại sử dụng tối ưu số liệu có sẵn
- Sử dụng cơng nghệ thu thập số liệu như: ngân hàng liệu ảnh, ảnh viễn thám, hệ thông tin địa lý (GIS)
Việc xác định liệu cần thiết để thu thập phân loại sử dụng công việc khó khăn khơng xác định trước mục tiêu nội dung nghiên cứu Tuy nhiên công việc trở nên dễ dàng công tác điều tra chia thành nhiều giai đoạn có đề cương chi tiết cho giai đoạn Tuỳ theo mục đích yêu cầu nội dung nghiên cứu mà liệu cần thu thập khác Đối với đề tài, để phục vụ cho nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhằm định hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ với mục đích phát triển thuốc, rau, công nghiệp dài ngày ăn nhiệt đới phải có liệu nhân tố hình thành cảnh quan (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật) liệu kinh tế xã hội
Giai đoạn gồm bước:
- Nghiên cítìi phân hố lãnh thổ: sở loại đồ hợp phần kết hợp với công tác nghiên cứu điều tra thực địa tiến hành nghiên cứu phân hoá lãnh thổ Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu phân hoá điều kiện tự nhiên cảnh quan bị chi phối đồng thời quy luật địa đới phi địa đới
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(35)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIẺN C Ả N H Q UAN P H UC vu PH ÁT TRĨẺN b ể n VCNG n n g , l m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t i n h l o c a i Những quy luật tác động đồng thời, tổng hợp quy định nét đặc thù cảnh quan lãnh thổ Sa Pa
H ình 1.1 Sơ đồ bước nghiên cím đánh giá cảnh quan
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ đồ tổng hợp mức độ chi tiết, việc vạch ranh giới cảnh quan dựa yếu tô' chủ đạo (với đồ có tỷ lệ chi tiết)
(36)Đ Ả N H GIÁ ĐIẾU K1ẼN C Á N H QUAN PHUC v ụ PHÁT TRI ẺN BỂN VỮNG NÔNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈN H LẢO CAI
hoặc yếu tố không xác định ranh giới (với đồ tỷ lệ nhỏ) Tuy nhiên cấu trúc đơn vị cảnh quan lại phức tạp, phản ánh mối quan hệ nội nhiều đặc tính cảnh quan Mỗi nhóm dạng cảnh quan thích hợp với vài loại hình sử dụng đất định nên mục đích việc xác định đơn vị cảnh quan tìm mức độ thích nghi tối đa để bố trí sử dụng hợp lý nhằm đưa lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường sinh thái
- Phăn tích trạng: Từ liệu kinh tế xã hội có bước điều tra tổng hợp tiến hành phân tích xử lý liệu liên quan đến trạng phát triển kinh tế xã hội chung trạng sử dụng đất Kết thu nhằm phục vụ cho bước đánh giá kinh tế sinh thái định hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ
3 - Giai đoạn đánh giá kinh t ế sinh thái:
Đánh giá kinh tế sinh thái hướng đánh giá tổng hợp nghiên cứu địa lý cảnh quan học ứng dụng Theo hướng này, trường hợp khai thác sử dụng cảnh quan cần phải xem xét tính thích nghi sinh thái tính bền vũng mơi trường, tính hiệu kinh tế tính bền vững xã hội Trong phạm vi đề tài, giai đoạn đánh giá thích nghi sinh thái, cụ thể tiến hành xác định mức độ phù hợp địa tổng thể (cảnh quan địa lý học, đơn vị cảnh quan khoa học nông nghiệp, lập địa khoa học lâm nghiệp) đối tượng quy hoạch phát triển
oể tài NCKH Cấp Dại học Quốc gia mã sô’ QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(37)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIÊN C Ả N H QUAN PHUC v ụ PH ÁT TRlỂN b ể nv ữ n gn n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA, t ỉ n hl oc a i
CHƯƠNG
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC C Ả N H Q U A N HUYỆN SA PA , TỈN H LÀO CAI■
Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nằm từ 22°07’00” đến 22°28’46” vĩ Bắc, 03°43’28” - 104°04’5 ” kinh Đơng, tổng diện tích 678,64 km2, gồm 17 xã thị trấn, phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía Nam giáp huyện Văn Bàn, phía Đơng giáp huyện Bảo Thắng thành phố Lào Cai, phía Tây giáp huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) Thi trấn Sa Pa trung tâm kinh tế - văn hoá -
chính trị huyện, cách thị xã Lào Cai 40 km2 phía Tây Nam Vị trí nằm gần
chí tuyến Bắc, lại nằm độ cao lớn, trung bình 1200-1800m, thấp Ngịi Bo 400m, cao đỉnh Fanxipang 3144 m dẫn đến phân hoá phức tạp cảnh quan huyện Sa Pa
2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN T ố THÀNH TẠO CẤU TRÚC ĐỨNG CỦA CẢNH
QUAN HUYỆN SA PA
2.1.1 Đá mẹ mẫu chất
Nghiên cứu rắn (đá mẹ mẫu chất) cảnh quan có ý nghĩa quan trọng tiến trình tìm hiểu nguyên nhân phát sinh phát triển cảnh quan huyện Sa Pa Nền rắn cảnh quan kết tổng hòa mối tương quan tác động yếu tố nội lực ngoại lực kéo dài hàng trăm triệu năm trước
Huyện Sa Pa nằm hoàn toàn đới Fanxipang với dãy núi địa lũy kiểu phức nếp lồi Hồn2 Liên Sơn đóng vai trị đường phân thuỷ lưu vực sơng
Hồng sông Đà Nền địa chất huyện Sa Pa bao gồm thành tạo biến chất tuổi Protêrôzôi hệ tầng Ngịi Hút đá biến chất tuổi Protêrôzôi thượng đến Cambri hạ, dày, thuộc hệ tầng Sa Pa Phía trầm tích Paleozoi nằm bất chỉnh hợp rõ rệt, trầm tích tuổi Cambri trung - Ocdôvic hạ (s 2-Oị) điệp Cam Đường có vị trí thấp Q trình trầm tích bị gián đoạn trầm tích Devon xuất bắt đầu hệ tầng cát kết, cuội kết, đá phiến sét xerixit
- - - - , -— - - — - 29
(38)ĐÁ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU A N P H ỤC v ụ PHÁT TRIẩN b ể nv ữ n gn n g, l ã mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
rồi chuyển lên đá vơi Sau gián đoạn trầm tích lớn Trầm tích Neogen (N) Đệ tứ (Q) Kainozoi phân bố rải rác thung lũng hẹp núi Còn lại phần lớn lãnh thổ huyện cấu tạo bed đá xâm nhập macma axit granit phức hệ Pò Sen phức hệ Y Yên Sun
Trong lãnh thổ nghiên cứu có loại đá mẹ mẫu đất sau:
- Đá biến chất: bao gồm đá biến chất tuổi Prơtêrơzơi thuộc hệ tầng Ngịi Hút đá biến chất tuổi Prôtêrôzôi th ợ n g C a m b ri hạ, dày, thuộc hệ tầng Sa Pa, phức hệ Sinh Quyền Mặt cắt đặc trưng hệ tầng lộ rõ đoạn km đến km đường 4D Sa Pa - Lào Cai Từ lên gặp đá sau: đá phiến xêrixit, đá phiến thạch anh xêrixit - clorit, cát kết dạng quaczit có chứa thấu kính nhỏ đá hoa đôlômit, bề dày phần thấp khoảng 900m Phần hệ tầng có đá hoa phân lớp hạt mịn nhiều màu xen cát kết chứa vôi lớp mỏng, chuyển lên đôlômit hạt mịn, hạt vừa màu trắng sữa, phong hố có màu hồng tập đá vơi đơlơmit bị đá hoa hố cấu tạo phân dải, màu trắng xám, hạt mịn, chiều dày 600 m
- Đá trầm tích: đá trầm tích tuổi Palêozơi thuộc hệ tầng Cam Đường - thống - hệ Cambri, tuổi Cambri sớm, Đêvôn sớm - giữa, Cambri - Odovic sớm Thành phần trầm tích điệp gồm apatit, cuội kết, sỏi kết, sét kết xen cát kết vôi, cát kết bột chứa mangan, đá phiến cacbonat Phía đơng lãnh thổ nghiên cứu quan sát đá phiến muscovic xen lớp sỏi kết sở hệ tầng Tam Đường nằm đá hoa đolomit hệ tầng Sa Pa Chiều dày hệ tầng Tam Đường trung bình 400 - 600 m, số nơi dày tới 700 - 800 m, lộ thành dải chiếm diện tích hạn chế Trầm tích Đêvơn bắt đầu tầng đá phiến sét đen dày chứa lớp quaczit Chuyển lên phía trầm tích đá vơi Sa Pa, trầm tích phân bố xen dải trầm tích đá biến chất Prơtêrơzơi Ngịi Hút đá granit phức hệ Yê Yên Sun, có dạng dải dài, dải kéo từ Tả Giàng Phình qua Ơ Q Hồ đến San sả Hồ, Lao Chải, tức từ địa phận huyện qua Sa Pa dọc theo sườn thung lũng Mường Hoa dải hẹp phần phía đơng suối Nậm Cang Tất đá thuộc hệ Đêvon hạ (Đ,) Sa Pa chiếm khoảng 5% diện tích lãnh thổ.
- Đá Macma: Trong vùng nghiên cứu có mặt phức hệ macma.
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(39)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIÊN C À N H QUAN PHỤC vu PHÁT TRIẩN' b ể n v ữ n g n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i Phức hệ Pò Sen với thành tạo phân bố thành khối lớn phía đơng thị trấn Sa Pa, với diện tích lộ vùng khoảng 60 km2 Thành phần thạch học bao gồm: granođiorit hạt lớn bị milonit hố có cấu tạo gnai, granit biotit hạt lớn Trong số thành phần thạch học chiếm ưu granođiorit hạt lớn có cấu tạo gnai Chúng phân bố dọc theo đứt gãy lớn tạo bậc địa hình thay đổi đột ngột kéo dài từ Tả Phin đến Hầu Su Ngài Đá màu xám có thành phần khống vật: plagioclas 35 - 40%, orthoclas 20 - 25%, thạch anh 15 - 20%, biotit 10 -15% Đá có kiến trúc milonit, cấu tạo gnai bị clorit hoá, thạch anh hoá
Phức hệ Điện Biên Phủ phân bố thành khối nhỏ Hầu Thào, Sả Séng khối lớn phía tây Tà Phin khoảng 20 km2 Thành phần thạch học bao gồm đá granođorit dạng porphyr, granophya, granit hạt nhỏ sáng màu Granofia phân bố đỉnh cao phía tây Sả Séng, xung quanh Hàm Rồng Các đá xuyên cắt hệ tầng Sa Pa
Phức hệ Yê Yên Sun thành tạo phân bố thành khối lớn phía tây thị trấn Sa Pa, tạo nên khối núi Fanxipang Thành phần thạch học bao gồm: granit biotit hạt nhỏ, granit sáng màu, granosienit, granosienit dạng pegmatit Thành phần khoáng vật chúng gồm felspat kali, thạch anh, mutscovit, fluorit
Phức hệ Pu Sam Cáp thuộc loại xâm nhập kiềm, kiềm, phân bố dạng thể nhỏ dạng mạch, dạng đường kéo dài 10 - 50 m, theo phương vĩ tuyến, gặp Sà Séng
- Trầm tích đệ Tứ (Q): bao gồm trầm tích bở rời có nguồn gốc khác aluvi, proluvi, deluvi, coluvi eluvi
Eluvi (tàn tích) bảo tổn tốt vùng đỉnh phân thủy có thảm rừng che phủ, nơi chúng có bề dày hàng mét, cịn bề mặt đỉnh đồi núi trọc, chúng bị bào mòn đáng kể, đến mức lộ nhiều dăm sạn, lớp thổ nhưỡng mỏng trở thành xương xẩu, ví vụ đường từ Sa Pả tới Sâu Chua Thành phần vật chất eluvi phụ thuộc trực tiếp vào thành phần đá gốc Trên đá xâm nhập, thành phần sét đáng kể, có nhiều cát dăm sạn, cịn đá phiến xerixit hàm lượng sét cao rõ rệt Trên đá vôi đá hoa lớp eluvi mỏng chứa nhiều mảnh vụn Tại vách dốc kiến tạo sườn dốc trẽn đá hoa thường khơng có eluvi đá gốc lộ trực tiếp bề
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(40)Đ Á N H GIÁ ĐIỂU KIỆN C A N H Q U AN PH Ụ C vụ PHÁT TRIẼN BẺN VỮNG NÓNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H LẢO CAI mặt Đáng ý vỏ phong hoá vùng nghiên cứu dày (đạt tới hàng chục mét khu vực Nông trường Sa Pa phần lớn diện tích thị trấn Sa Pa) nhờ có nhũng giai đoạn san kéo dài Đó nét độc đáo khu vực Sa Pa, nơi tồn di tích bề mặt san 1300 1500 m
Trầm tích aluvi phân bố bãi bồi suối với diện tích hạn hẹp, thành phẩn giới phần lớn cuội tảng, số aluvi hạt mịn tạo nên cánh đồng lúa nước Tại đoạn đáy thung lũng khác, aluvi thường phân bố lẫn với proluvi (lũ tích) coluvi (rơi tích) bị phủ déluvi (sườn tích) Do lãnh thổ nghiên cứu vùng nâng mạnh suốt thời kỳ Đệ Tứ nên khơng tìm thấy di tích phù sa cổ bậc thềm sơng si
Trầm tích proluvi (lũ tích) loại phát triển đặc biệt rộng rãi vùng, tạo thành nón phóng vật - lũ tích đồ sộ với bề dày tới 20 m
Chúng hầu hết sản phẩm khứ trước Holocen, chứng nón bị huỷ hoại, chia cắt thành đồi đỉnh dạng mặt bàn, đồng thời dòng suối cắt vào chúng tạo bãi bồi thực thụ Thành phần vật chất proluvi phụ thuộc trực tiếp vào thành phần đá gốc bồn thu nước, đa số cuội tảng đá macma xâm nhập, granit, granitogơnai đá hoa, thành phần cuội đá phiến lại hạn chế loại đá dễ bị phá huỷ q trình vận động theo dịng lũ v ề mặt kích thước proluvi, nhận xét hỗn độn, từ viên cuội, tảng nhỏ, vừa đến tảng cuội khổng lồ Khoảng rỗng tảng cuội lấp đầy vật liệu mịn sét sét pha, nên sử dụng diện tích cho nơng nghiệp, song phải thu gom phần thô để tạo mặt canh tác
Trầm tích deluvi (sườn tích) phổ biến rộng rãi hầu hết bề mặt sườn có độ dốc nhỏ (5-12°) trung bình (12-20°) Tuy vậy, bề mặt sườn tích tụ deluvi có ý nghĩa lớn phần thấp sườn thoải hình thành đá phiến chuyển tiếp xuống bề mặt đáy thung lũng dải trũng, bề dày lớp tích tụ
deluvi đạt tới 0m, vật liệu giàu bột - sét chiếm ưu
Trầm tích coluvi (rơi tích) phân bố khu vực khối núi đá vơi bị hoa hóa dọc theo chân vách dốc Vật liệu đổ lở thường tảng đá có kích thước lớn, có tói lOm
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(41)Đ Ả N H GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRIẼN BỂN VỮNG NÔNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
Trên thực tế, có sơ' loại trẩm tích bở rời aluvi, proluvi deluvi phần chân sườn thể tỷ lệ vượt trội thể đồ thành contua riêng biệt, phần lớn diện tích chúng thường kết hợp xen kẽ với tạo nên dạng địa hình đa nguồn gốc
2.1.2 Địa hình
Trong phân hóa lãnh thổ huyện Sa Pa, q trình tạo núi với phân bậc địa hình cải tạo bề mặt địa hình cổ, tạo nên tính chất núi cao lãnh thổ, nguyên nhân hình thành vành đai cảnh quan theo độ cao Mặt khác cấu trúc địa hình với hướng sơn văn, hướng phơi, với dạng địa hình địa phương có ảnh hưởng tới hoạt động khí đồn phân phối lại chế độ nhiệt ẩm, nguyên nhân phân hóa phi địa đói phân hóa địa phương cảnh quan Sa Pa đa dạng phức tạp hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa núi cao
Lãnh thổ huyện Sa Pa kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, địa hình có độ cao trung bình 1200 - 1800 m, cao đỉnh Fanxipang 3144m thấp ngịi Bo 400m nằm phần sườn đơng dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ Đơng Dương Trong điếu kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa có di chuyển khối khí theo hướng đơng - tây, dãy núi có tác dụng chắn ngang chuyển động Dãy núi lại chia thành dãy núi phụ có hướng vng góc với hướng Hồng Liên Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho gió mùa đơng bắc vượt sơng Hồng lên đến ranh giới Lào Cai Lai Châu - đỉnh phân thuỷ phân chia khí hậu Đơng Bắc - Tây Bắc
Đặc trưng cấu trúc địa chất, cộng với trình ngoại sinh tạo nên tính đa dạng dạng địa hình lãnh thổ nghiên cứu Địa hình có độ dốc lớn, 15° chiếm ưu Trên dãy Hoàng Liên Sơn dãy Cam Thắng ưu dạng địa hình có độ dốc >25°; dọc theo sườn tây thung lung Sa Pa, Sa Pả, vạt tích tụ đa nguồn gốc Tả Giàng Phình, Tả Phin, Bản Khoang, thung lũng cánh đồng karst Tả Phin ưu dạng địa hình độ dốc <8° Địa hình sườn có độ dốc 8-25°
chiếm ưu tồn lãnh thổ Địa hình dốc tảng phân hoá nhanh rõ rệt cấu trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu theo đai cao nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới
Đẽ tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô’ QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(42)ĐÁ NH GIẢ ĐIẾU KIÊN C Ả N H Q U AN P H UC v ụ PHÁT TR1ẼN BỂN VỮNG N pN G l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i
Theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái, địa hình lãnh thổ nghiên cứu phân chia thành hai nhóm bề mặt nằm ngang nghiêng nhóm thứ gồm bể mặt sườn có độ dốc khác Theo nguồn gốc phát sinh, nhóm bề mặt nằm ngang nghiêng chia thành bề mặt có nguồn gốc bóc mịn tổng hợp (di tích bề mặt san cổ, bề mặt đỉnh san - bóc mịn, vai núi) bề mặt tích tụ đa nguồn gốc khác (bề mặt đỉnh san - bóc mịn Karst, đáy thung lũng dạng Karst, bãi bồi, đáy thung lũng lộ trơ đá gốc, nón phóng vật, vạt tích tụ) Các bề mặt vai núi phân bố sườn
núi thường nơi cư dân sinh sống Các bề mặt thường có độ dốc từ - 8°
phân bố dọc theo sườn tây thung lũng suối Mường Hoa, chân sườn đông dãy Hoàng Liên Sơn, Bản Hồ, pediment thung lũng Sa Pa, Sa Pả, vạt tích tụ đa nguồn gốc Tả Giang Phình, Tả Phin, Bản Khoang, thung lũng cánh đồng karst Tả Phin Nhóm địa hình b ề mặt sườn phân chia theo hướng trình địa mạo nãng lượng địa hình Sườn trọng lực có độ dốc 25° phân bố hầu hết phía dãy Hoàng Liên Sơn dãy Cam Thắng Các sườn cịn lại gồm sườn bóc mịn - xâm thực, sườn bào mịn - tích tụ deluvi, sườn bào mịn - rửa trơi,
sườn bào mịn - rửa lũa, sườn rửa lũa - tích tụ deluvi có độ dốc - 25°
a) Các bề mặt nằm ngang nghiêng
Các bề mặt nằm ngang nghiêng dạng địa hình có ý nghĩa hàng đầu mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Đó bề mặt san bằng, bề mặt đồng cấu trúc, đồng tích tụ loại bậc thềm sơng, thềm biển có nguồn gốc bóc mịn tổng hợp Bởi Sa Pa vùng núi cao Đông Dương bị nâng mạnh suốt thời kỳ Đệ Tứ nên lãnh thổ, địa hình bậc thềm sơng hồn tồn khơng phát triển,
-Di tích bề mặt san cổ (peneplen - bề mặt bóc mịn hồn tồn): Di tích bề mặt san cổ cịn sót lại dạng bề mặt đỉnh chia nước sông suối lớn Bể mặt thường chiếm vị trí cao khối núi dãy núi Hoàng Liên Sơn, bề mặt đỉnh phần chia nước phẳng hẹp, lượn sóng, phân bố độ cao 2000m Địa hình bề mặt san cổ thường bảo tồn lớp phủ eluvi mỏng, đơi chỗ hồn tồn trơ đá gốc đới phong hóa vụn bở saprolit Đây di tích bề mặt san rộng lớn, thốnơ q khứ - bể mặt Đơng Dương có tuổi Paleogen trung (P2) nânơ — - - - 34 Đề tài NCKH Cấp Dại học Quốc gia mã sô’ QT.04.21
(43)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU K IĨN C A N H Q UAN P H ỤC vụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H LẢ O CAI lên mạnh gần bào mòn hồn tồn, cịn lại diện tích nhỏ hẹp Tuổi tương đối di tích bề mặt san cổ xem xét mối liên quan với bề mặt Đông Dương với bể mặt khác, xếp vào tuổi Paleogen thượng (P3)
- Bề mặt đỉnh san bóc mịn khơng hồn toàn (pediplen, pediment): Bề mặt phân bố rộng khắp vùng, đường chia nước phụ đồi thoải lượn sóng phân bậc, độ cao 1000-1800m Thành tạo bề mạt bao gồm eluvi đá khối tảng lẫn dăm sạn, trơ sỏi đá, vỏ phong hóa vụn bở litoma sapolit, có nơi cịn bảo tồn tầng phong hóa tốt Tại Sa Pả, độ cao 1300- 1500m, địa hình bề mặt có dạng đồi, lưu giữ vỏ phong hóa có cao
lanh Tuổi tương đối bề mặt Paleogen thượng - Mioxen (P3-N[)
- Bậc thang bào mòn trước núi (pediment thung lũng): bề mặt dạng bề mặt trước núi kéo dọc theo thung lũng, địa hình nghiêng thoải, phân bố bậc độ cao 1300-1400m Sa Pả 1500-1700m Sa Pa, có bề rộng trung bình 300-500m Thành tạo bề mặt gồm eluvi, dăm sạn lẫn mảnh vụn, cát, bột, sét, màu đỏ nâu, vỏ phong hóa bị bào mịn nhiều q trình nâng lên, có chiểu dày lớn, trung bình l-2m Địa hình bề mặt thường phát triển q trình xâm thực dịng chảy sơng suối Tuổi tương đối địa
hình Plioxen - Pleistoxen (N2-Q,)
b) Các dạng địa hình sườn
Địa hình sườn chiếm ưu lãnh thổ nghiên cứu vùng núi có chế độ tàn kiến tạo nâng mạnh giai đoạn Neogen - Đệ tứ lãnh thổ Việt Nam Do vậy, muốn khai thác kinh tế vùng này, cần phải nghiên cứu kỹ hệ thống sườn Để phục vụ mục đích nghiên cứu cảnh quan sử dụng đất nông nghiệp, phân chia sườn theo nguồn gốc sở trình sườn thống trị Cách phân loại cho phép khai thác đặc trưng trạng thái động lực sườn bề dày tầng vật chất vụn, mịn mặt sườn phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp
- Sườn đ ổ lở (sườn trọng lực nhanh): sườn đổ lở phân bố phần sườn gần đường chia nước dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy Cam Thắng vằ đình núi cao Nguồn gốc loại sườn trình trọng lực nhanh, đổ
— - —— - - - — - -
(44)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Á N H QU AN PH Ụ C vụ PHÁT TRIẩN b ế n v ữ n g s o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i lở, sạt lở núi đá v ề hình thái, sườn có độ dốc lớn >25° đến dốc đứng, trắc diện bị chia cắt dòng chảy thường xuyên tạm thời, khơng có cấu trúc phân bậc Tầng phong hóa mỏng, hầu hết tảng lăn, mảnh vỡ đến trơ đá gốc dạng bãi đá trạng thái liên kết không bền vững Các trình trọng lực phát triển liên tục ngày Địa hình quan sát thấy rõ khu vực sườn tây dãy Cam Thắng phía suối Mường Hoa Tuổi sườn đổ lở Đệ tứ không phân chia (Q) Tại chân sườn đổ lở, chúng tiếp xúc với bề mặt thoải phía đường talweg, thường chồng chất tảng lăn thơ, phần sườn tích cụ nghèo mặt thổ nhưỡng vỏ phong hóa mìn Ngoài phân bố gần đường chia nước, đặc điểm địa hình phần bậc dãy Hồng Liên Sơn mà loại sườn cùn phát triển vách chuyển tiếp bậc, thể rõ chu kỳ chia cắt sâu kéo dài Chính vậy, chúng tạo thành dải khác dải dọc phía tây suối Mường Hoa Nhờ có đặc điểm mà địa hình thể tính phân bậc phân đới tương đối
- Sườn trọng lực chậm: trình trọng lực chậm diễn đoạn sườn có dạng lồi, lõm bị chia cắt trung bình hệ thống máng trũng, khe xói dòng chảy tạm thời Nguồn gốc sườn trọng lực chậm tổng hợp nhiều trình rửa trơi, xói lở, đất trơi, đất chảy đất trượt - cịn gọi q trình trọng lực chậm Sườn trọng lực chậm phát triển điều kiện địa chất đặc trưng khối trượt hình thành tầng deluvi lớp vỏ phong hóa dày chứa nhiều sét cao lanh đá granit Những đoạn sườn thường thoải mặt cắt trầm tích bề mặt sườn có khối lượng deluvi lớn v ề hình thái, sườn trọng lực chậm có độ dốc 12-25°, trắc diện sườn phân bậc dạng lượn sóng thoải, bậc bao trùm hầu hết mặt sườn, tạo nên cấu trúc “vẩy cá” điển hình Trong khu vực nghiên cứu, sườn trọng lực chậm quan sát thấy rõ phần sườn tây bắc ngòi Đum độ cao 700-1000m phần phía đơng Mường Hoa thuộc địa phận xã Bản Hồ, độ cao 400-700m Tầng phong hóa tạo nên lớp phủ thổ nhưỡng dày toàn bề mặt sườn, mặt cắt có lẫn nhiều vật liệu sét dăm sạn, mảnh vỡ vụn Tuổi dạng địa hình Neogen - Đệ tứ không phân chia (N-Q)
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(45)Đ Ả NH GIÁ ĐIẾU K1ẼN C Ả N H QUAN P H UC v ụ PHÁT TR lẩN BỀN VỮNG NỒNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA, TÍN H LẢO CAI
- Sườn bóc mịn - xâm thực: phân bố phần sườn bồn thu nước đoạn sườn giơng núi có độ dốc tương đối lớn Nguồn gốc sườn xâm thực q trình sườn dịng chảy tạm thời Điển hình cho loại sườn sườn thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, bề mặt sườn thung lũng Mường Hoa Địa hình sườn có nhiều hệ thống khe rãnh xói mịn - dịng chảy tạm thời bồn thu nước, v ề hình thái, sườn có độ dốc tới 20-25°, giơng núi có trắc diện thẳng Trên bề mặt sườn trơ đá gốc nhiều tảng lăn phần gần đường tụ thủy, giơng núi có thảm rừng bao, phủ tầng thổ nhưỡng vỏ phong hóa dày mịn Tuổi sườn Đệ tứ không phân chia (Q)
- Sườn bào mịn rửa trơi: phân bố khơng liên tục phần sườn tiếp tục bóc mịn sau trình xâm thực, v ề hình thái địa hình, hầu hết sườn có độ dốc 12-15°, trắc diện lồi lõm mềm mại Địa hình mặt sườn bị cắt xẻ máng trũng dòng chảy tạm thời Tầng phong hóa bề mặt dày trung bình 2m, lớp thổ nhưỡng mỏng bị bào mòn rửa trôi lâu dài sau rừng lâu dài sau rừng bị phá bị rừng Tuổi sườn Đệ tứ không phân chia (Q)
- Sườn rửa trơi - tích tụ deỉuvi: phân bố khơng liên tục, tập trung phần chân sườn dãy núi phần sườn xung quanh vùng trũng núi Fanxipang v ề trắc diện, sườn thường có độ dốc 8-12°, trắc diện lõm Tầng phong hóa dày xen lẫn tầng mùn cũ, dăm sạn, tảng lăn, cấu tạo phân lóp thổ sơ, thể q trình tích tụ deluvi theo đợt Tuổi sườn Đệ tứ không phân chia (Q)
c) Địa hình karst
- Bề mặt đỉnh san bóc mịn karst: bề mật đỉnh phát triển đá trầm tích tuổi Cambri - Ocdovic (C-O) Tả Phin, Sa Pả, tuổi Đêvon (D) Tả Giàng Phình, phân bố độ cao 1300-1400m, 1600-1800m Thành tạo bề mặt eluvi đồng đới saprolit gồm mảnh vỡ dăm sạn, lổn nhổn trơ đá gốc Tuổi tương đối bề mặt Paleogen thượng (P3)
- Bề mặt đáy thung lũng cánh đồng karst: bề mặt phát triển ven chân sườn núi đá trầm tích, nằm cạnh đứt gãy, tiếp giáp với đá khác, phân bố rải rác bậc độ cao 1200-1400m Tả Phin, Tả Giàng Phình, Bản Khoanơ Bề mặt địa hình nghiêng thoải đến phảng, tạo nên bồn — - - - -— - 37 Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(46)ĐÁ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À N H Q U A N P H ỤC vụ PHÁT TR1ẼN BỂN VỮNG NỒNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA, T INH LẢO CAI trũng núi, bề rộng trung bình 200-500m Trên bề mặt cịn tồn chỏm, bề mặt carư tàn bị hệ thống sông suối đại cắt qua Hiện nay, trình tích tụ chiếm ưu chủ yếu tích tụ vật liệu proluvi lũ bùn đá - vật liệu thô xen lẫn hạt mịn, tơi xốp tạo nên bậc thềm phần đáy thung lũng Tuổi tương đối bề mặt địa hình Plioxen - Pleistoxen (N2-Q,)
- Sườn bóc mịn - rửa lũa karst: phát triển sườn đá trầm tích Đêvôn (D), Cambri - Ocđôvic (C-O) phân bố Sa Pa, Sa Pả, Tả Phin, v ề hình thái, sườn thường có độ dốc tói 45°, vách thẳng đứng, trắc diện khơng ổn định Q trình bóc mịn chủ đạo sườn trọng lực nhanh vói rửa lũa - hịa tan, nên địa hình mặt sườn phúc tạp, tảng lăn, đá tai mèo sắc nhọn lởm chởm, rãnh trũng luống đá đôi chỗ lấp đầy sản phẩm phong hóa terarosa, có chiều dày không ổn định Tuổi sườn Đệ tứ không phân chia (Q)
- Sườn rủa lũa - tích tụ deluvi: sườn phân bố nhỏ hẹp phần sườn phía sườn núi đá trầm tích cacbonat bị biến chất thành đá hoa kéo từ Sa Pa đến Lao Chải Trắc diện sườn lồi lõm đến thẳng, độ dốc 15-20° Các thành tạo bề mặt gồm dăm sạn, sét pha, có chỗ trơ đá gốc sản phẩm terarosa phủ lên Tuổi sườn Đệ tứ không phân chia (Q)
d) Đm hình nguồn gốc dịng chảy
Do khu vực núi cao nên địa hình dịng chảy thường xuyên lãnh thổ
chủ yếu dạng xâm thực sâu thung lũng sơng suối khe rãnh xói mịn
- Bãi bồi: bãi bồi Sa Pa nhỏ hẹp, hầu hết đáy thung lũng xâm thực trơ đá gốc Ngoại trừ phần thung lũng suối Mường Hoa có trắc diện ngang dạng chữ Ư có nơi dạng ngăn kéo, trắc diện dọc dốc, q trình xâm thực sâu trình xâm thực ngang xảy đồng thời với q trình tích tụ bãi bồi ven lòng đảo lòng Dựa vào thành phần thành tạo tích tụ từ cuội, sỏi cát mà chia thành bãi bồi thơ bãi bồi mịn Tuổi tương đối bề mặt Holocen (Q1V) - đại Do vùng nâng mạnh suốt thời kỳ Đệ Tứ khơng tìm thấy di tích bậc thềm sông
Đé tài NCKH c ấ p Đại học Quốc gia mã sổ QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(47)ĐÁ N H GIÁ ĐIỀU KIỆN C Ả N H Q UAN PHỤC v ụ PHÁT TRI ẺN BỂN VỮNG NỒNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ÍN H LÃ O CAI
- Đáy thung lũng xâm thực trơ đá gốc: đây, thung lũng sơng suối có trắc diện ngang dạng chữ V, trắc diện dọc chưa đạt tới trạng thái cân bằng, nhiều thác nghềnh Quá trình xâm thực sâu diễn mạnh mẽ, trình xâm thực ngang yếu nên địa hình tập trung hầu hết phần đáy sơng suối Bề mặt địa hình đáy trơ đá gốc rải rác cuội tảng Tuổi tương đối bề mặt Holocen (Qiv) ■ đại
Do địa hình núi cao, dốc nên trình đổ lở phát triển bị chia cắt nhiều sông suối, nên trình xâm thực diễn mạnh mẽ, kết hợp với mưa nhiều và tập trung; từ đó, phát triển dạng địa hình có nguồn gốc dịng chảy tạm thời Cũng mà phổ biến kiểu dòng chảy tạm thời m iền núi với phận hình thái rõ rệt bồn thu nước, kênh dẫn nón phóng vật; số này, nón phóng vật có ý nghĩa to lớn
- Nón phóng vật: thành tạo nón phóng vật phát triển nơi máng xói suối nhỏ đổ thung lũng kề bên vùng sườn trũng núi Các nón phóng vật thường có dạng quạt, bể mặt nghiêng thoải, từ 3-8°, thường bị cắt xẻ bỏi rạch nhỏ Phần phía tây thung lũng suối Mường Hoa thấy rõ có mặt thành tạo này, vài nơi nón phóng vật liên kết với tạo nên bề mặt rộng, trải dài ven đáy thung lũng, hệ nón phóng vật cổ chồng gối lên nhau, tạo nên dạng địa hình giống bậc thềm sơng Trầm tích bề mặt chủ yếu vật liệu bở rời nhỏ, dăm sạn, cát, sét, sản phẩm phong hóa mầu nâu tơi xốp Tuổi tương đối bề mặt Neogen - Đệ tứ không phân chia (N-Q) khu vực bề mặt san cổ, nón phóng vật đáy thung lũng - tuổi đại
- Vạt tích tụ đa nguồn gốc (p-d-a): bề mặt phân bố trũng núi Tả Giàng Phình, Tả Phin, Sa Pả v ề hình thái chúng bề mặt nghiêng, phân bậc, bị chia cắt dòng chảy đại Các thành tạo bề mặt gồm vật liệu khối tảng mảnh vỡ hỗn tạp xen lẫn cuội, sỏi, cát, sét Đặc biệt Tả Phin quan sát thấy dòng cuội sỏi Tả Giàng Phình thể tích tụ proluvi cổ xuất tự xa xưa tồn ngày Các aluvi thành tạo trẻ xen lẫn thành tạo proluvi thành tạo deluvi hình thành vạt tích tụ đa nguồn gốc Tuổi tương đối bề mặt Neogen - Đệ tứ không phân chia (N-Q)
—— - .— - T -, — , - — - — 39 Đề tài NCKH Cấp Oại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(48)ĐẢNH GIẢ ĐIỂU KIỆN CÁ.VH Q UAN FHỤC vụ PHÁT TKIẼN BẺN VỪNG N pN G l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i
2.1.3 Khí hậu
2.1.3.1 C h ế độ khí hậu
Huyện Sa Pa thuộc nằm phía Đơng Hồng Liên Sơn, có địa hình chia cắt phức tạp nên chế độ khí hậu bị phân hóa mạnh mẽ Trong phạm vi khu vực, khí hậu địa phương có phân hóa mạnh, phụ thuộc vào thay đổi độ cao hướng địa hình Có thể phân biệt khí hậu vành đai núi thấp (<700m), vành đai núi trung bình (700-1700m) vành đai núi cao (>1700m) Do nằm sâu đất liền nên khu vực có mùa đơng lạnh so với vùng núi Đơng Bắc Khơng khí cực đới tràn vào lãnh thổ nước ta theo hướng chủ đạo Đông Bắc, Sa Pa thường tiếp nhận khơng khí lanh thổi quặt từ đồng vùng núi Đơng Bắc tới, bị biến tính phần, không đem lại nhiệt độ thấp vùng núi Đơng Bắc Một đặc trưng khí hậu Sa Pa quanh năm trì tình trạng ẩm ướt Mùa đơng, frơn cực đới thường bị chặn lại sườn Đơng Hồng Liên Sơn, tồn nhiều ngày mưa dai dẳng toàn vùng Kết hẳn thời kỳ khô hanh nửa đầu mùa đơng tiêu biểu cho miền khí hậu phía Bắc: độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 85% trở nên, tháng mưa trung bình đạt 20-30mm Đặc biệt tượng mưa phùn cuối mùa đơng phát triển mạnh mẽ thung lũng mở rộng phía đồng tạo điều kiện tích tụ luồng gió nồm ẩm thổi từ biển tới
a) C h ế độ nhiệt xạ
- C h ế độ nhiệt: Nền nhiệt huyện Sa Pa thay đổi theo độ cao theo quy luật chung chế độ khí hậu khí hậu nhiệt đới gió mùa Trị số trung bình năm nhiệt độ khơng khí khoảng 22-23°C khu vực núi thấp Bản Hồ, 18-20°c độ cao lOOOm 15-16°c 1500m (thị trấn Sa Pa), khu vực dãy Hoàng Liên Sơn
cao 00 0m nhiệt độ trung bình năm giảm xuống đến 12-13°c
Tổng nhiệt độ năm vùng thấp khoảng 8000-8500°C, giảm xuống 7500- 8000°c vùng núi trung bình, 7000-7500°C 1000m, 5500-6000°C 1500m
đạt khoảng 4500°c ở vùng núi cao >2000m
Tháng lạnh năm tháng I, có nhiệt độ trung bình khoảng 11-
12°c, nhiệt độ tối thấp trung bình 9-10°C vùng núi thấp; nhiệt độ trung bình
8-9°C nhiệt độ tối thấp trung bình °c vùng núi trung bình; nhiệt độ trung — - - - - — - - 40 Để tài NCKH Cấp Dại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(49)ĐÁNH GIẢ ĐIẾU KIỆN C Ả N H Q UAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể n v n g n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ỉ n h l o c a i
bình 6-7°C tối thấp 5-6°C vùng núi cao Tháng vn có nhiệt độ cao
trong năm, đạt 24-25°C vùng núi thấp; 19-20°c ở vùng núi trung bình 16-
17°c vùng núi cao
Dao động ngày đêm nhiệt độ mạnh mẽ: 7-8°C vùng núi thấp, 6-7°C vùng núi trung bình 5-6°C vùng núi cao Thời kỳ nhiệt độ dao động ngày
đêm mạnh tháng rv, V, IX X Trong tháng này, tri số biên độ
nhiệt ngày đêm lên tới 7-8°C vùng núi thấp Khu vực vành đai cao 1500m trờ lên có tháng IV có trị số lớn (>7°C); khu vực núi thấp trị số biên độ
nhiệt ngày đêm thấp vào tháng I, n khoảng 6-7°C; khu vực cao
1500m trị số nhỏ vào tháng VI, vn, khoảng 4-5°C
u 30
o-■õ
25 20 15 10
D
I II III IV V V I V II V III IX X X I X I I N â m
□ Núi thấp B Núi trang bình □ Núi cao Ị
- C h ế độ xạ: trung bình hàng năm khoảng 1450-1600 nắng (thấp so với đồng Bắc Bộ 1600-1700 nắng/năm, Tây Hoàng Liên Sơn khoảng 1900 nắng/nãm) Thời kỳ có số nắng lớn mùa hè, tháng có giá trị cực đại tháng V, khoảng 160-190 giờ/tháng Tuy nhiên, vùng cao mưa nhiều vào mùa hè nên số nắng trung bình cực đại vào tháng HI, VI với trị số khoảng 150-190 giờ/tháng Mùa đơng thời kỳ nắng Các tháng cuối mùa đơng có trị số trung bình thấp nhất, khoảng 75-85 giờ/tháng Ở vùng thời kỳ nắng trùng với thời kỳ có lượng mưa nhiều Tháng VI, tháng VII có sổ nắng trung bình khoảng 75-95 giờ/tháng
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả sô' QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(50)DÀNH GIẢ DĨẾU KIÊN CẢNH QUAN PHUC v u PHÁT TRlỂN b ể nv ữ n g n n g , l ả mn g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ĩ n h l o c a i
I I i m i v v v i v u v r a i x x x i x u
I B N ú i thấp u Núi txung bình □ Núi cao I b) C h ế độ mưa, ẩm bốc hoi
- C h ế độ mưa: Đại phận lãnh thổ huyện Sa Pa thu lượng mưa khoảng 1500-2000mm/nãm với số ngày mưa khoảng 100-150 ngày/năm Tuy nhiên khác biệt đặc điểm độ cao hướng, dạng địa hình lãnh thổ làm xuất số trung tâm mưa lớn sườn đón gió Tả Van, Cát Cát, Ô Quy Hồ, Sa Pa, lượng mưa hàng năm đạt 2000-3000mm khu vực dãy Hoàng Liên Sơn dãy Cam Thắng với độ cao 2000m lượng mưa năm tăng đến 3500mm/nãm cao nưa, với số ngày mưa khoảng 180-
2 00mm/năm
Mùa mưa dài tháng, tháng rv, kết thúc vào tháng X trung tâm mưa lớn, mùa mưa không kéo dài hơn, song lượng mưa tháng cao Riêng độ cao >1500m thị trấn Sa Pa, dãy Hoàng Liên
Sơn mùa mưa kéo dài đến tháng (tót tháng rv đến tháng XI), ở vùng thấp
như Bản Hồ, Nậm Cang, Nậm Sài số tháng có lượng mưa trung bình vượt 100mm kéo dài tháng từ tháng V đến tháng IX
Tháng có lượng mưa cực đại biến trình năm đại phận lãnh thổ tháng VII, v m với trị số trung bình khoảng 300-400mm/tháng Ở trung tàm mưa lớn tăng lên tới 400-500mm/tháng Số ngày mưa vào tháng lớn, khoảng 15-20 ngày/tháng 20-25 ngày/tháng trung tâm mưa lớn
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(51)DÀ N H GIÁ ĐIỂU KIÊN C Á N H QUAN P H ỤC vụ PHÁT TRlẩN b ề n v ữ n g n o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n h l ả o c a i Nửa đầu mùa đông thời kỳ mưa năm, thường vào tháng XII, tháng I Thời kỳ trung bình có - ngày có mưa tháng,
nơi mưa nhiều trung bình 10-12 ngày/tháng, có nơi Sa Pa có đến 15 ngày/tháng Lượng mưa tháng khô đạt 20-30mm/tháng, khu vực cao 1500m đạt tới 60-70mm/tháng Sa Pa, Tả Van, Cát Cát Ở
nơi có lượng mưa năm 1500mm vào tháng (tháng xn, I) lượng
mưa trung bình tháng không vượt 0mm
Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng năm s ố khu vực huyện Sa Pa
stt Trạm I n in IV V VI VU V in IX X XI x n Nám
I SaPa 64.8 84.6 90.6 218.4 344.0 414.0 454.3 453.8 344.4 244.1 124.5 63.5 2901.0
2 H.L.Scm 63.8 71.8 82.0 219.6 416.6 564.9 680.0 632.1 418.2 235.7 101.4 66.4 3552.5
3 Tả Van 67.4 85.2 93.5 212.1 292.6 345.5 350.4 322.7 242.2 162.7 99.8 47.6 2321.7
4 Thanh Phú 27.7 42.3 46.4 146.2 157.6 258.1 234.1 282.8 188.1 140.2 41.7 31.7 1598.9
5 Tả Phin 34.5 57.2 73.8 172.6 208.8 335.2 209.2 328.9 209.8 169.0 74.2 31.2 1904.4
6 Cát Cát 67.8 77.8 82.8 211.3 354.8 403.7 477.0 481.6 303.5 214.4 98.8 74.5 2848.0
7 0 Quy Hổ 56.7 66.5 108.8 168.9 309.4 415.6 480.8 478.2 359.9 185.2 81.5 55.4 2766.9
8 Tã Trung HỂ 53.5 35.1 38.3 149.2 145.9 176.5 224.3 176.3 102.2 142.8 59.9 41.9 1345.9
(Nguồn: Nguyễn Khanh Vân, 1994)
- C h ế độ bốc hơi: trung bình hàng năm lượng bốc tiềm không vượt lOOOmm Lượng bốc có phân hóa theo đai cao: khoảng 900-
1000mm vùng núi thấp, 800-900mm vùng núi trung bình khoảng 650- 700m vùng núi cao
140 ,
u 120
a
100 80 60 40 20
D N ú i t h ấ p M N ú i tru n g b ìn h _ □ N ú i c a o
Biến trình năm lượng bốc có dạng với biến trình năm tổng số nắng Vào tháng V lượng bốc có trị số cực đại, khoảng 110-130
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(52)mm/tháng Ở khu vực cao >1500m lượng bốc cực đại quan trắc thấy vào tháng IV, tháng V với trị số thấp 80-90mm/tháng Tháng x n , tháng I tháng có lượng bốc nhỏ nhất: khu vực cao clOOOm có trị số khoảng 30-45mm/tháng, khu vực cao >1000m lượng bốc cực tiểu có trị số 30-40mm/tháng
- C h ế độ ẩm không khí: huyện Sa Pa khu vực ẩm ướt so với tồn quốc, khơng có giai đoạn khơ hanh đầu mùa đơng Hầu quanh năm trì độ ẩm cao, khơng có tháng có độ ẩm tương đối nhỏ 80% Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-88%, khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn độ ẩm trung bình tăng lên đến 90%
Đáng ý khu vực khó phân biệt thời kỳ ẩm Từ tháng v n đến tháng n năm sau độ ẩm khơng khí cao đồng đều, trung bình khoảng 85-90%, độ cao 2000m đạt tới 90-97% Chính khơng có thời kỳ khơ rõ rệt vào đầu mùa đơng mà có tháng tương đối khô vào đầu mùa hạ (tháng V tháng VI) với độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81-85% Các vùng cao 1500m có trị số thấp vào tháng m rv , khoảng 81-82% Tuy nhiên, trường hợp khô cực đoan thường gặp đợt gió mùa Đơng bắc mạnh vào tháng x n , tháng I với trị số khoảng 20-25% 10-15% khu vực cao 1500m Đặc biệt Sa Pa có trường hợp độ ẩm giảm xuống đến 5% vào tháng m
ĐÁ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU AN FH Ụ C vụ PHÁT TR lẩN BÉN VỮNG XỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TÌN H LÀO CAI _
H ình 2.4 Biến trình độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm khu vực huyện Sa Pa
□ N th íp ■ N trung bình □ Núi cao
c) Các tượng thời tiết đặc biệt
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(53)ĐẢ NH GIÁ DIẾU KIỆN C Á N H Q U AN PHỤC v ụ PH ÁT TRlẩN BỂN VỦNG NÒNG LÀM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨNH LẢO CAI
- Dơng: trung bình khoảng 50-55 ngày dơng/năm, vùng cao 1500m số ngày có dơng thường nhiều hơn, trung bình khoảng 55-60 ngày /năm Mùa đơng trùng vói mùa gió mùa hạ, tháng m kết thúc vào tháng IX Tháng v n , v m thường có nhiều dơng nhất, khoảng 9-10 ngày/tháng Những tháng đầu cuối mùa dơng gặp dông, khoảng 2-3 ngày/tháng Vào mùa đông, từ tháng XI đến tháng n khơng có dông
- Mưa đá: mưa đá thường kèm theo dông, lên cao tượng mưa đá xuất nhiều Ở thị trấn Sa Pa trung bình khoảng 2-3 trận mưa đá/năm
- Mưa phùn: Sa Pa nằm khu vực phía Đơng Hồng Liên Sơn vào mùa đơng ln có frơnt tĩnh, gây mưa dai dẳng tạo cho khu vực nơi có nhiều mưa phùn nước ta Mưa phùn tập trung chủ yếu vào mùa đông, từ tháng x n đến tháng EL Tháng I, n có số ngày mưa phùn lớn nhất, trung bình khoảng 8-9 ngày/tháng vùng thấp, 13-14 ngày/tháng vùng có độ cao 1500m Các tháng khác mùa đông gặp vài ngày có mưa phùn vùng thấp 3-5 ngày vùng cao
- Sương mù: tượng phổ biến Sa Pa, trung bình khoảng 115- 120 ngày có sương mù/năm, dãy Hồng Liên Sơn có 205-210 ngày/năm Sương mù chủ yếu hay gặp vào mùa đông Tháng x n , I số ngày có mưa phùn lớn nhất, trung bình 3-4 ngày/tháng Riêng thị trấn Sa Pa vào mùa đơng có khoảng 16-18 ngày/tháng, mùa hè trung bình tháng có 2-4 ngày có sương mù
Bảng 2.2 Các tượng thời tiết đặc biệt Sa Pa
T hán g
H iện tượng
I II III IV V VI V II V in IX X XI XII C ả
năm Dòng 0,5 2,4 5,3 12,2 10,5 8,9 8,4 8,6 4,0 1,7 0,5 0,2 63,2 Mưa phùn 14,1 13,6 10,4 6,7 1,8 0,6 0,2 0,1 2,0 5,3 8,0 9,7 72,5 Sương mù 18,5 16,5 15,9 11,8 6,4 3,7 1,7 2,4 3,8 9,4 13,1 14,4 117,6
Mưa đá 0,1 0,6 0,8 1,5 0,1 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 3,5
Sương m uối 1.9 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,8 2,3 5,4 (Nguồn: trung tâm khí tượng thuỷ văn Lào Cai)
- Sương muối: so với tồn vùng núi Đơng Bắc lãnh thổ Sa Pa sương muối xuất Ở vùng thấp khơng có sương muối lên cao - —— - - V - ——— - 45 Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sò QT.04.21
(54)ĐẢ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Á N H Q U AN P H ỤC v ụ PHÁT TR lẩN BẾN VỮNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TÌN H LẢO CAI
sương muối xuất thường xun Vùng núi thấp hàng năm trung bình có
khoảng 2-3 ngày có sương muối, tập trung vào tháng xn và tháng I Khu vực cao
trên 1500m số ngày có sương muối trung bình nãm lên tói 7-8 ngày Tháng
xn và tháng I có khoảng 2-4 ngày có sương muối tháng Các tháng XI
và tháng n trung bình khoảng vài năm gặp sương muối lần 2.1.3.2 Các đai cao kh í hậu
Cắc đai cao hình thành giảm nhiệt độ theo độ cao, trung
bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,5°c còn tổng nhiệt độ giảm khoảng 180°c
Căn hệ thống phân đai cao khí hậu Vũ Tự Lập (1999), đưa hệ thống phân đai cao khí hậu huyện Sa Pa:
Đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa chân núi (< 700m): Tổng số nắng trung bình đạt 1573,4 Lượng mưa trung bình 1700 mm/năm Nhiệt độ trung bình nãm 22,8°c Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ - 9°c, chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 12,4 Nhiệt độ trung bình mùa đông 16,4°c,
nhiệt độ cực đại năm ghi nhận vào tháng đạt 40,2°c và cực tiểu vào tháng
1 đạt 1,4°c
Bảng 2.3 S ố liệu khí hậu trạm Lào Cai (độ cao: 99m)
Đại
lượng I II III IV V VI v n VIII IX X XI XII Năm
T 16.0 16.8 20.6 24.0 26.8 27.6 27.7 27.3 26.3 23.8 20.2 17.3 22.9 R 23.3 40.2 49.5 127.4 194.3 253 2 272.9 328.3 226.3 135.9 67.0 19.3 1737.5 A T 6.7 6.7 7.4 4.7 7.3 6.9 6.7 7.1 7.3 7.1 7.3 7.7 7.2
u 89 89 87 85 84 86 87 88 87 87 88 88 87
s 2.4 3.1 4.0 5.0 4.7 4.7 4.7 4.3 3.9 3.7 3.3 3.6 4.0
(Ngiiồn: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam)
(Trong đó: T: nhiệt độ; R: tổng lượng mưa; A T : biên độ ngày đêm trung bình tháng năm nhiệt độ; U: độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm; S: số nắng trung bình tháng năm)
Đai khí hậu chí tuyến gió mùa núi (700-2800m), chia làm đai:
- Á đai 700-1700 m: Tổng số nắng trung bình đạt 1540 Lượng
mưa trung bình 2833 mm/năm Nhiệt độ trung bình năm 15,2°c, thấp vùng 6,6°c Biên độ nhiệt trung bình năm 7°c, chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 12,9°c Nhiệt độ trung bình mùa đơng 12,7°c, thấp hem
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả sơ' QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(55)D Ả NH GIÁ DIẾU KIỆN C Ả N H QUAN PHỤC v ự PHÁT TRIẩN b ể nv ữ n g N'ỔN'G l mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ỉ n hl ả oc a i
vùng 3,7°c Nhiệt độ cực đại năm ghi nhận vào tháng đạt 34,3°c
và cực tiểu vào tháng đạt - 3,5°c.
Bảng 2.4 Sơ'liệu khí hậu trạm Sa Pa (độ cao 1570m) Đại
lượng I n III IV V VI VII VIII IX X XI x n Năm
T 8.5 8.8 13.9 17.0 18.3 19.6 19.8 19.5 18.1 15.6 12.4 9.5 15.2 R 55.6 79.2 105.5 197.2 353.2 392.9 753.0 478.1 332.7 208.7 121.6 55.1 2833.0 A T 6.2 6.4 7.4 7.5 6.2 5.5 5.5 5.7 5.7 5.5 5.9 6.4 6.2
u 88 85 82 83 84 87 88 85» 90 89 90 87 87
s 3.8 4.0 5.0 5.6 4.9 3.1 3.5 3.7 3.3 3.1 3.5 4.1 4.0
(Nguồn: Các biểu đồ sinh hậu Việt Nam)
(Trong đó: T: nhiệt độ; R: tổng lượng mưa; A T : biên độ ngày đêm trung bình tháng năm nhiệt độ; U: độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm; S: số nắng trung bình tháng năm)
- Á đai 1700 - 2800 m: Độ ẩm trung bình năm cao đạt 86 % Tổng số
nắng trung bình năm giảm xuống cịn 1447,7 Lượng mưa trung bình năm đạt 3550 mm Nhiệt độ trung bình năm đạt 12,7°c, nhiệt độ trung bình mùa đơng đạt
9,4°c, nhiệt độ tối cao năm đạt 29,2°c, nhiệt độ tối thấp nãm đạt - 3,5°c, biên độ nhiệt tháng nóng (tháng 7) tháng lạnh (tháng 1)
là 13,l°c.
Bảng 2.5 S ố liệu khí hậu trạm Hồng Liên Sơn (độ cao 2170m)
Đại
lượng I II m IV V VI VU VIII IX X XI XII Nảm
T 7.1 8 9 12.4 14.4 15.7 16.4 16.4 16.4 15.3 13.1 9.7 7.5 12.8
R 63.8 7 8 8 2.0 2 6 41 6 546.8 68 0 632.1 4 2 2 7 101.4 6 4 3 5 4
A T 5.4 6.1 6.3 6 6 5.4 4.2 4.1 4.8 4.9 5.2 5.3 5.6 5.3
u 87 84 81 85 93 96 97 93 94 90 91 88 90
s 4.8 5.4 6.0 5 9 4.1 2.5 2.5 3.4 3.4 4.0 3.7 4.9 4.2
(Nguồn: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam)
(Trong đó: T: nhiệt độ; R: tổng lượng mua; A T : biên độ ngày đêm trung bình tháng năm nhiệt độ; U: độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm; S: sơ' nắng trung bình tháng năm)
- Đai khí hậu ơn đới gió mùa núi (> 2800m) Tổng số nắng trung
bình đạt 1525 giờ/năm Lượng mưa trung bình đạt > 2500 mm/năm Nhiệt độ
trung bình nãm đạt 7,8°c, nhiệt độ tối cao năm đạt 24,4°c, nhiệt độ tối thấp
trong năm đạt -5,7°c, biên độ nhiệt tháng nóng (tháng 7) tháng lạnh (tháng 1) 7,7°c.
-7 - -— - - - — - 47
(56)ĐẢNH C IẢ ĐIỂU KIỆN C Á NH Q U AN PHỤC v ụ PHÁT TRI ẺN BỂN VỮNG NÒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LÀO CAI
2.1.4 Thuỷ văn
a) Thuỷ văn mặt
Nằm sườn đông Hồng Liên Sơn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, điều kiện địa hình phân cắt mạnh nên huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai có mạng lưới sơng suối dày, có dạng cành vng góc, hệ thống sơng
suối nhỏ chủ yếu xâm thực sâu, mật độ chia cắt ngang trung bình km/km2
Hai hệ thơng suối đổ sơng Hồng ngịi Bo có diện tích lưu vực 587 km2
và ngịi Dum có diện tích lưu vực 156 km2
Trong vùng có số suối nhánh, như: Nậm Pu, Nậm Trung Hồ, Dền Thàng, Tả Trung Hồ, đổ Nậm Pu Nậm Cang, Nậm Cơ, Nậm Than đổ Nậm Cang cịn Seo M í Tỷ, Séo Trung Hồ đổ suối Tả Van với suối Nậm Si, Nậm Bo, Bản Sài, Nậm Mát tất đổ ngòi Bo Bên canh suối Vàng, suối Cá Chỉ Vàng, suối Vù Lung Sung, suối Móng Sến đổ ngịi Đi, tất đổ ngịi Dum Ngồi hai hệ thống sơng suối cịn có suối Truỳ Sơn, Suối Thầu, Phin Hồ chảy phía địa phận huyện Phong Thổ (Lai Châu) huyện Bát Xát (Lào Cai)
Nhìn chung thung lũng, khe suối có dạng hình chữ V, địa hình tích tụ dịng chảy phát triển, độ dốc lớn, chứng tỏ chúng giai đoạn xâm thực đào lòng Phần thung lũng suối Tả Van - Mường Hoa có dạng chữ u , hai bên thung lũng sườn tích tụ dốc, phần đáy thung lũng rộng vài trãm mét, kéo dọc ttheo có nhiều nón phóng vật lớn nhỏ liên tiếp hình thành cửa suối nhánh từ sườn phía tây Vì vậy, thung lũng thường có bãi bồi hẹp đáy chữ u
b) Thuỷ văn ngầm
Hàng năm, Sa Pa nhận tổng lượng mưa hàng năm khoảng 1,97 tỷ m3, tương đương với lượng mưa trung bình 2901 mm/năm (xem bảng 2.4) M ùa mưa kéo dài tháng, từ tháng V - X; mùa khô kéo dài tháng, từ tháng X - IV nãm sau
Chế độ dòng chảy biến động theo mùa phụ thuộc vào yếu tố mặt đệm, cấu trúc địa chất, địa mạo ảnh hưởng đến hình thái, mật độ mạng lưới sông suối Lũ suối lớn thường mạnh, có biên độ lớn, thời gian ngắn, đỉnh
- -7-7 - - - 48
(57)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q UAN PHỤC v ụ PHÁT TR IĨN BỂN VỮNG NÒNG, LÀM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨNH LẢO CAI
lũ đơn nhọn Mùa lũ trùng với mùa hè, mùa kiệt trùng với mùa đông Lượng dịng chảy ngầm khơng phụ thuộc vào lượng mưa mà phụ thuộc nhiều vào thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, thảm thực vật bề mặt
Bảng 2.6 Các đặc trimg yếu tô'cán nước huyện Sa Pa -Đơn vị tính
Đặc trưng - _ mm 106m3
Lượng mưa trung bình - p 2901 1970
Lượng dòng chảy thành phần - R 2369 1608
Lương bốc thực tế - E 532 361
Lượng dòng chảy ngầm - u 648 440
Lượng dòng chảy bể mãt - s 1721 1168
Trữ lượng ẩm 1180 801
(Nguồn: UBND tỉnh Lào Cai, 1994)
Lượng dòng chảy ngầm huyện Sa Pa trung bình 648 mm biến động theo đai cao địa hình đai 1000 m 700 mm, đai 500 - 1000 m đai 500 m 400 mm Tuy nhiên, để khai thác triệt để lợi nước ngầm vùng cho việc phát triển nơng, lâm cần thiết phải quan tâm phát triển hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn
Bảng 2.7 Các đặc triừig dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt ỏ huyện Sa Pa
(đo trạm Tả Thàng, ngòi Bo)
Yếu tố Q M w Tỉ lê % Tháng
Đặc t r n g ~ ^ ~ \ ^ (m3/s) (1/s.km2) (10’ m3) theo năm xuất hiên
Mùa lũ 62,2 119 0,82 71,5 6-10
3 tháng max 70,9 136 49,0 6-8
Tháng cực đại 76,0 164 17,5
Mùa kiệt 17,6 33,8 0,35 28,4 11-5
3 tháng 11,4 21,9 7,91 1-3
Tháng cực tiểu 10,4 20,2 2,40
(Nguồn: ƯBND tình Lào Cai, 1994)
(Trong đó: Q: Lưu lượng dịng chảy; M: Mơdun dịng chảy; VV: Tổng lượng dịng chấy mặt mùa)
2.1.5 Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng hợp phần tự nhiên cấu trúc đứng cảnh quan Thơng qua tính chất lý học, hố học sinh học, đất tham gia trì sống cảnh
— -7 -T -— -4
(58)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Ả N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI
quan, v ề quy luật thành tạo, đất vừa mang tính địa đới, vừa thành tạo mang tính phi địa đới xem tảng để diễn quan hệ tương tác chặt chẽ theo nhiều chiều thành phần tự nhiên với quy mơ tính chất khác Việc nghiên cứu đặc điểm lớp vỏ thổ nhưỡng có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu cảnh quan huyện Sa Pa
a) Sự phán hoá thổ nhưỡng theo đai cao
Quá trình tương tác tảng vật chất rắn, địa hình, nguồn dinh dưỡng từ đá mẹ với đặc điểm sinh khí hậu địa phương tác nhân xã hội tạo nên đa dạng lớp phủ thổ nhưỡng Xét tính quy luật, trình hình thành đất khu vực Sa Pa xem điển hình cho phát huy tác dụng quy luật đai cao với phân hóa thành đai với nhóm 16 loại đất sau:
- Đai <700 m: đai có khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh, nhiệt độ
trung bình nãm đạt 21 - 22°c, lượng mưa trung bình năm 1700 - 2000mm Với
chế độ nhiệt ẩm đặc trưng khí hậu nhiệt đới, thúc đẩy trình phá huỷ sâu sắc đá khống vật hình thành nhóm đất đỏ vàng nhiệt đới;
- Đai 700 -1.700 m: đai có khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm đạt 15 - 20°c, biên độ nhiệt năm < ll° c , lượng mưa trung bình năm >2.500mm, với thảm thực vật đặc trưng kiểu rừng kín rộng thưịng xanh nhiệt đới ẩm Những đặc trưng làm cho q trình feralit giảm, q trình hình thành tích luỹ mùn tăng, nhà thổ nhưỡng gọi đai đất feralit mùn;
- Đai 1.700 - 2.800 m: có nhiệt độ trung bình năm <15°c, khơng có mùa khơ, với kiểu thảm thực vật đặc trưng rừng kín rộng thường xanh ôn đới Do trữ lượng ẩm cao nhiệt độ xuống thấp rõ rệt, trình feralit suy giảm chấm dứt, thay vào trình tích luỹ mùn, hình thành đai đất mùn alit
- Đai 2800m: Có nhiệt độ trung bình năm 10° với kiểu thảm thực
vật rừng trúc lùn ẩm, lạnh, thành phần hữu tích luỹ cao điều kiện dư thừa ẩm tạo nên nhóm đất mùn thơ dạng than mùn núi
Kết nghiên cứu đặc điểm phân hoá theo đai cao nhân tố, trình hình thành đất, kết hợp với khảo sát mơ tả 140 phẫu diện đất (phẫu diện chính, phẫu diện phụ) có 65 mẫu phân tích lý - hoá học làm sở cho
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(59)ĐẢ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN CÀN~H QUAN PHỤC v ụ PHẮT TRlẩN BỂN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LÁO CAI
việc phân loại thành lập đồ thổ nhưỡng khu vực Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ
1:50.000 Tồn huyện có loại đất sau:
I Nhóm đất mùn thơ núi (> 2800m) Đất mùn thô dạng bùn núi (A) II Nhóm đất mùn alit (1700 - 2800m)
2 Đất mùn alít vàng nhạt đá granit (Ha) Đất mùn alít vàng đỏ đá biến chất (Hj) Đất mùn alít nâu vàng đá vơi (Hv) /// Nhóm đất mùn - vàng đỏ (700 - 1700m)
5 Đất mùn - vàng xám đấ grani (HFa)
6 Đất mùn - vàng đỏ đá biến chất (HFj)
7 Đất mùn - đỏ vàng đá xerixit (HFs)
8 Đất mùn - nâu đỏ đá vôi (HFv)
9 Đất mùn - vàng nâu phù sa cổ (HFp) N Nhóm đất đỏ vàng (đất/eralit < 700m)
10 Đất vàng đỏ đá granit (Fa) 11 Đất đỏ vàng đá xerixit (Fs) 12 Đất vàng đỏ đá biến chất (Fj) 13 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl) V Nhóm đất phủ sa thung lũng
14 Đất thung lũng dốc tụ đa nguồn gốc (D) 15 Đất thung lũng dốc tụ đá vơi (Dv) 16 Đất phù sa ngịi suối (P)
b) Đặc điểm tính chất loại đất
ỉ Đất mùn thô dạng bùn núi cao (A ): Chiếm diện tích khơng đáng kể, khoảng 155ha, chiếm 0,23% tổng diện tích tự nhiên, phân bố phần đỉnh
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc g ia mă s ô ' QT.04.21 ^ ^
(60)ĐẢ NH GIẢ ĐIỂU KIỀN C À N H QU A N P H ỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề n v ữ n g n o n g l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i
Fanxipang với độ cao địa hình 2800m Dưới lớp thảm thực vật trúc lùn độ tầng đất mỏng 50 cm, thành phần giới nhẹ, chủ yếu cát cát pha, đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn cao đạt 35%, tỷ số axit humic hẳn axit fulvic
2 Đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha): Loại đất có diện tích tập trung độ dốc lớn 25°, điều kiện khí hậu lạnh, cường độ q trình phong hố yếu nên độ dầy tầng đất thường mỏng, lẫn nhiều đá chưa phong hoá chủ yếu sạn sỏi Hàm lượng hữu cao độ phân giải Trong thành phẩn mùn hàm lượng axít humíc cao xấp xỉ axít funvic Kết phân tích số tiêu lý hố cho thấy: tổng lượng hữu tầng mặt tích luỹ đạt cao (13,1%) có xu hướng giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện đất Hàm lượng N tổng số giàu, đạt 0,71% tầng đất mặt, lân kali tổng số đạt mức trung bình, nhìn chung hàm lượng chất tổng số giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện đất
Bảng 2.8 Kết phân tích sơ'chỉ tiêu lý - hố học đất
Độ sâu lấy mẫu (cm) Mùn (%) Tổng số (%)
N P A k2o
TPịị - thôn Suối Thầu, x ã Tả Phin
2 -1 13,1 0,71 0,08 0,186
10-29 4,90 0,34 0,06 0,153
3 -5 1,50 0,11 0,02 0,071
5 -8 1,41 0,11 0,03 0,035
3 Đất mùn vàng đỏ đá biêh chất(Hj): Loại đất hình thành đá biến chất, phân bố độ cao địa hình từ 1700 - 2800m thuộc nhóm đất mùn alít Đất có phản ứng chua, hàm lượng chất tổng số dễ tiêu phần lớn đạt mức trung bình, đất giầu mùn chủ yếu dưổi dạng mùn thơ Đất có thành phần giới thịt trung bình, độ dày tầng đất đạt trung bình 50 - 100cm
4) Đất mùn alít nâu vàng đá vơi (Hv): Theo kết phân tích bảng 3.14 cho thấy loại đất có hàm lượng mùn đạt đạt cao (12,7%) giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Đất có thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, hàm lượng sét đạt 20% toàn phẫu diện Do đất giàu mùn
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(61)Đ Ả NH GIẢ ĐIỀU KIỀN C Ả N H QUAN PHUC vụ PHÁT TR lẩN b ề n v ữ n g x o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i chua nên có cấu trúc viên tơi xốp, hàm lượng chất tổng sô' đạt mức trung bình đến giàu
Bảng 2.9 Kết phân tích sơ'chỉ tiêu lý - hố học đất Độ sâu tầng đất (cm) PHrci Mùn (%) Chất tổng số (%) Thành phần giới (%)
N P A k2o Cát Limon Sét
SP6 - Thôn Sả Séng, xã Sa Pả
1 - - 12,7 0.65 0.21 0.16 - -
-4 -1 5,4 6.3 0.21 0.11 0.18 57,6 20,1 22,3
15-47 5.7 2.7 0.08 0.07 0.15 52,2 24,3 23,5
5) Đất mùn - vàng xám đá granit (HFa): Loại đất phân bố dạng địa hình núi trung bình độ cao tuyệt đối tập trung chủ yếu từ 700 -
1.700m Độ dày tầng đất tương đối tốt, đặc biệt khu vực có thảm thực vật rừng thứ sinh kín rộng thường xanh nhiệt đối ẩm trảng cỏ bụi dày thứ sinh có độ che phủ > 70%, tầng đất sâu tập trung chủ yếu từ 50 - 100 cm lOOcm Riêng khu vực đất trống, trảng cỏ bụi việc khai thác người vượt khả phục hồi thảm thực vật rừng nguyên nhân thúc đẩy trình bóc mịn rửa trơi bề mặt, làm cho tầng dày đất mỏng
Kết phân tích đặc tính lý hố học cho thấy: Đất hình thành chủ yếu sản phẩm phong hố đá granit, có kèm theo q trình tích luỹ mùn theo đai cao Đất HFa xếp vào loại đất có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình Đất HFa có phản ứng chua đến chua (pHKCI từ 3,20 - 4,42)
Kết phân tích tổng lượng hữu cho thấy hàm lượng hữu tầng đất mặt có liên quan trực tiếp đến lớp phủ thực vật có xu hướng giảm cách rõ rệt theo chiều sâu phẫu diện
+ Đất thảm rừng thứ sinh có hàm lượng OM đạt cao (5,04%) + Đất trảng cỏ bụi trảng cỏ tổng lượng hữu tầng mặt đạt cao dao động mạnh từ 2,2 - 2,76%
Do đất có thành phần giới nhẹ, tỷ lệ cấp hạt cát cao, hàm lượng hữu cao ảnh hưởng quy luật đai cao (C/N > ) nên tồn chủ yếu
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(62)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H Q U AN PHỤC v ụ PHÁT TRIẩN b ể n v ữ n g n ò n g , l ả m NGHtẺP HUYỆN SA PA TÌNH LẢO CA)
dưới dạng mùn thơ Chính dung tích hấp phụ loại đất thường thấp (CEC < me/100g đất)
Bảng 2.10 Kết phân tích đặc tính lý - hoá học đất mùn vàng xám đá granitogơnai
Tèn m ỉu pHtcci
Lđl/100 g đát T ổ n g só % Dễ tiêu m g/100 g đát Thành phán giới
%
AI3* ĐTCĐ Htp CEC OM N P2Os K ,0 N-JP p,o, KjO Fe**&
Fe!* Sét Li mon Cát
SP7 - Thòn Má Tra, x ỉ Sa pả
1 3.94 0.97 1.20 5.03 9.0 2.76 0.14 0.050 1.98 7.5 1.4 8.5 19.4 14.0 19.2 66.8
2 4.03 1.40 1.62 3.62 10.9 0.90 0.035 2.15 0.8 3.5 8.6 14.0 18.8 63.2
SP8 - Thốn Giàng Cha, x ỉ Sa pả
1 3.93 1.78 2.16 6.10 9.2 2.80 0.16 0.030 2.48 8.5 1.3 4.9 11.8 16.3 19.0 64.7
2 3.87 1.40 1.62 5.36 8.5 0.84 0.020 1.98 0.8 3.3 14.0 34.2 24.9 40.9
TP2 - Thôn Lù Khấu, xá Tà Phin
1 4.02 0.54 0.81 3.90 8.0 2.70 0.12 0.060 2.17 5.5 2.0 4.4 13.5 11.0 16.0 73.0
2 4.42 0.10 0.22 2.87 8.0 2.20 0.053 1.99 1.4 3.9 18.6 10.6 20.1 69.3
3 4.25 0.27 0.81 4.47 8.0 0.90 0.050 1.83 1.2 3.1 29.6 23.6 23.4 53.0
TPS - Thỏn Tà Chài, xá Tà Phin
1 3.00 6.20 6.80 10.86 13.7 5.04 0.16 0.020 1.13 6.5 2.6 4.1 28.7 13.9 36.8 49.3
2 3.08 2.70 2.95 7.05 10.6 2.80 0.010 2.02 0.8 2.2 18.1 34.8 28.6 36.6
3 3.98 1.35 1.62 3.30 8.0 1.60 0.010 2.56 0.6 2.2 6.0 22.2 34.6 43.2
T P , - Thón Lũ Kháu, xả Tà Phin
1 3.85 1.62 1.89 7.05 10.2 5.60 0.25 0.070 1.63 12.5 2.1 9.2 30.0 15.8 18.7 65.5
2 4.70 0.22 2.30 2.30 8.5 2.22 0.08 0.039 1.65 4.0 1.3 3.9 20.3 15.9 27.9 56.2
3 4.08 0.54 3.85 3.85 10.0 0.90 0.038 1.88 0.8 2.5 19.8 29.8 23.4 46.8
Hàm lượng chất tổng số dễ tiêu tầng đất mặt mức nghèo đến trung bình, giảm dần theo chiều sâu phẫu diện Hàm lượng nhôm (Al3+) di động tầng mặt dao động từ 0,54 - 6,20 me/100g đất
Nhìn chung loại đất có độ phì mức trung bình thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, số trồng dược liệu ăn nhiệt đới
6 Đất mùn - vàng đỏ đá biến chất: Loại đất hình thành đá biến chất: amphybolit, đá gơnai, đá phiến mica, đá Philit Đất có phản ứng chua đến chua, hàm lượng chất tổng số dễ tiêu phần lớn đạt mức trung bình, khả nãng hấp phụ theo thành phần giới hàm lượng chất hữu đất: đất có hàm lượng hữu cao, thuộc loại đất thịt trung bình dung tích hấp phụ đạt cao đến cao; đất có thành phần giới nhẹ, nghèo hữu có dung tích hấp phụ thấp
7 Đất mùn vàng đỏ đá xerixit (HFs): Diện tích loại đất có độ dốc cấp m (>25°), khu vực thảm thực vật rừng thứ sinh, tầng đất đạt cao
(63)ĐÁ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H QU AN PHƯC v ụ PHÁT TR1ÊN BỂN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA, TIN H LÀO CAI
phần lớn >100cm Tại khu vực trảng cỏ bụi diện tích đất trồng nơng nghiệp ngắn ngày tầng đất mỏng chủ yếu đạt 50 - 70cm
Kết phân tích lý hố học đất HFs (bảng 13) cho thấy: Tỷ lệ cấp hạt sét tẩng đất mặt thấp đạt khoảng 15% nhung có xu hướng tăng nhanh theo chiều sâu phẫu diện Thành phần giới tầng đất mặt thường cát pha thịt đến thịt nhẹ, tầng phẫu diện cho thấy tỷ lệ cấp hạt sét tăng nên đất thường thịt trung bình đến thịt nặng Đất có phản ứng chua (pHKCI < 4) Hàm lượng chất hữu tầng đất mặt phần lớn đạt mức đến giàu (OM từ 2,52 - 6,90%) Trừ số nơi đất có tầng mỏng 50 cm khơng có lớp phủ thực vật thường nghèo chất hữu (OM < 1%) Khả hấp phụ đất cao hay thấp phụ thuộc vào thành phần giới, tổng lượng hữu chất lượng mùn đất Kết phân tích CEC cho thấy: khu vực tầng đất mặt giàu hữu cơ, tỷ lệ cấp hạt sét cao thuộc loại đất thịt trung bình, có dung tích hấp phụ đạt cao cao (khoảng me/1 0g đất), với khu vực đất
nhẹ, nghèo hữu kết phân tích CEC thường < 10 me/100g đất Bên cạnh hàm lượng Al3+ di động tầng mặt cao dao động từ 0,81 đến 3,51 me/100g đất Hàm lượng chất tổng số dễ tiêu phần lớn đạt mức trung bình.
Bảng 2.11 Kết phân tích đặc tính lý - hố học của đất mùn đỏ vàng đá phiến xerixit (HFs) T én
pHKn
ld l/100 g đ t T ổ n g số % Dẻ tiè u m g/100 g đ ấ t T h n h p h n giới % m àu
AP* Đ T C Đ H Tj» C E C O M N p 20 K jO N-n> p 20 k20 F e ^
& F e 2* Sét L im o n C t
SP/ - Thôn Sa Pấ, xã Sa Pã
1 3.49 3.51 4.05 18.80 22.0 6.90 0.35 0.040 0.99 15.0 2.1 17.4 28.8 15.7 14.9 9.4
2 3.91 1.73 2.16 6.10 10.0 2.22 * 0.020 1.03 - 1.0 3.5 31.7 34.5 27.9 37.6
TP7- Thôn Can Ngài, xã Tà Phin
1 3.98 0.81 1.10 4.51 9.0 2.52 0.12 0.024 89 5.5 1.7 4.2 22.5 13.1 13.6 73.3
2 3.98 1.02 1.35 4.00 8.9 1.20 0.018 1.11 - 1.0 2.3 15.3 30.0 16.6 53.4
3 3.93 1.13 1.30 4.00 8.5 1.02 - 0.015 1.61 - 1.0 2.5 5.1 32.5 17.7 49.8
8 Đất mùn - nâu đỏ đá vôi (HFv): Đây loại đất phát triển sườn đổ lở tích tụ sản phẩm đổ lở đá vơi, có tầng đất mỏng 50cm Kết phàn tích lý hoá học đất số phẫu diện đặc trưng (bảng 15) cho thấy: đất có thành phần giới thịt nhẹ Mơi trường đất chua (pHK C từ - 6.09)
Hàm lượng nhôm di động thấp, độ chua thuỷ phân thấp 1,5 me/100g đất Đất có khả nãng hấp phụ khá, kết phân tích CEC tầng đất mặt đạt 13,3
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(64)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỀN C Ả N H QU AN P H ỤC v ụ PHÁT TR lẩN BẾN VỮNG NỒNG Umn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl ả oc a i
me/100g đất Hàm lượng hữu tầng đất mặt đạt giầu, giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Hàm lượng chất tổng số dễ tiêu đạt mức trung bình Nhìn chung loại đất có độ phì đạt mức trung bình
Bảng 2.12 Kết phân tích đặc tính lý - hố học của đất mùn nâu đỏ sấn phẩm đá vôi (HFv) T ẻ n
m ẫ u P Hkc
ldl/100 g đắt T ổ n g s ố % D ẻ tié u m g /100 g đ ấ t T h n h p h n c giới % AI5* Đ T C Đ Htp C E C O M N P 2O s K zO Ntp p 20 K 20 F e ^ & F e 2* S ét L im o n C t
SP4 • Thôn Sà Séng, xã Sa Pẩ
1 6.0 20 0.43 1.50 13.3 4.62 0.25 0.090 0.59 12.5 1.7 4.1 7.2 9.7 19.4 70.9
2 6.0 00 0.11 1.00 9.6 2.90 0.080 0.66 1.0 2.9 6.1 12.7 22.2 65.1
9 Đất mùn - nâu vàng phù sa cổ (HFp): Loại đất phân bố sườn thoải, độ dốc thoải, chủ yếu - 15°, chịu tác động mạnh mẽ
của ngưòi nên thảm thực vật rừng tự nhiên thay hoàn toàn thảm trồng nhân tạo có độ che phủ thấp, độ dày tầng đất thường đạt 50 - 100cm Loại đất sử dụng chủ yếu vào mục đích trồng rừng lương thực ngắn ngày (lúa nương, nương rẫy khác hoa màu) Kết phân tích đặc tính lý hố học cho thấy:
Bảng 2.13 Kết phân tích đặc tính lý - hố học của đất mùn nâu vàng phù cổ (HFp) T ên
m ảu pHkci
L d l/100 g d t T ổ n g s ố % Dẻ tiê u m g/100 g đ ấ t T h n h p h ầ n c giới %
AP* Đ T C Đ Htp C E C OM N p :o k20 Njp p2o k20 F e 3*
F e 2* Sét L im o n C t
TPg - Thón Xứa Séng, xã Tà Phin
1 3.75 3.08 3.35 11.75 14.5 6.50 0.26 0.045 0.25 10.6 2.4 6.3 27.0 15.1 13.7 71.2
2 4.00 1.73 2.30 6.30 8.8 3.30 0.037 0.29 1.3 2.8 25.1 17.8 17.0 65.2
3 3.93 2.70 2.85 0.85 6.9 0.60 0.037 0.50 0.6 1.8 12.4 18.9 20.6 60.5
SPị - Thôn Má Tra, xã Sa Pâ
1 3.50 2.90 4.20 7.80 9.8 3.2 0.15 0.030 2.00 5.5 1.8 3.8 30.7 15.0 35.8 49.2
2 3.45 3.20 3.50 7.50 9.5 1.80 0.025 2.10 1.0 2.0 20.1 27.8 29.6 42.6
Hàm lượng cấp hạt sét tầng đất mặt thường thấp đạt 15% hàm lượng cấp hạt cát dao động từ 49,2 - 65,5% nên thành phần giới tầng đất mặt dao động từ đất cát pha đến đất thịt pha cát Theo chiều sâu phẫu diện đất mức độ ổn định tầng đất tăng lên thoát khỏi ảnh hưởng q trình bào mịn rửa trơi theo dịng mặt phần lại nhận sản phẩm rửa trôi từ tầng xuống làm cho hàm lượng cấp hạt sét vật lý có xu hướng tăng lên Đất tầng thuộc loại đất thịt nhẹ đến thịt trung bình Đất có phản ứng chua (pHKCI từ 3,45 - 4,0) Hàm lượng chất hữu
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(65)ĐẢ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TRIỀN BẾN VỪNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TÍN H l oc a i
ở tầng đất mặt đạt mức giàu (OM từ 3,2 - 6,5%) có xu hướng giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện đất Chỉ sô' C/N tầng đất mặt dao động từ 11,2 - 12,2 điều khẳng định khả tích luỹ mùn dạng mùn thơ thấp Dung tích hấp phụ đạt mức (CEC từ 9,8 - 14,5 me/100g đất) Hàm lượng chất tổng số dễ tiêu đạt mức trung bình Đây loại đất có độ phì cịn đạt mức trung bình, khu vực địa hình thoải đầu tư phát triển loại trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao (đào, lê, mận )
10 Đất vàng đỏ đá granit: Phân bố khu vực núi trung bình có độ cao 400 - 700m Loại đất phát triển đá granít giàu thạch anh Hầu hết diện tích đất tập trung sườn có độ dốc sườn - 25° Phần lốn diện
tích có tầng dày tầng đất đạt 50 - 100cm Đất vàng đỏ đá granit có đặc điểm dễ nhận biết: đất thường có màu vàng xám - vàng đỏ, địa hình dốc kèm theo đá mẹ khó phong hoá đá khác nên tầng đất thường mỏng Tầng thường đá khơi cứng rắn, khai thác chặt phá rừng bừa bãi đất dễ thối hố khó phục hồi Đất thường có thành phần giới thịt nhẹ tầng đất mặt đến thịt trung bình tầng đất sâu Kết cấu đất thường rời rạc lẫn nhiều sỏi sạn mơi trưịng đất thường có phản ứng chua Khi bị lớp phủ thực vật, tầng đất mặt thường nghèo chất hữu (OM < 2%), riêng khu vực cịn thảm rừng hàm lượng hữu tầng mặt cịn đạt mức trung bình (OM = 2,91% - phẫu diện BC5) Các chất tổng số dễ tiêu đạt mức nghèo đến trung bình Hàm lượng chất dinh dưỡng có xu hướng giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện
B ảng 2.14 Kết phân tích đặc tính lý - hoá học của đất vàng xám đá granit (Fa) Đ ộ sàu
lấy mầu (cm )
PHkci
T ổ n g số (% ) CEC me/lOOgđ
D ễ tiêu
Me/lOOgđ T hàn h phần giói OM N p2o 5 k2o p2o 5 K ,0 C át L im on Sét cs, T h ò n B ả n T ả T èn g S n h , x ã Cốc San
0 - 5 4,25 1,82 0,26 0,04 0,09 10,10 1,67 6,53 65,3 22,00 12,70
30-60 4,19 0,95 0,05 0,03 0,06 9,30 0,73 6,53 54,7 31,30 14,00
BCị T h ô n B ả n sè o T ù n g H x ã B ấc Cường
0 - 5 4,37 2,91 0,15 0,05 0,15 11,90 2,05 7,93 57,70 27,30 15,00
30-60 4,23 1.75 0 ,0 9 0,02 0,07 10,40 1,37 5,21 54,50 29,40 16.10
Dể tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(66)ĐẢNH GIÁ ĐIỀU KIÊN C Á N H QU AN PHỤC vụ PHÁT TRlỂN b ể n v ữ n g n ó n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ỉ n h l o c a i 12) Đất đỏ vàng đá xerixit (Fs): Loại đất phân bơ' khu vực địa hình núi thấp Đất phát triển đá phiến sét với sườn thoải có độ dốc tập trung chủ yếu từ - 15° Phần lớn diện tích lớp phủ thực vật
khai thác mạnh mẽ để lại trạng lớp phủ thực vật chủ yếu thảm câv rừng tái sinh, trảng cỏ bụi Độ tầng đất bị bào mịn rửa trơi mạnh tập trung chủ yếu độ sâu 50 - 100 cm 50cm Kết phân tích đặc tính lý hóa đất cho thấy, tầng đất mặt có thành phần giới đao động từ thịt trung bình đến thịt nặng, hàm lượng sét đạt từ 21,1 - 23,2% có xu hướng tăng theo chiều sâu phẫu diện Những khu vực thảm rừng, hàm lượng hữu tầng đất mặt đạt giảm từ từ theo chiều sâu phẫu diện (OM đạt 3,04 - 2,35% - phẫu diện BC5) Hàm lượng chất tổng số chất dễ tiêu thuộc loại trung bình đến nghèo Nhìn chung đất vàng đỏ đá phiến sét có độ phì trung bình cần khoanh ni bảo vệ rừng phịng hộ Đối với nhũng khu vực sườn thoải dành ưu tiên phát triển công nghiệp dài ngày, ăn
Bảng 2.15 Kết phân tích đặc tính lý - hố học của đất đỏ vàng đá xerixit (Fs)
Độ sâu lấy m ẫu
(cm)
PHkci
T số (% ) C EC
Me/lOOgđ
Dễ tiêu
Me/lOOgđ T h àn h p h ần giới
OM N p2o5 k2o P A k2o C át Lim on Sét
BCn Thôn Lao Vùng Chải, x ã Bắc Cường
0 - 4,47 3,04 0,23 0,03 0,37 12,30 1,98 6,74 55,00 23,90 21,10
4 - 4,15 2,13 0,11 0,01 0,08 11,40 1,34 4,90 49,60 23,50 26,90
CSg Thôn Cốc San, x ã Cốc San
0 - 4,30 2,10 0,19 0,05 0,11 11,50 3,50 4,37 57,30 19,50 23,20
3 - 4,11 1,30 0,09 0,04 0,06 12,70 1,87 5,32 42,10 31,60 26,3
13 Đất vàng đỏ đá biến chất (Fj): Đây loại đất tương đối tốt hình thành loại đá có khả phong hoá mạnh, tạo thành tầng đất dày, mịn Đất thường có phản ứng chua, nguyên nhân hàm lượng axit tự hàm lượng sắt nhôm đất lớn Hàm lượng mùn đất đạt mức nghèo đến trung bình giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Quá trình phân giải chất hữu nhanh thuận lợi cho việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Hàm lượng chất tổng số đạt mức trung bình Đất có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt tủng bình, có khả giữ nước giữ phân tốt
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù trì: TS Phạm QuangTuấn
(67)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U AN FH U C v ụ PHÁT TR lẩN b ế nv n gn ò n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
14 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (FI): Đây loại đất feralit ảnh hưởng chế độ canh tác lúa nước lâu đời làm thay đổi hẳn đặc tính đất feralit mặt lý hoá, sinh học Loại đất phân bố chủ yếu sườn núi thoải địa hình bậc thang, v ề hình thái phẫu diện, loại đất mang tính chất loại đất feralit loại đất lúa Những tầng đất độ sâu lớn 40cm thường giữ tính chất loại đất feralit màu vàng vàng đỏ kiến trúc nguyên dạng viên hạt hay cục Do ảnh hưởng trình trồng lúa nước, đất thường xuất q trình giây Đất có thành phần giới cát pha đến thịt nhẹ, phản ứng đất chua, hàm lượng mùn tầng mặt đạt mức trung bình giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Hàm lượng chất tổng số dễ tiêu đạt mức nghèo đến trung bình
15) Đất dốc tụ thung lũng (D): Đây loại đất thứ sinh, hình thành phát triển từ sản phẩm rửa trơi tích tụ từ loại đất phát triển đất granit, xeraxit, phiến sét từ địa hình cao Đất dốc tụ phân bố chủ yếu dọc theo thung lũng khe dốc Loại đất có thành phần giới nhẹ thuộc loại đất cát pha, tỷ lệ cấp hạt sét thấp <15% Đất có phản ứng chua (pHKCI từ 4,37 đến 4,67) Đất nghèo hữu (OM = 1,75 - 2,07%), dung tích hấp phụ thấp (CEC = 6,5 - 9,2 me/100g đất) Hàm lượng chất tổng số mức nghèo đến trung bình
Bảng 2.16 Kết phân tích đặc tính lý - hố học đất thung lũng dốc tụ
Tên mảu PHkci
lđl/100 g đất
(me/lOOg đất) Tổng số % Thành phần giới %
C EC OM N P2Os k20 Sét Limon C át
TP4 - Thôn Suối Thầu, x ã Tà Phin
D 4.67 6.5 1.75 0.09 0.07 13 11.5 26.7 61.8
SP - Thôn Sa Pd, xã Sa Pd
D 4.51 8.9 1.98 0.1 0.08 11.5 13.7 28.0 58.3
cs2Thôn Tòng Xèng x ã Cốc San
D 4,37 9,2 2,07 0,11 0,09 14,2 14,7 27,3 58,0
16) Đất thung lững dốc tụ đá vôi (Dv): Đất thung lũng dốc tụ sản
phẩm đá vôi (Dv) Đất có phản ứng chua (pHK C từ 6,01 - 6,35), hàm lượng hữu
cơ mức nghèo đến trung bình (OM = 1,93 - 2,65%), dung tích hấp phụ đạt trung bình (CEC = 10,1 - 12,5 me/100g lít), đất có tỷ lệ cấp hạt sét cao nên thuộc đất thịt nhẹ, chất tổng số đạt trung bình
— - — — - - - — - - Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(68)Đ Ả NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U AN PH ỤC vụ PHÁT T R iỂ n b ề n v ữ n g n n g , l ã m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i Bảng 2.17 Kết phân tích đặc tính lý - hố học
của đất thung lũng dốc tụ đá vôi (Dv)
Tèn mẫu PHkc,
lđl/100 g đất
(me/100g đất) Tổng số % Thành phần giới %
CEC OM N p2o 5 k2o Sét Limon Cát
TPI0 • Thơn Xứa Séng, xã Tà Phin
Dv 6.01 10.1 1.93 0.13 0.06 15.1 35.9 15,1 49
SPI0 - Thôn sd Séng, xã Sa Pả
Dv 6.35 12.5 2.65 0.11 0.08 14.5 35.5 14,5 50
16) Đất phù sa ngòi suối (P): Đây loại đất hình thành dịng chảy sơng suối qua địa hình núi có độ chênh cao độ dốc lớn nên phân bố khơng tập trung
Bảng 2.18 Kết phân tích đặc tính lý - hố học đất phù sa ngòi suối
Tên mẫu pHicci lđl/100 g đất Tổng số % Thành phần giói %
CEC OM N P2Os k2o Sét Limon Cát
TP, - Thôn Tà Chải, xã Tà Phin
1 4.45 8.7 2.06 0.07 0.08 8.7 12.3 28.7 59
2 4.63 7.1 1.97 0.08 0.06 10.1 14.4 27.6 58
BC4- thôn Cốc San, xã Bắc Cường
1 4,57 9,3 2,37 0,08 0,09 9,3 14,7 27,1 58,2
2 4,73 7,8 1,63 0,06 0,06 8,6 14,1 29,3 56,6
Kết phân tích đặc điểm đất tầng đất canh tác thuộc đất phù sa (Bảng 3.35) cho thấy loại đất có phản ứng chua đến chua vừa, pHK C tầng canh tác
dao động từ 4,45 - 4,63 Hàm lượng hữu đạt mức nghèo đến trung bình (OM từ 1,97 - 2,06%) có khả hấp phụ thấp CEC (từ 7,1 - 8,7 me/100g đất) Với tỷ lệ cấp hạt sét thấp < % nên loại đất có thành phần giới cát pha
Nhìn chung loại đất phù sa ngịi suối khu vực nghiên cứu có diện tích khơng lớn phân bố khu vực gần nguồn nước, địa hình tương đối phẳng, khai thác sử dụng vào mục đích trồng lúa rau màu
Tóm lại, hệ mối tương quan trình feralit trình tích luỹ mùn thay đổi điều kiện nhiệt ẩm theo quy luật đai cao địa lý khu vực dẫn đến hình thành đai đất Q trình tương tác tảng vật
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sỏ' QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(69)BẢN ĐỒ THỔ NHƯỠNG
HUI B ĩ S M Đ â t m ù n d ỏ v n g n d p h i ế n x e rix it
BP/H M í í â t m ủ n n â u đ ò t r n d v ổ i I ltFp I L )ât m ù n n â u v n g tr n p h ù sa cổ [ F» j D â t í e r a l i t v n g d ò t r ẽ n g r a n i t I I ] Ư â t f e r a l d ị v n g t r ô n d p h i ế n x e rix it [ fj~ ] U â t í e r a l i t v n g đ ò t T ẻ n d a b i ế n c h t [ n. j D t đ ò v n g b iô n d ổ i d o t r ổ n g lú a [ ò I D đ t d(V t ụ t il li n g l ũ n g đ a n g u ò n g ố c
D đ t t ụ s â n p h iỉm đ v i [ IK Ị Ư â t di'k t ụ s â n p h a n ì d [ r ] p h ù sa n j;ò i s u ố i
Các k ý hiệu khác
T â n £ đ y (cm): l>ô d rtc (đô)
I OM II ỉ t i s III 1V 2-N IV
T h a n h p h n a : c t b : r I p h a <■; thiit n h f d t h i t t n i n g b m h
O a lô đ u A c ụ m
giới:
họí' ị^hji\' fild ỉỉđ NỘI J Ỷ I ^ ^ Q Q Q Dê tai NCìCbỉcđj
(70)DÀNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TR lẩN BỀN VCNG NONG, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl ả oc a i
chất rắn (địa hình, lớp vỏ phong hố) từ đá mẹ với đặc điểm sinh khí hậu địa phương hoạt động nhân sinh tạo nên đa dạng lớp thổ nhưỡng vói 16 loại đất: Đất mùn thô dạng than bùn núi, Đất mùn alít vàng nhạt granit, Đất mùn alít vàng đỏ đá biến chất, Đất mùn alít nâu vàng đá vôi, Đất mùn vàng xám đá granit, Đất mùn vàng đỏ đá biến chất, Đất mùn đỏ vàng xeraxit, Đất mùn nâu đỏ đá vôi, Đất mùn nâu vàng phù sa cổ, Đất feralit vàng đỏ granit, Đất feralit đỏ vàng xerixit, Đất feralit vàng đỏ đá biến chất, Đất feralit đỏ vàng biến đổi trồng lúa, Đất dốc tụ thung lũng đa nguồn gốc, Đất dốc tụ sản phẩm đá vơi, Đất phù sa ngịi suối
Nhìn chung loại đất khu vực có phân hoá rõ rệt tầng dày, thành phần giới, hàm lượng chất dinh dưỡng tính chất mơi trường đất mối liên hệ chật chẽ vói yếu tố thành tạo đất, đặc biệt độ cao độ dốc địa hình, điều kiện nhiệt ẩm, thảm thực vật che phủ mức độ tác động người
2.1.6 Thực vật
Do lịch sử phát triển địa chất, tính chất phức tạp địa hình tạo cho khu vực kiểu thảm thực vật đa dạng phong phú thành phần cấu trúc ngoại mạo Tuy nhiên, bị tác động mạnh nên thảm thực vật bị biến đổi sâu sắc so với trạng thái nguyên sinh Thảm thực vật nguyên sinh tồn chỏm núi cao hiểm trở, chủ yếu đai cao >2400m, diện tích nhỏ nằm rải rác vùng
Tương tác nhân tố sinh thái phát sinh làm hình thành khu vực nghiên cứu kiểu thảm thực vật nguyên sinh khí hậu kiểu phụ thứ sinh nhân tác kiểu phụ thổ nhưỡng
2.1.6.1 Các kiểu thảm thục vật nguyên sinh thứ sinh nhân tác a) Vành đai thực vật nhiệt đới gió mùa núi cao tầng (> 2800m)
ở đai này, có kiểu thảm thực vật nguyên sinh khí hậu kiểu rừng trúc lùn đỉnh núi ưu Trúc lùn số loài Đỗ quyên
- Kiểu thảm thực vật lùn đình núi: kiểu thảm có lồi thực
vật có chiều cao khơng lớn, lớp bụi thường có chiều cao không ,8
-Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia má số QT.04.21 ^
(71)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Ả N H QU AN PH Ụ C v ụ PHÁT TR lẩN BẺN v n gn n g, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
l,0m Về mặt hình thái, kiểu thảm trơng trảng cỏ trung bình xen
bụi với chiều cao khoảng 0,5m (đỉnh dông núi) l-l,5 m (sườn núi) Tổng hợp tất số liệu ô dạng 5x5m cho thấy số lượng chi tham gia tổ thành khoảng 10-12 chi Loài chiếm ưu trúc lùn Arundinaria (còn gọi Trúc phất trần), thân vàng, mọc tản dày đặc mặt đất Ngồi cịn gặp nhiều cá thể thuộc chi Rhododendron, Vaccinium, Pieris, Agapetes, Gaultheria, Ericaceae, chi Illicium (Illiciaceae), Rubus (Rosaceae), Shefflera (Araliaceae), Adinandra (Theaceae).
b) Vành đai thực vật nhiệt đới gió mùa núi cao tầng (2400 - 2800m)
Kiểu thảm thực vật nguyên sinh:
- Kiểu thảm thực vật rừng rêu: cấu trúc hình thái kiểu thảm thực vật đơn giản, gồm tầng: tầng gỗ táng bụi Tầng gỗ có thành phần tương đối đơn giản, chủ yếu đại diện thuộc họ Theaceae (Adinandra, Pyrenaria, Schima), Illicaceae (Illicium), Aceraceae (Acer), Fagaceae (Quercus, Castanopsis), Ericaceae (Rhododendron, Lyonia, Enkianthus), Araliaceae (Scheffera, Dendropanax), Rosaceae (Strativaesia, Triobotria), rải rác gặp Tsuga Abies (Pinaceae) Các lồi gỗ có đường kính tới 0,4-0,6m song không vươn lên chiều cao mà mọc cong queo, nhiều thân gốc, nhiều bò lan mặt đất, chiều cao không tới 0-1 2m,
trên thân cành bám đầy rêu địa y, rủ xuống lịng thịng, đơi gặp vài loài phong lan thuộc chi Dendrobium, Coelogyne (Orchidaceae) Tầng bụi thưa thớt, chi thường gặp Gaultheria, Vaccinium,
Rhododendron (Ericaceae), Tricalysia (Rubiaceae), Hydrangea
(Hydrangeaceae), Sorbus, Rubus (Rosaceae), Schefflera, Pentopanax (Araliaceae) Sát mặt đất gặp nhiều loài Anemone (Rannuculaceae) mọc với loài rêu phủ đầy mặt đất nhiều khu vực, kiểu thảm tầng bụi thay tầng trúc mọc tản cao 2-3m mọc dày đặc
Các phụ kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác:
- Rửng thứ sinh hỗn giao rộng trúc: kiểu thường gặp sườn núi dốc bị tác động người chặt tỉa hay nạn cháy rừng gây nên
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(72)ĐẢ N H GIÁ ĐIỂU KIỀN C À N H Q UAN PHƯC v u PHÁT TRIỀN BẺN VỪNG NÓNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN’H LẢO CAI
Các loài gỗ đặc tnmg thuộc họ Lauraceae, Theoaceae, Fagaceae mọc xen với Trúc số dây leo gỗ, phần lớn ưa sáng
- Trảng bụi thứ sinh chịu lạnh: phụ kiểu bao gổm loài thuộc họ Gentianaceae, Ericaceae, Rosaceae, Melastomataceae, Lamiaceae, Hypericaceae, Gesneriaceae, Lycopodiaceae, Pteridophyta.
- Trảng cỏ thứ sinh chịu lạnh: kiểu thảm thực vật dơng núi cao lộng gió mà chắn thảm thực vật nguyên sinh chúng rừng kín hỗn giao rộng kim Đặc trưng kiểu loài thuộc họ Poaceae, Cyperaceae, Liliaceae, Hypoxidaceae, Zingiberaceae, Gentianaceae, đặc biệt Arundinaria mọc thành bụi số loài bụi mọc thưa thớt thuộc họ Ericaceae, Rosaceae, Melastomataceae, Lamiaceae, Hypericaceae, Gesneriaceae, Pteridophyta Đây loài thường chịu lạnh gió mạnh.
c) Vành đai thực vật nhiệt đói gió mùa núi cao tầng thấp (1700-2400m)
Kiểu thảm thực vật nguyên sinh:
- Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh hổn giao rộng, kim: kiểu thảm thực vật thường có tầng gồm hai tầng gỗ tầng bụi thảm tươi Tầng có chiều cao khoảng 20-25m, đường kính trung bình 0,4- 0,6m, chủ yếu loài gỗ thuộc chi Castanopsis, Lithocarpus, Qưercus (Fagaceae), Schima (Theaceae), Altingia (Altingiaceae), Elaeocarpus (Elaeocarpaceae) mọc hỗn giao với Fokienia hodginsii, Podocarpus Đã bắt đầu thấy xuất Abies Tsuga (Pinaceae) tầng Tầng hai tạo thành tầng tán liên tục, có tổ thành phức tạp Các chi lập quần chủ yếu tầng là Michelia, Magnolia (Magnoliaceae), Crytocarya, Machilus, Beilschmiedia, Actinodapìme (Laưraceơe), ngồi cịn gặp đại diện thuộc chi họ sau: Rehderoclenclron (Styracaceae), Elaeocarpus, Sloanea (Elaeocarpaceae), Rhododendron (Ericaceae), Pentaphylax (Pentaphylacaceae), D endropamx (Araliaceae), Pygeum, Eriobotrya, Photinia (Rosaceae), Cornus (Cornaceae).
Trong tầng gặp số đại diện thành phần nhiệt đới, Garcinia (Guttiferae) Dương xỉ mộc Cyathea (Cyatheaceae) Tầng bụi loại hình rừng phức tạp Các đại diện thường gặp cá thể Đé tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã so QT.04.21
(73)ĐÁ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À N H Q UAN PHỤC v ụ PHÁT TRiỂN b ể n v ũ n g n ô n g , l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ĩ n h l o c a i tuộc chi họ sau: Adinandra, Eurỵa (Theaceae), Ilex (Aquifoliaceae), Clethra (Clethraceae), Sorbus, Rubus (Rosaceae), Schefflera (Araliaceae),
Rhododendron, Gaultheria ịEricaceae), Hydrangea (Hygrangeaceae),
Lasianthus, Prismatomeris, Psychotrỉa (Rubiaceae) Trong thảo thường gặp loài dương xỉ Lycopodium (Lycopodiaceae), Pteris (Pteridaceae), Cyclosorus (Thelỵpteridaceae) Ngồi cịn gặp Alpinia, Zingiber (Zingiber aceae), Curculigo (Hypoxidaceae), Setaria (Poaceae), Paris (Trilliaceae), Scleria (Cyperaceae), số lồi thảo thấp bị sát mặt đất, như Pratia (Lobeliaceae), Polygala (Polygacaceae) nhiều loại rêu Trong loại hình rừng phụ sinh thường gặp loài thuộc chi Agagetes, Caccinium (Ericaceae), Aeschynanthus (Gesneraceae) nhiều loài lan thuộc các chi Coelogyne, Dendrobium, Bulbophyllum (Orchidaceae) với dương xỉ phụ sinh Aspleniưm (Aspleniaceae), Mocodium (Hymenophyllaceae) Cây bụi ký sinh thường gặp loài chi Elitranthe Loranthus (Loranthaceae).
Phụ kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng:
- Trảng bụi đá vơi: trảng bụi có thành phần lồi thuộc họ sau: Aspleniaceae (họ Can xỉ, Apocynaceae (họ Trúc đào), Araliaceae (họ Đinh lăng), Berberidaceae (họ Mã hồ), Capprifoliaceae (họ Kim ngân), Celastraceae (họ Chân danh), Myrsinaceae (họ Cơm nguội, Đơn nem), Primulaceae (họ Anh thảo, Báo xuân), Ranunculaceae (họ Mao cấn), Cyperaceae (họ Cói), Orchidaceae (họ Lan), ưu hợp Berberis juliance (Hoàng liên gai), cao 3-4m, che phủ 70-80%, gần loại, đỉnh núi đá vôi cao
1600-1700m
Phụ kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác phá hoại:
- Tráng cá \ bụi thứ sinh: vành đai nhìn chung thành phần lồi ít phân biệt theo đá mẹ Trảng bụi hình thành đất bỏ hoang sau canh tác, số hình thành trực tiếp sau rừng bị khai thác kiệt Đất trảng bụi tầng dày cấu trúc giúp cho gỗ tái sinh nhanh chónơ Các lồi bụi có rộng, thường xanh, kích thước trung bình, mùa hoa tập trung vào tháng VI - VIII Các loài gỗ tán rừng loài
— —— - 7 - — - 64
(74)DÀNH GIÁ DIỀU KIỆN C À N H Q UAN PH ỤC vụ PHÁT TRIẩN BỂN VŨNG NÔNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨNH LÀO CAI bụi đỉnh núi xem nhũng lồi ưa sáng Cấu trúc trảng bụi ơn đới phức tạp Các bụi cao 3-4 m, che phủ 80-90%, dây leo ít, tầng cỏ thể khơng rõ Trên đá vơi bụi có kích thước khác tạo cấu trúc lộn xộn hơn, đá lộ nhiều, độ che phủ thấp hơn, khoảng 60-70%, dây leo cỏ Thành phần lồi trảng bụi ơn đói phức tạp vùng thấp Các họ ưu gồm Ericaceae, Myrsinaceae, Rosaceae Trên đá phiến đá granit gặp các loài thuộc họ Dương đào (Actinidaceae), Trúc đào (Apocynaceae), Trầm hương (Aquifoliaceae), Đinh lăng (Araliaceae), Mã hồ (Berberidaceae), Hoa chuông (Campanulaceae), Chân danh (Celastraceae), Liệt tra (Clethraceae), Bứa (Guttiferae), Bầu bí (Cucurbitaceae), Nhót (Elaeagnaceae), Đỗ qun (Ericaceae), Đậu (Fabaceae), Dẻ (Fagaceae), Hồi Ợlliciaceae), Long não (Lauraceae), Mã tiền (Loganiaceae), Đơn nem (Myrsinaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Cà phê (Rubiaceae), Cam (Rutaceae), Chè Ợheaceae), Đay cTiliaceae), Khúc khắc (Smilacaceae).
- Tráng cỏ thứ sinh: hình thành đất canh tác bỏ hoang Các loài cỏ hoa tập trung vào tháng V I-v m , sinh trưởng tốt vào thời gian rv-IX, bắt đầu lụi tàn vào tháng X-XI Nhiều lồi có thân ngầm để tồn qua mùa rét Cấu trúc: tầng cỏ cao 0,5-0,6m, che phủ kín, xen lẫn số bụi Nơi gần rừng đất dày cỏ Khuyết thực vật Ngư vĩ (Histiopteris incisa), cao đến 2m, che phủ kín Thành phần lồi: Các lồi cỏ họ Poaceae khơng chiếm vai trị quan trọng Thời tiết ln có mưa mù nên cỏ thuộc Khuyết thực vật phát triển thuận lợi Ngoài cỏ thuộc Clusiaceae, Rosaceae, Asteraceae, Lamiaceae, Melastomataceae nhiều cá thể trở nên loài chiếm ưu trảng cỏ Số lượng loài cỏ sống nãm nhiều trảng cỏ tãng dần theo độ cao Các loài thường thấy loài thuộc họ Nguyệt xỉ (Adiantaceae), Can xỉ (Aspleniaceae), Ráng dừa (Blechnaceae), Ráng thần trắc (Cheilopleuriaceae), Ráng đà hoa (Davalliaceae), Đàng tiết (Dennstaedtiaceae), Mộc xỉ (Dryopteridaceae), Ráng tây sơn (Gleicheniaceae), Ráng lâm (Grammitidaceae), Thạch tùng (Lycopodiaceae), Lưỡi rắn (Opỉùoglosaceae), Bình chu (Plagiogyraceae), Quyển bá (Selaginellaceae), Ráng thư dực Ợhelypteridaceae), rô (Acanthaceae), Apiaceae, Rau má {Umbelliferaceae), Phòng kỷ (Aristolochiaceae), Cúc {Asteraceae, Compositae),
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^
(75)Đ Ả NH GIÁ BIỂU KIỆN C Ả N H QU AN PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG N‘ỒN'G, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈN H LẢO CAI
Móng tay (Balsaminaceae), Thu hải đường (Begoniaceae), Hoa chuông 0Campanulaceae), cẩm chướng (Caryophyllaceae), Bứa (Guttiferae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Đậu (Fabaceae), Cựa ri, Cải cần (Fumariaceae), Long đờm 0Gentianaceae), Thượng tiễn (Gesneraceae), Bạc hà, húng (Lamiaceae), Mua
(Melastomataceaé), Rau răm (Polygonaceae), Anh thảo, báo xuân
(Primulaceae), Mao cấn (Ranunculaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Hoa mõm sói (iScrophulariaceae), Hoa tím (Violaceae), Cói (Cyperaceae), Hành, Bạch huệ (Liliaceae), Hòa thảo (Poaceae) Từ 1800-2400m, phổ biến trảng cỏ cao trung bình >0,5 m che phủ tương đối kín với ưu Dicanopteris lineraris (Guột), Melastoma (Mua), Hypericum uralum var attennatum (Ban tràn) mọc lẫn vói cây bụi Lyonia ovalifolia (Ca di xoan) đất mùn
- Rừng Tre trúc thứ sinh: Đất mùn feralit có hàm lượng kali (K+) trao đổi cao (59,6 mg/100 g đất [Đất Việt Nam]), địa hình khơng dốc hạn chế lượng K+ bị rửa trơi có lẽ tạo điều kiện cho tồn rừng Loài Tre cao có gióng khoảng 30-40cm, vách mỏng khoảng 0,6-0,8cm Ranh giới không rõ ràng với rừng trảng bụi xung quanh chứng tỏ chúng có nguồn gốc thứ sinh chắn
d) Vành đai thực vật nhiệt đới gió mùa núi trung bình (700 - 1700m) Kiểu thảm thực vật nguyên sinh:
- Kiểu rìơig kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới gió mùa: kiểu thảm thực vật thường có tầng, gồm hai tầng gỗ tầng bụi, thảm tươi Tầng gỗ cao có chiều cao khoảng 20-25m, đường kính dao động khoảng 0,5-
0 ,8m, có thân thẳng, đoạn thân cành lớn, tán liên tục, họ
tầng họ Fagaceae với ba chi thường gặp chi Lithocarpus, Castanopsis và Qitercus Ngồi cịn thường gặp đại diện thuộc chi Magnolia, Manglietia (Magnoliaceae), Diplopanax (Araliaceae), Rehderodendron (Styracaceae), Pentaphylax (Pentaphylacaceae), Schima (Theaceae) Cây kim ở tầng rải rác có gặp Fokienia hodginsii Tầng hai chủ yếu thuộc họ Lauraceae chi Beilschmiedia, Acer (Aceraceae), Rhodoleia (Rhodoleiaceae), Pygeum (Rosaceae), Adinadra, Ternstroemia (Theaceae), Illicitim (Illiciaceae), Exbucklandia (Hamamelidaceae) Trong tầng bụi
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ~ ~ ^
(76)ĐẢ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể nv ữ n g NONG, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
thường gặp loài tre, trúc mọc lẻ chi Arundinaria Phyllostachys một số cá thể thuộc họ Rubiaceae (Prismatomeris, Tricalysia lasianthus), Calastraceae (Euonymus), Symplocaceae (Symplocos), Theaceae (Eurya), Pittosporaceae (Pittosporum), Polygalaceae (Polygala) Trong tầng thảm tươi thường gặp đại diện thuộc chi Paraphlomis (Lamiaceae), Disporum, Ophiopogon (Liliaceae), Carex (Cyperaceae), Strobilanthes (Acanthaceae) Dương xỉ gặp kiểu thường đại diện thuộc chi Colysis (Polypodiaceae), Diplazium (Aspleniaceae), dương xỉ bì sinh gặp vài loài thuộc họ Hymenophyllaceae Cây bụi phụ sinh thuừng gặp đại diện thuộc
chi Rhododendron, Vaccinium (Ericaceae), Lysionotus (Gesneriaceae),
Staurogyne (Acanthaceae) Dây leo lớn không gặp, gặp số loài dây leo nhỏ, bụi thuộc chi Celastrus (Ceỉastraceae), Embelia (Myrsinaceae).
Phụ kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng:
- Rừng đá vơi: Theo điều tra trước đá vơi độ cao 700-1600m có rừng với ưu loài Burretiodendron brilletii (một loại Nghiến vùng cao), Croton pseudo-verticillata hay rừng với ưu Nghiên, Podocarpus latifolius (Kim giao), Cupessus torulosus khu vực khô lạnh Hiện rừng đá vôi đai Sa Pa bị khai thác kiệt, hình thành trảng bụi đá vơi với thành phần lồi khác biệt, số lượng lồi ít, lồi đặc trưng: Aganosma petelotii, DL, Scheflera hypoleucà), GN, Berberis juliana, B., Linocera hidebrandia, DL, Celastrus gemmata), DL, Sedum lineare, c , Agapetes cauliflora, Tirpizia sinensi, Litsea laevifolia, GN, Ardisia perpendicularis, Clematis henryi, DL, Rhamnus nepalensis, Rubus polyadenus, Meniscogyne petelotii, c , Pilea platanifolia, c , Clerodendrum subscaposum, c , Premna interrupta.
Trên đá vôi phân biệt dạng trảng cỏ thứ sinh khác nhau:
Trảng cỏ cao m, che phủ kín với ưu Arundo donơx (Sậy núi), mọc thành đám loại đá vơi, nơi có bề mặt tương đối bằng, đất tích tụ tương đối dày;
Đê' tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(77)ĐÁNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TRlẩN b ề n v ữ n g n ó n g IÂ M NGHIỆP HUYỆN SA PA T ĨN H LÀO CAI
Trảng cỏ cao trung bình 1,5-2m, che phủ kín với ưu loài Imperata cylindrica var major (cỏ Tranh), đất dốc tụ mói bỏ hoang sau canh tác, đất dày,ẩm;
Trên sườn dốc, đất mỏng, trảng cỏ có cấu trúc lộn xộn vói nhiều lồi Trên đất dốc tụ núi đá vơi có rừng tái sinh vói lồi ưu Tống quá sủ (Alnus nepanensis).
Phụ kiểu thảm thực vật thứ sinh hoạt độrig phá hoại:
- Rừng thứ sinh: phụ kiểu bao gồm hầu hết gỗ có rộng thường xanh Nhiều rụng ạt vào thời gian lạnh nhung khơng rụng tồn Hầu hết khu rừng mang cấu trúc rừng thứ sinh rõ rệt với tán bị đứt quãng thiếu vắng loài gỗ lớn có chất lượng tốt Các gỗ ưu thuộc tầng tán rừng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Ngọc lan (Magnoliaceae), Long não (Lauraceae) Rừng vắng mặt hay có gỗ lớn họ Na (Cardiaceae), Apocynaceae, Dipterocarpaceae, Burseraceae Ebenaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Meliaceae, Moraceae, Sapindaceae, Sapotaceae
- Trảng bụi thứ sinh : Trảng bụi hình thành đất bỏ hoang sau trình khai thác rừng lấy đất canh tác Đất thường tầng dày, nghèo dinh dưỡng, lộ tầng đá mẹ (ảnh 3.24) Phân bố phổ biến, thường vị trí lân cận khu rừng Thành phần loài bụi có rộng, kích thước trung bình Cây có gai khơng nhiều Cấu trúc: Trên đất cịn dày, trảng bụi cao 2-5m, che phủ kín, nhiều dây leo, tầng cỏ bụi không phân tầng rõ với số gỗ nhỏ rừng sót lại gỗ tái sinh tạo nên cấu trúc lộn xộn Trên đất mỏng trảng bụi có cấu trúc rõ ràng Tầng bụi cao 2-3 m, che phủ 60-70%, tầng cỏ dày đặc cao <0,5m, dây leo Thành phần lồi phức tạp, dễ dàng nhận thấy trảng bụi vắng mặt nhiều loài đặc trưng cho trảng bụi vùng thấp Ngược lại bụi họ Rosaceaea, Ericaceae lại có số lượng dơng đảo, chiếm ưu Trên đá phiến và đá granit có trảng bụi với thành phần loài phức tạp Trảng bụi đá granit: thành phần phong phú, họ Rosaceae đá phiến nhưng họ Ericaceae, loài Dillenia sp phong phú Trảng bụi đá phiến: Ngoài phong phú lồi họ Rosaceae cịn
r Q
(78)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À S H Q UAN PHỤC v ụ PHÁT TR lẩN BỂN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈNH LÀO CAI
thấy có mặt loài Crepidomanes birmanicum, Hydrocotyle petelotii), Ixeris gracilis, Ardisia corymbife, Boehmeria macrophylla
- Trảng cỏ thứ sinh: Trảng cỏ thứ sinh hình thành đất canh tác bỏ hoang Đất trảng cỏ mỏng nghèo dinh dưỡng Sau thời gian, đất dần cải thiện tính chất vật lý hoá học, bụi dần tái sinh Phụ kiểu thường phân bô' lân cận khu vực dân cư đất canh tác, phổ biến khu vực nghiên cứu Phần lớn cỏ dạng trung sinh (không thể ưa ẩm hay chịu khô hạn), cỏ lưu niên Số lượng cỏ năm không đấng kể Thời kỳ hoa kéo dài từ tháng IV- VTn Trên đất có tầng đày có trảng cỏ cao < 2m, cấu trúc lộn xộn gồm cỏ cao, cỏ thấp, bụi che phủ 80-90% Trên đất bị gia súc giẫm đạp trảng cỏ cao <1 0cm, tầng cỏ đặn, che phủ kín ; đá vơi
có trảng cỏ cao m, tầng cỏ thể rõ với ưu Arundo donax, che phủ kín ; đất dốc tụ đá vơi có trảng cỏ cao trung bình (l,5-2m ) che phủ kín với ưu Imperata cylindric So với trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới, trảng cỏ đai nhiệt đới vắng mặt hay phong phú lồi của họ Ơ rơ (Acanthaceae), Rau dền (Amaranthaceae), Cói (Cyperaceae) Những trảng cỏ hầu loại cỏ thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) có diện tích nhỏ ở nơi có điều kiện thổ nhưỡng đặc biệt Các cỏ họ Asteraceae, Fabaceae, Lamiaceae, Rosaceae, Urticaceae chiếm ưu trảng cỏ thứ sinh Trên đá phiến granit phổ biến trảng cỏ có cấu trúc lộn xộn với ưu các cỏ chi Melastoma, Osbeckia thuộc Melastomataceae Trên đá phiến thường có số lồi mọc phổ biến hay hồn tồn khơng có mặt trảng cỏ đất hình thành từ đá mẹ granit Hydrocotyle chevalieri, H petelotii, Ixeris gracilis, Boehmeria diffiisa, B indochinensis , B macrophylỉa, Cyrtococcum patens.
e) Vành đai thảm thực vặt nhiệt đới gió mùa núi thấp (<700m)
Kiểu rửng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai núi thấp phân bô' phần núi thấp thung lũng huyện Sa Pa Các khu rừng điển hình cho khí hậu với cấu trúc ngun sinh: tầng vượt tán cao đến 40-50 m thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Fabaceae) với cấu trúc nhiều tầng, tầng tán rừng ưu cao 20-30m, che phủ kín, tầng nhỡ - 15 m, tầng bụi 2-8 m, tầng
- —— - - -— - - 69
(79)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H Q UAN PH Ụ C v y PHÁT TRIỀN BẾN VỮNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LÃO CAI
Ráy, Quyết 2m Các khu rừng mặt điều tiết nước đạt mức độ cao Với nhiều tầng tán rậm, lớp đất dày (nhất địa hình dốc phát triển đá phiến) l -2m trận mưa nhỏ đủ thấm ướt tồn thân
đất Rừng có vai trị lớn việc ngăn chặn xói mịn bề mặt tác dụng dòng chảy mặt va đập trực tiếp hạt mưa vào đất Kiểu rừng ngun sinh khơng cịn, bị thay phụ kiểu thứ sinh (rừng thứ sinh, trảng bụi cỏ thứ sinh, thảm trồng nhân tạo) Rừng thứ sinh có cấu trúc 2-3 tầng, tầng ưu cao 5-8 m, độ che phủ thưa Một diện tích đáng kể rừng vành đai thấp rừng tre nứa thứ sinh
2.1.6.2 Các kiểu thảm thực vật nhán tác thứ sinh nuôi trồng nhân tạo - Kiểu thảm thực vật rừng trồng: Rừng trồng phân bố đồi núi thấp lân cận trung tâm xã Cây trồng Cunninghamia lanceolata (Sa mu) Các sinh trưởng tốt, sau 8 năm đạt chiều cao 5-8 m, đường kính 10-15 cm (ảnh
3.30) Trong tương lai, loài nguồn cung cấp gỗ, củi đốt địa phương Một loại Tre (Bambusa sp.) cao 8-10 m, đường kính 8-10 cm, khơng gai, vách đày lcm trồng vườn trại trồng thành rừng Cây sinh trường tốt có giá trị xây dựng, làm ống dẫn nước có giá trị hàng hố Cây Fokienia hodginsiỉ (Pơmu) loài quý hiếm, trước phổ biến rừng địa phương gây trồng sinh trưởng tốt Cây có khả trồng đại trà Ngồi ra, cịn có ưu hợp ưu hợp Sa mu, ưu hợp Thông Mã vĩ, ưu hợp Thông ba
- Kiểu thảm lúa nước : Lúa nước trồng vùng thấp có đủ nguồn nước quanh năm Trước lúa thường trồng vụ gần trồng vụ, tháng V
- Kiểu thảm lúa nương : Lúa nương trồng đồi sườn núi có độ dốc vừa phải Thực chất lúa nước trồng theo ruộng bậc thang phân bô' độ cao <1700m (nếu lúa trồng độ cao >1700m thường không cho thu hoạch nhiệt thấp không phù hợp với lúa) Lúa trồng vụ vào tháng V, bắt đầu có mưa
- Kiểu thảm nương rẫy, hoa màu: Nương rẫy phân bố rộng rãi đồi núi khu vực nghiên cứu Trên đỉnh núi cao có nương rẫy n^ười
— - - - — - - 70
(80)P Á N H GIÁ ĐIẾU KIỆN C A N H QUAN P H ỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể n v ữ n g n ò n g, l ầ m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ỉ n h l ả o c a i H ’Mông Các thưcmg trồng Ngô, loại Đậu, Chàm mèo rau Cải
- Kiểu thảm ăn loại khác vườn nhà: Cây ăn trồng thành vườn địa phương có Đào Mận Các sinh trưởng tốt, cho thu hoạch vào tháng IV-VI Tuy nhiên chất lượng giống tai chưa cao cần cải tạo trở thành hàng hố có tính cạnh tranh mạnh góp phần phát triển kinh tế Một số loài ăn khác Lê, Mắc coọc, Táo mèo phát triển tốt ở địa phương Cây Camelia sinensis (Chè) thử nghiệm diện tích đáng kể khơng chăm sóc tốt nên chưa rõ kết
- Kiểu thảm thực vật trổng khu dân cư: Đồng bào dân tộc người khơng có tập qn trồng quanh nhà Xung quanh nhà thường có số ăn Đào, Mận, ô vuông xếp đá trồng rau Nhà thường rải rác nương rẫy Cây trồng phân bố quanh khu vực dân cư rừng trồng trảng hậu Pơmu chủ yếu khu vực ăn Đào, Mận (Prunus spp), Thị sen (Diospyros lotus), Táo mèo (Docynia indica), Malus domesticus trồng lấy gỗ Mỡ (Manglietia), Giổi (Michelia), Trẩu (Vernicia montana), .các loại hoa mầu kể đến Brassica spp., Susu (Sechium), Bầu bí (Cucurbita), Dưa (Cucumis), Dọc mùng (Alocasia) Cây trồng trảng hậu Pơmu lâm nghiệp trồng vùng phần lớn Chè (Camellia chinensis) Sa mộc (Cunninghamia lanceolata).
2.1.7 N hân tác
Sự phân hóa cảnh quan, ngồi phụ thuộc vào nhân tố thành tạo tự nhiên bị chi phối mạnh đặc điểm yếu tố nhân tác thể phân bố dân cư phương thức sản xuất họ Có thể nói cảnh quan trạng Sa Pa bị biến đổi vô sâu sắc so với trạng thái nguyên sơ nó, độ cao 2000m Nguyên nhân chủ yếu khai thác, chặt phá rừng lấy gỗ, củi, làm nương rẫy đồng bào dân tộc, mà chủ yếu người H ’Mong Khi thảm thực vật bị huỷ diệt, với độ dốc chủ yếu từ 30° trở lên, lượng mưa hàng nãm 2500 - 2700mm, độ dài sườn thuộc loại lớn Việt Nam cộng với loại đất phong hoá chủ yếu từ gơnai, granit với vật chất thành tạo nhẹ tạo điều kiện cho xói mịn xảy mạnh Trên vùng lượng vật chất hàng - — — - - — -
(81)ĐÁNH GIẢ ĐIẾU KIỆN C Ả N H Q U AN P H ỤC v ụ PHÁT TRIỀN BẾN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H l o c a i
năm lớn Quá trình khai thác lãnh thổ xảy liên tục, dẫn đến hệ cảnh quan tự nhiên dần bị thay cảnh quan tái sinh nghèo kiệt với cấu trúc thành phần loài thực vật cấu trúc không gian khác hẳn trangthái ban đầu Ngày cảnh quan nguyên sinh bị tác động c b p f t i tồn chỏm cao hiểm trở, chủ yếu độ cao từ 2400m trở lên đám riêng biệt với diện tích nhỏ nằm rải rác vùng
Hệ nhân tác tạo cảnh quan nuôi trồng nhân tạo ổn định như: cảnh quan lúa nước địa hình tương đối bằng, thấp, thuận lợi tích nước, ruộng bậc thang; cảnh quan vườn trồng ăn rùng trồng Trong cảnh quan ni trồng nhân tạo có cảnh quan nương rẫy không ổn định, thường thay đổi diện tích vị trí Phương thức canh tác nguyên nhân hình thành kiểu thảm thực vật thứ sinh
2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN HOÁ CẢNH QUAN HUYỆN SA PA 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan
Hệ thống phân loại khâu quan trọng nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại tác giả nước, nghiên cứu lãnh thổ có đặc thù mức độ chi tiết khác đưa bảng phân loại khác sở số bậc phân loại thừa nhận Tuy nhiên, hệ thống phân loại cảnh quan đảm bảo nguyên tắc định là:
- Hệ thống phân loại phải bao quát đầy đủ cá thể, không nên để xẩy trường hợp xếp cá thể vào bậc phân loại nào, cá thể xếp vào nhiều bậc
- Tuỳ thuộc vào mức độ phân hoá lãnh thổ mà lựa chọn hệ thống phân loại không nên cồng kềnh không bỏ bậc cần thiết
Từ nguyên tắc trên, tuỳ thuộc vào tác giả đặc điểm cụ thể lãnh thổ mà có nhiều hệ thống phân loại cảnh quan đề xuất, có số hệ thống phân loại điển hình nhiều nhà khoa học chấp nhận áp dụng, như:
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(82)DÀNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H Q UAN P H ỤC v ụ PHÁT TR lẩN BỂN VỮNG NỒNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI
A Hệ thống phân loại Nhikolaiev (1966):
- Thống: Kiểu tiếp xúc địa lý cấu trúc lớp vỏ cảnh quan;
- Hệ: Cân nhiệt ẩm biểu sở lượng phân bố khơng gian thơng qua tính địa đới cảnh quan;
- Phụ hệ: Tính địa ô đới làm phân phối lại tảng nhiệt ẩm đới;
- Lớp: Kiến trúc - hình thái đơn vị cấp lớn (đại địa hình) xác định kiểu địa đới hay phi địa đới lãnh thổ Có hai lớp chủ yếu lớp đồng lớp núi;
- Phụ lớp: Sự phân hoá tầng cấu trúc cảnh quan núi đồng làm phân hoá cường độ q trình địa lý tự nhiên;
- Nhóm: Kiểu chế độ thuỷ địa hoá quan hệ yếu tơ' khí quyển, thổ nhưỡng, dịng chảy, mức độ chia cắt, phân phối lại vật chất nàng lượng cảnh quan;
- Kiểu: Các dấu hiệu sinh khí hậu - thổ nhưỡng b cấp kiểu thổ nhưỡng lớp quẩn thể thực vật;
- Phụ kiểu: Mang dấu hiệu kiểu thổ nhưỡng cấp phụ thổ nhưỡng phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất quần thể chuyển tiếp;
- Hạng: Các kiểu địa hình theo nguồn gốc phát sinh;
- Phụ hạng: Các kiểu địa hình theo nguồn gốc phát sinh nham thạch bề mặt;
- Loại: Sự giống dạng ưu thế;
- Phụ loại: Ưu diện tích dạng phụ thuộc
B Hệ thống phàn loại cảnh quan Phòng Địa lý Tự nhiên thuộc Viện Khoa học Việt Nam.
Các tác giả đưa hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam cho tỷ lệ, bao gồm bậc:
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(83)ĐẢNH GIẢ ĐIỀU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TR1ẼN BỂN VỮNG NÓNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T IN H LÀO CAI
- Hộ cảnh quan: Nền xạ chủ đạo định tính đới Chế độ nhiệt - ẩm định cường độ lớn chu trình vật chất lượng;
- Phụ hệ cảnh quan: Chế độ hoàn lưu gió mùa đinh phân bố lại nhiệt - ẩm gây ảnh hường lớn tới chu trình vật chất;
- Lớp cảnh quan: Đặc điểm khối địa hình lớn quy đinh tính đồng hai q trình lớn chu trình vật chất bóc mịn tích tụ;
- Phụ lớp cảnh quan: Sự phân tầng bên trong, lớp;
Kiểu cảnh quan: Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh -kiểu đất);
- Phụ kiểu cảnh quan: Các đặc trưng cực đoan khí hậu ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh thái;
- Hạng cảnh quan: Các kiểu địa hình phát sinh;
- Loại cảnh quan: Sự giống tương đối dạng địa lý thể cấu thành cảnh quan (sự kết hợp quần xã thực vật phát sinh đại với loại đất)
Ngoài ra, hệ thống phân loại cịn có đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan như: dạng địa lý, nhóm dạng diện địa lý, nhóm diện địa lý
Trên sở khoa học thực tiễn, hệ thống phân loại cảnh quan khu vực Sa Pa phân chia thành cấp Các cấp hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu phân chia chủ yếu dựa vào đặc điểm kết hợp hai nhóm nhân tố: "nền tảng nhiệt - ẩm" "nền tảng vật chất rắn dinh dưỡng" với cấp phân vị sau: Phụ lớp cảnh quan —> Kiểu cảnh quan —> H ạng cảnh quan -> Loại cảnh quan —> Dạng cảnh quan Các cấp phân vị phân chia dựa vào tiêu chủ yếu sau:
+ Phụ lớp cảnh quan: việc phân chia phụ lớp dựa vào đặc tnmg trắc lượng hình thái khn khổ lớp, thể cân vật chất đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình;
+ Kiểu cảnh quan: kiểu cảnh quan phân chia dựa vào đặc điểm sinh khí hậu mối quan hệ với kiểu thảm thực vật phát sinh kiểu đất;
— -T.— - — - — -
(84)ĐẢ NH GIÁ ĐIẾU KIỆN C À N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TKIẩN b ể nv n gn o n g, l ă mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
+ Hạng cảnh quan: phân chia bời dấu hiệu dựa vào kiểu địa hình phát sinh với đặc trưng động lực tại;
+ Loại cảnh quan: phân chia đặc trưng mối quan hệ tương hỗ nhóm quần xã thực vật với loại đất;
+ Dạng cảnh quan: dựa vào đặc tnmg cho mối quan hệ nhóm quần xã thực vật tổ hợp đất với tác động hoạt động nhân tác
Trên sở việc phân cấp tiêu trên, lãnh thổ nghiên cứu được phân hoá thành ph ụ lớp, kiểu, 12 hạng cảnh quan với 35 loại 74 dạng cảnh quan.
Việc phân tích cấu trúc cảnh quan tiến hành sở phân tích từ phụ lớp, kiểu, hạng, loại đến dạng cảnh quan
(1) Phụ lớp cảnh quan núi cao, tầng trên
Trong phụ lớp núi cao, tầng có kiểu (KI): cảnh quan rừng trúc lùn lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình năm 0°c, lượng mưa trung bình năm
trên 3500mm Kiểu cảnh quan cố hạng cảnh quan với loại cảnh quan và dạng cánh quan.
(2) Phụ lớp cảnh quan núi cao, tầng giữa
Trong phụ lớp có kiểu (KE): Cảnh quan rừng kín thường xanh rộng, kim lạnh, ẩm, có nhiệt độ trung bình năm 12,7°c, lượng mưa trung bình năm 3000mm phân hoá thành hạng với loại cảnh quan có dạng cảnh quan.
(3) Phụ lớp cảnh quan núi cao, tầng thấp:
Trong phụ lớp có kiểu (KHI): Cảnh quan rừng kín thường xanh rộng, kim ưa ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa có mùa đơng rét, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình năm 15,2°c, lượng mưa trung bình năm 2730mm Kiểu này phán hoá thành hạng với loại cảnh quan 19 dạng cảnh quan.
(4) Phụ lớp cảnh quan núi trung bình
Trong phụ lớp có kiểu (KIV): Cảnh quan rừng kín thường xanh, rộns nhiệt đới ưa ẩm, chịu ảnh hường gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa — —77 - - - — - 75 Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả sô QT.04.21
(85)Đ Á NH GIÁ ĐIỀU KIẾN C Á N H Q UAN P H ỤC v ụ PHÁT TR lẩN b ể nv ữ n gn ò n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ỉ n hl ả oc a i
hè mát, nhiệt độ trung bình năm 19,2°c, lượng mưa trung bình năm 2370mm Kiểu cảnh quan phân hoá thành hạng cảnh quan với 13 loại cảnh quan 36 dạng cảnh quan.
(5) Phụ lớp cảnh quan núi thấp
Trong phụ lớp có kiểu (KV): Cảnh quan rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới ưa ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa
hè nóng, nhiệt độ trung bình năm °c, lượng mưa trung bình nãm 1800mm
Kiểu cảnh quan phản hoá thành hạng cảnh quan với loại cảnh quan 14 dạng cánh quan.
Với hệ thống phân loại cảnh quan, tiêu phân chia cấp phân vị cảnh quan khu vực nghiên cứu, đồ cảnh quan khu vực Sa Pa tỷ lệ
1/50.000 thành lập với giải dạng ma trận - toạ độ sinh thái
Trên đồ cảnh quan, đơn vị phân loại dạng cảnh quan,
dùng ký hiệu số tự nhiên để đánh số cho dạng cảnh quan (từ đến
74) theo thứ tự từ cao xuống thấp, từ trái sang phải bảng ma trận Sự phân bố dạng cảnh quan thể đồ cảnh quan phương pháp “nền chất lượng” theo gam màu sinh thái
2.2.2 Đặc điểm phàn hoá cảnh quan 2.2.2.I Phụ lớp cảnh quan
Khu vực Sa Pa nằm lớp cảnh quan núi, phân bố độ cao 400-3144m Trong lớp cảnh quan núi có phụ lớp cảnh quan: phụ lớp cảnh quan núi cao tầng trên, phụ lớp cảnh quan núi cao tầng giữ, phụ lớp cảnh quan núi cao tầng thấp,phụ lớp cảnh quan núi trung bình phụ lớp cảnh quan núi thấp:
- Phụ lớp cảnh quan núi cao tầng trên: phân bố độ cao 2800m độ dốc lớn (> 25°) với loại đất mùn thô dạng than bùn núi Phụ lớp phân bố chủ yếu khu vực phía Tây thuộc địa bàn xã San sả Hồ, Tả Giang Phin
- Phụ lớp cành quan núi cao tầng giữa: phân bố độ cao từ 2400 - 2800m, địa hình dốc 25° với loại đất đặc trưng: đất mùn alít vàng nhạt granit đất mùn alít nâu vàng đá vôi
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(86)ĐÁ NH GIÁ ĐIỀU KIỀN C Ả N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT TRI É n b ề n VÚNG n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i - Phụ lớp cảnh quan núi cao tầng thấp: phân bố độ cao 1700 - 2400m, địa hình có độ dốc phần lớn 25° với loại đất đặc trưng: đất mùn alít vàng nhạt granit, đất mùn alít vàng đỏ đá biến chất đất mùn alít nâu vàng đá vôi
- Phụ lớp cảnh quan núi trung bình: phân bố độ cao 700-1700m với phần lớn diện tích có độ dốc tập trung từ 15 - 25° với loại đất đặc trưng thuộc nhóm đất mùn - vàng đỏ: đất mùn vàng xám đá granit, đất mùn đỏ vàng đá biến chất, đất mùn đỏ vàng đá phiến xerixit, đất mùn nâu đỏ đá vôi đất mùn nâu vàng phù sa cổ
- Phụ lớp cảnh quan núi thấp: phân bố độ cao 700m với nhóm đất đỏ vàng (đất feralit điển hình) gồm loại: đất feralit vàng đỏ granit, đất feralit đỏ vàng đá phiến xerixit, đất feralit vàng đỏ đá biến chất
2.2.22 Kiểu cảnh quan
Tương ứng với phụ lớp: Phụ lớp cảnh quan núi cao tầng trên, Phụ lớp cảnh quan núi cao tầng giữa, Phụ lớp cảnh quan núi cao tầng thấp, Phụ lớp cảnh quan núi trung bình, Phụ lớp cảnh quan núi thấp Khu vực nghiên cứu phân hoá thành kiểu cảnh quart-.
- Kiểu cảnh quan rừng trúc lùn lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình nãm 10°c, lượng mưa trung binh năm 3500mm (K[)
- Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh rộng, kim lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình năm 12,7°c, lượng mưa trung bình năm trẽn 3000mm (Kn)
- Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh rộng, kim ưa ẩm chịu ảnh
hưởng gió mùa có mùa đơng rét, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình năm
15,2°c, lượng mưa trung bình năm 2730mm (Km)
- Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh, rộng nhiệt đới ưa ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình năm 19,2°c, lượng mưa trung bình năm 2370mm (K1V)
- Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới ưa ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình năm 20uc , lượng mưa trung bình năm 1800mm (Kv)
— —— - - — - 77
(87)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỀN C Ả S H Q U AN P H UC vụ PHÁT TRIẩN b ế n v ữ n g n n g , l ã m NGHĨẼP h u y ệ n SA PA, T ĨNH LẢO CAI 2.2.2.3 Hạng cảnh quan
- Kiểu cảnh quan KỊ cố hạng cảnh quan:
(3.1) Hạng cảnh quan sườn bóc mịn đổ lở, cấu tạo đá granit núi cao Hạng cảnh quan có địa hình đặc trưng sườn bóc mịn đổ lở có loại cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bóc mòn đổ lở vổi quần xã thực vật rừng nguyên sinh kiểu thảm thực vật ưa cao, chịu rét với ưu hợp trúc lùn phát triển sườn bóc mịn đổ lở với độ dốc 25°, đất mùn thô dạng than bùn núi (A) Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số đồ cảnh quan Đặc điểm dạng cảnh quan có độ tầng đất mỏng 50cm (tầng dầy ưu tập trung chủ yếu độ sâu 20 đến 30cm) Thành phần giới nhẹ, chủ yếu thuộc loại đất cát pha có trình phân giải hữu chậm điều kiện môi trường dư thừa ẩm Dạng cảnh quan giữ chức phịng hộ bảo vệ mơi trường
- Kiểu cảnh quan Kn có hạng cảnh quan:
(3.2) Hạng cảnh quan sườn bóc mịn tổng hợp cấu tạo đá granit núi cao tầng với q trình bóc mịn tổng hợp phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha) Hạng cảnh quan phân hoá thành loại cảnh quan với dạng cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn tổng hợp, với quần xã thực vật rừng nguyên sinh có ưu hợp thảm thực vật rừng rêu, cấu trúc hình thái đơn giản với
2 tầng thân gỗ tầng bụi phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit
(Ha), có tốc độ phân huỷ hữu chậm Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số cảnh quan, có độ dốc địa hình lớn 25°, gần khơng bị tác động người, tầng đất đạt lOOcm Với đặc điểm trên, dạng cảnh quan có chức phòng hộ bảo tồn gen
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn tổng hợp với quần xã thực vật rừng thứ sinh hỗn giao rộng trúc chịu tác động người trình khai thác chặt tỉa, phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha), có độ
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(88)DÀ NH GIẢ ĐIỀU KIỆN C A N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT TRlẩN BỀN VỮNG NỒNG LẢM N G HIỆP HUYỆN SA PA T IN H LẢO CAI dốc 25°,tầng dày đạt (50 đến 100cm) Loại cảnh quan có
dạng đánh số đồ cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn tổng hợp với quần xã thực vật trảng cỏ bụi thứ sinh chịu lạnh phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha) Loại cảnh quan chịu tác động mạnh người trình khai thác đốt nương Tầng đất đạt từ 50 - 100cm, đất có thành phần giới thịt nhẹ Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số đồ cảnh quan
(3.3) Hạng cảnh quan sườn bóc mịn rửa lũa cấu tạo đá vơi phát triển đại hình núi cao tầng với độ dốc lớn 25° Hạng cảnh quan
duy có loại cảnh quan với dạng cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa lũa với quần xã thực vật rừng nguyên sinh phát triển đất mùn alít nâu vàng đá vơi (Hv) chịu tác động người Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số đồ cảnh quan
- Kiểu cảnh quan Km có hạng cảnh quan:
(3.4) Hạng cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bể mặt cấu tạo đá granit đá biến chất núi cao tầng thấp có độ dốc từ 15 - 25° 25° Mối quan hệ quần xã thực vật: rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, trảng cỏ bụi trồng nhân tác phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit đất mùn áit vàng đỏ đá biến chất có q trình phân huỷ hữu chậm phân hoá hạng cảnh quan thành loại cảnh quan với 18 dạng cảnh quan Các dạng cảnh quan có chức phát triển nơng lâm nghiệp phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trôi xâm thực với quần xã thực vật rừng nguyên sinh, kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh hỗn giao, rộng kim ưa ẩm phân thành tầng với tầng gỗ tầng bụi thảm tươi Thảm thực vật phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha) có độ dốc địa hình 25° khác độ dày mỏng tầng đất Loại cảnh quan phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 11 14 đồ cảnh quan Trong dạng cảnh quan số 11 có độ dầy tầng đất đạt lOOcm dạng cảnh quan số 14 độ dày tầng đất mỏng đạt
— - - - :— — 79
(89)Đ Á NH GIÁ ĐIỂU KIÊN C À N H Q U AN PHUC vụ PHÁT TRI ẺN BỂN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TÍNH L Ả O CAI 50 - lOOcm Với đạc điểm trên, dạng cảnh quan có chức bảo tồn nguồn gen, phịng hộ bảo vệ môi trường sinh thái
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực bề mặt với quẩn xã thực vật rừng thứ sinh phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit Loại cảnh
quan phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số , 8,12,15
bản đồ cảnh quan Trong đó, dạng cảnh quan số số phát triển địa hình có
độ dốc thoải 15 - 25° Đất có thành phần giới thịt trung bình, tầng dày dao động từ 50 - 100cm 100cm Còn dạng cảnh quan số 12 15 có địa hình dốc 25° giữ thảm thực vật nên dạng cảnh quan tầng đất đạt tương đối 50cm Đất có thành phần giới thịt trung bình, dung tích hấp phụ đạt cao
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực với quần xã thực vật thứ sinh nhân tác phá hoại gồm trảng cỏ bụi hình thành đất bỏ hoang sau hoạt động nương rẫy sau khai thác cạn kiệt lớp phủ thực vật rừng, phát triển đất mùn alít vàng nhạt granit (Ha) Sự khác độ dốc địa hình, độ dầy mỏng tầng đất hàm lượng dinh dưỡng đất phân hoá loại cảnh quan thành dạng cảnh quan đánh số ,9 , 13, 16 đồ cảnh quan Trong dạng cảnh quan số 13 có độ dày tầng đất đạt 100cm, dạng cịn lại có độ dày tầng mỏng hơn, đạt từ 50 -
1 0cm
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực với quần xã thực vật kiểu nuôi trồng nhân tác phát triển đất mìn alít vàng nhạt granit (Ha) phân hố thành dạng cảnh quan có sơ' 10 17 đồ cảnh quan Cả dạng cảnh quan có độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm thuộc loại đất thịt trung bình đựơc phân biệt khác độ dốc địa hình Dạng cảnh quan số 10 có độ dốc thoải từ 15 - 25° sử dụng trồng ngắn ngày (lúa, màu) Dạng cảnh quan số 17 có độ dốc 25° khai thác cho mục đích phát triển lâm nghiệp với kiểu thảm thực vật rừng trồng
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực bề mặt với quần xã thực vật rừng thứ sinh phát triển đất mùn alít vàng đỏ đá biến chất (Hj) có phân hố rõ rệt theo độ dốc địa hình gồm có dạng cảnh quan đánh
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(90)ĐẢ NH GIÁ DIỀU KIỆN C Ả N H QUAN PHỤC vụ PHÁT TRlẩN BỂN VỮNG NỐNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LÀO CAI SỐ 18 21 đồ cảnh quan Nhìn chung dạng cảnh quan có độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm thuộc loại đất thịt trung bình
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực bề mặt với quần xã thực vật thứ sinh nhân tác phá hoại với ưu hợp bụi cỏ sau hoạt động nương rẫy phát triển đất mùn alít vàng đỏ đá biến chất (Hj) gồm có dạng cảnh quan đánh số 19 22 đồ cảnh quan Dạng cảnh quan số 19 có độ dốc 25° Nhìn chung dạng cảnh quan có độ dày tầng đất đạt
50 - 0cm thuộc loại đất có thành phần giới thịt trung bình
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa trơi xâm thực bề mặt với quần xã thực vật nuôi trồng canh tác phát triển đất mùn alít vàng đỏ biến chất (Hj) Loại cảnh quan phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 20, 23 đồ cảnh quan Sự khác dạng cảnh quan độ dốc địa hình mức độ nhân tác
(3.5) Hạng cảnh quan sườn bào mòn rửa lũa địa hình Karst nằm (KnI) có rắn kết cầu tà đá vơi đặc trưng q trình bào mịn rửa lũa hồ tan với độ dốc 25° Với đặc trung địa hình đá vơi phân hoá thành loại cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bào mòn rửa lũa với quần xã thực vật nguyên sinh phát triển đất mùn alít nâu vàng đá vơi có độ dốc lớn 25°, tầng đất mỏng 50cm Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số 24 đồ cảnh quan
- Kiểu cảnh quan K/y có hạng cảnh quan:
(3.6) Hạng cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt cấu tạo đá granit, phiến xerixit, biến chất phù sa cổ vói q trình bào mịn rửa trơi bề mặt xâm thực có độ dốc địa hình tập chung chủ yếu cấp n cấp UI (từ - 25° )
Mối quan hệ quần xã thực vật: rừng thứ sinh, trảng cỏ bụi nhóm trồng nhân tác phát triển loại đất: (đất mùn - vàng xám granit (Hfa), đất mùn -đỏ vàng đá biến chất (HFj), đất mùn - đỏ vàng đá xerixit (HFs) đất mùn - nâu vàng phù sa cổ (HFp)) có q trình feralit xảy với cường độ yếu thay dần q trình tích luỹ mùn phân hoá hạng cảnh quan thành loại cảnh quan với 32 dạng cảnh quan
_
(91)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU K1ẼN C À N H Q UAN PH ỤC v ụ PHÁT TRlẩN BỂN VỮNG NÒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA T IN H LẢO CAI
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật rừng thứ sinh với kiểu thảm rừng thường xanh nhiệt đới ẩm phát triển đất mùn -
vàng xám granit phân háo thành dạng cảnh quan đánh số 27, 30,
33, 36, 39 42 đồ cảnh quan Sự khác biệt dạng cảnh quan chủ yếu độ dốc địa hình, độ dày mỏng tầng đất thành phần giới đất Các dạng cảnh quan số 36,39,42 có độ dốc địa hình lớn 25° có độ dày mỏng tầng đất khác tập trung cấp từ 50 - 100cm 100cm Độ dày mỏng tầng đất thay đổi tuỳ thuộc mức độ tác động người vào thảm thực vật Với đặc điểm dạng cảnh quan chức phịng hộ bảo vệ mơi trường
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mật, sườn xâm thực bào mòn bề mặt điển hình với quần xã thực vật thứ sinh trảng bụi trảng cỏ phát triển đất mùn - vàng xám granit Loại cảnh quan chịu tác động mạnh hoạt động khai thác người phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 25,28,31,34,37,40,43 đồ cảnh quan Các dạng cảnh quan có số 34,37,40,43 có độ dốc 25°, dạng cịn lại có độ dốc thoải tập trung từ 15 - 25° Nhìn chung dạng cảnh quan có độ dày tầng đất đạt từ 50 - 100cm 100cm Từ đặc điểm nêu chức dạng cảnh quan khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên
Riêng cảnh quan số 25 có độ dốc thoải -15° sử dụng cho mục đích phát
triển kinh tế với loại hình sản xuất nơng - lâm kết hợp
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật trồng nhân tác chịu tác động mạnh mẽ người phát triển đất mùn - vàng đỏ granit, bao gồm dạng cảnh quan đánh sô' 26.29.32.35.38.41.44 đồ cảnh quan Tất dạng cảnh quan có độ dày tầng đất tập trung từ 50 - 100cm 100cm Dạng cảnh quan số 38,
41.44 phân bố sườn có độ dốc 25° Dạng cảnh quan số 29,32,35 có
độ dốc sườn từ 15 - 25° Duy dạng cảnh quan sô' 26 phân bố sườn thoải có độ dốc - 15° Các dạng cảnh quan số 38,41,44 nên ưu tiên cho phát triển lâm
nghiệp nhằm phục hồi thảm rừng, đảm bảo chức phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Dạng cảnh quan số 29,32,35 khai thác cho mục đích phát triển kinh tế hình thức nơng - lâm kết hợp Riêng dạng cảnh quan số 26
Đé tài NCKH cấp Oại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^
(92)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIÊN C A N H QUAN PH Ụ C VỊ) PHÁT TRIẩN b ế nv ữ n gn ô n g U mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl ả oc a i
được ưu tiên khai thác phát triển sản xuất nông nghiệp với lương thực hoa màu
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt đá biến chất với quần xã thực vật rừng thứu sinh với kiểu thảm thực vật rừng thường xanh nhiệt đới ẩm phát triển đất mùn - vàng đỏ đá biến chất Loại cảnh quan phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 46,49,52 đồ cảnh quan dạng cảnh quan số 52 có độ dốc lớn 25° độ dày tầng đất 50 - 100cm, dạng cảnh quan số 46,49 có độ dốc thoải từ 15 - 25°, độ dày tầng đất từ 50 - 100cm 100cm Với nhũng đặc điểm nêu chức dạng cảnh quan khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật trảng cỏ bụi chịu tác động mạnh người phát triển đất mùn - vàng đỏ đá biến chất phân hoá thành dạng cảnh quan có số 47,50,53 đổ cảnh quan Các loại cảnh quan có độ dốc sườn dao động từ 15 - 25° 25°, độ dày tầng đất đạt 50 - lOOcm 100cm Để đảm bảo chức phịng hộ bảo vệ mơi trường dạng cảnh quan cần trồng rừng khoanh nuôi phục hồi thảm rừng
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật thuộc thảm trồng nhân tác chịu tác động mạnh người phát triển đât mùn - vàng đỏ đá biến chất phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 45,48,51 đồ cảnh quan Trong dạng cảnh quan số 45 có độ dốc sườn thoải từ - ° , độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm, sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp phải kèm theo biện pháp giảm thiểu xói mịn rửa trôi Dạng cảnh quan số 48 51 với độ dốc sườn từ 15 - 25° sử dụng để phát triển kinh tế nông - làm nghiệp với mơ hình nơng - lâm kết hợp
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật trảng cỏ bụi thứ sinh phát triển đất mùn - đỏ vàng xerixit có
1 dạng cảnh quan đánh số 55 đồ cảnh quan Dạng cảnh quan có độ dầy tầng đất đạt 50 -100cm phân bố sườn thoải có độ dốc -1 ° thuộc loại đất thịt trung bình Dạng cảnh quan sử dụng vào mục đích phát
Đễ tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sơ’ QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(93)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Á N H Q UAN P H ỤC v ụ PHẤT TRIỀN BỂN VỪNG XỔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ÌN H l ả oc a i
triển kinh tế nông nghiệp nhung phải kèm theo biện pháp giảm thiểu xói mịn
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trôi bề mặt với quần xã thực vật nhân tác phát triển đất mùn - đỏ vàng xerixit chịu tác động mạnh người Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số 56
đồ cảnh quan với độ dốc từ - 15° độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm Loại cảnh
quan sử dụng vàomục đích sản xuất nơng nghiệp với loại hình lúa màu
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi bề mặt với quần xã thực vật trồng nhân tác chịu tác động mạnh người phát triển đất mùn - nâu vàng phù sa cổ có dạng cảnh quan đánh số 57 đồ cảnh quan
(3.7) Hạng cảnh quan sườn bóc mịn rửa lũa trên địa hình karst Với
địa hình đặc trưng sườn bóc mịn rửa lũa bề mặt phân hoá thành loại
cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bóc mịn rửa lũa đá vôi với quần xã thực vật nhân tác thực vật thứ sinh kiểu trảng bụi ưa canxi phát triển đất mùn - nâu đỏ đá vôi Loại cảnh quan có dạng cảnh quan đánh số 54 đồ cảnh quan, có độ dày tầng đất mỏng 50cm thuộc loại đất thịt nhẹ cần khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên
(3.8) Hạng cảnh quan có địa hình bậc thang nhân tác với địa hình sườn thoải thiết kế dạng bậc thang để canh tác lúa nước có loại
cảnh quan ứng với dạng cảnh quan đánh số 58 đồ cảnh quan - Loại cảnh quan địa hình bậc thang nhân tác với trồng lúa nước phát triển đất mùn - đỏ vàng biến đổi trồng lúa Dạng cảnh quan số 58 có độ dày tầng đất mỏng 50cm thuộc loại đất thịt nhẹ
(3.9) Hạng cảnh quan bề mặt tích tụ đa nguồn gốc gồm loại cảnh quan - Loại cảnh quan thung lũng tích tụ sản phẩm đá vôi với quần xã thực vật nhân tác kiểu trông ngắn ngày: lạc, ngô, sắn phát triển đất dốc tụ sản
Đé tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mă số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(94)đ n hg i áđ iể uk i ệ nc n hq u a np h ụ cv ụp h tt r i ể nb ể nv ữ n gn n g, l ầ mn g h i ệ ph u y ệ ns ap a t ì n hl ả oc a i
phẩm đá vôi có dạng cảnh quan đánh số 59 đồ cảnh quan
- Loại cảnh quan tích tụ đa nguồn gốc với quần xã thực vật nhân tác lúa màu phát triển đất phù sa suối có độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm, thành phần giói cát pha có dạng cảnh quan đánh số 60
trên đồ cảnh quan
- Kiểu cảnh quan Ky có hạng cảnh quan:
(3.10) Hạng cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi Với địa hình đặc trưng
các sườn bào mịn, rửa trơi bề mặt đá granit phiến xerixit biến chất,
phân hoá thành loại cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi với quần xã thực vật trảng bụi trảng cỏ phát triển đất vàng xám granit (Fa) chịu tác động mạnh người Loại cảnh quan phân hoá thành dạng cảnh quan đánh số 63 đồ cảnh quan bề mặt sườn dốc từ 15 - 25°có độ dày tầng đất mỏng 50 cm Dạng cảnh quan cần khoanh nuôi, phục hồi rừng kết hợp trồng dược liệu tán rừng theo hướng lâm nghiệp cộng đồng
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi với quần xã thực vật trồng nhân tác phát triển đất vàng xám granit (Fa) Là nhũng bề mặt sườn dốc
thoải từ - 15° 15 - 25°, gồm dạng cảnh quan số 61, 62, 64 đồ cảnh
quan Trong đó, dạng cảnh quan số 61 có độ dốc sườn thoải từ - 15° có tầng dầy
đất đạt từ 50 - 100 cm, dạng cảnh quan số 62,64 có độ dốc sườn từ 15 - 25°, dạng cảnh quan số 64 tầng đất mỏng 50cm Vói đặc điểm nêu trên, dạng cảnh quan nên khai thác cho mục đích phát triển kinh tế nông nghiệp cần ý đến biện pháp giảm thiểu xói mịn
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi phát triển đất vàng đỏ đá xerixit (Fs) với quần xã thực vật nhân tác sườn thoải - ° phân hoá
thành dạng cảnh quan đánh số 65, 6 đồ cảnh quan dạng
cảnh quan số 6 có độ dày tầng đất mỏng dưói 50cm Các dạng cảnh quan có
chức khai thác phất triển kinh tế nông nghiệp
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô’ QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(95)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H Q U AN P H ỤC vụ PHÁT TR lẩN b ề n v ữ n g n ó n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n h l o c a i - Loại cảnh quan sườn bào mòn rửa trôi phát triển đất vàng đỏ đá biến chất (Fj) với quần xã thực vật rừng thứ sinh có độ dốc sườn 15 - 25° Loại cảnh quan có dạng cảnh quan với độ dày tầng đất đạt 50 -
100cm đánh số 67 đồ cảnh quan
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi phát triển đất vàng đỏ đá biến chất (Fj) vói quần xã thực vật trảng cỏ, trảng bụi với dạng cảnh quan đánh số 68 , 70 Trong dạng cảnh quan số có độ dày tầng đất đạt
5 - 100 cm, bề mặt sườn có độ dốc 15 - 25° Cịn dạng cảnh quan sơ' 70 có độ dày tầng đất mỏng 50cm Các dạng cảnh quan cần khai thác cho mục đích phát triển kinh tế nông lâm nghiệp
- Loại cảnh quan sườn bào mịn rửa trơi phát triển đất vàng đỏ biến chất (Fs) với quần xã thực vật trồng nhân tác gồm có dạng cảnh quan đánh số 69,71 c ả dạng cảnh quan có độ dốc sườn từ 15 - 25°, riêng dạng cảnh quan số 71 có độ dày tầng đất mỏng 50cm
(3.11) Hạng cảnh quan có địa hình bậc thang nhân tác với địa hình sườn thoải thiết kế dạng bậc thang để canh tác lúa nước có loại
cảnh quan ứng với dạng cảnh quan đánh số 72 đồ cảnh quan - Loại cảnh quan địa hình bậc thang nhân tác với trồng lúa nước phát triển đất đỏ - vàng biến đổi trồng lúa (Fl) Dạng cảnh quan số 72 có độ dày tầng đất mỏng 50cm thuộc loại đất thịt nhẹ
(3.12) Hạng cảnh quan thung lũng tích tụ đa nguồn gốc bao gồm loại cảnh quan
- Loại cảnh quan thung lũng tích tụ đa nguồn gốc phát triển đất dốc tụ (D) với quần xã thực vật nhân tác kiểu trông ngắn ngày: lạc, ngơ, sắn có dạng cảnh quan đánh số 73 đồ cảnh quan Dạng cảnh
quan có độ dày tầng đất đạt 50 -100cm thuộc loại đất thịt nhẹ, độ dốc - 8°
- Loại cảnh quan thung lũng tích tụ đa nguồn gốc với quần xã thực vật nhân tác lúa màu phát triển đất phù sa ngịi (P) suối có độ dày tầng đất đạt 50 - 100cm, thành phần giới cát pha có dạng cảnh quan đánh số 74 đồ cảnh quan
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mà sỏ’ QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(96)BẢN ĐỒ CẢNH QUAN
C H Ủ T H ÍC H “ • " R a n h g i ó i xã * Kdiìh giúi huyện
D n g m ò n I l u y ệ n lộ - Xã lộ
s ỏ n g s u ố i
i/ /lọc Quói gù Hà Nội T Ỷ LÊ • 0 0
líờiìị; DI ỉ Khitd học Tự nhiên Đơ tài NCKHcấp ĐHQG, mã
S Ô ỢT.04.21
(97)CHÚ GIẢI BẢN Đố CẢNH QUAN (DẠNG MA TRẬN)
N Ể N T À N G
n é n tAn* NH IỆT Ẩ M V Ậ T C H Ắ T R Ắ N
-V À D IN H D Ở N
n < u khí hộu
J |
i f
M Ỉ
l ị !
It <*>0 M Im >41 M> <rft ím NM>TBa*n IM K C.U M
Ritog Mtag M cếy It RÍBfl NNAt 46 TB flflM IS.Ỉ « c kn<g rmm T B r i n i n t a
MtbCQiMatfcMng aaliCBV • rtag d MMt dBi U M «xgk> *.nlil> l«l HMt<KTB<*n rt^aac.
n fa C Q « i|IÉ M * o IM «Vn» NM< •» 1B n*» * n aonc I M g —• TB
BỊahM i OA
V THMC
a • h _ • h d b * d b c d » N flh o e a ú c \ 8rg<Jô*\C
>2800m 24002800m
Suôn b ó c m ơn a i lơ Sn b ổ c m ân tổng hợp
A Ha
> 25 >25
>100 a =
- — -
-— - - —
- " ' —
50-100 K i a
d m
I700-2400m
Suồn b ô o mổn rũa Oa
S u ị n u u th tíq u ố trtiíib c mơo rũa trũi wâ xâm thục b é mQl
H* Ha
> 25 15-2S
<50 >100 d —
^3— — -6 7
- -— -—
50-100 d 10
>25 >100 d u 12 13
50-100 d 14 15 16 17
H|
15-25 50-100 18 19 20
►25 » 0 d 21 22 23
Suứn b ô e m ôn rúo Oo kto > 23 < 50 c 24
700-1700m
Suờn uu thô c ứ c q uứ Irrti b o m ôn fùa tr« b é mOf
HF»
8-15 50-100 d 25 26
15-25
>100 d 27 28 29
50-100 đ 30 31 32
>100 53 34 35
> 26
»100 d 36 37 38
50-100
d I 39 40 41
42 43 44 HFj
8-15 50-100 d 15-25 >100 d
46 47 46
50-100 d 49 51
> 25 50-100 i d 52
Suởn bô c mùr> rũa IÙQ HFv > 25 <50 * Sn uu thơ q u â fr*Vi b o môn
ã n t i a b â m ộ r
HP* 8-15 50-100 d
m
HFp «.15 » 0 m
ĐỊo hihh b ô c ttxjr*g nf>an 1ỚC R- 0-8 <50 c Ễ S
06 mOf flcfi fụ d a nguón Qổc
D* 0-8 50-100 c m
O
0 0-6 50-100 b
< 700m
Suớn b o môo rũo trO<
F l
8-15 50-100 c
61 15-25
50-100 c
62 < 50 c
64 F» 6-15
50-100 d 65
< 50 d
66 R 15-25 50-100
d
67 m 69 «50 <J
- 1 ' ' t ô 71
O a h«Yi b â c thang n hân íức R < 50 c
_ _L r 7 2 TK Ong tích hj đ a nguđn g ốc
0 0 4 50-100 c
73
p Ữ4 <50 d
(98)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU KIỀN C Ả N H QUAN P H ỤC vụ PHÁT TRlỂN b ề n v ữ n g n ò n g , l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC vụ PHÁT TRIEN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI
3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỔN L ự c KINH TẾ XÃ HỘI PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA
3.1.1 Dân số, dân tộc lao động
a) Dân số
Huyện Sa Pa có 17 xã thị trấn gồm 95 thôn, Tổng dân số 42600 người, tỉ lệ tăng dân số 3,85%, mật độ dân số 63 người/km2 (năm
2005) Nhìn chung, mật độ dân số diện tích tự nhiên khơng cao mật độ dân số diện tích đất nơng nghiệp cao, trung bình 1173,6 người/km2 Như vậy, diện tích đất nơng nghiệp q so với nhu cầu sản xuất cư dân
Bảng 3.1 Dân sô'và mật độ dân sô'huyện Sa Pa năm 2005 Khu vực Tổng số dàn
(người)
Mật độ
(ngư&i/km2) Khu
vực Tổng số dân
(người)
Mật độ
(ngư i/k m 2)
Tổng số 42600 63
Thành thị 6200 221 X ã H ầu T hào 2 0 2 2
Thị trâh Sa Pa 6 0 2 1 X ã L ao Chải 2 0 102
Nông thôn 36400 56 X ã Thanh K im 14 0 7 0
X ã Bản Khoang 2 0 4 0 X ã Suối Thầu 15 0 4 9
X ã Tả G iàng Phình 2 0 85 X ã Sử Pán 1810 2 2
X ã Trung Chải 2 0 7 9 X ã T ả Van 2 0 34
X ã Tả Phin 2 0 82 X ã Thanh Phú 1782 104
X ã S a P ả 3 0 121 X ã Bản H ổ 19 0 2 0
X ã San Sả Hổ 2 0 59 X ã N ậm Sài 1480 53
X ã Bản Phùng 1470 51 X ã N ậ m Cang 1218 16
(Nguồn: UBND huyện Sa Pa)
Dân SỐ phân bô' không đồng đều, thành nhiều cụm nhỏ rải rác, phần lớn
tập trung xã ven đường giao thông thị trấn Sa Pa Nhóm dân tộc Dao -Giáy - Xa Phó sống tập trung đai cao 700 - 1700 m, nhóm H mông cư trú
_ _ Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sổ QT.04.21
(99)ĐÁ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H QU AN PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NONG, l ã mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
trên đai cao 700 - 2000 m, cịn nhóm Tày - Thái cư trú đai độ cao 700 m Các dân tộc cư trú độ cao địa hình với khí hậu phù hợp với đặc điểm sinh thái nhân văn, cá biệt có dân tộc Kinh phận nhỏ dân tộc Thái (32 khẩu) cư trú thị trấn Sa Pa hai dân tộc có tính thích nghi cao với điều kiện mơi trường sống
Số người độ tuổi lao động 22000 người chiếm 51,6% dân số toàn vùng năm 2005 Trong đó, lao động nơng nghiệp chiếm 78,9%, cịn lại lao động ngành dịch vụ quan nhà nước Trình độ lao động cịn thấp, khoảng 73% lao động có trình độ lớp 5, lao động kỹ thuật chiếm 12%
Nhìn chung, lực lượng lao động Sa Pa dồi dào, có chất siêng năng, cần cù, song trình độ lao động, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn thấp thiếu việc làm Lao động có việc làm chiếm 60% số người độ tuổi lao động Đây lực lượng lao động phục vụ cho ngành nông - lâm nghiệp năm sau
b) Dán tộc phong tục tập quán sản xuất
Trên lãnh thổ huyện Sa Pa có dân tộc chung sống, người H ’mơng chiếm 54,9%, người Dao chiếm 25,5%, người Kinh chiếm 13,6%, người Tày chiếm 3%, người Giáy chiếm 1,6%, người Thái chiếm 0,2%, người Xa Phó chiếm 1,2% Như vậy, dân tộc dân tộc H ’Mong dân tộc Dao, chủ yếu dân tộc H ’Mong Mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng Người H ’Mong sống chủ yếu đai cao 1200 m sườn núi cao hiểm trở Họ làm ruộng bậc thang giỏi, trồng lúa nước, làm nương rẫy định canh, khai thác củi Ngoài ra, hoạt động nông nghiệp khác trồng lanh lấy sợi dệt vải, trồng thảo tán rừng già hoạt động sản xuất đậc trưng nhân dân huyện
Mặc dù có nét đặc sắc phương thức canh tác, đồng bào người H ’Mông, người Dao., biết làm ruộng bậc thang, nương rẫy, làm ống dẫn nước phục vụ tưới tiêu nhiều lạc hậu, chủ yếu phụ thuộc tự nhiên, du canh du cư, đốt nương làm rẫy
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(100)ĐÁNH GIÁ BIỂU KIÊN C Ả N H QUAN PH UC vu PHÁT TRlỂN BỂN VỬNG NÔNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈN H LÀO CAI
1.60%- 1.2 0%
3.00%
/ 13.60%
25.50%
54.90%
1 K inh ■ T ầy □ Thái □ H 'm on g ■ D a o G iáy ■ X a I
Các dân tộc thiểu số Sa Pa coi trọng đời sống tinh thần thể lễ hội Lễ hội họ diễn quy mô làng Khác với người miền xuôi, thời gian mở hội họ tập trung vào mùa xuân mà cịn diễn cuối hè, cuối thu Đó thời gian rỗi rãi, nông nhàn vụ mùa thu hoạch vào thời kì chăm bón chờ thu hoạch Lễ hội ln đề cao tính dân chủ bình đẳng phản ánh đậm nét tín ngưỡng cổ như: lễ Tết nhảy người Dao đỏ, hội Gẩu Tào người H mông; lễ quét làng người Xa phó Ngồi cịn có lễ cơm mới, lễ trừ ma giải hạn, lễ xuống đồng Đặc điểm lễ hội thời gian lễ hội thể niềm tin ước vọng cư dân nông nghiệp vùng
3.1.2 Sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005
3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Từ năm 2001 đến 2005 giá tậ tăng thêm theo giá trị thực tế địa bàn huyện tăng liên tục, tốc độ tăng bình quân năm 19,65%; theo giá so sánh 1994 tãng bình quàn 14,8% Nhờ vậy, đến năm 2005 tổng giá trị tăng thêm địa bàn gấp 2,45 lần nãm 2000 Không đạt vượt mục tiêu tổng quát đề cho Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 mà cịn huyện có tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thu ngân sách đứng thứ tỉnh (sau thị xã Lào Cai)
Đề tái NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(101)DÀ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q U AN PH ỤC vụ PHÁT TRĨẺN BỂN VŨNG N p N G , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ỉ n h l ả o c a i Bảng 3.2 Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thời kỳ 2001 - 2005 (Giá thực tê)
Đon vị tính: % Tổng số
Chia Nơng, lảm nghiệp
và thuỷ sàn
Công nghiệp
và xây dựng Dịch vụ
Tốc độ tăng bình quàn 19,65 13,35 17,5 24,67
Năm 2001 24,5 23 12,42 27,4
Năm 2004 22,7 16,7 12,5 28,1
Năm 2005 18,25 10,8 15,8 23,2
(Nguồn: Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa 2000 - 2005)
Nông, lảm nghiệp thuỷỊ sản
Công nghiệp xày dựng Ị I Dịch vụ
2001 2 0 2001
Năm
H ình 3.2 Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm thời kỳ 2001 - 2005
Kết tăng trưởng liên tục thể qua lĩnh vực ngành, cụ thể:
* Nông lâm nghiệp
Xuất phát từ điểu kiện tự nhiên, khí hậu riêng có Sa Pa, huyện phối hợp với ban ngành chức thực quy hoạch, phát triển nông nghiệp, trồng cho vùng Ở xã vùng cao điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng phát triển loại ăn ôn đới, dược liệu, hoa, rau đậu loại Các xã vùng thấp phù hợp với loại trồng nhiệt đới, tăng vụ lương thực Nhờ đầu tư hướng, năm qua nông nghiệp - nông thôn huyện Sa Pa bước đầu thu kết tốt So với năm 2000 diện
— - —— - -— ; - — — — _ _ Of) Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(102)ĐÁNH GIÃ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN PHUC v ụ PHÁT TRIẩN BỀN VỮNG NỐNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA T INH LẢO CAI
tích loại lương thực, ăn quả, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, rau đậu loại tăng Nhờ có sách biện pháp hữu hiệu nên nơng dân tích cực thâm canh, tăng vụ gieo cấy, tận dụng khai hoang thêm diện tích lúa nước làm cho diện tích trồng lúa nước tăng 500 (năm 2000 có 1769 ha, năm 2005 tăng lên 2335 ha); diện tích ăn tăng gần 80 ha, thảo năm 2004 đạt diện tích 3200 (trong 2000 cho sản phẩm); diện tích hoa năm 2003 đạt 40 ha, năm 2004 trồng thêm 14,7 Những năm gần huyện Sa Pa nhập phát triển loại đặc sản hàng hoá Lã quan thảo, chè xanh Nhật Bản, Atiso, nấm hương, hoa hồng, hoa ly, loại rau đặc sản địa phương Sản phẩm tiêu thụ thị trường ngồi huyện, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho người lao động
Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp tăng binh quân 13,9%/nãm Năm 2000 GTSX nông lâm nghiệp đạt 136.562 triệu đồng, GTSX lâm nghiệp 23.302 triệu đồng (chiếm 26,6%), riêng GTSX thảo 10,5 tỷ đồng (bằng 45% GTSX lâm nghiệp) Dự kiến năm 2005 GTSX nông lâm nghiệp khoảng 343.574 triệu đổng, lâm nghiệp đạt 36.913 tỷ đồng (chiếm 10,74% GTSX nông lâm nghiệp 43% GTSX lâm nghiệp), riêng thảo đạt 16 tỷ đồng 43% GTSX lâm nghiệp Mặc dù sản lượng thảo tăng giá thành giảm làm cho tỷ trọng GTSX lâm nghiệp giảm so với năm 2000
Dự kiến sản lượng lương thực có hạt năm 2005 đạt 12100 tấn, tăng 4651 so với năm 2000, bình quân năm tăng 930 Do sản lượng lương thực tăng nhanh nên năm qua dân số địa bàn huyện tăng thêm 3,5 ngàn người lương thực có hạt bình qn đầu người tăng từ 190,9kg năm 2000 lên 277,5 kg năm 2005 Sản lượng lương thực bình qn đầu người tăng lên, lưu thơng lương thực dễ dàng, thuận tiện tạo điều kiện cho nhân dân lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với tiềm lợi so sánh theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao lượng giá trị đơn vị diện tích canh tác
Chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển với tốc độ nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2005 tãng 7156 triệu đồng so với nãm 2000 (bình quân năm tăng 1400 triệu đồng) Xuất phát từ khả nãng tiêu thụ -— - - -— - 91 Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(103)P Á N H GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU AN PH Ụ C vụ PHÁT TRI ẺN BỂN VỮNG NỒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LẢO CAI năm qua, ngành chăn ni có xu hướng tãng GTSX chăn nuôi gia súc (năm 2000 chiếm 66,7%, năm 2005 chiếm 74,4% GTSX chăn nuối), giảm tỉ trọng GTSX chăn ni gia cầm hình thức chăn ni khác
B ảng 3.3 Cơ cấu ơrsx ngành chăn nuôi
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng sô' 0 0 0 0 0 0
Gia súc 66,70 67,09 70,14 71,98 73,49 74,44
Gia cầm 15,82 15,77 14,97 ■ 14,16 14,04 13,04
Chăn nuôi khác 17,48 17,14 14,61 13,86 12,48 12,52
(Nguồn: Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa 2000 - 2005)
Đến nãm 2005 đàn trâu có khoảng 8960 con, tăng 1700 so với năm 2000; đàn gia cầm 58400 con, tăng 6700 con; đàn lợn 19500 con, tãng 5000 con; sản lượng lợn sản xuất đạt 570 tấn, gấp 1,7 lần năm 2000
* Công nghiệp - xây dựng
Sản xuất công nghiệp ngành chủ yếu địa bàn huyện năm qua phát triển ổn định với tốc độ tăng đặn năm Tính theo giá trị sản xuất qui mơ sản xuất cơng nghiệp năm 2005 tăng gấp 2,4 lần năm 2000
C cấ u (
25
20
15
10
5
0
Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005
H ình 3.3 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 2001 - 2005 Thực nghị Đảng huyện Sa Pa, từ năm 2000 ngành cônơ nghiệp tập trung đầu tư với phương châm tận dụng khai thác, sản xuất sản
— - - T -T _ _ _Q?
(104)ĐÁ NH GIẢ ĐIẾU KIỆN C Ả N H QUAN PHUC vụ PHÁT TRIẩN b ể n v ữ n g n ó n g , l ă m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i phẩm truyển thống địa phương điều kiện sẵn có nguyên vật liệu địa bàn như: sản xuất đồ gỗ lâm sản, dệt may thổ cẩm Vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp bình quân hàng năm khoảng tỷ đồng Nhũng sản phẩm công nghiệp chủ yếu đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng cung cấp cho thị trường huyện Giá tri sản xuất số sản phẩm công nghiệp tăng khá: sản phẩm đồ gỗ lâm sản tăng 2,9 lần, sản xuất điện khí đốt nước tăng lần Tính đến hết năm 2003 có 100% hộ thị trấn sử dụng nước máy, có 28 cơng trình cấp nước sinh hoạt (qua hệ thống lọc thủ công) phục vụ cho khoảng 22000 nhân vùng nông thôn (gần 60%); năm 2005 có xã, thị trấn có điện luới quốc gia
* Dịch vụ
Lợi huyện Sa Pa tiềm phát triển kinh tế du lịch Thấy rõ lợi này, Đảng huyện có sách biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Từ năm 2000 khu vực dịch vụ đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế Giá tri tăng thêm khu vực dịch vụ theo giá so sánh 94 tăng bình quân 19,12%/năm (riêng GTSX theo giá so sánh thương mại tăng 23,4%, khách sạn, nhà hàng tăng 31,9%, vận tải bưu điện tăng 14,9%) Số sở kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn năm 2000 có 355 sở, năm 2005 tăng lên 700 sở (tăng 1,97 lần) Nếu phân theo ngành hoạt động thương mại số khách sạn, nhà hàng năm 2005 so với năm 2000 tăng lần Sô' người kinh doanh thương mại năm 2000 có 752 người, năm 2004 tăng lên 1560 người Nhờ có đầu tư hướng, tạo chế phù hợp cho sản xuất kinh doanh du lịch tạo thu hút khách du lịch đến địa bàn tăng nhanh Nãm 2000 có 49322 người đến du lịch, năm 2005 số lượt khách đến du lịch lên tới 200.000 lượt người (tãng 4,05 lần)
-Vốn đầu tư: Từ mục tiêu Đại hội XIX Đảng huyện, tận dụng nguồn lực đầu tư nên nguồn vốn đầu tư địa bàn từ năm 0 đến 2005 liên
tục tăng cao Bình quân nãm vốn đầu tư tăng 35,5% Nguồn vốn đầu tư đa dạng, từ ngân sách Trung ương, địa phương thành phần kinh tế Tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước bình quân hàng năm khoảng 60,8%; vốn Nhà nước chiếm 39,2% Tập trung chủ yếu vào việc xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, văn hoá, kinh doanh dịch — — - - - -93 oề tài NCKH Cấp Dại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(105)ĐẢ NH GIẢ ĐIẾU KIỆN C Ả N H Q UAN PH Ụ C v ụ PHÁT TR lẩN b ể n v ữ n g n ò n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i vụ Hàng năm vốn đầu tư đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện
- Thu ngân sách địa bàn: Từ kết tăng trưởng liên tục qua năm tạo nguồn thu lớn địa bàn, tính bình qn thu ngân sách hàng năm tăng 99,8% (gấp 13,8 lần so với năm 2000) Do có tăng trưởng kinh tế tất khu vực nên cấu thu ngân sách địa bàn ổn định Nguồn thu thuế từ khu vực kinh tế quốc doanh năm 2000 đạt 878,9 triệu đồng, năm 2005 đạt 5000 triệu đồng (tăng 5,69% lần); thu tiền sử dụng đất năm 2000 đạt 430 triệu đồng Năm 2005 đạt 24000 triệu đồng (tăng 55,8 lần) nguồn thu khác so với năm 2000 tăng 12 lần Nguồn thu thường xuyên (không kể tiền sử dụng đất) bình quân tăng 44,65%, gấp 6,33 lần so với năm 2000
3.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng
- Mạng lưới giao thông: quốc lộ 4D chạy từ Lào Cai qua huyện Lai Châu dài 36 km tuyến giao thông huyết mạch đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế huyện nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp V Các đường nội thị trấn dải nhựa, tuyến lớn khác với tổng chiều dài 59 km trải đá nhựa đạt tiêu chuẩn đường cấp V (Tuyến Sa Pa- Bản Dền; Sa Pả- Tả Phin; Sa Pa- Bản Khoang) Hiện toàn xã huyện có đường ơtơ vào trung tâm xã
- Hệ thống thông tin liên lạc: huyện có tổng đài vệ tinh 1000-E 100 với 512 số hoà vào mạng lưới quốc gia quốc tế đủ đáp ứng nhu cầu Huyện có 460 máy điện thoại chủ yếu tập trung thị trấn, xã vùng sâu vùng xa khác có điện thoại uỷ ban xã Thị trấn Sa Pa hai khu vực tỉnh Lào Cai có phủ sóng di động (thành phố Lào Cai thị trấn Sa Pa), nhằm thu hút khách du lịch đến thăm quan mà liên lạc mạng di động Mặc dù chưa phát triển cao sở thông tin liên lạc đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế văn hoá, giáo dục, trị hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu sản xuất mơ hình phát triển kinh tế địa bàn huyện Sa Pa
- Hệ thống điện: Chỉ có 80% số hộ thuộc thị trấn Sa Pa UBND xã Sa Pả dùng điện lưới quốc gia, xã khác chủ yếu dùng điện từ máy - - -— - - Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(106)ĐÁ NH GIẢ ĐIỂU KIẾN C Á N H QUAN PH UC v u PHÁT TR lẩN BỂN VỮNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI
thuỷ điện mini Điện yếu tố có vai trị quan trọng kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố, công nghiệp , nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ,
- Hệ thống cấp nước: Tồn huyện có 22 cơng trình cấp nước tự chảy, 93 bể chứa dung tích 370 m3, tổng chiều dài đường ống 30.420 m, cấp nước cho 4000 người chiếm khoảng 11% dân số tồn huyện Cịn 89% dân số dùng nước từ khe núi nước suối Cuối năm 1999, nhà máy nước Sa Pa vào hoạt động với cơng suất 1.500m3/ ngày Uơc tính cịn khoảng 15000 dân cư nơng thơn cịn thiếu nước sinh hoạt
- Hệ thống thuỷ lợi: tồn huyện có cơng trình thuỷ lợi Nậm Sài, đập Thanh Kim đập Tả Giàng Phình (số liệu thống kê năm 2003) Ngồi cịn có 100 cơng trình tiểu thuỷ nơng có quy mơ từ - 15 Các cơng trình đáp ứng đủ cho 60% nhu cầu tưới tiêu, địi hỏi cấp quyền phải nỗ lực xây dựng hệ thống thuỷ lợi, phát huy hiệu mơ hình phát triển kinh tế địa phương
3.1.4 Những đặc thù nguồn lực kinh tế xã hội huyện Sa Pa
a) Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh khai thác lợi th ế sẵn có
Một nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế Đảng huyện đề đổi cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành cấu thành phần kinh tế Trong năm vừa qua chuyển dịch cấu kinh tế nhận thấy xu hướng chuyển dịch tương đối rõ, cấu ngành Nếu phân chia nển kinh tế địa bàn thành khu vực: Nông - lân nghiệp thuỷ sản, Công nghiệp xây đựng, Dịch vụ tỷ trọng giá trị sản xuất giá trị gia tăng thêm khu vực theo giá hành chiếm tổng sản phẩm địa bàn chuyển dịch theo hướng: tăng dần tỷ trọng khu vực địch vụ công nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực nơng nghiệp, trì tốc độ tăng tất khu vực ngành kinh tế Đó chuyển dịch cấu kinh tế hướng phù hợp với u cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (năm 0 cấu nông nghiệp 4 ,6 8% đến
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(107)ĐẢ NH GIẢ DIẾU KIỆN C À N H QU AN PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỀN BỀN VỪNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H l oc a i
2005 giảm xuống 34,1%; dịch vụ tăng từ 48,86% năm 2000 lên 60% nãm 2005)
Bảng 3.4 Cơ cấu GĨSXtrên địa bàn phân theo khu vực kinh t ế (giá hành, Đơn vị tính: %)
Năm Tổng số
Chia Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
Công nghiệp
và xáy dựng Dịch vụ
Năm 2000 100 39,30 11,7 49,0
Năm 2002 100 34,32 10,77 55,0
Năm 2004 100 32,0 10,72 57,28
Năm 2005 100 29,97 10,49 59,54
(Nguồn: Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa 2000 - 2005)
— Nông, lâm nghiệp thuỷ sàn
• Cơng nghiệp xây dựng
♦ Dịch vụ
Nam 2000 Nam 2002 năm 2004 năm 2005
Hình 3.4 Cơ cấu GTSX địa bàn phân theo khu vực kinh t ế 2000 - 2005 Từ lợi ích hoạt động du lịch dẫn đến việc thu hút đầu tư kinh doanh vào khách sạn, nhà hàng, làm cho cấu GTSX khu vực dịch vụ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khách sạn nhà hàng, tăng tỷ trọng kinh doanh thương mại giảm tỷ trọng dịch vụ khác Cơ cấu thương mại năm 2001 5,72% đến 2005 6,79%; khách sạn, nhà hàng năm 2003 26,68% đến 2005 tăng lên 43,75%
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(108)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỀN C À N H Q C A X PH Ụ C v ụ PHÁT TR1ẼN BỂN' VCKG NÔNG LÀM NGHIỆP HUYỆN' SA PA T ỈN H LÀO CAI
Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị gia tăng khu vực kinh t ế dịch vụ (giá hiện hành)
Đcm vị tính: %
Năm Tổng số Chia
Thương mại Khách sạn nhà hàng Dịch vụ khác
Năm 2000 100 8,81 26,68 64,51
Năm 2002 100 6,03 39,74 54,23
Năm 2004 100 6,68 44,17 49,15
Năm 2005 100 6,79 43,75 49,46
(Ngiiổn: Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa 2000 - 2005)
Ngồi tiềm du lịch, Sa Pa cịn có nhiều lợi để phát triển, chuyển dịch cấu nông nghiệp Sau năm, cấu dân số, lao động nông nghiệp chuyển dịch rõ nét Năm 2001 số hộ sản xuất nơng nghiệp t 96,72% đến năm 2005 giảm xuống 95,9%; hộ lâm nghiệp từ 1,58% tăng lên 1,66%; hộ thương nghiệp từ 0,55% tăng lên 1,06% Cơ cấu lao động nông nghiệp chuyển dịch tương ứng Trong tổng số lao động nơng nghiệp đến năm 2005 lao động nơng nghiệp tuý chiếm 96,19%; lâm nghiệp 1,84%; thương mại chiếm 0,78% Mặt khác cấu trồng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá Từ năm 2001 - 2005 xu hướng đầu tư cùa nhân dân tập trung vào số trồng có giá trị kinh tế cao Cây hoa hồng loại hoa khác đạt GTSX 478 triệu đồng năm 2000 đến năm 2005 đạt 10608 triệu đồng
B ảng 3.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (giá hành) Đơn vị tính: %
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Lúa lương thực 71,4 66,7 61,6 60,6 61,6 59,6
Cây công nghiệp 2,1 3,7 2,0 1,8 1,9 1,8
Các loại khác 26,5 29,6 36,4 37,6 36,5 38,6
Trong
Cây ãn quà 3,9 4,3 4,6 4,7 4,7 4,8
Cày hoa loại 2,0 3,9 13,4 17,2 18,8 20,4
b) Đời sống tầng lớp dán cư cải thiện rõ rệt
Do kinh tế liên tục tãng trường với tốc độ tương đối cao nên đời sốnơ dân cư thành thị nông thôn cải thiện rõ rệt Kết điều
— -: - : - - - Đé tài NCKH Cấp Đại học Quôc gia mã sỏ QT.04.21
(109)ĐẢ NH GIẢ DIẾU KIỀN C Ả N H QU AN PH U C vu PHÁT TR lẩN b ể n v ữ n g n o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i tra khảo sát mức sống dân cư, điều tra giàu nghèo điều tra hộ gia đình từ năm
2 0 đến cho thấy: thu nhập bình quân người tháng hộ tăng
từ 156 nghìn đồng năm 2000 lên 367 nghìn đồng năm 2005 GDP
2 0 2001 2002 2003 20 2005
H ình 3.5 GDP bình quân đầu người/năm từ năm 2000 - 2004
Những hộ thu nhập tương đối cao chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn có tích luỹ xây dựng nhà mua sắm đồ dùng đất tiền Theo kết điều tra kinh tế hộ năm 2003 thời điểm điều tra 33,4% số hộ có tivi, 36,6% dân số xem truyền hình; nãm 2004 có 44,3%- Tỉ lệ dân số nghe đài
tăng nhanh, đến năm 2003 có 72% dân số nghe Radio Theo kết điều
tra năm 2004 có xã có điện lưới quốc gia cịn lại xã có 35% số hộ có máy phát điện phục vụ sinh hoạt gia đình
Đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cịn cải thiện góc độ khác, việc xây dựng kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ, phương tiện văn hố Đến năm 2005 có 18/18 xã thị trấn phủ sóng phát thanh, xã
có trạm truyền thanh, 18 xã thị trấn phủ sóng truyền hình
Tỷ lệ hộ nghèo lương thực, thực phẩm giảm từ 35,98% năm 2000 xuống cịn 10,99% năm 2004
c) Q trình thị hố nơng thơn diễn nhanh chóng
Q trình thị hố huyện Sa Pa nhũng năm gần có xu hướng tăng, nhìn chung tốc độ chậm so với khu vực lân cận - "T— ;—77. - -T T - — - — -— - 98 Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(110)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QUAN PH ỤC vụ PHẤT TClẩN b ề n v ữ n g n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l o c a i tra khảo sát mức sống dân cư, điều tra giàu nghèo điều tra hộ gia đình từ năm
2 0 đến cho thấy: thu nhập bình quân người tháng hộ tăng
từ 156 nghìn đồng năm 2000 lên 367 nghìn đồng năm 2005 GDP
2 0 2001 0 2003 20 2005
H ình 3.5 GDP bình quân đầu ngườỉlnăm từ năm 2000 - 2004
Những hộ thu nhập tương đối cao chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn có tích luỹ xây dựng nhà mua sắm đồ dùng đắt tiền Theo kết điều tra kinh tế hộ năm 2003 thời điểm điều tra 33,4% số hộ có tivi, 36,6% dân số xem truyền hình; năm 2004 có 44,3% Tỉ lệ dân số nghe đài tăng nhanh, đến năm 2003 có 72% dân số nghe Radio Theo kết điều tra năm 2004 có xã có điện lưới quốc gia cịn lại xã có 35% số hộ có máy phát điện phục vụ sinh hoạt gia đình
Đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cịn cải thiện góc độ khác, việc xây dựng kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ, phương tiện văn hố Đến năm 2005 có 18/18 xã thị trấn phủ sóng phát thanh, xã
có trạm truyền thanh, 18 xã thị trấn phủ sóng truyền hình
Tỷ lệ hộ nghèo lương thực, thực phẩm giảm từ 35,98% năm 2000 xuống 10,99% năm 2004
c) Q trình thị hố nơng thơn diễn nhanh chóng
Q trình thị hoá huyện Sa Pa năm gần có xu hướng tăng, nhìn chung tốc độ chậm so với khu vực lân cận
- — — - -— - — - — - 98
(111)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H Q UAN PHỤC vụ PHÁT TRlỂN b ể n v ữ n g n ố n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t i n h l o c a i tỉnh Lào Cai Huyện Sa Pa tiến hành dự án nâng cấp xây dựng đường giao thông từ trung tâm thị trấn tất xã từ đến năm 2010 Mở rộng thị trấn Sa Pa phía Ơ Q Hổ với diện tích 40 - 50 với phương án quy hoạch cụ thể phù hợp với địa hình đặc điểm địa phương Xây dựng trung tâm cụm xã:
- Cụm Sa Pả gồm xã Sa Pả - Tả Phin - Trung Chải
- Cụm Bản Khoang gồm xã Bản Khoang, Tả Giàng Phình, San Sả Hồ - Cụm Bản Dền gồm xã Bản Hồ - sử Pán - Thanh Kim - Bản Phùng - Tả Van - Hầu Thào - Lao Chải
- Cụm Thanh Phú gồm xã Thanh Phú - Nậm Sài - Suối Thầu - Nậm Cang Theo số liệu thống kê năm 2004, dân sơ' trung bình thành thị tăng 102,75% ứng với 5617 người, dân số nông thôn tăng 102,14% tương ứng với 35799 người (bảng 2.12)
Bảng 3.7 Một sô'chỉ tiêu chủ yếu liên quan đêh q trình thị hố tại huyện Sa Pa (đơn vị tính %)
Chỉ tiêu 2003/2002 2004/2003
1 Dân sô' trung binh 102.02 102.23
Dần số thành thi 103.59 102.75
Dân số nông thôn 101.76 102.14
2 Số người độ tuổi lao động 103.05 102.92
3 Lao động làm việc ngành kinh tế 103.04 102.88
4 Nông nghiệp 118.71 102.75
5 Lâm nghiệp 112.92 105.12
6 Thuỷ sản 100.00 93.33
7 Công nghiệp 112.24 110.64
8 Xây dựng 128.50 99.40
9 Thương mại 122.60 123.02
10 Khách sạn nhà hàng 117.25 129.50
11 Vận tải, bưu điện 120.27 116.68
(Nguồn: UBND huyện Sa Pa, 2005)
SỐ liệu cho thấy mức độ đô thị hoá huyện Sa Pa diễn chậm, xu thị hố chủ yếu xây dựng bản, nhà hàng khách sạn, vận tải, bưu điện Dân số thành thị tăng với tốc độ chậm
— — — - - - — -— — - 99
(112)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QU A N PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG NÓNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LÀO CAI
3.2 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG s DỤNG ĐẤT
Năm 2003, toàn huyện Sa Pa có diện tích đất tự nhiên 67864 ha, đất nơng nghiệp diện tích 4050,44 (chiếm 5,97% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 23878,7 (chiếm 48,44%), đất chuyên dùng 105,7 (chiếm 0,16%), đất 210,19 (chiếm 0,31%), lại đất chưa sử dụng 29954,52 (chiếm 45,12%)
35000 30000 25000 20000 15000
10000
5000
0
Đ ấ t n ô n g Đ ấ t lảm Đ ấ t c h u y ê n Đ ấ t Đ ấ t c h a sử
n g h iê p n g h iệ p c ó d ù n g d ụ n g
rừ n g
Trong cấu đất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm chiếm diện tích lớn (3418,62 ha), lại đất trồng lâu năm vườn tạp Phần lớn diện tích đất trồng hàng năm xã chủ yếu trồng lúa ruộng bậc thang hoa màu Đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng đất huyện Sa Pa, diện tích rừng tự nhiên 28010,8 ha, diện tích rừng trồng 4864,9 đất rừng phịng hộ 15948,6 rừng đặc dụng 13976
m
H ình 3.6 Biểu đồ diện tích loại đất huyện Sa Pa năm 2003
Đ nơng Đ lâm nghiệp Đất chun
nghiệp có rìmg đùng
Đ ỡ Đ chưa sử dụng ED N ăm 1998 ■ Năm 2004
H ình 3.7 Biến động sử dụng đất huyện Sa Pa giai đoạn 1998- 2004 (UBND huyện Sa Pa 2004)
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sỗ' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(113)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỀN C A N H QU AN P H ỤC v ụ PHÁT TRIỂnb ể nv ữ n gn ô n g, l ã mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ĩ n hl ả oc a i
Trong giai đoạn 1998-2004, cấu sử dụng đất huyện Sa Pa biến động theo xu hướng giảm diện tích đất chưa sử dụng, đồng thời diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đất chuyên dùng tăng Diện tích đất nơng nghiệp tăng 40%, diện tích đất lâm nghiệp tăng gần 30% Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất chưa sử dụng chiếm diện tích tới 37% Trong đó, đất dành cho sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn 7,5%
Biến động diện tích từ năm 1998 đến 2004 cho thấy diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đất chun dùng tăng Diện tích đất nơng nghiệp tăng 40%, diện tích đất lâm nghiệp tãng gần 30% Điều cho thấy huyện Sa Pa có quan tâm, đầu tư cho ngành nơng lâm nghiệp Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất chưa sử dụng, chiếm tới 37% Trong đó, đất dành cho sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn 7,5% Như vậy, huyện miền núi, diện tích lớn, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội gây ra, huyện Sa Pa lại hạn chế diện tích đất cho phát triển kinh tế Thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng, địi hỏi nhà lãnh đạo huyện phải thực sáng suốt việc lựa chọn hướng
40 0 35 0 30 0 2 0 20000 15000
10000
50 0
0
H ình 3.8: Biến động sử dụng đất huyện Sa Pa giai đoạn 1998 - 2004 Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sơ' QT.04.21
Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(114)ĐẢNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Á N H Q UAN PH ỤC vụ PHÁT TR1ẺN BỂN VỪNG NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈNH LÀO CAI Mặc dù diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ cao cấu sử dụng đất huyện năm gần đây, tình trạng đốt rừng, phát nương làm rẫy, cháy rừng làm suy giảm nghiêm trọng diện tích đất phủ rừng Phân tích trạng biến động sử dụng đất cho thấy nông lâm nghiệp ngành chủ đạo huyện Diện tích đất chưa sử dụng, chưa khai thác cịn chiếm diện tích lớn Sa Pa phải có sách tận dụng khai thác tối đa điện tích đất chưa sử dụng
3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CẢNH QUAN
3.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng lảm nghiệp đưa vào đánh giá
Các loại hình sử đụng đất xác định dựa vào tiêu sau: loại trồng, sản phẩm, sản lượng, hoạt động sản xuất thực tiễn đầu tư Huyện Sa Pa có loại hình sử dụng đất chủ yếu sau: hàng năm (cây lương thực, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày), lâu năm (cây ăn quả, dược liệu, loại khác), lâm nghiệp, vườn tạp, vườn ươm giống, nuôi trồng thuỷ sản, đồng cỏ chăn ni Trong đó, diện tích trồng lương thực tồn huyện có 2968 bao gồm diện tích nương rẫy, chiếm 81,8% diện tích đất nơng nghiệp
- Loại hình sử dụng đất trồng lương thực: sản xuất lương thực huyện Sa Pa có chuyển biến đáng kể việc chuyển đổi cấu trồng Một số trồng có suất cao, sức đề kháng tốt, bước đưa vào thay giống lương thực hiệu thấp Năm 2003, suất lúa huyện Sa Pa 40,32 tạ/ha với sản lượng 8500 tấn, tăng đáng kể so với năm 1998 (năng suất lúa 34 tạ/ha với sản lượng 5346 tấn), suất tăng bình quân 4,6%, sản lượng tăng 14,75% Hiện nay, huyện triển khai việc đưa giống lúa vào sản suất suất đạt tới 40 - 50 tạ/ha Diện tích lúa nương giảm đáng kể suất thấp Cây ngô áp dụng giống vào sản suất, cho suất gấp hai lần Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2004 11259 Sản xuất lương thực bình quân đầu người đạt 270 kg Hạn chế sản suất lương thực năm gần phần lớn gieo trồng có suất thấp khơng ổn định
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(115)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỀN C Ả N H QU AN PHỤC v ụ PHÁT TRIẩN b ế nv ữ n gn ò n g, l ã mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl ả oc a i
Loại hình sử dụng đất trồng ăn công nghiệp ngắn ngày: Cây hoa màu chủ yếu loại rau ưa lạnh su hào, cải bắp, rau cải, hạn chế giống nên diện tích trồng loại không lớn Cây khoai tây chiếm ưu lớn, nãm gán diện tích trồng khoai tây tăng lên đáng kể Các khác rau đậu loại diện tích trồng khoảng 230 ha, nhiên suất khơng ổn định Nhìn chung, diện tích đậu tương, lạc cịn thấp khơng ổn định, đậu tương có 51 ha, lạc 29 ha, lanh 45
- Loại hình sử dụng đất trồng lâu năm dược liệu: Cây lâu năm mạnh Sa Pa Diện tích thảo tâng nhanh, từ 780 năm 1998 lên tới 3195,5 năm 2004, trung bình năm tăng 77,4% Các ăn lê, mận Hậu, đào có diện tích 139 cho sản lượng khoảng 225,3 Các loại cho hiệu kinh tế cao, người dân sử dụng gieo trồng nhiều Tuy nhiên, phát triển ạt dẫn tới cân cung cầu, đầu không bảo đảm Cây chè đưa vào phát triển Sa Pa có khoảng 256 trồng chè So với năm 1998, diện tích chè tăng 7,3 lần (năm 1998, diện tích trồng chè 35 ha) Cây dược liệu mạnh huyện Sa Pa, chủ yếu xuyên khung, gấu tầu, actiso, đỗ trọng, dẳng sâm, thục, cam thảo, bạch truật, lã quan thảo Tuy nhiên, thị trường không ổn định nên có khoảng 45 trồng
Bảng 3.8 : Diện tích, suất, sản lượng loại hình sử dụng đất
Loại hình Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
sử dụng đất 1998 2004 1998 2004 1998 2004
Lúa mùa 1573 2113,0 34,0 40,32 5348,0 8500,0
Lúa nương 150 100,0 12,1 10,0 181,5 100,0
Ngô 1100 1350,0 13,1 17,5 1243,0 2361,0
Khoai lang 60 95,0 50,0 80,0 300,0 760,0
Sắn 145 160,0 67,0 70,0 971,0 1120,0
Đao riềng 139 50,0 90,0 100,0 1251,0 500,0
Đậu tương 51 95,0 6,1 44,0 61,4 85,5
Cây ăn 172 139,0 - - -
Đào - 64,0 30,0 76,5
- Mận 62,5 30,0 105,0
-Lê - 12,5 - 35,0 - 43,8
Thảo 780 3195,5 1,3 - 101,4
-Chè 35 256 1,3 -
-Để tài NCKH Cấp Đại học Quổc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(116)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN PH Ụ C v ụ PHÁT TRlỂN b ế nv ữ n gn o n g, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl oc a i
Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Sa Pa tính tốn cụ thể nhờ số liệu điều tra hiệu sử dụng đất
Bảng 3.9: Hiệu kinh t ế loại hình sử dụng đất huyện Sa Pa
Loai hình sử Chi Thu Lơi nhuân
Tỉ suất thu/chi
dụng đất (nghìn đồng) (nghìn đồng) (nghìn đồng)
Lúa mùa 7240 7280 40 1.01
Lúa nương 7245 6600 -645 0,70
Ngô 5695 5750 55 1,01
Khoai 5310 5000 -310 0,80
Sắn 5200 4020 -1180 0,60
Astiso 35600 90000 54400 2.53
Chè 3540 46040 42500 13,01
Đào 6940 15000 8060 2,16
Mân 7400 10075 3350 1,36
Su su 4500 10500 6000 2,33
Thảo 1740 21100 19360 12,13
(Nguồn: kết qiíả điều tra sử dụng đất tháng năm 2005)
Kết phân tích cho thấy lương thực, thực phẩm cho hiệu kinh tế thấp Thậm chí, gieo trồng số người dân bị lỗ canh tác lúa nương, khoai sắn Còn lại, lúa nước ngơ có cho lãi thấp Ngun nhân ngồi điều kiện tự nhiên khắc nhiệt, cịn phương thức canh tác người dân địa phương cịn lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp gây hạn chế cho việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào gieo trồng Ngược lại, lâu năm cho hiệu kinh tế cao Đặc biệt thảo chè có tỉ suất thu/chi cao, đạt giá tri 12,13 13,01, có nghĩa đầu tư đồng sau năm thu 12 13 đồng
Qua kết phân tích, đề tài lựa chọn loại hình sử dụng đất sau đưa vào đánh giá
- Loại hình sử dụng đất cày rau ơn đới: su su
- Loại hình sử dụng đất công nghiệp dài ngày: chè - Loại hình sử dụng đất dược liệu : thảo quả, astiso - Loại hình sử dụng đất ăn quả: đào, lê, mận - Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp: tống sủ
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(117)ĐẢNH CIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H Q UAN PH ỤC vụ PHÁT TRIẩN BỂN VỪNG NỒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈNH LẢO CAI Đây loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, nhiệt đới có u cầu sinh thái thích hợp với điều kiện địa phương huyện xác định trồng chủ đạo ngành nông lâm nghiệp nãm tới
H T i s u ấ t I h u /c h i
L ú a L ú a N g ô K h o a i s ắ n A s tis o C h è Đ o M ậ n Su su T h ả o
m ù a n n g q u ả
H ình 3.9: Hiệu kinh t ế loại hình sử dụng đất huyện Sa Pa 3.3.2 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất
- Astiso: thân thảo, thuộc họ cúc Cây cao lm , thân có lơng trắng bơng; to, phiến bị khía sâu, mặt có lơng trắng; Cụm hoa to ngọn, nhập nội, ưa khí hậu mát mẻ Phần gốc đế hoa nạc, ăn Cây, dùng để làm thuốc thông tiểu tiện, thông mật, chữa bệnh yếu gan, đau thận, viem thận Astiso sấy khô, nghiền nhỏ pha nước uống uống trà
- Chè: lâu năm, ưa khí hậu mát mẻ, không chịu nhiệt độ cao thấp Nhiệt độ thích hợp cho chè phát triển 15-18°c Lượng nước trung bình hàng năm cần cho phát triển 1600 - 2400 mm/nãm Chè phát triển tốt độ cao 1200 - 1800 m, đất ẩm, giàu mùn, dễ nước Chè có khả nãng thích nghi với nhiều loại đất (trừ đất có thành phần giới sét c t ) , đặc biệt thích hợp với loại đất phát triển đá vơi Sương muối mưa tuyết có ảnh hưởng mạnh tới chè, làm cho chè bị rỗ, bị xác, không cho búp, làm giảm suất chè Chè có nguồn gốc từ Nhật bản, có tác dụng giải nhiệt,
(118)ĐÁNH GIÁ ĐIẾU KIỆN CÁ NH Q U A N PH Ụ C vụ PHÁT T R IấN BẾN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TIN H LÀO CAI bổ gan, chữa tiểu đường, pha chè Nhật với số dược liệu có vị đắng khác, để làm giảm vị đắng, dễ uống Cả hoa chè đểu phơi khơ để sắc uống Đặc biệt, chè Nhật dùng để chiết suất lấy tinh giàu làm thuốc chống vius gây bệnh sốt rét Với nhiều công dụng, chè Nhật ngày ưa chuộng có hội mỏ rộng thị trường khơng nước mà xuất sang nước khác Nhật, Mỹ Đây hội cho chè Nhật phát triển mở rộng quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ
- Đào: ôn đới, thuộc họ hoa hồng Nhu cầu lạnh đào 200 - 1000 nhiệt độ thấp 7,2°c cho nụ hoa sô' cần thiết cho cho nụ cịn nhiều đào nở hoa trước, sau Đào ưa sáng, tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh thời kỳ nghỉ đông dài Cây đào chịu hạn tốt nhờ rễ khoẻ nhanh Đào ưa độ ẩm khơng khí khơ Bắc độ ẩm khơng khí cao nên gây nhiểu bệnh Nhu cầu nước đào từ 1600-2400 mm Đối với đất, điểm quan trọng phải nước đất nặng khơng thích hợp, đất mùn bờ khe suối miền núi sâu dễ thoát nước chỗ trồng đào tốt Đào chịu đất đá vơi bón vơi nhiều pH cao q dễ sinh vàng thiếu sắt
- Lê: loại ãn có khả nãng chịu rét tốt, thuộc họ hoa hồng Lê có tính chịu hạn sinh sống địa hình nước Lê sau rụng chịu rét khoẻ, khơng có vấn đề chết rét Việt Nam Ngược lại, năm rét năm hoa nhiều, có điều liện mùa Lê trồng nhiều loại đất, kể đất sét Đất phù sa ven sông suối không bị ngập nước, đất rừng sâu, nhiều mùn đất tốt
- Mận: ăn nhiệt đới thuộc họ Hoa hồng, miền núi cao, mận to, sống vài chục năm, đứng chăm sóc, sản lượng đạt hàng tạ Rễ mận ãn nơng nên trồng đất có tầng canh tác mỏng, khả chịu hạn Tuy vậy, rễ nơng chống cỏ yếu, phải làm cỏ sớm Lá mận mọc sít, số mắt nhiều rễ bật thành cành Một số giống mận Tam Hoa cành sớm thân thường ngắn thẳng đứng, phải có kỹ thuật đốn, tạo hình thích hợp Mận ưa khí hậu lục địa mùa nóng mùa lạnh khác hẳn nhau, độ ẩm khơng khí thấp, vùng cao xa biển nơi trồng thích hợp Nhu cầu lạnh
của mận khoảng 700 - 1000 giờ, độ nhiệt 7,2 c hay thấp
(119)ĐÁ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN PH Ụ C v y PHÁT TR lẩN BẺN VỮNG NÒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA TÌNH LÀO CAI
- Su su: cịn gọi su lê, leo, tua cuốn, phân thành 3 đến nhánh, to, láng, hoa nhỏ màu kem, hoa đực hợp thành chùm, chùm hoa đơn độc Quả mỏng hình lê, có cạnh lồi dọc u lồi hình gai, có hạt lớn Thuộc nhóm rau nhiệt đói, su su loại ưa lạnh với nhiệt độ thích hợp khoảng 12-15 °c, trồng tốt vào tháng - 9, cho thu hoạch vào tháng
dến tháng Đây ưa ẩm, thích hợp phát triển loại đất có độ mùn cao, thành phần giới nhẹ, thích hợp đai cao 1600-1700 m Cây su su trồng quả, cho leo dàn, vói khoảng cách theo hình vng cạnh 3m, thời gian khai thác tới năm
- Thảo loại thân thảo sống nhiều năm, có chiều cao 2-3m Đây loại ưa ẩm, ưa bóng, thích nghi cao với khu vực đất ẩm, mưa nhiều, đặc biệt tán rừng có độ che bóng 60% Cây thảo ưa sống khu vực vùng cao giá lạnh, sương mù bao phủ gần quanh năm Lượng mưa trung bình năm phải đạt 2500 mm/năm, với điều kiện khí hậu ẩm ướt, độ ẩm khơng khí đạt 90% Do sống điều kiện tán rừng ẩm ướt nên tầng thảm mục dày, hàm lượng mùn đất cao, đáp ứng nhu cầu hàm lượng hữu Các điều kiện hạn chế cầy thảo sương muối, tuyết (cây bị đỏ lá, rụng quả) làm chậm trình sinh trưởng, giảm hiệu kinh tế Đây loại vừa sử dụng để chữa bệnh (cây dược liệu), vừa dùng làm gia vị chế phẩm thực phẩm (cây hương liệu) Hạt có nhiều cạnh có mùi thơm, có tác dụng kháng khuẩn, chữa ăn khơng tiêu, bụng chướng đau, nôn mửa, ỉa chảy, ho, sốt rét, chữa đau răng, viêm lợi Thảo trồng chồi, gieo hạt vào tháng , Nếu gieo hạt tự 5, năm
mới thu hoạch Nếu trồng chồi 3, năm bắt đầu cho thu hoạch Mùa thu hoạch hàng nãm vào tháng -1 Thảo sau thu hoạch phải qua sơ chế phơi sấy liên tục - ngày đêm khơ màu xám nâu nhạt, vỏ có nhiều nếp nhăn dọc, phủ phấn trắng Giá trị thảo quả hạt có tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm ngọt, vị nóng cay dễ chịu
- Tống sủ loại gỗ trung bình, ưa khí hậu mát mẻ nhiều ánh sáng, chịu rét sương muối, nhiệt độ thích hợp 15°c Lượng mưa bình qn năm thích hợp khoảng 1400 - 2000 m Cây tái sinh tốt, có
Đế tầi NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(120)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN CẢNH QUAN PHUC v ụ PHẤT TRlỂN b ể n VỬNG n o n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA, t ì n hl ả oc a i
Bảng 3.10a: Bảng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của đơn vị cành quan actiso
Đạc điểm
cảnh quan K í hiệu Giá trị Đơn vị G iải thích
Cấp thích nghi Rất thích hợp Thích hợp Kém thích hợp K hơng thích hợp
SI S2 S3 N
a Đ iề u k ié n k h í h ả u
1 Lượng mưa trung bình nảm
s 1500 - 2000
mm
+
m 2000-2500 +
1 2500 - 3500 +
vl >3500 +
2 N hiêt tru n g bình năm
s < 10
°c
+
m 10-20 +
h 2 -3 0 +
vh > 30 +
3 Số ngày có sương muối
z
N g ày / năm
+
f - +
t - +
h > 10 +
b Điều kiện lý tínb đất
4 T ẩng dày đất
X > 0
cm +
y - 0 +
z < +
5 Thành phán c giới
b C át pha +
c T h it n hc +
d T h itT B +
c Điều kiện x â y dụng đồng ruộng
6 Đ ộ dốc
1 -
° c
+
2 - +
3 - +
4 > +
d Dinh dưỡng đẩt
7 N tổng SỐ
1 < ,1
% N g h èo +
m 0,1 - ,2 T ru n g binh +
h > ,2 G iàu +
8 p tổng số
vl < 0
%
R ất ng h èo +
1 0.0 - 06 N g h èo +
m - T ru n g binh +
h > G iàu +
9 N d ễ tiẻu
1 < m g /1 0 g
đất
N g h èo +
m - T ru n g bình +
h > 10 Giàu +
10 K d ẻ tiẻu
1 10 m g /1 0 g
đ ất
N g h èo +
m - T ru n g binh +
h > G iàu +
l l C E C
1 10 m e/100g
dát
T hấp +
m - T ru n g bình +
h > C ao +
12 Cley
1 Y ếu +
m T ru n g bình +
h M anh +
13 Đ ỏ mùn
1 <1
%
N ghèo +
m - TB +
h - G iàu +
Vh > R ất g iàu +
e Nguy cơ
14 M ức (Jỏ tiỏu, thoát nước
1 N g ậ p nước q u a n h nảm +
2 N g ậ p nước th eo m ùa +
3 T h o t nưức trung bình +
4 T h o t nước tốt +
(121)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN CÀNH QUAN FHUC v ụ PHẤT TRIỂN BỂN VŨNG NONG, l a m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t í n h l o c a i
Bảng 3.10b: Bàng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái cùa đơn vị cảnh quan đôi với chè
Cấp thích nghi Tính chất
cánh quan Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Giải thích Rất thích hơp
Thích hop
Kém thích hop
Khơng thích hơp SI S2 S3 N
a Đ iều k i é n k h í h â u Lượng mua
trong binh nâm
s 1500 - 2000 +
m 2000 - 2500 mm + 1 2500 - 3500 +
vl > 0 +
2 Nhiél dơ
trang bình nâm
s < 0 +
m 1 - 0 +
h 2 - 0 +
vh > 0 +
z +
3 Số ngày có f - Ngày/ nâm +
sương muối - +
h > 10 +
b Đ iều kiên lý tính đất
4 Táng dày dất
X >100 +
Y - 0 cm +
z < +
5 Thành phán giới
b Cát pha +
c Thit nhe +
d ThitT B +
c Đ i ề u k i ệ n x â y d ự n g đ n g r u ộ n g
1 - +
6 Độ dốc - +
3 - +
4 > +
d D inh dưỡng đất
7 N tổng số
a ỉk > , Nghèo +
m 0.1 - % Trung bình +
h > ,2 Giàu +
vl < 0 Rất nghèo +
8 p tổng sổ 0.03 - 0.06 % Nghèo +
m 0 -0 Trung bình +
h > Giàu +
9 N dẻ tiOu
1 < m g /1 0 g
dất
Nghèo +
m - 10 Trung binh +
h > 10 Giàu +
10 p dỏ liéu
1 < m g /1 0 g
đắt
Nghèo +
m - 10 Trung bình +
h > 10 Giàu +
I LO Mg/100 g ThấD +
11 K dỗ tiẻu m - đấl T ru n g bin h +
h > C ao +
1 10 T h ấ n +
12 CEC m - m e/100g đát trung bình +
h > cao +
1 Y ếu +
13 Glcy m T ru n g b ìn h +
h M a n h +
1 < ! N g h è o +
14 Đỏ mùn m - T B +
H - G ià u +
vh > Rất giàu +
e N g u y c lũ l ụ t
1 N sàp nước quanh nảm +
■> Ngâp nước theo mùa +
nước Thốt nước trung bình +
4 Thoát nước lốt +
(122)ĐẢNH GIẢ ĐIỀU KIỆN CÀNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề n v ũ n g n ô n g U m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n hl o c a i
Bảng 3.10c: Bàng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của đơn vị cảnh quan cày đào
C ấ p t h íc h n g h i T ín h c h ấ t
cả n h q u a n K í h iệ u G iá trị
Đ n v ị G iả i th ích
R ấ t
th íc h hợ p
T h íc h hợp
K é m
t h íc h hợ p
K h n g th íc h
hợp
S I S S N
a Đ iề u k iẻ n k h í h u
1 Lượng s 1500 - 2000 + m 2000 - 2500 +
bình nẳm 1 2500 - 3500
mm
+
vl > 0 +
2 Nhiẹt độ trung bình
năm
s < 10 +
m 1 - 0 +
b 2 - 0 +
vh > 0 +
z +
3 SỔ ngày có f -
N gày/ nầm +
sương muối 6 - 10 +
h > 10 +
b Đ iề u k iê n lý tỉn h đ ấ t
4 Táng dày dấl
X >100 +
y -1 0 cm +
z < +
5 Thành phán giới
b cát pha +
c thit nhc +
d thitTB +
c Đ iể u kiẻn x â y d ự n g đ n g ru ộ n g
I - +
6 Đô dốc 8 - 15 +
3 -2 +
4 > +
d D in h d ỡ n g đ ấ t
1 < 0,1 Nghèo +
7 N tổng sđ m 0,1 -0 ,2 % Trung bình +
h > ,2 Giàu +
vl < 0 Rất nghco
8 p lổng số 0.03 - 0.06 Nghèo +
m 0 -0 Trung bình +
h > Giàu +
1 <
m g/100 g đất
Nghèo +
9. N dẻ liôu m - Trung bình +
h > 10 Giàu +
1 < mg/100 g
đất
Nghèo +
10 Pile tiỏu m - Trung bình +
h > 10 Giàu +
1 10
m g /1 0 g đấl
Thấp +
11 K dổ liỗu m - Trung bình +
h > Cao +
1 10
me/100g đất
Thấp +
12 CEC m - trung bình +
h > cao +
l Yếu +
13 Glcy m Trung binh +
h Manh +
1 <1 Nghèo +
14 Đt> mùn m - % TB +
h - Giàu +
vh > R íl giàu +
e N g u y c
1 Ngàp nước quanh năm +
liơu, thối Npâp nước theo mùa +
3 Thoát nước trung bình +
4 Thối nước lối +
(123)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN CÁNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ề n v o n g n ô n g, l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n h l o c a i Bảng 3.10d: Bàng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái
cùa đơn vị cảnh quan cày lê
C ấ p t h í c h n g h ỉ T ín h c h ấ t
c ả n h q u a n K í h i ệ u G i t r ị Đ n vị G iả i t h íc h R ấ t th íc h h ợ p
T h í c h h ợ p
K é m t h íc h h ợ p
K h ô n g t h íc h
h p
S I S S N
a Đ iề u k i ẻ n k h í h u
1 Lượng ms 2000 - 25001500 - 2000 + +
bình năm 2500 - 3500
mm
+
vl > 0 +
2 N hiẹtdộ trung bình
s < 10 +
m -2 ° c +
h - +
vh > +
z +
3 SỐ ngày có f - Ngày/ nâm +
sương muối t - 10 +
h > 10 +
b Đ ié u k iè n lý t í n h đ í t Táng dày
dấl
X >100 +
y -1 0 cm +
z < +
b a t pha +
phẩn giới c Thil nhc +
d Thit TB +
c Đ ié u k iẻ n x ả y d ự n g đ ổ n g r u ộ n g
1 - +
6 Đô dốc - 15 ° c +
3 - +
4 > +
d D in h d ỡ n g đ ấ t
1 < 0,1 Nghèo +
7 N lổng số m 0.1 -0 ,2 % Trong bình +
h > Giàu +
vl < 0 Rất nghèo
8 p tỏng số 0.03 - 0.06 Nghèo +
m 0 -0 Trung bình +
h > Giàu +
1 <
mg/100g đất
Nghèo +
9 N dỏ ùơu m - 10 Trung bình +
h > 10 Giàu +
1 <
m g/l00g dắt
Nghèo +
10 p dỗ tiẻu m - 10 Trung binh +
h > 10 Giàu +
1 10
m g/100g đất
Thấp +
11 K dỗ tiôu m - Tning bình +
h > Cao +
1 10
me/100g đấi
Thấp +
12 CEC m -2 trung bình +
h > cao +
1 Yếu +
13 Glcy m Trung binh +
h M anh +
1 <1 Nghèo +
I4 ĐỎ mùn m - % TB +
h - Giàu +
vh > Rấl giàu +
e Nguy
15 Mức dỏ 1t Ngàp nước quanh nảm +
Ngâp nước theo mùa +
nước Thốt nước ưung bình +
4 Thốt nước tốl +
(124)ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN b ể n VỬNG n ô n g , l a m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n h l o c a i
Bảng 3.10e: Bàng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái cùa đon vị cành quan mận
T í n h c h t
c n h q u a n K í h iệ u Giá trị
Đ n vị G iả i th íc h
C ấ p t h íc h n g h i
R ấ t
th íc h hơ p
T h í c h
hợp
K é m
th íc h hơ p
K h ô n g
th íc h hơp S I S2 S3 N a Đ iề u k iê n k h í h àu
i Lượng mưa tning
bình năm
s 1500 - 2000
mm
+
m 2000 - 2500 +
1 2500 - 3500 +
vl > 0 +
2 Nhiẹt dơ
ưung bình năm
s < 10
°c
+
m 1 - 0 +
h 20-30 +
vh >30 +
3 SỐ ngày có sương muối
2 0 +
f 0 - 6 +
1 6 -1 0 +
h > 10 +
b Đ iề u k iệ n lý t ín h đ ấ t Táng dày
đất
X >100
cm
+
y -1 0 +
z <50 +
5 Thành phán giới
b Cát pha +
c Thil nhc +
d Thit TB +
c Đ iể u k iệ n x y d ự n g đ n g r u ộ n g
6 Đỏ dốc
1 -
°c
+
2 - 15 +
3 - +
4 > +
d Dinh dưỡng đất
7 N lổng số
1 < ,1
%
Nghèo +
m 0,1 - ,2 Trung bình +
h > Giàu +
8 p tổng số
vl < 0
%
Rất nghèo
1 0.03 - 0.06 Nghèo +
m 0 -0 Trung bình +
h > Giàu +
9 N dỗ tiõu
1 <
m g/100g đất
Nehèo +
m - 10 Trung binh +
h > 10 Giàu +
10 P d ỗ tiỏu
l <
m g/100g đất
Nghèo +
m - 10 Trung bình +
h > 10 Giàu +
I I K dỗ tiôu
1 10
m g/100g đất
Thấp +
m - Trung binh +
h > Cao +
12 CEC
1 10
m c/l00g đất
Thấp +
m - trung bình +
h > cao +
13 Glcy
1 Yếu +
m Trung bình +
h Manh +
14 Độ mùn
1 <1
%
Nghco +
m - TB +
h - Giàu +
vh > Rất giàu +
e N g u y c 15 Mức dc)
liiu , thối nước
1 N êp nước quanh nảm +
1 N sâp nước theo mùa +
3 Thối nước ưung bình +
4 Thoát nước tốt +
(125)ĐẢNH GIẢ Đ Ể U KIỆN CÁNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể n v ữ n g n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a pA t ì n hl oc a i
Bảng f: B ảng chuẩn đ n h g iá riê n g mức đ ộ th ích n g h i s in h thái
c ù a cá c đ ơn v ị cảnh quan đ ố i vớ i su su
T í n h c h ấ t
c n h q u a n K í h iệ u G i t r ị Đ n vị G i ả i th íc h
C ấ p t h íc h n g h i R ấ t
th íc h h p
T h í c h h ợ p
K é m t h íc h h p
K h ô n g t h íc h
h ợ p
S I S S N
a Đ iể u k ỉẻ n k h í h ả u Lượng mưa
trang bình năm
s 1500 - 2000
mm
+
m 0 -2 0 +
1 2500 - 3500 +
vl > 0 +
2 Nhiẹi độ trung bình nâm
s < 10
° c
+
m -2 +
b - +
vh > +
3 SỐ ngày có sương muối
z
Ngày/ nảm
+
f - +
1 - +
h > 10 +
b Đ iề u k i ệ n lý t í n h đ ấ t Táng dày đất
X >100
cm
+
X -1 0 +
z < +
c D in h d ỡ n g đ ấ t N tổng số
alk > ,1
% Nghèo +
m 0,1 -0 Trung bình +
h > ,2 Giàu +
6 p tổng số
vl < 0
%
Rất nghèo +
1 0.03 - 0.06 Nghèo +
m 0 -0 Trung bình +
h > Giàu +
7 N dỏ tiôu
1 <
m g/100g đất
Nghèo +
m - Trung bình +
h > 10 Giàu +
8 K dẻ tiỏu
I 10
m g /1 0 g đất
Nghèo +
m - Trung bình +
h > Giàu +
9 CEC
1 10
me/100g đất
Thấp +
m - Trong bình +
h > Cao +
10 Glcy
1 Yếu +
m Trung bình +
h Manh +
11 Đô mùn
1 <1
%
Nghèo mùn +
m - Mùn TB +
H - Giàu mùn +
vh > Rất eiàu mùn +
d N g u y c 12 Mức đỏ
tiơu Ihốt nước
1 Ngâp nước quanh năm +
Ngâp nước theo mùa +
3 Thoát nước trung binh +
4 Thoát nước tốt +
(126)ĐÁNH CIÁ ĐIỂU KIỆN CÀNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT H ĩlỂN b ể nv ữ n gn ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
Bảng 3.10h: B ả n g chuẩn đ n h g iá riê n g mức đ ộ th íc h n g h i s in h th i c ủ a đ ơn v ị cảnh quan đ ố i v i c â y th ả o q u ả
T í n h c h ấ t
c ả n h q u a n K í h iệ u G i t r ị Đ n v ị G i ả i t h íc h
C ấ p t h í c h n g h i R ấ t
t h íc h h p
T h í c h h ợ p
K é m t h íc h h p
K h n g t h íc h
h p
S I S S N
a Đ iề u k i ê n k h í h â u Lượng mưa
trung bình nâm
s 1500 - 2000
mm
+
m 2000 - 2500 +
1 2500 - 3500 +
vl > 0 +
2 Nhiei dơ Hung bình nâm
s < 10
° c
+
m -2 +
h - +
vh > +
3 SỐ ngày có sương muối
z +
f - +
1 - 10 +
h > 10 +
b Đ iề u k i ệ n lý tín h đ ấ t Táng dày đất
X >100
cm
+
Y -1 0 +
z < +
5 Thành phán giới
b Cát pha +
c Thit nhc +
d Thit TB +
6 Glcy
1 Yếu +
m Trung bình +
h M anh +
7 Đỏ mùn
1 <1
%
Nghèo mùn +
m - Mùn TB +
h - Giàu mùn +
vh > Rất giàu mùn +
c N g u y c Mức độ ũôu,
Ihuái nước
1 Ngâp nước quanh nãm +
2 Ngâp nước theo mùa +
3 Thối nước trung bình +
4 Thoái nước tốt +
(127)ĐẢNH C1Á ĐIỀU H Ệ N CÀNH QUAN PHỤC v ụ PHÁT n u Ể N b ể n VỮNC n ô n g, l a mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
Bảng 3.10Ĩ: Bảng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của đơn vị cảnh quan tống sù
C p t h í c h n g h i T í n h c h ấ t
c ả n h q u a n K í h i ệ u G i t r ị Đ n vị G i ả i t h íc h R ấ t t h íc h h p
T h í c h h ợ p
K é m t h íc h h ợ p
K h ô n g t h í c h
h ợ p
S I S S N
a Đ iể u k i ê n k h í h u
1 1500 - 2000 +
1 Lưcxig mua m 2000 - 2500 mm +
trung binh năm 1 2500 - 3500 +
vl > 0 +
s < 10 +
2 Nhidt đô m - ° c +
trung bình nảm h - +
vh > +
z +
3 Số ngày có f - Ngày/ oăm +
sương muối - 10 +
h > 10 +
b Đ iề u k i ệ n lý tín h đ ấ t
X >100 +
4 Táng dày đất y -1 0 cm +
z < +
5 Thành phán giới
b Cát pha +
c Thit nhe +
d Thit TB +
1 - +
6 Độ dốc - +
3 - +
4 > +
era < Rất chua +
sta 3.5 - 4,5 Chua nhiều +
7 pH a 4.6 - 5.5 Chua vừa +
sia 5.6 - 6.5 chua +
n ,5 - ,5 Trong tính +
1 Yếu +
8 Glcy m Trung bình +
h Manh +
c N g u y c
1 Ngâp nước quanh năm +
9 Mức dô úốu Ngâp nước iheo mùa +
thoái nước Thoái nước trung binh +
4 Thoát nước tốt +
(128)ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C À N H Q U AN PH ỤC v ụ PH ÁT TKIẼN BỂN VỮNG NỐNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI
khả tái sinh thành rừng loại, mật độ dày Cầy sinh trưởng nhanh, dễ trổng nhiều loại đất khác độ cao 0 - 0 m
Trên sở đặc điểm sinh lý, yêu cầu sinh thái loại hình sử dụng đất đặc điểm đơn vị cảnh quan tiêu phân cấp chúng, đề tài tiến hành xây dựng bảng chuẩn đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan loại hình sử dụng đất Chúng bao gồm nhóm tiêu điều kiện khí hậu, nhóm tiêu điều kiện lý tính đất, nhóm nguy điểu kiện xây dựng đồng ruộng
3.3.3 Lựa chọn phản cấp tiêu sinh thái đưa vào đánh giá
Cãn vào việc phân tích đặc điểm, nhu cầu sinh thái loại trồng, phân hoá lãnh thổ điều kiện sinh thái, tiến hành lựa chọn phân cấp tiêu sinh thái với loại trồng cách hợp lý, thuận lợi cho việc đánh giá phân hạng thích nghi sinh thái
Các tiêu lựa chọn đưa vào đánh giá gồm: lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm tương đối, tượng thời tiết cực đoan (số ngày mưa đá, số ngày sương muối), thành phần giới, tầng dày, đá lộ đầu, đá lẫn tầng mặt, đá lẫn tầng sâu, NPK tổng số, NPK dễ tiêu, OM, CEC, mức độ tiêu thoát nước, mức độ gley, độ dốc
- Lượng mưa trung bình năm (r) : yếu tơ' quan trọng, góp phần hình thành độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, định việc bố trí hợp lý trồng lãnh thổ Lượng mưa trung bình lãnh thổ nghiên cứu phân thành cấp:
vs: < 1500 mm s: 1500 - 2000 mm m: 2000 - 2500 mm 1: 2500 - 3500 mm vl: > 3500 mm
- Nhiệt độ trưng bình năm (t); ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng phát triển trồng, phân thành cấp:
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(129)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H QU AN P H ỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể n VỬN'G n ô n g, l ả mn g h i ệ ph u y ê ns a PA, t ì n hl oc a i
s: < 10 ° c
m: - °c
h: - 30 °c
vh: > 30 °c
- Các tượng thời tiết cực đoan: đóng vai trị nhân tố sinh thái giới hạn tồn phát triển ưồng
Sô'ngày mưa đá chia thành cấp: z: ngày/ năm
s: - ngày/ năm
m: - ngày/ năm h: > ngày/ năm
Sơ'ngày có sương muối (sm) chia thành cấp sau: z: ngày/ năm
s: - ngày/ năm
m: - ngày/ năm
h: > ngày/ nãm
- Tầng dày đất (d); tiêu quan trọng, phụ thuộc vào số yếu tố: độ dốc, hướng phơi địa hình, trình hình thành đất kĩ thuật canh tác Tầng dày ảnh hưởng đến phát triển rể trồng nguy xói mịn Tầng dày đất phân thành cấp:
x: > 0 cm: dày
y: 50 - 100 cm: trung bình z: < 50 cm: mỏng
- Thành phần giới (eg): tiêu quan trọng thể tính chất vật lý đất, có mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm khác đất: hàm lượng cấp hạt sét đất có liên quan chặt chẽ đến dung tích hấp thụ CEC đất Hàm lượng cấp hạt sét định khả giữ nước chất dinh dưỡng đất Thành phần giới liên quan chặt chẽ đến dung trọng, tỉ trọng độ xốp
- —— - - - — - - 109 Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô QT.04.21
(130)đất Độ xốp độ ẩm định đến độ thống khí q trình hoạt động hệ vi sinh vật đất, định trình phát triển rễ trồng
Thành phần giói ảnh hưởng đến điều kiện phát triển rễ, độ phì đất nguy xói mịn Được chia cấp:
b: cát pha c: thịt nhẹ d: thịt trung bình
- Đá lộ đầu: chia thành cấp: n: khơng có
m: rải rác h: cụm
- Đá lẫn tầng đất mặt (0 - 50 cm): ảnh hưởng đến phát triển rễ điểukiện xây dựng đồng mộng, phân cấp:
n: 0 % : khơng có
c: - 40%: phổ biến h: > 40%: nhiều
- Đá lẫn tầng sâu (>50 cm): ảnh hưởng đến phát triển rễ trồng điều kiện xây dựng đồng ruộng, phân cấp:
n: % : khơng có
c: - 40%: phổ biến h: > 40%: nhiều - Mức độ thoát nước: cấp:
1: ngập nước quanh năm 2: ngập nước theo mùa 3: nước trung bình 4: thoát nước tốt
DÀNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Ả N H Q U AN P H ỤC vụ PHÁT TR lẩN BỂN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ĨN H LẢO CAI _
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(131)ĐẢNH GIÁ DIẾU KIỆN C Á N H Q UAN PH Ụ C vụ PHÁT TRiẼN BẾN VỮNG NỐNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨNH LẢO CAI - Các tiêu N, p tổng số: chất dinh dưỡng cần thiết đất để cung cấp cho trồng
N tổng JỚ'(n+): chia thành cấp: 1: <0,1%
m: 0,1-0,2% h: > 0,2%
p tổng (p+): phân thành cấp: vl: < 0,03 %
1: 0,03 - 0,06%
m : 0,0 6-0,1%
h: >0,1%
- Các tiêu N, p, K d ễ tiêu:
N d ễ tiêu (ndt): chia thành cấp 1: < mg/100g đất
m: - 10 mg/100g đất h: > 10 mg/100g đất
p d ễ tiêu (pdt): chia thành cấp 1: < mg/100g đất
m: - 10 mg/100g đất h: > 10 mg/100g đất
K d ễ tiêu (kdt): chia thành cấp 1:0-10 mg/100g đất
m: 10 - 20 mg/100g đất h: > 20 mg/100g đất
- Độ mùn (om); tiêu đánh giá độ phì đất, phân thành cấp: vl: < 1%
Đé tài NCKH Cấp Oại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(132)B ản g 3.11: K í hiệu phán cấp giá trị tiêu chất lượng cảnh quan cho đánh giá tltích nghi huyện Sa Pa
Đ c d iểm Đưn vị Kí hiệu G iá trị G iải th ích Đ ặc diêm Đ ơn vị K í hiệu G iá IrỊ G iãi thích
N hiệt dộ irung bình nàm (1) "C
s < 10
Đ ộ d ôc (s) Đ ộ ( ° )
1 0 - 8 bằng phảng
m 1 - 0 2 8 - 5 dốc
h 2 - 0 3 1 - 5 rất dóc
vh > 0 4 > 5 dốc manh
Đ ộ ẩm tương đối %
1 < 5
Mức dộ g ley (g ley )
1 yếu
m 8 - 0 m Irung bình
h > 90 h m anh
Sô' ngày mưa đá (rs) Ngày/nàm
z 0
N lổng số (n+) %
1 < 0,1 nghèo
s 0 - 1 m 0.1 - 0.2 trung binh
m 1 - 3 h > 0,2 Giàu
h > 3
p tổng sô' (ịH-) %
1 < 0,06 nghèo
S ố n gày sương m uôi (sm ) Ngày/nãm
z 0 m 0 - 0.1 trung bình
s 0 - 6 h > 0,1 giàu
m 6 - 10
N dễ tiêu (ndt) mg/lOOg
đất
1 < 5 nghèo
h > 10 m 5 - 0 trung binh
M ức d ộ thoát nước (d g)
1 ngập nước quanh h > 10 giàu
2 ngâp nước Iheo mùa
p d ẻ tiêu (pdt) m g/100g
dát
1 < 5 nghèo
3 Ihoát nước TB m - 10 trung bình
4 thốt nước tốt h > 10 giàu
Thành phẩn c giới (cg )
b cát pha
Dung tích h íp phụ (cec) me/100g
1 < 10 tháp
c Ihit nhe m - trung binh
d thit h > 20 cao
T âng dày (d ) mm
X > 100 dày
pH (pH)
era < 3,5 râl chua
y 50 - 100 trung bình sta 3,5 - 4,5 chua nhiéu
z < 0 m ỏng a 4.6 - 5,5 chua vừa
Đ lộ đầu (did)
11 cum sla 5,6 - 6,5 chua
m khổng n 6,5 - 7,5 trung tính
h rải rác alk > ,5 kiểm
Đ lãn lẳng m il (đltm ) %
n cum
Mùn (om) %
vl < nghèo
c - không có 1 - Irung bình
h > 40 phổ biến m -
Đ lẫn lắng sau (d lts) %
n nhiều h > RÍàu
c - khơng có
Mua trung bình năm (r) mm
vs <1500
h > 40 phổ biến s 0 -2 0
K dễ tiêu (kdt) mg/100g đất
0 - 10 nghèo m 2000 - 2500
m - trung bình 2500 - 3500
(133)ĐẢNH GLÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU AN PH ỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ể nv ũ n gn n g, l ã mn g h i ệ p HUYẼN s a PA t ì n hl oc a i
1: - % m: - % h: > 5%
- Độ pH (pH): đánh giá độ độc đất trồng, phân 6 cấp:
era: <3,5 sta: 3,5 - 4,5 a: 4,6 - 5,5 sla: 5,6 - 6,5 n: , - 7,5
alk: > 7,5
- Độ dốc (s); ảnh hưởng đến điều kiện xây dựng đồng ruộng canh tác nguy xói mịn, chia cấp:
1:0 -8°
2: - 15°
3: 15-25° 4: > 25°
- Dung tích hấp phụ (cec): tiêu dinh dưỡng đất, chia thành cấp
1 : < me/1 0gam đất
m : - me/1 0gam đất
h : > me/1 0gam đất
3.3.4 Kết q u ả phân hạng thích nghi
Do đặc thù huyện vùng núi cao, độ dốc lớn có điều kiện khí hậu cực đoan dẫn tới vùng đơn vị cảnh quan hạng thích nghi s, chiếm tỉ lệ ít, hạng thích nghi Sj, hạng thích nghi S3 chiếm tỉ lệ
khiêm tốn, chủ yếu hạng khơng thích nghi N
a) Astiso
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(134)ĐÁ NH GIÁ ĐIỂU KIẼN C Á N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT TC lấN BỂN VỮNG NỒNG LÃM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ĨNH LẢO CAI Đối với astiso, mức độ thích nghi s, có diện tích 2612,6 (chiếm 4% tổng diện tích), phân bố xã Bản Khoang, Hầu Thào, Lao Chải, Sa Pả, San Sả Hổ, Tả Phin thị trấn Sa Pa Đây xã có diện tích trồng astiso cao tồn huyện Hạng thích nghi s»2 chiếm 22%, hạng thích nghi S3
chiếm 2,7%, phân bố rải rác xã Bản Hồ, Bản Phùng, Nậm Sài, sử Pán, Suối Thầu, Tả Giàng Phình, Thanh Kim Thanh Phú Hạng khơng thích nghi N chiếm tỉ lệ cao (75,48% tổng diện tích), phân bố tất xã địa bàn huyện Sa Pa Các yếu tố hạn chế với astiso chủ yếu lượng mưa (đối với
hạng S N), dinh dưỡng đất (Sj) độ dốc Yếu tố hạn chế dinh dưỡng
đất khắc phục cách bón phân, độ dốc hạn chế phương pháp thiết kế hệ thống canh tác kiểu bậc thang
Bảng 3.12: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa astiso theo đơn vị hành xã
T ê n x ã
D i ệ n t í c h t h í c h n g h i ( h a ) T ổ n g d i ệ n t íc h ( h a )
s, s2 S3 N
B ả n H ổ 0 0 1 6 4 7 9 8 7 1 9
B ả n K h o a n g 3 4 2 5 0 0 3 9 0 5 6 3
B ả n P h ù n g 0 0 4 6 1 0 2 8 3 3 7
H ầ u T h o 1 3 1 1 6 0 0 6 2 9 7
L a o C hải 2 2 2 8 0 0 2 0 2 8
N ậ m C a n g 0 0 5 8 1 8 6 4 7 8
N â m Sài 0 0 2 1 6 59.4 2199.0 2470
S a Pả 333.7 982.3 0.0 1018.0 2334
S an Sả H ổ 662.5 200.2 0.0 4900.3 5763
S P n 0.0 42.5 35.8 854.7 933
S u ố i T h ầu 0 0 2 4 1 2 2 5 4 2 9 2
T ả G ià n g P h ìn h 0 0 1 4 1 6 1 0 2 3
T ả P hin 1 0 1 5 0 0 9 5 2 5
T ả V a n 0 0 7 8 0 0 6 2 6 9
T h a n h K im 0 0 2 6 8 7 9 7 2 1
T h a n h Phú 0 0 1 8 2 6 1 6 7 2 3
T r u n g C h ả i 0 0 1 8 6 0 0 2 4 4 0 0
T T S a P a 8 7 6 0 0 0 0 1 4 2 9
H u yện S a P a 2 6 1 6 3 8 5 2 0 6 4
(Nguồn: kết qità phân tích GIS)
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(135)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU K1ẼN C À N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT H U ẩN b ế n v ữ n g n ò n g , l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t í n h l o c a i
S1 S2 S3 N
H ình 3.10: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi astiso b) Chè
Đối với chè, hạng thích nghi S! chiếm 4% tổng diện tích, phân bố xã Bản Khoang, Hầu Thào, Lao Chải, Sa Pả, San sả Hồ, Tả Phin thị trấn Sa Pa Hạng thích nghi Sj chiếm tỉ lệ 30,52%, chủ yếu hạn chế dinh dưỡng đất, người dân cần đầu tư phân bón, cải tạo đất nâng lên hạng thích nghi Hạng hạng khơng thích nghi (62,77%) phân bố phạm vi tồn huyện Sa Pa Hạng thích nghi S chiếm tỉ lệ nhỏ (2,7%) thuộc
các xã Bản Hồ, Bản Phùng, Nậm Cang, Nậm Sài, sử Pán, Tả Giàng Phình, Suối Thầu, Thanh Kim, Thanh Phú Các yếu tố hạn chế với chè chủ yếu nhiệt độ, lượng mưa, độ dốc (đối với hạng S3 và N) dinh dưỡng đất (sy Yếu tố hạn chế dinh dưỡng đất khắc phục cách bón phân, độ dốc hạn chế phương pháp thiết kế hệ thống canh tác kiểu bậc thang
Bảng 3.13: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa chè theo đơn vị hành xã.
Tên xã Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s2 s, N
Bản Hồ 0.0 1315.6 406.7 9716.6 11439
Bản Khoang 75.7 574.1 0.0 5013.3 5663
Bản Phùng 0.0 48.6 180.0 2788.3 3017
Hầu Thào 103.3 111.6 0.0 692.2 907
(136)ĐẢNH GIẢ ĐIỀU KIỆN C Ả N H Q UAN PH ỤC vụ PHÁT TR IẩN BỀN V d N G NỒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TỈN H LẢO CAI
Tên xă Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s , s 2 s , N
Lao Chài 249.2 565.9 0.0 2012.9 2828
Nậm Cang 0.0 787.0 152.8 6128.2 7068
Nâm Sài 0.0 211.6 59.4 2199.0 2470
Sa Pả 333.7 1049.4 0.0 950.9 2334
San Sả Hổ 662.5 1228.8 0.0 3871.8 5763
Sử Pán 0.0 42.5 35.8 854.7 933
Suối Thầu 0.0 269.4 187.2 2535.4 2992
Tả Giàng Phình 0.0 174.4 1112.1 1136.5 2423
Tả Phin 23.1 1627.9 0.0 1074.0 2725
Tả Van 0.0 1421.2 0.0 5337.8 6759
Thanh Kim 0.0 293.6 818.7 958.7 2071
Thanh Phú 0.0 113.8 282.6 1666.7 2063
Trung Chải 0.0 2125.7 0.0 1874.3 4000
TTSaPa 639.0 740.3 0.0 1029.7 2409
Huyện Sa Pa 2086.4 12701.3 3235.2 49841.1 67864
(Nguồn: kết qiiảphán tíckGIS)
H ình 3.11: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi chè c) Cây ăn nhiệt đới (đào, lê, mận)
Các loại ăn nhiệt đới (đào, lê, mận) có diện tích có phạm vi phân bố Điều hồn toàn hợp lý thực tế, loại ăn này trồng với Diện tích hạng thích nghi s, chiếm 4%, phân bố xã Bản Khoang, Hầu Thào, Lao Chải, Sa Pả, San Sả Hồ thị
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sỏ' QT.04.21 ^ ^
(137)ĐÁ NH GIÁ ĐIẾU K1ẼN C Á N H QU AN PH U C vụ PHÁT TRIẼN b ể n v ữ n g n n g , l ã m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA, t ì n h l ả o c a i trấn Sa Pa Hạng thích nghi S2 có diện tích lớn 16767,3 ha, chiếm 24.71%
tổng diện tích, rải gần khắp địa bàn huyện (trừ xã Bản Hồ thị trấn Sa Pa
không có hạng thích nghi đối vói ãn quả) Hạng thích nghi S có diện
tích khơng đáng kể xã Bản Hồ, Tả Giàng Phình Thanh Kim Phần lớn diện tích cịn lại (71,29%) hạng khơng thích nghi N ãn quả, phân bô' đểu khắp tất xã Các yếu tố hạn chế với ăn chủ yếu nhiệt độ, lượng mưa, độ dốc (đối với hạng N), dinh dưỡng đất (S2) Yếu tô' hạn chế dinh
dưỡng đất khắc phục cách bón phân, độ dốc hạn chế phương pháp thiết kế hệ thống canh tác kiểu bậc thang cịn yếu tố tự nhiên khó khắc phục
Bảng 3.14: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa ăn theo đơn vị hành xã.
Tên xã Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s 2 s 3 N
Bản Hổ 0.0 0.0 1450.3 9988.7 11439
Bản Khoang 372.4 2091.5 0.0 3199.0 5663
Bản Phùng 0.0 227.8 0.0 2789.2 3017
Hầu Thào 103.3 111.6 0.0 692.2 907
Lao Chải 249.2 293.8 0.0 2285.0 2828
Nậm Cang 0.0 721.6 0.0 6346.4 7068
Nậm Sài 0.0 271.0 0.0 2199.0 2470
Sa Pả 333.7 982.3 0.0 1018.0 2334
San Sả Hồ 662.5 200.2 0.0 4900.3 5763
Sử Pán 0.0 78.3 0.0 854.7 933
Suối Thầu 0.0 456.6 0.0 2535.4 2992
Tả Giàng Phình 0.0 174.4 1061.6 1187.0 2423
Tả Phin 23.3 1179.3 0.0 1522.4 2725
Tả Van 0.0 723.8 0.0 6035.2 6759
Thanh Kim 0.0 293.0 817.4 960.6 2071
Thanh Phú 0.0 393.3 0.0 1669.7 2063
Trung Chải 0.0 1878.6 0.0 2121.4 4000
TTSaPa 877.6 0.0 0.0 1531.4 2409
Huyện Sa Pa 2621.9 10077.2 3329.3 51835.6 67864
(Nguồn: kết qiiả phán tích GIS)
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(138)ĐÀNH GIÁ ĐIẾU KIỀN C Á N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT TRIẩN b ề n v n g n n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i
H ình 3.12: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi ăn quả d) Su su
Cây su su coi loại rau có hiệu kinh tế cao Sa Pa có 4312,265 đánh giá hạng thích nghi su su, chiếm 6.35% tổng diện tích, phân bố xã Bản Khoang, Hầu Thào, Lao Chải, Sa Pả, San sả Hồ thị trấn Sa Pa Điều phù hợp với thực tế thị trấn Sa Pa, đặc biệt khu vực Ô Quý Hồ vùng chuyên canh su su lón huyện Hạng thích nghi S, có diện tích lớn 38958,28, chiếm 42,67%, số diện tích đất cịn lại (50.98%) hạng khơng thích hợp N với su su, phân bố tất xã huyện Sa Pa Các yếu tố hạn chế với su su chủ yếu nhiệt độ, lượng mưa (đối với hạng N) dinh dưỡng đất (Sj) Yếu tố hạn chế dinh dưỡng đất khắc phục cách bón phân
Bang 3.15: Kết đánh giá múc độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa su su theo đơn vị hành xã.
Tên xã Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s, s, N
Bản Hổ 0.0 7407.2 0.0 4031.8 11439
Bản Khoang 794.3 2670.5 0.0 2198.2 5663
Bản Phùng 0.0 2528.6 0.0 488.4 3017
Hầu Thào 113.6 704.8 0.0 88.6 907
Lao Chải 274.2 1700.4 0.0 853.4 2828
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(139)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Á N H Q U AN P H ỤC v ụ PHÁT TRlẩN BỂN VỮNG NÓNG LÂM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈN H LẢO CAI
Tên xả Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, Sỉ s , N
Nậm Cang 0.0 4227.4 0.0 2840.6 7068
Nậm Sài 0.0 2129.2 0.0 340.8 2470
Sa Pả 525.6 1233.2 0.0 575.2 2334
San Sả Hồ 662.5 2624.3 0.0 2476.2 5763
SửPán 0.0 858.7 0.0 74.3 933
Suối Thầu 0.0 2635.2 0.0 356.8 2992
Tả Giàng Phình 519.4 1092.9 0.0 810.7 2423
Tả Phin 251.1 1651.3 0.0 822.7 2725
Tả Van 0.0 4916.5 0.0 1842.5 6759
Thanh Kim 0.0 1667.8 0.0 403.2 2071
Thanh Phú 0.0 2012.3 0.0 50.7 2063
Trung Chải 0.0 3123.4 0.0 876.6 4000
TTSaPa 221.6 1457.7 0.0 729.7 2409
Huyện Sa Pa 3362.2 44641.3 0.0 19860.5 67864
(Nguồn: kết qitả phản tích GIS)
H ình 3.13: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi sư su e) Thảo quả
Thảo loại đặc dụng huyện Sa Pa, vừa mang đặc tính dược liệu, vừa mang đặc tính hương liệu (cây gia vị) Khi tiến hành đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan thảo cho xuất đủ bậc cấp thích nghi Hạng thích nghi
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 ^ ^
(140)ĐẢNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QUAN PH Ụ C v ụ PHÁT TRIỂN b ề nv ữ n gn n g, l â mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA r i n ul ả oc a i
s, chiếm tỉ lệ nhỏ (4%) tập chung nhiều ở xã Nậm Cang với 2794,94 ha
Điều hoàn toàn phù hợp vói thực tế Nậm Cang vùng chuyên canh thảo
quả lớn huyện Hạng thích nghi chiếm tỉ lệ cao 32,20%, phân bố
khấp xã huyện Chiếm tỉ lệ thấp 2,03% hạng thích nghi S3
Cịn lại phân lớn diện tích (62,77%) hạng khơng thích N Hạng phân bô' tất xã Các hạn chế làm giảm cấp thích nghi thảo chủ yếu yếu tố khí hậu, độ dốc dinh dưỡng đất Hạn chế dinh dưỡng đất khắc phục biện pháp bón phân
Bảng 3.16: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa thảo theo đơn vị hành xã
Tên xã Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s 2 S3 N
Bản Hồ 0.0 1315.6 406.7 9716.7 11439
Bản Khoang 75.7 574.1 0.0 5013.2 5663
Bản Phùng 0.0 48.6 180 2788.4 3017
Hầu Thào 103.3 111.6 0.0 692.1 907
Lao Chải 249.2 565.9 0.0 2012.9 2828
Nậm Cang 0.0 787 152.7 6128.3 7068
Nậm Sài 0.0 211.6 59.4 2199 2470
Sa Pả 333.7 1049.4 0.0 950.9 2334
San Sả Hồ 662.5 1228.8 0.0 3871.7 5763
Sử Pán 0.0 42.5 35.8 854.7 933
Suối Thầu 0.0 269.4 187.2 2535.4 2992
Tả Giàng Phình 23.1 174.4 1112.1 1113.4 2423
Tả Phin 14 1627 0.0 1084 2725
Tả Van 0.0 1421.2 0.0 5337.8 6759
Thanh Kim 0.0 293.5 818.7 958.8 2071
Thanh Phú 0.0 113.8 282.6 1666.6 2063
Trung Chải 0.0 2125.7 0.0 1874.3 4000
TTSaPa 639 740.3 0.0 1029.7 2409
Huyện Sa Pa 2100.5 12700.4 3235.2 49827.9 67864
(Nguổn: kết quà phân tích GIS)
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(141)ĐÁ N H GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H QU AN PH Ụ C v ụ PH ÁT TR iẩN BẾN VỮNG NÒNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ĨNH LẢO CAI
H ình 3.14: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi thảo quả f ) Tống sủ
Tống sủ loại gỗ trung bình, ưa khí hậu mát mẻ, nhiều ánh sáng Đây lâm nghiệp có tác dụng phủ xanh, phục hồi rừng sau nương rẫy Hạng
rất thích nghi Sj hạng thích nghi * chiếm 4% 24,71%, cịn lại phần
lớn diện tích hạng khơng thích nghi N Hạng s, phân bố xã Bảng Khoang, Hầu Thào, Lao Chải, Sa Pả, San sả Hồ, Tả Phin, hạng S, N phân bố tất xã Yếu tố giới hạn cho hạng S3 điều kiện thời tiết (nhiệt độ,
lượng mưa, sương muối) độ dốc, hạng S2 yếu tố hạn chế dinh
dưỡng đất Hạng Sj này có thể đưa lên s, sau khắc phục cách bón phân
Bảng 3.17: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan huyện Sa Pa tống sã theo đơn vị hành xã
Tên xã Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s2 s3 N
Bản Hổ 0.0 1450.3 0.0 9988.7 11439
Bản Khoang 372.4 2091.5 0.0 3199.0 5663
Bản Phùng 0.0 1356.6 0.0 1660.4 3017
Hầu Thào 103.3 111.6 0.0 692.2 907
Lao Chải 249.2 293.8 0.0 2285.0 2828
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(142)ĐÁ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C À N H QU AN P H ỤC v y PH ẤT TR lẩN BỂN VỮNG NONG, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
Tên xă Diện tích thích nghi (ha) Tổng diện
tích (ha)
s, s2 s3 N
Nậm Cang 731.8 6336.2 7068
Nậm Sài 271.0 2199.0 2470
Sa Pả 333.7 1049.4 950.9 2334
San Sả Hổ 662.5 0 4900.3 5763
SửPán 78.3 854.7 933
Suối Thầu 456.6 2535.4 2992
Tả Giàng Phình 174.5 1061.7 1186.8 2423
Tả Phin 23.1 1179.4 1522.5 2725
Tả Van 723.9 6035.1 6759
Thanh Kim 1112.2 0.0 958.8 2071
Thanh Phú 0.0 396.3 0.0 1666.7 2063
Trung Chải 0.0 1878.6 0.0 2121.4 4000
TTSaPa 20.4 1042.5 0.0 1346.1 2409
Huyện Sa Pa 1764.6 14598.4 1061.7 50439.3 67864
(Nguồn: kết phán tích GIS)
H ình 3.15: Biểu đồ cấu diện tích thích nghi tống sủ Tổng hợp kết đánh giá ALES - GIS cho khu vực nghiên cứu, đề tài xác định hạng thích nghi loại trồng bảng
— - - - - - Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sỏ QT.04.21
(143)Đ ại họ c Q uốc g ia H N ộ i Trường Đ H Khoa học Tự nhiên
Ị S l ^ Rất th íc h n g h i T h ích n g h i tr u n g b ình S3
N
C ác đ iế u k iê n g iớ i h n
t nhiệt độ trung bình năm r lượng mưa trung bình năm sm: s ố ngày sương muối năm s: độ đốc
n+: hám lượng N tổng s ố p+: hàm lượng p tổng Hổ’
n d t hàm lượng N đẻ tiêu p d t hàm lượng p đễ tiêu pH: độ pH
gley: mức đ ộ gley dg: mức độ thoát nước om: độ mùn cec: đung tích hấp phụ
Các ký hiêu khác
— * - Ranh giới xã • — Ranh giới huyện
Đường mòn ■■ Huyện lộ
Xã l ộ Sông S U Ố I ít th ic h n g h i
(144)(145)ĐÁNH GIẢ P IẺU KIỀN C Ả N H QUAN PH Ụ C vụ PH ÁT TRlỂN b ề n v ữ n g n ó n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t i n h l ả o c a i Bảng 3.18: Kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan
huyện Sa Pa trồng nông lâm nghiệp (Đơn vị : ha). Loại hình sử
dụng đất
Diện tích thích nghi
s, S1 s 3 N
Astiso 2612.6 10837.6 3184.8 51229.0
Chè 2086.4 12701.3 3235.2 49841.1
Đào 2621.9 10077.2 3329.3 51835.6
Lê 2621.9 10077.2 3329.3 51835.6
Mân 2621.9 10077.2 3329.3 51835.7
Su su 3362.2 44641.3 0.0 19860.5
Thảo 2100.5 12700.4 3235.2 49827.9
Tống sù 1764.6 14598.4 1061.7 50439.3
(Nguồn: kết đánh giá ALES - GIS)
H ình 3.16: Biểu đồ cơ cấu diện tích thích nghi các loại hình sử dụng đất
Su su Thào Tống Quá Sù
Như vậy, kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho thấy tiềm tài nguyên thiên nhiên huyện Sa Pa dồi dào, tạo tiền đề để phát triển nông lâm nghiệp bền vững Vấn đề đặt phải lựa chọn trồng cách hợp lý, cho đạt hiệu cao kinh tế môi trường
3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN n ô n g l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA
3.4.1 Những lợi thế, hạn chế thách thức nguồn lực việc phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa
a) N hữ ng lợi th ế
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(146)ĐÁNH GIẢ ĐIỀU KIỆN C À N H QUAN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN BẺN v o n g NỔNG, l ắ mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
- Tài nguyên nơng, lâm đặc sản nguồn lực lớn trở thành kinh tế mũi nhọn mạnh để phát triển cơng nghiệp chế biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế
- Nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân có truyền thống đồn kết, cần cù lao động, có kinh nghiệm định sản xuất nông lâm nghiệp
- Những năm gần Sa Pa nói riêng, huyện miền núi nói chung tỉnh Lào Cai Đảng Nhà nước banh hành nhiều sách ưu tiên phát triển kinh tế xã hội miền núi Đây động lực lớn tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển
b) N hững hạn c h ế
- Là huyện vùng cao đời sống kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, tập qn canh tác lạc hậu, tệ nạn xã hội nặng nề, trình độ dân trí thấp, trình độ lao động thấp, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, tỷ lệ người khơng biết chữ cịn
- Kết cấu hạ tầng sở phát triển, đặc biệt mạng lưới giao thơng q khó khăn ngun nhân hạn chế giao lưu kinh tế, văn hoá cho nhân dân vùng phát triển sản xuất hàng hoá
- Tỷ lệ tăng dân số cao gây sức ép lương thực, việc làm, thu nhập vấn đề xã hội
c) N hữ ng thách thức
- Là huyện có nhiều tiềm nông - lâm nghiệp song đời sống nhân dân cịn thấp Trong năm tới khơng khai thác triệt để tài nguyên lợi có nguy tụt hậu
- Là huyện vùng đầu nguồn sông Hồng với khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên có nhiều nguồn gen động thực vật đặc biệt quý, song rừng tài nguyên rừng có nguy bị giảm sút, diện tích đất trống, đồi núi trọc lớn, khả phát huy chức phòng hộ, bảo vệ cung cấp nước hạn chế, môi trường sinh thái cảnh quan bị xâm phạm Đây thách thức lớn việc bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn giá trị kinh tế sinh thái cảnh quan khu vực huyện Sa Pa
— - - - — — — - 121 Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21
(147)ĐẢ NH GIÁ ĐIỂU KIỀN C Ả N H Q UAN P H UC v ụ PHÁT TRlẩN BẾN VỮNG NÓNG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ỈN H LẢO CAI
3.4.2 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng quy hoạch sử dụng đất
a) Cơ sở khoa học
Cơ sở khoa học việc định hướng quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp dựa kết đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan loại trồng Kết đánh giá đề tài mà sản phẩm đồ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan loại trồng thực có độ tin cậy độ xác khoa học cao Đề tài xác định diện tích hạng thích nghi loại cấp xã
Bảng 3.19: Diện tích tiềm phát triển nơng lâm nghiệp huyện Sa Pa
Diện tích tiềm (ha) Tổng diện
Astiso Chè Đào Lê Mận Su su Thảo quả Tống sù tích 17964.43 22551.65 19468.67 19468.67 19468.67 43270.54 25254.01 19468.67 186915.3
b) Cơ sỏ thực tiễn
Cơ sở thực tiễn định hướng quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa vào:
- Đường lối phát triển kinh t ể Đảng, chiến lược phát triển kinh t ế xã hội nước, tỉnh Lào Cai huyện Sa Pa đến năm 2020
Các đường lối chiến lược thể thị Trung ương định quy hoạch cấp tỉnh cấp huyện Cụ thể vào: thị Thủ tướng phủ Quyết định UBND tỉnh Lào Cai xây dựng Quy
hoạch tổng thể kinh tế xã hội khu vực đến năm 01 định hướng phát triển ngành
nông lâm với mục tiêu đạt "Tổng sản phẩm lương thực quy thóc đến nãm 2010 14.470 tấn, bình quân lương thực đầu người 302 kg/người/năm; phát triển vốn rừng 21.400 ha, trồng rừng 8100 ha, khoanh nuôi rừng 13.300 ha"
- Nguồn vốn đầu tư dự án theo chương trình chuyên ngành thực hiện địa bàn khư vực nghiên CÍŨI giai đoạn 2000 - 2010
- Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài: chủ yếu từ nguồn: + Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) + Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA)
- - - - - - 124
(148)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIÊN C À N H QUAN P H UC vu PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG NƠNG, LẢM N G HIỆP HUYỆN SA PA, TÍN H LÀO CAI + Nguồn vốn viện trợ tổ chức phi phủ (NGO)
- Các chương trình, dự án phát triển chủ yêu địa bàn khu vực bao gồm: dự án ĐCĐC gắn 327 (vốn đầu tư 5.287,2 triệu đ n g ); chương trình 06/CP (2.817,34 triệu đồng); chương trình DT đặc biệt khó khăn (218 triệu đồng); chương trình TT cụm xã (470 triệu đồng); nghiệp kinh tế (300,2 triệu đồng); Dự án vùng cao (591 triệu đồng); dự án 327 (4.851 triệu đồng); dự án lâm trường Sa Pa (4.257 triệu đ n g ); dự án quy hoạch phát triển ăn giai đoạn 2000 - 2010; dự án giống lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005; dự án trồng triệu rừng; dự án quy hoạch sản xuất - xếp dân cư giai đoạn 2004 - 2010
Quyết định số 135/QĐ.TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng sâu vùng xa đến 2010 tỉnh Lào Cai huyện Sa Pa tiến hành thực hiện thơng qua dự án mang tính chiến lược như: “Phát triển tổng th ể kinh tế xã hội huyện Sa P a'\ “Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 huyện Sa Pa, tỉnh Lào C a r Các chương trình dự án thực huyện Sa Pa tập trung vào vấn đề xố đói giảm nghèo phát triển bền vững: dự án ĐCĐC 5.287,2 triệu đồng; chương trình 3279.018 triệu đồng; chương trình 06/CP 2.817,34 triệu đồng; chương trình dân tộc đặc biệt khó khăn 218 triệu đồng; nghiệp kinh tế 300,2 triệu đồng; dự án vùng cao 591 triệu đồng; chương trình trung tâm cụm xã 470; dự án dân tộc thiểu số 203,5 triệu đồng nhiều dự án khác
Hiệu thực dự án huyện Sa Pa:
- Về lâm nghiệp: trồng 1.174 diện tích rừng, khoanh ni tái sinh 2.970 ha, khoanh ni bảo vệ rừng 11.444
- Về nông nghiệp: trồng ăn quả, hỗ trợ phát triển chăn nuôi, hỗ trợ phát triển kinh tế vườn hộ, hỗ trợ giống, lương thực, phân bón
- Về đời sống: hỗ trợ lương thực, dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ y tế
- Đẩu tư xây dựng sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt, trường học, trạm xá, trụ sở xã
- Ôn định đời sống, định canh định cư
- —— - - ——— _ 125
(149)ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIÊN C Á N H QU AN PHUC v u PH ÁT TRlỂN b ể nv o n gn ô n g, LẰM NGHIỆP HUYỆN SA PA T INH LÀO CAI Nhìn chung chương trình dự án huyện Sa Pa thực theo quy định Nhà nước, trình thực nhiều trở ngại, dẫn đến nhiều dự án đạt hiệu không cao Các mục tiêu, định hướng dự án thực đến năm chủ dự án thiết lập cho
từng nãm
3.4.4 Định hướng hoạch định không gian phát triển nông làm nghiệp
Trên sở kết đánh giá thích nghi cảnh quan kết hợp với đồ trạng sử dụng đất huyện Sa Pa năm 2004 quy hoạch định hướng phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa đến năm 2010, đề tài đề xuất định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp nhằm tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý, đạt hiệu cao Trong phương án quy hoạch sử dụng đất loại hình sừ dụng đất hiệu chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao
Kết đánh giá thích nghi sinh thái kết hợp với trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu cho thấy tiềm mở rộng diện tích loại trồng nhiệt đới lựa chọn lớn Nhiều diện tích định hướng quy hoạch chuyển đổi sang dược liệu (6765,82 ha); sau rau nhiệt đới (1916,87 ha); ăn (989,94 ha); lâm nghiệp (223,39 ha) công nghiệp dài ngày (215,37 ha)
Khu vực hoạch định phát triển nông lâm nghiệp: Cầy rau nhiệt đới (su su) ưu tiên phát triển tổ 13 (Ô Quý Hồ), thị trấn Sa Pa Cây ăn nhiệt đới (đào, lê, mận) ưu tiên phát triển chủ yếu xã: Tả Van, Nậm Cang, thị trấn Sa Pa rải rác xã Tả Phin, Tả Giàng Phình, Bản Khoang Cây cơng nghiệp dài ngày (chè) ưu tiên phát triển xã San Sả Hồ, Tả Van thị trấn Sa Pa Cây dược liệu (astiso, thảo quả) ưu tiên phát triển xã Nậm Cang, Bản Khoang, Sa Pả, Hầu Thào, Lao Chải, Tả Phin, Tả Giàng Phình, San sả Hồ thị trấn Sa Pa Cây trồng lâm nghiệp (tống sủ) ưu tiên phát triển dọc quốc lộ 4D từ Lào Cai lên thị trấn Sa Pa, rải rác xã Bản Khoang, Tả Phin
3.4.3 Các giải pháp khả thi
a) Giãi pháp sách
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(150)ĐÁNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN P H ỤC v ụ PHÁT TC lẩN BỀN VỮNG N Ò NG LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA T ĨN H LẢO CAI
- Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn định lâu dài cho người dân yên tâm đầu tư vào phát triển sản xuất
- Tạo điều kiện cho người dân vay vốn, giảm lãi suất, tăng thời gian vay cho sản xuất nông nghiệp, miễn thuế nông nghiệp thời gian xây dụng từ - năm
- Tăng cường sở chế biến nông sản nâng cao chất lượng sản phẩm - Chú trọng đầu tư sản xuất giống trồng có chất lượng tốt cho suất cao
b) Giải pháp công nghệ k ỹ thuật
- Phổ cập xây dựng hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững canh tác đất dốc nhằm giảm xói mịn tăng độ phì cho đất
- Khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm rừng theo nhu cốu tồi thiểu nhân dân, không khai thác quy mô lớn; chủ yếu sử dụng sản phẩm rừng thông qua việc điều tiết tỉa thưa, thu lượm sản phẩm khô rừng tự nhiên để làm củi, sử dụng nhũng đổ, chết cháy rừng
- Thực gieo trồng mùa vụ đặc điểm bật nông lâm nghiệp Sa Pa phát triển lệnh mùa so với vùng thấp, vùng đồng Với điều kiện khí hậu đặc thù huyện miển núi cao, Sa Pa đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiệt đới Những loại có vùng xi vào mùa đơng Sa Pa phát triển quanh năm Lệnh mùa vụ làm tăng thêm giá trị kinh tế cho sản phẩm nông nghiệp Đây manh nơng nghiệp Sa Pa Đặc tính mùa vụ loại hình sử dụng đất trình bày cụ thể bảng
Bảng 3.20: Lịch thời vụ sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
Cây trồng Gieo uơm Trồng/cấy Chãm sóc Thu hoạch
1 Cây rau (su su) 10-11 11-2 2 - 4
2 Cây ăn (đào, lê, mận) 3 - 4 4 - 6 6 - 9
3 Cây thảo 10 12- 8 8-9, 12
4 Cây CN dài ngày (chè)
5 Cây lâm nghiệp (tống sù) 2 - 3 3 - 1
6 Cây dược liệu (astiso) 1 - 2 3 - 9 10
(Nguồn : UBND huyện Sa Pa)
Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(151)BẢN ĐỒ HOẠCH ĐỊNH KHỒNG GIAN
PHÁT triỂn n ô n g Lâm NGHIÊP
m \ P h t t r i ổ n c â y đ ợ c liệ u Ề Ĩ Ễ i P h t t r i ê n c â y ă n q u á n h i ệ t đ i
8 P h t b i ê n c â y C N d i n g y n h i ệ t đ i
& B l7h t t r i ế n t h o q u đ ỏ i t n r n g
V B o v ữ v p h t t r i ổ n r n g p h ò n g h ộ K h o a n h n u r ti tá i s in h r n g t ự n h i ô n
ỉ T r ổ n g r n g s n x u â t
K h u vư< V Q C l l o i n g l i ô n I K h u v ự c b o t ó n n g h iổ m n g ă t
I
I IK h u v c v ù n g d ệ m
/ học Quới-gũi ỉ lả N ội TỶ LÊ 50 000 Đ ềtàiNC KH cảỴ
(152)ĐẢ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Á N H QUAN P H UC v ụ PHÁT TRlỂN b ể n v ữ n g n ô n g , l â m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t í n h l o c a i
KẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ■ ■
Từ kết nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ cho việc định hướng phát triển nông lâm nghiộp huyện Sa Pa, đề tài rút nhũng kết luận sau :
1 Nghiên cứu đánh giá điều kiện cảnh quan quan điểm tổng hợp tạo sở lý luận thực tiễn chắn cho việc định hướng, sử dụng họp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường khu vực nghiên cứu
2 Các nhân tố hình thành cảnh quan huyện Sa Pa phân hoá với đặc trưng riêng tảng nhiệt - ẩm, vật chất rắn dinh dưỡng lãnh thổ miền núi: (1) Nền tảng vật chất rắn - dinh dưỡng: Sa Pa nằm hoàn toàn trong đới Fanxipang với dãy núi địa lũy Hoàng Liên Sơn kiểu phức nếp lồi với hai cánh cấu tạo đá biến chất Proterozoi, Paleozoi diện tích lớn đá xâm nhập macma axit granit phức hệ Pò Sen, Yê Yên Sun Trên địa chất, địa hình đặc trưng bời nhóm kiểu địa hình bóc mịn tổng hợp (địa hình bề mặt san bằng, sườn bóc mịn tổng hợp sườn trọng lực); nhóm kiểu địa hình karst; nhóm kiểu địa hình dịng chảy (dịng chảy thường xun dịng chảy tạm thời) nhóm kiểu địa hình nguồn gốc nhân sinh Thổ nhưỡng phân hoá thành nhóm đất chính: Nhóm đất mùn thơ núi (đai cao > 2800m); nhóm đất mùn alit (1700 - 2800m); nhóm đất mùn - vàng đỏ (700 - 1700m); nhóm đất đỏ vàng (đất feralit < 700m); nhóm đất phù sa thung lũng (2) Nền tảng nhiệt ẩm: phân hóa nhiệt - ẩm theo đai đai khí hậu: (i) đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa chân núi (<700m), mùa hè nóng ẩm, mùa đơng rét ẩm, nhiệt độ trung bình năm >20°c, lượng mưa 1700mm/năm, biên độ nhiệt trung bình năm <7-9°C; (ii) đai khí hậu chí tuyến gió mùa núi (2800m) phân đai: đai 700-1700m có nhiệt độ trung bình năm 15-20°c, biên độ nhiệt năm < ll ° c , lượng mưa >2500mm/nãm; đai 1700-2800m, khơng có mùa khơ, nhiệt độ trung bình năm <15°C; (iii) đai khí hậu ơn đới gió mùa núi (>2800m), phát triển hạn chế khu vực đỉnh Fanxipang (3) Lớp phủ thục vật: thảm thực vật nguyên sinh thứ sinh nhân tác phân hoá theo đai cao, với kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh _ 128 Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21
(153)ĐÁ NH GIÁ ĐIỀU KIỆN C À N H QUAN PH ỤC v ụ PHÁT TR lẩN b ề nv ữ n gn ó n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
nhân tác phá hoại nuôi trồng nhân tạo thuộc vành đai thực vật nhiệt đổi, nhiệt đới ôn đới gió mùa núi (4) Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên theo thời gian: Sa Pa địa bàn sinh sống cộng đồng dân tộc thiểu số với trình khai thác lãnh thổ lâu đời đất dốc làm thay đổi sâu sắc đặc điểm cấu trúc cảnh quan nguyên sinh, thể rõ hoạt động xây dựng hệ thống ruộng bậc thang trồng lúa nước làm hình thành cảnh quan ruộng bậc thang trồng lúa tập quán đốt rừng làm nương rẫy gây suy thoái đất diện rộng hình thành cảnh quan suy thoái cảnh quan thứ sinh
3 Nằm lớp cảnh quan núi, lãnh thổ Sa Pa có diện tích khơng lớn phân hố thành phụ lớp, kiểu cảnh quan Do tảng rắn phức tạp phân hoá cảnh quan khu vực nghiên cứu thành 12 hạng với 35 loại 74 dạng cảnh quan Cấu trúc cảnh quan quy định mức độ thích nghi khác đơn vị cảnh quan trồng nơng, lâm nghiệp Sự phân hố tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Sa Pa thể đồ cảnh quan tỷ lệ 1:50.000 với đơn vị sở dạng cảnh quan Tất tư liệu đồ cảnh quan xây dụng với đặc tính đơn vị sở phân chia liệu đầu vào quan trọng cho đánh giá thích nghi sinh thái trồng
4 Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan sở khoa học đề xuất định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện Sa Pa Kết đánh giá cho thấy, lãnh thổ nghiên cứu có 17964,4 có khả phát triển astiso; 22551,7 phát triển chè; 19468,7 - ăn nhiệt đới (đào, lê, mận); 43270,5 - su su; 25.254 - thảo quả; 19.468,7 - tống sủ
5 Các kết đánh giá mức độ thích nghi đối vói su su, thảo quả, chè, tống sủ, lê, mận, đào đơn vị cảnh quan so sánh vói trạng phát triển chúng địa bàn Đây sở khoa học cho kiến nghị định hướng phát triển loại Trên quan điểm địa lý tổng hợp quan điểm phát triển vững thực tiễn định hướng phát triển tỉnh đến năm 2020, đề tài đưa đồ định hướng quy hoạch Kết cụ thể sau: Cây rau nhiệt đới (su su) ưu tiên phát triển tổ 13 (Ô Quý Hồ), thị trấn Sa Pa; Cây ăn nhiệt đới (đào, lê, mận) ưu tiên phát triển chủ yếu xã: Tả Van, Nậm Cang, thị trấn Sa Pa rải rác xã Tả Phin, Tả
— - - Ị - — — _ 129
(154)ĐẢNH GIÁ ĐIỀU KIỆN C Ả N H QU AN PH Ụ C vụ PHÁT TRIẩN b ể n v ữ n g n o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h LẦO c a i Giàng Phình, Bản Khoang; Cây cơng nghiệp dài ngày (chè) ưu tiên phát triển xã San sả Hồ, Tả Van thị trấn Sa Pa; Cây dược liệu (astiso, thảo quả) ưu tiên phát triển xã Nậm Cang, Bản Khoang, Sa Pả, Hầu Thào, Lao Chải, Tả Phin, Tả Giàng Phình, San sả Hồ thị trấn Sa Pa; Cây trồng lâm nghiệp (tống sủ) ưu tiên phát triển dọc quốc lộ 4D từ Lào Cai lên thị trấn Sa Pa, rải rác xã Bản Khoang, Tả Phin
Để phát triển bền vững nông lâm nghiệp huyện Sa Pa cần phải thực cách đồng vấn đề sau:
1 Ngồi việc đánh giá thích nghi sinh thái, cần phải đánh giá hiệu kinh tế - xã hội tác động môi trường
2 Nền kinh tế huyện Sa Pa chủ yếu dựa phát triển nơng lâm nghiệp Do đó, huyện cần sớm đầu tư sở vật chất cho việc phát triển nông lâm nghiệp, hình thành vùng chuyên canh nhà máy chế biến nông sản, đảm bảo đẩu ổn định cho sản phẩm nông nghiệp
3 Tăng cường công tác khuyến nông, đào tọa mạng lưới cán kỹ thuật kết hợp với tuyên truyền phổ cấp tri thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm việc canh tác nông lâm nghiệp cho người dân địa phương
4 Xây dựng trung tâm thu mua, chê' biến sản phẩm tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định để người dân yên tâm sản xuất
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(155)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Á N H QCAN P H ỤC v ụ PHÁT TR1ẼN BỂN VỮNG NỒNG, LẢM NGHIỆP HUYỆN SA PA TĨN H LẢO CAI
T À I LIỆU T H A M K H Ả O
TIẾNG VIỆT
1) Phạm Quang Anh (1991), Bước đầu xây dựng phương pháp luận phương pháp
điều tra tổng hợp địa sinh thái ứng dụng cho quy hoạch lãnh thổ Tóm tắt cơng trình phó tiến sỹ tương đương 44 trang, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 2) Phạm Quang Anh (1996), Bước đầu nghiên cứu địa sinh thái định hướng tổ
chức sản xuất số công nghiệp dài ngày Việt Nam, Đề tài B93 - 05 - 09, Hà Nội
3) Phạm Quang Anh (1997), Phán tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định
hướng tổ chức du lịch xanh ỞViệt Nam, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội.
4) Vũ Tuấn Anh, Trần Thi Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - Lịch sử triển vọng phát
triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5) Armand.D.L (1993), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.
6) Nguyễn Ngọc Bình (1985), Tổng kết kinh nghiệm có nghiên cứu xây
ditng mơ hình nông lám kết hợp cho vùng, Đề tài 04 - 02 - 01, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội
7) Bộ Lâm nghiệp (1987), Một sơ'mơ hình nông lâm kết hợp ỞViệt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội
8) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (1999), Quy trình đánh giá đất đai phục
vụ nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9) Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 2, Hà Nội.
10) Tôn Thất Chiểu, Đồ Đình Thuận, Lê Thái Bạt, Nguyên Khang, Trần Công Tấu nnk (1996), Đất Việt Nam, tỷ lệ 1/1.000.000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11) Nguyễn Sinh Cúc (1999), Kháo sát kinh tê' trang trại, Tạp chí nghiên cứu kinh tế,
số 248, tr 46 - 56, Hà Nội
12) Lê Trọng Cúc (1988J, Nông lảm kết hợp nước phát triển thực tiễn ỏ
Việt Nam, Hà Nội.
(156)ĐÁNH GIẢ ĐIỀU KIỆN C Ả N H QUAN PH Ụ C vụ PHÁT H U ấN BẾN' VỮNG NÒNG LẢM NG HIỆP HUYỆN SA PA, TĨN H LẢO CAI
13) Đường Hồng Dật, Xây dựng mơ hình mở rộng điển hình áp dụng tiến
khoa học - công nghệ sản xuất đại trà tỉnh Lào Cai Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Viột Nam, viện IAP
14) Fridland V.M (1964), Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm NXB Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội, Lẻ Huy Bá dịch sang tiếng Việt
15) Nguyễn Hạnh (1972), Thổ nhưỡng Lào Cai Lào Cai, 1972.
16) Phạm Hoàng Hải (1992), v ề hướng tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan
cận nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận, Hà Nội
17) Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở
cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18) Trương Quang Hải, Đặng Trung Thuận (1999), Mơ hình hệ kinh tê'sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững NXB nông nghiệp.
19) Trương Quang Hải (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ kinh tê'sình thái
Phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phin huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Đề tài khoa học đặc biệt cấp đại học Quốc gia Mã số QG.01.07.
20) Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1994), Sử dụng đất dốc vững
(Kinh tê'hộ gia đình ỏ miền núi), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
21) Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội
22) Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, Phạm Quang Tuấn (2000), Tiếp cận kinh
tế sinh thái đánh giá quy hoạch cảnh quan cơng nghiệp dài ngày, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tr
1 -
23) Nguyễn Cao Huần (2004), Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
24) Ixatsenco.A.G (1965), Cơ sở cảnh quan học phán vùng địa lý tự nhiên, NXB
Đại học Matxcova
25) Ixatsenco.A.G (1985), Cảnh quan liọc ícng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(157)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QUAN P H ỤC vụ PHÁT THlỂN b ể n v ữ n g n ô n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t ì n h l ả o c a i
26) Kalexnik.X.V (1972), Những quy luật địa lý chung trái đất, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội
27) Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh gía tài nguyên
đất đai Việt Nam ( Hội thảo quốc gia vê đánh giá quy hoạch sử dụng đất ưên quan điểm sinh thái phát triển lâu bền), NXB Nông nghiệp, Hà Nội
28) Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội
29) Vũ Tự Lập (2002), Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội.
30) Nguyên Thành Long nnk (1992), Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cành
quan, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận, Hà Nội.
31) Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan
tỷ lệ lãnh thổ Việt Nám, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Hà Nội.
32) Morman F.R (1961), Chú giải đồ đất tổng quát Miền Nam Việt Nam, Đà Lạt
33) Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988) Tài nguyên khí hậu Việt Nam,
NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
34) Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái
và phát triển láu bền, Đề tài KT 02 - 09, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
35) Sờ Thương mại - Du lịch Lào Cai (2000), Báo cáo đề tài nhánh “Những vấn đê quy hoạch phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực Thương mại - Du lịch tỉnh Lào Cai đến 2010” Lào Cai.
36) Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai Dự án quy hoạch, phát triển ăn tỉnh Lào Cai
giai đoạn 2000 - 2010.
37) Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai Đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2002 -2005.
38) Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hà nội - 2000
39) Trịnh Văn Thịnh (1995), Làm giàu từ kinh tếvườn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
40) Nguyễn Đức Thịnh (2001), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc NXB Khoa học xã hội.
41) Mai Trọng Thông, Nguyễn Trọng Tiến, Huỳnh Nhung (1994), ứng dụng phương pháp đánh giá tổng hợp dơn vị tự nhiên công tác quy hoạch tổ chức
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sơ' QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(158)ĐÁNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QUAN P H ỤC v ụ PHÁT TRlỂN b ế nv ữ n gn o n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
sản xuất lãnh thổ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 124 - 133
42) Mai Trọng Thông, Nguyễn Thi Hiền, Đặng Kim Nhung, Nguyễn Khánh Vân,
Hoàng Lưu Thu Thuý, Vũ Thi Hồ (1998), Báo cáo phán vùng khí hậu Việt Nam,
Tuyền tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 130-142
43) Nguyễn Thế Thôn (1993), Bàn sinh thái cảnh quan cảnh quan sinh thái,
Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Tập n Sinh học Địa lý Hà Nội
44) Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch
và phát triển kinh tế, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội
45) Nguyễn Thế Thôn (1995), Những vấn đề cảnh quan sinh thái ứng dụng quy
hoạch quản lý môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội
46) Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mơ hình kinh tế sinh thái phục vụ
phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
47) Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1974), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học
Kỹ thuật, Hà Nội
48) Lê Trọng Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị t r n g NX B nông nghiệp 2000.
49) Thái Vãn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội
50) Trung Ương hội VACVINA (1996), Kinh tếVAC q trình phát triển nơng
nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51) Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội
52) Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dán, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53) Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963), Nliững loại đất miền Bắc Việt Nam Tạp chí KHKT Nông nghiệp số 4, Hà Nội.
54) ƯBND huyện Sa Pa (2002), Báo cáo kết sản xuất Nông - lãm nghiệp tháng
đầu năm 2002 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm, Sa Pa
Đế tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã sô' QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(159)ĐẢNH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU AN PH Ụ C v ụ PHẮT TRlỂN b ể n VỦMG n ó n g, l mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl oc a i
55) UBND huyện Sa Pa (2001) Dự án quy hoạch sản xuất - xếp dân cư huyện Sa
Pa giai đoạn 2004 -2010, Sa Pa.
56) UBND huyện Sa Pa (2003), Báo cáo kết sản xuất nông - lãm nghiệp tháng
đầu năm 2002 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2002 Sa Pa.
57) UBND tỉnh Lào Cai (2001) Báo cáo chuyên đề: Những vấn đê quy hoạch phát
triển khoa học công nghệ tĩnh vực văn hoá tỉnh Lào Cai Lào Cai.
58) UBND huyện Sa Pa (2001) Báo cáo chuyên đề: Những vấn đề quy hoạch phát
triển khoa học công nghệ môi trường lĩnh vực dịch vụ tỉnh Lảo Cai đến năm 2010 Hà Nội.
59) UBND huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa tình Lào Cai giai đoạn 1999-2010.
60) UBND huyện Sa Pa Danh sách thống kê diện tích đất xã - thị trấn Lào
Cai
61) Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (1999) Dự án quy hoạch xây dựng sở hạ tầng
các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Sa Pa
62) UBND tỉnh Lào Cai (1995), Báo cáo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Lào Cai thời kỳ 1995 - 2002 (Báo cáo chuyền để) Lào Cai.
63) Phạm Văn Vang (1981), Một sô'phương thức sản xuất kết hợp nông lâm nghiệp
trển đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
64) Nguyễn Khanh Vân (2000) Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội
65) Viện Khoa học Việt Nam (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ
lệ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội.
6 6) Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Trường Đại học Katholic, Leuven (Bỉ)
(12/2001), Kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Lâm Đồng Dự án hợp tác, Hà Nội. 67) Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Trường Đại học Katholic, Leuven (Bỉ)
(12/2001) Sừ dụng ALES kết hợp với kỹ thuật GIS đánh giá đất Dự án
hợp tác, Hà Nội
6 8) Viện chiến lược vả sách khoa học cơng nghệ (1999) Phát triển kinh tế - xã
hội vùng gị đồi Bắc Trung Bộ NXB trị quốc gia, Hà Nội.
Để tài NCKH Cấp Đại học Qutíc gia mã số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(160)ĐÁNH GIÁ ĐIẾU KIỆN C Ả N H QU A N PH Ụ C v ụ PHÁT TClỂN b ể nv ữ n gn n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ì n hl ả oc a i
69) Viện điều tra quy hoạch rừng (1991), Biện pháp điều tra lập địa điều tra đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc Hà Nội.
70) Viện Địa lý (1994), Đánh giá trạng sử dụng đất tỉnh Lào Cai Hà Nội.
71) Viện Địa lý (1994), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa mạo tỉnh Lào Cai Hà Nội
72) Viện Địa lý (1994), Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái đặc trưng vùng núi cao
Fanxipang Hà Nội.
73) Nguyễn Vãn Vinh, Nguyên Văn Nhưng (1984), Nghiên cứu cảnh quan học, sinh
thái học hội tụ cảnh quan sinh thái, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam
74) Chu Vãn Vũ (1995), Kinh tế nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
75) Trần Văn Ý, Lại Vĩnh cẩm, Nguyễn Xuân Độ (2003), Phương pháp tổng hợp lãnh thổ đại địa lý khoa học liên quan, Tạp chí Khoa học Trái đất, sơ' - 2003, Hà Nội
76) Nguyễn Trọng Yêm (2000), Điều tra đánh giá trạng trượt lờ kiến nghị
giải pháp phòng tránh giảm nhẹ sô' thiệt hại sô' vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai Lào Cai.
TIẾNG ANH
1) Andrey N ClarkLongman Dictionary of Geography (human and physical)
Longman Group Ltd UK 1985
2) Andrew D Cliff, Peter Hagget, J Keith A Ord, Keith A Bassett, Richard B
Davies Elements of spatial structure Aquantative approach Cambridge
University Press Great Britain, 1975
3) Andrew R.w Jackson and Julie M Jackson Environmental Science, the natural
environment and human impact Longman Group Ltd England 1996.
4) Arthur N Strahler, Alan H Strahler Modem Physical Geography John
Wiley&Sons
5) Bakker, p A 1979 Vegetation science and nature conservation In: M J A Werger (Ed), The Study of Vegetation Dr w Junk, The Hague, pp 249 - 288
Để tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mả số QT.04.21 Chủ tri: TS Phạm QuangTuấn
(161)ĐẢNH GIÁ ĐIỂU KIỆN C Ả N H QUAN PH Ụ C vụ PH ÁT TR lẩN BỂN VỮNG NONG, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t i n hl oc a i 6) Baudry, J., and Merriam, H G 1988 Connectivity in Landscape Ecology Proc.
2nd Intern Semin, of IALE, Muenster 1987, Muenstersche Geographische
Arbeiten 29, pp 23 - 28
7) Boer, M.M, and R s De Groot 1990 Landscape - Ecological Impact of Climate
Change IOS Press, Amsterdam.
8) Bryan Roberts Cities of Peasants, the political economy of urbanization in the third world Edward Arnold Ltd Great Britain 1978.
9) Claừe c Vos Paul Opdam Landscape Ecology of a Stressed Environment
Chapman & Hall, Cambridge University UK, 1993
10) David Ebdon Statisics in Geography A Practical Approach Basil Blackwell Oxford Great Britain, 1978
11) David Canter, Amita Sinha Readings in Environmental Psychology, landscape
perception Academic Press Great Britain 1995.
12) Dowson and Doomkamp Evaluating the Human Environment Edward Arnold Ltd London, UK 1973
13) Emrys Jones and John Eyles An Introduction to Social Geography Oxford University Press, UK 1977
14) Ervin H Zube Robert o Brush Julius Gy Fabos Landscape Assessment: Values, Perceptions, and Resources Howden, Hutchinson&Ross, Inc Stroudsburg, Pennsylvania, USA, 1975
15) Emrys Jones (editor) Readings in Social Geography, o xford University Press Great Britain, 1975
16) Forman, R T T., and M Godron 1986 Landscape Ecology Wiley and Sons, New York
17) FJ Monkhouse A Dictionary of Geography (second edition) Edward Arnold.Ltd London, UK 1970
18) A Faniran and L.K Jeje Humid Tropical Geomorphology Longman Inc USA 1983
19) Frederic R Siegel Natural and Anthropogenic Hazards in Development Planning
Academic Press and R.G Landes Company USA 1996
20) H Gaussen, p Legris, F Blasco Bioclimates of Southeast Asia 1967.
Đé tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(162)ĐÁ NH GIẢ ĐIẾU KIỆN C À N H Q UAN P H ỤC v ụ PHẤT TR iỂn b ể n v ữ n g n o n g , l ả m n g h i ệ p h u y ệ n s a PA t í n h l ả oc a i
21) Hữoyuki Araki, Fran H.M van de Ven, Bozena B Budkowska Lowland Technology International The official Journal of the International Association of Lowland Technology (IALT) International Association of Lowland Technology Japan 2004
22) H.N van Lier, C.F Jaarsma, C.R Jurgens, A.J de Buck Sustainable land use planning Elsevier Science B.v The Netherlands, 1994.
23) Ian Douglas, Richard Huggett and Mike Robinson Companion Encyclopedia of
Geography, the environment and humankind Routledge Great Britain 1996. 24) James E Burt, Gerald M Barber Elementary Statistics for Geographers (se) The
Guilford Press New York, USA, 1996
25) Jongman, Ter Braak, Van Tongeren Data Analysis in Community and Landscape Ecology Cambridge University Press, UK 1995.
26) John Ratcliffe An Introduction to Town and Country Planning UCL Press
Scotland 1992
27) John L Motoch Introduction to Landscape Design Van Nostrand Reinhold New
York, USA 1991
28) John Glasson An Introduction to Regional Planning Hutchinson&Co.Ltd Great Britain 1983
29) John E Costa and p Jay Fleisher Developments and Applications of Geomorphology Springer- Verlag Germany 1984.
30) Gary s Dunbar Modern Geography, Encyclopedic survey St James Press, USA
1991
31) Geoffrey J Martin, Preston E James All Possible Worlds, a history of
geographical ideas John Wiley and Sons, Inc USA 1993.
32) G.M.R.A van Oort, L.M van den Berg, J.G Groenendijk and A.H.H.M Kempers Limits to Rural Land Use (proceedings of an international confrence organized by the 'Commission on Changing Rural System’o f the IGU) Pudoc Wageningen Netherlands, 1990
33) Majid Husain Perspectives in History and Nature of Geography Anmol
Publications India 1993
34) McGregor, Thompson Geomorphology and land management in a changing
environment John Wiley and Sons England, 1995.
Đế tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(163)ĐÁ NH GIẢ ĐIỂU KIỆN C Á N H QU AN PH Ụ C vụ PH ÁT TR lẩN b ể n v n g n n g , l ả m NGHIẼP h u y ệ n s a PA, t ì n h l ả o c a i
35) Michael Pacione Progress in Rural Geography Croom Helm, Barnes & Noble
Books, USA 1983
36) Monica G Turner, Robert H Gardner Quantitative Methods in Landscape
Ecology Springer-Verlag, Inc New York, USA 1991.
37) Robert Hammond, Patrick McCuIlagh Quantitative Techniques in Geography
(second edition) Clarendon Press Oxford, USA 1978.
38) Roderick p McDonald Factor Analysis and Related Methods LEA, Publishers USA 1985
39) Robin A Butlin Historical geography through the gates o f space and time Edward
Arnold, Great Britain, 1993
40) Richard A Chechile, Susan Carlisle Environmental Decision Making: a
multidisciplinary perspective Van Nostrand Reinhold USA, 1991.
41) Philip Dearden and Barry Sadler Landscape Valuation Approaches and Applications University of Victoria, British Columbia, 1989.
42) Peter A Rogerson Satistical Methods for Geography Sage Publications Great
Britain, 2001
43) Tim Hall Routledge Contemporary Human Geography, Urban Geography
Routledge London, UK, 1998
44) Tim Hayward Ecological Thought, an introduction Polity Press.
45) S Faucheux, David Pearce, J Proops Models of Sustainable Development Edward
Elgar Publishing, Ltd Great Britain, 1996
46) Webster and Oliver Geostatistics for Environmental Scientists John Wiley & Sons Ltd England, 2001
47) Walter Isard Introduction to Regional Science Prentice-Hall, Inc USA 1975.
48) Walter Isard and Others Ecologic-Economic Analysis for Regional Developmen
The Free Press, Collier-Macmillan Ltd USA 1972
49) William A Thomas and Others (editors) Indicators of Environmental Quality
(proceedings of a symposium held during the AAAS meeting in Philadenphia, Pennsylvania, 1971) Plenum New York, USA 1972.
Đé tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Chù tri: TS Phạm QuangTuấn
(164)ĐẢNH GIẢ ĐIẾU KIỀN C Ả N H QUAN PH Ụ C v ụ PHẮT TRIẼN b ề nv ữ n gn ò n g, l ả mn g h i ệ ph u y ệ ns a PA t ỉ n hl oc a i
PHỤ LỤC■ ■
Đề tài NCKH Cấp Đại học Quốc gia mã sơ' QT.04.21 Chủ trì: TS Phạm QuangTuấn
(165)Bảng phụ lục Đặc điểm dạng cành quan huyện Sa Pa, tình Lào Cai
B C a o (m l
Dang
CQ Thực vật
Loại dát
Độ
dốc TPCG
Tầng
dầy Đá lẫn
Đá lẳn T.m ặt
Đá lẳn
tần g sàu pH OM
C hát tổng số Chất dể tiéu
CEC Thoát
nuớc Gley
N p K N p K
>2800 1 a A >25 c z Rải rác khổng Khống <4 20.34 T Y
2 a Ha >25 d X cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
2400-2800 3 c Ha >25 c y cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
4 b Ha >25 d y cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
5 a Hv >25 c L - - - - - - - - - - - - -
-6 ,7 b, c Hu 15-25 d X cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
8 ,9 , 10 b, c, d Ha 15-25 d y cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
11 12, 13 a, b, c Ha 15-25 d X cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
1700-2400 14, 15, 16, 17 a, b, c, d Ha >25 d X cum 1 m 4 14.9 0.5 0.1 1.82 10 1.5 25 13.2 T Y
18, 19, 20 b, c, d Ha 15-25 d y cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
2 ,2 , 23 b, c, d Hj >25 d y cum m h 3.4 14.9 0.28 0.147 1.82 10 2.9 25 12.5 T Y
24 a Hv >25 c z - - - - - - - - - - - - -
-25, 26 c, d HFa 8-15 d y Rải [ác 1 1 4 6.2 0.25 0.01 1.37 3.5 1 22 9.26 T Y
27, 28, 29 b, c, d HFa 15-25 d X Rải rác 1 1 4 5.9 0.26 0.08 1.56 4.5 1 25 9.5 Tb Tb
30 31, 32 b, c, d HFa 15-25 d y Rải rác I 1 4 5.9 0.26 0.08 1.56 4.5 1 25 9.5 Tb Tb
33, 34, 35 b, c, d HFa 15-25 c y Rải rác 1 1 4 6.2 0.25 0.01 1.37 3.5 1 22 9.26 T Y
36, 37, 38 b, c, d HFa >25 d X Rải rác 1 1 4 5.9 0.26 0.08 1.56 4.5 1 25 9.5 Tb Tb
39, ,4 1 b, c, d HFa >25 d y Rải rác 1 1 4 5.9 0.26 0.08 1.56 4.5 1 25 9.5 Tb Tb
4 ,4 ,4 4 b, c, d HFa >25 c y Rải rác 1 1 4 6.2 0.25 0.01 1.37 3.5 1 22 9.26 T Y
45 d HFj 8-15 d y Khổng 1 m 5.8 3.93 0.14 0.28 1.56 13 1 25 16 Tb Tb
700-1700 46, 47, 48 b, c, d HFi 15-25 d X Khống 1 m 5.8 3.93 0.14 0.28 1.56 13 1 25 16 Tb Tb
4 ,5 ,5 1 b, c, d HFj 15-25 d y Không 1 m 5.8 3.93 0.14 0.28 1.56 13 1 25 16 Tb Tb
5 ,5 3 b, c HFi >25 d y Không 1 m 5.8 3.93 0.14 0.28 1.56 13 1 25 16 Tb Tb
54 c HFv >25 c z - - - - - - - - - - - -
-55, 56 c, d HFs 8-15 d y Không m m <4 3.52 0.21 0.13 0.87 4 1 14 6.86 Tb Tb
57 d HFp 8-15 c y Khữne m m <4 3.52 0.21 0.13 0.87 4 1 14 6.86 Tb Tb
58 d F1 0-8 c z Không 1 1 4.2 3.26 0.17 0.01 1.37 3 2.5 22 5.72 Tm M
59 d Dv 0-8 c y cum 1 1 4 3.17 0.17 0.08 1.56 10 3.8 25 6.71 Tb Tb
60 d p 0-8 b y Không 1 1 4.8 2.14 0.13 0.08 1.56 2 4 25 13.2 Tm M
61 d Fa 8-15 c y R ả i r c 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
62 d Fa 15-25 c y Rải rác 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
63 64 c, d Fa 15-25 c z Rài rác 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
65 d Fs 8-15 d y R ả i r c 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
66 d Fs 8-15 d z R ả i r c 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
<700
67, 68, 69 Fi 15-25 d V R ả i r c 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
70, 71 c, d Fj 15-25 d z Rải rác 1 m 4 1.69 0.22 0.01 1.25 7 1 20 8.08 Tb Tb
72 d F1 0-8 c z Không 1 1 4.2 3.26 0.17 0.01 1.37 3 2.5 22 5.72 Tm M
73 d D 0-8 c y cum 1 1 4 3.17 0.17 0.08 1.56 10 3.8 25 6.71 Tb Tb
(166)(tiếp theo)
Đ cao
(m ) D ạng CQ T lb năm (độ) T m ax T.m in Lượng mưa Đ ộ ẩm S ố nấng M ua đá Sương mù Suong muối M ua phùn
>2800 1 7.8 12.4 3 2500 95 - - - -
-2400-2800
2 12.8 16.4 7.1 3552 90 - 3.4 208.3 8.4 24.9
3 12.8 16.4 7.1 3552 90 - 3.4 208.3 8.4 24.9
4 12.8 16.4 7.1 3552 90 - 3.4 208.3 8.4 24.9
5 12.8 16.4 7.1 3552 90 - 3.4 208.3 8.4 24.9
1700-2400
6 ,7 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
8 ,9 , 10 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
II, 12, 13 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
14, 15, 16, 17 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
18, 19 20 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
2 ,2 , 23 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
24 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
700-1700
25, 26 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
27, 28, 29 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
30, 31, 32 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
33, 34, 35 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
36, 37, 38 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
39, ,4 1 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
42, 43, 44 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
45 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
46, 47, 48 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
49, 50, 51 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
52, 53 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
54 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
55, 56 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
57 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
58 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
59 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
60 22.9 27.7 16 1725 84.7 1577 0.1 42.3 - 9.4
<700
61 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
62 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
63, 64 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
65 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
66 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
67 68, 69 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
7 ,7 1 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
72 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
73 15.4 19.4 8.5 2762 86 1402 3.3 126.3 5.4 72.5
(167)CÂY LÊ
Bảng phụ lạc 2: Nhu cầu sinh thái trồng (Crop Environmental Requữements, FAO 2000)
P e a r S c i e n t n a m e : P y r u s c o m m u n i s L
F a m i l y n a m e : R o s a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
D B s B f F f I t
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n g
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g c ) 1 0 2 0 3 3 - 4
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 4 0 6 0 9 0 2 0
S o i l pH 4 5 5 5 6 8 3
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m r a n g e A n n u a l s :
M i n n o o f d a y s
L i g h t 1 1 2 t o f i r s t h a r v e s t : 1 0
P h o t o s e n s i t i v i t y N
S o i l t e x t u r e M H w P e r e n n i a l s :
S o i l d e p t h M s M i n n o o f d a y s t o
c o m p l e t e
S o i l d r a i n a g e w w a f u l l g r o w i n g c y c l e : 1 0
S o i l s a l i n i t y L L
S o i l f e r t i l i t y M M L i m i t s f i n t r o d u c t i o n : I
N o t e s : SOURCES ( p c o m m u n i s L ) D u b e p 2 p p 9
H a c k e t t c p p 1 [F E R , PHO, D E P,, P H , T E X T , TEMP] R o e c k l e i n J 1 7 p p [ U S E , FE R , T E X T , TEM P, R A IN ] D u k e J 5 p p 5 [P H , R A IN , TEMP]
T e s k e y B p p 1 7
H a r t m a n n T p p 0 - 1 [KTMP, T E X T , D R A , FER] S i n g h R S1 p p - , 1 [D R E , T E X T , U S E ] H o c k i n g s E b p p - 9 [TEM P, D R A , T E X T , D E P]
B R IK F D E S C R IP T IO N A d e c i d u o u s t r e e r e a c h i n g - m i n h e i g h t U S E S T h e f r u i t i s e a t e n f r e s h , c a n n e d , o r d r i e d I t u s e d f o r t h e m a n i f a c t u r e o g a l c o h o l i c a n d n o n a l c o h o l i c b e v e r a g e s P e a r w o o d i s h e a v y , d u r a b l e , a n d u s e d f o r c u t l e r y , t u r n e r y , a n d v e n e e r K IL L IN G T -2e>c ( m a t u r e f r u i t ) , - a C ( s m a l l g r e e n f r u i t ) , - C ( f r u i t s e t ) , - C ( f l o w e r a n d o p e n b u d s ) , -9e>c
( b r e a k i n g b u d s ) , -1 0C ( b u d s ) , - t o -340C ( d o r m a n t t r e e ) . GROWING PE R IO D P e r e n n i a l R e a c h i n g f i r s t h a r v e s t a f t e r y e a r s a n d w i t h a n e c o n o m i c a l l i f e o f a b o u t 2 y e a r s COMMON NAMES P e a r , E u r o p e a n p e a r FURTHER I N F P e a r i s n a t i v e o f t h e r e g i o n a r o u n d t h e C a s p i a n s e a M o s t p e a r s r e q u i r e 0 - 0 o r 0 - 0 h o u r s b e l o w 7 C t o b r e a k r e s t I t i s b e s t a d a p t e d t o m e d iu m h u m i d i t y a n d s u f f e r s f o r m d r y o r s t r o n g w i n d s M o s t p e a r c u l t i v a r s r e q u i r e c r o s s - p o l i n a t i o n t o s e t g o o d c r o p s
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : 0 / / 6
(168)-CÂY ĐÀO
P e a c h S c i e n t n a m e : P r u n u s p e r s i c a ( L ) B a t s c h
F a m i l y n a m e : R o s a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) N o
C s C f
U s e c o d e : F f C s C o
F i l e i n E c o c r o p ?
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n g
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 7 2 0 3 3 0
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 7 0 9 0 1 0 1 0
S o i l pH 4 5 5 5 6 7 5
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m r a n g e A n n u a l s :
M i n n o o f d a y s L i g h t
P h o t o s e n s i t i v i t y
1 N
1 3 t o f i r s t h a r v e s t : 2 0
S o i l t e x t u r e L M w P e r e n n i a l s :
S o i l d e p t h c o m p l e t e
D M M i n n o o f d a y s t o
S o i l d r a i n a g e w w a f u l l g r o w i n g c y c l e : 2 0
S o i l s a l i n i t y L L
S o i l f e r t i l i t y H M L i m i t s f i n t r o d u c t i o n : T
N o t e s : SOURCES ( p p e r s i c a ( L ) B a t s c h )
S i m s D ( p e r s c o m m )
R o e c k l e i n J p p [U S E , DRA]
H a r t m a n n T p p - 0 [KTMP, D E P , F E R , DRA, T E X T , R A IN ] R eh m s 1 9 p p - [D E P , D R A , T E X T , R A IN , S A L , PH] D u k e J 9 p p 0 [P H , R A IN , TEMP]
H a c k e t t c 1 p p 0 [F E R , PHO, D E P , PH , T E X T , TEMP] N a i r p p p [R A I N , TEM P, T E X T , D E P , DRA, P H , U S E ] R i c e R 9 p p - [U S E ]
H o c k i n g s E b p p - [KTM P, TEM P, L I M I T , R A IN , T E X T , D R A , D E P] V e r h e i j E 9 p p - 6 [U S E , T E X T , D E P , D R A , PH]
(169)p e r i o d , s o m e v a r i e t i e s , h o w e v e r , r e q u i r e l e s s w i n t e r c h i l l i n g I t c a n b e g r o w n i n t r o p i c a l h i g h l a n d s i n s e a s o n a l c l i m a t e a t e l e v a t i o n s b e t w e e n 1 0 - 0 m a n d i n t h e s u b t r o p i c s T h e k e r n e l s a r e t o x i c A b e e p o p u l a t i o n i s n e e d e d f o r p o l l i n a t i o n H u m id c o n d i t i o n s d u r i n g t h e r i p e n i n g o f t h e f r u i t a r e u n d e s i r a b l e b e c a u s e t h e y f a v o u r t h e d e v e l o p m e n t o f b r o w n r o t L a t e f r o s t s m a y k i l l f l o w e r s a n d s u m m e r r a i n s m a y l e a d t o d i s e a s e s A n n u a l f r u i t y i e l d s m a y b e b e t w e e n - t / h a
C r o p E n v i r o n m e n t a l ECO
-R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : / / 6
CẢYASTISO
G l o b e a r t i c h o k e S c i e n t n a m e : F a m i l y n a m e :
C y n a r a s c o l y m u s L C o m p o s i t a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
D o C s B s F v I e C o
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n g
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 5 1 5 2 5 3 0 1
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 3 0 9 0 1 0 1 0
S o i l pH 5 5 6 0 6 5 8 3
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m r a n g e A n n u a l s :
L i g h t 2 3 1 3
M i n n o o f d a y s
t o f i r s t h a r v e s t : 2 0 P h o t o s e n s i t i v i t y
S o i l t e x t u r e
s L
L M w P e r e n n i a l s :
S o i l d e p t h M M M i n n o o f d a y s t o
c o m p l e t e
S o i l d r a i n a g e w w a f u l l g r o w i n g c y c l e : 2 0
S o i l s a l i n i t y L L
S o i l f e r t i l i t y H M L i m i t s f i n t r o d u c t i o n :
N o t e s : SOURCES ( c s c o l y m u s L )
H a c k e t t c pp 2 [F E R , PHO, D E P , PH , T E X T , TEMP] R o e c k l e i n J p p [U S E ]
D u k e J p p [P H , R A IN , TEMP]
H a r t m a n n T p p 5 - 5 [KTMP, L I G , D E P , F E R , DRA, R A IN ] S i e m o n s m a J 9 p p 8 - [U S E , FER]
I w u M 9 p p - [U S E ]
(170)t e n d e r p e t i o l e s a r e e d i b l e T h e p l a n t c a n b e g r o w n a s a n o r n a m e n t a l a n d t h e l e a e s h a v e m e d i c i n a l p r o p e r t i e s GROWING PE R IO D P e r e n n i a l r e q u i r e r i n g 3 y e a r s t o t o p p r o d u c t i o n , e c o n o m i c a l l i f e 5 y e a r s COMMON NAMES G l o b e a r t i c h o k e L e a f a r t i c h o k e , A r t i c h o k e , A r t i s j o k , A r t i c h a u t , C a r c i o f o , A l c a c h o f r a , A l a c a c h o f a , K h a r s u f FURTHER I N F S c i e n t i f i c s y n o n y m : c c a r d u n c u l u s s p p S c o l y m u s G l o b e a r i t c h o k e i s n a t i v e o f N o r t h A f r i c a a n d t h e w e s t e r n M e d i t e r r a n e a n r e g i o n P h o t o s y n t h e s i s p a t h w a y a l m o s t c e r t a i n l y c 3 H i g h r e l a t i v e a i r h u m i d i t y i s b e n e f i c i a l t o t h e q u a l i t y o f t h e h a r v e s t e d p r o d u c t I n n o t t o o h u m i d c o n d i t i o n s , c u l t i v a t i o n i n t h e t r o p i c s i s p o s s i b l e a t a l t i t u d e s a b o v e 0 m
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : / / 6 ECO
-CÂY THẢO QUA
C a r d a m o m * S c i e n t n a m e : E l e t t a r i a c a r d a m o r a u m L M a. F a m i l y n a m e : z i n g i b e r a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
C s A I o I e Im s
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t . o p t a b s o l k i l l i n g
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 1 0 2 2 3 3 0
A n n u a l r a i n f a l l (nun) 1 0 3 0 0 6 0 7 0 0
S o i l pH 4 8 5 5 6 7 0
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m r a n g e A n n u a l s :
L i g h t 3 4 2 4
M i n n o o f d a y s
t o f i r s t h a r v e s t : 2 0 P h o t o s e n s i t i v i t y
S o i l t e x t u r e
s
M 0 w P e r e n n i a l s :
S o i l d e p t h s s M i n n o o f d a y s t o
c o m p l e t e
S o i l d r a i n a g e w w a f u l l g r o w i n g c y c l e : 2 0
S o i l s a l i n i t y L L
S o i l f e r t i l i t y M L L i m i t s f i n t r o d u c t i o n : I
N
N o t e s : SOURCES ( E c a r d a m o m u m ( L ) M a t o n )
P u r s e g l o v e J p p - [R A IN , TEMP, L I M I T , TEXT DRA] R o e c k l e i n J p p [U S E ]
D u k e J p p [P H , R A IN , TEMP]
W i l l i a m s c 9 a p p 2 - 2 [ L I G , DRA, R A IN ]
P u r s e g l o v e J p p - 3 [ L I G , R A IN , TEMP, LIMIT DRA]
N a i r p p p 2 - 2 [R A IN , TEMP, T E X T , F E R , DRA U S E ]
(171)B R IE F D E S C R IP T IO N A h e r b a c e o u s p l a n t r e a c h i n g - m i n
h e i g h t T h e l e a f y s h o o t s a r e c o m p o s e d o f l e a f s h e e t s , a n d b o r n i n t h i c k c l u m p s T h e i n f l o r e s c e n c e s a r i s e f r o m t h e r o o t s t o c k a t t h e b a s e o f t h e l e a f s h o o t s a n d a r e - l o n g T h e f l o w e r s a r e a b o u t mm l o n g a n d mm i n d i a m e t e r , a n d w h i t e w i t h v i o l e t s t r e a k s r a d i a t i n g f r o m t h e c e n t r e U S E S T h e d r i e d f r u i t s a r e u s e d a s a s p i c e , m a s t i c a t o r y a n d i n m e d i c i n e I t i s a l s o u s e d f o r f l a v o r i n g c o f f e e T h e p l a n t y i e l d s a v o l a t i l e o i l u s e d i n p e r f u m e r y , f o r f l a v o r i n g l i q u e u r s a n d b i t t e r s , a n d i n
p r e p a r a t i o n o f t i n c t u r e s GROWING PE R IO D P e r e n n i a l o r b i e n n i a l C om e i n t o b e a r i n g - y e a r s a f t e r p l a n t i n g , w h i c h m a y b e - y e a r s a f t e r s o w i n g T h e f i r s t c r o p i s u s u a l l y s m a l l E c o n o m i c a l l i f e - y e a r s I n I n d i a f l o w e r i n g c o n t i n u e s f r o m A p r i l t o J u l y , t h e f r u i t s r i p e n i r r e g u l a r l y - d a y s a f t e r f l o w e r i n g , s o t h a t s e v e r a l p i c k i n g s a r e r e q u i r e d ' a n d t h e c a p s u l e s a r e p i c k e d a b o u t - t i m e s a y e a r COMMON NAMES C a r d a m o m , C a r d a m o n , ' S m a l l c a r d a m o m G r e e n c a r d a m o m , M a l a b a r c a r d a m o m , C e y l o n
c a r d a m o m , C h h o t i e l a i c h i , E l a y c h i , Y e l a k k i , A a 1l b u d u a a a ’ , E l a t h a r i , V e l c h i l , A l a i c h i , E l a y c h i , E l a , Y e l a k k a i ,
E l a k k a i , Y e a l a k - K a y u l u , E l a k k a y i , I l a y c h i FURTHER I N F C a r d a m o m s o c c u r w i l d i n t h e e v e r g e e n m o n s o o n f o r e s t s o f t h e W e s t e r n G h a t s i n s o u t h e r n I n d i a a n d S r i L a n k a I n I n d i a c a r d a m o m c a n b e g r o w n a t e l e v a t i o n b e t w e e n 6 0 - 0 m , b u t t h e m o s t p r o d u c t i v e a l t e t u d e r a n g e i s f r o m 0 t o 0 m T h e l e a f y s h o o t s a r e - 5 m t a l l a n d s u s c e p t i b l e t o w i n d O p t im u m y i e l d s a r e u p t o 0 k g / h a o f d r i e d c a p s u l e s , w h i l e a v e r a g e y i e l d s a r e - k g / h a S t e e p s i t u a t i o n s a r e n o t s u i t a b l e a n d t h e c r o p a n d i t w i l l n o t t o l e r a t e s o i l d i s t u r b a n c e a p p a r t f r o m l i g h t w e e d i n g M e n t i o n e d a s a u s e f u l a g r o f o r e s t r y s p e c i e s N e m a t o d e s c a n b e s e r i o u s p e s t s i n c a r d a m o m n u r s e r i e s
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : 0 / / 6 ECO
-CHÈ
c h i n a t e a S c i e n t n a m e : C a m e l l i a s i n e n s i s V s i n e n s F a m i l y n a m e : T h e a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
A C f Cw B I o I e
E n v i r o n m e n t a l f a c t o r s
a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n g
m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p T e m p e r a t u r e ( d e g c )
A n n u a l r a i n f a l l (mm) S o i l pH
8 1000
4 0
2 1 0 4 5
3
2 0
5 5
3 4 0
6
E n v i r o n m e n t a l f a c t o r s L i g h t
P h o t o s e n s i t i v i t y S o i l t e x t u r e
o p t i m u m r a n g e
1
L
w w
A n n u a l s :
M i n n o o f d a y s t o f i r s t h a r v e s t : P e r e n n i a l s :
(172)S o i l d e p t h c o m p l e t e S o i l d r a i n a g e S o i l s a l i n i t y S o i l f e r t i l i t y
w L H
w E L M
a f u l l g r o w i n g c y c l e : 2 0 L i m i t s f i n t r o d u c t i o n :
M Min no of days to
N o t e s : SOURCES ( c s i n e n s i s v a r s i n e n s i s )
R eh m s 1 9 p p - [TEM P, R A IN , KTMP, D E P , D R A , P H , FER] R o e c k l e i n J p p [U S E ]
W i l l i a m s c 1 9 a p p 68-75 [TEM P, PH O , R A IN , D E P , PH]
P u r s e g l o v e J p p 9 - [TEM P, R A I N , D E P , D R A , P H , L IM IT ] O n w u em e I 9 p p - [ R A I N , TEM P, L I M I T , D E P , D R A , PH] Z a b a l a N 9 p p - [TEM P, R A IN , T E X T , P H , F E R , D R A , L I G , U S E S B R IE F D E S C R IP T IO N A s l o w - g r o w i n g d w a r f t r e e o r w o o d y s h r u b w i t h s m a l l d a r k g r e e n e a v e s u n d e r n a t u r a l c o n d i t i o n s r e a c h i n g a ’ h e i g h t o f 5 m U n d e r c u l t i v a t i o n i t i s u s u a l l y p r u n e d d o w n t o 0 - m a n d t r a i n e d a s a l o w s p r e a d i n g b u s h K IL L IN G T L e a v e s m a y w i t h s t a n d -5 C G R O W IN G PE R IO D P e r e n n i a l H a r v e s t o f l e a v e s m a y b e g i n a f t e r - y e a r s a n d r e a c h e s a m a x im u m a t - y e a r s T h e g r o w t h c y c l e i s 2 - d a y s , f r u i t s t a k e s 2 - d a y s t o m a t u r e a n d s e e d a r e n o r m a l l y p r o d u c e d a f t e r - y e a r s T h e e c o n o m i c l i f e o f t h e p l a n t i s a b o u t 4 y e a r s , b u t s o m e t i m e s t h e s h r u b a r e k e p t i n p r o d u c t i o n - , o r e v e n 0 y e a r s C O M M O N NAMES C h i n a t e a , T e a , T h e , T e , T e e , T s a
FURTHER I N F S c i e n t i f i c s y n o n y m s : c t h e a , c t h e i f e r a , T h e a s i n e n s i s , T b o h e a , T v i r i d i s C h i n a t e a c a n b e g r o w n i n s u b t r o p i c a l l o w l a n d u p t o a b o u t 0 m a n d b e t w e e n - 0 m i n t h e t r o p i c s T e a o r i g i g i n a t e s i n t h e m o u n t a i n s o f S o u t h e a s t A s i a , i t i s n o w g r o w n b e t w e e n 4 O N a n d 3 S H a i l c a n c a u s e g r e a t d a m a g e a n d w i n d b r e a k s a r e b e n e f i c i a l T h e t r e e i s r e s i s t a n t t o c o l d a n d a d v e r s e c o n d i t i o n s T o l o w a n d t o h i g h h u m i d i t y c a n r e d u c e y i e l d s a n d e n c o u r a g e d i s e a s e O n e t o n o f t e a r e m o v e s 4 - k g N , - k g p a n d 2 - k g K f r o m t h e f i e l d Y i e l d s i n A f r i c a a v e r a g e b e t w e e n - t / h a
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : / / 6
ECO
-MẬN
P l u m , J a p a n e s e * S c i e n t n a m e : F a m i l y n a m e :
P r u n u s s a l i c i n a L i n d l e y R o s a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
c F f B f C o
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n g
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 6 1 8 3 4 3 8 - 4
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 6 0 7 0 9 0 1 0
S o i l pH 4 5 5 5 6 5 7 5
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m r a n g e A n n u a l s :
(173)L i g h t
P h o t o s e n s i t i v i t y S o i l t e x t u r e S o i l d e p t h c o m p l e t e S o i l d r a i n a g e S o i l s a l i n i t y S o i l f e r t i l i t y
1
n L M
H L H
1
w
w L
t o f i r s t h a r v e s t : 1 0 P e r e n n i a l s :
M M i n n o o f d a y s t o a f u l l g r o w i n g c y c l e : 1 0 L i m i t s f i n t r o d u c t i o n :
N o t e s : SOURCES ( p s a l i c i n a L i n d l e y )
H o c k i n g s E 1 b p p 1 - [KTMP, R A IN , F E R , T E X T , D R A , PH , D E P ] R eh m s 1 9 p p 2 - [D E P , D R A , S A L , P H , U SE S R o e c k l e i n J p p 2 [U S E ] V e r h e i j E 9 p p - 6 [U S E , T E X T , D E P , D R A , P H B R IE F D E S C R IP T IO N A s m a l l d e c i d u o u s s h r u b o r t r e e r e a c h i n g - m i n h e i g h t T h e f r u i t i s g l o b o s e - o v o i d , 3 - ' cm i n d i a m e t e r , r e d d i s h t o y e l l o w i n c o l o u r U S E S I t i s c u l t i v a t e d f r o m i t s e d i b l e f r u i t s , e a t e n f r e s h , s u n - d r i e d , o r u s e d i n c a n n i n g , j a m s , j u i c e , w i n e a n d l i q u e u r T h e t r e e i s o f t e n g r o w n a s a n o r n a m e n t a l K IL L IN G TEMP T h e t r e e i s l e s s w i n t e r h a r d y t h e p d o m e s t i c a , b u t t h e o p e n f l o w e r s a r e m o r e c o l d r e s i s t a n t t h a n p d o m e s t i c a GROWING PE R IO D P e r e n n i a l COMMON NAMES J a p a n e s e p l u m , I j a s j e p a n g , ' M a n ' l u a n g , T s i k e u , M a n FURTHER I N F S c i e n t i f i c s y n o n y m : p t r i f l o r a J a p a n e s e p l u m i s n a t i v e o f C h i n a I t r e q u i r e 2 - 0 h o u r s o f w i n t e r c h i l l i n g t o o v e r c o m e b u d d o r m a n c y I t t h r i v e s i n a r e a s w i t h h o t s u m m e r s a n d m i l d s p r i n g s I n t h e t r o p i c s , i t c a n b e g r o w n i n s e a s o n a l c l i m a t e a t e l e v a t i o n s b e t w e e n 1 0 - 0 m H u m id c o n d i t i o n s d u r i n g t h e r i p e n i n g o f t h e f r u i t a r e u n d e s i r a b l e b e c a u s e t h e y f a v o u r t h e d e v e l o p m e n t o f b r o w n r o t L a t e f r o s t s m a y k i l l f l o w e r s a n d s u m m e r r a i n s m a y l e a d t o d i s e a s e s A n n u a l f r u i t y i e l d s m a y b e b e t w e e n - t / h a
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : / / 6 ECO
-susu
C h o y o t e S c i e n t n a m e : S e c h i u m e d u l e ( J a c q ) S w a r t z F a m i l y n a m e : C u c u r b i t a c e a e
C l i m a t e : ( K " p p e n ) U s e c o d e : F i l e i n E c o c r o p ?
N o
D c A B s Ft F t I g
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n c
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 1 2 1 9 3 0 4 0 0
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 6 0 8 0 2 0 0 2 0
S o i l pH 4 3 5 5 7 0 8 0
E n v i r o n m e n t a l f a c t o r s L i g h t
P h o t o s e n s i t i v i t y S o i l t e x t u r e
o p t i m u m r a n g e
1 4
s N
M O w
A n n u a l s :
M i n n o o f d a y s t o f i r s t h a r v e s t : P e r e n n i a l s :
(174)S o i l d e p t h c o m p l e t e
s s Min no of days to
S o i l d r a i n a g e S o i l s a l i n i t y S o i l f e r t i l i t y
w L H w M M
a f u l l g r o w i n g c y c l e : 1 0 L i m i t s f i n t r o d u c t i o n :
N o t e s : SOURCES ( s e d u l e ( J a c q ) S w a r t z )
T i n d a l l H p p - [R A IN , TEM P, D R A , F E R , P H , PH O , L IG ] P u r s e g l o v e J p p [U S E , R A IN ]
D u k e J p p [P H , R A IN , TEMP] E s w a r a n H p p
R o e c k l e i n J p p [U S E ]
H a c k e t t c p p [F E R , PHO, D E P , P H , T E X T , TEMP] R i c e R 9 p p - [R A I N , TEM P, D R A , F E R , PH] D e n g - l i n Wu 9 ( p e r s c o m m )
' M a r t i n F p p - [TEM P, R A IN , PHO, T E X T , U S E ]
S i e m o n s m a J 9 p p - [U S E , R A IN , TEM P, PH O, KTMP, L I M I T , F E R , D R A , T E X T S B R I E F D E S C R IP T IO N A h e r b a c e o u s , t e n d r i l l e d v i n e r e a c h i n g a l e n g t h o f 9 - m , w i t h u n d e r g r o u n d t u b e r , v i g o r o u s a n n u a l f o l i a g e , a n d p e a r - s h a p e d f r u i t s w i t h o n e l a r g e s e e d U S E S T h e f r u i t i s p e e l e d , c u b e d , a n d e a t e n b o i l e d , b a k e d , o r c o m b i n e d w i t h o t h e r d i s h e s Y o u n g l e a v e s a n d v i n e t i p s a r e e a t e n a s v e g e t a b l e s T h e t u b e r o u s r o o t s a r e c o n s i d e r e d a v a l u r a b l e s o u r c e o f s t a r c h GROWING PE R IO D A n n u a l o r p e r e n n i a l M a y b e h a r v e s t e d f o r t h e f i r s t i m m a t u r e f r u i t s a f t e r 0 - d a y s a n d f o r m a t u r e f r u i t s a f t e r - d a y s COMMON NAMES c h o y o t e , C h r i s t o p h i n e , C h o - c h o , C h o u c h o u , C h o u c h o u t t e , S o u - s o u , C h o k o , C r i s t o f i n e , c h o y o t e , c h a y o t e , S a y o t e , L a b u S i a m , F a t s h a u k w a , T a l l o n , T a l l o t e , G u i s p u i , A p u p u , T a y o t e , c h o k o , c h a k o , C h o c o , C h i n c h a y o t e , P i p i n e l l a , V e g e t a b l e p e a r M a n g o s q u a s h , W a lu h j e p a n g , S a k o , H a y u t i , S u - s u u , S a v e e x , N o o y t h ' a i , M a - k h e u a - k r e u a , T a e n g - k a r i a n g , S u s u FURTHER I N F S c i e n t i f i c
synonym: s americanum, Sicyos edulis, s laciniatus, Chayota
e d u l i s c h o y o t e i s p r o b a b l y n a t i v e o f s o u t h e r n M e x i c o a n d C e n t r a l A m e r i c a T h e n a t u r a l h a b i t a t s o f w i l d c h a y o t e a r e m o i s t s t e e p h i l l s i d e s I n t h e t r o p i c s , c h o y o t e i s b e s t g r o w n a t e l e v a t i o n s b e t w e e n 3 0 - 0 m I n J a v a i t i s a b u n d a n t b e t w e e n 7 0 - 0 m C o o l n i g h t t e m p e r a t u r e s a p p e a r t o p r o m o t e f r u i t d e v e l o p m e n t a n d t h e c r o p g r o w w e l l d u r i n g w e t p e r i o d s I t r e q u i r e s h i g h r e l a t i v e h u m i d i t y ( - % ) F l o w e r i n g o c c u r s i n d a y l e n g t h s o f 1 - h o u r s a n d s o m e c u l t i v a r s p r o d u c e h i g h e r y i e l d s w h e n g r o w n i n l i g h t s h a d e T h e p l a n t r e q u i r e t r e l l i s i n g Y i e l d s m a y b e a b o u t - t / h a o f m a t u r e f r u i t s a n d i n d i v i d u a l f r u i t s m a y w e i g h u p t o k g e a c h P h o t o s y n t h e s i s p a t h w a y C T e m p e r a t u r e r e q u i r e m e n t s a t d i f f e r e n t p h e n o l o g i c a l s t a g e s a r e : 1 ) s o w i n g ; 1 - C , 2 ) e m e r g e n c y , g r o w i n g , r e p r o d u c t i o n a n d r i p e n i n g ; O - Ũ C , 3 ) d o r m a n c y ; I O0C
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s ECO
-p r i n t e d : / / 6
TONG QUÁ SÚ
(175)C l i m a t e : ( K " p p e n ) N o
C f D B s
U s e c o d e : C e E f O f I t
F i l e i n E c o c r o p ?
E n v i r o n m e n t a l a b s o l o p t o p t a b s o l k i l l i n c
f a c t o r s m in im u m m in im u m m a x im u m m a x im u m t e m p
T e m p e r a t u r e ( d e g C ) 4 1 9 3 2 3 6
A n n u a l r a i n f a l l (mm) 5 0 1000 2000 2 0
S o i l pH 5 0 5 5 7 0 8.0
E n v i r o n m e n t a l
f a c t o r s o p t i m u m
L i g h t 1 3
P h o t o s e n s i t i v i t y s
S o i l t e x t u r e M
S o i l d e p t h D
c o m p l e t e
S o i l d r a i n a g e w
S o i l s a l i n i t y 1
S o i l f e r t i l i t y M
r a n g e A n n u a l s :
M i n n o o f d a y s
1 t o f i r s t h a r v e s t : 1 0
w P e r e n n i a l s :
M M i n n o o f d a y s t o I w a f u l l g r o w i n g c y c l e : 1 0
1
M L i m i t s f i n t r o d u c t i o n : I
N o t e s : SOURCES ( A n e p a l e n s i s D D o n )
W eb b D p p [R A I N , TEMP, T E X T , P H , D R A , L I G , KTMP, U S E ] T r o u p R p p 1
N a t i o n a l RC p p 8
I N S P I R E s p e c i e s [R A I N , TEMP, T E X T , PH , D R A , L I G , KTMP, U S E ] N a t i o n a l RC c p p [R A I N , T E X T , D E P , DRA]
L i t t l e E p p - [ L I G , R A IN , D R A , T E X T , U S E ]
H e n s l e i g h T 8 p p - [ L I G , T E X T , DRA, F E R , P H , TEM P, R A IN ] B R IE F D E S C R IP T IO N A m e d i u m - s i z e d d e c i d u o u s t r e e r e a c h i n g a h e i g h t o f - 3 m a n d a t r u n k d i a m e t e r o f - 0 c m T h e t r u n k i s o f t e n s t r a i g h t a n d t h e c r o w n i r r e g u l a r l y s p r e a d i n g U S E S T h e w o o d c a n b e u s e d f o r b o x e s , c a r p e n t r y , i n t e r i o r p a r t s o f f u r n i t u r e , a n d f i r e w o o d B a r k c a n b e u s e d f o r t a n n i n g a n d d y e i n g GROWING PE R IO D P e r e n n i a l COMMON NAMES N e p a l e s e a l d e r , u t i s , M a i b a u , I n d i a n a l d e r , k u n i s , K o h i , K u n s h , M a i b a o FURTHER I N F N e p a l e s e a l d e r i s i n d i g e n o u s t o t h e B u r m e s e h i l l s , t h e H i m a l a y a s , t o C h i n a ' s Y u n n a n , S z e c h u a n , a n d K w e i c h o w p r o v i n c e s , a n d t o I n d o c h i n a I t c a n b e f o u n d i n t h e H i m a l a y a n a t e l e v a t i o n s b e t w e e n 0 a n d 0 m , a n d b e t w e e n 0 - 0 m i n H a w a i i T h e t r e e o c c u r n a t u r a l l y w i t h i n t h e l a t i t u d i n a l r a n g e o f - N I t i s c o m m o n i n s t r e a m b e d s , n e a r s t r e a m s , i n r a v i n e s , b u t a l s o i n d r i e r f o r e s t s a n d o n o l d c u l t i v a t e d l a n d T h e t r e e f i x e s n i t r o g e n , i t i s h i g h l y s u s c e p t i b l e t o w i n d d a m a g e
C r o p E n v i r o n m e n t a l R e q u i r e m e n t s p r i n t e d : / / 6
(176)-ĐẠIHỌC QƯỐCGIAHÀNỘI VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI
I S N Ũ 6 ' 2
T
KHO
J O U R N A L
KHOA HỌC Tự N|
NATURAL SCIE1
T.xx, No4, 2004
cu
u
Đ
Ạ
C
Đ
IÈ
M
ĐỊA
C
H
A
T
M
ổ
l
TRƯ
ỜN
C.
v
.-.iw
(177)VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI
JO U R N A L OF SCIENCE
NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGIES
T X X , N 04 - 0 4
CONTENTS
1 Nguyen Thi Dieu Thuy, H Gelderm ann Genetic diersity of
V ie t n a m e s e a n d E u r o p e a n p ig b r e e d s b a s e d o n m ic r o s a t e llite m a r k e r s 1
« Pham Quoc Long, Le Mai Huong, Chau Van M inh, T rinh Thi Thu
Huong, Đo Huu Nghi, Đoan Lan Phuong, Cam Thi Inh, Chu Quang Truyen, Nguyen Thi Vinh, Đoan Viet Binh Study on Lipid,
fatty acid co m p o sitio n a n d b io a ctiv e o f E c h in o d e r m a ta o f M a rin e V ie tn a m 11 3 P h a n T u a n N g l i i a , D a n g Q u a n g H u n g P u r ific a tio n o f tr y p s in
in h ib ito r (TI) from s o y b e a n s (G ly c in e m a x L ) 19 4 L e o n i d V A v e r y a n o v B io g e o g r a p h y o f o r c h id s in E a s te r n I n d o c h in a 2 5 5 N g u y e n C a o H u a n , N g u y e n A n T h i n h , P h a m Q u a n g T u a n A n
I n te g r a te d A L E S -G I S m o d e l in L a n d s c a p e e v a lu a t io n for c u lt iv a t e d crop d e v e lo p m e n t in S a P a d is t r ic t L a o C a i p r o v in c e 4 3
6 Nguyen Viet Ha, Pham Ngoc Hung, Ho Si Dam, T ran Vu Viet
A n h C a s e -b a s e d r e a s o n in g a n d a n I m p le m e n tin g a p p r o a c h by p r e d ic a te lo g ic 51 ‘ Ta Hoa^Phuong, Nguyen Van Hoan, Pham Nguyen Phuong The
D u o n g D o n g (D ,-D dci) fo r m a tio n in t h e in te r r e la tio n w ith p a le o z o i- a g e d fo r m a tio n s in t h e c o a s t a l a r e a o f N o r t h e a s t B a c B o r e g io n 61
s Nguyen Thi Thu Ha, Chu Van Ngoi, Nguyen T hanh Lan
I d e n tific a tio n o f s u it a b le g e o lo g ic a l e n v ir o n m e n ta l c o n d itio n for R e s e r v in g a n d g r o w in g S a s u n g in Q u a n la n is la n d - Q u a n g n in h p r o v in c e 6 8 9 L e X u a n H o n g , M a i T h a i A n , H o C o n g H o a E r o sio n a n d d e p o s itio n
S ta t e s o f th e c o a s ta l z o n e o f t h e S o u th o f V ie t n a m (from V u n g ta u to H a t ie n ) 73
10 N g u y e n V a n M u i, N g u y e n T r o n g B i n h D e s ig n in g p a ir o f p r im e r to a m p lify 1SS r R N A g e n e o f tw o y e llo w t e a s p e c ie s b e lo n g to
cam elliagenus a t T a m d a o n a tio n a l p a r k (C am ellia cra ssip h ylla a n d
(178)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HANOI
I S S N 6 - 2
T KHO
J O U R N A L
KHOA HỌC TựN■ ■
(179)VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI
JOURNAL OF SCIENCE NATURAL SCIENCES & TECHNOLOGIES
T XXI, NqIA P - 2005
CONTENTS
1 Le Due An, Pham Trung Luong, Environmental change in southern part of the Mekong River Delta (Ca Mau Peninsula) from 1930 to 1990 Lai Huy Anh, Tong Phuc Tuan, Dang Van Bao, Geomorphological
study for assessment of present environment and its development in the Cau River basin Dang Van Bao, Nguyen Hieu, T ran Thanh Ha, Study of flood
hazard in Thu Bon River basin based on application of geomorphological
method and GIS 17
4 Dao Dinh Bac, Using GIS for warning mud flow and prospecting for the construction site for small hydroelectric plant projects (case study in Lao Cai Province) 26 Tran Quoc Binh, Lim Samsung, Improvement of GPS carrier
phase am biguity resolution by using the block decorrelation method 34
6 Nguyen Thi Hai, Community-based ecotourism development in Ta Phin Commune, Sa Pa District 46 Truong Quang ?ỉai, Nguyen Cao Huan, Dao Dinh Bac, Pham
Quang Tuan, Pham Hong Phong, Analyzing the features of landscapes in the buffer zone’s communes of Hoang Lien National
P ark 54
8 Nguyen Hieu, Vu Van Phai, Studying shoreline change of Ba Lat
R iv e r M o u th a n d a d ja c e n t a r e a s for w a r n in g e r o s io n -a c c r e tio n h a z a r d 63 9 N g u y e n C a o H u a n , L a n d u s e c h a n g e a n d r e la t e d p r o b le m s u n d e r
urbanization in the suburban area of Hanoi City (A case study of Hoang Liet Commune, Hoang Mai District) 71 10 Lai Anh Khoi, Sea surface temperature determination by using
MODIS image 79 11 Dinh Van Thanh, Nguyen Thi Lien, Research on the effect of
la b o r u s e to s e r v e t h e e c o n o m ic s t r u c t u r e s h i f t i n g in D a i T u D is t r ic t -
(180)12 P ham Q u a n g Tuan, Nguyen Cao Huan, N g u y e n An Thinh,
Nguyen T hanh Tuan, Pedologic characteristics and soil resources
in Sa P a high m ountainous eco-region, Lao Cai province 98 1 3 T ran Anh Tuan, Cultural landscape changes for sustainable
developm ent in the W est Lake and its vicinity, Hanoi, V ietnam 106
14 T ran Vãn Tuan, A contribution to providing a scientific basis for the compensation and resettlement supporting program of Son La hydroelectric station project 118 15 Nhu Thi X u a n , Dinh Thi Bao Hoa, N g u y e n D i n h Van, Analysis
and evaluation of anthropogenic landscapes in Thanh Tri District,
H a n o i C i t y 1 5
(181)TẠP CHÍ
NĨNG NGHIỆP
& PHAT TRIÉN NÓNG THÓN
ISSN 0866-7020
SCIENCE ỉTĩEC H N C X Õ G Y JO URNAL OF AGRICULTURE & RURAL DEVELOPMENT ~
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP V À PTNT THỊI KỲ ĐĨI MỚI
I X
(182)CONTENT
SCIENCE & TECHNOLOGY OF AGRICULTURE a AND RURAL DEVELOPMENT OF THE
RENOVATION PROCESS
Q Building up an agro-forestry production market-oriented, at large seale, effective and sustainable on basis of application of advanced technology
□ NGUYEN PHUONG VI Results of research on rural ^ economy and rural development in the last years
□ BUI CHI BUU, PHAM DONG QUANG, NGUYEN 10 THIEN LUONG, TRINH KHAC QUANG Crop breeding a in Vietnam (1986 - 2005) achievements and orientations
□ TRAN DUY QUY Agricultural Biotechnology of Vietnam 10 ^ in past twenty years (1986 - 2005)
□ HOANG VAN TIEU Science and technology in breeding 21
branch, constraints, challenges and measures for further development
□ vu NANG DUNG Results of research works on soil and 25 fertilizers during the last years
□ Science and technology in agro-forestry electro- mechanics and post harvest technology during the years of Renovation process, direction in development
□ PHAM VAN MACH, TRIEU VAN HUNG The 32 achievements of Forestry science and technology for 20 years of the renovation process
□ Science and Technology on Water Resources - Strengthening Capacity on Research, Narrowing Distances and striving for Reaching Regional Advanced Countries Level by 2010
□ Development stratategy for Science and Technology - 40
Vietnam 2010
□ Reform on Management Mechanism fo r Science and Technology
AGRICULTURE - RURAL ISSUES ENVIRONMENT
□ BUI CHI BUU Research Results for choosing rice breeds and the line of 2006 - 2010 periods
□ TRUONG CONG TUYEN, NGUYEN THI HOAI, DANG 55 THI HUE, PHAM XUAN TUNG, NGUYEN THI TUYET HAU Preliminary results of breeding suitable true potato seed (TPS) progenies in the Red River Delta during 2001-2003 for Potato production from TPS
□ NGUYEN VAN DUONG Adjust optimaly the multi-sided Incubator using so lar eurrgy
LE XUAN THAI, NGUYEN BAO VE Effects of environment on the grain quality of rice varieties growing at 12 sites in the Mekong Delta in wet and dry season LE QUANG QUYEN, LE CONG NONG, DINH QUANG 55 TUYEN, DUONG XUAN DIEU Effect of some intercropping cotton system in Quang Nam province NGUYEN VAN CUONG, DANG THI THANH HA, THAI 69 HANH QUYEN utilisation of ELISA Technique for determination of 2,4D ReSiduces in Fruits
NGUYEN THANH HANG Chose on suiable yeast for 72 alcohol fermentation from cassava
TRAN THI HANH, LUU QUYNH HUONG/NGO CHUNG THUY, NGUYEN THI THUY DU YEN Results of hygiene inspection and milk qualities assessment of some dairy castle households in surrowaiding Hanoi, Implementation of some adequate mearages to improving situation □ NGUYEN TAI PHUC Development of see-product 77
plauts in lagoon of Thua Thien Hue coustal areas
□ LE VAN MINH Vietnam Rural Water Supply and 78 Sanitation - Some Concerned Issues
W ATER RESOURCES
□ HOANG MINH DUNG Selection of dam cross-section in 81
the central and the west highland of Vietnam
□ DAO DAT, NGUYEN THANH BANG The link between porosity structure in concret and its empty absorption Some of methods to improve emty absorption of concret
FORESTRY
□ HOANG MINH GIAM Impacts of thinning on yield of resin 37
□ TRAN THE LIEN, DANG HUY HUYNH Situation management in Pu mat, Phong nha- Ke bang and Bach ma national park of northern central region
□ NGUYEN TRONG BINH Establishing temporary product 91 table for pure plantations of hybryd Acacia
PHAM DANG HUNG, vu HOANG NAM, PHAM QUANG 95
TUAN, NGUYEN AN THINH Phạm Dăng Hùng, Vũ Hoàng Nam, Phạm Quang Tuấn, Nguyẻn An Thịnh
TRA NSFERR IN G TECHNICAL ADVANCE
□ NGUYEN VAN THU, NGUYEN THI TUYET NHUNG 1C0 Nghiên cứu bảo quản mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại Đổng Bằng sông Cừu Long
(183)PHIÊU ĐĂNG KÝ
KẾT QUẢ NGHIÊN u KHOA HỌC
Tẻn đẻ' tài
Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nóng, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Mã số: QT.04.21
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (04)8585277
Cơ quan quản lý đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ: 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (04)8340564
Tổng kinh phí thực chi: 23.500.000 VNĐ (Hai ba triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Trong đó:
- Từ ngân sách Nhà nước: 23.500.000 VNĐ - Kinh phí trường:
- Vay tín dụng - Vốn tự có - Thu hồi Thòi gian nghiên cứu: năm Thời gian bắt đầu: 2004 Thời gian kết thúc: 2006
Tên cán phối hợp nghiên cứu: NCS Nguyễn An Thinh GS.TS Đào Đình Bắc ThS Hồng Thi Thu Hương CN Phạm Hồng Phong CN Trần Vãn Trường CN Trần Hoàng Yến
Số đãng ký đề tài Số chứng nhận đãng ký kết Bảo m ật :
QT.04.21 nghiên cứu a Phổ biến rộng rã i: V
Ngày 16-3-2004 b Phổ biến hạn chế:
c Bảo mật Tóm tắt kết nghiên cứu:
(184)- Lựa chọn chì tiêu tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển trồng nông lâm nghiệp chủ đạo địa bàn huyện Sa Pa
- Thành lập đồ phân hạng thích nghi sinh thái đối vói nhóm trồng chủ đạo xây dựng đồ định hướng hoạch định không gian sản xuất nông lâm nghiệp huyện Sa Pa
Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu :
- 'Về quy mô: Kết nghiên cứu áp dụng vào cơng tác quy hoạch phát triển nông lầm nghiệp theo hướng sản xuất bền vững
Về đối tượng: Kết nghiên cứu sở khoa học giúp người dân địa phương áp dụng vào việc chuyển đổi cấu bố trí trồng cách hợp lý theo lãnh thổ sản xuất
Chủ nhiệm đề tài Thủ trường
quan chù trì đề tài
Chủ tịch hội đồng đánh giá thức
Thủ trưởng quan quản lý đề
tài
Họ tên Phạm Quang Tuấn Nguyễn Cao Huần