1. Trang chủ
  2. » Seinen

Ô nhiễm các kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn,Cd, As và Hg trong nước ăn, nước công nghiệp và nước thải ở khu công nghiệp Thượng Đình

63 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 26,32 MB

Nội dung

Một đặc điểm của thoát nước Hà Nội là nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, bệnh viện đều được đi chung một đường.. Các giếng thăm nằm ngang mật đường.[r]

(1)

» Đ Ạ I H Ọ C Q U Ổ C G IA H À N Ộ I ,

TRƯỜNỔ ĐẬÍ HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

* *

Đ€ TÀI

Ô nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, As và Hg nuớc ăn, nước công nghiệp nước thải

ở khu cơng nghiệp Thượng Đình

M ã số : QT - 99 - 13

Chủ tri dê tài : Nguyễn Văn Dục Trần Ngọc Lan Phan Thị Lan

ỉ; ))TI O O i O l ‘<n!

(2)

- Nước thải ô nhiễm phải xử lí trước cho thải vào hệ thống nước thải chung thành phổ

- Công tác tra môi trường phải thực hiộn thường xun Phải có hình thức hành chính, thưởng phạt nghiêm minh cho công tác bảo vệ vệ sinh môi trường

Đối với nước sinh hoạt nước công nghiệp: nước sinh hoạt nước công nghiệp cho khu CNTĐ xử lí từ nguồn nước ngầm Do nguồn nước công ty KDNS - HN khổng cung cấp đủ nên nhiều nhà máy, xí nghiệp có giếng khoan cơng nghiệp riêng Trong nhân dân, nhiều gia đình sử dụng giếng khoan UNICEP với nguồn nước tầng nơng Do cơng nghệ xử lí nước giếng khoan UNICEP cịn thơ sơ nên chất lượng nước giếng thấp

Nước ngầm tầng Q1M11 ô nhiễm Fe, Mn, As Sau xử lí nước sinh hoạt nước cơng nghiệp cịn nhiễm bẩn Mn hàm lượng As nhiều nơi cịn cao So với tiêu chuẩn WHO hàm lượng As nước lớn đến lần Đối với Hg: hàm lượng có nước nhó lớn liêu chuẩn - 2ppb, tức nằm Irong khoảng sai số phép phân tích nên chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thêm

Nước ô nhiễm As vấn đề nhạy cảm Để làm rõ trạng càn hiểu vấn đé ô nhiễm As nước ngầm Hà Nội khỏng phải phổ biến Các giếng khoan khu CNTĐ có hàm luợng As cao, sau xử lí giảm nhiều As hấp phụ keo Fe đạt xấp xỉ TCVN Vì để khắc phục tượng cần: phổ biến cho người nguy sử dụng nước giếng khoan khơng xứ lí tốt

(3)

TĨM TẮT

Thượng Đình chín khu Cơng nghiệp tập trung Hà Nội, có diện tích 76ha, dân số gần 180.000 người Khu CNTO có 29 xí nghiệp quốc doanh trung ương địa phương với ngành nghề chủ yếu sau: khí, hố chất cao su, thuốc lá, dệt may, sành sứ, thuỷ tinh v.v

Khu CNTĐ có đặc điểm sau:

- Nước cho sản xuất sinh hoạt từ nguồn nước ngầm nên việc khai thác nước ngầm ô nhiễm nguồn nước vấn đề lưu tâm đời sống cồng luận

- Đây khu công nghiệp cũ, hầu hết nhà máy có trang thiết bị cũ xuống cấp, cơng nghệ lạc hậu nên trình sản xuất dễ gây ô nhiễm môi trường

- Khu dân cư, quan hành chính, irường học, viện nghiên cứu nằm xen kẽ khu công nghiệp nên làm cho mỏi trường ò nhiễm nghiêm trọng

Để tài: “0 nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, As Hg nước ăn, nước cơng nghiệp nước thái” nhằm nghiên cứu khía cạnh mòi trường nước khu CNTĐ

Đối với nước thải: Để đánh giá đứng nguồn gãy ô nhiễm kim loại nặng cho nước thải phán chia mẫu nước thải thành hai nhóm để xử lí kết riêng:

Nhóm 1: Nhóm nước thải nhà máy, xí nghiệp có khả nãng gây ỏ nhiễm kim loại nặng

Nhỏm 2: Nhóm có khả nãng

Kết phân tích thành phần cúa chúng so với nước để sản xuất cho thấy ô nhiễm kim loại nặng nước thải chủ yếu nhà máy, xí nghiệp sản xuất mặt hàng liên quan tới kim loại trẽn

Vì đế giảm thiếu ô nhiễm kim loại nặng cho nước thái cần phái: - Các nhà máy, xí nghiệp cần đổi cõng nghệ không dược nhạp

khẩu cơng nghệ lạc hậu dỗ gày nhiễm mịi (rường

(4)

- Nước thải ô nhiễm phải xử ií trước chọ thải vào hệ thơng nước thải chung thành phố

- Công tác tra môi trường phải thực thường xuyên Phải có hình thức hành chính, thưởng phạt nghiêm minh cho công tác bảo vệ vệ sinh môi trường

Đối với nước sinh hoạt nước công nghiệp: nước sinh hoạt nước công nghiệp cho khu CNTĐ xử lí từ nguồn nước ngầm Do nguồn nuớc công ty KDNS - HN không cung cấp đủ nên nhiều nhà máy, xí nghiệp có giếng khoan cơng nghiệp riêng Trong nhân dân, nhiều gia đình sử dụng giếng khoan UNICEP với nguồn nước tầng nông hem Do cơng nghệ xử lí nước giếng khoan UNICEP cịn thơ sơ nên chất lượng nước giếng thấp

Nước ngầm tầng Qu.m ô nhiễm Fe, Mn, As Sau xử lí nước sinh hoạt nước cơng nghiệp cịn nhiễm bẩn Mn hàm lượng As nhiều nơi cao So với tiêu chuẩn WHO hàm lượng As nước lớn hưn dến lần Đối với Hg: hàm lượng có nước nhó lớn tiêu chuẩn - 2ppb, tức nằm khoảng sai sô' phép phàn tích nên chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thêm

Nước ô nhiễm As vấn đề nhạy cảm Để làm rõ trạng chúng la cđn hiểu vấn dề ô nhiễm As Irong nước ngầm Hà Nội phổ biến Các giếng khoan khu CNTĐ có hàm lượng As cao, sau xử lí giảm nhiểu As hấp phụ keo Fe đạt xấp xỉ TCVN Vì để khấc phục tượng cần: phổ biến cho người nguy sử dụng nước giếng khoan không xứ lí tốt

(5)

SUM M ARY

Thuong Dinh is One industrial zone of Hanoi with an area of 76 hectares and a population of 180,000 Thuong Dinh Industrial zone (TDIZ) has 29 Central and local state-owned enterprises, operating mainly in engineering, chemical-ruber, tobacco, textile and garment, glass and ceramic, leather and footwear

Following are some characteristies of TDIZ:

- Water for living and production is exploited from ground water source thus, exploitation as well as pollution of water sources should be paid morc atlenlion

- Thuong Dinh is an olđ industrial zone Most oí' its factories and enterprises were built dated back from 1960s Technology and equipment condition are too backward and consequently, production activities have polluted air, soil and water

- Factories and enterprises locate next to crovvded habiiant communúies, schools, research centers, institutes and universities Thus, pollution, especially waste water pollution might become more serious

Our project with the title "Pollution o f heavy metals as Fe, Mn, Cu, Pb,

Zn, Cd, As and Hg in living and industrial water as well as wastewater" is

conducted to study an aspect of water environment of TDIZ

Waste water samples for analysis are divided into two groups so as to give corrict assessment oi heavy metal poilution sources

Group ỉ: Waste water from íactories and enterprises as the most

possible threat for pollution

Group 2: Waste water as the less pollution threat for pollution

The analytical results oí' concentration of heavy metals in two groups ot waste water in comparison with input water level thai the heavy metal pollution in waste water mainly originated from íactories and enterprises with production in relation vvith these metals

(6)

Accordingly, íòilovving solutions are recommended to reduce the concentration of toxic metals in wastewater:

> Waste water has to be treated beíore discharging into the drainage system of the City

>■ Enterprises and íactories should renew their technology and are prohibited to import backvvard-technology equipment which might be the source of environmental pollution

> Environment inspection s h o u ld be implemented on a regular basis

Administrative measures such as merits and punishment shoulđ be initiated in an effort to protect environment

As fo r living and industrial vvater: Water for living and industry in

TDIZ is exploited from groundwater Due to insuữicient amount of water provided by Hanoi water trading company (HNWBC), many companies and factories have drill water-wells of their own while family households use UNICEF water-well tapped from shallow source of groundwater

Raw water at Qịị.ịịị layer is polluted with Fe, Mn, As and Hg After treatment, this water, which is slightly contaminated with Mn, is used for living and production purposes Concentration of As and Hg at some locations is high Compared to WHO Standard, the concentration of asenic is from to times higher In refer to Hg: due to its composition in water of such a little amount abbeit - ppb higher than TCVN 5945 - 1995 wich is within permitted eưor of the analysis We might go on with further study

Asenic-polluted water is a sensitive issue To solve this matter, we shouid bear in mind that asenic pollution in Hanoi's groundwater is not prevalent Asenic concentration in raw water is rather high, however, after applied with conventional method for groundwater as used in all vvater plants of HNWBC, the said-metal concentration in living and producing vvater is reduced a great deal and approximately equal to as prescribed in TCVN 5945-

1995 Standard thanks to the absorption o f oxyhydroxide.

Accordingly, foilowing measures should be applied to overcoine this problem:

(7)

> T he G overnm ent should soon enlarge to converage area for clean water distribution to avoid u sing unừeated water from U N IC E F w e lls and to control the w idespread drilling o f these w ells, thus h elping to elim inate the threat o f groundwater pollution.

XÁC N H Ậ N CỦA KHOA ĐỊA CHẤT CHỦ T R Ì Đ Ể TÀI

N g u y ễ n V ăn D ụ c

(8)

MỤC LỤC

Mở đầu

Chương Một s ố dặc điểm địa lý tự nhiên địa chất

1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn

1.2 Đặc điểm địa chất khu vực 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất

.1.2.1.1 Địa tầng ,1.2.1.2 Kiến tạo ' 1.2.2 Đặc điểm địa chất thuỷ vãn

Chương Đặc điểm kinh tế - xã hội khu CNTĐ 2.1 Một số đặc điểm phát triển khu CNTĐ

2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệD Irạng cấu hạ tầng kỹ thuật Chương Hiện trạng cấp thoát nước khu CNTĐ

3.1 Nguồn cấp nước

3.2 Hiện trạng nhà máy nước tình hình khai thác nước ngầm khu CNTĐ

3.3 Đặc điểm trạng thoát nước thành phố Hà Nội khu CNTĐ 3.3.1 Hệ thống thu nước truyén dẫn nước thái

3.3.2 Hệ thống tiêu xả nước

3.3.3 Đánh giá chung trạng nước khu CNTĐ

Chương Ơ nhiễm cúc kim loại nặng nliư Cu, Pb, Zn, Cd, Fe, Mn, As

(9)

4.1 Thành phần nước thải ô nhiễm kim loại nặng nước thải khu CNTĐ

4.1.1 Thành phẩn chung nước thải

4.1.2 Ô nhiễm kim loại nặng nước thải khu CNTĐ

4.1.2.1 Ảnh hưởng kim loại nặng tới sức khoẻ người

4.1.2.2 Ô nhiễm kim loại nặng nuớc thải khu CNTĐ 4.2 nhiễm kim loại nặng nước thải đất, nước ăn nước công

nghiệp khu CNTĐ

4.2.1 Hiện trạng khai thác nước duới đất khu CNTĐ

4.2.2 Tinh hình biến dạng mặt đất liên quan đến khai thác nước ngầm 4.2.3 Ô nhiễm nước ăn, nước công nghiệp kim loại nặng khu

(10)

M ỏ ĐẦU

Trong kỷ qua Hà Nội thực phát triển mở rộng nhanh, thể trước hết tăng nhanh dủn số diện tích đất đai nội thành Dân số nội thành tăng lần từ 24 vạn người năm 1945 lên 1.5 triệu người năm 2000 diện tích tăng gần lần từ 1008 năm 1945 đến 9000 nãm 2000.

Đơ thị hố, cơng nghiệp hố dẫn đến tâng trưởng ngành kinh tế, phát triển xã hội nâng cao mức sống nhân dân, mặt tích cực Ngược lại, q trình thị hố cơng nghiệp hố làm cân sinh thái, làm giảm chất lượng môi trường, làm cạn kiệt tài ngun thiên nhiên

Khu cơng nghiệp Thượng Đình (CNTĐ) khu công nghiệp dầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Đây khu cơng nghiệp đa ngành như: khí, hố chất, cao su, xà phòng, thuốc lá, giày dép sau phát triển thêm số ngành khác khí xác, dệt len, khí ỏ tơ, th tinh Vì khu công nghiệp nên nhà máy trang bị máy móc có cơng nghệ lạc hậu, cơng suất sán xuất thấp, trèn sớ hạ tầng chắp vá, manh mún Một đặc điểm bất lợi diện tích khu vực khỏng có mở rộng, dân số gia tăng không ngừng, nhà máy trang bị đại hem nằm lòng hay sát cạnh nhà máy cũ sở hạ tầng không cải tạo Mặt khác, khu dân cư, trường học, viện nghiên cứu, quan quản lí Nhà nước nằm cận kề, xen kẽ với nhà máy Vì vấn để nhiễm môi trường vấn đề gây xúc, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động dân cư khu vực

Hà Nội thành phố nước ta dùng nguổn nước ngám cho ăn uống sinh hoạt sản xuất Sự gia tăng dân số, q trình thị hố, cịng nghiệp hoá nhanh làm tãng nhu cầu sử dụng nước Do lượng nước ngâm có nguy cạn kiệt Sự khai thác còng suất gây nèn tượng hạ mực nước ngầm, lún mặt đất gây ô nhiễm nguồn nước

(11)

nghiệp gồm nhiều ngành nghề khu cơng nghiệp Thượng Đình Vì mục tiêu đề tài nghiên cứu mức độ ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước, tìm hiểu nguồn gây nhiễm dề kiến nghị biện pháp, đặc biệt kim loại có độc tố cao như: Cd, Cu, Pb, As, Hg

Nghị 08/BCT Bộ Chính trị BCHTW Đảng ngày 21/01/1983 xác định: "Hà Nội trung tâm đầu não trị, văn hố, khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn kinh tế giao dịch nước" Vì vậy, báo vẻ an tồn nguồn nước nước thủ dơ nhiệm vụ trị người Tác giả mong muốn kết đề tài thu góp phần nhỏ phục vụ nhiệm vụ

Chủ trì để tài chân thành cảm ơn Đại học quốc gia Hà Nội, Trường ĐHKHTN cung cấp kinh phí, tạo điểu kiện đế thực đề tài Chủ trì chân thành cảm ơn Trung tâm Môi truờng - Trường Đại học KHTN tạo điều kiện đế phân tích As Hg, cám ơn GS TSKH Đặng Trung Thuận, PGS TS Nguyễn Ngọc Trường anh chị em môn Địa kỹ thuật Địa chất Mơi trường có nhiều giúp đỡ quí báu

(12)

CHƯƠNG

M Ộ T S Ố Đ Ặ C ĐIỂM Đ ỊA LÍ T ự NHIÊN VÀ Đ ỊA CH ẤT

1.1 ĐIỂU KIỆN ĐỊA LÍ T ự NHIÊN

1.1.1 Vị trí địa lí

Thủ đồ Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc có toạ độ 20° - 21°4 độ vĩ Bắc 105°6 - 106° độ kinh Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh, Hưng n, Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây

Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng trù phú tiếng từ lâu đời, thuận lợi giao thơng thuỷ hàng khơng Vì từ ngàn xưa Hà Nội chọn làm thủ đỏ

Khu cơng nghiệp Thượng Đình (KCNTĐ) khu công nghiệp lớn Hà Nội, nằm phía Tây Nam cua thành phố, trục đường số di thị xã Hồ Bình KCNTĐ nầm địa phận quận Thanh Xuân dược xây dựng nãm đầu miển Bắc giải phóng Phía Tây phía Bắc giáp phuờng Nhân Chính, phía Đơng có sơng Tơ Lịch chảy qua, phía Nam giáp phường Khương Đình, phía Tây giáp phường Thanh Xn

1.1.2 Địa hình

Đại phận diện tích Hà nội nằm vùng đồng châu thổ sông Hổng với độ cao trung bình từ đến 20m so với mực nước biển Địa hình chủ yếu Hà Nội có hình dạng đồng bồi đắp bới dịng sơng với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm Xen bãi bồi cịn có vùng trũng với hồ dầm (dấu vết lại lòng sõng cổ) Riêng địa hình bậc thềm có huyện Sóc Sưn phía Bác liuyện Đơng Anh Ngồi Hà Nội cịn có dạng địa hình núi đồi xâm thục tập trung khu vực núi Sóc Sơn với diện tích khơng lớn

Dạng địa hình đồng vùng Hà Nội dặc trưng cho dạng địa hình đồng phía Bác Việt Nam dược phân phụ dạng sau:

(13)

- Phụ dạng bãi bồi gồm bãi bồi cao thấp nằm ngồi đê hay giữa dịng chảy sơng Hồng, có bề mặt tương đối phẳng, trải dần mép nước nghiêng theo chiều chảy, dòng sông Đất cấu thành dạng bãi bồi gồm lớp sét hay bột sét mỏng, bề mặt hay bên cát xen kẽ lớp sét bột mỏng 20-30cm

1.1.3 Khí hậu

Thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng vùng khí hậu đồng bằng, năm có mùa rõ rệt Mùa mưa nóng ẩm mưa nhiều, mùa khô rét hanh khô kéo dài từ tháng 10 tới tháng năm sau.

Sau yếu tổ khí hậu đặc trưng: + Nhiệt độ khơng khí:

- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 25,5°c.

- Nhiệt độ khơng khí cao 27,0°c

- Nhiệt độ khơng khí thấp 20,9° c

- Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối: 42,8° c - Nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối 2,7UC + Độ ẩm khơng khí:

- Độ ẩm khơng khí tương đối trang bình năm : 84%

- Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng thấp nhát 81 % (tháng 11 12)

- Độ ẩm khống khí tương đối trung binh tháng cao 81% (tháng 3)

- Độ ẩm khơng khí tuyệt đối 100% + Gió:

- Hướng gió đạo mùa hè Đơng Nam - Hướng gió chủ đao mùa đơng Đơng Bắc - Tốc dộ gió trung bình mùa hè: 2,2 m/s - Tốc dộ gió trung bình mùa hè: đơng: 2,8 m/s

(14)

- Số bão đổ vào khu vực trung bình: 2-3 cơn/năm + Mưa (bảng 1)

- Lượng mưa trung bình năm: 1676mm

- Lượng mưa trung bình ngày lớn nhất: 168mm

- Luợng mua từ tháng năm tới tháng 10: 1430mm (90,5%) - Số ngày có mưa trung bình: 144,5 ngày/nãm

- Số ngày có mưa phùn: 38,7 ngày/nãm + Nắng:

- Số chiếu sáng trung bình 1464,6 giờ/nãm

- Lượng bốc hàng nãm thay đổi từ 828mm (1994) đến 1018mm (1991)

- Lượng bốc trung bình nhiều nãm (1990-1997) 933mm Bảng Lượng mưa vùng Hà Nội thời kỳ 1990-1997 theo tài liệu

Đài khí tượng Láng Hà Nội

1 10 11 12 Cả nãm

1990 918 2395 907 1634 1565 3515 394 1866 1087 614 72 15247 1991 58 27 772 911 2576 422 2489 207 834 720 1126 21 15378 1992 974 276 198 460 1174 3962 3962 378 1617 220 325 36 13720 1993 33 484 391 998 2479 1783 1865 322 2609 313 163 86 14424 1994 117 403 1215 186 4163 3477 4683 5955 3189 1083 229 49 25469 1995 267 171 481 227 1073 1295 2953 3990 820 468 629 19 12091 1996 59 88 1548 828 100 1890 3080 2756 928 1192 2547 22 15938 1997 29 68 788 528 220 1790 2780 3756 918 1028 1198 32 15938 TB 304.4 97.4 63.1 170.0 202.3 316.6 222.0 159.8 76.4 85.3 42.0 1602.6

1.1.4 Thuỷ Văn

Khu vực thành phố có sịng chảy qua: sõng Hơng, sịng Nhuệ sơng nhỏ, sơng Tơ Lịch, sơng Kim Ngưu, sịng Lừ, sịng Sét

(15)

1984 Khi chưa xây dựng hổ, mực nước hạ lưu sồng Hồng mùa lũ dâng cao đe doạ tuyến đẽ xung yếu Khi có hồ điéu tiết đỉnh lũ bị điểu hồ khơng cao, rút chậm nơn thời gian ngập bãi lâu Chiều dài sông ihay đổi từ 480 đến 1440m (trạm Hà Nội)

Mực nước lớn vào thời kỳ lũ 10,63 (1990); mực nước trung bình 5,09m; mực nuớc thấp 2,78m (kết quan trắc trạm Hà Nội thời kỳ

1990 - 1997)

Lưu lượng nước sông Hồng lớn, thay đổi từ 385m3/s (1994) đến 14.800m3/s (1996) Nước sông Hồng tải lượng phù sa lớn Độ đục cực đại thay đổi từ 1620g/m3 (1988) đến I2.500g/m3 (1986)

Lịng sơng Hồng lắng đọng phù sa dày Theo tài liệu khảo sát năm 1987 trở lại chiều dày lớn phù sa lắng dọng nhiều khu vục có xu hướng tãng, dặc biệt vào mùa khổ năm 1992 (+0,4m) Nước sông Hồng thuộc loại nước nhạt có kiểu bicacbonat canxi thay dổi theo mùa

+ Sông Nhuệ: n h án h nhỏ cúa sông Hồng bất nguồn từ Thuỵ Phương chảy qua Cđu Diễn, Hà Đông dài khoảng 20km, sông rộng trung bình 15 - 20m, nhỏ L3m (Cầu Noi) lớn 35m (cầu Hà Đông) Chiều dày lớp nước lớn trongg sông 3,46m (cầu Hà Đông); trung bình từ 1,5 - 2m Mực nước lớn 5,77m (1984), thường 4,5 - 5,2m Lưu lượng thay đối từ 26m3/s mùa khô đến 150m3/s mùa mưa Chiều dày lớp bùn lừ 0,48 đến 0,87m, thành phần chủ yếu bột sét Hệ số thấm lớp bùn từ 0,0086 đến 0,017m/ngày

Nước sổng nhạt kiếu bicacbonat canxi thay đổi đáng kế theo mùa + Sông Tô Lịch: sông cháy qua khu CNTĐ, dây sông dài sơng nước Hà Nội, dài 13,5km; rộng trung bình 30 - 45 m; sâu - 4m bắt nguồn từ Phan Đinh Phùng, qua mương Thuỵ Kh, huyện Từ Liêm, Thanh Trì nhập vào sơng Kim Ngưu đố vào sông Nhuệ đập Thanh Liệt Như đoạn cuối cúa sơng Tị Lịch đón nhận toàn nước thải Hà Nội

Khu CNTĐ có cống xá nước thái vào áồng Tơ Lịch chán cầu Mới phía gần Kim Giang Từ đầu nguồn đến Câu Mọc lượng oước thái đố vào sông Tô Lịch không nhiều Trong khoảng lOkm thượng lưu chí có đến

(16)

miệng xả với tổng lưu ỉượng khoảng 0,655m3/s Ngoài nước thải miệng chảy qua mương Bãi Yên, Liễu Giai, Vạn Phúc, Kim Mã, Ngọc Khánh - Thành Công - Láng Hạ dài 4,75km Do nước thải làm Tải trọng chát bẩn sơng Tơ Lịch so với sơng Kim Ngưu sông Sét

+ Sông Kim Ngưu: bắt nguồn từ Lị Đúc Trước năm 1960 sơng chảy theo vành đai gọi sông Kim Ngưu cũ Hiện nhánh bắt nguồn từ Lạc Trung Sau 1960 sông Kim Ngưu khai thông đoạn thẳng từ cửa cống Lò Đúc đến Đển Lừ dài 2,84km Sơng Kim Ngưu dài 12km, rộng trung bình 25 - 30m, sâu - 4m đón nhận tồn nước thải lưu vực cống Lị Đúc, khu vực Quỳnh Lơi, Mai Hương, Lạc Trung, Mai Động khu ẹông nghiộp Vĩnh Tuy Lưu vực sơng qua khu Lị Đúc có diện tích 352ha với sơ' dân

1 -1 vạn người Lượng nước thải công cộng 5400m3/ngày đêm, lượng nước

th ả i c ô n g n g h iệ p 4 0 m 3/n g y đ ê m

Khu vực Quỳnh Lỏi, Mai Hương, Lạc Trung, Mai Động - Vĩnh Tuy với diện tích 505ha số dân 11 vạn người tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp tổng lượng nước thải khoảng 28 - 30 ngàn m3/ngày đêm Hiện lại sông Kim Ngưu kè, lát bờ làm đường, cống xả nước thái từ dầu dường Kim Ngưu xuống Mai Động - Vĩnh Tuy làm cho cảnh quan rát dẹp rác thải xuống lịng sơng hạn chế nhiều

+ Sông Sét: bắt nguồn từ cống chùa Hai Bà, Nguyễn Cơng Trứ, mương Trần Khắc Chân - Ơ Cẩu Dền, muơng ngõ chùa Liên Phái chạy khu Tô Hoàng - Đại học Bách Khoa - Đại học KTQD - Cầu Đại La - Giáp Nhị nhập vào sơng Kim Ngưu Một nhánh xuất phát từ khu vực Trần Bình Trọng - Quang Trung qua Hồ Thuyền Quang - Hồ Bảy Mẫu qua cống Nam Khang nhập với nhánh đầu Đại học Bách Khoa Sông Sét dài 6,7km; rộng từ 10 - 30m, sâu - 4m Tổng diện tích luu vực nội thành 580,8ha với 20 vạn dân, lượng nước thái sinh hoạt gần 20.000m3/ ngày đêm Tổng lượng nước thải đổ vào sông Sét 60 - 65 ngàn m3/ngày đêm

(17)

Liên - Trung Tự - cống đường Trường Chinh qua Định Công - Linh Đàm lại nhập vào Tô Lịch

Nếu kể từ Hổ Trung Tự sơng Lừ dài 5,8km; rộng 20 - 30m, sảu - 4m Luu vực sông Lừ khoảng 560ha với 16 vạn dân Lượng nước thải sinh hoạt gần 20 vạn m3/ngày đêm, nước thải công nghiệp 4000m 3/ngày đêm Tổng lượng nước thải 30.000m 3/ng ày đêm Nếu kể nhánh từ cống Trịnh Hồi Đức tổng lượng nước thải Sông Lừ đạt khoảng 45 - 50 ngàn m3/ngày đêm

Bảng Lượng bốc nước vùng Hà Nội thời kỳ 1990 - 1997 (theo tài liệu trạm Khí tượng Láng Hà Nội)

1 10 11 12: Cả năm

1990 3.2 47.5 56.5 79.2 87.6 958 880 119.4 98.1 91.7 78.2 86.6 991.8 1991 57.4 74.1 36.2 66.4 100.4 860 98.2 91.4 100.8 135.2 94.8 77.4 1018.3 1992 70.6 57.8 47.3 58.5 82.1 898 86.7 98.7 74.7 122.1 89.4 68.8 946.5 1993 -84.5 57.6 56.5 52.1 67.0 1094 107.0 80.5 82.4 113.7 96.1 95.9 1078.7 1994 61.9 42.6 53.4 60.0 88.6 789 72.1 77.2 65.0 89.4 73.0 66.1 828.2 1995 59.7 45.6 50.4 46.9 81.6 922 86.1 64.6 86.8 117.8 80.9 84.4 896.0 1996 67.8 40.6 51.3 58.9 89.5 879 82.1 76.3 61.5 95.6 78.2 63.1 852.8 1997 58.7 42.6 49.4 47.8 87.6 982 87.5 78.6 96.8 113.8 82.9 86.5 930.4 TB 5.4 51.0 50.1 58.7 85.6 92.3 88 85.8 83.4 109.9 84.2 78.6 942.8

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU v ự c

1.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất

1.2.1.1 Địa tầng.

Năm 1990 “Báo cáo kết công tác lập đồ địa chất Hà Nội tỷ lộ i: 50.000 “ đoàn Địa chất Hà Nội công bố Trẽn phạm vi thành phô' Hà Nội với diện tích 2139km2, có thành tạo trầm tích từ Proterozoi đến Kainozoi hình thành hai miền có chế độ kiến tạo khác nhau: mién bờ phải miền bờ trái Sông Hồng

Miền bờ phải Sơng Hồng có giới Proterozoi, Paleozoi, Mezozoi giới Kainozoi Tầng chứa nước chủ yếu nằm trầm tích Đệ tứ nên việc nghiên cứu địa tầng xét giới Kainozoi

Giới Kainozoi chứa trầm tích Đê tứ có cách day ,8 -2 triệu nam phản bố trẽn diện tích 1500km2 có nguồn gốc khác nhau, hình lư thống Pleistocen sớm

- Thống Pleistocen:

(18)

í f M u ọ - Õj c c Õ Ĩ Ã HA NÒi Ị

ỈTPUMÕĩisặị ’ >!S riN.THƯ v.ại: Hệ tầng Lệ Chi, trầm tích sơng (aQ,lc) Ị _ ■! - Qĩỷũ ũ d lẰ ^ Tầng Lệ Chi phát triển dọc theo phương hoạt động lịng sơng Hồng cũ, bắt đầu xuất phía Nhổn cổ Điển (LK 11HN) phát triển rộng phía Đơng - Đơng Nam

Trầm tích tầng Lệ Chi khơng thấy lộ bề mặt gặp lỗ khoan chiều sâu khoảng 45 - 69,5m

Hệ tầng chia thành tập:

Tập cuội nằm ngang tầng cuội có tuổi Pliocen muộn (hệ tầng Vĩnh Bảo)

Tập (dưới) gồm cuội (cuội thạch anh, silic, đá hoa, sỏi lẫn cát, bột sét thuộc tướng lịng sơng miển núi chuyến tiếp) Cuội có kích thước trung

bình - 5cm 4^

Co đ ợ

Tập (giữa) gồm cát hạt nhỏ, cát bột màu vàngYhọn lọc mài tròn tốt, thuộc tướng iịng sơng gần lịng sơng

Tập (Trên) gồm bột, sét, cát màu xám, xám vàng, xám đen (do lãn bùn thực vật, chí có thực vật chưa phân huỷ hết) Độ chọn lọc độ mài tròn thuộc tướng bãi bồi

Sự thành tạo làng Lệ Chi có liên quan đến ihời kỳ bóc mịn, xàm thực, rửa trơi vùng lộ đá gốc vào thời Pleistocen sớm

- Thống Pleistocen - trên.

Tầng Hà Nội (a,ap,pd Q‘u_mhn) Tầng Hà Nội lộ vùng gò đổi ven rìa đồng thềm sơng Đà Bất Bạt Cịn đa phần chìm sâu mặt đất bị trầm tích trẻ phủ

Trật tự đất đá từ lên sau:

Tập 1: sỏi sạn lẫn cát bột xen kẽ thuộc tướng lòng sòng miền núi chuyển tiếp xen kẽ với pha lũ tích sản phẩm thời kỳ xàm thực dội rộng khắp Cuội chủ yếu thạch anh, silic, dá phun trao mài trịn ur dến irung bình, độ chọn lọc trung binh Kích thước CUỌ1 tư - 5cm

Chiều dày 10 - 34m

(19)

Tập (trên): gồm bột sét, bột cát đặc trưng cho tướng bãi bồi, thinh thoảng gặp thấu kính sét, bột xám đen lẫn mùn thực vật

- Thôhg Pleistocen trên:

Tầng Vĩnh Phúc (a Q2n,vp,, lQ 2mvp2> lb Q2II,vp3)

Tích tụ tầng VTnh Phúc lộ diện tích rộng phần tả ngạn sơng Hổng phần hữu ngạn Ba Vì - Thạch Thất, Phúc Thọ, Hồi Đức, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh Ở vùng sụt lún tích tụ bị trầm tích trẻ phủ lên, quan sát dược chúng qua nghiên cứu lỗ khoan Một đặc điểm tầng Vĩnh Phúc bề mặt bị tượng laterit hố yếu có màu loang lổ có chuyển đổi nhanh thành phần thạch học theo chiều ngang Tầng Vĩnh Phúc chia thành tập từ duới lên sau:

Tập (dưới): Gồm sỏi, cuội nhỏ, cát lẫn sét bột màu vàng xám dày - lOm Trầm tích đặc trưng cho tướng lịng sơng

Tập 2: gồm cát bột có sét, cát vàng có thấu kính sỏi nhỏ, cấu tạo phân lớp xiên chéo, thuộc tướng lịng sơng gần lịng sơng dày 33m

Tập 3: gồm sét caolin màu trắng, sét bột xám vàng, cát bột sét xen kẽ thành nhóm, bột sét, sét lẫn bột cát mịn thuộc tướng bãi bồi dày - lOm

Tập (trên): gồm sét đen, bột sét màu đen lẵn mùn thực vật, bột sét xám vàng, vùng Sóc Sơn bột sét cịn có thấu kính sỏi, cát nhỏ thấu kính than bùn thuộc tướng hồ - đầm lầy

- Thống Holocen - phụ thống - giữa Tầng Hải Hưng (Q1V‘ 2hh)

Tích tụ thuộc tầng Hải Hưng bao gồm tích tụ hồ - đầm lầy (lb Q1V‘" 2hhị), tích tụ biển (m Qiv' 2hh2), hồ (1 Qiv1-2), đầm lầy (b Qlv''2hh3) phàn bố chủ yếu phía Nam - Đơng Nam rải rác phía Bấc thành phố Hà Nội Tầng Hải Hưng gồm phụ tầng:

Phụ tầng Trầm tích hồ - đầm lầy (lb Qiv' 2hh,)

Trầm tích hồ - đầm lầy thành tạo vào thời kỳ trước biến tiến, phân bố chu yếu phần Đông Nam thành phố rái rác vài nơi Tây Bắc

(20)

Thành phần bao gồm bột sét chứa tàn tích thực vật than bùn Tích tụ chứa

Ih an b ù n c ó các k iểu : h - d ầm lầ y v en b iể n (S n Đ n g - C an h N â u , L i Y ê n ,

Chợ Đãm, hồ Thành Công đầm lầy lục địa (giũa Scm Đồng - Hoài Đức), kiểu ven rìa phân bố chân gị đồi

Phụ tầng (ml QIvl'2hh2):

Trầm tích biển (m Qlv‘'2hh2) bắt gặp phổ biến từ Nam Thạch Thất, Nam Đan Phượng, Phù Đổng đổ phía Nam - Đông Nam Hà Nội, thành phần gồm sét, sét bột có màu đặc trưng xám xanh, xanh lơ xanh xám

Tích tụ hồ lục địa (1 Q|V‘‘2hh2): diện tích phân bố hẹp thường bị phủ Thành phần gồm bột sét, màu vàng, xám xanh lơ, phần đáy có sạn nhỏ, cát, bột kết vón oxit nâu

Phụ tầng trên: trầm tích đầm lầy (1 QIV''2hh3) phát triển trục gò thoải, rải rác với diện hẹp, thường lộ mặt bị ngập nước Thành phần gồm than bùn màu nâu đen, sét xám nâu xám đen

- Thống Holocen - Phụ thôhg trên

Tầng Thái Bình (Qlv3tb): tầng trầm tích thành tạo trẻ nhất, khoảng từ 3000 năm đến nay, phân bố hầu hết diện tích huyện Từ Liém, Thanh Trì phần diện tích huyện Ba Vì, Thạch Thất, Đơng Anh, Mê Linh

Phụ tầng Thái Bình (Qlv3tbị): gồm tích tụ sơng (aQlv3tb|) tích tụ aluvi - hồ - đàm lầy (alb Q|V3tbj)

Phụ tầng (a Q|V3tb2) thành tạo aluvi đê sơng Hồng

ỉ 2.1.2 Kiến tạo

Diện tích Hà Nội thuộc miền kiến tạo Đông Bắc Bắc Bộ gồm phần diện tích đới An Châu đới Hà Nội

Đới An Châu gồm diện tích phần mút Đông Nam cua dãy Tam Đáo vùng gị đồi ven rìa đồng bằng, tồn tầng kiến trúc Mezozoi

(21)

- Tầng kiến trúc Mezozoi - Tầng kiến trúc Mezozoi -

- Tầng kiến trúc Kainozoi (N - Q) Tầng kiến trúc gồm thành

tạ o v ũ n g v ịn h , phủn b ố ch ủ y ế u d ọ c s ô n g C h ả y v i c c đ th u ộ c h ệ

tầng Vĩnh Bảo, chúng nằm không chỉnh hợp thành tạo cổ cuối thành tạo Đệ tứ có tuổi từ Peistocen sớm Holocen muộn với thành tạo lục địa bờ vũng vịnh phủ tràn lên thành tạo cổ

1.2.3 Đặc diểm địa chất thuỷ ván

Thành phố Hà Nội phần đồng Sơng Hồng, có đặc điểm thung lũng sơng miền đồng châu thổ Đặc điểm địa chất thuỷ văn tổng quát đồng châu thố trầm tích rời tính chất chứa nước Nước đất tồn tại, lưu thõng khe hở lỗ hổng đất đá Đá đất có hạt lớn (như cuội, sỏi, sạn) mức độ chứa nước lưu thông nước đất lớn, đất đá vụn, hạt nhỏ (như cát, cát pha) mức độ chứa nước lưu Ihịng cúa nước nhỏ Đất dá nhóm kết dính (sét, sét pha) mức (jộ thấm nước yếu xem ulm cách nước

Sự phân nhịp tầng trám tích Kainozoi khu vực Hà Nội cư sớ đế phân chia mặt cắt địa chất tầng chứa nước khác chúng luân phiên, xen kẽ trầm tích cách nước Ta phàn chia tràm tích bới rời Kainozoi tầng chứa nước sau:

- Tầng chứa nước lỗ hống không áp Holocen (qh) Tầng chứa nước phân bơ' rộng Giáng có mặt khắp vùng Nam Sông Hổng Đất đá cấu thành tầng chủ yếu cát loại, sỏi nhó, tầng đáy có lẩn sạn Chiều dày trung bình chừng 10 - 15m Đãy tầng có độ giàu nước từ trung bình đến giàu

- Tầng chứa nước lỗ hổng áp lực yếu Pleistocen thượng (qp2) Tầng chứa nước thuộc tầng giàu nước trung bình Đất đá chứa nước có

đ ộ th ấ m trung b ìn h Đ ộ dẫn n c từ tiến 8 m 3/n g y C h iéư sau

mực nước - 4m Tầng có quan hệ chặt chẽ với tầng liên ké, dải cửa sổ địa chất thuỷ vãn Sóng Hổng

(22)(23)

CHƯƠNG

Đ Ặ C Đ IỂ M KINH T Ế - XÃ HỘI KHU CƠNG NGHIỆP THƯỢNG ĐÌNH

2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN k h u CNTĐ

Kliu cịng nghiệp Thượng Đình (CNTĐ) khu cịng nghiệp đáu liên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, niềm tự hào công nghiệp xã hội chủ nghĩa non trẻ Khu CNTĐ xây dựng sau miền bắc hồn tồn giải phóng

Khu CNTĐ chiếm diện tích 76 với dân sơ' 7,1 vạn lao động, có 29 xí nghiệp quốc doanh trung ương địa phương, tập trung ngành nghề là: khí, hố chất - cao su, chế biến thực phẩm, dệt may, sành sứ - thuỷ tinh, giẩy, da - giầy Báng dã thơng kê tình hình số doanh nghiệp dịa bàn kha CNTĐ

Trong ngành giữ vị trí chủ chốt là:

Chế biến thực phẩm: chiếm 46% giá trị sán lượng - 10% lao dộng Hoá chất: chiếm 18,5% giá trị sản lượng - 14% lao động

Cơ khí: chiếm 15% giá trị sản lượng - 33% lao động Da - giầy: chiếm 8,5% giá trị sán lượng - 14% lao động

Các thiết bị phần lớn Liên Xô cũ Trung Quốc có cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, mẫu mã chậm cải tiến, có khả nãng cạnh tranh thị trường, gày ỏ nhiễm mơi trường, đặc biệt mỏi trườne khong khí nước

Một số năm gần dãy dã có bước liến còng nghiệp khu CNTĐ Một số nhà máy đời, đáng ý dây chuyền lắp ráp tơ Hồ Bình triển khai với chất lượng cơng nghệ iMột sơ' nhà máy liên doanh đời Irong lịng khuôn viên nhà máy cũ cỏng ty liên doanh Đỏng Á nàm cạnh phía ngồi Cồng ty bóng dèn phích nước Rạng Đơng, Vina - Shiroki nằm cạnh Cơng ty khí sị' I Cơng ty TNHH pha lé Bohemia Hà Nội nàm cạnh Nhà máy thuý tinh Hà Nội

(24)

nghiệp nước nhà sánh vai với nước tiên tiến khu vực Nhưng vé mặt mơi trường tăng trường có nhiều bất cập nảy sinh

Nhìn chung nhà máy dếu dược xày dựng vào năm 60 Phần lớn thiết bị xí nghiệp dếu ihuộc vào loại cũ, cư sớ hạ táng xuống cấp, số lượng người lao động đòng, hiệu lao dộng thấp nên lương người cơng nhân cịn ỏi Q trình phát triến xí nghiệp riêng lẻ, khơng có quy hoạch tổng nên khu vực Thượng Đình có nén cõng nghiệp đa thành phần, đa dạng, xen ghép, thiếu gắn bó cơng nghệ, sản phẩm, nhiều gây cản trở, ảnh hướng lẫn Diện tích đất thiếu tiết kiệm Trong phạm vi xí nghiệp có nhiều diện tích chưa sử dụng, khộ cho việc xày dựng, bổ sung xí nghiệp

Khu CNTĐ nằm cạnh khu dân cư đông đúc Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang Các xí nghiệp sản xuất lại nằm xen kẽ với quan, trường học, viện nghiên cứu khoa học nhà dân mà khỏng có cay xanh phân cách Các ống khói bãi thái cúa nhà máy [làm dầu hướng giỏ va dâu nguồn nước nên nhiễm khơng khí nặng Mộl ví dụ cụ Ihế người irong khu CNTĐ ngửi thấy mùi thuốc từ nhà máy thuốc Thãng Long Nốug độ bụi, độc nơi công nhàn làm việc vượt xa trị số cho phép đến 10 [án (theo số liệu Trung tâm kỹ thuật môi trường khu công nghiệp) Ván đê ô nhiễm không khí dang dặt cáp bách Vận tái khu cóng nghiệp khó khăn cho xí nghiệp xen kẽ với khu dán cư Đuờng quốc lộ số phân chia khu CNTĐ làm khu vực, mật độ xe ô tô, mô tô lớn

Như mơi trường sản xuất dân cư có mối quan hộ khãng khít Sản xuất tác động trực tiếp đến môi trường, mỏi trường tác động đến người làm cho lao động sản xuất người hiệu Chính người người khơng nhận thức hoạ môi trường, lại làm cho môi trường ngày xấu

(25)

Hình Mực nước ngầm thành phố Hà Nội

(26)

Báng Tinh hình sản xuất cùa m ót sị' doanh n ghiệp khu C N TĐ r Tén doanh nghiệp SỐLĐ

(người) Doanh thu 1996 (triệu đổng)

Sản phẩm sản xuất năm 1996

Tiêu hao luợng / năm Chất thải

/nãm (m J)

T ỳ lệ diện tíc cây xar T énS P SL (cái) Xãng tấn Dầu tấn Than tán Nước m3

Cóng ly khí HN 1113 85.930 Máy cơng cụ thép đúc

320 máy 2000 tấn

100 300 1.900 300.000 1.000 2%

Cóng ty ca khí chính xác

501 12.048 Quạt diện Bơm thuỷ lực

Máy nổ

95.000 500 500

5 600 45.000 200 8%

Cóng ty dụng cụ cắi Rot

250 10.800 Dụng cụ cát 200.000

1 90 510 120

Cóng ly cao su Sao Vàng

1861 90.328 Săm lóp Sán phẩm khác

9 triệu ] 00 tấn

250 150 20.000 650.000 500

Nhà máy tliuóc Tliànp Loi)>i

1440 70.120 Tliuóc lá 20 lấn 5000 350.000 1200

Cóng ty giày Thương Đình

1400 75.880 Giày vải loai

3,5 triệu đói

115 7 1800 110.000 730 10

Cõiis: ty may 40 1200 15.627 Quăn áo 1 triẹu bỏ

27.600 12 11%

Con í: ly bóng đen pliicli nước Rạng Đònu

1062 50.967 Bóng dèn phích nước

1.850 10.000 150.000 2500 4%

Dêt len Mùa Đonp 700 20.000 Sơi áo len 27.600 12 11%

Còng 1) ihiêl b| va ! chiếu sánii thi

Chao dèn

1 Thuy linh pha le 1

Buhemid 1

(27)

2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG C CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT

Trong khu công nghiệp hình thành từ trước gồm Thượng Đình, Vĩnh Tuy - Minh Khai, Trương Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Cầu Diễn - Mai Dịch, Chèm, Cầu Bươu, Gia Lâm - Yên Viên Đông Anh khu CNTĐ khu CN chịu tải nguồn nhiễm nhiều (bảng 4)

Bảng Tinh hình tiêu thụ lượng, nước chất thải xí nghiệp, nhà máy theo quận, huyộn Hà Nội, 1996

TT Quận, huyện

Sơ' xí nghiệp diều tra

"iẽu thu lương

Nước ( lOOOm 3/năm) Chất thải rắn (m3 hoặc Tấn/nãm)

Điên Xăng Dáu Than

1. Q Hoàn Kiếm 14 3.744 7.1 13 1.262 574 1265T +

431m3 2. Q Hai

Trưng 38 28.567 64.4 6.716 35.835 5.351

2882T + 1398m3

3 ■ Q Đ ống Đa 25 7.612 78.5 923 1.984 708 627T +

46mJ 4. Q Ba Đình 13 7.288 42.0 1.010 8.950 1.132 2573T +

400171' 5. Q Thanh Xuân 19 21.374 493 2.560 40.826 1.875 4077T +

2742m ’

6. Q Tây Hổ 4 337 20 81 850 490 10T + 50m3

7. Q Cầu Giấy 1 814 7.5 - 2.000 300 600 T

8. H Gia Lâm 20 8.057 5.0 11.18

0 14.703 4.078

3435T + 3236m ’ 9. H Đ ông Anh 18 7.937 74.5 234 27.830 1.240 390T + 6515m 3 10. H Thanh Trì 25 4.197 60.2 6.697 29.800 2.412 487T + 1532m3

11. H Từ Liêm 10 1.550 57.0 416 1.065 243 41T +

160m3

12. H Sóc Sơn 3 - - - 3.100 342 820T

Cộng 190 91.477 909 29.83

0 168.745 18.745

17.207T + 16.510m’

Khu CNTĐ gồm 29 xí nghiệp phân bị' trẽn diện tích 76ha, nằm chủ yếu bên đường quốc lộ sô từ Cầu Mới, dưịng Hà Đơng Một sơ xí nghiệp nầm phía Tây đường (xem bảng 3) Diện tích khu CNTĐ gổm 76ha bất di bất dịch Nước thải đổ vào sông Tô Lịch chủ yếu qua cống: cống cạnh Cầu Mới, cống sau khu Cao Xà Lá Hệ thống thoát nước Hặ Nội nói chung khu CNTĐ nói riêng chủ yếu hệ thống cơng chung, nước mưa, nuớc thải sinh hoại nuớc thái công nghiệp Hệ

(28)

thống nưóc ngầm có loại cống trịn D.400 - D.1000, cống vịm cống hình trứng Mật độ cống 67m/ha

Khu CNTĐ khơng có hồ lớn, chủ yếu ao nhỏ, ao bị lấn chiếm Khu vực khơng có bệnh viên lớn, chi có trạm xá nhỏ

Nước thải công nghiệp nhà máy xí nghiệp đểu xả trực tiếp vào hệ thống cống chung thành phố không qua xử lý Duy nhà máy thuốc Tliăng Long có hồ chứa nước thải trước đổ hộ thống thoát nước chung, cịn nhà máy khác có trạm xử lý nước thải cơng nghiệp liên doanh tơ Hồ Bình, cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đông công ty công cụ số I Tuy nhiên trạm hoạt dộng thất thường, không ổn định (bảng 5)

Bảng Tình hình hoạt động trạm xử lý nước thải khu CNTĐ

T T N hà máy Loại hình

sản xuất

Lưu lượng nuớc thải

nrVng.đ

Phương pháp xử lý

Tinh trạng hiện nay

Biện pháp cái tạo 1. Liên doanh

ơ Hồ Bình

Sơn lắp ráp ỏ tô

300/350 *

Tuyển nổi- aeroten-lọc cát, hấp phụ

Hoạt dộng tốt

Vận hành thường xuyên 2. Công ty

bống dèn phích nước Rạng Đơng

Tráng mạ 50/350 *

Lắng, keo tụ trung hồ

Hoạt động khơng ổn định

- Vận hành quán lý dũng quy trình - Bổ sung hố chất, xừ lý đúng u cầu

3. Cơng ty

cịng cụ số I

Máy khí 200/400

* Trung

hồ Hoạt động khơng thường xuyên

- Q io liều lượng hoá chất đúng quy định - Bảo dưỡng lại bơm

(29)

Thu gom rác: Thu gom rác công ty môi truờng đô thị đám nhận Rác gôm rác công nghiệp, rác đường phố rác nhà dân Hiện mối thu gom từ 40 - 60% khối lượng 1980m3/ngày toàn thành phố Rác chưa phân loại chôn lấp chung bãi rác thành phơ Mễ Trì bãi rác thành phố, đóng cửa chất bẩn từ bãi rác ảnh hưởng đến nguồn nước, khơng khí khu vực

300

250-200

1

-100

QO BOD5 □ COD s N H14

1 9 1 9 1 9 1 9 1 9 1 9 1 9 1 9 7

Tỏ Lịch Kim Ngưu

Hinh Kết quà quan trắc ò nhiễm nước thải sông Tô Lịch sõng Kim Ngưu qua cac năm Nguồn nước sán xuất sinh hoạt: Như dã nói chương 1; Hà Nội địa phưcmg dùng nước ngầm cho sinh hoạt sản xuất Do dặc điếm

(30)

địa chất thuỷ văn, nước đất khu vực Hà Nội phong phú đạt chát lượng tốt Tuy nhiên theo năm tháng, phát triển kinh tế, dân sô' lượng nước khai thác sử dụng ngày tăng Nước nhiều nơi có biểu giảm sút chất lượng, xuất nhiểu khu vực hạ thấp mực nước ngầm (hình 1) Khu vực Hạ Đình Pháp Vân điển hình Xuất hiện tượng sụt lún mặt đất gày an tồn cho nhiều cơng trình khu dân cư Chất lượng nước ngầm sụt giảm nhiều giếng khoan Nước giếng Hạ Đình bị nhiễm NH4+, As nhiễm kim loại khác

Hệ thống thoát nước xuống cấp rác thu gom đạt tỷ lệ thấp nên hệ thống cống ngầm bị tắc lại khơng nạo vét thường xun nên việc nước chậm, gây ngập úng mưa to kéo dài

Nước thải khu CNTĐ thoát hai cống sông Tô Lịch Do nước thải không xử lý mà thải trực tiếp vào sông Tô Lịch nên làm cho sông Tô Lịch bị ô nhiễm trầm trọng Hiện trạng nghiên cứu nhiều năm thể hình

(31)

CHƯƠNG

HIỆN TRẠNG CẤP THOÁT NƯỚC KHU CNTĐ

3.1 NGUỒN CẤP NƯỚC.

Nguồn cấp nước sử dụng cho hệ thống cấp Hà Nội nói chung khu CNTĐ nói riêng nguồn nước ngầm Trong báo cáo quy hoạch chủ đạo cập nước Hà Nội kết luận nguồn nước ngám tầng chứa nước nằm đất thành phô Hà Nội xem phong phú có chất lượng tốt, đủ cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt, kinh doanh công nghiệp Hà Nội đến năm 2010

Cùng với phát triển thủ đô, việc khai thác sử dụng nước duới đất không ngừng gia tăng, cụ thể là:

- Đầu năm 50, khai th ác khoảng 37.000m3/ngày

- Những năm 60, nâng công suất khai thác lên 142.000m3/ngày - Những năm 70 công suất đạt 170.000m3/ngày

Từ năm 1985 với giúp đỡ phủ Phần Lan, chưưng trình cấp nước Hà Nội vào hoạt động, làm thay đổi tình hình cấp nuớc thủ lượng chất

Chương trình cấp nước Hà Nội, Viện nghiên cứu, Trung tâm khoa học, Trường đại học tiến hành nghiên cứu, tìm biện pháp thiết lập hệ thống theo dõi chặt chẽ dự báo công suất chất lượng nguồn nước ngầm Các biện pháp là:

- Lập đồ địa chất thuỷ vãn tầng chứa nước tầng cách nước, vị trí chiểu dày tầng chứa nước

- Lập chỉnh lý để xác định tổng trữ lượng nước ngầm khai thác khu vực Hà Nội

- Thiết lập trạm quan trắc sụt lún mặt đất khai thác nước ngầm - Kiếm tra chất lượng nước ngầm thường xuyên, xác định công suất

từng bãi giếng độ tụt mực nước giếng đế có biện pháp điều chỉnh

(32)

- Cơng suất an tồn tối đa bãi giếng khai thác bãi giếng dự kiến đưa vào sừ dụng từ 1995 đến năm 2010 ước tính Tổng cơng suất bãi giếng sau (bảng 6): Bảng 6: Tổng cơng suất bãi giếng phía Nam Sịng Hồng

TT Tèn bãi giếng Công suất (m3/ngày đêm)

1 Thượng Cát 60.000

2 Chèm 30.000

3 Cao Đỉnh 80.000

4 Yên Phụ 110.000

5 Lương Yên 80.000

6 Nam Dư Thượng 120.000

7 An Khánh 15.000

8 Mai Dịch 45.000

9 Ngọc Hà 30.000

10 Ngô Sĩ Liên 30.000

11 Tương Mai 30.000

12 Pháp Vân 30.000

13 Hạ Đinh 25.000

Tống cộng 685.000

Hiện tồn Hà Nội có khoảng 200 giếng khoan riêng lẻ gọi giếng khoan công nghiệp Khu vực CNTĐ ước tính có khoảng 20 - 25 giếng kiểu Cơng suất khai thác giếng ước tính khoảng 5 0 m 3/n g y

đêm Hiện khoảng 100 giếng bị huỷ bỏ công suất thấp cô' kỹ thuật

(33)

Bảng 7: Tình hình khai thác nước nhà máy nước Hà Nội

TT Nhà máy Gông suất

thiết kế m3/ng đ

Nước thải m3/ng đ

Lương nước xử iý (12/1997)

m3/ng đ

Số giếng

1 Mai Dịch 60.000 57.000 55.273 19

2 Pháp Vân 30.000 34.000 27.760

3 Ngọc Hà 30.000 45.000 43.346 11

4 Lương Yên 45.000 56.000 53.000 15

5 Ngô Sỹ Liên 60.000 39.000 37.687 13

6 Yên Phụ 80.000 80.000 79.067 26

7 Tương Mai 30.000 27.000 26.935

8 Hạ Đình 30.000 25.000 24.530 11

Tổng cộng 365.000 363.000 347.598 113

3.2 H IỆN TRẠNG CÁC NHÀ MÁY NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM KHU CNTĐ

Tồn thành phố Hà Nội có nhà máy nước công tu kinh doanh nước Hà Nội số (KDNSHN số 1) quản lý vận hành (báng 7) Ngồi nhà máy nước cịn có số nhà máy nước nhỏ thành phố cơng ty KDNS HN sị' sớ tư nhãn khác vặn hành, cung cấp nước cho mục đích sinh hoạt, sán xuất kinh doanh Hiện nay, cơng suất nhà máy chiếm khoảng 98% tổng công suất nhà máy công ty KDNS HN số quán lý

Tổng sô' giếng khai thác nước Ihỏ cứa nhà máy nước dến nãm 1998 119 giếng, sơ' có 52 giếng khai thác từ năm 1985, 67 giếng cũ, huỷ bỏ 11 giếng, tổng sô' giếng lại hoạt động 108

Nhà máy nước Hạ Đình có quy mỏ cịng suất nhó sổ nhà máy Tuy nhiên địa bàn lại có nhiều nhà máy lớn nén việc cung cáp nước nhà máy nước Hạ Đình khơng đáp ứng đú nhu câu sán xuất Các Công ty Cơ khí Hà Nội, Nhà máy Cao su Hà Nội, Nhà máy Xà phịng, Cơng

(34)

ty Đồng Xuân — đểu có nhà máy nước riêng để cung cấp nước cho sản xuất Công suất nhà máy khoảng 500 - 1000m3/ng đ

Các giếng khoan khu vực CNTĐ có độ sâu khoảng 60 - 70m, tức tầng cuội sỏi lẫn cát (xem hình 3) Ở tầng nước có chất lượng tốt

Các nhà máy nước Hà Nội nói chung nhà máy nước Hạ Đình nói riêng áp dụng sơ đồ cơng nghệ xử lý nước sau:

Bơm hút nước lên giàn mưa => bể tiếp xúc => bể lọc nhanh => khử trùng clo => bể chứa => trạm bơm => dưa nước vào mạng cấp nước.

Công nghệ thích hợp với đa số nhà máy nước Tuy nhiên nước có nhiều amoni Hạ Đình, Pháp Vân cần áp dụng cơng nghệ loại bỏ NH4+

Các thiết bị, máy móc nhà máy nước đểu loại thiết bị đơn giản Nhà máy nước Hạ Đình hút nước cổng nhân phải tiến hành vất vả Hệ thống giàn mưa ống khoan lỗ sắt đục lỗ bể lắng tiếp xúc lọc nhanh Tốc độ lọc - 8m3/h cường độ rủa lọc - 18m3/m 2.h (ở sô' trạm cường độ khổng đủ để làm cát lọc) Tất nhà máy nước đểu có bể chứa mật đất với dung tích từ 150 đến 800m3 Nhà máy nước Hạ Đình nhiều nhà máy khác gặp khó khăn nước, bị ngập úng vào mùa mưa nên vận hành máy khó khăn, nhiễm nước mặt vào nguồn nước

Việc cấp nuớc vào khu dân cư khu công nghiệp Thượng Đình phức tạp Các khu dân cư nước công ty KDNSHN số cấp thất thường, áp suất đường ống thấp Mỗi khu cao tầng có máy bơm nước riêng Nước bơm vào hộ theo Các khu dân cư khác, nhiểu gia đình dùng giếng khoan UNICEP Nuớc giếng khoan UNICEP đuợc hút độ sâu 30 - 40m tức nằm tầng Qm (hình 3) nên chất lượng nước thấp so với tầng chứa nước

Qii.ni-Mặt khác, mặt chật hẹp nên việc xử lý nước giếng khoan không đạt yêu cầu dùng cho nước sinh hoạt, khỏng có điều kiện khử trùng

(35)

bằng loại hình lớn Viêc quản lý loại hình giếng khoan UN1CEP bị bỏ ngỏ Nhiều giếng khỏng sử dụng nữa, khòng dược chôn lấp hợp cách nên nơi nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn xâm nhập vào tầng nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

3.3 ĐẬC ĐIỂM HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỔC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KHU CNTĐ

3.3.1 Hệ thống thu nước truyền dẫn nước thải

Một đặc điểm thoát nước Hà Nội nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, bệnh viện chung đường Đuờng quốc lộ chia khu CNTĐ thành hai khu vực Khu vực phía đơng nước thải nhà máy xí nghiệp, dân cư đổ sơng Tơ Lịch phía Kim Giang Nước thải từ nhà máy khu dân cư, trường học phía tây đường đổ sơng Tơ Lịch phía nhà máy khí Hà Nội

Nước thải theo hệ thống cống ngẩm Các ga thu nước thải cách 40 - 60m mép đường Các giếng thăm nằm ngang mật đường Qua nhiều lần tôn đường, nhiều hô' (khoảng 20%) bị lấp, không xác định vị trí Hiện cống ngầm kênh dẫn nước bị hớ gây ỏ nhiễm, rác ruởi, bùn cặn lắng đọng khỏng nạo vét Toàn Hà Nội ước tính có tới 120 - 130 ngàn m3 bùn cặn lắng hàng năm

Trong đó: Sơng Tơ Lịch: 46.000m3

Sông Lừ: 18.000m3

Sông Kim Ngưu: 21 OOOm3

Nước thải khu CNTĐ sơng Tơ Lịch Đây ià sơng đón nhận tồn nước thải Hà Nội (ở phía cuối) Sổng Tơ Lịch dài 14,6km bắt nguồn từ cống Phan Đình Phùng, mương Thuỵ Khuê, Bưởi, Cầu Giấy, Cầu Mới nhập vào sông Lừ, sông Kim Ngưu để nhập vào sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt Diện tích lưu yực sơng Tơ Lịch 2000 với dân sô' 46 vạn người Nguổn nước thải đổ vào sông Tô Lịch vào mùa khô 100 - 120 ngàn m3/ng d

Hà Nội có 100 ao, hổ, đầm, dó có 20 hị nội thành khu Thượng Đình có số ao hồ nhó Các hồ gần xí nghiệp may X40 dang bị lấp nông dần khả điểu hồ nước có úng ngập

(36)

3.3.2 Hệ thống tiêu xả nước thải

Khả nước sơng bị hạn chế ảnh hưởng đến mực nước, làm nhiễm bẩn nặng sông Nhuệ sông Tô Lịch

Khả úng ngập tương ứng với công suất dòng chảy với tẩn suất sau:

- Sông Tô Lịch: - năm

- Sông Lừ: - năm

- Sông Kim Ngưu: - năm

- Sông Sét: - năm

Theo tiêu chuẩn thiết kế cũ, chu kỳ ngập lụt sơng mương nước Hà Nội năm giá trị nêu không bảo đảm

Các loại nuớc thải nước mưa xả vào sồng Tô Lịch sau vào sơng Nhuệ, vào cánh đồng nông nghiệp nuối cá hai huyện Từ Liêm Thanh Trì Trong khu vực nước có 10 đập cửa xả, đập Thanh Liệt cửa sông Tô Lịch lớn Sông Tô Lịch ngồi cịn có 35 trạm bơm tiêu

Hiện việc quản lý hệ thống tiêu xả nước gặp khó khăn mục đích sử dụng khác mâu thuản với Với mục đích xả nước u cầu giũ mực nước sơng thấp để tãng khả nãng điều hồ, với mục đích nơng nghiệp muốn giữ mực nước cao

3.3.3 Đánh giá chung trạng thoát nước khu CNTĐ

- Hệ thống nuớc Hà Nội nói chung khu CNTĐ

nói riêng bao gồm cho nước mưa, nước thải công nghiệp, bệnh viện lẫn nước thải sinh hoạt với hệ thống cống yếu đường kính 600 đến 1000 xuống cấp khống nạo vét thường xuyên - Hệ thống mương dẫn nước bị bồi lắng thu hẹp xây dựng lấn

chiếm rác phế thải

(37)

Khơng có hồ chứa nước, ao bị san lấp dần nên khơng điểu hồ nước có mưa lụt

Nước thải khơng xử lý nên nước sông ao hồ bị nhiễm nặng nề Chỉ sô' BODs nước sông Tô Lịch năm 1996 250mg/l vuợt TCVN 5945-1995 20 lần (hình 2)

(38)

CHƯƠNG

Ô NHIỄM CÁC KIM LOẠI NẶNG NHƯ Cu, Pb, Zn, Cd, Fe, Mn, As VÀ Hg TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC KHU CNTĐ

4.1 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI VÀ Ô NHIẺM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI KHU CNTĐ

4.1.1 Thành phần chung nước thải

Khu CNTĐ khu công nghiệp đa ngành Các ngành gồm khí, hố chất, cao su, thuỷ tinh, da giày Trên địa bàn khu CNTĐ có 29 doanh nghiệp Bảng cho ta thấy tình hình sản xuất sơ' doanh nghiệp Ngồi doanh nghiệp địa bàn khu CNTĐ cịn có viện nghiên cứu, trường học, sở sản xuất nhỏ khác Các khu dân cư xen lẫn nhà máy, xí nghiệp Dân số khu vực lại lớn, sớ hạ tấng Các khu dân cư cao tầng hình thành gần 40 năm xuống cấp Nước thải sinh hoạt phần lớn qua xử lí sơ bể tự hoại, sau xá vào tuyến cống chung kênh mương Tuy nhiên bế lự hoại làm việc hiệu xây dựng không quy cách, khống dược hút phàn cặn thường xuyên bể dùng cho khu vệ sinh nên hàm lượng chất bấn rát cao

Các xí nghiệp địa bàn khu CNTĐ năm xả vào sông Tô Lịch gần triệu m3 nước thải Lượng nước thải công nghiệp chiếm 25 - 30% nước thải sinh hoạt Như riêng khu CNTĐ năm xả vào sơng Tó Lịch hàng chục triệu m3 nước thải đủ loại

Trừ nhà máy thuốc Thăng Long, Cơng ly bóng đèn phích nước Rạng Đơng Cơng ty khí Hà Nội có trạm xứ lý nước thải trước thái vào hệ thống nước thành phố, cịn tất xí nghiệp cịn lại đếu thải nước thủi trực tiếp sơng Tô Lịch tải cánh xí nghiệp phía Tày đường Tại cơng thải, rác, bùn, cát lấp cao lịng sơng Đi lừ xa mùa khơ ta xác định vị trí cúa miệng cổng xá sịng Tơ Lịch

(39)

Bảng Đặc điểm nước thải sò' nhà máy lớn khu CNTĐ (nguồn: Trung tâm kỹ thuật Môi trường khu Công nghiệp)

T T Nhà máy Lưu lượng

nước m3/ng đ

BODs mg/[

COD mg/1

Các chất nhiễm Công ty Cao su

sao vàng

5.000 140 380 Dầu, chất pectin

2 Công ty xà

phòng Hà Nội

5.000 35 295 NaOH, chất hoạt

đông bề măt

3 NM công cụ số 3.600 25 70 Ni, Cr, Cu

Bảng Kết phân tích nước thải nhà máy khí Hà Nội

TT Chỉ tiêu

1 Thời điểm lấy mẫu 6/7/1995 18/3/1996 6/3/1996

2 Nhiêt đô nước (°C) 29,5 31,5 31,8

3 PH ’ 6,9 7,1 6,65

4 DO (mg/I) 4,0 1,7 3.0

5 Hàm lượng cận lơ lửng (mg/1) 320 175 310

6 Tổng chất rắn hoà tan (mg/1) 672 168 540

7 BOD5 (mg/1) 6,9 12,5 7,8

8 COD (mg/1) 310 128 185

9 NH4+ (mg/1)

P 43 (mg/1)

-

-10 - -

-11 Coliíorm MPN/lOOml - -

-12 Fe 5,9 1,2 3,1

Khi đánh giá mức độ ỏ nhiễm cứa nước thái khu CNTĐ người ta ihường nghiên cứu đánh giá theo chí tiêu thuỷ hố hàm lượng cặn, lượng oxi hồ tan, pH, COD, BOD5, NH4+, Cl\ muối kim loại nặng số tiêu hoá lý khác độ màu, đục, độ dẫn điện, coliírom Hình tranh cho ta thấy mức độ ô nhiễm chất hữu nặng nề sông Hà Nội, đặc biệt sông Tô Lịch

Cãn vào kết kháo sát báng 8, 10 ta thấy chi tiêu hoá lý sinh thay đổi dột ngột, đặc biệt nuớc sõng Tô Lịch

- Lượng oxi hoà tan: giảm từ - 5mg/l nước sõng trước khu CNTĐ xuống - 3mg/l ỏ nước sòng sau xả thái nước thái cịng nghiệp

- pH: Do tính ổn định cúa sán xuát nhà máy nên pH cua nước thái ốn định khoáng từ 6,7 đến 7,8 Đáy pH cho phép nước thải

(40)

Độ màu nước thải: Nước thải nhà máy thuốc màu vàng nâu đục, nước thải nhà máy xà phòng màu trắng Sau miệng cống củá khu Cao Xà Lá nước thải có màu vàng nâu đến đục trắng thường xảy từ 9h00 đến 10h30 hàng ngày

- BOD5 khu Cao Xà Lá cao TCVN 5945 - 1995 (giới hạn C) 1,5 lần BOD5 cao chủ yếu nước thải sinh hoạt Như nói nhiều hố xí tự hoại khu vực làm viộc không tốt nên nước thải lẫn nhiều chất thải người động vật

- COD khu cao Xà Lá cao tiêu chuẩn nêu (giới hạn C)

h n 50 lần

- Hàm lượng kim loại nặng thấp Nồng độ Cr+6 thấp cho tièu chuẩn nước thải cồng nghiệp

Bảng 10 Thành phần, tính chất nước thải ỏ cống xả khu vực Thượng Đình chảy sơng Tị Lịch

TT Chỉ tiéu Cao Xà Lá Đình Vịng Bóng dèn

phích nước

Nhà máy nước

1 Lưu lượng nước

(m3/ng đ)

9.000 4.700 500 7.000

2 Nhiêt đô nước thải (°Q 22-27 22-26 25-30 22-27

3 PH 7,4-7,6 7,4-7,8 6,8-7,2 7,0-7,8

4 Căn lơ lửng (mg/1) 60-450 60-125 120-180 120-300

5 DO (mg/1) 2,2-3,3 1,5-3,5 4-4,75 1,5-5,0

6 Độ oxi hoá Krnn04

(rrig/1)

6 - 0 - 8-15 7-12

7 COD (mg/1) 800-2080 80-290 150-180 175-290

8 BOD, (mg/1) 30-155 15-60 50-100 15-72

9 N H / (mg/1) 2-6 0,2 3-5 0,5-5,0

10 NO,- (mg/1) 1-7 3,5-7,5 0,1 -0,4

11 POd3' (mg/1) 1,7-8 0,7-10 0,1-0,3 0,4-0,9

12 C1 (mg/1) 70-1800 10-45 15-36 15-35

13 Đô dẫn điên 300-900 500-550 -

-14 C r^ (me/n 0,01 0,01-0,06 -

-15 Tổng chất rắn tan mg/1 200-2000 200-500 1250 810

(41)

4.1.2 o nhiem kim loại nặng nước thải nhà máy khu CNTĐ

4.1.2.1 Anh hương cua kim loại nặng đến sức khoe' người

Trong báo cáo Hội đồng nhà nghiên cứu nguyên tô vết cua Tô chức sức khoẻ Thế giới (WHO) vào năm 1973 chí tính độc lại nguyên tố vết, đặc biệt số kim loại nặng Cu, Pb, Cd, As Hg sức khoẻ người WHO dã đua giới hạn an toàn ngun tơ dơi tượng mỏi trường Sau nuớc đưa tiêu mơi trường cho riêng mình, có Việt Nam Giới hạn tiêu khơng giống phụ thuộc vào điều kiện kinh tê nước (xem phụ trương)

Độc tố kim loại nặng đến sức khoẻ người đuợc tóm tát bảng ỉ

Bảng 11 Độc tố kim loại nặng lên người

TT Nguyên tô Tổn thương ỏ nhiễm kim loại

1 Asen Làm sạm da, dày biểu bì dản đến ung thư da Gảy tổn thương thận, làm đông tụ protein, tạo phức coenzim phá huỷ trình chuyển hoá photpho

2 Thuỷ ngân Làm rụng răng, rụng tóc, ảnh hưởng đến hệ thần kinh Trẻ chậm lớn gây bệnh Minamata(viêm màng não, tuỷ, phá vỡ nhiễm sắc thể phân chia tế bào)

3 C a d im i Ung thư phổi, dày, nhiễm độc hệ thần kinh Ngộ độc

Cd bị chứng nhuyễn xương Thận quan chịu ánh hưởng nhiều Cd

4 Chì Hệ thần kinh rối loạn, ảnh hưởng đến phát triến trẻ,

là m c h o trẻ ch ậ m lớ n , ch ậ m phát triển trí tu ệ , rố i lo n , tích

tụ xương, hỏng hồng cầu, tăng huyết áp, ánh hướng đến thận, cản trở sử dụng 0X1, glucoza dế sán xuát nâng lượng cho irinh sống

5 Đồng Tốn thương ruột dày làm cho buồn nón nỏn mửa, tim dập nhanh, huyết áp thấp

6 Kẽm Tổn ihương ruộl dày, làm buồn nón, nịn ỉa cháy

(42)

M au n c â n

(43)

4.1.2.2 ô nhiễm kim loại nặng nước thái khu CNTĐ

Để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng nước thái khu CNTĐ tiến hành lấy mẫu nước thải ỏ nhà máy địa điểm hình

1- Cơng ty liên doanh Đơng Á

2- Cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng

3- Nhà máy khí xác (lây mẫu ngồi mật đuờng quốc lộ 6) 4- Nhà máy thuốc Thăng Long

5- Công ty HASO

6- Công ty cao su Sao vàng 7- Cơng ty khí Hà Nội 8- VINA - SHIROKI

9- Công ty cổ phần giày Hà Nội 10- Dệt len mùa Đông

11- Thuý tinh Hà Nội

12- Công ty TNHH thuý tinh pha lẽ Bohemia 13- Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội 14- Nhà máy ỏ tô Hồ Bình

15- Nhà máy nhựa Đại Kim 16- Viện nghiên cứu thuỷ tinh

17- Trường Đại học KHTN

18- Cống sơng Tơ Lịch Cáu Mới

1 - C ố n g Ih ối s n g T ỏ L ịch lạĩ K im G ian g

20- Nhà máy ỏ tơ Hồ Bình

Thời gian lấy mẫu tháng 10 nãm 1999

Nước lấy đo pH ngay, sau dó mầu dược xư lý axii Các kim loai trẽn máy cỊLiang phổ háp thụ nguyẻn tư cua hãng Slnmazu AA

(44)

800 Đây máy quang phô hấp thụ đời nhất, có đầy đủ chức As Hg xác định phương pháp Hidrua hoá

Kết phân tích chia thành hai nhóm

- Nhóm 1: Nhóm nước thải nhà máy, xí nghiệp có gây nhiễm kim loại nặng nhiều (bảng 12)

- Nhóm 2: Nhóm nước thải nhà máy, xí nghiệp có nâng gây nhiễm kim loại nặng (bảng 13)

Từ kết thu dược chúng tỏi rút sô diếm sau:

1) Hàm lượng trung bình cúa tất kim loại nặng nhóm L cao nhóm 2, đặc biệt hàm lượng Pb Zn có chẻnh lệch lớn

2) Các giá trị max hàm lượng kim loại nhóm chênh lệch lớn chứng tỏ nguồn ô nhiểm kim loại nặng số nhà máy xí nghiệp sán xuấl mật hàng liên quan đến kim loại gây Một số nhà máy khỏng cỏ biếu ỏ nhiẻm kim loại nước thải

3) Các nhà máy gày ô nhiễm nặng kim loại nặng cho nguồn nước thải là:

+ Cồng ty TNHH pha lê Bohemia gảy ô nhiẻm nặng Pb Hàm lượng Pb nước thải cống ngồi nhà máy có ngày vượt TCNV 5944-1995 (A) 60 lần (gần 6,4mg/l), hàm lượng kẽm vượt lần (2,16mg/l) Viện nghiên cứu thuỷ tinh: hàm lượng Pb nước thái vượt TCVN lân, hàm lượng kẽm vượt TC lần Nhà máy tơ Hồ Bình: hàm lượng Pb nước thải vượt lần, Zn vượt 2,5 lần Đặc biệt Công ty thiết bị chiếu sáng đô thị hàm lượng Zn nước thải vượt TCVN 75 lần (75 2mg/l) Hàm lượng Zn irong nước Ihái cao vạy chứng [ó kẽm tổn tài dang phức tíin Có ihẽ dây phức xianua rùl dộc hại cho moi trương

+ Có địa điếm hàm lượng Cd nước thái vượt tiêu chuẩn dã nêu

là V iê n n g h iê n u th u ý tinh vuơt 10 lun ( lOOppb), N h a m a y o to H oa Bmh

(45)

H ÌN H MẶT C Ắ T ĐỊA CHẤT V Ù N G MAI DỊCH - HẠ ĐÌNH- P H Á P VÂN ông Hổng M D ịch H Đ ình P h p V àn S ô n g H ổ n g

S é t :S ét c t

Bột s é t —1— 1—

C t t 7~x.á I C uội c t

1ai D ịch

HÌN H M Ặ T C Ắ T ĐỊA CH Ấ T VÙNG MAI DỊCH - N G Ọ C HÀ- N G Ô s ĩ LIÊN- TƯ Ơ N G MAI

N g ọ c H N g ô S ĩ Liên T n g Maj S n g H óng

0)

0

0 C t s e t

B ù n s é t M B Ô t s e t ! 1—

B ót c a t Ị.° ,

C t sạ n

C i S Ị I

(46)

+ Trong mâu nước thải hàm lượng asen vượt tiêu chuẩn Việc ỏ nhiễm asen trình sản xuất nhà máy gây Bởi nguổn nước cơng nghiệp lấy từ nguồn nước thành phố, xí nghiệp xấp xỉ tiêu chuẩn A Xí nghiệp Đơng A hàm lượng asen vượt tiêu chuẩn lần Vì vậy, việc xử lí nước thải xí nghiệp cơng nghiệp phải trọng

Hình diễn tả mức độ ô nhiễm số kim loại nặng Pb, Zn, As số nhà máy xí nghiệp khu CNTĐ

Bảng 13 Nhóm nước thải nhà máy, xí nghiệp có khả nâng gây ô nhiễm kim loại nặng

Nguyên tố Địa điểm lấỳ~nrẫtt-^^

Hàm lượng (ppb)

pH

Fe Mn Cu Pb Zn Cd As Hg

Xí nghiệp nhựa Đại Kim 180 80 3 1 40 0 55 1.1 7.2

Nhà máy thuốc Thãng

Long 310 60 2 12 30 4 123 4.9 7.2

Công ty HASO 1080 40 20 12 50 0 138 2.7 8.1

Công ty cổ phần giày 'ôinl|

230 90 40 1 80 50 97 1.5 7.7

Dệt len Mùa Đông 340 80 38 9 270 16 73.6 4.8 7.8

Thuỷ tinh Hà Nội 320 160 7 350 280 0 120 6.5 7.3

Truông ĐHKHTN Hà Nội 500 150 40 10 500 20 79 2.2 7.3

X trung bình 422.9 94.29 21.43 56.43 178.6 12.86 97.94 3.38

x muí 1080 160 40 350 500 50 138 6.5

x mi„ 180 40 2 1 30 0 55 1.5

(47)

H ình Mức d ộ nhiễm c c kim loại n ậ n g tro n g hai nhóm nư c thài so với TCVN Vcì

Y\JotĨ, Cty

(48)

C ố n g th o a t n c r a s ỏ n g T Lịch p h ía c a o X Lá ■wír

ĩ l H W ' l

C ố n g th o tt n c r a s ô n g Tô Lịch b è n c u W\1

Ua u c ih i

N h m y ô tô H o Binh L ' I n N h m y th u ỷ tinh H Nội

V iện n g h iê n c ú u th u ỷ tinh ■Wi

C ô n g ty TN H H p h a lê B o h e m ia

- - - ' ' s / w v w >

-1 -0 ,1 [P b ]p p m

Hình Mức độ nhiễm Pb ỏ số nhà máy khu công nghiệp Thượng Đinh

s o vâiT C V N -1 995(A )

3

As

[A s]ppb

Zn

— B— 'fn»n-iiTáS l

L »i—,\\\\\\\\\\\\\\Inriin— iwih«?iaeắi 6

1- C n g ty liên ò o a n h Đ ô n g Á 2- N h m y c c h in h x c

3- C n g ty b ó n g đ è n p h íc h n c R n g Đ ô n g - C ó n g ty H A SO i

5 - C õ n g ty TN H H p h a lê B o h e m ia - N h m y th u ố c

7 -C ô n g ty th iế t bị c h iế u s n g H Nội

-ĩĩtti

73 74 75 76 [Zn]ppm

(49)

4.2 Ô NHIÊM KIM LOẠI NẶNG TRONG N c DƯỚI ĐẤT, N c ĂN VÀ CÔNG NGHIỆP KHU CNTĐ

4.2.1 Hiện trạng khai thác nước đất khu CNTĐ

Do Hà Nội thành phố địa phương mức ta sử dụng 100% nưóc đất làm nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt công nghiệp nên chất lượng nước ăn uống sinh hoạt công nghiệp phụ thuộc vào chất lượng nước khai thác từ lịng đất Khi nước đất nhiễm, nước sinh hoạt, nước ăn uống đạt chất lượng nước ăn phải trả giá đắt

Ở Hà Nội nói chung khu CNTĐ nói riêng nước đất khai thác theo qui mô khác nhau:

+ Khai thác nước tập trung qui mô lớn: việc khai thác kiếu Công ty kinh doanh nuớc Hà Nội (KDNS - HN) đảm nhiệm Công ty KDNS - HN quản lí bãi giếng lớn (hình 1) số' trạm cáp nhỏ Tồn cơng ty có 113 giếng với cơng suất từ vài trãm đến vài nghìn m3 nước/ngày cho giếng

Nhà máy nức Hạ Đình có 11 giếng với công suất thiết kế tối da

3 0 m 3/n g y C ô n g su ất k h th ác h iệ n m ỗ i n g y 0 m M ặt k h ác

các nhà máy nước Hạ Đình, Pháp Vân lại có bãi giếng xa Sông Hồng nèn xuất hiện tượng tụt mực nước ngầm sụt lún mặt đất (hình 9)

Khai thác với quy mô nhỏ giếng khoan cơng nghiệp có cịng suất vài trăm đến vài ngàn m3/ngày Ở khu CNTĐ công ty khí 1, nha máy Cao su Sao vàng, nhà máy thuốc Thăng Long, công ty Đồng Xuân khai tác ngày khoảng đến 10 giờ/ ngày để động phục vụ cho sản xuất

+ Các lỗ khoan đường kính nhó kiếu UNICEP: từ năm 1984 nhờ tài trợ quỹ ƯNICEP, Chương trình nước nong thơn trién khui lai Ha Nội giếng khoan đường kính nhó đế cung cáp nước cho vùng n òn g

thôn vùng mà nước công ty KDNS - HN chưa vươn tới Ban đáu lỗ khoan kiểu Chương trình nước nơng thơn thực và sau

(50)

đó công ty tư nhãn tổ chức dịch vu khoan cho có nhu cầu ước tính đến riêng phần phía nam Sơng Hồng có khoằng 6000 - 7000 lỗ khoan Môi ngày môi lỗ khoan khai thác từ đến 10m3 tổng lượng nưốc khai thác ngày không nhỏ 30.000 - 40.000m3/ngày Hiện loại hình khai thác khơng kiểm sốt Nước Công ty KDNS - HN khử sắt khử trùng nên chất lượng bảo đảm Nước khai thác từ loại hình giếng khoan UNICEP khử sắt sơ bộ, không khử trùng nên chất lượng nước Ihấp Mạt khác việc khai thác nước theo loại hình tuỳ tiện khơng dùng bỏ mặc lỗ khoan khơng chôn lấp cẩn thận nên nước thải sinh hoạt loại nước thải khác xâm nhập vào nguồn nước ngầm

Hiện tượng hạ thấp mực nước ngầm xảy ỏ vùng phía Nam xa Sơng Hồng công suất khai thác bổ sung nguồn nước từ Sông Hồng không cân Sự hạ thấp mực nước ngầm tạo thành rốn nước nước từ nơi khác dồn đến kéo theo nhiều tạp chất đãy nguyên nhân làm cho chất lượng nước giếng Hạ Đình, Pháp Vân hạ thấp Hình cho thấy Hạ Đình, Pháp Vân mức nước hạ thấp lớn nhất: 15 - 30m (9 - 1998)

4.2.2 Tình hình biến dạng mặt đát liên quan đến khai thác nước ngẩm Hiện trạng sụt lún mặt đất khai thác nước đất (NDĐ), lần dáu tiên Lê Huy Hoàng lên tiếng báo động luận án PTS cứa địa chất cơng trình đồng Bắc Bộ năm 1983 Sau vấn đề dược nhiều nhà địa chất quan tâm Từ năm 1988 Liên đoàn II ĐCTV quan trắc 30 mốc quan trắc lún Hà Nội tiến hành đo năm lán Năm 1992, chương trình nước Hà Nội tiếp quản mạng lưới bổ sung ihêm sỏ điểm nâng tổng sô trạm quan trắc lên 43

Kết đo lún giai đoạn 1988 - 1995 (bảng 14) cho thấy - H iộ n tượng sụt lún mặt đất Hà Nội có tính chất khu vực

- Khu vực có độ sụt lún lớn (trên 30mm/năm) bao quanh nhà máy nước Pháp Vân có diện tích khoảng 2krrr

Khu vực Thượng Đình có tốc độ sụt lún 10 - 20mm/nám

(51)

Bảng 14 Kết đo lún mặt đất giai đoạn 1988 - 1995

TT Trạm do Độ lún mm (hiẻu số năm sau trừ năm trước) 89-88 90-89 91-90 92-91 93-92 94-93 95-94 TB/n

1. L ỉ Liên Mạc -3 -2 5 1 -5 3 0 0

2. L3 Liên Trung 0 -2 4 1 -8 5 0 0

3. L8 Cổ Nhuế -6 2 1 2 -9 6 -7 2

4. L5 Nhổn -7 -7 2 3 -11 -9 -12 6

5. L6 Cẩu Diễn -13 -3 -8 10 -9 -2 -4 4

6. L7 Mai Dich -19 3 -6 2 -6 -1 -5 5

7 • L10 An Khánh -5 12 -17 -26 35 -6 1

8. L12 Hoàng Vãn Thụ -1 -6 6 -13 -24 46 -6 1

9. L15 Ba La 4 -7 -1 -16 -14 40 -3 0

10. L16 Nhật Tân -5 2 -8 -6 -6 19 1

11. L19 Ngô Sĩ Liên -22 23 -23 3 4 4 -7 3

12. L20 X Ĩ5 -39 1 -40 -25 -6 -16 -18 20

13. L21 Ngã Tu Sở -14 2 -17 14

14. L21b Cẩu Mới -12 -3 -12 2 -16 10 -9 6

15. L22 Ngã Tu Vọng -24 -16 -30 28 -31 0 -9 12

16. L24 Lương Yên 0 3 -19 12 5 6 -2

• 17. L25 Hạ Đinh -12 -4 -10 -3 -23 11 -12 8

18. L26 Cẩu Dâu -17 -25 -16 -16 19

19. L27 Pháp Vân -23 -90 -63 3 -83 28 -16 35

20. L28 Văn Điển -22 -17 9 5 1 -25 8

21. L29 Cầu Bươu -14 -29 -19 -17 -21 -12 19

22. L33 Từ Liêm -7 -4 19 -13 0

23. L34 Giảng Võ -12 3 2 -3 3

24. L35 Láng Trung -19 -7 7 0 5

25. L35 Kim Liên 3 -34 -9 -10 11

26. P41 Hạ Đình -10 -23 12 -12 8

27. P36 Lương Yên -23 -2 -1 -7 8

28. P31 Ngô Sĩ Liêa -15 -2 -3 -15 9

29. P27 Yên Phụ -10 -7 -3 -13 8

30. P44 Tây Mỗ -19 -11 8 -7 7

31. P32 Cv Lèiúu -3 6 12 -6

32. P35b Hổ Thiển -40 3 -6 14

Quang

33. P39 Thanh Nhàn -2 5 -6 1

34. P42 Tân Mai -109 6 -27 44

35. P45b Vãn Yên -23 10 -13 9

36. Q63 Mai Dịch -4 -2 -7 4

37. Q 64 Y Khoa -18 - ĩ 6 9

38. P35 Tương Mai -59 43 1

3 5

39. P50 Vĩnh Tuy 1 1

40. Q69 Ba La -51 14 -26 i 21

41. P40 Tả Thanh Oai -20 57 ?

42. Do Lò -14 43 -5

43. P28 Cáu Bưou -36 -13 -5 L J i

(52)

Việc sụt lun mật đât liên quan chặt chẽ đến sụt giảm chất lượng nươc dươi đât Thường khu vực có độ sụt lún mặt đất lớn hàm lượng Fe, NH cao khu vực khác Ví du Pháp Vân nơi co độ sụt lún 30mm/nãm, hàm lượng NH4+ nước ngẩm 19,8mg/l, Hạ Đình tương ứng 15 - 20mm 12,8mg/l

Sự sụt lún mặt đất liên quan chặt chẽ với áp lực lỗ rỗng Các kết đo áp lực lơ rơng Liên Đồn ĐCTVII cho thấy nơi áp lực dó khơng giảm, giảm khơng đáng kể sụt lún mặt đất không xảy

Qua kết nêu thực trạng diễn biến môi trường nước đất ta thấy khai thác nước ngầm phần phía nam Pháp Vân, Hạ Đình, Tương Mai bất lợi nơi khác Mặt khác phía Nam Tây Nam thành phố nơi lưu trữ nước thải sinh hoạt, công nghiệp thành phố từ trước đến Các cánh đồng, ao hồ đuợc ngâm nước thái lâu ngày khả hấp phụ tầng đất sét cách nước khơng cịn Trong hàng loạt lỗ khoan đưa vào khai thác tạo nên hạ thấp mực nước ngẩm, hàng trăm ngàn lỗ khoan UNICEP khơng quản lý có khống lỗ khoan bị hỏng khơng chơn lấp kỹ, nhiều lỗ khoan xây dựng đục thủng lớp ngăn cách nước làm tăng nhanh q trình nhiễm bẩn nước ngầm 4.2.3 Ơ nhiễm nước ăn nước công nghiệp kim loại nặng nhu Fe,

Mn, Cu, Pb, Zrt, CdyAs Hg khu CNTĐ

Do Hà Nội địa phương sử dụng nước duới đất cho sinh hoạt sản xuất nên chất lượng nguồn nước liên quan chặt chẽ với nước đất Các nhà máy nước công ty KDNS - HN giếng khoan công nghiệp khai thác nước ngđm chủ yếu táng chứa nước Qii-m dây rông chứa nước người Pháp trước sau đánh giá tầng có chất lượng tốt dùng làm nguồn cung cấp cho ãn uống sinh hoạt từ Cụ thê tất chí tiêu vẻ pH, tống độ khoáng hoá, hàm lượng ion C l\ S042’, Ca2\ Mg2t, độ cứng, hợp chất chứa nitơ, ion kim loại nặng, thành phần lượng vi khuấn đêu nhó giới hạn cho phép Duy chí có hàm lượng Fe Mn cao cán phái xử lí

(53)

Tầng chứa nước Q1V nghiên cứu kỹ lưỡng Tác giá Đỗ Trọng Sự có nhiêu cơng trình nghiên cứu chất lượng loại hình nước nước tầng Qu_m

H ình đồ đường đồng mức mực nước ngám Hà N ội theo tài liệu đo tháng (9-1998)

1 105 06 81 105 105 105 S4 105 105

Tầng chứa nước Q||.U1 nghiên cứu cách có hệ thống Cuối nãm 70 báo cáo khoa học hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ Địa chất GS Nguyễn Kim Cương công bổ kết nghiên cứu ô nhiễm hợp chất nitơ tầng nước Từ cuối nãm 80 đến chương trình nghiên cứu nước Hà Nội kết hợp với Liên đoàn Địa chất thuỷ văn n đay Trung tâm Môi trường trường ĐHKHTN, vãn phòng đại diện UN1CEP Hà Nội phối hợp với Trung tâm nước ve sinh Mơi trường nịng thịn kháng định:

+ Nước dát ưong táng ctnra nước Qum dang niuèin ban cac I|Ụ|) chất nitơ, đạc biệt N H / Nhiễm bán N H / lụp irung phía Tây Nam

(54)

phô' bao gồm khu vục nhà máy nước Hạ Đình (12,7mg/l), Pháp Vân (19,8mg/l), Lưcmg Yẻn (ll,lm g /l)

+ Các khu vực nhiễm bẩn NH4+ có diện tích tăng lên nhanh Năm 1992 diện tích nhiễm bẩn nặng NH4+là 22,3km2 đến năm 1995 68km2

+ Vào mùa khơ tình trạng nhiễm bẩn nước cao mùa mưa

+ Báo động nhiễm độc asen nước đất, đặc biệt giếng khoan kiểu UNICEP

Việc nghiên cứu ô nhiẽm kim loại nặng tầng nước ngầm tầng Qh.ui Qlv Đỗ Trọng Sự tổng hợp nghiên cứu năm

1991 - 1992 V- ~ I Kết cho thấy:

- Hàm lượng Fe, Mn, Hg cao TCVN 5944 - 1995 nhiều lần

- Hàm lượng kim loại Cu, Zn, As, Pb Cd nhỏ TCVN dã nêu

- Mùa khô hàm lượng kim loại thường cao mùa mưa Các tác giả: GS Nguyễn Trọng Uyến, TS Trần Hổng Cơn nnk dã có nhiều cơng [rình nghiên cứu kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Ni, Cd, As Hg irong nước bãi giếng khoan (báng 15; hai mùa mưa va kho

Kết cho thấy vào mùa khô hàm lượng kim loại nặng lớn hun vào mùa mưa bị pha loãng Điểu minh chứng nguồn nước ngâm có nguy nhiễm táng cách nước dần bị phá huý bới người Ngoài Fe, Mn, Hg cao TCVN cho nước giếng kiioan, hàm lượng asen đáy cao TCVN lần Như theo thời gian chát lượng nước đất có biếu suy giám

Đế nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, As Hơ khu CNTĐ tiến hành lây mẫu nước bơm từ giếng lên (tức nước đất), mẫu nước dó sau xứ lí (nước dùng

c h o s in h h o t c ó n g n g h iệ p ) v m ột s ố m ẫu n ớc c ủ a c ó n g ty K D N S - HN

tại số vòi khu dân cư Thời gian lấy mầu tháng 9/1999 Vị trí lây mầu hình

(55)

+ Nước đất hàm lượng Fe, Mn, A s , cao TCVN đặc biệt

là Fe Mn (hình 10)

Bảng 15 Nồng độ kim loại nặng nước ngầm bãi giếng Hà Nôi mùa mưa (M) khô (K)

Bãi giếng Mùa Nồng độ (ppb)

F e l0 Mn Cu Pb Ni Cd As Hg

Lương Yên M 2.23 228 2.15 15.8 1.48 2.36 55.0 0.41

K 2.15 400 21.5 33.7 8.1 2.51 55.7 0.85

Tương Mai M 4.69 181 3.39 13.7 2.49 1.34 31.1 0.85

K 5.35 260 11.9 31.9 7.1 2.47 78.1 1.11

N gỏ Sỹ Liên M 1.39 579 1.71 7.45 3.37 1.78 20.3 0.25

K 1.12 940 7.72 33.6 11.9 2.63 52.1 1.08

N gọc Hà M 0.3 16 3.34 16.8 3.31 0.59 44.5 0.06

K 0.53 1200 7.50 35.4 7.56 2.94 42.5 1.13

Y ên Phụ M 5.12 249 6.63 73.5 3.05 1.83 412 0.51

K 4.69 420 15.9 37.0 7.48 2.70 404 0.82

Hạ Đình M 7.64 95 1.75 16.2 3.74 0.52 219 2.21

K 8.51 140 20.3 36.3 8.31 2.6 281 1.07

Pháp Vân M 5.27 109 2.58 15 2.42 0.24 304 0.27

K 4.32 15 10.7 41.1 5.85 2.24 348 1.51

Mai Dịch M

6.9 16 6.8 16.8 3.31 1.49 21.6 0.56

K 0.26 1020 7.77 34.1 5.46 2.19 48.2 1.01 TC V N 5944-1995 1-5

100-500 1000 50 10 50 1

X lb (M) 4.19 184.1 3.54 21.9 2.52 1.27 151.2 0.64

x , b (K) 3.37 549.4 12.91 35.8 7.72 2.54 163.7 1.07

+ T r o n g n c đ a x lí h m lư ợ n g M n tron g m ột s m ẫu c ị n c a o

+ Hàm lượng As nước ngầm khu CNTĐ sô' g iế n g khoan

cao TCVN 10 lần, giếng có hàm lượng As thấp vượt TCVN lần Hàm lượng As nước ngẩm cao giải thích bới q trình xói mịn, phong hố làm giàu As quặng oxyhidroxit săt lực rát lớn anion A s043- oxyhidroxit sát Các trình bổi tụ phù sa sau lắn<* đọng trầm tích hình thành tầng chứa As Kết q tính hệ sơ tương quan phán ánh quy luật Theo Hưoyuki (1999) va Nickson (2000) nnk, nguyên nhàn tăng nồng độ a se n trong nước ngầm

do hai chế sau:

(56)

> m 16

14 •

12 ■

10 ■

8 ■ ■

4 ■

2 ■

0 - W

-Fe

JZ Z 1 J ẵ

4 0

3

3 0

2

200

150

100

50 p p b

C h ú g ià i

Q Nước thô

m T C V N 4 - 1995

■ Nước ăn

Z n Cu Mn A s Pb Cd Hg

(57)

Bảng 17 Nồng độ kim loại nặng nước án nước công nghiệp sô' khu CNTĐ

11 N gu yên tố - M ảu nước Nồng độ (ppb)

Fe Mn Cu Pb Zn Cd As Hg

1 Nhà máy nước Hạ Đình 170 80 3 25 120 16 45 3.3

2 Công ty HASO 810 10 3 3 2 0.0 41 1.30

3 Công ty cao su vàng 340 20 4 5 5 7 55 0.7

4 Công ty khí Hà Nội 430 20 4 8 20 0.0 35 3.0

5 Nhà ống Tiến 80 20 19 4 4100 0.0 43 4.5

6 Nhà ông Quang 40 180 20 5 10 0.0 40 1 1

7 Nhà cô Hồng 170 130 0 5 8 0.0 47 4.2

8 Nhà ông Vinh 20 1700 1 5 30 0.0 14.2 4.2

9 Nhà GS Trường 30 880 1 5 3 0.0 46 3.2

Fe Mn Cu Pb Zn Cd /4s Hg

Fe 1

Mn -0.4795 1

Cu -0.4864 -0.018 1

Pb -0.1173 -0 -0.282 1

Zn -0.2253 -0 -0 5 1

Cd -0 -0.246 -0.326 08914 -0 15 1 As -0 -0,091 0.1 0 7 0.2357 Hg -0.6154 5 4441 -0.1747 -0

(58)

Cơ chế khu: Trong điều kiện yếm khí, nhờ chất hữu oxyhidroxit săt khư vê Fe2+ giải phóng As theo phản ứng:

Vi sinh vật

4FeOOH + CH20 + 7H2COj ’ ► 4Fe2+ + 8HCO3- + H20

Cơ chế ố xi hố: Khi tầng nước ngầm có oxi (có thể trình khoan khai thác nước ngầm) pyrit bị khù thành Fe2+ theo phan ứng:

Vi sinh vật

2FeS2 + + 2H20 —► 2Fe2+ + 4S042- + 4H+

Nước ngầm khai thác xử lí dàn mưa để khử Fe+2 Fe3+, lắng lọc, sau làm cho asen hấp thụ trở lại hydroxit sắt Do lượng asen nước sau xử lí theo cơng nghệ cổ điển giảm đáng kể đa sổ đạt TCVN

Trong thời gian qua có nhiéu báo báo động tình trạng nhiẻm asen tầng nước ngầm Hà Nội Sự thực có nhiễm asen tầng nước ngầm, nước ngầm dược xử lí tốt cơng nghệ mà áp dụng chất lượng nước ãn bảo đảm Đáng lo gia đình dùng giếng khoan khai thác nước tầng nịng, nước lại khơng xử lí tốt khả nước bị nhiễm asen Vì vậy, công tác giáo dục kiến thức cho dân vể việc sử dụng xử lí nguồn nước, đồng thời mớ rộng mạng lưới cấp nước công ty KDNS - HN hai việc song song cần làm

Đ ố i vớ i H g , d o TCVN c h o n c ãn thấp lp p b , k ế t quả p hán líc h

các mẫu nước thu nằm khoảng sai sơ' phép phàn tích nên chưa kết luận ô nhiễm Hg nước ngầm, nước sinh hoạt nước công nghiệp Tuy nhiên nguy ô nhiễm Hg tiềm tàng chứng ta sử dụng sô' thuốc BVTV chứa Hg, người sử dụng sỏ' chế phẩm Hg để làm thuốc nên phải thường xuyên kiểm soát hàm lượng nguyên tố nước

(59)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A Kết luân

1 o nhiêm kim loại nặng nước thải khu CNTĐ tượng phố biến mà tập trung số xí nghiệp, nhà máy, sán xuát loại sản phẩm liên quan đến kim loại Cụ thế, nước thái từ Công ty TNHH pha lê Bohemia bị ô nhiễm nặng Pb Nước thải Cổng ty thiết bị chiếu sáng đô thị ô nhiễm nặng Zn Nước thải từ Viện nghiên cứu thuỷ tinh, Nhà máy ô tơ Hồ Bình ỏ nhiễm Pb Cd Do đa số mẫu nước

th ả i c ó h m lư ợ n g A s c a o , m ặ c dầu h àm lư ợ n g n g u y ê n tố tron g nguổri n ước

xấp xỉ TCVN 5945 - 1995 (A), nên trình sản xuất nhà máy (hình 6) gây nhiễm As Nước thải Cơng ty liên doanh Đơng Á có biếu ô nhiễm Hg

2 Nước đất khu CNTĐ bị ô nhiễm Fe, Mn As Đay khu vực bị nhiễm nặng NH4+ Sau xử lí, hàm lượng cứa Fe nước sinh hoạt nước công nghiệp giám nhiều so với TCVN 5944 - 1995 Trong số mẫu nước từ giếng khoan ƯNICEP, hàm lượng Mn cao lièu chuẩn nêu, có mẫu đến 17 lần, hàm lượng cứa nguyên tò

n y từ c c g iế n g k h o a n c ô n g n g h iệ p thấp h ơn n h iều

Đối với As: nước sinh hoạt còng nghiệp hàm lưọng asen đạt xấp xỉ tiêu chuẩn nêu so với úéu chuẩn cúa WHO vẩn cao - lần

3 Đối với Hg: hàm lượng nhó, kết ihu xấp xí với ham lượng cho phép TCVN nói - tức nằm khoảng sai sổ' cúa phép phân tích Vì chúng tơi chưa có kết luận ve ỏ nhiễm irong nguồn nước

B Kiến nghi

1 Các nhà máy, xí nghiệp phái có biện pháp xứ lí nước thái riêng trước xa vào hệ ihống nước thải thành phố

(60)

2 Các nhà máy cũ cần phải nâng cấp trang thiết bị, dẩn dần thay còng nghệ Nhà nước cần phải cấm nhà máy, xí nghiệp nhập cơng nghệ lạc hậu dể gảy ô nhiễm môi trường

3 Hiện Nhà nước xây dựng khu công nghiệp tập irung cỏ quy hoạch hoàn chỉnh, đồng sớ hạ tầng Vì nẽn di chuyến dàn dán nhà máy, xí nghiệp khu CNTĐ vào đế cải thiện cảnh quan mòi trường khu dân cư trường học

4 Giảm bớt sản lượng nước ngầm giếng khoan Công ly KDNS - HN nhà máy xí nghiệp khu CNTĐ Điều lưựng nước cung cấp cho khu vực từ nơi khác Cần thuờng xưyèn kiem tra hàm lượng asen nước sinh hoạt khai thác từ khu vực

(61)

TÀI LIỆU TH AM KHẢO

1 Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị khu công nghiệp, sô liệu quan trắc môi trường Hà Nội (phần môi trường nước) 1995 - 1996

2 Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị khu công nghiệp, Hà Nội 1996 Đánh giá trạng dự báo diễn biến mơi trường nước thành phị' Hà Nội đến 2020

3 Bộ mơn cấp nước (ĐHXD), 1985 Báo cáo dề tài CNKH - 52 - 02 - 04 - 01: Bảo vệ số nguồn nước sông hồ Hà Nội

4 Mai Trọng Nhuận Địa hố Mơi trường Hà Nội, 1999

5 Lê Văn Khoa nnk Đất Môi trường Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2000.

6 o nhiêm As: trạng, tác động đến sức khoẻ người giải pháp phòng ngừa Hội tháo quốc tế As Hà Nội, 2000

7 Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dương Tuấn Anh, 2000 Ô nhiễm kim loại nặng nước khu CNTĐ, Hà Nội Tạp chí Địa chất - loạt A, phụ trương 2000 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Hà Nội, 2000 Tr 91 - 95

8 T r a c e e le m e n t s in h u m a n n u tritio n an d h ea lth W o r ld h ea lth O r g a n iz a lio n -

Geneva - 1996

9 James I Drever, 1996 The Geochemistry of natural vvater surface and

g ro u n ch v a te r e n v ir o n m e n ts T h ird e d itio n P re n tic e H a ll.

10 Salomous, Forstner, Madeer, 1995 Heavy metals problems and solutions - Springer - Verlag - Berlin - Heidelberg

(62)

PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH - CN

Tên đ ệ tài: o nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, Cu, Pb, Zn, As, Hg nước

ân, nước cơng nghiêp nước thải khu cơng nghiệp Thượng đình

M ã số: QT - 99 -13

Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đia chỉ: 144 Đường Xuân Thuỷ

Tel: 8.340.564

Cơ quan quản lí đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đia chỉ: 334 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Tel: 8.581.419

T ổ n s kinh phí thưc chi: 15.000.000đ

Trong đó: - Từ ngân sách nhà nước: 15.000.000đ - Kinh phí trường:

- Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: năm Thời gian bắt đầu: 3-1999 Thời gian kết thúc: 12 - 2000 Tên cán bơ D Ìiố i hơD nshiên cứu

1 K S Trần Ngọc Lan, Khoa Địa chất - ĐHKHTN 2 K S Phan Thị Lan, Khoa Đ ịa ch ấ t - ĐHKHTN

Sô đăng ký S ố chứng nhân dăne ký kết Bảo mát

(63)

^Tóm tất kít quà nghiên cứu

- Xầc định mức độ gây ô nhiễm sô' kim loại nặng nước thải số quan xí nghiệp khu CNTĐ Một số nhà máy xí nghiệp gây ô nhiễm kim loại nặng nước thải cách nghiêm trọng

- Nước dưới đất ô nhiễm Fe, Mn đặc biệt As Mặc dù qua xử lí cơng nghê hiên hàm lượng As giảm xuống xấp xỉ TCVN - 5944 - 1995 cho nước sinh hoạt, asen nguyên tố có độc tính cao so với tiêu chuẩn WHO cịn cao - lần Vì phải thường xuyên theo dõi hàm lượng nguyên tố nước sinh hoạt tât nhà máy nước, đồng thời phải nghiên cứu, nâng cao hiệu suất xử lí nước ngầm

* Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng kết nghiên cứii

- Đề tài nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng khư CNTĐ, cân phai

cho nhà máy biết mức độ ô nhiễm chúng nước thải họ Mạt khác cần phải phổ biến cho dân chúng biết nguy ô nhiễm asen nươc

ãn, nêu nước ăn khơng xử lí tốt

Chủ nhiệm đế tài

Thủ trưởng quan chủ trì đề

tài

Chủ tịch Hội đánh

giá thức

Thú irướng quan quán lí dế

tài Họ tên

N ị iiuL

£

V

TÁixv TMUrýồiu*nỊ H*c

lọc hàm

Hoc vi

0 ĩ - — ^ - Ị

rổỉ rỉ. 6 S K - s Ị

1

Ký tên

Đóng dấu

ỳ - Ậ i

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu công nghiệp, sô liệu quan trắc môi trường Hà Nội (phần môi trường nước). 1995 - 1996 Khác
2. Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu công nghiệp, Hà Nội 1996. Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến môi trường nước thành phò' Hà Nội đến 2020 Khác
3. Bộ môn cấp thoát nước (ĐHXD), 1985. Báo cáo dề tài CNKH - 52 - 02 - 04 - 01: Bảo vệ một số nguồn nước sông hồ Hà Nội Khác
5. Lê Văn Khoa và nnk. Đất và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 2000 Khác
6. o nhiêm As: hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và các giải pháp phòng ngừa. Hội tháo quốc tế về As. Hà Nội, 2000 Khác
7. Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dương Tuấn Anh, 2000. Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ở khu CNTĐ, Hà Nội. Tạp chí Địa chất - loạt A, phụ trương 2000. Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam. Hà Nội, 2000. Tr 91 - 95 Khác
8. T r a c e e le m e n t s in h u m a n n u tritio n an d h ea lth . W o r ld h ea lth O r g a n iz a lio n - Geneva - 1996 Khác
9. James I. Drever, 1996. The Geochemistry of natural vvater surface and g ro u n ch v a te r e n v ir o n m e n ts . T h ird e d itio n P re n tic e H a ll Khác
10. Salomous, Forstner, Madeer, 1995. Heavy metals problems and solutions - Springer - Verlag - Berlin - Heidelberg Khác
11. William J. Deutsch, 1997. Groundwater Geochemistry Fưndamenials and applications to contaminaúon, lewis Publishers - Nevv York Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w