1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở phục vụ quy hoạch và phát triển hệ thống giao thông đường bộ ở lưu vực sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Kạn

158 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Landslides in Bac Kan c a ll happen when the amount o f rainfall is 180mm continuously Landslides o f natural slopes in Binh Dilil] call only occur when ram fall mak[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

£ CŨI G ỉ

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI

N G H IÊ N C Ứ U Đ Á N H G IÁ T A I B IỂ N T R Ư Ơ T L Ở

PH U C V U Q U Y H O A C H V À P H Á T T R IỀ N HÊ

THỐNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BƠ Ở LƯU v c

S Ồ N G C À U T H U Ố C T ỈN H B Ắ C K A N

Đ È TÀI N G H IÊN cứu K H O A H Ọ C Đ Ậ C BIỆT

CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

M ã số: Q G 6

C hủ trì đề tài: T S Đ Ỏ M IN H Đ Ứ C

Đ A I H O C Q U O C G iA HM N Ọ I TRUNG TÂM THÔNG TIN THU VIÊN

_ J r / AOO/t

N ộ i

- /

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TAI BIÉN TRƯỢT LỞ

PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở L u vực SÔNG CẦU

THUỘC TỈNH BẮC KẠN

ĐÈ TÀI NGHIÊN u KHOA HỌC ĐẬC BIỆT CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

M ã số: Q G 6

CHỦ TRÌ: TS Đ ỗ MINH ĐỨC CÁN BỘ THAM GIA:

1 ThS Đặng Văn Luyến

2 ThS Nguyễn Ngọc Trực

3 ThS Dương Thị Toan

4 ThS Nguyễn Đình Nguyên

5 ThS Nguyễn Minh Quân

(3)

M Ụ C L Ụ C

Trang

Tóm tắt iii

M đầu

Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội

2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13

Chương Phương pháp nghiên cứu 15

2.1 Các thuật ngữ sử dụng đề tài 15

2.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu đánh giá trượt lở 19

2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 26

Chương Điều kiện địa chất cơng trình 34

3.1 Cấu trúc địa chất 34

3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 39

3.3 Tính chất lý đất đá 40

3.4 Các tượng địa chất động lực cơng trình 44

Chương Đặc điểm trạng nguyên nhân kích hoạt trượt lờ 46

4.1 Đặc điểm trạng trượt lở 46

4.2 Đặc điểm hình thái khối trượt 49

4.3 Phân tích nguyên nhân kích hoạt trượt lở mưa lớn 51

Chương Phân vùng mức độ nhạy cảm với trượt lở 60

5.1 Phân vùng bàng phương pháp chuyên gia 60

5.2 Phân vùng phương pháp thống kê 63

5.3 Phân vùng bàng phương pháp tính tốn địa kỹ thuật 69

Chương Các giải pháp phòng chống trượt lở bờ dốc 74

6.1 Các giải pháp nâng cao độ ổn định tuyến giao th ô n g 74

6.2 Cành báo sớm nguy trượt lở bờ dốc m ưa 79

(4)

6.3 X ác định hành lang an toàn trượt lở bờ dốc 80

Kết luận kiến nghị 83

Tài liệu tham khảo 85

PHỤ LỤC 8

1 Đ e c n g Đ e tài đặc b iệt đ ợ c p h ê d u y ệ t B áo cáo tó m tắ t k ết q u ả đề tài b ằn g tiế n g A n h C ác b áo k h o a học

5 C ác luận v ăn cao học k h ó a luận

7 P h iế u đ ă n g ký kết q u ả nghiên u K H -C N

(5)

TÓM TẮT

a T ên đ ề tà i

N g h iê n u đ n h g iá ta i b iế n trư ợ t lở p h ụ c v ụ q u y h o c h v p h t triê n hệ th ố n g g iao th ô n g đ n g b ộ lư u v ự c sô n g c ầ u th u ộ c tỉn h B ắc K n

M ã số: Q G

b C hủ trì đ ề tài: T S Đ ỗ M in h Đ ứ c c C án b ộ th am gia

1 T hS Đ ặ n g V ă n L u y ế n T hS N g u y ễ n N g ọ c T rự c T hS D n g T h ị T o an T hS N g u y ễ n M in h Q u ân T hS N g u y ễ n Đ ìn h N g u y ê n

d M ụ c tiêu v n ội d u n g n g h iên cứu

M ụ c tiêu

1 L àm sán g tỏ đ iều k iệ n đ ịa ch ất, đ ịa k ỹ th u ậ t v n g u y ê n n h â n gây trư ợ t lở tu y ến đ n g lưu v ự c sô n g c ầ u tỉn h B ắc K n , đặc b iệ t n g ỡ n g m a g ây trư ợ t lở

2 Đ ề x u ất cá c giải p h p n g ắ n h ạn v dài h n n â n g ca o đ ộ ổ n đ ịn h m dốc đ n g h iệ n tại, k iến n g h ị vị trí th íc h h ợ p x ây d ự n g tu y ế n đ n g m ới

♦> N ộ i d u n g n g h iên u

1 T ổ n g h ợ p tài liệ u h iệ n có v ề đ iề u k iệ n đ ịa c h ấ t, đ ịa k ỹ th u ậ t, đặc đ iể m khí h ậu v h iện trạ n g tu y ế n đ n g b ộ lư u v ự c sô n g c ầ u tỉn h B ắ c K ạn

2 X ác đ ịn h tín h c h ấ t c lý c ủ a đ ấ t đa Đ n h g iá m ứ c đ ộ ổ n đ ịn h c ủ a m dốc, đặc b iệ t d i ản h h n g c ủ a m a lớ n v h o t đ ộ n g n h â n sin h m tă n g g ó c dốc

3 Đ e x u ấ t tổ h ợ p c c g iải p h p c n g trìn h v p h i c n g trìn h n h m đ ả m b ả o độ ổn đ ịn h củ a m d ố c p h ụ c v ụ q u y h o c h v p h t triể n h ệ th ố n g g ia o th ô n g đ n g lư u v ự c sô n g c ầ u tỉn h B ắc K ạn

e K ết q u ả đ t đ ợ c - K ết q u ả k h o a h ọc

1 Đ ã m rõ đ iề u k iệ n đ ịa c h ấ t c n g trìn h lư u v ự c sô n g c ầ u th u ộ c tỉn h B ẳc K ạn

(6)

2 Đ ã m rõ y ế u tố đ iều k iệ n v n g u y ê n n h â n k ích h o t h iệ n tư ợ n g trư ợ t lở

3 X c đ ịn h n g ỡ n g lư ợ n g m a g iớ i h n g â y trư ợ t lờ trê n c s tín h to án lý th u y ế t v k iể m n g h iệ m đố i sá n h v i th ự c tế

4 Đ ề x u ấ t đ ợ c cá c g iải p h p g iả m th iể u tai b iế n trư ợ t lờ p h ụ c v ụ p h át triển b ề n v ữ n g cá c tu y ến g iao th ô n g , đ ặ c b iệ t qu ố c lộ v tu y ến đ n g tro n g thị x ã B ắc K ạn

5 Đ ã c ô n g b ố b ài b o k h o a h ọ c

- D o M in h D ue, 2009 H e a v y R a in fa ll In d u c e d L a n d slid e s in B ac K an an d B in h D in h P ro v in ce Jo u rn a l o f S c ie n c e (E a rth S cien ce s), V o l 25, N o ,2 0 p 1-09

- Đ ỗ M in h Đ ứ c, 2009 Đ ặc đ iể m sạ t lở b sô n g c ầ u tỉn h B ắc K ạn T ạp chí Đ ịa ch ấ t, lo ạt A , số 313, -8 /2 0 , tr 8-15

- Đ ỗ M in h Đ ứ c, 0 C ác p h n g p h p p h â n v ù n g n g u y c trư ợ t lở đất d o m ưa T ạp ch í Đ ịa kỷ th u ật, số -2 0 tr 13-20

- K et q u ả đào tạ o

Đ ã đ tạo đ ợ c th ạc sĩ, c n h â n n g n h Đ K T -Đ M T v tạo đ iề u k iệ n cho cao h ọ c v iên k h ác th u th ậ p số liệ u làm lu ậ n văn

f T ìn h b ìn h tà i c h ín h

Đ ề tài đ ợ c cấp: 0 0 0 đ

Đ ã chi ch o m ụ c sau:

+ C hi ch o k h ả o sát th ự c địa, th u th ậ p số liệ u ó.OOO.OOOđ + T h u ê k h o n ch u y ê n m ô n , v iế t b o cá o 0 0 0 đ

+ H ội thảo, tài liệu 0 0 0 đ

+ Q u ả n lý ph í v chi k h c 14.000.OOOđ

K H O A Q U Ả N L Ý C H Ủ T R Ì Đ È T À I

1 \ f / V / * T iị _

-T S Đ Ỏ M I N H Đ Ứ C C Q U A N C H Ủ T R Ì Đ È T À I

HIỆU TKU9N6

(7)

MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam vấn đề trượt lở bờ dốc tượng phổ biến, đặc biệt tinh miền núi Trượt lở bờ dốc thường có liên quan chặt chẽ đên yêu tô vê tự nhiên địa chất, địa hình, khí hậu, lớp phủ thực vật hoạt động nhân sinh Hiện tượng trượt lở xảy đặc biệt nghiêm trọng vào mùa m ưa lũ, thường gây thiệt hại ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội mà cịn đe doạ đến tính mạng người

Bắc Kạn tình miền núi vùng cao thuộc đơng bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 4.795, 54 km2, trải dài từ 21° 47' đến 22°43' v ĩ độ bắc 104° 47' đến 106° 14' kinh độ đơng Phía bắc tinh Bẳc Kạn giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp Thái Nguyên, phía tây giáp Tun Quang phía đơng giáp Lạng Sơn Tỉnh Bắc Kạn thuộc khu vực có cấu trúc phức tạp, nằm miền uốn nếp đông bấc, theo đai uốn nếp Paleozoi ven ria khối Trung Hoa Lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn chủ yếu thuộc ven rìa phía đơng đới cấu trúc Lơ Gâm, có ranh giới với đới Sông Hiến qua đút gẫy phân đới quốc lộ Do cấu trúc địa chất phức tạp, đặc biệt hoạt động tân kiến tạo, tạo phân cắt địa hình mạnh mẽ, tạo m ương xói, khe hẻm, thềm sơng, sườn dốc dẫn đến hình thành khối trượt trọng lực

Trên thực tế lưu vực Sông c ầ u thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn xảy nhiều vụ trượt lở lớn quốc lộ vào mùa mưa năm 1992, toạ độ 22°03' 06" vĩ độ bắc, 105° 52' 36" kinh độ đông km 210+800 ngày 05/7/1993 gây trượt lở mạnh, khối trượt có quy mô lớn 23000 m3, kéo dài đoạn đường 40-60m Vụ trượt lờ gây ách tắc hoàn tồn giao thơng địa điểm thịi gian dài Trong bão số năm

2 0 1, mưa lớn, nước lũ dâng cao, gây ngập lụt nhiều nơi gây trượt lở 11 điểm với khối lượng đất đá sạt 16.000m3 gây ách tấc giao thông quốc lộ đoạn Chợ Mới thị xã Bắc Kạn thị xã Bắc Kạn Chợ Đồn Ước tính thiệt hại ban đầu đường giao thông khoảng 2,68 tỷ đồng (Theo tin cùa VASC ngày 05/7/2001).

Tuy cho đen việc điều tra, đánh đề xuất giải pháp chống trượt lở bờ dốc lưu vực sông c ầ u thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn nói chung chưa nghiên cứu chi tiết đầy đủ Xuất phát từ thực tế đề tài “Nghiên cứu đánh giá ta i biến trư ợt lở p h ụ c vụ quy hoạch p h t triển hệ tlĩống giao

(8)

thông đường lưu vực sông càu thuộc tình B ắc K n ”có tính cấp thiết, góp phần giải tồn

Đe tài đuợc tiến hành với mục tiêu:

- Làm sáng tỏ điều kiện địa chất, địa kỹ thuật nguyên nhân gây trượt lờ tuyến đường lưu vực sông c ầ u tỉnh Bắc Kạn, đặc biệt ngưỡng mưa gây trượt lở

- Đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn nâng cao độ ổn định mái dốc đường tại, kiến nghị vị trí thích hợp xây dụng tuyến đường

Đe đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu chù yếu đề tài bao gồm:

1 Tổng hợp tài liệu có điều kiện địa chất, địa kỹ thuật, đặc điểm khí hậu trạng tuyến đường lưu vực sông c ầ u tinh Bắc Kạn Xác định tính chất lý đất đa Đ ánh giá m ức độ ổn định mái

dốc, đặc biệt ảnh hưởng m ưa lớn hoạt động nhân sinh làm tăng góc dốc

3 Đe xuất tổ hợp giải pháp cơng trình phi công trinh nhằm đảm bảo độ ổn định mái dốc phục vụ quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường lưu vực sông c ầ u tỉnh Bắc Kạn

Trong trình thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia H Nội, Phịng Khoa học Cơng nghệ, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, Ban chủ nhiệm khoa Địa chất, thầy cô giáo Bộ môn Địa kỹ thuật bạn đồng nghiệp N hân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu

(9)

CHƯƠNG

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ T ự NHIÊN VÀ KINH TÊ - XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG CẦU Ở TỈNH BẮC KẠN

2.1 Điều kiện đ ịa lý tự nhiên

2.1.1 Vị tr í địa lý

Khu vực nghiên cứu lưu vực Sông c ầ u thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn nằm phạm vi từ 21°07’ đến 22°18’ vĩ độ Bắc từ 105°28’ đến 106°08’ kinh độ Đông Sông c ầ u bắt nguồn từ nhiều suối chảy từ núi Tam Tao, có đỉnh cao 1000 mét (xã N gọc Thái, Phương Viên, huyện C hợ Đồn) đến thị xã Bắc Kạn, sông chày theo hướng chủ yếu Tây - Đơng; sau chảy vịng qua thị xã Bắc Kạn tới địa phận xã Mỹ Thanh, sông đổi theo hướng gần bắc - nam, chảy sát dọc sườn phía Tây vịng cung Ngân Sơn thị trấn C hợ Mới chảy xuôi địa phận tinh Thái Nguyên (hình 2.1)

Hình 2.1 S đồ vị trí sơng c ầ u tinh B ắc Kạn

(10)

CHƯƠNG

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XA H I

LƯU V ự c SÔNG CẦU TỈNH BẮC KẠN

2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

2.1.1 VỊ tr í địa lý

Khu vực nghiên cứu lưu vực Sông cầu thuộc địa phận tỉnh Bac Kạn năm phạm vi từ 21°07’ đến 22° 18’ vĩ độ Bắc từ 105°28’ đên 106 08 kinh đọ Đông Sông c ầ u bắt nguồn từ nhiều suối chảy từ núi Tam Tao, có đinh cao 1000 mét (xã N gọc Thái, Phương Viên, huyện Chợ Đôn) đên thị xã Bac Kạn, sông chảy theo hướng chủ yếu Tây - Đơng; sau chảy vịng qua thị xã Bắc Kạn tới địa phận xã Mỹ Thanh, sông đổi theo hướng gần bắc - nam, chảy sát dọc sườn phía Tây vịng cung Ngân Sơn thị trấn Chợ Mới chảy xuôi vê địa phận tinh Thái Ngun (hình 2.1)

(11)

Sơng Cầu dài 103km; diện tích lưu vực sơng khoảng 510km sông lớn hệ thống sông Thái Bình Sơng có hai phụ lưu lớn sơng Cơng (dài 96 km) sông Cà Lồ (dài 89km) sông có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế xã hội, bao gồm toàn hay phần lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Hà Nội

2.1.2 Đ ặc điểm địa hình - địa mạo

Nhìn chung lưu vực Sơng c ầ u thuộc miền núi, có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, mạng lưới suối đổ vào Sông c ầ u dày đặc Các hoạt động tân kiến tạo xảy mạnh mẽ tạo nên khu vực cảnh quan địa hình đa dạng phức tạp Mặt khác việc nghiên cứu địa mạo theo lưu vực sông, thường không bao trùm lên đơn vị kiến trúc-hinh thái thường sử dụng rộng rãi phân chia địa mạo Chính để đon giản cách phân loại địa hình địa mạo theo hai kiểu: kiểu địa hình đồi núi bóc mịn kiểu địa hình tích tụ

a) K iểu địa hình đồi núi bóc mịn

Kiểu địa hình chiếm hầu hết diện tích vùng nghiên cứu Đá gốc tạo nên dạng địa hình đá hệ tầng Phú N gữ ( 03-S |p«); hệ tầng Bắc Bun (D \bb)\ hệ tầng Mia Lé (D |ml)\ hệ tầng Nà Quản (D2tt<7); hệ tầng Sông Hiến ( T|_

ish)\ hệ tầng Hà c ố i 0\.2hc) Dạng địa hình có độ cao từ 200-1000m Dựa vào

độ cao tuyệt đối, đặc điểm bề mặt, độ dốc địa hình, chia thành phụ kiểu sau: - Phụ kiểu địa hình bóc mịn có độ cao 500m

- Phụ kiểu địa hình bóc mịn cỏ độ cao từ 200-500m

* Phụ kiểu địa hình bóc m ịn có độ cao > 500m.

Dạng địa hình chi phát triển với diện tích hạn chế khu vực xã Đôn P hong, Dương Phong huyện C hợ Đồn phía đơng xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông, xã Tân Sơn huyện Chợ Mới v ề mặt cấu trúc dạng địa hình lại phát triển phần nhân nếp lõm lớn, cấu thành chủ yếu từ đá magma xâm nhập granitoid phức hệ Phia Bioc khu vực Đôn Phong Dương Phong Hoặc từ đá trầm tích lục nguyên xen cacbonat cùa hệ tầng M ía Lé (D| mỉ) khu vực Mỹ Thanh, Tân Sơn.

(12)

v ề mặt hình thái hai khu vực thể khôi nâng với độ cao dao động từ 500- 1036m Khối nâng giới hạn hệ thống đứt gẫy đông bắc-tây nam phương kinh tuyến.Tại phân lớn suôi nhánh băt nguôn chảy hướng khác Loại địa hình có sườn dơc, mức độ chia căt mạnh chủ yếu xâm thực theo chiều sâu Đ ường chia nước bao gồm đỉnh núi không nhọn có độ cao phổ biến xấp xỉ 850m Chiều rộng đường chia nước từ 300- 400m Đôi nơi đường chia nước đá gốc granitoid lộ tạo thành vách dốc đứng, tồn lớp vỏ phong hoá mỏng Độ dày vỏ phong hoá tăng nhanh phần thấp hơn, kết hình thành vành đai phía thấp cánh rừng nhiệt đới nhiều tầng lớp

* Phụ kiểu địa hình bóc mịn có độ cao từ 200-500m

Phụ kiểu địa hình xâm thực bóc mịn độ cao 200-500m phát triển rộng rãi thuộc xã ven Sông c ầ u thuộc huyện Chợ Đồn, Thị xã Bắc Kạn, huyện Chợ Mới Loại địa hình cấu thành từ đá quaczit, đá phiến, đá phiến sét vôi, đá cacbonat, hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1/W); hệ tầng Bẳc Bun (D|Ố6); hệ tầng Mia Lé (D |mỉ)\ hệ tầng Nà Quản (D2nq)\ hệ tầng Sông Hiến ( T 1.2sh)\ hệ tầng Hà c ố i

Địa hình phát triển đá quaczit, đá phiến, phiến sét vôi chiếm ưu khu vực thị xã Bắc Kạn, khu vực huyện C hợ M ới huyện Chợ Đồn v ề mặt cấu trúc thành tạo nam đơn nghiêng cam phía tây bẳc Các dãy núi thấp có phương kéo dài theo phương cấu trúc tây bắc- đông nam Các núi có đỉnh trịn, nối với tạo thành dải, hai sườn núi khơng cân đối Sườn phía tây bắc thường thoải 35-40°, cịn sườn phía đơng thường dốc 45-50° Loại địa hình bề mặt thường phát triển lớp vỏ phong hoá dày Ket khoan tay Liên đồn Địa chất Đơng Bắc lớp vỏ phong hoá xã H uyền Tụng thị xã Bắc Kạn cho thấy lớp sét litom a dày 1,7-3,2 m, phía lớp đá phiến sét phong hố không triệt để Đối với đá phiến sét vôi, q trình phong hoa gắn liền với q trình hồ tan, vỏ phong hố đá thường m ỏng, chí đá gốc lộ nhiều khu vực phía bắc xã N ơng Hạ, bên đường quốc lộ số

Hệ thống đường xâm thực phát triển đa dạng tập trung nhiều theo hướng tây bắc- đông nam Các khe rãnh thường có dạng chữ V phần thượng lưu chuyển sang dạng chữ u phần thấp

(13)

Địa hình phát triển đá cacbonat: loại địa hình có mặt hạn chế phía nam thị xã Bắc Kạn (thuộc xã Xuất Hố), phía bắc phía nam huyện Chợ Mới (xã Hoà Mục, xã Quảng Chu) Các đá cacbonat thuộc hệ tầng Mia Lé, Bấc Bun Trên bình đồ đá cacbonat hình thành dãy núi kéo dài theo phuơng tây bắc - đông nam, uốn cong có dạng vịng cung với phần cong quay phía đơng nam Loại địa hình Hồ M ục, Quảng Chu có vách dốc đứng từ 60-70m, tạo bậc địa hình rõ rệt Nhìn chung đá vơi tuổi D evon thường lẫn nhiều tạp chất xen lẫn đá trầm tích lục ngun Vì mức độ phong hố, hồ tan khác tạo dạng địa hình có đường cong sườn thảm thực vật mang sắc thái riêng Trên bề mặt địa hình, bên cạnh kiến trúc hình thái cao vùng trũng có nguồn gốc rửa trơi hồ tan đá cacbonat Các vùng trũng có kích thước khơng lớn có dạng đẳng thước Một số vùng trũng liên quan đến hố sụt cacstơ, loại hố sụt thường có kích thước nhỏ, phần lớn chúng lấp đầy đất thổ nhưỡng

b) Kiểu địa hình tích tụ lưu vực Sông cầu

Trong vùng lưu vực Sông c ầ u thuộc tỉnh Bắc Kạn, không tồn đồng lớn, có dải đồng bàng nhỏ canh tác m ặt thềm bậc I thềm bậc II Nét đặc trung thềm Sông c ầ u là: thung lũng cùa địng sơng tương đối hẹp nên việc hình thành thềm thường hạn chế không liên tục

* Các bậc thềm.

Thềm bậc I (phát triển không liên tục phần thượng nguồn khu Đông Viên, Dương Phong, Thị xã Bắc Kạn, Mỹ Thanh, thềm bậc I thường có độ cao từ 2,5-4 m Bề mặt thềm lúc mở rộng 100-300m Đông Viên, Huyền Tụng, thu hẹp 20- 50m khu vực xã D ương Phong, Quang Thuận, c ấ u thành thềm bậc I khu vực thường bao gồm 2-5 lớp cuội sạn, dày 0,2-0,5m , xen với lớp m òng cát lẫn sét 0,2-0,3m Phần lớp sét lẫn cát m ầu nâu dày 0,5-0,6m Hàm lượng cuội, sạn cột địa tầng thềm bậc I giảm dần từ Phương Viên Mỹ Thanh Tại Mỹ Thanh thềm có lớp sét lẫn cát dày 0,8 -l,5 m , tạo nên khu canh tác màu mỡ

Từ Mỹ Thanh đên Hoà Mục, lịng sơng chảy hẹp, qua dãy núi đá vơi, thềm bậc I có bề rộng hẹp 20-50m, nhiều nơi không tồn Độ cao cùa thềm

(14)

5m Cấu thành thềm gồm chủ yếu lớp sạn lẫn cuội dày 0,25-0,3m, chuyên tiêp tập cát pha sét đến tập sét lẫn cát màu nâu, dày 0,5-1,5m

Từ Hoà M ục đến Quảng Chu lịng Sơng c ầ u có xu m rộng hom, thềm bậc I cao từ 4-6m, kéo dài không liên tục, chiều rộng mặt thềm rộng đến 200m N ông Hạ c ấ u thành thềm bậc I chủ yếu cát pha sét chuyển dần lên lớp sét pha cát dày l,5-2m

Thềm bậc II cịn tồn dạng vạt đất cao rời rạc độ cao 10-12 m so với mặt nước sông thời điểm tháng 10/2001 c ấ u thành thềm bậc II chủ yếu sản phẩm lũ tích phân bố mặt bào mịn đá trầm tích lục ngun hệ tầng Phú Ngữ

Trong báo cáo địa chất Nguyễn Kinh Quốc có mơ tả thềm bậc III khu vực thị xã Bắc Kạn độ cao 20-25m, q trình khảo sát khơng gặp thành tạo này, quy hoạch san lấp mặt cơng trình xây dựng thị xố tồn thềm bậc III

c) B ãi bồi

Như trình bày dịng Sơng c ầ u khu vực tỉnh Bắc Kạn có tiết diện ngang lịng hẹp, độ dốc lớn nên hình thành bãi bồi có kích thước lớn Đoạn từ Phương Viên đến Mỹ Thanh thường xuất bãi bồi sơng, bãi bồi có dạng elíp, hồn tồn cấu thành từ cuội sỏi, phẳng, bãi bồi Sông Cầu đoạn chảy qua xã Quang Thuận nhân dân khai thác từ xuống có đặc điểm sau: lớp sét mùn thực vật 0,4-0,6m , cát 0- l,3m , cuội sỏi 0,3- 0,5m, cuội tảng > 0,6m

Từ Mỹ Thanh đến Quảng Chu gặp bãi bồi kiểu trên, bãi bồi thường hình thành có dạng lưỡi liềm bờ lồi dịng sơng đổi huớng chảy Bãi bồi thường có bề mặt nghiêng phía dịng chảy, c ấ u thành bãi bồi gặp lớp cuội Bãi bồi xã Cao Kỷ nhân dân khai thác có đặc điểm sau: lớp sét lẫn c t , mùn thực vật 0-0,3m, lớp cát 1,2- l,5m

N hư q trình xói mịn mang sản phẩm phong hoá hoá học học với khối lượng lớn sản phẩm hoà tan trơi lơ lửng phần lớn mang theo dịng chảy, phần lại lắng đọng theo quy luật phân dị trọng lực Tuy theo

(15)

tốc độ xói m ịn, tuỳ theo vận tốc quy mơ dịng chảy tạo nên lớp đât, sỏi cuội cấu thành bãi bồi chung ta nêu Tại vùng thượng lưu thêm bãi bồi cấu thành từ cát cuội, độ lỗ hổng lớn mối liên kết yếu dễ bị xói mịn, gây nên sập lở có dịng chảy sóng vỗ bờ Hiện tượng lại xảy với tốc độ rât chậm thềm bãi bồi cấu thành từ đất sét pha cát

2.1.3 Thủy văn

Mạng lưới thủy văn khu vực phát triển trung bình với sơng sơng Cầu Sơng c ầ u bắt nguồn từ núi Tam Tao thuộc huyện C hợ Đồn Tỉnh Bắc Kạn chảy theo hướng Tây - Đơng, dài 288km, phần qua địa phận Bắc Kạn 103km với diện tích lưu vực 510km2, khu vực thị xã Bắc Kạn với chiều dài khoảng 20km Sau chảy qua thị xã sông c ầ u đổi hướng chảy theo hướng Bắc Nam Sông có lưu lượng bình qn vào khoảng 25,3 m3/h, lượng ngậm bùn cát vào

mùa lũ khoảng 233g/m nước

Tổng lượng dịng chảy trung bình năm lưu vực sông c ầ u sau, Sông Cầu (đến cửa sơng): 4,50 km3/nãm, góp sông Công 0.8992 km3/năm (19,8% ), sông Cà Lồ 0.88 km 3/năm (19,5% )

Thuộc hệ thống sơng c ầ u , có phụ lưu quan trọng như: suối Đôn Phong sông Nặm c ắ t, suối N óng, suối Lạnh, suối N ơng T hượng chảy vào sông c ầ u thị xã Bắc Kạn, khu vực cịn có nhiều suối lớn nhỏ khác cung cấp nước cho sông c ầ u , đồng thời cịn có nhiều suối nhỏ hình thành chảy vào m ùa mưa

Chế độ thủy văn sông lưu vực sông c ầ u chia thành hai mùa - M ùa lũ tháng đến tháng chiếm 70 - 80% tổng lưu lượng dịng chảy năm

- M ùa khơ từ tháng 10 đến tháng năm sau, chiếm 20-30% tổng lượng dòng chảy năm

Lưu lượng dòng chày trung bình tháng năm chênh lệch tới 10 lần, mực nước cao thấp chênh lớn, có thề tới - m

2.1.4 K h í hậu a) C hế độ gió

(16)

Do ảnh hưởng hồn lưu gió mùa Đơng N am A địa hình nên hướng gió thay đổi theo m ùa rõ rệt M ùa đơng, thịnh hành hướng gió đơng băc hướng bắc M ùa hạ chủ yếu hướng gió tây nam hướng nam Sức gió nhìn chung nhỏ so với vùng châu thổ Bắc Bộ từ 0.5m/s - lm /s

Vì nằm sâu nội địa vùng Đông Bấc nên Bắc Kạn không chịu ảnh hưởng trực tiếp gió bão Cịn gió m ùa đơng bắc đợt mạnh thổi qua sức gió tới cấp 3-4 N hưng thời kỳ giao tiếp đổi mùa (m ùa thu, mùa xuân) hay xuất tố lốc, giơng tố với tốc độ gió xốy lên đến cấp - giật lên cấp 0-1 1, gây hậu nghiêm trọng

b) C hế độ nhiệt độ

Tỉnh Bắc Kạn có nhiệt độ trung bình năm từ 21-23°c (Bảng 2.1), mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ ràng Nhưng khơng đồng mà có phân hóa thành mùa năm phân hóa vùng M ùa nóng từ tháng đến tháng 10 mùa lạnh tháng 11 đến tháng 12 Càng lên phía bắc, mùa lạnh kéo dài lạnh N hư thị xã Bắc Kạn , m ùa lạnh tháng 11, kết thúc vào cuối tuần tháng Ngân Sơn tương tự tuần cuối tháng 10 tuần đầu tháng hàng năm

Thỉnh thoảng có năm, địa bàn Bắc Kạn xảy tình trạng nhiệt độ cực đoan Ví dụ năm 1998, thời kỳ ảnh hưởng mạnh gió tây nam, mùa nóng thị xã Bắc Kạn nhiệt độ tuyệt đối lên đến 41°c, Chợ Đồn 39°c Ngược lại, mùa lạnh thị xã, nhiệt độ thấp tuyệt đối -0.9°c.

Bàng 2.1 N hiệt độ m ột số khu vực tỉnh Bắc K ạn (Địa lý Bắc Kạn, 2000)

T rạm

T° tr u n g bình n ăm

T° tru n g bình th n g 1

T° th ấ p tu y ệ t đ ối

rpO I cao tu y ệ t đối

B iên độ chênh lệch tu yệt đối T hị xã B ăc K ạn 22,1 14,6 - , 9 4 ,9 42,8

C h ợ Đ ồn 2 ,9 13,6 - 1,4 39,3 40,7

N gân So'n 21,1 13,5 - ,8

Ba Bê 23,2 16,1

c) Chế độ m ưa

Lượng m ua trung bình hàng năm cùa tinh Bấc Kạn (Bàng 2.2) khoảng 1.400mm - 1.800mm chế độ nhiệt, m ưa chia thành mùa rõ rệt mùa

(17)

m ưa trùng với m ùa nấng năm kéo dài từ tháng đên tháng 10 với 85%- 90% lượng m ưa năm (Bảng 2.3) Thời gian lại m ùa mưa Trong mùa mưa, có tháng tới 15-20 ngày có mưa, M ùa m ưa với sơ ngày mưa tháng ngày lượng mưa không đáng kể có gần tháng khơng mưa chì m ưa phùn, m ưa mù

Mùa m ưa chia thành thời kỳ: Đầu m ùa (thường từ tháng đến tháng năm sau) ảnh hưởng khối khí lục địa lạnh, khơ nên mưa, có tháng hanh khô, với thời tiết xanh, ngày nấng úa, đêm lạnh, gây hạn hán có sương muối Thời kỳ cuối mùa khơ, độ ẩm khơng khí cao, mây mù, mưa phùn, gâu cảm giác lạnh, ẩm thấp

Do địa hình , phân bố mưa giảm dần từ tây sang đông, từ vùng cao xuống vùng thấp Thể m ưa nhiều vùng Chợ Đồn, lượng m ưa trung bình cà năm từ 1800m m-2000mm Nơi m ưa thung lũng Na Rì, với lượng mưa trung bình năm thấp 1400mm

Báng 2.2 L ượng mưa lớn nhỏ năm m ột sổ khu vực tinh Bắc Kạn (Địa lý B ắc Kạn, 2000)

Đ ịa điêm L ợ n g m a m ù a m a (m m ) L ợ n g m a m ù a k h ô (m m )

C h ợ Đ ồn 1493 323

C h ợ R ã 1051

-T hị xã B ă c K ạn 1232 258

N a Rì 1107 2 56

N gân Sơn 1315

-Bảng 2.3 Tổng lượng mưa tháng năm số khu vực tinh Bắc Kạn (mm) (Địa lý Bắc Kạn, 2000)

N ăm 1996 1997

T rạm B ă c K ạn B a B ê N gân Sơn B ã c K ạn B a Bê N gân Sơn T h n g 1 11,5 2,8 15,2 46 ,8 63,3 52,8

2 5,6 7,9 10,2 2,4 3,6 4,0

3 156,4 208 ,2 228,3 116,2 142,2 130,5

4 25,1 28,9 33,1 2 00,2 151,4 148,8

(18)

5 97,3 170,2 2 07,8 127,2 106,6 174,3 6 353,5 2 ,6 492 ,8 218,1 176,5 275,0 7 229 ,0 215 ,6 309.2 273,1 2 75 ,7 436,7 8 306,5 373 ,4 343,5 2 51,2 2 59,7 343,0

9 70,8 101,1 119,7 123,2 89,0 141,8

10 59,6 108,7 123,3 97,7 86,0 142,9

11 35,7 77,8 83,8 2,2 3,2 10,0

12 5,2 3,0 7,8 32,8 11,8 10,1

C ả năm 1426,3 1561,2 1974,7 1491,1 1369,0 1869,9

1 10 11 12

Tháng

Hình 2.2 Biêu đồ lượng mưa năm thị x ã Bắc Kạn

d) Chế độ độ ẩm

Độ ẩm trung bình năm tỉnh thuộc loại cao, 80% Sự biến thiên độ ẩm không năm mùa N hững tháng có độ ẩm cao thời tiết mưa phùn (tháng 3-4) mưa ngâu (tháng 8), có ngày độ ẩm khơng khí bão hịa (1 0%)

2.1.5 Thổ nhưỡng

Đất nguyên liệu quý giá nơng nghiệp Tỉnh Bắc Kạn có nhiều loại đât khác N hiêu vùng có tâng đất dầy, hàm lượng mùn tương đối cao, đặc biệt sơ loại đât sản phâm phong hóa từ đá vôi, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, ăn Phần lớn diện tích tỉnh đất feralit, có khả phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp

(19)

Ở khu vực núi cao, phổ biến nhóm đất đỏ vàng vàng nhạt hình thành loại đá mẹ khác với độ cao từ 700-800 m trở lên Đây vùng núi cao nên việc bảo vệ tái tạo vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

ở khu vực núi thấp, tiêu biểu nhóm đất đỏ vàng loại nham khác có giá trị hoạt động lâm nghiệp

Với khu vực cịn lại, địa hình thấp bao gồm đất thung lũng núi, loại đất phù sa sông suối dọc thung lũng sông c ầ u tập trung huyện Bạch Thông, Chợ Mới Nhóm đất có điều kiện để phát triển nông nghiệp, trồng lương thực

về cơ cấu sử dụng đất, diện tích khai thác phục vụ sản xuất đời sống chiếm 62,3% lãnh thổ cùa tỉnh, chủ yếu đất lâm nghiệp Diện tích chưa sử dụng cịn lớn (37,7%)

Bàng 2.4 Cơ cẩu sử dụng đất Bắc K ạn (Địa lý Bắc Kạn, 2000)

C ác loại đ ấ t Diện tích (ha) % so vói diện tích to àn tỉn h

Đất nơng nghiệp 23.686,70 4,9

Đất lâm nghiệp 264.128,43 55,1

Đất chuyên dùng 9313,43 1,9

Đất thổ cư 1651,71 0,4

Đất chưa sử dụng 180.773,18 37,7

Cả tinh 479.554,00 0 ,

Đât nông nghiệp có diện tích hạn chế địa hình núi cao chiếm tỉ trọng nhỏ (4,9% ) Huyện có diện tích sử dụng vào mục đích nơng nghiệp nhiều huyện Ba Bể, huyện N gân Sơn, N a Rì Đất lâm nghiệp chiếm 55,1% diện tích tự nhiên tỉnh Diện tích lớn tập trung huyện Ba Bẻ, sau huyện Na Rì, Ngân Sơn, Bạch Thơng Diện tích đất chưa sử dụng nhìn chung tương đối lớn phân bố nhiều huyện Chợ Đồn, chiếm 62,0% diện đất tự nhiên huyện 32,1% diện tích đất chưa sử dụng

(20)

2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

2.2.1 Đ ặc điểm dân cư

Năm 1991, số dân Bắc Kạn 230.653 người Khi tái lập tinh, số dân tăng lên 265.193 người (1997) tới năm 1999 đạt 276.718 người Dân số cùa Bấc Kạn chiếm 0.36% dân số nước xếp cuối 61 tinh thành Việt Nam

Tốc độ gia tăng dân số tình cao Trong thời kì hai tổng điều tra dân số (1989 - 1999), tỉ suất tăng dân số tự nhiên trung bình năm lên tới 2,34%, đứng hàng thứ số tỉnh thuộc vùng đông bắc

Trong năm gần đây, mức tăng dân số có xu hướng giảm nhờ làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình mặt khác đời sống nhân dân bước đầu cải thiện Theo thống kê tinh (từ tháng IV năm 1998 đến tháng III năm 1999), tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,51% tỉ suất sinh thụ 21,83%, tỉ suất từ thụ 6,77% (tỉ suất tử trẻ sơ sinh 40,13%)

Dân cư chủ yếu sống tập trung số trung tâm tỉnh Chợ Đồn, Thị xã Bắc Kạn, C hợ Mới, sống rải rác tuyến trục đường qc lộ Hầu hết cơng trình kể nhà dân xây gần với bờ dốc cao khơng có biện pháp phịng chống trượt lở

2.2.2 Đ ặc điểm kinh tế

Từ tái lập tỉnh mặt tinh Bắc Kạn có nhiều thay đổi sở phát huy nội lực đổi khai thác toàn diện hợp lý lợi sẵn có nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với cấu: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp

a) N ông-Lâm nghiệp.

Nông lâm ngành kinh tế chủ yếu Tỉnh Bắc Kạn, khu vực trung tâm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới kinh tế nơng lâm chi chiếm phần khiêm tốn mà kinh tế hàng hóa, dịch vụ chủ trọng phát triển Nông nghiệp chủ yêu tập trung xã ngoại thành với trông chủ yếu lương thực ngắn ngày, chăn nuôi nhỏ lẻ theo kiểu kinh tế hộ gia đình Với đà phát triển diện tích dành cho nông lâm bị thu hẹp sản lương tăng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật

(21)

b) Công nghiệp - X â y dựng dịch vụ

Nền công nghiệp khu vực chủ yếu cơng nghiệp khai khống, vật liệu xây dựng chế biến lương thực thực phẩm Bên cạnh tồn nhiều xưởng sản xuất mang tính chất tiểu thủ cơng nghiệp

Xây dựng phát triển m ạnh mẽ với đô thị hóa nhanh đặc biệt nơi giáp với đường liên tỉnh Hàng loại cơng trình, nhà xưởng xây dựng cải tạo, đồng thời nhiều nhà dân xây dựng

Cùng với phát triển chung kinh tế dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao cán cân kinh tế Trung tâm thương mại Tỉnh xây dựng hứa hẹn thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh

2.2.3 M ạng lư ới giao thông

Trục giao thơng tỉnh Quốc lộ từ Hà Nội Cao Bằng Con đường cải tạo, nâng cấp với ta luy đường dốc tới 800 - 900 nên nguy hiểm trọng điểm xuất trượt lở đất khu vực Tại khu vực trung tâm thị xã Bắc Kạn cịn đầu mối giao thơng quan trọng huyện khác Tỉnh Tỉnh lân cận Những tuyến đường cải tạo nâng cấp

(22)

CHƯƠNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 Các thuật ngữ sử dụng đề tài

Trượt lở xem m ột tai biển thiên nhiên nguy hiểm nhất, hàng năm gây thiệt hại lớn tính m ạng tài sản (bao gồm cà chi phí trực tiếp gián tiếp) Trượt lở định nghĩa chuyển động khôi đá, đât xuống phần thấp địa hình (Cruden, 1991), kích hoạt loạt yếu tố bên mưa lớn, động đất, thay đổi mực nước, sóng bão dịng chảy gây xói mịn nhanh chóng dẫn đến gia tăng ứng suất cat, hay giảm sức chống cắt đất đá Ngoài ra, phát triển mở rộng đến khu vực mái dốc ổn định áp lực gia tăng dân số, thị hóa hay hoạt động nhân sinh phá rừng, khai đào mái dốc xây dựng đường giao thông, khu dân cư, v.v trờ thành yếu tố quan trọng gây trượt lở Trượt lở gây số lượng lớn thương vong thiệt hại kinh tế nghiêm trọng khu vực miền núi Thế giới Các thảm họa trượt lở tai hại cướp tính m ạng hàng trăm nghìn người (Li Wang, 1992) Tại Hoa Kỳ, trượt lở gây thiệt hại kinh tế khoảng $ 1-2 tỷ USD cướp sinh m ạng khoảng 25-50 người hàng năm, tức vượt mức thiệt hại trung bình động đất gây (Schuster Flem ing, 1986) Li Wang (1992) ước tính số người chết trượt lở Trung Quốc đạt tới 5.000 giai đoạn 1951-1989, trung bình 125 người/năm ; thiệt hại kinh tế khoảng 500 triệu USD/năm Thiệt hại kinh tế xã hội trượt lở gây giảm thiểu giải pháp quy hoạch quản lý hiệu Các phương pháp tiếp cận bao gôm: (a) hạn chế hoạt động phát triển khu vực dễ bị trượt lở, (b) áp dụng tiêu chuẩn khai đào xây dựng mái dốc, (c) sử dụng giải pháp công trình (hệ thống nước, giảm độ dốc, điều chỉnh dạng hình học mái dốc, sử dụng cơng trình gia cường) để ngăn ngừa kiểm sốt trượt lở, (d) phát triển hệ thống cảnh báo (Slosson Krohn, 1982; Schuster Leighton, 1988; Schuster, 1996) Schuster Leighton (1988) ước tính ràng phương pháp giảm bớt thiệt hại trượt lở California tới 90% Slosson Krohn (1982) việc sử dụng phương pháp giảm thiệt hại trượt lở

(23)

thành phố Los Angeles tới 92-97% Tuy vậy, có nhiều cải tiến việc nhận biết, dự đoán, giải pháp giảm thiểu hệ thống cảnh báo, tượng trượt lở tiếp tục gia tăng toàn giới Xu hướng dự kiến tiếp tục kỷ 21 với lý sau (Schuster, 1996):

- Gia tăng đô thị hóa phát triển vùng hay bị trượt lờ; - Nạn phá rừng vùng đất dốc có nguy truợt lở; - Tăng lượng mưa tập trung khu vực biến đổi khí hậu

Đe giải vấn đề trượt lở, quan phủ cần phải phát triển hiểu biết tốt nguy trượt lở đưa định hợp lý phân bổ kinh phí cho quản lý nguy trượt lở Tuy vậy, vấn đề thực tế chấp nhận rộng rãi tai biến trượt lở chi phối nhiều không chắn Sự không chẳc chắn phát sinh tất giai đoạn việc giải vấn đề, từ nghiên cứu thực địa, xác định tính chất đất đá đến phân tích, đánh giá đưa giải pháp khắc phục tai biến trượt lở (M orgenstem , 1997) Các tiến gần phân tích đánh giá rủi ro cung cấp quy trình nghiêm ngặt có tính hệ thống hoạt động phát triển liên quan đến sườn dốc, qua cải thiện chất luợng quản lý khu vực đất dốc (Fell H artford, 1997) Trong năm gần đây, phân tích đánh giá rủi ro trở thành công cụ quan trọng việc định hình khơng chắn, phục vụ cho quản lý tai biến trượt lở Các hệ thống thuật ngữ rủi ro liên quan đến trượt lở đến khác Trong phạm vi nghiên cứu cùa đề tài, tác giả sử dụng hệ thống Hiệp hội Khoa học Địa chất Quốc tế, ủy ban đánh giá rủi ro Trượt lở đưa năm 1997

2.1.1 H ìn h thái kh ố i trượt: đa dạng phụ thuộc vào đặc điểm

từng khu vực xảy trượt Tuy nhiên, hình thái khối trượt điển hình bao gồm thành phần sau (Hình 2.1)

(24)

Hình 2.1 Đặc điểm hình thái khối trượt

* M ặt trượt: bề mặt mà dọc theo khối đất đá di chuyển phía sườn dốc Mặt trượt dấu hiệu quan trọng nhận biết tượng trượt, khối trượt có m ột nhiều mặt trượt với cấu trúc hình dạng khác Mặt trượt thơng thường có dạng cung trịn lõm đất đồng nhất, cịn đất khơng đồng chúng khác Mặt trượt bề m ặt yếu khu vực trượt, chúng bề mặt tiếp xúc đá gốc tầng đá phong hóa bên trên, mặt xen kẹp lớp đất không đồng nhất,

* Chân khối trượt nơi mà mặt trượt xuất lộ chân sườn dốc mái dốc Do tác dụng lực ma sát giảm độ dốc khu vực trượt nên chân khối trượt thường bị biến dạng gần giống uốn nếp;

* Đỉnh khối trượt phần mặt trượt lộ phần sườn dốc mái dốc;

* Vách trượt m ặt bao xung quanh đỉnh trượt có phát triển khe nứt tách kéo dài dạng vòng cung mà theo thường xuất m ặt trượt;

* P hần đấ t giới hạn đỉnh chân kh ố i trượt gọi thán khối trượt, bề m ặt thân trượt thường không phảng m có dạng gồ ghề, gợn sóng Tại thân trượt thường có thảm thực vật bị chia cắt có tượng say Trên thân khối trượt thường xuất lộ n c ; _ _

Đ A I H Ọ C Q U Ó C G lA HA NOI

1 TR U N G T Á M T H Õ N G TIN THU V IỆ h

D T / A 00/1

(25)

Cả khối trượt thường xuất nhiéu khe nứt lớn nhỏ khác nhau, phần lớn khe nứt tách, phát triển chủ yếu theo phương chuyển động khối trượt

2.1.2 P h ă n loại trư ợ t lở đấ t

H iện tượng trượt lở đất xảy phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tô' khác nhau, nên biểu khối trượt vô đa dạng Do đó, phân loại trượt việc khó kh ãn chưa có thống H iện nay, trượt lở đất phân loại theo m ột số tiêu chí sau:

a- T h eo q u y m ô k h ố i trượt

Phân loại dựa vào thể tích khối trượt xác định được, thể tích khối trượt từ nhỏ m ột vài tảng lăn đến lớn tới hàng triệu m Lom tadze phân loại khối trượt theo quy mô sau:

- Trượt quy mô rấ t nhỏ' Từ m ột vài tảng nhỏ đến vài m3

- Trượt quy mô nhỏ: Từ 10 đến khoảng 100-200 m3

- Trượt quy m trung b ìn h : Từ vài trăm đến 1000 m3

- Trượt quy mô lớn: Hàng nghìn chục nghìn đến 100-200 nghìn m s - Trượt quy mô rấ t lớn: Hàng trãm nghìn m3 lớn

b- P h â n lo i th eo tín h ch ấ t m ặ t trượt

M ật trượt thường tồn ba kiểu là:

- M ặt trượt dạng cung tròn: Thường xuất lớp đất đá đồng tương đối đồng chủ yếu vỏ phong hóa dày;

- M ặt trượt p h ẳ n g : M ặt trượt có dạng đường thẳng hướng xuống chân dốc, xuất chủ yếu lớp đất đá không đồng nhất, thường trùng với mặt lớp đá gốc;

- M ặt trượt hỗn hợp' Dạng bao gồm m ặt trượt cung tròn m ặt trượt phảng D ạng cung tròn thuờng xuất phần đinh khối trượt dạng phẳng thường phần cuối khối trượt Tồn đất tàn tích với vỏ phong hóa m ỏng

N gồi phân loại theo độ sâu phân bố m ặt trượt F p X avarenky phân chia theo độ sâu phân bố m ặt trượt sau:

- T rượt b é m ặ t: Đ ộ sâu phân bố m ạt trượt nhỏ lm - Trượt nông- Đ ộ sâu phân bố mặt trượt lm - 5m

(26)

- Trượ t sá u : Đ ộ sâu phân bố m ặt trượt 5m - 20m - Trượt sâu: Độ sâu phân bô' m ặt trượt lớn 20m

2.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu đánh giá trư ợ t lở

Trượt lở trình bày khái niệm dịch chuyển khối đất đá theo m dốc, bao gồm trượt lở đất, đá đổ, đá lăn, lũ bùn đá, Sự dịch chuyển khối đất đá mái dốc có quy mơ lớn nhỏ, liên tục hay không liên tục Thực chất dịch chuyển biểu động lực trình phá hủy mái dốc tác dụng chủ yếu trọng lực Khi dịch chuyển tích lũy đù lớn, đất đá bị phá hủy hoàn toàn, khối đất đá trượt với tốc độ nhanh hẳn theo sườn mái dốc Hiện tượng thường xảy có tác động trực tiếp yếu tố gây trượt (triggering factor) mưa lớn, hoạt động địa chấn Tuy nhiên, khơng phải tồn khối đất đá bị phá hủy mà phá hủy chủ yếu xảy theo mặt trượt định Quá trình phá hủy đất đá, dẫn đến hình thành, phát triển mặt trượt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc điểm địa chất, địa mạo, tính chất lý đất đá, thảm thực vật, đặc điểm khí tượng, thủy văn, Theo không gian, yếu tố ln biến đổi có mức độ ảnh hưởng khác đến ổn định cùa mái dốc Do vậy, bên cạnh phương pháp truyền thống để khảo sát, đánh giá trượt lở địa chất-địa mạo, thí nghiệm phịng trường, quan trắc, mơ hình hóa, nhiều thập kỷ gần nghiên cứu tập trung nhiều vào hệ phương pháp phân vùng nguy trượt lở, gắn liền với đánh giá quản lý rủi ro tai biến trượt lở Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu khơng đề cập mà chì tập trung phân tích đặc điểm phương pháp sử dụng phổ biến liên quan đến đánh giá quản lý rủi ro tai biến trượt lờ

Trong nghiên cứu tai biến địa chất nói chung, trượt lở nói riêng, việc phân vùng cỏ thể tiến hành theo loại khác nhau, bao gồm phân vùng theo trạng, mức độ nhạy cảm (susceptibility), tai biến (hazard) rùi ro (risk) Đen nay, nhiều phương pháp khác sử dụng Tuy có khác biệt định chúng xây dựng sở nguyên tắc bàn:

/ - Q khứ chìa khóa để giài đoán tương lai (past and present t are keys to the future): Đây nguyên tắc sử dụng phổ biến

(27)

trong nghiên cứu địa chất Theo mái dốc có đặc điểm tương tự mái dốc xảy trượt lờ xảy tượng trượt lở tương lai Sừ dụng nguyên tấc dự báo kiểu trượt, quy mô, tần suất mức độ ảnh hưởng khối trượt

2- Có thể xác định điểu kiện g â y trượt lở: Bang việc khảo

sát khối trượt (cả trước sau xảy trượt lở) yếu tố ảnh hường độ cao, độ dốc mái dốc, đặc điểm đất đá, thảm thực vật, hoạt động nhân sinh (nếu có), hồn tồn xác định

3- Cỏ ước tính mức độ nguy trượt lở: Theo nguyên tắc

khi nguyên nhân, điều kiện dẫn đến trượt lở làm sáng tỏ ảnh hường yếu tố xác định định tính bán định lượng Như đánh giá tổng hợp tất yếu tố ảnh hưởng mái dốc cụ thể xác định mức độ nguy trượt lở Đây cơng việc tiến hành cách thức đơn giản đến phức tạp với trợ giúp máy tính, tùy thuộc vào sở liệu có

Bên cạnh nguyên tắc phải chấp nhận thực tế ià tiến hành thành lập đồ phân vùng chi tiết kết hợp với công tác quan trắc trường khó dự đốn xác thời gian địa điểm xảy tượng trượt lở

Mức độ nhạy cảm nguy trượt lờ m ột yếu tố liên quan chủ yếu đến phân bố không gian (cùa yếu tố xem xét) cùa khối trượt tiềm xảy với đặc điểm (loại trượt, thể tích, diện tích, khoảng lăn xa) Tùy thuộc vào việc xem xét, phân tích, đánh giá đặc điểm , cùa khối trượt mà ta có phân vùng mức độ nhạy cảm định tính, bán định lượng

định lượng Phân vùng tai biến (landslide hazard zoning), xem mức độ nghiên cứu sâu săc hơn, liên quan đến xác suất xảy cùa khối trượt tiềm khoảng thời gian không gian cụ thể Cuối phân vùng rủi ro, liên quan đến việc lượng hóa thiệt hại trượt lở gây ra, tính bàng tiền, số người bị chết, bị thương, Các loại phân vùng, đối tượng cần xem xét mức độ nghiên cứu tham khảo bảng 2.1 Tỷ lệ nghiên cứu phân vùng tham khảo bảng 2.2

(28)

Trình tự tiến hành nghiên cứu từ trạng đến quản lý tai biến trượt lờ tiến hành theo Fell nnk (2005) (hình 2.2) Ở Việt nam đồ phân vùng đuợc thực chủ yếu phân vùng theo mức độ độ nhạy cảm Các số liệu tần suất, mức độ thiệt hại đối tượng khác khu vực trượt lở gây tổng kết cách đầy đủ có hệ thống Trong khuôn khổ báo, phương pháp phân vùng chủ yếu minh họa loại nghiên cứu phân vùng

Bảng 2.1 Mức độ nghiên cứu phân vùng mức độ nhạy cảm, tai biến rủi ro trượt lở (AGS, 2007)

Loại phân vùng

Phân vùng rủi ro trir ọ l lỏ' Phân vùng tai biến trư ọt lò'

Phân vùng mức độ nhạy càm Bán đồ

hiện trạng Mức độ phân vùng Hiện trạng khối trượt Đặc điêm khối trượt tiềm Khoáng lăn xa Đánh giá tần suất trượt lờ

Xác suât không gian thời gian Đôi tượng bị ành hướng Tồn thương

Sơ Sơ Sơ

Sơ bộ- Trung bình

Sơ Sơ Sơ Sơ Trung

bình Trung bình Trung bình

Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình- Sơ Chi tiết Chi tiết Chi tiết-

Trung bình

Chi tiết- Trung

bình

Chi tiêt- Trung

bình

Chi tiết Chi tiết

Chi tiết- Trung bình

Bàng 2.2 Tỳ lệ nghiên cứu phân vùng nguy trượt lở (AGS, 2007)

L o ại tỳ lệ

nghiên cứu T ỷ lệ ứ n g dụ ng

D iện tích nghiên cứu phổ biển Nhị < 1/100.000 Cung câp thơng tin khái qt vê trạng

mức độ nhạy với trượt lờ > 10.000 kmJ

Trung bình /1 0 0 -1/25.000

Phân vùng trạng mức độ nhạy với trirợt lờ phục vụ quy hoạch, phát triển quy mô địa phương (cấp tinh, huyện) tham khảo xây dựng cơng trình lớn Lập đồ nguy tai biến trượt lờ sơ quy mô địa phương

1 0 - 10.000 krrr

Lớn /2 0 -1/5000

Phân vùng trạng, mức độ nhạy rủi ro trượt lở phục vụ quy hoạch, phát triển quy mô địa phirơng

Lập đồ rủi ro tai biến trưọt lở sơ quy mô địa phương giai đoạn khảo sát sơ cơng trình lớn, đường bộ, đường sẩt

1 -1 0 km2

Chi tiết > 1/5000

Phân vùng rủi ro trượt lờ phục vụ quy hoạch, phát triên quy mô địa phương hay khu vực cụ thể phục vụ thiết kế kỹ thuật cơng trinh lớn, đường bộ, đưỊTig sắt

M ột vài đên hàng chục km

(29)

o tu •5 X y '<ì Q

Phạm vi vả đối tượng nghiên cửu _ * PHÂN TÍCHrTAI BIÉN

Đặc điểm trượt lờ T

Phàn tỉch tần xuát xảy PHÂN TlCH THIỆT HẠI

Đặc điểm thiệt hại Phàn tich xác xuất mức độ thiệt hại

o

ĩ j Giá trị thiệt hại ' j vá rủi ro

I cháp nhận đươc •

< ,(D ! I Z < ;q

ƯỚC tính rủi ro

Đánh giá rủi ró so vơi mửc chấp

nhận đư g c

•5 ữ:

■ >>

ơ

Giam thiẻu rủi ro?

T

Ké hoạch gỉ 3n thiẻu rủi ro

-Tiến hành giam thiểu rủi ro Quan trắc, rút kinh nghiệm -4 phàn hồi

► Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu quản lý tai biến trượt lở (Fell et al., 2005)

2.2.1 Phân vùng trượt lở sở địa mạo

Đây phương pháp đơn giản nhất, tiến hành dựa việc phân tích đồ địa hình Các mái dốc thường mái dốc tự nhiên đồ phân vùng thành lập tỷ lệ nhị trung bình, có tác dụng định hướng cho công tác nghiên cứu chi tiết Trong phương pháp này, mái dốc chia thành vùng: ổn định có nguy ổn định Theo kết nghiên cứu Ban Địa

(30)

cơng nghệ phịng chống Tai biến thiên nhiên Châu Á (1997), khu vực đất dốc có nguy khơng ổn định gọi kiểu “mái dốc có nguy trượt lở mưa” (heavy rain-type slope failure) Loại mái dốc thường phân bố thung lũng bậc (zero-order valley) (hình 2.3)

b>a Thung lũng bậc

a t

b<a Thung lũng bậc

T h u n g lũ ng b ả c b > a

7 1}

ẩ - v V ù n g n g u y trượt lở t h u n g Ịũ n g b â c

b < a T h u n g lũ n g b ậ c 2

Hình 2.3 S đồ định nghĩa thung lũng bậc " “ vùng có nguy trượt lở (ATC, 1997)

Ở mái dốc có nguy trượt lở m ưa điển hình trượt lở diễn phần địa hình cao thung lũng, làm tiền đề dẫn đến hình thành khối trượt quy mơ lớn hon phần địa hình thấp

2.2.2 Phân vùng trượt lở sỏ’ cho điểm

Phương pháp dựa cở sở liệu thu thập kinh nghiệm chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tượng trượt lở Thông thường yếu tố cho số điểm định theo mức độ ảnh hưởng đến tượng trượt lở Sau nguy trượt lờ mái dốc đánh giá dựa điểm tổng số thu Theo Bộ Xây dựng Nhật Bản yếu tố quan tâm đánh giá (bảng 2.3) nguy trượt lở phân thành loại trung bình, cao cao (bảng 2.4)

Bàng 2.3 Tiêu chuẩn cho điếm yếu tố ánh hưởng đến ổn định m ải dốc

Yếu tố Đãc điểm Điêm ảnh hưởng đên mái dôc

Tự nhiên Nhân tạo

Chiều cao mái dốc (m) > 10 7

< 10 3

Góc dốc (đơ) >45 1

<45 0

Môt phần mái dốc bi treo Có 3

Khơng 0

(31)

Bề dày tầng đất mặt (m) >0.5

1

<0.5 0

Dịng chảy mặt Có 1

Khơng 0

Trượt lở khu vực lân cận Có 3

Không 0

Tuân thủ tiêu chn kỹ thuật bảo vệ mái dơc

Không

Bất thường giải pháp bảo vệ mái dốc Rõ rệt

Không

B ảng 2.4 Điểm phán vùng nguy írượt lở

Loại

Điêm đánh giá mái

dốc Nguy

Tự nhiên Nhân tạo

A > > 15 Rât cao

B - 9-14 Cao

c < < Trung bình

Một cách tiếp cận khác theo phương pháp cho điểm xét yếu tố ảnh hường So sánh yếu tố ảnh hưởng mái dốc xét với mái dốc xảy trượt lở Dựa tần suất xuất yếu tố tập hợp khối trượt ghi nhận, nguy trượt lở cùa mái dốc xác định sau xem xét tất yếu tố ảnh hưởng (xem chi tiết chuơng 5)

2.2.3 Phân vùng theo phương pháp thống kê

Đây phương pháp sử dụng phổ biến thành lập

* đồ phân vùng nguy trượt lở tỷ lệ trung bình đến lớn (1: 50.000 đến 1: 10.000) Phương pháp sử dụng hiệu sờ liệu tượng trượt lở đủ lớn Các mô hình phân tích thống kê đa chiều tiêu chuẩn hồi quy đa chiều sử dụng rộng rãi nghiên cứu phân vùng nguy trượt lờ Các mô hình địi hỏi biến số phải thuộc dạng số liên tục Tuy vậy, số yếu tố ảnh hưởng loại đá gốc thể bàng dạng số mà phải sử dụng biến giả (dummy variable) tương ứng với việc xuất (giá trị biến số bàng 1) hay không

(32)

xuất (giá trị biến số bàng 0) Điều dẫn đến số lượng lớn biến độc lập, kéo dài thời gian tính tốn Hơn trường hợp biến độc lập có hai giá trị ứng với xảy trượt lờ (1) không xảy trượt lở (0), điều kiện cần cho việc kiểm chứng giả thuyết phân tích hồi quy bị vi phạm Đe khắc phục nhược điểm này, phương pháp thay phân tích hồi quy logarit (logistic regression)

Phương pháp thống kê tiến hành sở ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) phân chia thành bước sau: Xác định lớp thông tin cần phân tích, Xác định trọng số lớp, Xác định trọng số thông số lớp, Chồng lớp thơng tin có trọng số để xác định điểm diện tích đom vị nghiên cứu, Phân chia điểm có thành lớp có nguy trượt lở khác Trong phương pháp này, ứng dụng GIS cho phép đánh giá tổng hpfp yếu tố ảnh hưởng cách thuận lợi nhanh chóng, đồng thời xây dựng đồ phân vùng trượt lở phàn ánh trung thực sở liệu có, phục vụ cơng tác đánh giá rủi ro quản lý tai biến trượt

2.2.4 Phân vùng trượt lở C ff sỏ’ tính toán địa kỹ thuật

Phương pháp sử dụng tiến hành nghiên cứu chi tiết Việc phân tích ổn định tiến hành sở xác định hệ số an toàn mái dốc với trợ giúp phần mềm máy tính Riêng tượng mưa lớn gây trượt lở trước tính ổn định cần xác định phân bố áp suất nước lỗ rỗng (PWP) mái dốc theo khoảng thời gian mưa khác Đe xác định PWP mơ hình hóa mái dốc bàng phương pháp phẩn tử hữu hạn tính tốn phần mềm thích hợp SEEP/W (GeoSlope Office) Tính tốn địa kỹ thuật địi hỏi thơng tin chi tiết dạng hình học mái dốc, tính chất lý cùa đất, tiến hành mái dốc cụ thể, có tính định hướng cho việc phân vùng theo phương pháp khác

Phương pháp phân vùng theo địa mạo thích hợp cho đồ tỷ lệ nhỏ, cho điểm thống kê thích hợp cho đồ tỷ lệ trung bình đến lớn, phương pháp địa kỹ thuật thích hợp cho đồ tỷ lệ lớn Đề tài tiến hành nghiên cứu tỳ lệ trung

(33)

bình 1/50.000, tất phương pháp kể áp dụng (chi tiết chương 5) so sánh kết

2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài

2.3.1 Phương ph áp khảo sát thực địa

Điều tra trực tiếp trường phương pháp khơng thể thiếu nghiên cứu q trình tượng địa chất, Phương pháp khảo sát thực địa trở lên quan trọng nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh đến trượt lở đất Các khối trượt mô tả phiếu điều tra gồm thông tin cần phải mô tả Những thông số cho phép đánh giá quy mô, trạng, mức độ ảnh hưởng trượt lở đến điều kiện tự nhiên, đến hoạt động nhân sinh ngược lại Phiếu điểu tra cho ta biết vị trí khối trượt ngày khảo sát Cấu trúc phiếu khảo sát gồm thơng tin phiếu khảo sát bao gồm

- Ký hiệu điểm khảo sát, thời gian khảo sát điểm lộ vị trí Các điểm khảo sát nằm chủ yếu trục đường giao thơng thị xã nên việc cần thiết phải xác định tuyến đường khảo sát

- Mơ tả đặc điểm địa hình thơng số hình học đo điểm khảo sát như: độ dốc bờ dốc, chiều cao bờ dốc, độ dốc khu vực lân cận bờ dốc với đặc điểm đặc trưng điểm khảo sát

- Đặc điểm cơng trình xây dựng kề cận điểm lộ Bao gồm chủ yếu nhà dân cơng trình xã hội khác Khu vực nghiên cứu trung tâm Tỉnh lên có lượng dân cư đơng xây dựng nhà sát vào vách dốc Nghiên cứu đậc điểm nhằm đánh giá mức độ nguy hiểm trượt lớ xảy

- Mô tả sơ đất đá điểm lộ bao gồm mô tả màu sắc, tính chất sơ phân loại đất đá Cùng với mô tả cụ thể như: nằm đá gốc, đặc điểm nàm đá so với hướng dốc địa hình, độ ẩm, mức độ nứt nẻ, mức độ phong hóa đá gốc

- Thảm thực vật, tùy vào mức độ phát triển, loại hình thảm thực vật khác biệt với thực vật xung quanh cho phép đánh giá vai trò thảm thực vát với vai trò ngăn, làm giảm tốc độ khối trượt

(34)

- Nước ngầm Đ ánh giá vai trò hệ thống thuỷ vãn, nâng hay hạ gương nước ngầm gây ảnh trực tiếp đến độ bến lý đất đá Bao gồm mô tả mực nước giếng xem xét có nước lộ chân khối trượt hay khơng

- Đưa đặc điểm cần lưu ý khác điểm lộ khu vực lân cận ảnh huởng tới khả trượt lở, thiệt hại khu vục trước có trượt xảy Nếu điểm lộ có lấy mẫu ghi số hiệu mẫu

- Số hiệu ảnh chụp (nếu cỏ) Hình minh họa điếm lộ phức tạp mà ảnh đầy đủ nội dung tai điểm lộ, với phần quan trọng mạt cắt vỏ phong hóa

2.3.2 C ác phương ph áp thí nghiệm xác định tính chất lý đất

a) Thí nghiêm phịng

Các mẫu đất chủ yếu lấy hô đào theo “Tiêu chuẩn ngành lấy mẫu hố đào 22 - T C N -171-1987” Cơng tác thí nghiệm xác định tiêu lý đất tiến hành theo tiêu chuẩn hành:

- Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng phịng thí nghiệm TCVN 4195:1995

- Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm độ hút ấm phịng thí nghiệm TCVN 4196:1995

- Đất xây dựng - Phương pháp xác định xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm TCVN 4197:1995

- Đất xây dựng - Phương pháp xác định thành phần hạt phịng thí nghiệm TCVN 4198:1995

- Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt phịng thí nghiệm máy cắt phẳng TCVN 4199:1995

- Đất xây dựng - Các phương pháp xác định khối lượng thể tích phịng thí nghiệm TCVN 4202:1995

- Phương pháp thí nghiệm xác dịnh hệ s ố kiên c ố đá

Theo Prôtôđiakônôv đưa khái niệm hệ số kiên cố F, tính theo cơng thức:

F = ^ - s-

100

ơ„: Độ bền nén tức thời kG/cm2

(35)

Sau trình bày phương pháp thí nghiệm xác định hệ sô' kiên cô' phương pháp động:

* Thiết bị thí nghiệm:

- Cối giã chuyên dụng (cối n O K )

- Quả tạ nặng 2,4kg

- ống đo cột bụi có đường kính 23mm

- Phiẻu, rây có đường kính 0,5 mm, búa, chổi lơng * Chuẩn bị thí nghiệm:

- Chọn m ẫu đá đồng nhất, dùng búa đập 25 viên, viên có kích thước từ 20 + 40 mm (khoảng 30g) dạng khối Tỷ sô' cạnh lớn nhỏ không 1,5

- Chia thành nhóm nhóm viên * Trình tự thí nghiệm:

- đặt viên vào tâm cối để giã Giã riêng biệt lần viên

- Số lần giã từ 3-h lần Tuỳ theo loại đá, loại dễ vỡ chọn lần, loại rắn chọn nhiều lần

- Chiều cao tạ 60 cm

- Sau giã viên, tập trung lượng vụn đá lại, đem rây qua rây 0,5 mm

- Cuối cho lượng bụi rây vào ống đo, xác định chiều cao cột bụi * Tính kết quả:

n

F =

h n: hệ số giã

h: chiều cao cột bụi õng đo (mm)

2 0: hệ số thực nghiệm

b) C ơng tác th í nghiệm ngồi trời

Do sản phẩm đất phong hố chứa hàm lượng đáng kể dăm sạn nên cần thiết phải có thí nghiệm trường để xác định xác thơng sơ' sức chống cắt đất để đánh giá ổn định bờ dốc Sức chống cắt cùa đất xác định phương pháp cắt đẩy ngang Nội dung phương pháp sau:

(36)

Các khối đất liền bị hạn chế phía hai rãnh xẻ đến độ sâu định (hình 2.4) Ta làm chuyển dịch (đẩy) khối đất liền chuẩn bị sẵn lực

ngang Kích thước khối đất liền xác định khả kỹ thuật để đẩy

vỡ Hợp lý tỉ số sau: h = 0.3-0.5m, a -(1 -2 )h b=(2.5-3.0)h.

Lực gây trượt truyền cấp, 0.3-0.5kG/cm Giữ cấp lực 15-20’ Sau thí nghiệm ta xác định áp lực cực đại pmax lúc chuyển dịch pmin làm chuyển vị phần khối đất liền theo mật truợt có / Thí nghiệm coi kết thúc, khối đất chuyển dịch theo mặt trượt 10-I5cm Sau trượt, 2-3 tiết diện thẳng đứng khối đất bị dịch chuyển ta đào lộ mặt trượt xác định đường nét cùa Trong trường hợp không xác định mật truợt, ta vẽ giấy với bán kính tuỳ ý hình trụ trịn, điểm định ranh giới khối đất trượt

<r

«8m 4ĩMM»WI

J ?

— 7 * 5m

/ ơ

Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm cắt đẩy trường a) M ặt cắt; b) M ặt bằng; c) Sơ đồ tính tốn phương pháp 1 Khối đất liền đ ể đẩy vỡ; Bản tựa di động;

3 Bản tựa; Kích thuỷ lực; Lực k ế

6 C ác rãnh x ẻ lấp đầy đất nhào trộn h, b- Chiều cao chiều dài khối đất thí nghiệm

(37)

Sau khi th í nghiệm tiêu sức chống cắt khối đất xác định cách chia tiết diện phần bị trượt khối đất khối sau lập phương trình cân giới hạn:

7 Z ẽ i c o s a i - Z ê i s in a = t g«!,( ^ Z g i sinari + Z g i c o s a i ) + c l

/ /

trong p- lực cắt, kích tạo nên, qui đơn vị chiều dài khối đất bị dịch chuyển, tính p=pmax.lcrn/b (kG/cm 2); gị- khối lượng

n

khối (tấn); G- tổng khối lượng khối đất bị chuyển dịch, ^ g | (tấn); tgcp- hệ /

sô' ma sát trong; C- lực dính kết, (p-p,)/l; 1- chiểu dài mặt trượt (cm) P i=

pmin.lcm /b

Thay trị c đã tìm vào phương trình cân giới hạn giải theo tgcp:

G ,

tg <p = —

p Í1 n

£ g , c o s a ; - X ê , sinoTị - ( p - p , ỉ

I I

p n n

( ~ Z g i s i n «i + X g , c o s a , )

G I I

2.3.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Những phương pháp phân vùng dựa kết đánh giá, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới trượt lở cho kết với độ xác cao kết hợp với quản lý liệu công nghệ GIS Hai nguyên tắc phải tuân thủ tạo sở liệu

• Thơng tin phải đồng nhất, phải tỉ lệ hệ tọa độ địa lý;

• Dữ liệu phải tổ chức theo lớp chủ đề, lớp bao gồm liệu đồng

Dữ liệu bao gồm thông tin sở sau:

• Thơng tin vụ trượt đất đă xảy bao gồm tự nhiên, cỡ, vùng lịch sử;

• Các vùng liên hệ với mã cách xác thực;

• Bất kì thơng tin điều tra khu vực trước (ảnh máy bay, thí nghiệm, nghiên cứu trường);

• Dụng cụ xử lý hay ngăn chặn lắp đật tính hiệu chúng;

(38)

• Dữ liệu từ cơng cụ lắp đặt (thiết bị đo từ khuynh máy đo áp suất)

Sự iựa chọn liệu sử dụng cho việc đánh giá vùng đưa phụ thuộc chủ yếu vào:

• Diện tích khu vực nghiên cứu; • Tỉ lệ đồ;

• Cơng nghệ lựa chọn; • Kiểu trượt đất;

Một phần quan trọng trình lựa chọn thơng tin xác từ liệu có sẩn Nó làm dễ dàng xác định nguồn liệu, mục đích điểu tra ban đầu, thu thập liệu dạng tồn liệu Chất lượng thông tin thay đổi độ lớn nội dung Tất nhiên cần có thảo luận chun gia Các thơng tin cuối xem xét phê chuẩn liên quan tới sở đồ có kiểm tra trường cẩn thận

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, công nghệ GIS cho phép tạo đồ địa hình sơ' từ đồ địa hình thơng thường, đồng thời với q trình số hố ta xác định sở liệu cho lớp thơng tin Đối với nghiên cứu trượt lở đất quan trọng thông số độ cao tương đối địa hình (hình 2.5) Thơng qua giá trị độ cao cho phép ta lập đồ chuyên đề khác đồ huớng dốc địa hình (hình 2.6) đồ độ dốc địa hình (hình 2.7) Từ đồ địa hình hành cho ta khai thác phần thơng tin hoạt động nhân sinh khu vực nghiên cứu VỊ trí hệ thống đường giao thơng, hệ thống thuỷ văn khu dân cư

Bên cạnh sở từ đồ địa hình, địa m ạo ta tài liệu quan trọng đồ địa chất Từ đồ địa chất cho phép ta biết đuợc thành tạo địa chất khu vực, cấu trúc liên quan khả hoạt động gây ảnh hưởng tới tượng trượt lở

Mỗi loại đồ gọi đồ tham số đánh giá trượt lở Sau tính hệ số an tồn cho khối trượt, kết hợp với đồ dựa vào khả chổng lớp thống tin thuộc tính GIS cho phép phân tích ảnh tham số trình bày trẽn đồ tham số đê xác định nguyên nhân phân vùng trượt lớ

(39)(40)(41)(42)(43)

2.3.4 Phương ph áp phân tích hệ thống

Phân tích hệ thống phương pháp khoa học giúp xử lý vấn đề phức tạp, có nhiều mối quan hệ phải nghiên cứu, nhiều phương diện phải xem xét, nhiều yếu tố bất định phải tính đến, nhiều phương án cần cân nhắc, so sánh, lựa chọn, thơng tin có không đầy đủ mong muốn Phương pháp phân tích hệ thống thích hợp cho vấn đề vừa có yếu tố định tính, vừa có yếu tố định lượng m ột phần diễn tả ngơn ngữ tốn học Những đặc điểm phương pháp tóm tắt sau:

- Coi đối tượng nghiên cứu hệ thống, tổng thể gồm nhiều yếu tố quan hệ, tương tác với với môi trường xung quanh phức tạp

- Thừa nhận nhiều đối tượng phức tạp khác có đặc trưng hệ thống giống Vì nghiên cứu vấn đề tổng quát hệ thống phức tạp để vận dụng vào hệ thống đặc thù lĩnh vực khác

- Đặt trọng tâm nghiên cứu vào vận động đối tượng: Xem xét hệ thống trình tăng trưởng phát triển nó, nghiên cứu quỹ đạo, xu nhằm tìm phương hướng tác động vào hệ thống cách có hiệu

- Thừa nhận tính bất định, tức tình trạng khơng có đầy đủ thơng tin tất yếu khó tránh khỏi trình điều khiển phức tạp Do phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp để khai thác tốt phần thông tin không đầy đủ có

- Nhấn mạnh cần thiết lựa chọn định nhiều phương án có Phải kết hợp sử dụng thủ tục phân tích lựa chọn mơ hình tốn học với thủ tục phi hình thức để phát giải pháp đánh giá, phân tích để chọn giải pháp hợp lý

* - Nhấn mạnh tính liên ngành cần thiết phải sử dụng kiến thức khoa học lĩnh vực khác để nghiên cứu vấn đề thực tế phức tạp

Trong phân tích hệ thống có nhiều bước tiến hành phức tạp có ba bước quan trọng là: Mơ hình hóa, khâu then chốt phân tích hệ thơng;, tiếp phân tích dựa mơ hình bàng phương pháp thích hợp; cuối tối ưu hóa hoạt động hệ thống theo quy luật định Thực tê cho thấy phương pháp phân tích hệ thống sử dụng nhiều lĩnh vực khác

(44)

Những năm gần phương pháp phân tích hệ thống dùng nhiều lĩnh vực Địa kỹ thuật, giải có hiệu nhiều vấn đề từ đặc tính Địa kỹ thuật cùa đất đến số trình Địa chất động lực cơng trình

Khi áp dụng phương pháp phân tích hệ thống vào phân tích trượt lở coi trình trượt lở đất hệ thống Hệ thống mô tả ánh xạ:

F :Ư - > Y

Trong u tập hợp yếu tố tác động vào hệ thống, Y tập hợp phản ứng hệ thống Cả u Y hàm phụ thuộc vào thời gian Khi xây dựng mơ hình thường đưa biến trạng thái vào để phản ánh cấu trúc bên hệ thống Trong nghiên cứu trượt lở đất biến trạng thái xác định hệ sơ' ổn định trượt nhỏ (Fsmin) Khi Fsmin nằm khoảng định phản ánh độ ổn định bờ dốc Như hệ số ổn định trượt hàm số phi tuyến yếu tô' tự nhiên nhân sinh tồn khu vực Yếu tô' tự nhiên bao gồm địa hình - địa mạo, cấu trúc địa chất, khí hậu, thực vật, tính chất lý đất, Yếu tô' nhân sinh bao gồm hoạt động xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, nhà Qua nghiên cứu thực cho thấy địa hình bờ dốc bề dày vỏ phong hóa đóng vai trị liệu đầu vào để tính tốn hệ số ổn định trượt nhỏ Các yếu tô' tự nhiên nhân sinh tác động vào địa hình, từ làm thay đổi Fsmin hệ thống

9

(45)

CHƯƠNG

ĐIỂU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH

ở LƯU Vực SÔNG CẦU THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH BẮC KẠN

Các điều kiộn địa chất cơng trình xác định thơng qua công tác thành lập sơ đồ địa chất công trình tỷ lệ 1: 50.000 (hình 3.1) Sơ đồ địa chất cơng trình thành lập phạm vi nghiên cứu đề tài dựa nguyên tắc vê thạch học nguồn gốc

Đẳng cấp phân loại đất đá đo vẽ lập đồ địa chất cơng trình dựa vào phân loại hướng dẫn lập đồ địa chất cơng trình Hội địa chất cơng trình Quốc tế (IAEG) nãm 1976, bao gồm:

- Điệp thạch học (Lithological Suit - LS): tổ hợp phức hệ thạch học thành tạo điều kiện cổ địa lý cổ kiến tạo tương đối giống Điệp thạch học sử dụng việc thành lập đồ tỷ lệ nhỏ khái quát

- Phức hệ thạch học (Lithological Complex - LC) hay tập thạch học nguồn gốc: tập hợp loại đất đá có chung nguồn gốc, thành tạo điều kiện cổ địa lý kiến tạo định

- Kiểu thạch học (Lithological Type - LT): thể địa chất đồng thành phần thạch học, kiến trúc cấu tạo

3.1 Cấu trúc địa chất

3.1.1 Đ ịa tầng

Qua nghiên cứu thực địa đồ địa chất tờ Bắc Kạn tỷ lệ 1:200 000 (Nguyễn Kinh Quốc, 1974) Căn vào tài liệu vùng nghiên cứu có m ặt địa tầng từ già đến trẻ, bao gồm: Hệ tầng Phú Ngữ ( 03-S! pn), Hệ tầng Bắc Bun (D,bb), Hệ tầng M ia Lé (D, m l), Hệ tầng Nà Quản (D2nq), Hệ tầng Sông Hiến (Tị

2sh), Hệ tầng Hà Cối (J I_2hc) Hệ Đệ Tứ (Q)

a) H ệ Ocdovic, thống thượng - H ệ Silur, thống hạ:

H ệ tầng Phú N gữ (Oị-Si pn)

Hê tầng Phú Ngữ Phạm Đ ình Long xác lập (1968) đo vẽ đồ địa chất tờ Tuyên Quang tỷ lệ 1: 200 000, xếp tuổi Ordovic - m uộn Sau đó, Nguyễn Kinh Quốc (1974) lập đồ địa chất tờ Bắc Kạn tỷ lệ 1: 200 000 thể tuổi Ordovic; đồ địa chất nhóm tờ Đại Thị - Phia Khao Na Hang- Ba Bể tỷ lệ 1: 50 000 cho tuổi Ordovic m uộn-Silur sớm (Đỗ Văn Doanh nnk 1983; Nguyễn Vãn Quý nnk, 1992) Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Phú Ngữ lộ với diện tích rộng, chiếm gần chọn vẹn diên tích vùng

(46)

nghiên cứu Căn vào đặc điểm thạch học phân chia hệ tầng Phú Ngữ hai phân hệ tầng phân hệ tầng Phú Ngữ ( 03-S| p n ,2) phân hệ tầng Phú Ngữ ( 03-S lp/i27)- Các tập đá m ô tả chi tiết sau:

* Phán hệ tầng Phú N g ữ (Or Sipnj)

- Đá phiến sét, đá phiến sét lẫn bột, dày 130- 160m.

- Đá phiến sét, bột k ế t , dày 70-90m

- Đả phiến sét giàu vảy sericit, xen lớp phiến sét chứa than màu đen, đày 150 - 200m Chiều dày 350-450m

* Phản hệ tứngP hú N g ữ (Or Sipn2)

- Đá phiến sét màu vàng nâu nhạt, phân lớp m ỏng xen thấu kính đá

vơi màu xám, dày 50- 180m

- Cát bột kết hạt nhỏ, xen cát kết tuf m àu vàng nhạt, dày 150-180m

- Đá phiến sericit m àu xám, phân lớp mỏng, xen bột kết, cát kết thạch anh, dày 150m

b) H ệ Đ evon, thống hạ

H ệ tầng Bắc Bun ( D ^ b )

Hệ tầng Bãc Bun J Deprat xác lập năm 1915 Khi thành lập đồ địa chất tờ Bắc Kạn, tỷ lệ 1:200 000, Nguyễn Kinh Quốc, 1974, hệ tầng không xác lập, hiệu đính đồ địa chất, tỷ lệ 1:200 000, tờ Bắc Kạn năm 1984 Nguyễn Kinh Quốc tác giả gọi thành tạo trầm tích lục nguyên Cacbonat phân bố khu vực xã Yên Định, Nơng Hạ, Hịa Mục huyện Chợ Mói vào hệ tầng Bắc Bun, tuổi Devon sớm (Dịbb) Thành phần thạch học bao gồm cuội kết sở, cát kết thạch anh, cát kết dạng quaczit, bột kết đá phiến sét m àu hồng, xen đá vôi tái kết tinh màu xám Chiều dày hệ tẩng từ 350 - 400 m

H ệ tầng M ia Lé (D /m l)

Hệ tầng M ia Lé J.Deprat xác lập nãm 1915, mặt cắt chuẩn m ô tả quan sát khu vực M ia Lé, Tỉnh Hà Giang Trong khu vực nghiên cứu thành tạo phân bố dạng dải dọc theo quốc lộ số thuộc địa phận xã Xuất Hóa Theo thành phần thạch học khu vực nghiên cứu lộ đá thuộc phân hệ tầng M ia Lé (D ^ /y ) Được m ô tả cụ thể sau:

* Phàn hệ tầng (Dị ml ị)

Các đá phân hệ tầng có diện phân bố rộng phân hệ tầng chiếm hầu hết diện tích hệ tầng Thành phần thạch học từ lên bao gồm:

- Đá phiến màu nâu xám , đá phiến m àu xám đen, dày 150m

(47)

- Cát bột kết m àu xám, xen thấu kính đá vơi màu xám, dày 250m

c) H ệ Đ evon, thống trung

Hệ tầng N Quản (D2nq)

Hệ tầng N Quản Dương Xuân Hỏa, Rzonsnickaja M.A 1968, xác lập với tên gọi hệ tầng N Quản sau Phạm Đình Long, 1975 sử dụng với tên gọi điệp Nà Quản M ặt cắt chuẩn quan sát Bản Nà Quản Bằng Ca, Trùng Khánh, Cao Bằng Hệ tầng có đặc điểm thạch học sau:

- Đá vôi m àu đen xám tro phân lớp m ỏng đến trung bình, dày 150m - Đá vơi chứa bít tum màu đen, dày 120m

- Đá vôi sét, đá vôi silic, dày 130m Hệ tầng có chiều dày 400m

Các thành tạo hệ tầng Nà Quản phủ chỉnh hợp đá hệ tầng Mia Lé (D| ml).

d) Hệ Trias thống hạ - trung

Hệ tảng sông Hiến (TI_2sh).

Hệ tầng Sông Hiến lần Bourret, 1992 mô tả mặt cắt chuẩn dọc Sông Hiến đoạn từ Pac Giai đến thị xã Cao Bằng Sau Promaget (1934), Vasilevskaia (1962), Phạm Đình Long (1973), Nguyễn Kinh Quốc (1991) nghiên cứu chia chi tiết Thành phần thạch học hệ tầng Sông Hiến bao gồm

- Các đá phun trào axit riolit, felsit, spilit variolit, dày 150-250m - Cát kết tu f xen đá phiến sét, bột kết, dày lOOm

- T uf riolit, cát kết tuf lớp kẹp phiến sét, dày 125m - Bột kết đá phiến sét, dày 75m

- Cát bột kết có kẹp thấu kính cuội kết, 150m

Chiều dày tổng cộng hệ tầng 600 -700m

Trong khu vực dọc thượng nguồn Sông Cầu, thành tạo hệ tầng Sông Hiến lộ hạn chế khu vực phía đơng xã Mỹ Thanh, với diện tích khoảng km2 Tuổi hệ tầng xếp vào Trias sớm - với sở tìm they hóa thạch Cìaraiia.

e) H ệ J u r a th ố n g hạ - trung Hệ tầng H Cối (J1 -2 hc)

(48)

Hộ tầng Hà Cối lần Jam oida A, 1962 xác lập Mặt cắt chuẩn hệ tầng quan sát đường Hà Cối Mài (Quảng Ninh) Trong khu vực Thanh Bình lộ với diện tích nhỏ 3km2 khu vực phía đơng, thành tạo lộ chủ yếu phần thấp hệ tầng bao gồm đá sau:

- Cuội kết sở, xen lớp kẹp bột kết m àu tím, dày 50m - Cát kết thạch anh, xen lớp kẹp bột màu tím, dày 150-200m - Bột kết màu đỏ, xen lớp kẹp cát kết màu xám, dày 30m - Cát kết thạch anh dày 70-120m

Tổng chiều dày hệ tầng khu vực nghiên cứu 300-400m f ) H ệ tầng Đ ệ Tứ không phân chia

Trong khu vực nghiên cứu tồn lượng lớn thành tạo bở rời thuộc hệ Đệ Tứ nằm dọc theo lưu vực sông Cầu Các thành tạo nằm chủ yếu bậc thềm bãi bồi Thành phần quan sát sau:

Các thành tạo sớm tàn tích bao gồm thành tạo bở rời bị laterit hoá, phân bố chúng tầng cuội nguồn gốc aluvi, thành tạo cấu thành lên thềm bậc III

Các thành tạo muộn cấu thành lên thềm bậc II phân bố ven thung lũng, thường phát triển không liên tục, gồm lớp:

- Phần thấp thành tạo eluvi bị laterit hố, phủ trầm tích bở rời aluvi gồm sét pha cát lẫn nhiều sỏi thạch anh

- Phần cát, cuội , sỏi thành phần phức tạp - Phủ chúng cát hạt mịn màu xám

Các thành tạo thềm bậc I bãi bồi gồm cấc lớp cát lẫn cuội sỏi thạch anh, xen lớp cát hạt mịn, lẫn vật chất hữu Phần lớp sét lẫn cát hạt mịn màu xám nâu

3.1.2 M agm a

Khư vực nghiên cứu nằm lưu vực sơng Cầu có phức hệ Phia Bioc (ya T,n pb) Các thành tạo granitoid Phia Bioc nằm khu vực núi Hoa Sơn cách thị xã Bắc Kạn khoảng 20km phía Tây Bắc, xung quanh có khối nhó với kích thước - km Các thành tạo xuyên cắt gây biến chất đá thuộc hệ tầng Phú Ngữ

(49)

Căn vào thành phần thạch học tổ hợp cộng sinh đá mà người ta chia thành tạo granitoid phức hệ Phia Bioc thành pha xâm nhập chính:

Pha 1: Granodiorit biotit granitoid biotit sẫm màu dạng porphyr

Pha 2: Granitoid biotit, granitoid mica hạt nhỏ - vừa

Pha 3: Granitoid sáng màu hạt nhỏ - vừa, granitoid aplit, pegmatit muscovit pegmatit m ica có tuamalin

Dựa vào điều kiện thành tạo mối liên quan với đá vây quanh nhà nghiên cứu xác định uổi cho phức hệ Phia Bioc sát trước Nori (ya T3 n pb).

3.1.3 K iến tạo

Như biết, đới cấu trúc có đặc điểm cấu trúc lịch sử phát triển địa chất riêng khác biệt với đới kế cận Chính vậy, dịng sơng chảy qua đới chịu chi phối hàng loạt yếu tố đặc điểm địa chất đới gây

Theo tài liệu nghiên cứu kiến tạo, vùng lưu vực Sông Cầu, Tỉnh Bắc Kạn, phân bô' ranh giới hai đới kiến tạo Lô Gâm đới Sông Hiến Ranh giới hai đới vùng nghiên cứu đứt gẫy sâu, phân bố dọc quốc lộ số 3, từ Chợ Mới đến Phủ Thông

Đới Lô - Gâm.

Nguyễn Kinh Quốc, 1984, sử dụng tên gọi đới Lô - Gâm tên gọi ghép hai đới Sông Lô đới Sôm Gâm A E Dovjicov, 1965 Trong vùng nghiên cứu, đới phân bố phía tây đứt gẫy phân đới quốc lộ Đới Lô - Gàm coi đới nâng hình thành vào giai đoạn paleozoi sớm, đóng vai trị trung tâm kiến trúc m iền uốn nếp đông bấc Việt Nam

Đới S ô n g H iến.

Đới Sông Hiến A E Dovjicov, 1965 xác lập Trên sơ đồ địa chất vùng nghiên cứu đới Sông Hiến phân bố phía đơng đứt gãy phân đới quốc lộ Trong khu vực nghiên cứu đới Sông Hiến có mặt đá hình thành ba giai đoạn

Giai đoạn Devon gồm đá hệ tầng Bắc Bun, M ía Lé, Nà Quản

Giai đoạn Trias có hệ tầng Sơng Hiến Giai đoạn Jura có hệ tầng Hà Cối

(50)

Thành phần thạch học theo thời gian chuyển dần từ trầm tích cacbonat - lục nguyên cacbonat- lục nguyên phun trào axit - lục nguyên, thành tạo không liên tục nên tạo tầng kiến trúc khác

3.2 Đậc điểm địa chất thủy văn

3.2.1 Các tầng chứa nước khe nứt

a) Tầng chứa nước trầm tích lục nguyên Jura (J)

Tầng chứa nước mô tả bao gồm hệ tầng Bản Hang, Hà Cơi, Thảm Hoa phân bơ' phía Tây Nam huyện Na Rì, thành số khoảnh nhỏ Thành phần thạch học đất đá chứa nước cuội kết, cát kết, bột kết xen lớp đá phiến Chiểu dầy chung tập đất đá 1500-1700m Chiều dầy đới nứt nẻ từ vài chục đến gần 100m Hệ số dẫn đất đá chứa nước từ nhỏ đến 130m2/h Tầng chứa nước nghiên cứu 40 lỗ khoan vùng Thái Nguyên cho thấy (chiếm 48%) thuộc loại nghèo nước, (chiếm 27%) loại nghèo nước, (chiếm 23%) loại trung bình,(chiếm 2%) loại giầu nước Đánh giá chung, tầng chứa nước thuộc loại nghèo nước

Nước đất có độ tổng khống hóa từ nhỏ (nhỏ 0,1 g/1) đến 0,5g/l Nước thuộc loại siêu nhạt đến nhạt với loại hoá học nước Bicarbonat canxi-natri

Như vậy, tầng chứa nước có ý nghĩa cung cấp nước nhỏ, phân tán b) Tầng chứa nước trầm tích carbonat Devon (D)

Tầng chứa nước bao gồm trầm tích hệ tầng Thảm Hoa, Nà Quản phân bô' rộng rãi khu vực huyện Na Rì Thành phần đất đá đá vơi, sét vôi, vôi silic với chiều dầy khoảng 500-600m Chiều dầy tầng chứa nước đạt đến 100m Hệ sô' dẫn nước đất đá chứa nước dao động từ nhỏ đến 5m2/ng, vùng Karst hóa mạnh đạt đến 160m2/ng

Nước đất nhạt có độ tổng khống hóa 0,l-0 ,3 g /l thuộc loại hình hố học nước Bicarbonat canxi, đơi nơi Bicarbonat sunphat canxi

Như vậy, tầng chứa nước đánh giá giầu nước, có ý nghĩa cung cấp nước tập trung quy mô lớn vừa

c) Tầng chứa nước trầm tích lục nguyên xen carbonat devon hạ ( D) Tầng chứa nước mơ tả bao gồm trám tích lục ngun xen carbonat hệ tầng M ia Lé phân bố phía Tây, Tây Nam huyện Na Rì Thành phần đất đá chứa nước gồm đá phiến, cát kết xen lớp đá vôi với chiều dầy tầng 0 0-2 0m

(51)

Chiều dầy tầng chứa nước chưa nghiên cứu song dự đoán không 100m đá lục nguyên 150m đá carbonat Hệ sô dẫn đất đá chứa nước dao động từ nhỏ đến 30m 2/ng, đá vôi đạt đến 300-500m 2/ng

Nước đất thuộc loại nhạt có độ tổng khống hóa ,l-0,3g/l thuộc loại hình hố học nước bicarbonat-canxi

Như vậy, tầng chứa nước đánh giá chung nghèo nước nên có ý nghĩa cung cấp nước nhỏ phân tán

3.2.2 Các th ể địa chất nghèo nước

Các thể địa chất xếp vào loại nghèo nước hệ tầng sông Hiến (T|

2sh), thành tạo xâm nhập phức hệ phức hệ Phiabioc (T,npb), phức hệ Chợ Đồn

(Kcđ) phân bơ' rải rác phía Bắc, phía Tây, Tây Nam huyện Đó thành tạo phun trảo, xâm nhập gồm thành tạo riolit, focfia, tuf, granit, có cấu tạo khối đặc sít, mức độ nứt nẻ nghèo nước Trong thành tạo xâm nhập, có lưu lượng nhỏ xếp vào loại thực tế khơng có nước

3.3 Tính chất lý đất đá

Trong cơng tác thí nghiệm lấy 75 mẫu đất đá, thí nghiệm xác định tính chất lý 60 m ẫu đất 20 mẫu đá Kết nghiên cứu xác lập tập thạch học nguồn gốc: sơng (tập I), sườn-tàn tích (tập II), trầm tích lục nguyên (tập III), trầm tích phun trào axit (tập IV), trầm tích cabonat (tập V), trầm tích lục nguyên xen cacbonat (tập VI), biến chất (tập VII) m agm a (tập VIII) (hình 3.1)

Tập I phân bố dọc theo dịng sơng Cầu suối nhánh Tập bao gồm trầm tích cuội, sỏi cát Một số chỗ khai thác làm vật liệu xây dựng Thành phẫn trầm tích lịng sơng đa dạng, từ tảng lăn kích thước tới hàng mét tới hạt cát mịn Trên bãi bồi cũ sơng, trầm tích thường cát, cát pha sét pha Đây loại đất có kết cấu chặt, độ bền nhỏ, sức chịu tải quy ước (Ro) trung bình =1.0kG/cm2 (bảng 3-1), dễ bị xói lở

Tập II nguồn gốc sườn-tàn tích chiếm phẩn lớn diện tích vùng nghiên cứu, phủ đá gốc thuộc tập III-VIII Bề dày chủ yếu nhỏ 2m, riêng phía Bắc vùng nghiên cứu đến gầm cầu Khau Chủ, ven đường quốc lộ, bề dày vó phong hố lớn 5m Các khu vực khác xã Nông Hạ Thanh Bình bề dày vỏ phong hố đạt 2-5m Đất sườn-tàn tích chủ yếu sét pha lẫn nhiều dãm sạn trạng thái cứng Các tiêu lý cho thấy loại đất ẩm, có độ rỗng trung

(52)

w m w js ^ T

OM

(Mí* O-30n _ l

í Ì OSpn.O-Spn,' ị o-spn OA magmM Ị*ĨAfib

[ 1•»Ỉ/VJỜ

I

w ár nỢ^ÉỂu y n fr«ng r * đèo ãtiọ at

Cut* NT Ml cm k* a» ■*■*! ML cm ott k* mMi n*u oi I*

In M Ị Ị M M <a BAan dt V* [ M n t f U k n t t id in t o d i< « u

o* prấn Ml mâu I M < m u « m i« CMMOJI

DA pfvển ■** * 1 « Ml k* 1* CM ttft Mng quacSL 4* o*»in 00 *é» ■

M l M a x i l pt*4n té< CM bội kj D* m»cfi *0»

&«n« hamca / r t urg m*u hal

« kft d w quKZA Vliu Ur* M< ãô

U K * M I < gn*iM Cu* t* c* ML a* I* , at pMn Ml

(*■*<■« cttkft

CO Ml Kt a* ự ttn CM

CM bM k* <M u< a t ft

Dtphdn Gấibomi OM

t* VỞ

CM kít c*t Mi I*

I - - I RartfigtavtagMplARW* I | IMI9*>«*C»* I I K»B«y**** I I W j h if c ,

\s*r\ MHiW»6nO Ị T I Wầw«gựll>

«dQ

w lip

o MậD*W

J.^K Hệ tfng MÉ C4>

H* ring song HHn tVm HttfngNtOuin

O rt Hệ ling MM LA, pMn hệ lAng ttn (no (Mnhệ ling (A o Ab

OScr H* l<rg PTu Ngử

mT/v* wide h> Ptmfccc pft« J gtT), Ị*» Ĩ (pfcO »ề pha 1(pfc'

HÌNH 3.1 BẢN ĐĨ ĐỊA CHẤT CỔNG TRÌNH Lưu vực SỔNG CẮU THUỘC TÌNH BẮC KẠN

(53)

bình đến tương đối cao (0.654-1.024, trung bình 0.860) Độ bền từ trung bình đến cao R o=1.5-3.1kG /cm Đất có tính nén lún trung bình Hệ số nén lún biến đổi khoảng hẹp, từ 0.015 đến 0.031cm2/kG

Tập III gồm đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Hà Cối Chúng lộ thành một khoảng nhỏ phía đơng cầu Khuổi Cườm Các đá bao gồm cuội sạn kết, cát kết, đá phiến sét, cát bột kết màu nâu đỏ, tương đối cứng Hệ số độ kiên cố đá gốc nứt nẻ mạnh 4,6 trạng thái tự nhiên 3,7 trạng thái bão hoà (bảng 3-2)

Báng 3.1: C hỉ tiêu lý đất lưu vực sông Cầu

— Loại đất Sét pha sườn Cát pha, Cát cuôi sỏi

Chỉ tiêu - - tàn tích sét pha aluvi lịng sơng *

Số mẫu thí nghiệm 37 14 09

Thành phần hạt (%):

> 1.8(0.0-16.7) 2.7 (0.0-18.9)

1 -2 4.5 (0.0-20.7) 10.6 (0.0 - 43.4)

5-10 4.9 (0.0-13.3) 5.3 (0.0-15.8)

2-5 11.0 (0.0-26.3) 7.9 (0.0-17.4)

2.0- 1.0 9.8 (0.2-18.7) 2.0 (0.0-7.8) 7.5 (0.3-20.5)

1.0-0.5 13.9 (2.9-32.0) 9.3(1.2-18.9) 9.2(1.3-20.0)

0.5 - 0.25 15.8(3.8-35.4) 14.1 (4.6-21.4) 14.5 (7.3-26.1)

0.25-0.1 20.5 (4.4-56.0) 27.2 (15.7-39.3) 26.9 (7.1-59.2)

<0.1 17.8(5.3-33.8) 47.3 (37.8-63.6) 15.4 (2.6-45.8)

Độ ẩm (%) 24.2(14.1-30.9) 28.2(18.3-41.2) 21.0 (20.7-21.2)

Khối lượng thể tích (g/cm3) 1.81 (1.698-1.89) 1.75 (1.66-1.87) Khối lượng thể tích khơ (g/cm1) 1.46(1.34-1.64) 1.38 (1.18-1.49)

Khối lượng riêng (g/cm1) 2.71 (2.66-2.74) 2.68 (2.65-2.70) 2.66 (2.66-2.67)

Hê số rỗng 0.860 (0.654-1.024) 0.967 (0.811-

1.254)

Độ lỗ rỗng (%) 46.1 (39.5-50.6) 49.0 (44.8-55.6)

Độ bão hoà 76.0 (56.4-91.5) 77.8 (55.9-88.1)

Giới hạn chảy (%) 42.9 (33.0-52.6) 36.5 (26.8-44.3)

Giới hạn dẻo (%) 29.2 (22.3-35.1) 25.5 (20.6-28.1)

Chỉ số dẻo 13.7(9.5-17.5) 11.0 (5.8-16.2)

Đô sêt -0.35 (-1.01-0.17) 0.20 (-0.38-1.24)

Hộ số nén lún (cm2/kG) 0.024 (0.015-0.031) 0.043 (0.021-0.075)

Góc ma sát 18° 12’ (8"12’-23"12’) 10o30’(6(’36’-20"(Xr) Lực dính kết (kG/cm2) 0 ( - 5 ) 0.151 (0.08-0.295)

Sức chịu tải quy ước (kG/cm2) 2.2 (1.5-3.1) 1.0 (0.7-1.8)

2.2 ( ỉ -3 ]) Giá trị trung bình (Giá trị nhó - lớn nhất)

(54)

Bảng 3.2: C hỉ tiêu lý đá lưu vực sông c ầ u

T T Đ gốc Đ ăc điểm phong hoá

H ệ số độ kiên cố

Độ bền nén tức thời K hơ gió B ão hồ K hơ gió Bão hịa

1 Đá gốc bị phong hóa 4,6 3,7 460 37

2 T |.2í/ỉ Đá cát bột kết, cứng 9,7 8,7 970 870

3 D,m/ Bột kết, sét kết chứa than 5,1 3,5 510 350

4 Đ xm l2 Đá phiến sét than bị phong hoá mềm bở

0 , “ 80 “

5 D| ml2 Đá vôi phiến sét than bị phong

hoá mạnh

3,3 2,9 330 290

6 Dị/rỉ/ỵ Đá phiến sét than xám đen bị

phong hoá

2,4 , 240 0

7 D|/7?// Sét bột kết phong hoá mạnh ,1 1,1 1

8 D|ff2/, Đá bị vò nhàu, uốn nếp mạnh

mẽ

5,5 4,2 550 420

9 D|6 Đá phiến thạch anh xerixit

tương đối cứng

6 , 5,0 620 500

10 D,ốị Đá phiến thạch anh xerixit

phong hố mạnh

2 , 1,4 2 140

11 o3-S[P« Đ bị phong hố mạnh 4,4 3,6 440 360

12 03-S,p« Đ gốc bị phong hoá 4,9 4,0 490 400

13 O3-S ịpn Đ phiến phong hoá mạnh 3,3 2,4 330 240

14 O-Ị-S,pn Đá phiến thạch anh xerixit

phong hoá mạnh

2 , 1,9 260 190 15 O3-S \pn Đá phiến xerixit cứng chắc,

phong hoá

8,7 6,9 870 690

16 O3-S ịpn Đ phiến xerixit màu xám xanh, cứng

9,5 7,1 950 710

17 O r S| pn Đá bị phong hoá mạnh, mềm

yếu

3,2 ,1 320

18 0 ,- S J?n Đ phong hố, lấy bề mật cung trượt

5,0 4,8 500 480

19 O3-S1 pn Đá phiến sét bị phong hoá nhẹ 4,2 3,4 420 340

2 Phức hệ Phia Bioắc

Đá gốc bị nứt nẻ tương đối cứng

7,4 5,9 740 590

(55)

Tập IV gồm đá trầm tích phun trào hộ tầng Sông Hiến (T|_2s/0> phân bố khoảng hẹp phía đơng thị xã Bắc Kạn Đ gốc cứng bao gồm riolit, felsit, cát kết tuf, đá phiến sét, bột kết cát bột kết

Tập V gồm đá trầm tích cacbonat hệ tầng Nà Quản (D2nq), phân bố phía nam vùng nghiên cứu, gần khu vực giáp ranh hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên M ột phần diện phân bô' hệ tầng Nà Quản bị che phủ tập II Đá vơi ngun khối có độ bền cao Tuy nhiên ảnh hưởng hoạt động nội sinh, ngoại sinh, phần đá gốc phía mặt hình thành tảng kích thước từ vài m3 đến hàng chục m3 có khả gây đổ lở

Tập VI gồm đá trầm tích lục nguyên xen cacbonat thuộc hệ tầng M ia Lé, gồm phân hệ tầng (D,m /2), (D ,m /,) Bắc Bun (D ịbb) Tập VI phân bố khu vực phía đơng thị xã Bắc Kạn, kéo dài huyện Chợ Mới Dọc theo quốc lộ 3, tập VI chủ yếu nằm bên phải đường (hướng Chợ Mới-Bắc Kạn) Một phần đáng kể tập VI bị che phủ tập II Các đá thuộc tập VI có độ bền biến đổi phạm vi rộng Đá vơi, cát kết, cuội kết bị phong hoá, hệ số độ kiên cố cao (bảng 1-3) Các loại đá phiến sét vôi, đá phiến sét bị phong hoá mạnh, hệ số độ kiên cố từ 0,8-2,4 trạng thái tự nhiên trung bình nhỏ ,0 trạng thái bão hoà

Tập VII bao gồm đá biến chất trình độ thấp thuộc phân hệ tầng hệ tầng Phú Ngữ (O r Si/7«) Đây tập thạch học nguồn gốc phổ biến khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, đại đa phần tập VII bị che phủ tập II Tập VII lộ số khoảng nhỏ Tập VII thường bị hoạt động nội sinh làm nứt nẻ, vỡ vụn mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển q trình phong hố Các khối đá tập VII bị chia cắt mạnh mẽ hệ thống khe nứt, tạo khối đá ổn định mái dốc Với m ẫu đá, hệ sô' độ kiên cố biến đổi phạm vi rộng Các mẫu đá bị phong hoá, hệ số độ kiên cố từ 7,4-9,7 (bảng 1-3) trạng thái tự nhiên 5,9-8,7 trạng thái bão hồ Các mẫu đá bị phong hố mạnh, độ bền thấp, trạng thái tự nhiên, hệ số độ cơ' kết trung bình 3,0, cịn bão hồ trung bình 2,1

Tập VIII bao gồm đá magma xâm nhập phúc hệ PhiaBioc Tập VIII chí phân bơ' phía tây thị xã Bác Kạn Khu vực lân cận đứt gãy tập VIII bị che phù tập II Đá gốc tập VIII cứng chắc, có tiềm trượt lớ

(56)

3.4 Các tượng địa chất động lực cơng trình

Địa chất động lực cơng trình m ột thành phần quan trọng khoa học địa chất cơng trình Hiện tượng địa động lực cơng trình thể qua trình địa chất dẫn đến hình thành hay phá hủy đất đá, biến đổi trạng thái vật lý điéu kiện nằm đất đá khu vực, thay đổi địa hình khu vực, biến đổi cấu trúc vỏ Trái Đất Các q trình địa chất có ý nghĩa lớn đơi với ổn định cơng trình khu vực nghiên cứu

3.4.1 H iện tượng phong hóa

Vỏ phong hố yếu tơ' quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình trượt lở Độ dày vỏ phóng hố, thành phần vỏ phong hố, độ dốc địa hình thảm thực vật có ý nghĩa định đến trượt lở đất gây tai biến địa chất, đơi có sức tàn phá lớn

Vỏ phong hoá phát triển đá phiến hệ tầng Phú Ngữ:

- Lớp đất san gạt chứa nhiều mùn dày 30-40cm - Lớp đất sét màu nâu (vỏ phong hoá litoma) dày 4,5m

- Lớp đất sét xen lẫn mảnh đá phiến sét, cát bột kết dày 2,5 m - Lớp đá gốc đá phiến sét phân phiến mạnh, nằm 240 < 50 m

Như loại vỏ phong hố dày 7,8-9m, lớp đất sét màu nâu dày Loại vỏ phong hố bình thường bền vững thấm nước, địa hình dốc, tính cân khơng cịn dễ xẩy trượt lở

v ỏ phong hoá phát triển đá trầm tích lục nguyên cacbonat hệ tầng Mía Lé.

- Lớp đất mùn màu xám đen, lẫn mảnh vụn đá phiến kích thước nhỏ dày 1-0,5m.

- Lớp đất m àu đen lẫn nhiều mảnh vụn đá vôi, phiến sét vôi, mảnh vụn đơi tảng kích thước > 40-50cm, dày - 0,6 m

p - Lớp đá gốc đá phiến sét vôi, đá macnơ, xen lẫn lớp mỏng đá vôi màu xám, nằm 310 < 0", dày , m

Loại vỏ phong hố mỏng 2-2,1 m, khơng hình thành lớp đất sét dày Lớp đất lẫn nhiều m ảnh vụn gắn kết yếu, thường dễ thấm nước dễ trượt

Loại vỏ phong htìá phát triển đá sét vơi, díì vơi hệ táng Nà Qn.

Vỏ phong hố mỏng khơng dày q 0,5 m phân bố không liên tục Nhiều nơi diện tích đá gốc lộ mặt địa hình, v ỏ phong hố đơn giản gồm hai lớp chính:

(57)

- Lớp đất sét màu đen, lẫn nhiều mùn cây, dày 0,1-0,3 m

- Lớp đá gốc, trực tiếp đá vôi màu xám, phân lớp mỏng, khơng bị phong hố Loại vỏ phong hố vững, xảy trượt lở

3.4.2 H iện tượng xói mịn

Xói mịn tượng đất đá mặt bị phá hủy trơi tác dụng dịng chảy mặt Với địa hình gồm nhiều đồi, đất chủ yếu tàn tích nên thuận lợi cho tượng xói mịn đất phát triển Xói mịn đặc biệt xảy nhiều vào mùa mưa lũ với lượng mưa lớn làm hình thành nhiều dòng chảy tạm thời mặt dẫn tới bào mịn đất bề mặt trơi đất Quá trình làm thay đổi địa hình, phá hủy đất đá, làm tính ổn định đất Trong khu vực nghiên cứu xói mịn xảy chủ yếu taluy đường giao thông khu vực có mật độ phủ thực vật thấp khơng có

3.4.3 H iện tượng xói lở bờ sõng

Sơng Cầu có nhiều đoạn bị xói lở mạnh mẽ bờ phải đoạn cầu Khuổi Cườm, cầu Sáu Hai, xã Cao Kỳ, bờ trái Khau Chủ, Cảm Lẹng, cuối xã Cao Kỳ, thôn Nà Bén, Các đoạn xói lở mạnh phân bố đoạn sơng đổi dịng, đoạn bờ có bãi bồi sơng làm giảm diện lưu thơng dịng nước, dẫn đến tăng nhanh tốc độ dịng chảy Bờ xói lở mạnh thường cấu tạo trầm tích aluvi sông Cầu cát mịn, cát pha, sét pha trạng thái xốp, dễ bị xói lở (ảnh 3.5, 3.6, 3.7, 3.8) Hai mô' cầu cầu Thác Riềng bị xói lở mạnh mẽ, có nguy ảnh hưởng xấu đến ổn định hai m ố cầu thời gian ngắn tới Xói lở bờ sơng chủ yếu đổi dịng sơng, tạo khúc sông cong với bờ bị xói lở Tổng cộng thống kê 36 đoạn sông cong đoạn từ thị xã Bấc Kạn đến Chợ Đồn, đoạn 08 đoạn bờ trượt lở mạnh kè kiên cố, 23 đoạn bờ chưa kè, 03 đoạn sơng cong bị xói lở mạnh khu vực gần cầu Khau Chủ đáng quan tâm Trên sông Cầu từ xã Quang Thuận đến ranh giới hai tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn, 167 đoạn sơng cong xác định , ngồi cịn có 19 đoạn sơng cong sơng Chu Trong tổng sô 170 đoạn bờ cong tiến hành nghiên cứu, sơng Cẩu có 102 đoạn lộ đá gốc, mức độ xói lở khơng đáng kể, cịn lại đoạn có mức độ xói lở mạnh Đây đoạn bờ cấu tạo trầm tích aluvi trầm tích eluvi-deluvi Trên sơng Chu khu vực huyện Chợ Mới, 07 đoạn bờ cấu tạo đá gốc đoạn bờ cấu tạo trầm tích aluvi

(58)

CHƯƠNG 4

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN KÍCH HOẠT TRƯỢT LỞ Ở LƯU V ự c SÔNG CẦU THUỘC TỈNH BẮC KẠN

4.1 Đ ặc điểm trạng trượt lở bờ dốc

Trượt lở bờ dốc taluy đường tượng phổ biến Công tác đo vẽ cho thấy tượng trượt lưu vực sông Cầu diễn mạnh mẽ với hàng trãm khối trượt từ nhỏ đến lớn khối trượt xảy bão sô' năm 0

đã làm tắc đoạn đường Bắc Kạn - Chợ Đồn ngày Các khu vực mà tượng trượt bờ dốc diễn mạnh mẽ khu vực xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, đoạn từ thôn Nà Bén xã Nông Hạ đến thôn Tổng Tàng xã Cao Kỳ, đoạn cầu Sáu Hai, đoạn cầu Khuổi Cườm khu vực lân cận đền Bà Thắm, thị trấn Chợ Mới Hiện tượng trượt thường xảy vỏ phong hoá đá gốc loại đá gốc bị phong hoá vỡ vụn mạnh mẽ Điểm đặc biệt khối trượt lưu vực sông Cầu, khối trượt kích thước lớn thường có mặt trượt phía cắt vào vỏ phong hố cịn mật trượt phần trùng với mặt phân lớp đá gốc bị phong hố mạnh

Trong q trình khảo sát, điểm trượt lở ghi nhận trình bày “Phiếu mô tả trượt lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn” Với phiếu thông tin quan trọng khối trượt xác lập địa điểm, đặc điểm hình thái, kích thước, đặc điểm đất, đá khối trượt, đặc điểm thuỷ văn, thảm thực vật, cơng trình, liên quan đến khối trượt Kết nghiên cứu xác định 73 khối trượt (bảng 4.1) Các khối trượt phân bố tập trung vùng trượt lở mạnh, tuyến đường Bắc Kạn-Chợ Đồn có khu vực tuyến Chợ Mới-Bấc Kạn có khu vực Đặc biệt khu vực từ cầu Khau Chủ xã Đông Viên đến Chợ Đồn thị xã Bấc Kạn (hình 4.1) ghi nhận vùng trượt lở mạnh mẽ nhất, sở tài liệu thu thập khối trượt ta vẽ sơ đồ trạng trượt lở m ột khu vực

Qua bảng 4.1 thấy trượt lở phát triển chủ yếu vỏ phong hố (ảnh 4.1; 4.2) Bên cạnh trượt lở xảy khối đá bị nứt nẻ vỡ vụn mạnh Thể tích khối trượt biến đổi phạm vi rộng, từ vài m ’ đến 0 m \ chủ yếu khối trượt tích hàng trăm m-1 trở lên, gây ách tắc đường giao thông, buộc phải san ủi Nhiều khối trượt diễn liên tục

(59)

( ' h ú y iỉi i D iftn ij; » iiin lliOiiL’

(’h a i) h ị1 I.in n PI Hi N ụ d u i ( O S jin I l l i ã n h i l ả tic l*hii N ịịữ Iró n r O ■ 1yJH J H ọ l n g M ia L õ (D ,/» í/)

H ẻ Đ c T ũ t O )

d ) T n i u i c u n '; I r õ n IJU> inO Iilio vil r.ii n il” Trinn LUH|Í trịn IỊMV 1IIỦ I m ug binh

Truợi v iinp tròn, quv mõ lứn T rư ự i hA n hi*p q u v in n Ilh o vil I J i Ilh o ( ^ ) T r im hi>n hop IỊUV mo iru iifi binh

Trucfl him hilp q iiv m ft km

(60)(61)

nhiều năm với quy mô lớn (ảnh 4.3) gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng (ảnh

Bảng 4.1 Đ ặc điểm khối trượt lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn

STT Điểm

khảo sát K inh độ V ĩ độ

Thể tích khối trượt

(mJ) Mô tả sơ đất đá

1 Bk01-01 105°39’ 46.7” 22°08’28.2” 1210,2 Sét pha lẫn sạn sòi màu dò nâu trạng Ihái nửa cứng, ẩm

2 Bk01-02 105°39’47.1” 22°08’29.6” 448,8 Sét pha màu vàng lẫn nhiều dãm sạn, tảng đá gốc

3 Bk05-05 105"5r03.6” 22°09’02.4” 103,3 Sét pha màu vàng lẫn sạn dăm Bk05-17 105"5r29.3” 22"51’29.3” 114,3 Sét pha màu vàng lãn sạn dãm

5 Bk01-09 105°39’43.6” 22"09’32.1” 28,4 Sét pha màu nâu vàng (0-1 l,5m) đá gốc phần hoá mạnh

6 Bk01-11 105°39’03.2” 22"09’ 34.2” 30.0 Sét pha màu nâu vàng lẫn sạn Bk01-12 105ll39’40.2” 22"09’ 36.7’ ’ 20,4 Sét pha màu vàng nâu íl sạn Bk01-15 105"39’ 39.4” 22"09’47.6” 136,3 Cuội tảng, xen kẹp sét màu nâu vàng Bk01-16 105"39’ 32.7” 22“ 10’20.6” 282.8 Sét pha màu nâu vàng sạn

10 Bk01-20 105"39’ 18.6” 22“ 10’24.2” 88,7 Đất đá phong hoá vỡ vụn thành dãm tảng xen kẹp sét pha màu nâu vàng

11 Bk01-25 105°39’ 17.7” 22°10’ 31.6” 48,0 Sét pha nâu vàng lản rít nhiéu dăm tảng 12 Bk01-29 105°38’44.9” 22°10’21.0” 77,6 Sét pha màu nâu vàng lẫn dãm sỏi, sạn 13 Bk01-30 105°38’42.0” 22"10’20.7” 134,4 Sét pha màu nâu vàng lỉn nhiều tảng đá

gốc bị dập vỡ 14 Bk01-34 105"39'40.0” 22"08’2 I” 85,1 Sét pha màu nâu vàng

15 BkOl-35 105“39’ 38.1 ” 22"08’21.9” 370,0 Sét pha màu nâu vàng tnrợt đới đá gốc dập vỡ mạnh

16 Bk01-36 105"39’ 34.7” 22°08’ 16.1” 887.3 đất phong hoá màu nâu vàng lẳn đá vỡ vụn 17 Bk01-37 105“39’36.5” 22"08’ 12.2” 5079,7 Sét pha màu nâu vàng lẫn nhiều dãm tảng

đá gốc

18 Bk01-38 105"39’ 37.2” 22"08’09” 819,8 Đá gốc phong hố mạnh vỡ vụn lản sét pha nâu vàng

19 BkOl-39 105°39’ 35.9” 22"08’4.2” 189,4 Sét pha màu nâu vàng lản dãm tảng đá gốc 20 Bk01-40 105°39’ 38.6” 22"08’02.3” 1162,5 Dăm sạn đá tảng lản sét pha màu nâu dò 21 BkOl-41 105“39’ 37.9” 22"07’52.6” 675.0 Sét đỏ nâu lần dám sạn

22 Bk01-42 105"39’ 39.1 ” 22"07’ 51.1” 186,5 Sét pha màu nâu đò lần nhiểu dâm sạn 23 Bk01-43 105"39’40.2'’ 22"07’49.6” 10.6 Sét pha màu nâu vàng, dò náu 24 Bk01-44 105"39’ 40.7” 22"07’48.4” 72,8 Sét pha màu nâu vàng, đỏ nâu

(62)

Ảnh 4.3 Trượt lở x ã Đ ông Viên (BK-37)

Ảnh 4.4 Sạt lở bờ dốc đường Phùng C hí Kiên - thị x ã Bắc Kạn (Ông bà Tủm - Loan trận bão sô'06 năm 2008)

(63)

»

SIT

Điểm

khảo sát Kinh độ Vĩ độ

Thể tích khối trượt

(mJ) Mó tà sơ dắt đá 25 Bk01-45 105°39’ 37.6” 22"07’40.8” 13,9 Sét pha lẫn dăm sạn nâu vàng 26 Bk01-46 105°39’40.9” 22°07’ 34.8” 124,6 Sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng 27 Bk01-47 105°39’47.1” 22"07’ 35.4” 66,1 Sét pha lẳn dãm sạn màu nâu vàng 28 Bk01-48 105"39’ 57.3” 22°07’ 32.5” 1023,9 Sét phong hố dị nảu lẫn dăm sạn 29 Bk01-50 1935,0 Sét pha màu nâu vàng dỏ nãu

30 Bk01-51 105n40’ 5.7” 22"07’ 16.9" 168,0 Đá vỡ vụn nứt né mạnh lẫn sét pha màu nâu vàng

31 Bk01-52 105"40’06.4” 22"07’ 13.2" 635,8 Sét pha màu nâu vàng, đò nàu lản dãm sạn 32 Bk01-53 105"40’07.4” 22‘’07’05.6” 153,0 Sél pha lẫn dăm sạn màu nàu đò 33 Bk01-54 105"40’ 12.5” 22"06’54.9” 227,5 Sét pha màu vàng nâu, màu đò nâu 34 Bk01-56 105"40’ 34.5” 22"06’ 15.4" 106,2 Sét pha lẫn dăm sạn màu vàng nâu 35 BkOl-57 105°40’ 38.8" 22"06’ 15.0” 36,0 Sét pha màu vàng nâu ,lẫn dám sạn 36 BkOl-58 105°41 ’ 37.8” 22"06’32.8’ ’ 31,2 Sét pha lẫn dăm sạn màu đị nâu vàng nâu 37 Bk01-59 105"41 ’ 54.0" 22"06’43.0” 3,2 Sét pha lản sạn, dãm màu đị nâu vàng

nâu, trạng thái cứng

38 Bk01-60 105"4I ’54.0” 22"06’43.0” 44,2 Sét pha màu đỏ nảu, lẫn sạn (rạng thái cứng 39 Bk01-61 105"4I ’ 55.2” 22"06’43.3” 37,1 Sét pha lẫn sạn màu dò nâu cứng 40 Bk01-62 105"41’ 55.3” 22°06’43.4” 39,0 Sét pha lẫn sạn màu đỏ nâu cứng 41 Bk01-63 105"4I ’ 55.5" 22"06’43.6” 17.3 Sét pha lẫn sạn màu đỏ nâu, cứng 42 Bk01-68 105"42’29.9” 22"06’56.2” 155,2 Sét pha màu dò nâu, cứng 43 Bk01-69 105"42’ 37.8” 22"06’ 53.5” 36,3 Sét pha màu vàng nâu, sạn, cứng 44 Bk01-70 105"42’45.8” 22"06’ 51.9” 90,0 Sét pha màu vàng nâu

45 Bk01-71 105"44’22.0” 22"07’03.4” 256,4 Đá bị phong hoá mạnh bở rời 46 Bk01-74 105"44'45.5” 22"07’0.4” 115,6 Sét pha màu đò nâu, lản sạn, cứng 47 Bk01-76 105°45’ 27.1” 22"06’ 45.4” 250,0 Đất pha sét pha màu vàng nâu lẫn nhiều

sạn sòi

48 Bk01-77a 105"45’ 37.0” 22"06’55.6’ ’ 76.1 Sét pha màu vàng nâu lẫn dăm sạn 49 BkOI-77b 105°45’45.3” 22"07’ 17.7” 84,6 Sét pha màu vàng nâu lản dăm sạn 50 Bk01-78 105"45’ 46.7” 22"07’ 22.3’ ’ 288,2 Sét pha màu vàng nâu đá bị phong hoá võ

thành cục 2-3cm

51 Bk01-79 105"45'49.2” 22°07'27.4” 73,6 sét pha màu dị nâu dá bị phong hoá vỡ thành cục 5-15cm

52 Bk0l-80 105"46’ 30.3” 22"07’ 30.2” 317.7 Sét pha màu nâu, nứa cứng, mém ầm 53 BkOl-82 105"47’ 15.5” 22"08’ 10.8” 207,0 Sét pha máu dó náu, cứng, mém ẩm 54 BkOl-83 105"48’ r' 22"08’ 37.4” 587,5 Sét pha màu đỏ náu nửa cứng, mém ám

(64)

STT Điểm

khảo sát K inh độ V ĩ độ

Thể tích khối trượt

(m3) Mó tà sơ đất dá 55 Bk01-91 105°48’22.4” 21"57’ 33.5” 48,8 Sét pha màu vàng nâu đò nâu, cứng 56 Bk01-92 105°48’20.9” 21"57’ 38.0” 39,0 Đất đắp sét pha vàng nàu

57 Bk01-93 105°48’ 19.4” 21"57’42.0” 45.3 Sét pha màu vàng nâu lẩn nhiều dâm sạn đá gốc

58 Bk01-102 105"49’20.0” 21''59’40.0” 18.9 Sét pha màu dỏ nâu, vàng nãu lẫn dăm sạn 59 Bk01-103 l O ^ ^ O g " 21"59’42.1” 18.9 Sét pha màu dỏ nâu, vàng nâu lỉn dăm sạn 60 Bk01-104 105°49’21.0” 21°59’41.9” 210,0 Đất đá lấp đất phong hoá màu vàng nâu 61 Bk01-109 105"49’49.5” 22"00’9” 46,4 Đ đắp sét pha màu vàng nâu lản

nhiểu dăm sạn

62 Bk01-110 105n49’50.3” 22"00’ 13.4” 13,3 Sét pha màu đò nâu lẳn nhiều dám sạn 63 Bk01-111 105"49'50.6” 22"00’ 13.7” 133,9 Sét pha màu xám vàng nâu, lẫn nhiểu dăm sạn 64 Bk01-112 105"49’ 50.9” 22m0’ 13.7” 39,6 Đất đắp sél pha màu xám vàng nâu lẳn

nhiểu dăm sạn

65 Bk01-113 105"49’56.4” 22"00’26” Sét pha màu vàng nàu lản rái nhiều dăm sạn 66 Bk01-114 105°49’ 54.7” 22"00’27.9” 48.9 Sét pha màu vàng nâu lản nhiều dăm sạn 67 BkOl-123 105°49’ 57.1 ” 22"02’ 1.7” 88.4 Sét pha màu xám vàng nâu lẫn nhiều

dãm sạn

68 BkOl-124 105"50’ 3.3” 22"02’ 5.6” 100,6 Sét pha màu xám vàng nâu lẳn nhiều dăm sạn

69 BkO 1-251 105(,47’20.0” 21°55’37.8” 562,5 Sét pha lẫn sạn, trạng thái cứng

70 BkOl-213 105“53’ 11.3” 22"05’01.7” 3,8 Sét pha màu đò nâu, vàng nâu lẫn dăm sạn 71 BkOl-215 105"53’43.5” 22°05’30.2” 69,9 Sét pha lản dám sạn màu vàng nâu 72 BkOl-216 105"53’52.0” 22"05’42.2” 48,2 Sét pha màu vàng nâu lẫn dăm sạn 73 BkO 1-220 105°55’ 33.2” 22°05’ 56.4” 69,7 Sét, sét pha màu đỏ nâu, vàng nâulẩn sạn

4.2 Đặc điểm hình thái khối trượt

Qua khảo sát thực địa nhận thấy tượng trượt lở bờ dốc khu vực xảy tương đối phổ biến tồn hai loại trượt trượt dạng cung tròn truợt hỗn hợp

4.2.1 Trượt dạng cung trịn

Trượt cung trịn thường hình thành đất sườn-tàn tích với thành phần sét pha lẫn m ột chút dăm sạn, có nhiều lỗ hổng phát triến rễ (ảnh 4.2,

(65)

4.5) Loại hình trượt hình thành vỏ phong hóa tương đối dày, lớp đá bên bột kết xen phiến sét phân lớp mỏng bị phong hóa mạnh, dễ bẻ tay mém rời gặp nước Ngồi sơ' khối trượt cịn xảy tầng đá gốc bị vỡ vụn mạnh hoạt động kiến tạo (ảnh 4.6)

4.2.2 Trượt hỗn hợp

Thực tế khảo sát cho thấy khu vực nghiên cứu ngồi trượt loại cung trịn cịn tồn loại trượt hỗn hợp Mật trượt hình thành vỏ phong hóa theo m ặt lớp đá gốc (Hình 4.3, ảnh 4.4) Loại trượt có phần mặt trượt cắt vào vỏ phong hóa cịn phần phía trùng với m ật phân lớp đá gốc tương đối cứng Loại thường hình thành nơi nằm đá gốc trùng với hướng dốc địa hình có góc dốc trùng với góc dốc địa hình Lớp đất bên lớp đất tàn tích có bề dày tương đối mỏng

»

M ặt trượt cung trịn

Sét pha Sườn - tàn tích

Mặt trượt trùng với mặt phân lớp

Quốc lộ

Hình 4.3 M ặt trượt vỏ phong hóa mặt l('fp đá gốc

(66)

Ánh 4.5 Trượt vỏ phong hóa

(Đoạn sông Cầu chảy qua cầu Dương Quang - TX Bắc Kạn)

Ảnh 4.6 Trượt tầng đá vỡ vụn mạnh tuyến đườiìg QL3 C hợ Mới- thị -VỠ Bắc Kụn

(67)

4.3 Phàn tích nguyên nhân kích hoạt trượt lở mưa lớn lưu vực Sòng Cầu

ở V iệt N am , m ưa lũ trượt lở làm thiệt hại tới 100 triệu USD năm Một tượng tự nhiên dễ ghi nhận mái dốc đất tàn tích thường trì ổn định m ột thời gian dài định bị phá hủy trận mưa lớn Nhiều cơng trình nghiên cứu từ năm 1980 trở lại cho thấy việc sử dụng sở lý thuyết Cơ học đất bão hòa để nghiên cứu ổn định mái dốc đất tàn tích chưa đủ Các kết thu nghiên cứu ổn định mái dốc đất Hồng Kơng, Hàn Quốc Singapore cho thấy mưa có ảnh hưởng to lớn đến độ ổn định m dốc đất tàn tích Trong đó, ngun nhân nước mưa thấm vào mái dốc làm tãng áp lực nước lỗ rỗng âm dẫn đến độ ổn định mái dốc giảm

4.3.1 Khái quát đặc diem sức chống cắt dòng thấm đất khơng bão hịa

Trong nghiên cứu Cơ học đất bão hịa có biến trạng thái ứng suất sử dụng, ứng suất hữu hiệu ( ’) Đối với đất khơng bão hịa, hai biến trạng thái ứng suất sử dụng đồng thời, phổ biến ứng suất tổng thực độ hút dính Khi phương trình sức chống cắt đất viết sau:

X = c ’ + (ơ - ua)tg ệ’ + (ạ, - uw)tgộb

trong đó: (ị)’, c ’ - góc ma sát hữu hiệu lực dính hữu hiệu

ua, uw - áp lực khí lỗ rỗng áp lực nước lỗ rỗng

(ơ - ua) - ứng suất pháp thực (biến trạng thái ứng suất thứ nhất)

(lỊ,- uw) - độ hút dính (biến trạng thái ứng suất thứ hai)

ộb - góc biểu thị gia tãng sức chống cắt ảnh hưởng độ ►

hút dính

Các thơng số ộ ’, c ’ xác định thí nghiệm cho đất bão hịa <Ị)b xác định thí nghiệm nén ba trục hay cắt trực tiếp phải bổ sung thiết bị đo độ hút dính Trong tính tốn ổn định mái dốc đất, ộb lấy

l/2<ị)’ với kết thiên an toàn Một số nghiên cứu khác cho phép xác định gần quan hệ số học <ị>b (Ị)’ (Vanapali nnk, 1996, Tekinsoy nnk, 2004)

(68)

Phương trình thấm đất khơng bão hịa xây dựng sở mở rộng định luật thấm Darcy Tuy nhiên, hệ số thấm đất khơng bão hịa khơng phải số m biến đổi phi tuyến, phụ thuộc vào độ ẩm đất Theo Fredlund Rahardjo, phương trình vi phân dịng thấm phẳng khơng ổn định sau:

ơ f ổ h ì õ k * z r

dx + õy

ổx

trong đó:

kx, ky - hệ sơ' thấm khơng bão hịa theo phương X y

h - cột nước tổng; g - gia tốc trọng trường; pw - khối lượng riêng nước

m2w - hệ số biến đổi thể tích nước, độ dốc đường đặc tính đất - nước

Việc xác định thí nghiệm hệ số thấm đất khơng bão hịa nhiều thời gian tốn kém, nên thông thường hệ số thấm xác định gián tiếp từ hệ sơ' thấm bão hịa đường đặc tính đất-nước Một số phương trình xác định gián tiếp phổ biến Nielsen nnk (1960):

I ¥,

1 2(m -/■)-1 J V,2

kw(0w), ks - hệ số thấm không bão hòa bão hòa đất

m - tổng số khoảng độ ẩm thê tích bão hịa (0S) độ ẩm thể tích nhỏ (0L) đường đạc tính đất-nuớc; - sơ' khoảng độ ẩm thể tích nhỏ (0L) độ ẩm thể tích xét; VỊ/ị - độ hút dính khoảng thứ i

4.3.2 X ác đ ịn h ngưỡng m ưa gây trư ợ t lở bằn g tính to án lý th u y ết Đường đặc tính đất-nước đất tàn tích khu vực thị xã Bắc Kạn xác định gián tiếp từ tiêu vật lý đất theo phương pháp Aubertin nnk (2004) Kết xác định cho đất khối trượt BK.01-1 trình bày hình 4.4 Qua hình vẽ thấy đất có giá trị độ hút dính dư 10,5 KPa Từ đường đặc tính đất nước, đường cong thể biến đổi hệ số thấm trình bày hình 4.5 (hệ số thấm bão hòa xác định 2x l0 '6 m/s)

(69)

Mầu BK01-1

Độ hút dính cùa đất (KPa)

Hình 4.4 Đường đặc tính đất-nước đất

Độ hút dính (K Pa)

H ình 4.5 Quan hệ hệ s ố thấm độ hút dính

Việc nghiên cứu tiến hành với khối trượt xác định đo đạc thực tế điểm khảo sát BK01-1 BK01-44 vào tháng 10 năm 2001 thuộc khu vực thị xã Bắc Kạn dường Chợ Đồn (hình 4.6a, b) s dĩ hai khối trượt chọn chúng khối trượt xảy có mưa lớn bão số vào ngày tháng nãm 2001 Thời điểm sô liệu mưa xác định xác, đồng thời việc khảo sát thực địa lại tiến hành sát sau thời gian trượt lở nên số liệu có độ tin cậy cao Mặt khác, dạng hình học khối trượt chưa bị biến đổi nhiều hoạt động tự nhiên nhân sinh khác

Trong trường hợp nghiên cứu, mưa bắt đầu xuất vào cuối ngày 02/7 đầu 03/7 năm 2001, bão đổ vào đất liền Sô' liệu quan trắc thực tế ba trạm (Bắc

(70)

Kạn, Đông Viên Phương Viên) cho thấy, 18h đầu tiên, lượng mưa trung

bình 2m m /h (hình 4.7a) Lượng mưa trung bình đạt cường độ cao vào sớm

ngày 04/7, tới 15mm/h Sau đó, mưa dừng hẳn vào cuối ngày 04/7/2001 Kết thúc mưa, tổng lượng m ưa đo trạm Bắc Kạn, Đông Viên, Phương Viên 133.7, 191.1 261.1mm (hình 4.7b) Đây lượng mưa trung bình cao khoảng thời gian từ 1996-2005 khu vực nghiên cứu

Do điểm khảo sát BK01-1 BK01-44 gần với trạm quan trắc Đông Viên, nên số liệu quan trắc trạm sử dụng để tính tốn Lượng mưa trung bình 0'6m/s áp lực nước lỗ rỗng ban đầu mái dốc giả thiết - 12.5KPa Các tiêu lý đưa vào tính tốn xác định phịng thí nghiệm từ mẫu đất lấy BK01-1 BK01-44 Tại BK01-1, khối lượng thể tích (y) = 18,5KN/m \ góc m a sát hữu hiệu (<!>’)= 28(l, lực dính hữu hiệu (c’) = 5,5KPa ộb = 20°; BK01- 44, Y = 18,5K N /m \ <t>’= 28°, c ’ = 5,5KPa f = 15" Trước hết

để phân tích thấm , lưới phần tử hữu hạn phần mềm SEEP/W xây dụng (hình 4.8) Kết xác định thay đổi áp lực nước lỗ rỗng (PWP) mái dốc sau khoảng thời gian mưa khác trình bày hình 4.9 Qua thấy, PW P tăng nhanh khoảng thời gian Sau khoảng 8h, PWP có giá trị thấp phần mái dốc Tiếp theo, sau 25h mưa, PWP phần gần đá gốc lại cao phần phía Sau 50h mưa, PW P hầu hết vị trí mái dốc đạt giá trị âm, nhỏ -3KPa

Hình 4.6 Đ ặc điểm hình học cúc khối trượt nghiên cứu ổn định

(71)

3(X)

0 12 18 24 30 36 42 4X 54 60 66

Thời gian mưa (giờ, hát dáu từOh sáng 03/7/2001) Thờ i gian mưa (giờ, bát đáu từ Oh sáng

03/7/2001)

a)C ng độ mưa b )T ổ n g lượng mưa Hình 4.7 Lượng mưa khoảng thời gian từOh 03/7/2001

2.4m

a )8 3 h (BK O Ỉ-Ỉ)

c) 50h (BKOỊ-44) b) 25h (B K O l-l)

Hình 4.9 Sự biến đổi úp lực nước lổ rỗng sau khoảng thời gian mưa

Các kết xác định PWP sau lại thơng tin đáu vào nhập vào phần mểm SLOPE/W để phân tích ổn định mái dốc Phương pháp tính tốn ổn định sử dụng cân bàng giới hạn tổng quát (General Limit Equilibrium - GLE)

(72)

Kết hình 4.10 cho thấy, hệ sơ an tồn mái dốc (Fs) giảm sơ mưa tăng lên, rõ rệt khoảng lOh Tại mái dốc BK01-1, Fs đạt giá trị nhỏ 1.0 (m ất ổn định) sau 50h mưa, tương ứng với tổng lượng mưa 180mm Tại BK01-44, Fs đạt giá trị 1.03 sau 50h mưa, giảm 20% so với thời điểm trước mưa Nhu thấy, mưa lớn gây khối trượt có kích thước từ nhỏ đến lớn

BKO1 -1 — B K 01 -4 4

1.4

0.8 •

0 10 20 30 40 50 60 Thời gian mưa (h)

Hình 4.10 Sự thay đổi hệ s ố an toàn theo thời gian mưa

Sau mưa mái dốc chưa ổn định diễn “phục hồi” - tãng trờ lại hệ số an toàn Tốc độ tăng Fs sau mưa thông thường nhỏ nhiều tốc độ giảm Fs mưa

Kết nghiên cứu cho phép rút kết luận mái dốc đất tàn tích lưu vực sơng Cầu thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn bước đầu xác định ổn định lượng m ưa liên tục đạt 180mm

4.3.3 Xác định ngưỡng mưa gây trượt lở sô liệu quan trác mưa thực tẽ

> Kết phân tích, tổng hợp số liệu mưa nãm 2001-2005 (xem phần phụ lục) cho thấy, đợt mưa lớn, lượng mưa liên tục đạt tới 300- 400mm, gây trượt lở diện rộng phạm vi tỉnh Bắc Kạn

Số liệu quan trắc lượng mưa năm 2001-2005 10 trạm quan trắc tỉnh Bắc Kạn, xử lý theo nhiều kịch mưa khác (bảng 5.1)

(73)

Bảng 5.1: Các kịch lượng mưa khác nhau

TT

Đặc điểm kịch

TT

Đặc điểm kịch Lượng mưa liên tục

(mm)

Thời gian Ch)

Lượng mưa liên tục (mm)

Thời gian (h)

1 50 18 150 18

2 50 19 150 24

3 75 150 48

4 75 2 150 72

5 75 18 2 150

6 75 24 23 175 18

7 75 48 24 175 24

8 0 25 175 48

9 0 12 26 0 24

10 0 18 27 0 48

11 0 24 28 0 72

12 0 48 29 300 48

13 125 30 300

14 125 12 31 300 tuần

15 125 18 32 350 tuần

16 125 24 33 400 tuần

17 125 48 34 400 ngày

Qua phụ lục thấy luợng mưa liên tục khoảng thời gian khác trạm quan trắc Ba Bể thị xã Bắc Kạn khơng có Ví dụ cần xem xét ảnh hưởng lượng mưa ba ngày liên tục 150mm, số liệu trình bày dạng sau:

Lương m ưa trẽn 150 mm 72 tai tram Bấc Kan Năm 2001: khơng có

Năm Tháng

N guy kêt thúc mưa

Tông lượng mưa

2 0 29 157.2

2 0 30 170.5

2 0 31 156.1

2003 25 152.3

Tống sô lân xuât lân

(74)

Các kết thống kê phụ lục cho thấy, lượng mưa tập trung tỉnh Bắc Kạn thường kéo dài khoảng 24-48h Vì vậy, việc xem xét nghiên cứu cần đặc biệt ý đến lượng mưa liên tục xác định khoảng thời gian 24h 48h

Để đối sánh ảnh hưởng lượng mưa đến trượt lở cần xác định xác thời điểm xảy trượt lở mạnh khu vực nghiên cứu Kết khảo sát thực địa, nghiên cứu khu vực xác định thời điểm xảy trượt lở diện rộng sau:

Bảng 5.2: Thống kê sơ thời điểm mưa gáy trượt lở mạnh địa bàn tỉnh Bắc Kạn*

TT Thời điểm Khu vực xảy trượt lở

1 03-04/7/2001 Chợ Đồn, tuyến quốc lộ 3, thị xã, Chợ Mới, Phương Viên, Đông Viên

2 16-17/6/2002 Đông Viên (lượng mưa 247,3 mm)

3 30-31/7/2002 Phủ Thông, Nam Cường, Đông Viên, Phương Viên, Ba Bể, (hầu toàn tỉnh)

4 24-25/7/2003 Phủ Thông (lượng mưa 188.1 mm)

06-07/8/2003 Phương Viên (lượng mưa 195.1mm)

5 14-15/8/2003 Phú Thông (lượng mưa 190 mm)

6 19-20/7/2004 Phủ Thông (lượng mưa 236mm), Phương Viên (194mm)

7 17/7/2006 Phương Viên, Ba Bể, Nam Cường, Phủ Thông, Bắc Kạn

(* Do đặc điểm tự nhiên đa dạng, lượng mưa phân b ố khu vực Tỉnh * khác nhau, đ ể thuận lợi cho việc phản tích, s ẽ thống kê chung cho tỉnh Bắc

Kạn).

Số liệu chi tiết lượng mưa sau:

• Luơng m ưa 175 mm 48 tai tram Nam Cường

Năm Tháng N guy Nam Cường

2 0 30-31 248.2

(75)

• Lượng m ưa 175 mm 48 tai tram Phương Viên

Năm Tháng N guy Phương Viên

2 0 3-4 249

2 0 30-31 227.2

2003 6-7 195.1

2004 ' Ị 19-20 194

Tông sô lân xuât lân

• Lương m ưa 175 mm 48 tai tram Đỏng Viên

Năm Thịng Ngày Đơng Viên

2 0 3-4 183.4

2 0 16-17 247.3

2 0 30-31 179.5

Tông sô lân xuât lân

• Lương m ưa trẽn 175 mm 48 tai tram Phủ Thống

Năm Tháng Ngày Phủ Thông

2 0 ị 30-31 203.9

2003 24-25 188.1

2003 : 14-15 190

2004 19-20 236

Tông sô lân xuât lân

• Lương m ưa 175 mm 48 tai tram Chơ Mới

N ăm Tháng Ngày Chợ Mới

2 0 3-4 236.2

2 0 30-31 215.3

Tông sô lân xuât lân

Trong ngày 17 tháng nãm 2006 vừa qua, lượng mưa trạm có lượng mưa lớn sau: Phương Viên 439,3mm, Nam Cường 216,7mm, Phủ Thông 211,3mm, Ba Bể 208,5m m Bắc Kạn 187,5mm

Như vậy, thấy, lượng mưa bắt đầu gãy trượt lở thường khoảng 180mm, xảy vào ngày 3-4/7/2001 Tuy nhiên lượng mưa này, trượt lờ chưa diễn rộng khắp Hiện tượng trượt lở thực diẻn mạnh mẽ rộng khắp lượng mưa liên tục đạt 0mm

(76)

CHƯƠNG 5

PHÂN VÙNG MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI TRƯỢT LỞ Ở Lưu V ự c SÔNG CẦU TỈNH BẮC KẠN

5.1 Phân vùng phương pháp chuyên gia

Các yếu tô ảnh hưởng tới trượt đất xem xét bao gồm bề dày tầng sườn- tàn tích(theo quy chế thành lập đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1/25.000), độ dốc, chiều cao mái dốc, thê nằm đá gốc (góc hợp phương vị hướng dốc đá gốc phương vị huớng dốc địa hình thực tế - P), mức độ nứt nẻ đá gốc (phân cấp mức độ nứt nẻ đá theo quy chế thành lập đồ địa chất cơng trình tỷ lộ 1/25.000), mức độ phong hóa (phân cấp theo Dearman, Fooks & Franklin) thảm thực vật Mỗi yếu tố phân thành cấp ảnh hưởng từ khơng thuận lợi cho trượt (cấp 1), trung bình (cấp 2), thuận lợi (cấp 3) thuận lợi (cấp 4) theo tiêu chí bảng 5.1

Bảng 5.1 Phân cấp yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở

Cấp Bề dày tầng sườn-tàn tích

(m)

Góc dốc

Chiểu cao (m)

Mức độ nứt nẻ đá gốc

Mức độ phong hóa

Góc p (°)

Mật độ che phù thực vật

(%) ] <2 <30 <4 yếu yếu >75 >60 2-5 30-45 4-6 trung bình trung bình 45-75 20-60 5-10 45-60 6-8 mạnh mạnh 15-45 5-20 >10 >60 >8 mạnh mạnh 0-15 <5

Kết đánh giá khối trượt (bảng 5.2) cho thấy, trượt lở khu vực nghiên cứu chủ yếu có hai loại trượt cung trịn dạng hỗn hợp, xảy chủ yếu vỏ phong hóa Trượt xảy nhiều bờ dốc góc dốc lớn 45° » Những thơng số hình học mái dốc xảy trượt lở tạo thành

hoạt động nhân sinh, qua cho thấy vai trị người làm tãng khả phát sinh trượt lở lớn Điều kiện địa chất khu vực ảnh hưởng lớn tới tượng trượt lở, thực tế cho thấy khối trượt xảy nhiều khu vực đá gốc bị nứt nẻ phong hóa m ạnh, hướng dốc thê nằm đá gốc trùng với hướng dốc địa hình Vai trị giữ ổn định mái dốc thảm thực vật trường hợp cụ thể thị xã Bác Kạn không lớn, cụ thể độ che phủ thực vật đa phán khối trượt đểu lớn

60%.

(77)

Bảng 5.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh tới trượt lở đất

Yếu tố ảnh hưởng Cấp ảnh

hưởng

Sô' lượng

khối trượt Tính chất mặt trượt

Bề dày vỏ phong hóa

1 Hỗn hợp

2 43 Hỗn hợp, cung tròn

3 18 Hỗn hợp, cung tròn

4 Hỗn hợp

Góc dốc

1 Cung tròn

2 10 Hỗn hợp, cung tròn

3 18 Hỗn hợp, cung tròn

4 36 Hỗn hợp, cung tròn

Chiều cao mái dốc

1 Cung tròn

2 Cung tròn

3 15 Hỗn hợp, cung tròn

4 39 Hỗn hợp, cung trịn

Mức nứt nẻ đá gốc

1 21 Hỗn hợp

2 12 Hỗn hợp

3 32 Hỗn hợp, cung tròn

4 Hỗn hợp, cung trịn

Mức độ phong hóa đá gốc

1 Cung tròn

2 Hỗn hợp

3 26 Hỗn hợp, cung tròn

4 28 Hỗn hợp, cung trịn

Góc p

1 13 Cung tròn

2 Cung tròn

3 15 Hỗn hợp, cung tròn

4 35 Hỗn hợp, cung tròn

Thảm thực vật

1 35 Hỗn hợp, cung tròn

2 29 Hỗn hợp, cung tròn

3 Hỗn hợp

4 Hỗn hợp

Từ phân tích phần trước, đưa sơ đồ nguyên tác phân vùng nguy trượt lở đất khu vực nghiên cứu thành vùng với nguy thấp, trung bình, cao cao Yếu tố xét đến phân vùng điều kiện địa chất m ang tính bao quát không gian rộng lớn, thay đổi chậm theo thời gian Yếu tố thứ hai bề dày tầng sườn-tàn tích Yếu tơ có khơng gian rộng lớn đơi chỗ có bất đồng Yếu tơ thứ địa hình với góc dốc chiêu cao, yếu

(78)

tố chịu tác động hoạt động nhân sinh thay đổi nhanh, tính bất đồng khơng gian cao Sơ đồ nguyên tắc phân vùng trượt lở trình bày hình 5.1

C H Ú G IÁ I a G ó c d ố c c ú a bờ đ ố c p G ó c lạ o bời phương vị hướng dốc

c ù a đ g ố c với hướng d ố c địa hình H - C h iề u c a o dốc

d - B ế d y tá n g su n-tàn tích 1 1, III, IV - C ả c c p n g u y sạt thấp,

trung binh cao v rấ t ca o

IV III IV

_^J H

Hình 5.1 Sơ đổ nguyên tắc phân vùng nguy trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Kết phân vùng dự báo (hình 5.2) cho thấy: Vùng IV đa phần phân bô' dọc theo sông Cầu khu vực lân cận đứt gãy lớn Các khu vực tiến hành nghiên cứu chi tiết thuộc vùng IV Vùng IV phân bố phổ biến vùng nghiên cứu, diện tích đứng sau vùng III Vùng IV có khu vực che phủ tập thạch học sườn-tàn tích, đá gốc Vùng IV bao gồm khối trượt xảy phân bố tập trung vùng trượt lở mạnh, tuyến đường Bắc Kạn-Chợ Đồn có khu vực tuyến Chợ Mới-Bắc Kạn có khu vực

Vùng III phân bố phổ biến vùng nghiên cứu Vùng thường phân bố lân cận vùng IV Vùng III có chủ yếu khu vực che phủ tập thạch học sườn-tàn tích Bên cạnh vùng III có khu vực đá gốc nứt nẻ mạnh đá hệ tầng M ia Lé Bắc Bun

Vùng II phàn bố rộng khu vực nghiên cứu Trên tuyến thị xã Bắc Kạn đến Chợ Đ ồn, vùng II có khu vực che phủ đất sườn-tàn tích địa hình thoải xa khu dân cư Từ thị xã ắc Kạn phía Chợ Mới, vùng II phân bô đá nứt nẻ hệ tầng Mia Lé, Nà Quản, Bảc Bun Sổng Hiên

(79)

Ị I ] VIMQ • oỏ rip/jr co M * >à j -T* I ftím *U M

I / ' Ị rt»r*i pt> cic « n o fT»* <*> ruc* lị

HÌNH 5.2 BÀN Đ PHÂN VÙNG NGUY c TRƯỢT LỞ

(THU NHỎ TỪ BÀN ĐÓ 1:50.000)

(80)

Vung I có diện phân bơ hẹp Một nguyên nhân hoạt động địa chất làm đất đá bị suy yếu mạnh mẽ dẫn đến diện phân bô đá gôc ổn đinh nho Vùng I phân bô khối đá m agm a khu vực phổ biến lộ đa gơc cứng chãc bị nứt nẻ bền vững phong hoá Vùng I có khu vực phân bố đá hệ tấng Mia Lé, nơi địa hình tương đối thoải không chịu ảnh hưởng đáng kể hoạt động nhân sinh làm thay đổi trạng thái cân tự nhiên mái dốc

5.2 P h â n vùng b ằn g phương p h áp thông ké

Công tác phân vùng trượt lở tiến hành với hai loại đối tượng mái dốc tự nhiên nhân tạo Đối với mái dốc nhân tạo: chủ yếu hình thành cơng tác khai đào để làm đường, có điều kiện thuận lợi việc khảo sát thu thập tài liệu thực tế yếu tố ảnh hưởng nên yếu tố đưa vào đánh giá góc dốc, bề dày tầng sườn-tàn tích, mật độ thảm thực vật, nằm mức độ nứt nẻ đá gốc Phân cấp yếu tô' ảnh hưởng đến trượt lở tương tự bảng 5.1 Khi tiến hành phân vùng nguy trượt lở cho tồn khu vực nghiên cứu, quy trình tiến hành hoàn toàn tương tự mái dốc dọc theo tuyến đường giao thông Tuy nhiên điều kiện thực tế việc xác định xác yếu tố bề dày tẩng sườn-tàn tích, mức độ nứt nẻ đá gốc gặp nhiều khó khăn Vì tập hợp yếu tố ảnh hưởng xem xét bao gồm: góc dốc, loại đá gốc (chi xét loại đá gốc có xảy khối trượt), thảm thực vật, nầm đá gốc, khoảng cách đến đứt gãy, đới dập vỡ khoảng cách đến dòng chảy mặt nơi xuất lộ nước Các cấp độ yếu tố ảnh hưởng trình bày bảng 5.3

Bảng 5.3 Phân cấp yếu tố ảnh hưởng đến mái dốc tự nhiên

Cấp độ Góc dốc

(độ)

Loại đá gốc

Mật độ thảm thực

vật (%)

Góc b (độ)

Khoảng cách đến

đứt gảy)

Khoảng cách đến dòng

chảy

1 20-30 Đá vôi >60 >75 > 400 m > 100 m

2 31-40 Cát kết,

bột kết

21-60 46-75 200 - 400 m 51 - 100 m

3 41-50 Phiến sét-

vôi, vôi- sét

5-20 16-45 100 - 0 m 25 - 50 m

4 >50 Sét kết <5 0-15 < 100 m < 25 m

Các bước tiến hành phân vùng trượt lớ sau:

(81)

1 X ac đinh cấp độ anh hưởng yếu tơ khối trượt (theo tiêu chí trình bày bảng 5.3)

2 Xet tưng yêu tô anh hương xác định điểm cho cấp độ theo phương pháp sau:

a Đ iểm cấp độ 1.0

b Điểm cua cấp độ tính theo cơng thức Si+1 = Sj(l + lnCi+l - lnCị)

trong đó: s i+| Si - điểm chuyển đổi cấp độ i+ i,

Cị+1 C; - tần suất tích lũy số lượng khối trượt cấp độ

i+ i

3 Lập bảng điểm chuyển đổi, tính tỷ trọng yếu tố ảnh hưởng hàng (mỗi khối trượt)

4 Tỷ trọng yếu tố ảnh hưởng giá trị trung bình tất khối trượt (bảng 5.4)

5 Tính điểm cho khối trượt Trên sờ giá trị điểm cao nhất, trung bình thấp xác định khoảng điểm để phân vùng:

a Vùng có nguy trượt lở cao: điếm > điểm trung bình,

b Vùng có nguy trượt lở cao: điểm thấp gây trượt lở đến điểm trung bình (khoảng điểm c„),

c Vùng có nguy trượt lở trung bình: nhỏ điểm thấp gây trượt lở đến điểm thấp trừ c„ từ điểm thấp gây trượt lở đến điểm trung bình với 1,

d Vùng có nguy trượt lở thấp: điểm thấp vùng có nguy trung bình

Bàng 5.3 Tần suất xu ấ t điếm chuyến đổi yế u tố điểu kiện cùa tượng * trượt lở thị xã Bắc Kạn vùng p h ụ cận

TT Điềm khảo sát Độ dốc bờ dốc Chiều cao cùa bờ dốc Bề dày sườn-tàn tích Mật độ thảm thực vật Thê năm cùa đá gốc Mức độ nứt nẻ cùa đá gốc

1 BK-01 4

2 BK-02 4

3 BK-07 2 4

4 BK-09 4

5 BK-11 4

(82)

6 BK-12 2

7 BK-15 1

8 BK-16 1 1

9 BK-20 2 1

10 BK-25 2 3 4 3

11 BK-29 2

12 BK-30 4

13 BK-34 3 1

14 BK-35 4

15 BK-36 2

16 BK-37 4 4

17 BK-38 2

18 BK-39 3

19 BK-40 2 1

2 BK-41 1

21 BK-42 2 1

22 BK-43 3

23 BK-44 4

24 BK-45 1 1

25 BK-46 2 1

26 BK-47 4 2 1

27 BK-48 2

28 BK-50 2 4

29 BK-51 2

30 BK-52 4 2

31 BK-53 4

32 BK-54 4

33 BK-56 4

34 BK-57 4

35 BK-58 3 2

36 BK-59 4 2

37 BK-60 4 2

38 BK-61 2

39 BK-62 4

40 BK-63 2 3

41 BK-6 2 1

42 BK-69

43 BK-70 3 1

44 BK-71 2 2

45 BK-74 4

46 BK-76

47 BK-77a 1 1

48 BK-77b 4 2

(83)

49 BK-78 4

50 BK.-79 1 1

51 BK-80 4 1

52 BK-82 3 2 4 2

53 BK-83 4

54 BK-87 3

55 BK-91 3

56 BK-92 4

57 BK-93 2 1

58 BK-102 4 1

59 BK-103 1

60 BK-104

61 BK.-109 4 1

62 BK-110 4

63 BK-lll 3

64 BK.-112 4 2

65 BK-113 2

Tần suất 1 11 14 35 19 17

Tần suất 10 25 56 61 25 28

Tần suất 28 43 64 65 25 62

Tần suất 65 65 65 65 65 65

Điềm cấp 1 0 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00

Điểm cấp 2 0 1.36 1.60 1.24 1.12 1.22

Điếm cấp 2.89 1.68 1.69 1.28 1.12 1.64

Điểm cấp 3.95 1.98 1.71 1.28 1.58 1.67

Bảng 5.4 Tỳ trọng yế u tố ảnh hưởng đến tượng trượt lở thị xã Bắc Kạn và vùng phụ cận

STT Điểm khảo sát Độ dôc cùa bờ dốc Chiều cao cùa bờ dốc

Bê dày sườn-tàn tích Mật độ thám thực vật Thê năm đá gốc Mức độ nứt nẻ đá gốc

1 BK-01 0 1.92 1.00 1.28 1.58 1.00

2 BK-02 0 1.92 1.00 1.28 1.58 1.00

3 BK-07 3.95 1.34 1.60 1.00 1.58 1.67

4 BK.-09 2.89 1.92 1.60 1.00 1.58 1.64

5 BK-11 2.89 1.92 1.60 1.00 1.58 1.64

6 BK-12 2.89 1.34 1.60 1.00 1.58 1.00

7 BK-15 3.95 1.34 0 1.00 1.58 1.64

8 BK-16 3.95 0 0 1.00 1.00 1.00

9 BK.-20 3.95 0 1.60 1.24 1.00 1.00

10 BK-25 2.89 1.34 1.60 1.28 1.58 1.64

11 BK-29 3.95 1.63 1.60 1.24 1.58 1.64

(84)

12 BK-30 3.95 1.63 1.60 1.00 1.58 1.64

13 BK-34 2.89 0 1.69 1.00 1.00 1.23

14 BK-35 3.95 1.92 1.60 1.0 1.58 1.23

15 BK-36 3.95 1.63 1.60 1.24 1.58 1.64

16 BK-37 3.95 1.92 1.60 1.0 1.58 1.67

17 BK-38 3.95 1.34 1.69 1.00 1.12 1.23

18 BK-39 3.95 1.63 1.69 1.00 1.58 1.64

19 BK-40 3.95 1.34 1.60 1.0 1.00 1.00

2 BK-41 2.89 0 1.60 1.0 1.00 1.00

21 BK-42 2.89 1.34 0 1.24 1.00 1.00

2 BK-43 2.89 1.34 1.69 1.0 1.12 1.00

23 BK-44 0 1.92 1.0 1.24 1.58 1.00

24 BK-45 0 0 1.0 1.00 1.00 1.64

25 BK-46 2.89 1.92 1.60 1.24 1.00 1.00

26 BK-47 3.95 1.92 1.60 1.24 1.00 1.00

27 BK-48 3.95 1.34 1.60 1.24 1.58 1.64

28 BK-50 3.95 1.63 1.60 1.24 1.58 1.67

29 BK-51 3.95 1.63 1.60 1.24 1.58 1.64

30 BK-52 3.95 1.92 1.60 1.24 1.12 1.64

31 BK-53 3.95 1.63 1.60 1.00 1.58 1.64

32 BK-54 3.95 1.92 1.60 0 1.58 1.64

33 BK-56 3.95 1.63 1.60 1.00 1.58 1.64

34 BK-57 3.95 1.92 1.60 0 1.58 1.64

35 BK-58 2.89 1.63 1.60 1.24 1.58 1.23

36 BK-59 3.95 1.92 1.60 1.24 1.12 1.64

37 BK-60 3.95 1.92 1.60 1.24 1.58 1.23

38 BK-61 3.95 0 1.60 1.24 1.58 1.23

39 BK-62 3.95 1.92 1.0 1.24 1.58 1.64

40 BK-63 2.89 1.34 1.60 1.28 1.00 1.64

41 BK-6 2.89 1.34 1.60 1.00 1.00 1.00

42 BK-69 0 1.63 1.0 1.24 1.58 1.23

43 BK-70 2.89 1.63 1.0 1.0 1.58 1.23

44 BK-71 2.89 1.34 1.60 1.24 1.12 1.23

45 BK-74 0 1.92 1.60 1.0 1.58 1.64

46 BK-76 0 1.63 1.0 1.24 1.58 1.64

47 BK-77a 3.95 0 0 1.24 1.00 1.00

48 BK-77b 3.95 1.92 1.60 1.24 1.00 1.23

49 BK-78 0 1.92 1.71 1.00 1.58 1.64

50 BK-79 3.95 0 0 1.24 1.00 1.00

51 BK-80 3.95 1.92 1.60 1.00 1.00 1.64

52 BK-82 2.89 1.34 1.69 1.24 1.58 1.23

53 BK-83 3.95 1.00 1.69 1.24 1.58 1.64

(85)

5 4 B K - 7 2 9 1.63 1.6 9 1.00 1.58 1.64 55 B K - 1 2 9 1.63 1.69 1.00 1.58 1.64 5 6 B K - 2 3 5 1.0 0 1.60 1 00 1.58 1.64 5 7 B K - 3 2 0 1.3 4 1.60 1 00 1 00 1.64 5 8 BK-102 3 5 1.92 1.00 1 24 1 00 1.00 5 9 BK-103 3 5 1 00 1.6 0 1 00 1 00 1.64 6 0 BK-104 2 0 1.63 1.6 0 1.0 0 1.58 1.64 61 BK-109 3 5 1.92 1.6 0 1.00 1.00 1.00 6 2 B K-11 0 3 5 1.63 1.60 1.00 1.58 1.64

63 BK.-111 2.89 1.63 1.60 1.00 1.58 1.64

6 4 BK-112 3.95 1.92 1.60 1.00 1.12 1.64

65 BK.-113 3.95 1.63 1.60 1.24 1.58 1.64

Tổng: 217.17 101.34 96.43 72.36 88.92 91.3

Tỷ trọng: 0.325 0.152 0.144 0.108 0.133 0.137

Dựa vào giá trị tỷ trọng tính điểm khối trượt dao động từ 1,29 đến 2,35, trung bình 2,03 Như vậy, khu vực nghiên cứu chia với mức độ nhạy cảm (nguy cơ) khác với trượt lở:

- Vùng có nguy trượt lở cao: > 2,03

- V ùng có nguy trượt lờ cao: 1.67-2,03

- V ùng có nguy trượt lở trung bình: 1.34 - 1.6

- V ùng có nguv trượt lở thấp: 1.00 - 1.33

Việc phân vùng thực với trợ giúp phần mềm ILWIS, cách chồng chập lớp thông tin sơ đồ độ dốc, sơ đồ hướng dốc, sơ địa chất sơ đồ trạng trượt lở đất (cùng tỷ lệ) khu vực nghiên cứu hình 5.3 Qua đây, thấy:

Vùng I: Nguy trượt lở thấp, gồm khu vực phân bố đá gốc cứng chắc, nằm ngược hướng với hướng dốc mái dốc, khu vực có địa hình phảng (góc dốc nhỏ 20°) Vùng I bao gồm phần lớn trung tám thị xã, ven sông Cầu, khu vực Bản v ẻ n xã Huyền Tụng, Tổng diện tích vùng I chiếm khoảng 31,73%

9 diện tích tồn thị xã

Vùng II: Nguy trượt lở trung bình, gồm khu nhà dân có độ dốc địa hình nhỏ tổ 1A phường Đức Xuân, tổ 12 phường Nguyền Thị Minh Khai, phía Tây xã Huyền Tụng, tổ 10, 11 phường Phùng Chí Kiên, số khu vục thuộc phường Sông Cầu, m ột sô khu vực thuộc xã Xuất Hóa, Tơng diện tích vung II chiêm khoảng 34,36% diện tích tồn thị xã

Vùng III: Nguy trượt lớ cao Đá gốc bị phong hóa, nứt né mạnh, hướng cắm đá gốc gần trùng hướng dốc đici hình, độ dóc cua mai doc khoang

(86)(87)

45 đến 60 , chiêu cao mái dốc nằm khoảng từ 6m — 8m Nằm vùng III gổm co khu vực n h u : Phần phía Đơng xã Huyền Tụng gồm thơn Nà Pai, Giao Lâm, phía Đơng phường Nguyên Thị Minh Khai (Tổ 14), phần vành đai phía Đơng thị xã (Tổ 9, 11B phường Đức Xn, đường vào bãi rác), sô khu vực thuộc xã Dương Quang, số khu vực thuộc xã Xuất Hóa, Tổng diện tích vùng III chiếm khoảng 15,83% diện tích tồn thị xã

Vùng IV: N guy trượt lở cao Đá gốc bị phong hóa nứt nẻ mạnh, bề dày tầng sườn-tàn tíchlớn (thường lớn 4m) Độ dốc mái dốc phần lớn nằm khoảng từ 60"-90", chiều cao mái dốc thường lớn 8m Một khu vực nằm vùng nguy trượt lở cao gồm có: taluy đường quốc lộ thuộc xã Huyền Tụng, toàn đường vành đai phía Tây thị xã (thuộc phường Sổng Cầu, phường Phùng Chí Kiên, xã Nơng Thượng), đoạn quốc lộ tu sửa phía Nam thị xã, đường vành đai phía Đơng từ tổ phường Đức Xn đến thôn Tổng Nẻng-xã Huyền Tụng, m ột số khu vực sát taluy đoạn đường thuộc xã Xuất Hóa, Tổng diện tích thuộc vùng IV chiếm khoảng 18,08% diện tích tồn thị xã

5.3 Phàn vùng phương pháp tính tốn địa kỹ thuật

5.3.1 Phương ph p m ặt trượt cung trịn hình trụ phán tích ổn định bờ dốc Trong trường hợp chưa xác định trước mặt trượt, để kiểm tra độ ổn định mái dốc nói chung, taluy đường nói riêng, phương pháp sử dụng rộng rãi phương pháp giả định mặt trượt hình cung trịn Tuy cịn số thiếu sót, phương pháp có ưu điểm cho phép giải nhiều toán phức tạp ổn định m dốc đất mà phương pháp khác chua giải đầy đủ Quan trọng hơn, phương pháp mặt trượt cung tròn liên tục kiểm nghiệm, bổ sung đo cải tiến phát triển, cung cấp kết tin cậy đánh giá ổn định mái dốc đất Với thực tiên taluy đường thuộc lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn đặc điểm phân bố lớp đất phức tạp, việc kiểm tra ổn định lại thiết phải xét đến ảnh hưởng nước mưa, nước mật, dòng chảy sơng, nên điều kiện biên tốn rộng, phức tạp Do sử dụng phương pháp mặt trượt

* cung tròn trường hợp lựa chọn hợp lý

Phương pháp mặt trượt cung tròn xây dựng sở lý thuyết cân giới hạn, với nội dung sau:

Giả sử có m ột mái dốc độ cao H, độ dốc 1: m (Hình 5-4 a) Để kiểm định độ Ổn định nó, phương pháp mặt trượt cung trịn hình trụ giả định mặt trượt có dạng cung trịn (tâm o , bán kính R), điều kiện dẻo chí phát triển dọc theo mặt trượt đất bị phá huỷ theo luật M ohr - Coulomb Thay đổi vị trí tâm o trị bán kính R, mặt trượt khác nhau, m ứng với trường hợp tính hệ sơ an tồn

(88)

(Fs) M ặt trượt nguy hiểm m ăt trượt có Fs nhỏ Một cách lý thuyết, mái dốc trạng thái ổn định Fs nhỏ >

Fs xác định cách chia cung trịn thành n mảnh có bé rộng b Khi m m ảnh chịu tác dụng lực: trọng lượng thân (W), phản lực đáy m ảnh (N), sức kháng cắt huy động đáy mảnh (T), lực tác dụng tương hỗ với mảnh lân cận theo chiều nằm ngang (EL, ER) thẳng đứng (XL, X R) (Hình 5.4)

Trong phương pháp này, giải phương trình cân tĩnh học có khác biệt sơ' ẩn sơ' số phương trình (n-2) nên toán trở nên bất định Để khắc phục vấn đề này, đưa toán trở thành xác định, nguời ta đưa thêm vào toán giả thiết Từ thân phương pháp mặt trịn lại hình thành phương pháp khác tuỳ theo giả thiết sử dụng Hai phương pháp biết đến nhiều phương pháp thông thường (phương pháp Fellinius) phương pháp đơn giản hoá Bishop Ngồi cịn có phương pháp Janbu, Morgensten & Price, cân bẳng tổng quát, Trong phân tích ổn định trượt taluy đường thuộc lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn, phương pháp tính tốn sử dụng thống phương pháp thông thường

p Phương pháp thông thường giả thiết bỏ qua lực tác dụng tương hỗ

mảnh theo phương thẳng đứng nằm ngang Từ đó, cân lực theo phương vng góc với đáy m ảnh xác định phản lực đáy (Hình 5-4b), lấy phương trình cân m ôm en với tâm trượt (O) xác định Fs theo cơng thức sau:

H

Hình 5.4a: M ặt trượt cung trịn Hình 5.4b: Các lực tác dụng lên một các lực tác dụng lên mảnh mành phư ơng pháp thông thường

^ (c,/, + Wt co s ccttg(p, )

F s = 1 = I n

sin or

(89)

Trong đó: i: ký hiệu mảnh thứ i, Wj trọng lượng thân mảnh, C j, Ọj: lực

dính kết góc m a sát đất đáy mảnh, lj chiểu dài cung đáy mảnh, (Xj góc tiếp tuyến cung trượt điểm mảnh mặt phẳng nằm ngang

Theo kinh nghiệm phương pháp thông thường, mái dốc xem ổn định Fs nhỏ > 1,2

Khi có ảnh hưởng nước mặt mảnh phân tơ' nằm mực nước có trọng lượng tăng lên lượng tương ứng trọng lượng cột nước phía mảnh Nếu mái dốc có mực nước ngầm mảnh chịu tác dụng trực tiếp nước ngầm bị giảm áp lực hữu hiệu (phản lực) tác dụng đáy mảnh, dẫn đến giảm sức chống cát đất, tãng khả ổn định, ảnh hưởng chấn động (động đất) thể hai khía cạnh gây lực tác dụng theo phương ngang, làm tăng m ôm en gây trượt gây lực tác dụng theo phương thẳng đứng, giảm trọng lượng mảnh đất phân tố

Việc kiểm tra ổn định tiến hành với phần mềm “Geo-Slope office 5” chạy W indows, phát triển lên từ phần mềm xây dựng năm 1998 Phần mềm cho phép kiểm tra độ ổn định mái dốc với dạng hình học gần (chỉ cần chia thành nhiều đoạn thẳng nối liền với nhau), số lớp đất tối đa cho phép chương trình lên tới phân bơ' “tuỳ ý” đất Bên cạnh ảnh hưởng mực nước mặt, nước ngầm, động đất tải trọng ngồi xem xét đưa vào chương trình phân tích ổn định mái dốc Chương trình cho phép phân tích ổn định mái dốc với mật trượt quay trái hay quay phải Với đặc điểm vậy, “Geo-Slope office 5” hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phân tích độ ổn định mái dốc lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn

5.3.2 C ác kết phân tích ổn định nguyên nhãn trượt lở

Việc phân tích ổn định bờ dốc tiến hành dựa sở đo đạc kích thước khối trượt trường tiêu lý xác định phịng thí nghiệm Mỗi khối trượt kiểm tra ổn định hai trạng thái tự

nhiên bão hoà (đổi với khối trượt có mẫu đất thí nghiệm xác định sức chống cắt hai trạng thái) Riêng khu vực Đông Viên - nơi tượng trượt xảy mạnh mẽ phổ biến nhất, công tác kiểm tra ổn định cịn tiên hành với kêt thí nghiệm cắt đẩy trượt trường hai trạng thái tự nhiên bão hồ

Kết tính tốn ổn định khối trượt trình bày (bảng 5.5) Qua bảng rút số nhận xét sau:

Trong điều kiện trạng thái tự nhiên, đại đa số mái dốc ổn định Tuy nhiên mái dốc cao 15m đa số ổn định trạng thái tự

(90)

nhiên (hệ số an toàn nhỏ 1,2) trạng thái bão hoà, hệ sô ổn định mái dốc giam mạnh thường đạt giá trị 1,2 Nguyên nhân làm giảm hệ sô ổn đinh suy giảm sức chống cắt đất đá bị làm ẩm bão hoà nước

Kêt bảng 5.5 cho thấy trường hợp bờ dốc cấu tạo loại đất không thuận lợi, chúng thường ổn định độ dốc bờ dốc lớn 45° cao 4m

Các kết phân tính ổn định cho kết tương đôi phù hợp với kết phân vùng theo phương pháp chuyên gia thống kê mái dốc có hoạt động khai đào Tuy nhiên mái dốc tự nhiên việc đánh giá nguy trượt lở theo hệ số an tồn cịn gặp nhiều khó khãn thực tế khu vực nghiên cứu chưa đầy đủ tập hợp số liệu để xác lập định lượng mối liên quan hệ sơ an tồn với xác suất phát sinh tai biến trượt lở

Bảng 5.5 Kết kiêm tra độ ổn định bờ dốc hai vực sông Cầu

Số Khối Hê số an toàn

TT trươt Trang thái tư nhiên Trang thái bão hoà

(I) (2) (3) (4)

1 BK-01 1,21 0,89

2 BK-02 1,15

-3 BK-05 1.07

-4 BK-17 1,09

-5 BK-09 1,25 0,93

6 BK-11 1,23 0,91

7 BK-12 1,15

-8 BK-15 1,55 1,05

9 BK-16 1,54 ,1

10 BK-20 1,86

-11 BK-25 1,35 1,02

12 BK-29 1,74

-13 BK-30 1,31 1,01

14 BK-34 1,19 0,92

15 BK-35 1,15

-16 BK-36 1,12

-17 BK-37 1,17 0,78

18 BK-38 1,11

-19 BK-39 1,18

-2 BK-40 1,18 0,80

21 BK-41 1,21

-22 BK-42 1,32

-23 BK-43 1,30 0,87

24 BK-44 1,37

-25 BK-45 1,72

-26 BK-46 1,39 1,00

27 BK-47 1,31

-28 BK-48 1,07 0,61

(91)

(1) (2) (3) (4)

29 BK-50 1,12 0,75

30 BK-51 1,69

-31 BK-52 1,51 _

32 BK-53 1,21 0,87

33 BK-54 1,65 _

34 BK-56 1,75 _

35 BK-57 1,39 1,05

36 BK-58 1,45 1,09

37 BK-59 1,42

-38 BK-60 1,39

-39 BK-61 1,29

-40 BK-62 1,37

-41 BK-63 1,62

-42 BK-6 1,18 0,82

43 BK-69 1,45

44 BK-70 1,36

-45 BK-71 1,21 0,80

46 BK-74 1,56

-47 BK-76 1,14 0,73

48 BK-77a 1,37

-49 BK-77b 1,50

-50 BK-78 1,56

-51 BK-79 1,31

-52 BK-80 1,58

-53 BK-82 1,28 0,81

54 BK-83 0,98

-55 BK-91 1,34

-56 BK-92 1,36

-57 BK-93 1,12

-58 BK-102 1,06

-59 BK-103 1,08 0,67

60 BK-104 1,41

-61 BK-109 1,65

-62 BK-110 1,43

-63 BK-111 1,28

-64 BK-112 1,36

-65 BK-113 1,54

-6 -6 BK-114 1,46

-67 BK-123 1,41

-6 BK-124 1,34 0,92

69 BK-251 1,15 0,71

70 BK-213 2,08

-71 BK-215 2,19

-72 BK-216 1,72

-73 BK-220 1,83

(92)

CHƯƠNG 6

CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ BỜ D ố c Ở LƯU V ự c SÔNG CẦU TỈNH BẮC KẠN

6.1 C ác giả i pháp nâng cao độ ổn định tuyến giao thông

6.1.1 B iện p h p g iả m tdi m dốc

T rong biện pháp này, tiến hành phân bố lại khối đất đá để đảm bảo độ ổn định củ a khôi trượt Khi đào taluy vào sườn dốc, thể tích khối đất đá chân khối trượt đóng vai trị khơi đỡ m ất m ột phần toàn dẫn đến m ất cân (hình 6.1)

0 (Tàm trươt)

K h ô i đỡ H ình 6.1 S đồ khối trượt với khối đẩy khối đỡ

Để thay đổi tương quan ứng lực đó, ta tiến hành cắt xén đất đá phần chủ động (khối đẩy) khối trượt đồng thời cắt xén phần chủ động đắp thêm thành bệ phản áp phần bị động (khối đỡ) chân khối trượt

Cụ thể san gạt bớt m ột phần khối trượt, giảm góc dốc sườn, chia sườn dốc cao thành nhiều bậc, từ kết nghiên cứu trình bày bờ dốc cao 6m nên cắt chia bậc, Tại tuyến đường nơi động lực dịng sơng hướng vào cần có biện pháp kề bảo vệ chân

Khi giảm góc dốc, khơng thiết phải san gạt tồn bờ dốc mà cần tập trung làm giảm góc dốc phần taluy độ cao nhỏ 2-4m, nơi cấu tạo bới thành tạo đất sườn-tàn tích, hạn chế khả phát sinh khối trượt lớn giảm khối lượng đào bốc

Hiện dọc theo tuyến đường có nhiều khu dân cư xây dựng Đại đa phần khu nhà xây dựng gần chân mái dốc (ảnh 6.2), có nguy cao chịu tác động tượng trượt lớ Ggiài pháp sử dụng phổ biến nhằm chống trượt lớ xây dựng kè chân mái dốc Tuy nhiên, việc kè chân

(93)

Ảnh 6.1 N hà xây dựng sát m dốc ỞP M inh Khai - Thị x ã Bắc Kạn

(94)

mái dốc điều kiện thực tế m ột số nơi thị xã Bắc Kạn nhìn chung phát huy tác dụng trượt lở chủ yếu phát sinh tầng đất phong hóa đỉnh m dốc Cụ thể, tiến hành phòng chống trượt lở không nên làm theo phương án hình 6.1 ảnh 6.3 & 6.4 m nên tiến hành giải pháp đề xuất hình 6.2 Theo đó, 1- Nhà khơng xây dựng gần mái dốc; 2- Phần đất phong hóa sét đỏ nâu cần san gạt xuống với góc dốc khoảng 30°; 3- Trường hợp nhà gần m dốc hơn, nên xây tường chắn đất sạt xuống, không nên xây kè áp m chân sườn dốc; 4- Có thể trồng cỏ phần đất sét đỏ nâu san gạt xuống góc dốc khoảng 30° Bởi khối trượt đa phần phát sinh phần sét phong hóa Tùy trường hợp cụ thể mà chọn m ột hay nhiều giải pháp theo trình tự ưu tiên kể

H iện đa phần cơng trình xây dựng phía sau nhà dân, gần mái dốc cơng trình tạm (nhà vệ sinh, chuồng nuôi, ), dễ bị phá hủy Vì vậy, mưa, hạn ch ế tối đa việc sử dụng cơng trình Đồng thời tuyên truyền để ngưòi dân hiểu rõ cần thiết phải giữ khoảng cách an toàn với chân mái dốc

an tồn

H ình 6.3 C ác giải pháp nên sử dụng

(95)

Ảnh 6.3 Kè m dốc nhà dân đường Phùng C hí Kiên- Thị xã Bắc Kạt

(96)

6.1.2 H ạn c h ế tác hại nước mưa, nước m ặt

Dưới tác dụng nước mưa, nước mặt, đất đá bị tẩm ướt, thay đổi trạng thái vật lý độ bền bị suy yếu, gây ổn định bờ dốc Các tác hại cùa nước mưa, nước mặt hạn ch ế cách: trồng cỏ sườn dốc, xây hệ thống rãnh nước khu vực có tiềm nãng trượt, sử dụng vải địa kỹ thuật làm lớp chống thấm , ngăn nước ngấm sâu xuống Kết nghiên cứu cho thấy với điều kiện thực tế khôi trượt lưu vực sông Cẩu thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn, vai trò thảm thực vật đáng kể, mức độ ảnh hưởng so với yếu tố khác tăng cao rõ rệt góc bờ dốc không đáng kể Tuy bên cạnh giải pháp khác, việc trì thảm thực vật phong phú khu vực nghiên cứu góp phần hạn chế quy mô phát triển tượng trượt

Việc hạn ch ế tác hại nước mưa, nước mặt nên tập trung vào việc điều tiết dịng mặt Nên san địa hình bề mặt khối trượt, cắt xén khối nhơ, ụ, gị qua tăng khả nhanh nước mặt, giảm ướt đất đá Xây dựng hệ thống thu nước dọc theo tuyến đường

6.1.3 Quan trắc sử dụng biện ph áp công trình kiên cơ

Gia cổ khối đất đá giải pháp cơng trình như: xây dựng tường chắn, làm hệ thống neo giữ, xãy dựng bệ phản áp chân khôi trượt, điều kiện cho phép nghiên cứu sử dụng biện pháp cải tạo tính chất đất đá làm giảm độ ẩm, tăng độ ổn định sức chống cắt đất đá ximăng, neo,

Xây dựng m ột số tuyến quan trắc để làm sáng tỏ thêm ảnh hưởng điều kiện hỗ trợ nguyên nhân đưa trên, góp phần đưa tổ hợp biện pháp phòng chống hợp lý Các tuyến quan trắc xác định động lực dịch chuyển trượt, độ bảo tồn độ ổn định cơng trình khu trượt, cảnh báo trước ngãn ngừa cố xảy

6.1.4 Q uy hoạch p h át triển hợp lý tuyến đường

a Đ ối với tu yến quốc lộ 3

Nhằm đảm bảo ổn định tuyến đường trước ảnh hướng mưa lớn, giải pháp cơng trình nêu cần áp dụng triệt đế Bẽn cạnh đó, đặc thù khối trượt thường có quy mơ khơng lớn nên mùa mưa lũ nên có hệ thống xe ủi đất thường trực thị trấn Chợ Mới, thị xã Bắc Kạn thị trấn Bằng

(97)

Lung (huyện C hợ Đơn) đê xảy trượt lở chủ động san gạt, trách ách tắc đường giao thông

Trong thời gian tới m rộng Quốc lộ thực hiện, hoạt động khai đào vào mái dốc diẽn mạnh mẽ, khả hình thành khơi trượt kinh niên với quy mơ lớn dễ xảy ra, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kéo dài cùa tượng trượt lở cần quan tâm giải vấn đề:

- Công tác khảo sát địa chất cơng trình giai đoạn, đặc biệt thiết kế kỹ thuật cần quan tâm ý đến việc làm sáng tỏ khu vực có cấu trúc địa chất khơng thuận lợi, đá gốc bị nứt nẻ, vỡ vụn mạnh mẽ để chủ động thiết kế san gạt, làm đường q trình thi cơng xây dựng

- Trong q trình thi cơng thực cơng tác san gạt mái dốc cần kết hợp v i: San địa hình bề m ật khối trượt, cắt xén khối nhơ, tãng khả nãng nhanh nước mặt, giảm tẩm ướt đất đá

- Quốc lộ từ khu vực nán dịng Sơng Cầu Chợ Mới nên làm thêm tuyến đường quốc lộ số bờ trái sơng nơi có địa hình cấu trúc địa chất thuận lợi, nối liền Chợ Mới với Thác Riềng, tạo điều kiện phát triển khu kinh tế tập trung dân cư lân cận nhà máy xi măng Bắc Kạn

Tuy nội dung nghiên cứu đề tài bên cạnh vấn đề ổn định taluy dương, để ổn định cho tuyến quốc lộ 3, nhiều đoạn cần quan tâm xử lý sạt lở hai bờ Sông Cầu Sơ số giải pháp bao gồm:

- Các giải pháp giảm tải khối trượt, hạn chế tác hại nước mặt, xây dựng hệ thống cọc, kè, nêm, bậc bê tông đá hộc, giữ bờ sông

-Tăng cường trổng che phủ taluy, trổng tre để hạn chế nước lũ sôi vào chân taluy, kết hợp khai thông luồng lạch

- Cẩn quản lí chặt chẽ việc khai thác cát, sỏi, xây dựng hệ thống đường giao thông, cầu cống, xây dựng trạm quan trắc, nâng cao hiệu qủa công tác dự báo lũ

- Lâu dài cẩn xây dựng hổ chứa nước khu vực thượng nguồn để điều tiết dòng chảy

b Đ ôi với k h u vực th ị x ã Bắc Kạn

Các kết nghiên cứu trượt lở năm qua tinh Bắc Kạn nói chung lưu vưc sông Cầu thuộc đia phận tinh Băc Kạn nói nẻng cho thây anh hưởng hoạt động nhân sinh đến trượt lớ đóng vai trị quan trọng Trượt lở

(98)

chi phát sinh m ạnh mẽ tuyến đường giao thông khu vực khai đào mái dốc làm nhà Thực tế đường giao thông làm đến đâu Phần đất hai bên đường lại m rộng làm quỹ đất xây dựng Vấn đề ổn định taluy đường giao thông hay khu xây dựng nhà không quan tâm Do vậy, hình thành tuyến có nguy trượt lở cao dọc theo hầu hết tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ chí m ột số đoạn đường nhánh, hình thành chủ yếu dân tự khai đào

Việc m rộng quỹ đất để phát triển tiến tới hình thành thành phố Bắc Kạn thời gian tới xu thê tất yếu nguyện vọng đông đảo người dân vùng Tuy vậy, với thực tế nay, quỹ đất tạo không lớn, nguy trượt lở tiềm ẩn với mức độ nguy hiểm ngày gia tâng Vì vậy, sơ giải pháp lâu dài phục vụ phát triển bền vững thị xã, tránh ảnh hưởng tiêu cực tượng trượt lở đề xuất sau:

- Quan điểm chung coi thị xã thành phố đồi núi với sông Cầu trục trung tâm với nhiều khu dân cư tập trung phân bố khu vực đồi núi với khu dân cư kéo dài theo tuyến đường

- Thị xã nên tập trung phát triển theo chiều ngang (hướng Đông-Tây), tập trung phát triển theo hướng quốc lộ (Bắc-Nam), thị xã sớm thành nơi chuyển tiếp Thái Nguyên Cao Bằng mà khó tận dụng mạnh riêng M ặt khác, nằm đá gốc phạm vi thị xã chủ yếu hướng phía Tây Bắc nên việc xây dựng tuyến đường hướng Đông-Tây nguy trượt lở thấp

- Để hình thành khu vực tập trung dân cư, phương án khả thi số đồi bốc bỏ hồn tồn, hình thành mặt để xây dựng Lượng đất đá bốc bỏ lấp vào thung lũng kín đối khác, hình thành thêm khu vực tập trung dân cư Kinh phí thực huy động từ nguồn đóng góp dân với hình thức ứng tiền trước mua đất với giá rẻ Thực tế sô' nơi thị xã tiến hành số khu vực bãi rác cũ, nhiên để đảm bảo hiệu cao, cần nghiên cứu quy hoạch tổng thê đổi bốc bỏ khu vực san lấp

- Các tuyến đường xây dựng cần có quy hoạch chi tiết ý việc bồi hồn mơi trường Tuyến quốc lộ số đoạn đường chạy thị xã sau thời gian ngắn vào sử dụng hình thành nhiều khơi sạt sườn dốc, mương

(99)

xói, rãnh xói Giải pháp khắc phục trồng cỏ vetiver trổng sô' khu vực để trả lại cảnh quan môi trường

6.2 C ả n h b áo sớm nguy trư ợ t lở bờ dốc m ưa

Đối với lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn, việc cảnh báo mưa lớn gây trượt lở bờ sơ tiến hành sau:

- M ưa lớn diễn vào thời điểm có bão, áp thấp nhiệt đới số hình thời tiết bất lợi khác, thông thường biết trước -2 ngày qua phương tiện thông tin đại chúng

- Khi xảy mưa lớn tiến hành trực ban quan sát liên tục lượng mưa đo được, tiến hành cảnh báo theo mức độ khác thông qua hệ thống loa phát Để đảm bảo an toàn lượng mưa dự kiến gây trượt lở lấy thấp lượng mưa nhỏ bắt đầu gây trượt lở:

+ Lượng mưa liên tục 125mm, cảnh báo cấp 1, nguy trượt lở xảy

6h tới Đề nghị người dân ý đề phòng khu vực có nguy trượt lở cao + Lượng mưa liên tục 150mm, cảnh báo cấp 2, nguy trượt lở xảy 3h tới Di dân khỏi khu vực có nguy trượt lở cao

+ Lượng mưa 175mm, cảnh báo cấp 3, xảy trượt lở cục bộ, sẩn sàng phịng tránh trượt lở quy mơ rộng lớn

- Việc trực ban phòng tránh trượt lở phải kết hợp với cảnh báo lũ quét, lũ bùn đá tai biến khác liên quan đến mưa lớn

- Mặt khác xây dựng trạm quan trắc mưa tự động khu vực tỉnh Bắc Kạn Trên thực tế mưa lớn, người dân thường chủ động khơng ngơi nhà có nguy cao, xảy trượt lở lần trước Tuy vậy, đa phần trượt lở xảy vào ban đêm nên việc cảnh báo tự động cần thiết

M ột s ố ì ưu ý:

- Ngưỡng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào độ ẩm ban đầu đất Do vậy,

đầu m ùa mưa, đất có độ ẩm ban đầu thấp ngưỡng lượng mưa giới hạn gây trượt lở thường cao hơn, ngược lại vào hay cuối m ùa mưa ngưỡng lại thấp

- Mưa lớn gây trượt lở, nhiên quy mơ, kích thước khối trượt khổng phụ thuộc nhiều vào lượng mưa mà phụ thuộc chủ yêu vào dạng hình học mái dốc, cấu trúc địa chất đặc điểm tính chất lý đất mái dốc Mặt khác, ngưỡng

(100)

mưa lớn thay đổi tùy thuộc vào vùng khác khác biệt đất đá, thảm thực vật,

6.3 X ác định hành lang an toàn trượt lở bờ dốc

Khi xảy trượt lở, khối đất độ bền chuyển dịch xuống chân mái dốc Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể khác độ dốc địa hình, chiều cao mái dốc, đặc điểm đất đá trượt lở, mà khoảng cách dịch chuyển khối trượt khác Khối trượt có khả ảnh hưởng đến khu vực mà đất đá lăn xuống chiếm chỗ Do vậy, việc xác định khoảng cách lăn xa đất đá khỏi chân mái dốc khối trượt đóng vai trò quan trọng, định phạm vi hành lang an toàn trượt lở

Nghiên cứu xác định khoảng cách lăn xa đất đá trượt lở nhiều nhà khoa học Thê giới quan tâm nghiên cứu Bagnol (1954), Okura (1998), Các kết nghiên cứu sau dẫn đến công thức thực nghiệm tương quan khoảng cách lăn xa với chiều cao mái dốc, góc dốc hay thể tích khối trượt Q ua nghiên cứu sử dụng công thức Bagnol (1954), Okura (1998) công thức thực nghiệm rút nghiên cứu thực tế trượt lở đất Hồng Kơng, nhận thấy khoảng cách lăn xa tính ln cao nhiều so với thực tế lưu vực sông Cầu thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn Công thức thực nghiệm Hồng Kông thường lớn 1,5-2 lần thực tế, công thức Bagnol (1954), Okura (1998) lớn 6-15 lần Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khác biệt rõ rệt thể tích khối trượt tác giả tiến hành lớn nhiều khối trượt lưu vực sông Cầu thuộc địa phận tỉnh Bấc Kạn, đồng thời góc dốc địa hình nhỏ đáng kế, chủ yếu địa hình thoải 30"

Xuất phát từ thực tế việc xây dựng công thức thực nghiệm riêng, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu cần thiết Đây cơng việc tương đối khó khăn trượt lở chủ yếu xuất khu dân cư hay dọc theo đường giao thông, xảy thường san ủi, bốc bỏ, làm thay đổi dạng hình học khối đất đá sau trượt Tuy nhiên, lượng mưa lớn ngày 17/7/2006, hàng trãm khối trượt xảy đồng thời diện rộng nhiều khu vực tỉnh N gay sau trận mưa lớn, đợt thực địa tiên hành khu vực, m địa hình ban đầu hầu hết khối đất đá sau trượt giữ nguyên trạng Kết xác định đo đạc 37 khối trượt khu vực, dọc theo

(101)

đucmg tỉnh lộ 258 Các khối trượt tích từ đến 1000m3 Góc dốc địa hình ban đầu 50-60° Chiều cao mái dốc 2-25m Trong sô' 37 khối trượt đo đạc, 33 khối xảy tầng đất sườn-tàn tích với thành phần sét, sét pha màu đỏ nâu Đây loại đất phổ biến lưu vực sông Cầu thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn Kết phân tích xác lập mối quan hệ khoảng cách lãn xa với chiều cao mái dốc thể tích khối trượt (hình 6.4)

Hình 6.3: Tương quan chiêu cao múi dốc (H) vả khoảng cách lăn xa (L)

Thể tich khối đất ứ u v t lờ (m3)

Hình 6.4: Tương quan th ể tích khối trượt (V) khoảng cách lăn xa (L) * Q ua hình vẽ 6.1 6.2 thấy, tương quan H L tương

quan thuận Tuy nhiên, tương quan không chặt L khoảng 0,39H Tương quan V L tương quan chặt Thực tế sử dụng cơng thức thực nghiệm để dự báo khoảng cách lãn cho kết xác Dù vậy, việc dự báo xác thể tích khối trượt trước xảy vơ khó khãn Với điều kiện thực tê nay, thê tích khơi trượt phổ biến nhỏ 0 m \ khoảng cách xa chân mái dốc 5-6m coi

(102)

an toàn với đa phần trường hợp M ặt khác, với phương thức khai đào mái dốc m rộng quỹ đất xây dựng đường giao thông nhà Càng ngày lấn sâu vào khu vục đồi, núi, m dốc có độ dốc ngày lớn Phạm vi hành lang an toàn ngày phải tăng lên Thậm chí cách làm làm phát sinh khối trượt có quy mơ lớn, đe dọa tồn diện tích đất khai đào

Trường hợp cá biệt, tầng đất phong hóa có chứa tảng lăn đá gốc bền vững, khơng bị phong hóa, đặc biệt vỏ phong hóa đá hệ tầng M ia Lé Khi xảy trượt lở, tảng lăn có khả lãn xa, vượt nhiều so với khả lãn xa khối đất trượt có sức tàn phá lớn Những tảng lãn thơng thường phát qua quan sát thực tế mái dốc Vì vậy, trước m ỗi m ùa mưa bão, tảng lãng đá gốc có tầng đất phong hóa phải đuợc chủ động khai đào, đẩy xuống mái dốc trước

(103)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Ở lưu vực sông Cầu thuộc địa phận tỉnh Bắc Kạn, khối trượt thuộc

loại m ặt trượt hỗn hợp m ặt trượt cung tròn Trượt lở chủ yếu vỏ

phong hóa tro n g khối đá bị nứt nẻ vỡ vụn m ạnh Thể tích khối trượt biến đổi phạm vi rộng, từ vài m ’ đến 0 m \ chủ yếu khối trượt tích hàng trăm m Các khối trượt phân bô' tập trung vùng trượt lở m ạnh, tuyến thị xã Bắc K ạn-đi Chợ Đồn có khu vực tuyến C hợ M ới - Thị xã Bắc Kạn có khu vực Đặc biệt khu vực thị xã Bắc Kạn xã Đ ông V iên ghi nhận vùng trượt lở m ạnh

2 T rong điều kiện trạng thái tự nhiên, đại đa sô' mái dốc ổn định Tuy nhiên m dốc cao 15m, góc dốc >45" ổn định trạng thái tự nhiên (hệ số an toàn nhỏ 1,2) Ở trạng thái bão hoà, hệ số ổn định m dốc giảm m ạnh thường đạt giá trị nhỏ 1,2 N gun nhân gây trượt lở góc dốc bờ dốc lớn, sức chống cắt đất đá giảm m ạnh bị tẩm ướt nước mưa Bờ dốc m ất ổn định m ưa lớn độ dốc lớn 45" cao 4m

3 Các m dốc đất tàn tích khu lưu vực sơng Cầu thuộc địa phận tính Bắc Kạn bước đầu xác định tính toán lý thuyết m ất ổn định lượng mưa liên tục đạt 180mm, thực tế tượng trượt lở thực diễn m ạnh m ẽ rộng khắp lượng mưu liên tục đạt 180 + 2 0mm

4 V iệc cảnh báo m ưa lớn gây trượt lở bờ dốc thơng qua quan trắc mưa thơng báo phương tiện thông tin đại chúng Lượng mưa liên tục 125mm, cảnh báo cấp (nguy trượt lở xảy 6h tới) Lượng mưa liên

tục 150m m, cảnh báo cấp (nguy trượt lở xảy 3h tới), di dân khỏi khu vực có nguy trượt lở cao Lượng m ưa 175mm (cảnh báo cấp 3), xảy trượt lở bờ dốc cục bộ, sẵn sàng phòng tránh trượt lở trẽn quy mơ rộng lớn Việc trực ban phịng tránh trượt lở phải kết hợp với cảnh báo lũ quét, lũ bùn đá tai biến khác liên quan đến m ưa lớn

5 Đ ể trán h tác hại trượt lở bờ dốc, cơng trình xây dựng nên cách xa chân m dốc 5-6m T uy nhiên, nhiều đoạn, ven đường giao thị xã Bắc K ạn, ch iều cao m dốc lớn, khoảng cách an toàn phái đạt tới

(104)

10m T iến hàn h biện pháp giảm tải m dốc (hạ góc dốc xuống 45°, chia m dốc thành bậc, m ỗi bậc cao 4-5m ); sử dụng biện pháp thu, thoát nước m ặt; nghiên cứu sử dụng biện pháp trồng cỏ tránh xói mịn phục hồi cảnh quan

KIẾN NGHỊ

1 Kết hợp với biện pháp phi cơng trình: cảnh báo khuyến nghị di chuyển cơng trình nằm lăn cận khối trượt lớn; thường xun có thơng tin cảnh báo trượt lở có mưa lớn liên tục

2 Thị xã Bắc Kạn nên tập trung phát triển theo chiều ngang (hướng Đông- Tây), để tận đụng mạnh riêng Mặt khác, nằm đá gốc phạm vi thị xã chủ yếu hướng phía Tây Bắc nên việc xây dựng tuyến đường hướng Đông-Tây nguy trượt lở thấp

(105)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Lê Quý An nnk, 1977 Cơ học đất NXB Đại học THCN

2 Ma Thị Biên nnk, 2000 Địa lý Tỉnh Bắc Kạn Lưu trữ sở CN-KHCN MT Tỉnh Bắc Kạn

3 Bộ Công nghiệp, 2001 Quy chế thành lập đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50000 (1:25000), (ban hành kèm theo Quyết định số 54/2000/QĐ-BCN ngày 14 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ công nghiệp, Hà Nội

4 Bộ Công nghiệp, 2001 Hướng dẫn kỹ thuật thành lập đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50000 (1:25000), (ban hành kèm theo Quyết định số 54/2000/QĐ- BCN ngày 14 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ công nghiệp, Hà Nội

5 Trần Vãn Đệ, 2001 Hướng dần sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc Slope/W NXB Xây Dựng

6 Đỗ M inh Đức, Đãng Vãn Luyến, Hồng Vũ Phong, 1998 Tính ổn định mái dốc phương pháp m ặt trượt cung tròn hình trụ Tạp chí Địa chất sơ 249 (11-12/1998), tr 45 -5 , 1998

7 Đỗ M inh Đức, 2006 Phân tích ảnh hưởng cna mưa đến độ ổn định mái dốc đất tàn tích (lấy ví dụ tuyến đường thị xã Bắc K ạn-Chợ Đồn) Tạp chí Khoa học- Kỹ thuật M ỏ-Đ ịa chất, số 4-5/2006

8 Lomtadze, 1979, Địa chất động lực cơng trình, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Nội (Phạm Xuân nnk dịch)

9 Lê Thanh Mẽ, Đ ỗ Đình Tốt, 2002, Mối liên hệ cấu trúc địa chất tượng sạt lở hai bờ sông Cầu khu vực Tỉnh Bắc Kạn, Hội nghị khoa học lần 15 Đại học M ỏ - Đ ịa Chất

10 Nguyễn Hồng Sơn, 2006 Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh đến tượng trượt lở đất khu vực thị xã Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp Khoa địa chất trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 6/2006, Hà Nội 11 Đỗ Đình Tốt nnk, 2006 Điều tra đánh giá sạt lở khu vực trọng điểm:

Thị xã Bắc Kạn thị trấn Chợ Rã - Ba Bẻ - Bấc Kạn Lưu trữ Sở Khoa học

Công nghệ Bắc Kạn

12 Đỗ Đ ình Toát, N guyễn Kim Long, Phạm Quý Nhân, Phạm Hồng Đức, Phạm Trường Sinh, 2007 Nghiên cứu đánh giá trạng sụt lún khu vực Pàn Xà

(106)

B ản Giang xã Lương Thượng huyện N a Rì tỉnh Bắc Kạn, đề xuất giải pháp khắc phục trạng Lưu trữ Sờ Khoa học Công nghệ Bẳc Kạn 13 Nguyên Kinh Quốc & nnk Bản đồ địa chất tỉnh Bắc Kạn (tờ F-48-XVI) tỷ lệ

1:200.000

14 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Phương pháp thử, tập 11 Xuất xây dựng - Bộ xây dựng

Tiếng Anh

15 AGS, 2007 Guideline for Landslide Susceptibility, Hazard and Risk Zoning for Land Use M anagement Australian Geomechanics Society, Vol 42, No 16 Alleoti p, Chowdhury R, 1999 Landslide Hazard Assessment: Summary

Review and New Perspectives Bulletin o f Engineering Geology and the Environment, Volume 58, Number 1, August 1999, p: 21 - 44

17 Asian Technical Committee on Geotechnology for Natural Hazards, 1997 M anual for Zonation on Areas Suceptible to Rain-Induced Slope Failure Published by the Japan Geotechnical Society

18 Chen H, Lee c F, 2004 Geohazards of Slope Mass Movement and Its Prevention in Hong Kong Engineering Geoloy 76 (2004) - 25

19 Do Minh Due, 2005 Landslides Triggered by the and July 2001 Rainstorm Even in Bac Kan Province, Northeast Viet Nam Proceedings of the international workshop “ Ha Noi geoengineering 2005”, p: 266 - 273, Ha Noi

20 Fell, R., W alker, Ho, K.K, Lacasse, s., and Leroi, E., 2005 A Framework for Landslide Risk A ssessm ent and M anagement In: Hungr, o , Fell, R., Couture, R., Eberhardt, E (Eds.), Landslide Risk M anagement Taylor and Francis, London pp 3-26

21 Fredlund, D.G and R ahardjo H (1993) Soil M echanics for Unsaturated Soils W iley & Sons, New York

22 Jasmi Ab Talib,1997, Slope Instability and Hazard Zonation Mapping Using R em ote Sensing and GIS Techniques in the Area of Cameron Highlands M alaysia, International Institute for Aeospace Survey and Earth Sciences ITC, Enschede, The Netherlands

(107)

23 M ihail E Popescu, 2003 Landslide Causal Factors and Landslide Redemial Options International Landslide Research Group Volume 17, Digital Note -

March 15, 2003.

24 Nguyen Truong Xuan, 2002 Application of Information Technology for Environmental Evaluation of the Cau River Basin Based on Aerial Photo- Interpretation International Symposium on Geoinformatics for Spatial- Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences Hanoi, 25-28 September, 2002 p 281-283

25 van Westen c, 2005 Landslide Hazard and Risk Assessment Refresher Course on Geo - Information for Natural Disaster Reduction in Eastern Africa Department of Geography, Makerere University, 12 - 23 September 2005

W ebsite

29 Địa chất: http://diachatvn.com /forums/lofiversion/index.php/t338.html 30 Địa lý Việt Nam: http://www.tuikhon.com/suutap/dialy/t_backan.html 31 Hệ thống quản lý lưu vực sông Cầu:

http://203.162.12.202/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/songCau.htm 34 Trượt lở đất:

http://www vag vn/Default.aspx?tabid=79&aspxautodetectcookiesupport

(108)

PHỤ LỤC

1 Đ e c n g Đ e tài đặc b iệt đư ợ c p h ê d u y ệt B áo c o tóm tấ t k ết q u ả đề tài b ằn g tiến g A nh

4 C ác báo k h o a học

5 C ác lu ận văn ca o học kh ó a luận

(109)

đ i h ọ c q u ố c g i a II Ả n ộ i

l)K C Ư Ơ N G Đ Ê T À I N G H I Ê N c ứ u K H O A HỌC B Ạ C B I Ệ T C Á P D Ạ I H Ọ C Q U Ố C C I A IIẢ N Ộ I

1 T ê n đ ề tài

Tiếng Việt

N ghiên c ứ u d n h giá tai biến tr ợ t lư phục vụ quy h o c h vá phát tricn hệ th ống giao thông đư ờn g lưu vực s ô n g c ầ u th u ộ c tinh lì t Kạn '

Tiêm í A n h

R esearch on L a n d slid e H a za rd f o r P la n n in g a n d D ev elo p m e n t o j the H ig h w a y S ystem in the C au R iv e r B a sin , Bac K an Province.

2 T h ò i g ia n th ự c h iệ n : 24 thániỉ

Bãt d ầu từ th an g 01 năm 0 đ én th anu 12 n ă m 2ut)y

3 Đ ê tài t h u ộ c lĩn h v ự c iru tiê n

Bao vè môi tn r n a phònti tr n h Ihicn lai

4 Đi' tà i c ó t r ù n g v ó i m ộ t d ề tà i d ã h o ặ c đ u n g tiê n h n h k h n " ? n iu có ncu lỷ do

Đề tài k h ô n g trùng lặp với bất kỹ đề tài dã đ ợ c thực

5 C h ú trì đ tìii ( K è m t h e o L ý lịch k h o a h ọ c (h c o b ic u m ;m /K I K !\/1 ) I I Ụ ( ;ìIN ) -H o v a lc n 1)0 \ 1!N11 !>' í \ t/ / » \ữ

- \ ă m s in h l c)74

- C h itvẽn m ôn đào tạ o : Đ ịa chât c õ n g trinh - [)|a k \ thLiãt

(110)

Tóm tắt hoạt động đào tạo sau đại học chủ trì đề tài năm trỏ lại đây

Thời gian T ê n n g h iê n c ứ u sinh 1 ên h oc viên cao hoc

2005-2 007 H ồníí Hài Yến

6 Co' q u a n p h ô i h ự p v c ộ n g tá c v iê n c h ín h c ủ a đ ê tà i (ghi rõ đim vị cú nhân dã được m ời nhận lờ i m ời tham gia đ ể tài, m ối cá nhãn tham g ia Dẻ tài p h a i cỏ bủn Lý lịch khoa học th eo biâ u m ẫ u /K H C N /Đ H Q G H N vù ỷ k iế n x c n h ậ n đ n g ỷ th a m g ia đồng thực h iện để tài)

TT C q u a n ph ố i h ợp

C ộ n g tác viên

1 lọ vá tên Chu y ên ngành

1 K hoa Địa C h ấ t

PGS TS C h u Văn Ngợi Địa chất T hS N g u y ễ n N&ỌC T rực Đ ịa kỹ thuật

7 T h u y ế t m in h s ự c ầ n t h iế t h ìn h th n h d ự ;in

- Tống quan c ô n g tr in h n g h iê n círu tronu im o ài nước liê n quan tới vãn đẽ nghiên cứu đê tài ( I r ic h d â n n h ữ n g tà i liệ u m i n h i tro n g vù n g o i nước)

+ Tình h ìn h n g h iê n u thê g iớ i

T rư ợt lơ m ộ t tr o n g tốn diên va q u a n tr ọ n g nh ât cua khoa học địa châl

ứng dụng dịu k ỹ thu ật N ó thu hút sụ quan lã m râl lởn cua nh iề u nhá nghiên cứu

Thế giới Khi n u h iê n c ứ u tr ợ t lơ đất L o m l a / e vá cúi: nhà k h o a học khác trẽn giới đêu

cho ràng quan trọ n g dánh giá cho ch in h xác nhât vai trị cúa yẻu tơ ảnh hướng

tới trượt lờ tr o n g k h u v ự c đ a n g u y ê n n h â n gày tr ợ t rơi từ có n h ữ n g giài

pháp hợp lý T rư c k ia người ta chi xét tốn trượt lở cho cơng trin h cụ thể, việc xem xét góc dộ k h u vực rộn g lớn hơn, phục vụ q u \ hoạch xây dựng vá giam thiê u tai

biên chi đư ợc q u a n tâm h n chẻ

[rong mòl vùi nũni uản đã\ nhữnu liunh LỈM VL' Lii bicn Uuoi Jji WI ILU IO IIƯỢI

dã trơ thủũh m ộ t chu dẻ quan tâm n cua tá c nha đui c h ã i, eac c h iụ ẽ n JỊÌU dịu kỳ thuật, cộng đồntĩ nhà lã nh đạo d ịa phưưne I liiệ i hụi 'C \ ụ t chãi tn rin l(T I hẻ giới

(111)

yểu :ồ ánh hướng tro n g n h iê u trường hợp kh ó xác đ ịn h m ối quan hệ

pc_- in nhân yêu tố ả n h h n g

Hiện thê giới v iệ c sử d ụ n g kết h ợ p p h n g pháp địn h tinh định luọmg c ù n g với c ô n g n g h ệ G IS n h ă m đ n h giá p h â n tích n g u y ê n nhãn y ếu tố an h hường

tới trượt lờ đât sử dụng rộng rãi c J van Westen ITC (Hả Lan) sứ dụng

phương pháp ch i số trượt lờ đất k ế t hạp vớ i phần m ềm [L W IS để phân tích yếu tố anh hường tới trượt lở đất nh p h ố M a n iza le s C o lo m b ia T rên CƯ sở dó phân vù n g nguy

c trượt lơ CĨIC m c k h âc n h âu, d o n g thời õntỉ cũ n íỉ x c đ ịn h v ủ n n gu y c trượt lớ dựa c sờ tính hệ số an to àn c ù a trirợt lớ vùng

+ Tình hình nghiên cứu trỏ n g nước

T rê n giới trượt lờ đ ấ t trờ th àn h loại lai biến có anh h n g lớn, Việl

Nam kh ô n g m ộ l ngoại lệ Hàng năm cír vào mùa mưa bão tin h hinh trượt lờ

khu vực m iên núi tu y ên đ n g giao th ò n g đ n g sẳt vá d n g cùa Việi N am lại diễn trâm trọng H iệ n tư ợ n g tr ợ t lơ trơ nên cự c kỳ n g h iê m trọng bão lớn T ro n g n ă m (1 9 - 9 ) bão lũ kết h ợp với trượt lở đ ã làm h hại 44 cầu 789 cống, làm h hại triệu m m ặ t đ n g ô tô phai sạn gạt k h o ả n g 2,7 triệu m dất đá

trượt lớ

ơ khu v ực miC'n núi ph ía Băc vụ trượt lo liên licp lừ th ập niên I l)0 dcn na> itii vùi lấp n h iề u n h a c ủ a d ân, bồi lấp đât canh tác, vá c ứp di nh icu sinh m ạng, dán g kè vụ xáy M n g Lay thị x ã Lai C h â u , Bát Xát - Lào Cai thị xã Hòa Binh Thái N g u y ê n Bãc Kạn Đặc biệt tuyên giao th ô n g q u a n trọne Tãy Bãc Trư ợt

lớ đất thường x u yê n tái diễn tro n g mùa mưa với qu y mô lớn, x a \ trcn ca ta lu y dư tm g

taluy âm , làm n h iê u đ o n đ n g bị phá huv hoàn toàn T r c ngnv c a tai hiên trượt dâl ngày c n g có lác d ộ n g đ n g kê đ ên tinh hìn h phút t n ẽ n kinh lẽ - \ â hội c õ n u lúc dành giá

trượt lở trớ ihành m ộ t yêu câu cup th iẽ t T u y nhiẽn V iệ t N am sò ng hiên cứu VC vân

đề nêu k h ô n g n h iề u c ò n tư n g đối s lược M ộ t số n g h iê n cứu điên hin h như: Phân

vùng dự báo sơ trư ợ t lờ T â y Bãc cùa V ũ Cao M in h nn k (19 97 ) xây dựng ban đô dự

báo tai biến trượt lờ lưu vực hơ thúy điện H ị a Bin h cua T râ n V ăn D u n g T rân T rọ n g Huệ (2004), s d ụ n g n h viễn th m tr o n g n g h iê n cứu d ự báo trượt dãi vung Láo Cai Sa Pa eúa Đào Văn I hịn h vá nnk (2 0 ) T ro im nghiên cửu c u a lác gia hư ớc d âu sư dụnu

p h ư n g p h p d ị n h l ợ n g k ế t h ợ p với s ự I r ự u i u p c u a c ô n g n g h ệ ( i i s d ã p h ả n \UI1U d hao

t i ề m n ă n g t r ợ t l t r o i m v ù n g n g h i ủ n c u i h n h c a c m ứ c d ộ m a n h I r ợ i Ict t r u n g b i n h va

trượt lờ yếu m ộ t số k hu vực trọng đ iẽ m cua tinh I3ăc Kạn

Khu vực m iền T r u n u T ây N g u y ê n , trượt lơ cũ n g diễn u n qu> mỏ va tân sưàt

rât lớn G ần đ ã nhất, vào năm 2002 h n ii trâm lv dịntí dã đirực chi <JC' 121 q u \ỏ t diêm

(112)

7 Rah ard jo H „ L eo n g , E c a n d R e z a u r R B 2001 R a infall-Induced Slope Failures: M e c h a n ism and A s s e s s m e n t T u y ê n tập V-M nghị Q u ô c tế Q u an lý n g u n đất vả n c, Hà N ộ i - 2 /1 /2 0

8 R ahardjo A u n g K K H L e on g E ( and Rezaur R B 2004 C h ara cte ristics o f

residual soils in S in g a p o r e as fo r m e d by w e a th e rin g E n g in e e rin g G eo lo g y 73 (2004)

157-169.

Trong nước

1 Đỗ M inh D ức (2001) Hiện tư ợ n g trượt đất tinh Lào Cai T u y ể n tập hội nghị Quốc

tế Q uản lý nguồ n đất nữớc Hà N ộ i -2 /10/2001

2 Đỗ M inh Đ ứ c (2006) P h â n tích án h h n g c ù a m a tới độ ồn định mái dốc đất tàn tích (lấy ví dụ tu y ế n đ n g thị xã [ỉẳc Kạn - C h ợ Đồn) T p chi Kỹ thuật M ó - Địa chất số 4-5 (2 0 )

3 Đức Q u ặ n T h a n h Bình, 2006 S ự thật tư ợ n g “ núi nỏ" Canh l.ièn Báo Binli Định ngày 16 th án g năm 2006

4 Doãn M in h T â m 2001 Lũ lụt với tình trạn g sụl lớ dât dá Irèn d ờng giao th ông (7 Việt N a m "S avinsì O u r W a te r an d P ro te c tin g O u r Lan d" Hà Nội 20-2 thán g 10

năm 2001

5 Vũ Cao M in h , T r ầ n V ăn T , T rịn h Q u ố c Hái T V ãn Khoa, 2005 Diễn biến m ộ t số

trận lũ bủn đá - lũ quét T â y N g u yê n H ộ i ng hị khoa học tồn qc í)ia chất cơrm

trình M õi trường

6 Đậu V ăn Ngọ, N g u y ễ n M i n h Trung 2005 H iện tư ợng sạt-tr ượt la d n g Hò Chi Minh khu vực T â y Ntỉuvên Hội nghị k h o a học to àn q u ố c Đ ịa chất n g trình Mõi trường

- L ý d o c h ọ n d ề tài

Rãc k n m ộ t tinh m iê n núi v u n ” cao th uộc đ o n g bãc Việt N am diện tích tự nhiên 4.795 54 k m trai dài từ 21° 47' dẻn 2 " ’ vĩ dộ b ă c 104" 47' đén 106" 14’ kinh độ đông Phía bác tinh Bấc K n giá p tinh C a o Bung, ph ía nam giáp Thai N g u y ê n , phía tây giáp T u y ê n Q u a n u p h ía đỏnsỉ giáp Lạng Sơn inh Răc Kan ihuòc kill! vưc co càu true

(113)

S on g s o n g h o t d ọ n g p h át tn ê n , c c s n d ôc n g ày c n g đ ợ c khai đào với q uv m ô lớn tac nhieu an họa vc t r ợ t lơ, tr o n g giái ph áp p h ò n g tránh ciã m ihicu hạn ch é

9 M ụ c tiê u c ủ a đ ề tà i

1 L m s n g tó đ iê u k iệ n đ ịa chât, dịa kỹ th u ật n g u y ê n nhân gây trượt lờ tu y ê n đ n g lư u vực sô n g C â u tinh Bẩc Kạn đặc biệt n g ỡ n g m a gây tr ượt lớ

2 Đ ê x u ât giài p h p n g ă n hạn vá dài hạn nân g cao độ ôn địn h mái dốc đ n g tại, k iế n nghị vị tri thích h ợ p xây d ự n g luyến d n g

10 T ó m tắ t n ộ i d u n g n g h ic n c ứ u c ủ a d ề tài

1 T ô n u h ự p c c tài liệu củ vẽ dicu kiện địa chãi, dịa kỹ thuật, dặc d iê m khí hậu tr n g tu yên đ n g Ư lun vực sõ n g C àu tinh Bác Kạn

2 Xác dịn h tính c h ấ t c lý c ù a dầt da D án h giá m ứ c độ ôn đ ịn h cu a mái dốc, đặc biệt d i n h h n g c ủ a m a lởn ho ại đ ộ n g nhân sinh làm tăng c dơc Đẽ xt tơ h ợ p giài p h p c ô n g trình phi c n g trình n h ã m dam b ao độ ôn định

cùa mái d ố c p h ụ c v ụ q u y h o c h phát triên hệ th õ n g giao thônti đ n e lưu vực sô n g C â u tinh Băc K ạn

11 C c c h u y ê n d ề n g h iê n c ứ u d ự k iế n c ù a d è tà i (lèn nội dung chinh lừngchuyén đế)

TT

- -

T e n c h u y ê n dẻ San p h m \ u nòi đunii cân dạl N g h iê n c ứ u dặc d iê m c â u true địa Ban dù dịu chái ụ lộ 1: 50.000

ch at vùnii n g h iê n cứu

2 N g h iê n c ứ u đ ặ c đ i ẻ m đ ịa châl Ban dồ Địa chất c õ n g trinh c h u y ê n đê vê cỏrm trinh v h iệ n trạn u tr ợ t lơ trươt lơ tv lẽ 1: 50.000' - -

-3 N ghiên c ứ u p h â n v ù n g n g u \ CƯ Ban J ò Plián Mini! en irưựi lơ l> lệ

(114)

- Tính chất lý cùa đất đá

- Đ iề u kiện địa c h ấ t thủy văn

- C ác trìn h tượng đ ịa chất đ ộ n g lực

4.2 H iện trụng trượt lớ

- Đ ặc đ iể m hìn h thái k h ố i trượt

- C ác y ế u tố hỗ tr ợ trượt lớ

C h o n g N g u y ê n n h â n v p h â n v ù n g n g u v Cff t r ọ t lcr 5 N g uyê n n h ă n trư ợ t lư

- P h â n tích n g u y ê n nhân dạn g h ìn h h ọc mái dốc

Phàn tích ngun-nhân phong hóa biên đ i tín h chấl lý cùa đất đá '

- P h â n tích n g u y ê n nhân m a lớn 5.2 P h n vù n g n g u y trư ợ t lơ

- N g u yê n tấc phân vùng

- K.êt quà phàn vùnti

C h u ô n g D ê x u ấ t c c g iá i p h p p h ò n g tr n h t r ọ t lở v d ịn h h n g q u y h o c h p h t tr iê n h ệ t h ô n g g iiio t h ô n g d n g b ộ

6 D ê x u â r g ia i p h p phỏnữ, ch õ n g Irư ợ l lớ

- G iả i pháp côn g trin h - G iá i pháp p h i cơnu trình

6.2 D i x u ã t ciịnh hư n íị qu y hnụch p h ú t Iriẽ n hệ (h ã n <; dư n g hũ

- C c gi p h p tr c mát

- Các giá i pháp lâu dài

- Đê x u â t qu y trin h xây dự ng tuyên dường an toàn với trượt lờ K êt lu ậ n v k ic n n g h ị

T i liệ u t h a m k h ả o

13 Tính đ a n g n h liê n n g n h c ủ a dí' tài

- Thực dề tài liên q u a n đên n g n h Đ ịa 1Ý tự nhiê n Địa chát Địa chàt cỏ n e trình, G iao th n u v ặn tái Khi tirựng-1 h u \ vãn

~ Tính đa n g n h liên ntiành d ợ c the Ironn d ê tai nu\ lái ro rung r r i lơ LUU khối đất đ lả bicu m ặt độnti lực c u a q u a trinh m àt ô n Jinli sư ưn dôc T h a m gia quvêt đ ịn h diễn liến c u a q u trinh nà\ tronu diẽu k iệ n thực tẽ cua lưu vực sông Cảu

(115)

C c p h o u g p h p n g h ic n c ứ u

Phư ơng p h p G fS v viên th ám : K.êt h ợ p với b án đồ dịa hình sơ k h oanh địn h

khu vực có nguy cao vê trư ợ t lờ, đ ịn h hướng cho nghiên cứu tiế p theo

P hương p h p đ ìa chât: N g h iê n c ứ u cụ thê c â u trúc địa chất, dịa m o hoạt độn g

tân kiế n tạo v ó ph o n g hố

Phương pháp thực đ ịa: L â y m âu xác đ ịn h tín h chất lý dắt đá tiẻn hành thí nghiệm căt Irường, th i côn g côn g trin h hố đ ịa vặt lý đế xác đ ịn h bề dày vỏ phong hoá

Phương pháp tro n g phịng: Phân tích loại m ẫu xác đ ịn h thành phàn tín h chất cư lý cùa đât đá 1'hành lặp bàn dồ theo hướng dẫn cua C ục t ìịa chát

Phương pháp mơ hìn h tốn học: Xây dự ng m ới sừ d ụ n g chương trìn h thích hợp đế xác đ ịn h n g uyê n nhân gây trượt lở, dự báo kh u vực có tiềm phái sinh tai biên theo mức độ khác nhau, từ đề xuất gia i pháp hạn chế tai biến

15 K n ă n g s d ụ n g CO' só' v ậ t c h â t, t r a n g th ic t hị (lén p h ò n g ihi nạhiệm

sù dụng tru n g dê lù iì

Thực dề tài cần sừ dụng phòn g th i ng hiệm : phịn g thí nghiệm Đ ịa kỹ

thuật, phòng thi n g h i ệ m Địa tin họ c, thiết bị lấy m a u dât n g u y ê n trạng, p h ò n g ph àn tích xứ

lý số liệu

16 K h ả n ă n g h ợ p t c q u ố c te

- Hợp tác đã/đung có (tên tơ chức vân đê hợp tác):

T rư n g Dại h ọc Ibaraki n ghiên c ứ u vê anh h n e cúa m a lớn dẽn trượt lờ

Viện D ịa kỹ t h u ậ t N a Uy n g h iê n cứu irượt lư c ô n g trinh thúy diện tuyến đường giao thông

- Hợp tác có (tên tơ chức vàn đê hợp tác)

Sẽ tiếp tục c c h ợ p tác n g h iê n c u ir o n g dó lưu vực sô n g C â u tinh Băc Kạn có thẻ đ ic m rm hiên c ứ u đ iê n hình

17 C c h o ( (lộ n » n g h iê n c ứ u c ù a (10 tái

(116)

Ị Kết tạo

- So cư nhan đao tạo khuôn khố cùa đề tài: từ -

- S ố thạc s ĩ được đào tạo kh-òn khố đề tài: 01

Đoi m i va bo su n g nội d u n g giáo trình đ a n g đ ợ c giáng d ạv c ho ng àn h Địa

chất ngành Địa kỹ thuật - Địa môi trường là: ■ Cơ học đất đá

■ Đ ịa chât c ô n g trinh đại cư ơng

18.4 Kết tăng cường tiềm lực cho đơn vị

- Kêt quà bôi d ir ỡn g cán bộ: n â n g cao trinh độ c h u y ê n m ô n cho cán th am gia lĩnh

vực Địa kỹ th uật - Đ ịa m ôi tr n g , quy hoạch q u n lý tai biến trượt lớ - Rút kinh n g h iệ m nâng cao hiệu q u sứ d ụ n g trang thiết bị có

19 N ội d u n g v tiế n đ ộ t h ự c h iệ n c ủ a đ ề tài

r r H o ạt độntỊ n g h iê n cứu

T h i gian T th n g

llụrc ỉ)ên thám;

San phàm khoa học Thu thập vièt tông q u a n tài liệu 1 /2 0 8 2 /2()08

2 X ây d ự n g đ ẻ c n g n g h iê n cứu chi

tiết /2 0 /2008 Đẽ cư(m g chi tiẽt C hu y ên đẽ 3/2008 4 /2008 Đê cư n g chi tiêt C hu y ên dê 3/2008 4 /2008 Dồ c a h g chi tiết Chuyên dê 3 20 4/2008 F)c eưirng chi lici Điêu tra k h áo sát thí n g h iệ m , thu

thập sỏ liệu 5/2008 ] 2/2008 l liệu thực lế

Chuyên dê 5/2008 '2008 Tài liệu thực tế

Chuyên đẽ '2 0 12/2008 r liệu thực tê

Chuyên đê /2008 12/2008 T ài liệu thực tê

4 Viẽt báo c o c h u y ê n dê 1/2009 5/2004 Báo cáo

Chuyên đê 1 20US :o<W lìáo cao C hu y ên de 200 2 ( m Bao cao C h u y ê n đC’ ! /2 0 :0 Bao cáo Khảo sát bỏ sung va tỏ n e h ọ p sô

liệ u , : o < » 21100 [ liệu thực tẽ

(117)

21 T i liệ u t h a m k h ả o đ ể v iế t đ ề c o 'n «

Tài liệu tiếng Việt

1 M a T h ị B iên v nnk, 0 Đ ị a lý tinh Bấc K ạn L u trữ Sở C N - K H C N vá M T tinh

Bắc Kạn

2 Bộ C ô n g n g h iệ p , 2001 Q u y c h ế h n g dẫn kỹ th uật thánh lặp han dồ địa chắt c ô n g trinh tỳ lệ 1: 0 0 (1: 0 ) (h an h n h theo Q uyet dinh số /2 0 / Q Đ - B C N ngày 14 th n g n ă m 0 cứa Bộ tr n g Bộ c ô n g nghiệp) N g u y ê n V ãn Đ o a n n n k , 0 Báo cáo đ ị a c h â t n h ó m vặt liệu xây d ự n g thõng

th n g tinh Bắc Kạn L ư trữ S C N - K H C N M T tinh Băc Kạn

4 N ô n g M in h Đ n g , H o n g N g ọ c Đ n g Lẽ M in h , 2000 Báo cáo Hiện trạng mòi tr n g tinh Bắc Kạn L iai trữ S CN-K.I ICN M T tinh Bác Kạn

5 Đỗ M in h Đức D ặ n g V ăn L uyến H o n g Vũ P hong 1998 lí n h ôn định mai dốc

bằng phư ng pháp m ặt trư ợ t cun g trịn hìn h trụ T ạp chí Đ ịa chất Loạt A số 249

(1 - /1 9 )

6 Đ ỗ M in h Đ írc, 2006 Phân tíc h ánh lu rớ n íi cùa mưa đcn độ ôn định mái dốc đat tàn

tích (lay ví d ụ tu y ê n đ n g thị xã Băc K n - C h ự Đ ô n ) T ạp chi K hoa hục-Kv thuật M ỏ - Đ ị a ch ất, số -5 /2 0

7 NtihiC'm Phúc H i nn k 1996 Báo cáo " I rượt ló tuyên mao thorm Lai Chàu -

Hiện trạng, d iễ n biến p h n g h n g x lý”

8 L o m t a d / e V Đ Địa ch ất đ ộ n a lực cỏim irinh N h xuât han D H & T H C N I lủ Nội 1982

9 Phạm D in h L o n g n n k 1968 Đ ịa chất tớ T u yê n Ọ uung Lưu trữ Liên doan Ban

dồ Địa c h ấ l M iề n Bấc C ụ c Dịa chất K h o a n g san Việi Nam

10 P h m D in h L.orm vá nnk, 1984 Dịu chut lơ l uyõn Q u a n g f f l i vu d in h / Lưu irữ Cue Dịa chat va K h o n g san V iệt N am

11 T rầ n í) ứ c Lươnti, N g u y ễ n X u â n Bao 1992 Địa ch ảt Việt Nam I ập I - l) ịa tâng Lưu trữ C ụ c Đ ì a chất K h o n g san Việt Nam

12 Trần D ửc l.ưcmg N iu iv ễ n X u ân Bao I I)ịa ch ài Việt Nam l ặ p 11 - Các tạo lĩiauma l a m trử C ụ c t) |u chũi \u k h o u n y san V lộl Nam

(118)

' J e o n S P a r k S., a n d S h a r m a J (2004) Influ ence o f R a infall-Induced W ettin g o n th e Stability o f S lo p e s in W e a th e r e d Soils E n g in e e rin g G e o lo e y 75 (2004)251-262.

29 D o ã n M i n h l â m (2 0 ) Lũ lụt trượt đát tu yến đ n g giao th ô n g Việt N am Inter W o rk sh o p o n “S a v in g O u r W a ter a n d P ro te c tin g O ur L a n d ' H anoi, 20-22 Oct 2001.

30 S L O P E /W U s e r ’s G u id e ( S L O P E / W V e rs io n 3.0

31 Tsaparas I., Rahardjo H., Toll D G., and I.eong E.c (2002) C o n tro llin g Parameters

fo r R a in fa ll-In d u c e d La nd slid es C o m p u te r a n d G eotechnics’ 29 (2002) -2 ~

32 T e k in s o y , M A , K aya d e le n , c , K e s kin , M S , and S oylcm ez, M (20 04 ) A n E q u a tio n fo r P re d ic tin g S h e a r Str ength E n v e lo p e w ith R espect lo M atric Suction

C o m p u te r a n d G e o te c h n ic s 31 (2004) 589-593.

33 V a n a p a lli S K F re d lu n d D G , P ufahl D E , and C lifto n A w (1996) M o d e l fo r

P rediction o f S h e a r S trength with R e s p e c t to Matric Suction C a n a d ia n G e o te c h n ic a l J o u r n a l 33 ^9 -3

Ngày 14 th n g 12 năm 20 07 N g y 14 Ih ú n g 12 năm 2007

CHỦ TRÌ ĐẺ T À I CHỦ N H IỆ M K H O A

TS Đỗ M in h Đức t'CiS I S C h u Văn Ngựi

N gày 14 th n g 12 n ủ m 0 ~

THÚ TRƯỚNG ĐƠN \ \ Ị &

9 * UIÊU TPU0WG

1\' g y ị í t h n g ■ịXnăm 0

PHÊ D U Y Ệ T C Ù A DHỌG HÀ NỘI T I G IẢ M DÓC D Ạ I I IOC Ọ l ò c G IA HÀ NỘI

I R l 'ONCỊJỊANJ<.l IUA K.X -CÚNG NGI lị

u \ễ n D in h Diru

(119)

6 D ự kiên kinh ph í h ỗ trợ:

D ự k iến đ ể tài h ỗ trợ luận văn 10 triệu đ n g dề thự c h iện cô n g tác thực địa tiến h n h xác đ ịn h b ổ su n g tín h ch ấ t lý c ù a m ột số mẫu đất.

Xác nhận củ a K h o a Đ ịa ch ấ t X ác n hận P h ò n g Sau Đ i học

l l n V ầ ^ T ỵ ỳ Ỳ '

(120)

SUMMARY a T itle o f the Project

R esearch on Landslide H azard f o r P lan nin g an d D evelopm ent o f the H ighway System in the Cau R iver Basin, B ac K an Province.

b Head o f the project: Dr Do M inh Due

c Participants

1 MSc D ang V an Luyen MSc Nguyen Ngoc True MSc Duong Thi Toan MSc Nguyen D inh Nguyen MSc Nguyen M inh Quan

d O bjectives and contents o f the Project ❖ O bjectives

1 To elucidate geological settings, engineering geological characteristics o f soils and rocks in the C au river basin, B ac Kan province; reasons o f landslides, especially the role o f heavy rainfall triggering slope instability

2 To propose short-term and long-term m easures to enhance slope stability, landslide hazard m itigation, and m ore suitable engineering procedure to investigate and build roads in the region

❖ Contents

1 Collection and review o f available data o f geology, geotechnics, climate, econom ics and society in the Cau river basin, Bac Kan province;

2 D eterm ination engineering properties o f soils and rocks To evaluate slope stability, especially the im pact o f heavy rainfall and excavation activity;

3 Studying geotechnic characteristics and com piling map o f geotechnic zonation

4 To analyze to get suitable set o f easures to enhance slope stability and landslide hazard mitigation

e O btained results

(121)

1 The engineering geological condition in the region has defined with different lithological suits, o f which the elluvial soils are most vulnerable to landslides.

2 Elucidation o f support condition and triggering role o f heavy rainfall causing slope instability.

3 Proposing measures o f enhancement o f slope stability, landslide hazard mitigation, and orientation o f road development in the region.

4 Published o f scientific articles.

• D o M in h D ue, 0 H eavy R ainfall Induced Landslides in Bac K an and B inh D in h Province Journal o f S cien ce (Earth S cien ces), V o l , N o ,2 0 p 01 -09.

• Đ ỗ M inh Đ ức, 0 Characteristics o f collap se in the c ầ u river bank in B ắc Kạn province, S eries A , N o 313, -8/20 09 , p 8-15. • Đ ỗ M inh Đ ức, 20 09 S om e m ethods applied to location o f

geohazards caused by rainfall V ietnam G eotechnical Journal, N o 2 -2 0 p 13-20.

Education resu lts:

Having trained 01 M aster o f Science and 01 B achelor o f Science

F inal report o f the project:

The project has been com pleted and presented in following chapters:

Introduction

C hapter Geography and socio-econom ic condition

C hapter M ethodology

C hapter C haracteristics o f engineering geology

C hapter Landslide status and triggering factor

C hapter Landslide susceptibility zonation

C hapter M easures to enhance the slope stability

C onclusion and recom m endations

(122)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI ISSN Q8 6 - 8612

Ti

KHO

J O U R N A L

CÁC KHO

EARTH

(123)

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

JOURNAL OF SCIENCE

EARTH SCIENCES Vol 25, N o 1, 2009

CONTENTS

Do M in h Due, Heavy rainfall induced landslides in Bac Kan and Binh Dinh provinces

Nguyen T ien G iang, J o ric Chen, T n A n h Phuong, A method to construct flood damage map with an application to Huong River basin, in Central Vietnam

Dang V an Luven, Study on geotechnical characteristics o f Holocene soils w ith reference to geoliazards in Kien An - Do Son, Hai Phong coastal zone T n N g hi, D inh X ua n T hanh, T n T h i T han h Nhan, Nguyen D inh T h a i, Sequence stratigraphy o f Quaternary depositions on the land and at the continental shelf o f Vietnam

C h u V a n Ngoi, Do M in h Due, Luon g T h i T h u Hoai, Changing o f shoreline during the Late Quaternary in relationship w ith geodynamics and

their affect to the coastal environment of the Red River

T n V an T u a n , Land resources usage and agricultural production organization fo r resettled people in Son La hydro-electric power station project - Case study in Yen Chau D istrict, Son La Province

(124)

H eavy rainfall induced landslides in Bac Kan and Binh Dinh provinces

Do M inli Due*

College o f Science, VNU

Received 09 January 2009; received in revised form February 2009

Abstract Landslides is one o f Uie most severe hazard in Vietnam, among that a major number o f landslides are induccd by heavy rainfall The paper deals with heavy rain fall induces shallow

landslides at tile excavated slopes ill Bjc K.an province and at the natural slopes in Binh Dinh

province Landslides in Bac Kan c a ll happen when the amount o f rainfall is 180mm continuously Landslides o f natural slopes in Binh Dilil] call only occur when ram fall makes the slopes almost saturated This can happen when tile amount o f rainfall reach over 1260mm Landslides induced by heavy rainfall also depend on the initial water content (i.e antccedcat rainfall), geological settings, and plant cover Therefore rainfall palli and critical rainfall can vary ill a given range in a place, and can vary widely from place to place

Keywords' Heavy rainfall, Slope; Landslide, Unsalurated soils.

VNU Journal of Science Earth Sciences 25 (2009) 1-9

1 In tro d u ctio n

Landslides and flooding are the most severe geohazards in Vietnam A nnually, landslides alone cause a da m age o f n e a rly 100 m illio n s USD [6] The serious hazard often takes place during storms or tropica] depressions Storms and landslides had destroyed 448 bridges, 789 culverts, strongly damaged m illio ns m2 o f highway surface, 2.7 m illions m o f soils and rocks had to be cleaned during the period from 1990 to 1995 M ore seriously, landslides along with debris flow s can cause severe fatality As showing in table the hazards o f landslides and debris flows are very severe and can occur in all

mountainous areas o f Vietnam A remarkable situation is that all o f them only occurred during heavy rainfall The ongoing climate changes have the potential to significantly increase the country’ s risk exposure to geohazards Extreme weather events induced by clim ate changes are happening more frequently and w ith higher intensities Heavy rainfall and cloudbursts are leading to more floods and landslides Local livelihoods experience set­ backs The events are counterproductive and are threatening the sustained economic development o f Vietnam It may be as a consequence o f climate change landslides have recently occurred w ith higher frequency and intensity

(125)

2 D.M D u e / VNU Journal o f Science, Earth Scicnccf 15 ::ù ) 1-9

Table Rcccnl rccordcd severe landslides & debris now in Vietnam Location Date Type No of deaths

& missing

Damages

Nam Cuong, Cho Don (Bac 23 Jul 1986 Debris (low & 07 120 lia rice fields, 20 km of Kan province) landslides roads

Lai Chau (own 27 Jun 1990 Debris (low & Over 100 607 houses, bridges 10km Landslide of town demolished Nam Muc & Muong Lay (Lai 17 Jul 1994 Debris Flow & 20

Chau province) Landslides

Muong Lay town (Lai Chau 17 Aug 1996 Debris flow & 55 The coinmunc had to move 10 province) Landslide iinollier placc

Highway No 27 (Lam Dong lOOcl 2000 Debris flow & 37 severe landslides in 55 km province) landslides 500 111 highway fully destroyed ialy hydropower plant (Kon sincc 2002 Landslide causing damage of billions of Turn province) \"ND cach year

Du Tien & Du Gia, Yen 19 Jill 2004 Debris (low & 48 33 houses, 627 lia rice fields Minh (Ha Giang province) landslides

Sung Hoang (Phin Ngan 3at 13 Sep 2004 Landslides 23 houses destroyed Xat, Lao Cai province)

Nghia Lo, Vail Chan (Yen 28 Sep 2005 Flush Flood & 42 Cat Tliinli coimnunc & Nullia Bai province) Landslides Lo lơn were severely damaged Bat Xat, Sa Pa, Bao Tliang, 09 Aug 2008 Flush Flood & 65 Mjiiv comimmcs were Bao Yen (Lao Cai province) Ljndslidcs destroyed

2 Heavy in fa ll induced landslides in Bac K an province

Bac Kan - a northeast mountainous province belongs to the noi'tlieast-folding region with complex geological settings The geological activities, especially neotectonic movements have created the variable and complex topographical characteristics ill Bac Kan province In this study, the Cau river basm is mainly focused It stretches from C lio Don to Cho M oi district (along national highways No and No 257) in tile length o f 103km The

* area o f study region is about I 10km' The geomorphology in the reuion is characterized by two main types: erosive relief at hills and mountains and accumulative relief along Cau river and streams [2] Most o f study area is

characterized by erosive re lie f with the

elevation o f 200-500m and the common slope angles o f 35-40" The area o f over 500m high is very limited

Ill the region, bedrocks are diversified wilh ' formations (Pliu Ngu - O yS.pn, Bac Bun -

•Jib, Mia Le - D.inl Song Hien - T].:sli and

(126)

D M D u e l V N U ]o u rn a l o f S cia ice, E arth Scicnccs 25 (2009) 1-9 3

Table Gcotcclmical properties o f residual soils in

Bac Kail

Properties Villuc D60 (mm) 0.46 D,o(mra) 0.01 Water content (%) 31 Wet density (KN/m ’ ) 18.5 Void ratio 0.759 Effective angle o f friction (dcg ) 28 Effective cohesions (KPa) 5.5 Saturated coefficient o f X 10'6

permeability (m/s)

The database is m ainly achieved from several investigations along some national highways No (fro m Clio M oi to Bac Kan town), No 257 (Bac Kan town - Cho Don) and some segments o f No 256 (Bac Kan town - Na Ri) in 2001 and 2002 It contains geological settings o f the region, levels o f weathering, physical mechanical properties o f soils and rocks The most im portant data is a set o f 72 recorded large landslides The detail investigation was carried out for each landslide and the retrieved data contains the location, dimensions o f landslide, slope angle, characteristics o f soils and rocks, plant cóverage and human activities affecting the landslide D uring the investigation, 40 disturbed and 80 undisturbed samples o f residual soils and rocks were also taken for farther analysis in the laboratory Geotechnical properties o f soils are showing in table and Fig

Fig Soil water characteristic curvc or residual soils in Bac K jii (dry curve).

M onitoring data o f daily rainfall in 2001 are retrieved from stations However, only stations, including Phuong Vien, Dong Vien and Bac Kan are dealt w ith the current research The research was conducted by using various methods The remote sensing & GIS method is applied to classify tile areas o f different heights, inclined angles and assume the potential areas o f landslides for further research Geological methods permit elucidating lithological composition o f rocks, their ability o f weakening due to weathering and define the cracked zones caused by tectonic movements Then, the site investigation was deployed, including measurement o f landslide dimensions, taking samples and field test o f soil, rock mass shear strength The samples, subsequently, were analyzed in the laboratory to define physical, mechanical properties o f soils and rocks Afterwards, the achieved data in combination w ith transient slope in filtratio n were used for slope stability assessment

2.1 Rainfall in the storm No (3 and July 2001)

Bac Kan has two distinct seasons in terra o f rainfall T h ; wet season stretches from A pril to October occupying 85-90% o f the total rainfall The remaining period o f time (November to M arch next year) is dry season The amount o f rainfall and can be a hundred times more or less from year to year The average rainfall in Bac Kan is 1400-1800 mm'y It reduces from west to east and from higher locations to lower ones Long-term m onitoring o f rainfall shows that rain intensity is concentrated in months from June to August, accounting for 75% o f the total (Fig 2) However, rainfall is mainly contributed bv several rainstorm events In a surge storm, rain intensity can reach hundreds o f millimeters per day The and July 2001 rainstorm event, focused in this studv, is a typical example

The event started lately on July 2001 when the surae storm No landed onto the

Z0.9 *• 0.8 ■o

%t 0.7 0.6 '

Vi 0.5 0.4

(127)

4 D M D u e ! V N U Journal o f Science, E arth S a e n c es 25 ( Ĩ 00 ) ■9

mainland The recorded data every 6h at stations show that the early average rainfall intensity is 2m m/h fo r the firs t 18h It reached to the highest figure o f about 15mm/h at the early o f July (Fig 3) The event was then stopped at the end o f July Finally, the rain intensity during storm was 261.1, 191.1 and 133.7mm at Bac Kan, Dong Vien, and Phuong Vien stations, respectively The rainfall intensity was the highest daily rainfall since 1996 In the storm No in 2001, there were 11 large landslides w ith the total volum e o f about 16,000 m \ These ones led to tile interrupts in the national highway No and many other national highways for a long time The cost o f damage was over several b illio n V N D Along the road No 3, No 256 and No 257 over 30 landslides were recorded to be occurred in this surge storm

Fig MoiUhly rainfall in Bac Kim province

2.2 Landslide Property

Landslides in Bac Kan province are often occurred at the slopes o f national highways, and only take place in rainy seasons They can occur either in the weathering crust or in the highly cracked rock masses The slip surfaces have arc shape in the weathering crust (Fig 4a) and they coincide w ith bedding surfaces ill high weathered rock masses The landslides with large volumes often have complex slip surfaces including both arc and flat bedding slip surfaces (Fig 4b) The volumes range from lens nr' to

over 5,OOOm3, among that the volumes o f 100- 500 m are dominant Some typical landslides in the storm No are shown in table The 72 recorded landslides distribute m ainly in regions (3 regions in Cho Don district, in Bac Kan town and in C lio M oi district) The site investigation indicated that the landslides only occurred where bed rocks strongly influenced by faults or the direction o f bedding surface coincides with inclined direction o f slopes; the slopes are constituted by residual soils or highly cracked rocks; the thickness o f weathering crust o f over 5m usually met at landslides over 500m3 The high density o f vegetable coverage is taken place at almost landslides Therefore, the role o f vegetable coverage ill slope instability is not significant The prior research has defined zones o f different possibility o f landslide, which arc very high, high, medium and low possibility, respectively [4],

1 M 60 66 E la p s e d tim e ( h, s in c e 1AM J u ly )

a) Rain fall intensity

Kl»r<e<l Mine Ml iru-c 1AM July)

b] Cumulative rainfdll

(128)

D M Dlie/ V N U jo u rn a l o fS c im c c , Enrth Sciencvs 25 (2(109) 1-9 5

In short, tile storm in the & July 2001 caused the highest d a ily rainfall in Bac K a il

province during the period 1996-2001 It triggered about 30 landslides along the national highways No.3, 256 and 257 Shallow landslides can occur when the rainfall amount is hiliher than 180mm and PWP is still in negative values [3],

b) C o m p lex s lip su rface Fig Slip surfaces o f landslides

3 H eavy niinTall ind uced la n d slid es in Binh D in h province

Heavy rainfall in Binh Dilih province from 12 December to 15 December 2005 caused serious damages Landslides caused traffic jams at manv roads, 03 persons were killed by floodin'; A vast landslides occurred at a mountain o f Canli Lien commune Van C a n li' district, killed bulls, filled up some rice field Fortunately, there was not any fatality Nearly the same ill (lie opposite site o f the mountain there was nlso a series o f larue landslides Especially, the landslides occurred with several loud explosions T ile fact has lead to serious nervousness o f tile resident population Landslides took place at the natural slopes with slope angles o f 28-3 I ° The vegetable cover was very loose

The geological settines are very complicated The region distributes formations such as Xa Lam Co (A RaVc) Mang Yana (T-.HỈV), and Quaternary (Ọ) Most o f tile area is constituted by igneous rocks that belong to complexes, including Van Canh (G- sG/T2vc) Cliaval (GbT3ncv), Deo Ca (G/Krfc), Cu Mcmu (G b/E a;;) The fault system especially the sem i-loimitude fault leads to many crackiim blocks o f tile bed rocks The heterogeneous distribution o f cracking system has lead to the different thickness o f weathering crust and makes potetial slip surface for large landlsides

Table Geotechnical properties o f residual soils in Binh Dinh

Properties Value

Water contcnt (% | 19

Wet densiụ (K N/111 ) 18.7

Void ratio 0.75

Effective an^le o f friction (dcii- J 28.9

Effective cohesions (KPa) 15

(129)

6 D M D u e l V N U Journal o f Science, E-i!-'- ỉà e n c e s 25 (2 0 ) 1-9

The database is m ainly achieved from the investigation in Van Canh district from August 2006 to June 2007 It contains geological settings o f the region, characteristics o f weathering, physical mechanical properties o f soils and rocks The detail investigation was carried out at 05 large landslides During the investigation, 60 disturbed and 50 undisturbed sanples o f soils and rocks were taken for further analysis in the laboratory (Table 3) M onitoring data o f daily rainfall in 2005 is retrieved from the Van Canh station which is 20km away from the sliding site Ill addition, the data o f meteorology and rainfall from 1977 to 2003 was also taken into account

3.1 R a infa ll in the pe rio d o f September - December 2005

As mentioned above a series o f large landslides occurred in the middle o f December 2005 So as to elucidate a relation between

rainfall and this phenomenon the rain data from September to December 2005 is taken into account The total rainfall in Sept 2005 was 287.3mm, a normal figure in corrparison to other years In Oct 2005, the figure was 1016.8mm which is larger than the normalized rainfall with the frequency o f 5% (1015mm) Therefore the rainfall in Oct 2005 was above the figure occurred once every 20 years The number o f rainy days in this month was 20 days continuously Especially, the rainfall in days (23-25 Oct.) reached to the total o f 566.5mm (Fig 5) However 110 large landslides occurred during that month The rainfall in Nov and Dec 2005 was 627.6 and 829.0mm, respectively (Fig 6) The rainfall in Nov 2005 is also a normal fact But the one o f Dec 2005 is very remarkable It is a figure that can only meet once every 50 years Therefore all o f the large landslides occurred in a month with a very high amount !.'■ rainfall

H lap seil (111vs f n u n 01 S e p t e m b e r 0

Fig Rainfall from 01 September 2005 to 31 Dcccniber 2005

30(V)

c 0

5 2 0

y 15 a)

■a

3 lOOO

p 0

<

-C o n ln u o u s raiiBic

N.OV Dec S e p t J O c t - 1

1 H Ị s T Ỉ6 4.1 SO ^ ~ M "H K5 ’> I If*! i n Ỉ 20

E b p c d iI h v s f n m iO l S c p ic n U w r 2IIH5

(130)

D M D u e / V N U Journal o f Scietĩce, E arth Sciences 25 (2009) 1-9

The above results show that the landslides occurred after months o f heavy rain from Sept to Dec 2005 The total rainfall o f one month before the failure (17 Nov 2005 - 15 Dec 2005) was over 1260mm The average daily rainfall was 43.4 mm/day

3.2 Landslide properties

The largest landslide took place in Lang Chom w ith the volum e o f about 22,000 m ’ (Fig 7) The landslide occurred w ith a serious explosion It m ight derive from the relieve o f compressive pressure in the slope Other sounds were induced by the movement o f soil and rock masses after sliding The top slidin g surface situates in the weathering crust however most o f sliding surface is tile interface o f intact igneous rocks Residual soils are weathered from rocks o f Deo Ca com plex with the thickness o f 4-6m The slope is 65 high, and slope angle o f 27 - 32° Lots o f rock masses o f about 10m3 were transported down slope along the distance o f hundreds meters The sliding materials then destroyed a local road segment and fille d up the Lau stream near the slope causing an increase o f 2-3m o f the stream water level Fortunately, there was no debris flo w due this phenomenon

A t the same tim e in Ka Bung (the opposite site o f the mountain) there was a series o f large landslides (Fig 8) The thickness o f residual soils is -9 m The slope angle is 27° - 32° The average volum e o f these landslides is 10,500m3 The landslides took place far fro m resident area and did not cause any fatality

The in itia l results show that the natural slopes in Binh D inh can be instable when the rainfall in a period o f time reaching over 1260mm, and the heavy rainfall o f 200-300mm in 2-3 days occur at the end o f this period The slopes w ith the in clin ed angle o f 30° or more steep have very high potential o f slidin g in such situation

Fig Landslide in Lang Chom

Fig Landslides in Ka Bung

4 D iscu ssion s

(131)

8 D M D u c / V N U Journal o f Science, E arth Sciences (2 0 ) 1-9

also induces m any sh allow landslides along the

roads in B inh D inh province However the threshold can not establish because o f lim ited

data

Regarding the excavated slopes in Bac Kan, along w ith the role o f heavy in fa ll one reason

should be emphasized is the slope angle The

slopes herein are stable when the slope angles are lower than 35° [4], But all o f slope angles are more than 45°, and most o f them over 60° Surprisingly, the fact is common not only at the highways but also at the residential sites This derives from the effort to reduce excavated volume That leads to a quite low critical rainfall because the landslides can occur when the pore water pressure (PWP) in the slopes is still negative

The in itia l saturated degree (S) o f residual soils in slopes plays an im portant role As see in the Fig the residual suction o f soils in Bile K.an province is about 80KPa and a dry soil slope can only increase the PWP to about -60 KPa under the rainfall o f 18Omni Meanwhile the slopes can be instable when tile average PWP is -6 KPa [3] However rain can occur every month at the same time the temperature is low in tile dry (w inter) season in Bac Kan province Therefore the saturated degree o f soils is always high The samples taken ill December have the average s o f 0.75-0.8 And the initial PWP interpolated from Fig is about -45 KPa In the contrary, the rainfall is very small and the evaporation is remarkable in Binh Dinh province The s o f soils is only 0.3-0.4 in dry season The heavy rainfall at the beginning o f wet season can only increase tile water content but can not make the soils mostly saturated In fact, the rainfall in October 2005 was larger than in December 2005 but the landslides did not occur in October An interesting fact is that the effective internal angle o f soils is about 2S -3 l"(2 S 9" in average),

and the slope angles o f landslides were about 28-30° So the landslides were triggered when the slopes were almost saturated

The influence o f geological settings is also remarkable beside two reasons o f slope angle and heavy rainfall The bed rocks o f schist and clay shale in Bac Kan play the role o f an impermeable layer below residual soils (Fig 4b) When rainy water penetrate into the slopes and reach to that layer it w ill be accumulated and make a flo w down slope This leads to more rapid increase o f PWP in the slopes In Binh Dinh province this layer is taken place by some intact igneous rocks (Fig.9)

Fig Slip surface ill the interface o f intact bcdrock ill Lang Cliom, Bilih Dinli

(132)

D M D u e / V N U Journal o f Science, Earth Sciences 25 (2 0 ) 1-9 9

local authority and residents can arrange time to rem ove and save their property For natural slopes in Binh D inh province the daily rainfall is used and w hen the rainfall can reach to the threshold an early warning must establish for the residents to g o far away from the slopes with the slope angles o f over 30°.

5 C on clusion s

1 Heavy in fa ll can cause severe landslides at the excavated or natural (non­ excavated) slopes Heavy rainfall induces shallow landslides o f small volumes at the excavated slopes In natural slopes the volume o f landslides induced by heavy in fa ll can be large or very large

2 Landslides in Bac Kan can happen when the amount o f rainfall is 180mm continuously PWP in the slopes is still negative when the failure occurs This fact can be early warning by the available rain m onitoring stations in the region Landslides o f natural slopes in Binh ' Dinh can only occur when rainfall makes the

slopes almost saturated

3 Landslides depend on the in itia l water content (i.e antecedent rainfall), geological settings, vegetable cover Therefore rainfall path and critical rainfall induce slope failure in a place can vary in a given range

A c k n ow led gem en ts

The paper is supported by the Vietnam National University, Hanoi’s Special Project coded Q G -08-16.

R eferences

[ ] H C h e n , C F Lee , G c o h a z a rd s o f S lo p e M a ss M o v e m e n t a n d its P re v e n tio n in H o n g K o n g ,

Engineering Geology ( 0 ) -2

[ ] N M D o n g , H N D u o n g , L M in h , Report on E n viro n m en t o f B a c K an Province, 2000 (in

V ie tn a m s e )

[3] D M Due, L a n d slid es T rig g ered by the and

J u ly 2001 R ain sto rm E v e n t in B ackan Province N o rth ea st Vietnam, Hanoi GeoEnginecrint;

2 0 , H a n o i, N o v e m b e r 200

[4] DM Due, N u m eric a l Simulation fo r Slope S ta b ility A nalysis a n d L a m k tid c Prediction ill B ac K an P rovince, N o rth ea st Vietnam,

International Symposium on (jtiolnformatics tor Spalial-Infrastruclure Development in Birth and

Allied Sciences, Hanoi, Vietnam, September

2004

[5] N T Huonj; (editor in chief) C haracteristics o f

M e te o ro lo g y anti H yd ro lo g y in Binh Dinh P rovince, 2004 (in Vietnamese)

[6] D M Tam, F lo o d in g a m i Landslides at the

H ig h w a ys o f Vietnam , Inter Workshop on "Saving Our Water and Protecting Our Land'

Hanoi, 20-22 Oct 2001

[7] H Rahardjo, K I( Aung, E C H Leong, R.B Rezaur, Characteristics of residual sails in

Singapore as formed by weathering Engineering

(133)

IS SN 0866 - 7381

Tạp chí

M A\ Ch ẤT

o

Số 313

I A

NĂM QUỐC TÉ HÀNH TINH TRÁI ĐÁT

c ụ c Đ ỊA C H Ắ T VÀ K H O Ả N G SAN M Ẹ T NAM

(134)

Tạp chí ĐỊA CHÁT TO À so \N

Loạt A, Số 313, 7-8/2009 Phạm Ngũ Lão

(Năm tììứbơn mươi chín) Điện thoại: (04) 261 779 240 719 (<0>I Fax: 04 254 734, Email: ta p ch id c’rtJu iA n n A n

Tổng bicn tập: TS NG UYÈN TH ÀNH VẠN

Phó tổng bicn tập: TS TRỊNH XU ÂN BỀN, TliS NGUYÊN TRƯỜNG GIANG

ỊJỳ vicn Ban biôn lập: TS BUI ĐÚC THẮNG PGS.TSkll DƯƠNG ĐÚC K.IF.M I S ĐINH THẢNH , TỊv DỎ TIÊN HÙNG TS HOÀNG VĂN KHOA KS NGUYỄN CẢM I s NGUYÊN HỮU TÝ PGS TS NGUYÊN K.HẢC VINH TS NGUYỄN TUẢN PHONG, GS.TSKH PHẠM NĂNG v ù GS.TSK.H PHAN TRƯỜNG TI l|, GS.TSKH TỔNG [11 Y THẠNH , KS TRÀN HỎNG HAI GS.TS TRÀN NGHI TS TRAN TÁT THẢNG GS I S TRÂN V À N TRỊ.GS.TSKH v ũ KHÚC

Thư ký, T rirừng tr ị phái hànli: TliS DỎ THỊ TÍNH M Ụ C LỤC

Trnne Võ Công Nghiệp N m iy chim ngập lành thơ mróc biến dãn” \à biện pháp ửnt!

phó xét từ khía cạnh địa chãi thu) văn dịa kỹ th u ậ t I Đỗ M in h Đức Đặc diêm sạt lo bó si'nm cầu tinh Bắc C ạn Quách Đức T ill, Đoàn T h ị Ngọc Huyên, Nguyễn T h ị M in li Ngọc, Nguyễn Vãn Luyện,

N guyễn H ô n g Q uang M a i T ro n g T ú Dịa hoá 11” uyên tồ llu o r vá vai tró doi \ớ i sức khoẻ CỘIIU dõnc ó V iệ l N a m 16 L c K h n li P liôn , Nguyen A n il I nân, INguvên Văn Num Nguyên T hái Son N tiliiũ n

cứu dặc diêm dị thường khí phónu \ạ phục vụ tim kiêm quặn” ãn đới sa khoáng ven biển miên T ru n g 29 V ũ Văn T ích , Chu Văn Ngọi, L u o n g T h ị T hu Hoài, D in m g T h ị Toan Phạm Khắc

Hùng Đặc điêm biên dạn” đói dứt cày hoạt độim Diện Biôn - Lai Châu ticm niinu địa nhiệt vùng u Va, lâ v nam trũnu Diện B iê n

6 N guyễn T r u n g M in h, N guyễn D ức C liuy, N guyễn Thu H oà Lc Q uốc K huê, Cù SỸ

Thắng, Nguyễn T h ị T liu , Nguyễn K im T hirìm g, Nguyên T ru n g Kiên, Đoán T h ị Thu T rà , Phạm T ích X n, Cù Hồi Nam K ct q bước đâu xác định diêm diện tích khơng cùa ba/an Phước I o n e -47 T rầ n M ỹ D ũng, L iu J u n la i, Nguyền Q uang L u ậ t, Dào T h i Bắc I uôi dồng \ ị Rc-()s

m o lyb d e n il dồng vị lưu huỳnh cua dõi khoáns hoá m oh bd en Quỵ Hô - Ban Khoang V nghĩa địa c h ã ! 56

TH Ô N G B Á O K H O A H Ọ C

8 T r ầ n Ngọc Khai, Nguyễn H ùng C uửng, Nguyễn Huy n ũ n g Một sơ thơng tin mói \ ề hệ tầng Sông Ba qua kcl qua vẽ ban dồ địa chill \ diều tra khoáng san ty lệ

1:50.000 nhóm lớ K rơn g P a <Í6 Đỗ Ngọc C liu â n , N ịíiiỵễn Hùng Cutm g, T rầ n Ngọc K liu i, B ùi A n il Lân Nguyền Văn

T rang Thông tin điều tra khốn” san nlióm 10 krỏng Pa t\ lệ 1:50.000 6Í) TIN ĐỊA C H Á T

10 L ic n đ o n Q u y h o ch v Đ iều tr a l i n g u y t‘11 IIU'O'C M ien Băc rh ò n g háo két quà quan trắc tài ncuvèn m òi trườn 11 nước dâl tháng đãu nám 2009 .74

Đĩa chì phát hành: I ũ n p / n h i t ! ( 1/1 D ụ i t-'lhil VLi k h o i Ị H í: Siin I ÍỰI \i in i / lh in i , \ ị ! ũ Lũn I l í iẠ tu

(135)

Tap DIA CHÁT Inal A SỐỊỊ3 7-8/TOW »8-15

Đ ẶC Đ IÊ M SẠ T LỞ BỜ SƠNG CẦU Ở TỈNH BẤC CẠN

ĐỎ MÍNH ĐÚ C

Khoa Đ ịa chái, Trường Đ H Khoa học Tự nhiên, ỉ 14 Nguyên Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Tóm tăt: Bờ sơng Câu khống tinh Bắc Cợn bị sạt lớ rắt mạnh, nhầt vào mùa mua Các đoạn sạt lờ Ihuờììg đoạn sơng cong Vùng nghiên cicu cỏ ì 70 đoạn sơng cong, 59 đoạn bờ câu tạo bới trâm lích sơng siàm -tài tich có mice độ sạt lờ mạnh Mõ hình ước linh múc độ sạt lớ cùa Hickìns Numort [1 ] cho phép xác định lóc độ sạt lớ bờ sơng từ I đến 16 nì/năm Sạt lờ mạnh mẽ nhắt xáy ru Khau Chù, Sáu H Khuổi Hoa Đê hạn ché lác hại sạt lớ, call nâng cao hiệu quà cõ)ìịi lác d ự báo lũ, cành báo vùng có min: độ sạt lớ nghiêm trọng, s dụng kè áp mài gia co bờ sóng.

I MỞĐẢU

Bắc Cạn tinh miền núi thuộc Đông Bấc Bộ, có diện tích tự nhiên 4.795,54 krrr, chù yếu thuộc rìa phía đơng đới cấu trúc Lơ- Gâm, có ranh giới với đới Sông Hiến đứt gẫy phân đới Quốc lộ Khí hậu vùng Băc Cạn có mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng ] đến tháng năm sau Tháng tháng 10 tháng chuyền tiếp mùa Nhiệt độ trung bình 22°c Lượng mưa trung bình khoảng 1.500 mm, tập trung chủ yêu vào khoảng từ tháng đẻn tháng [3] Sông cầu tinh Bắc Cạn (Hình 1) dài 103 km, diện

tích lưu vực khoảng 510 kin2, chày qua nhiều dạng địa hình tương phán độ cao có độ dốc lớn Dọc hai bên bờ sơng

Cầu nói riêng, lưu vực sơng nói chung

(136)

hoạt cùa đông bào dân tộc vùng Sạt lờ cịn gây bơi lăng cục m ột số đoạn sơng, gây nên ách tắc dịng chảy, làm cho nước lũ dâng cao nhanh hơn, sưc tàn phá mạnh

T thực tê trên, việc nghiên cứu sạt lở bờ sông Cầu tin h Bạc Cạn cho phép làm sáng tỏ đặc điểm sạt lờ v m ức độ ảnh hưởng cùa chúng đến hoạt động kin h tế - xã hội, từ đề xuất giả i pháp phịng chống giảm thiểu th iệ t hại

II ĐẶC ĐIẾM HIỆN TƯỢNG SẠT LỜ BỜ SÔNG CẢU

1 Đặc điểm dẩt đá cấu tạo bờ

Đê xác đ ịn h mức độ ôn đ ịn h bờ sông, mâu đât lấy tro n g trin h khảo sát thực đ ịa sau xác định

tín h chât cợ lý tro n g phịng thí nghiệm C ô n g tác lâ y mẫu xác đ ịn h tính chấ t l ý cùa đất đá thực theo T C V N -1 9 T i đoạn bị sạt lờ mạnh, bờ sông chù yếu cấu tạo bời trâm tích sơng gồ m cát, cát pha sét pha Đ ây loại đ ấ t có kết cấu bở rờ i, độ bền nhỏ, sức c h ịu tải qu y ước (R o) tru n g bình = , k g /c m 2, dễ bị sạt lở T ro n g m ột số trư ờng hợp, bờ sạt lờ câu thành từ đât sườn-tàn tích sét pha lẫn nh iề u dăm sạn trạng thái cứng Đ â y loại đất ầm , có độ rỗng trung b ìn h đến tương đố i cao (0,654 - 1,024, trụ n g bình 0,860) Đ ộ bền từ tru n g bình đến cao: Ro = 1.5-3,1 k g /c m2 Đ ất có tín h nén lú n trung b in h Hệ số nén lún biến đôi tro n g khoáng hẹp, từ 0,015 đến 0,031 cm /kg

Bánq Chi tiêu CP lý đắt lưu v ự c sõng cầu tinh Bấc Cạn

~~ Loại đất Chì tiêu ~ ~— —

Sét pha sườn-tàn tíc h C át pha, sét pha aluvị

Số mẵu thi nghiệm 37 14

Độ ẩm (%) 24,2 (14,1-30,9) 28.2(18,3-41,2) Khối lượng thề tích (g/cnr1) 1,81 (1,698-1,89) 1,75 (1,66-1,87) K.I1ỐÌ lưọng thể tích khơ (g/cm'1) 1,46(1,34-1,64) ĩ , 38 (1,18-1,49) Khối lượng riêng (g/cm5) 2,71 (2,66-2,74) 2,68 (2,65-2,70) Hệ số rỗng 0,860 (0,654-1,024) 0,967 (0,811-1,254) Độ lỗ rỗng (% ) 46,1 (39,5-50,6) 49,0 (44,8-55,6) Độ bão hoà 76,0 (56,4-91,5) 77,8 (55,9-88,1) Giới hạn chảy (%) 42,9 (33,0-52 6) 36 (26.8-44,3) Giới hạn dèo (%) 29,2 (22,3-35,1) 25,5 (20.6-28.1) Chi số dèo 13,7 (9,5-17,5) 11,0(5,8-16,2) Độ sệt -0,35 (-1,01-0,17) 0,20 (-0,38-1.24) Hệ số nén lún (cm 7kg) 0,024 (0,015-0,031) 0,043 (0,021-0,075) Góc ma sát 18° 12’ (8° 12'-23° 12') 10°30’ (6°36'-20°00') Lực dính kết (kg/cm : ) 0,296 (0,150-0.505) 0,151 (0,080-0,295) Sức chịu tài quy ưóc (kg/cm 2) 2.2 (1.5-3.1) 1,0(0,7-1,8)

Rất nhiều đoạn sông e uốn khú c bờ phân hố chu yêu bên trái đứt gãy phân sông đươc cấu tạo đá gôc hệ đới dọc Q uỏ c lộ kéo dài từ C hợ M i tầng Phú N ơữ ( O j- S I p n ) Hệ tầng qua th ị xã Bác Cạn đên Chợ Đ ôn [2],

(137)

Phân hệ tầng ( 3-S; p n i) gồm có: cát kêt đa khoáng, đá phiên sericit, cát kết thạch anh dạng quarát xen lớp mỏng đá phiến sericit, đá phiến set, đá phiến sét lẫn bột, đá phiến sét, bột kết, đá phiên sét giàu vảy sericit, xen lớp đá phiến sét chứa vật chất hữu màu đen

Phân hệ tàng (O3-S1pn2) gồm : cát kết

dạng quarzit xen lớp mỏng đá phiến

sericit, cát kết thạch anh, đá phiến se ricit- c h lo rit, đá ph iế n s ilic , cát kế t thạch anh -

felspat hạt vừa phân lớp khơng Ngồi ra, số đoạn sông ngắn chảy qua đá gốc phức hệ Phia Bioc (yaT3n pb) hệ tầng Mia Lé (Di mỉ)

Đ â y đá gốc cứng nên bờ

sông ổ n địn h, k h ô n g bị sạt lở

2 Đặc diểm sạt lò' đoạn sõng cong Sơng C ầ u có n h iều đ o n bờ bị sạt lờ m n h m ẽ n h b phải đ o n cẩu Khuổi C m (H ìn h 2), c ầ u Sáu Hai, xã Cao Kỳ, b trái K h au C h ù , C ả m Lẹng, cuối xã Cao Kỳ, thôn N Bén B ờ đo ạn cấu tạo từ alu vi, th n g bị sạt lở cực m n h (H ìn h 2) D o d ị n g c h ả y rât m ạnh, nhiều đ o n b c ấ u tạo bời đất p h o n g hóa b ền v ữ n g hơn, n h n g v ẫ n bị sạt lở nghiêm

trọng, p h hùy vách âm cù a đ n g giao th n g (H ìn h 3) Q u an sát th ực tế cho thấy, m ự c nước sơng c ầ u lũ dâng cao h ơn 6-8 m; dò n g chảy đạt tốc độ lớn, có khà năn g cu ốn trôi cà nhữ n g tà n g đá góc cạnh kích th c 20-30 cm làm kè bờ B sạt lờ m ạnh th ường cấu tạo bời aluvi củ a sông c ầ u , n h cát mịn, cát pha, sét pha bở rời, dễ bị sạt lờ B sạt lờ cộ d ạn g vách gần dốc đứng, phan lớn cao 2-3 m, c biệt có nơi cao tới 5-6 m, n h C h ợ M ới, Cao Kỳ Sạt lờ bờ sơ n g chủ yếu đồi dịng cùa sông, tạo khúc co n g uốn khúc T rong tổ n g sô 170 đoạn bờ co n g tiến hành nghiên

cứu, sông Cầu có 102 đoạn lộ đá gốc, mức độ sạt lở khơ ng đáng kề, chi cịn lại 59 đoạn có mức độ sạt lở mạnh thuộc sông Cầu, đoạn cịn lại thuộc sơng C hu - m ộ t nhánh sông đồ vào sông c ẩ u Các đoạn bờ sạt lở m ạnh chù yếu cấu tạo trầm tích sơng, chi có đoạn sơng câu tạo bời đất tàn tích Rất nhiều đoạn sạt lờ làm m ất quỹ đất nông nghiệp, Chợ

M ới C ao Kỳ, Sáu Hai, Khau Chù, Sạt

lở đe dọa ổn đ ịn li cua cau qua sônu Cầu, đặc biệt cầu Sáu Hai Khau

Chù

(138)

Bảng Các đoạn sông cong bờ cấu tạo bời đắt aluvi eluvi bị sạt lở

Sô hiệu Toạ độ điểm đầu Toạ độ điẽm cuôi Địa điẻm Đât cảu mặt căt K inh đô Đ V ĩ độ B Kinh đô Đ V ĩ đô B đoan bơ sat lờ tạo bờ 21u5 '17" 105°47'28" 2I"52'07" 105u47'33" Nà Him A lu v i 21 ®52*37" 105°47' 13" 21ơ52'06" 105°47'14" Nà Him A lu v i ^>52-53" 105°47'05" 2I°52'48" 105°47'I4" Pác San A lu v i 21°52'53" 105°49'50" 21 °52'51" 105°69'50" Chợ M ới A lu vi 1052'59" Ì0 n49'57" 2Ĩ°53'54" 105°69'51" Chợ M ới A lu v i 2I°53'19" 105°47' 10” I°5 'I3 " I05°47'03" Nậm Bó A lu v i " 21653'28m 105°47'I0" 2I°53'19" Ì0 °4 rf0" Nậm Bó A lu vi 21°53'36" I05°47’03" 2I°53'27" ‘ I05°47'03" Nà Khon A lu vi 2I°53'33" 105°47'26" 21 °53'33" 105°47'17" N k h o n A lu v i 10 21°53'48" 105°47'41" 2I°53'38" ] 05Ơ47 '4 Ì" Nà Noọc A lu v i 11 1°54’Ó3" 105°47'24" 2I°53'58" 105s47’22" Nà Khon A lu v i 12 21°54'48" T05°47'42" ■ 21°54’38" 105°47'37" Na Bia A lu v i 13 21 °54'5 8" Ỏ5°47'43" 21°54'48" 105°47'42" Nà Bia A lu v i 2Ì°55’43” ] 05°47'34" 21°55'37" 105°47'28"' Khuồi Lót A lu v i 15 2I°55'49" ]05°47'41" 2Ĩ°55'43" Ò5°47’34" Cốc Po A lu v i 16 2I°56'10" 105°47'42" Í 055'58" 105°47’43" Nà Nậm A lu v i 17 ~~ 1°56'42" 105n47'55" 2Ỉ°56'36" ~ 105n47'49" Bản Áng

Khuổi Tao

A lu vi Ĩ8 ]°5 '4 1" I05°48’ 14" 2Ĩ°56'40" Ì05°48'01" A lu vi 19 2I°56'44" 105n48'23" Ĩ°5 '4 Ì" 105°4814" Khuoi Tai A lu vi 20 21°56'56" 105n4 'Ỉ7 " ‘ 2!°56'44'' 105°48'23" Nà Giáo A lu v i 21 1°57'44" 105°48' i ò" 2I°57'32" 105°48'19" Nà o r A lu v i

21°5 7’5 1" Õ5°48' 15" 1°57'44" 10504 'm ” Na A lu vi 23 21°58'02" 105°48'32" 21 °5 7'54" ' 105°48’23” Nà Đeo A lu vi 24 2I°58'28" 105°48'37" 21 °58' 19” 1Ò5°48'43" Nà Ngai A lu v i 25 " 2I°59'04" 105°48'57" 21 °58'50" I05°48'58" Sáu Hai A lu v i ~ 26 21 °59'07" 105049’03" 21°59'13" 105°48'57" Sáu Hai A lu vi 27 l n59’27" 105°49' 1" 21 °59' 15” 105°49' 10" Sáu Hai A lu v i 28 2Ì°59'33" Ì05°49'07" l ff59'26" ] 05°49'10" Leo Dái A lu vi 29 2Ì°59'54" 105°49'28" 21 n59’52" 105°49r23" Nà Cù A lu v i 30 ^OO'OO'' 105°49'40" 21c59'54" 105°49'28" Nà Bén A lu v i 22°00' 16" ] 05°49'47" 22°00'18" 105°49'4Õ” Nà Bén Eluvi 32 22°00'i 8" 105°49'50" 22ơ00'27 105°49'48" Nà Ben Ẽluvi 33 22°00'4 ■’ 105ơ49'32" 22°Ồ0,42" 05°49’j8" Tổng Tàng A lu v i 34 22r’00'52" 105°49'29" 22°00'46" 'lÕ5°49’T r Tông Tàng A lu v i 35 22c01'04" 105n49’37 22°01 '57" 105°49'36" Tông Tàng A luv i

(139)

47 2 ° 'ir 105u50'56" 22°Õ9’ 11" Ĩ0 ° Ĩ0 " T X Bắc Cạn A lu vi 48 22°09' ] 8" Í05°50'35" 22^09' 11" lo s ^ o 's s " T X Băc Cạn A lu vi 49 22°09'09” 10S°50'22" 22°Õ9' 10" 1O505Õ'3O" T X Băc Cân A lu vi 50 22°09' 7" 105°50'06" 22°09'16" 105r,50' 17" T X Bắc Cạn A lu vi 51 52 22°09' 14" 105°49'58" 22°Õ9'16" ĩ 05ơ50'05" T X Bắc Cạn A lu vi 22°09' ] 4" ì 05b49'47" 22°09'13" 105°49’57" T X Bẳc Cạn A lu v i 53 22°09’ 11" 105°49' 19" 22°09'10" " 105°49'3Ì" T X Bẳc Cạn A lu vi 54 22°09’25" 105°49'05" 22°09'16" f05°49'l 2" T X Bẩc Cạn A lu vi 55 22°07’38" Ĩ05ĩ4672Õ" 22T07’38,r 105n46’23" Nà Leng A lu vi 56 22°07'33" "i 05°45'48" 22°07'3Õ" 105°45'50" Nà Kha A lu v i 57 22008'3 5" 105°39'51" 22°08'35" ] 05õ39'50" Khau Chù A lu v i _ 58

-22°08’ 1" 105°39'47" 22°08'3 1" 105°39'53" Khau Chú A lu v i 59 22°08'28" i Õ5°39,46" 22°08'28" ! 05°39'49" Khau Chù A lu vi

III Dự BÁO SẠT L BỜ SÕNG CÀU Ờ TÍNH

bAcc n

1 Phương pháp dự báo

Việc d ự báo d iễ n biến sạt lờ bờ sông C âu tinh Băc C n d ợ c tiên hành theo p h n g p h p c ù a H ic k in s N a n s o n [l] C ô n g th ức đ ợ c x ây d ự n g tr ẽn sở cù a p h n g trình c â n b a n g n ă n g lượng Nội d u n g đ ợ c thể h iệ n b a n g cô n g thức:

M ' R '

R >

= - M \ - - 1

3 tr ườ n g h ợ p R /B < R /B > 2.5

tr n g h ợ p < R/B

Q = /TglQ

M M i r

-Q

< , , M = v

h G B

tro n g đó: M ( R / B ) - tốc độ sạt lờ bờ tro n g m ộ t năm , tín h băng m /nãm ; R - bán

kính c o n g c ủ a đ o n sô n g bị sạt lờ (m ); B - ch iề u rộ n g tr ắc diện n g a n g củ a đoạn

sông sạt lờ ứng v i lưu lượng tạo lò ng (m ); P - trọ n g lự ợng riê n g cua nước (k g /m ); g - g ia tốc trọ n g trường, bâng 82 m /s , I - độ dốc m ặt nước theo chiêu

dọc; Q - lưu l ợ n g d ò n g c h y tư n g ứng với lưu lư ợ n g tạ o lò n g ( m 3/s); h - độ sâu tr ung bỉn h t n g ứ n g m ặ t căt (111); GB

- th ô n g số phàn ánh mức độ kiê n cô cùa bờ sông (p h ụ th u ộ c vào dường kính cua

hạt tạo bờ) T dư ờn g kính trung bình (dío) tính ch ất cư lý cù a đất cấu tạo b xác định đ ợ c giá trị cùa CiB theo b n g đ ã lập sẵn củ a Hickins N anson [1], p h ụ c vụ việc tinh toán d ụ báo sạt lơ

C c th n g sơ dưa vào tinh tốn d ự báo tốc độ sạt lở d ợ c xác định sau: th ô n g số đặc điềm ihuý văn dịa hình c đ o ạn s õ n g co n g xác địn h từ m ặ t cãt n g a n g mặt cãt dọc cùa c ô n g tác thuỷ văn sô n g c ầ u Độ dốc m ặ t nư ớc theo ch iêu dọc (I) xác đ ịn h từ m ặt căt dọc Lưu lư ợng tạo lịng, bê rộ n g sơ n g độ sâu tư ơng ứng c ú a sô n g đ ợ c xác định lừ mặt cát n g a n g ứ n g với m ự c nước trung bình nãm s ô n g C ầ u tinh Bẳc Cạn Các thơng số địa hình thuỳ vãn 21 m ặt cãt n g a n g tiến h n h đo thực tê vùng trọng điểm G iá trị bán kính cong cùa d o n sạt lơ đ ợ c xác dịnh băng cách đo bàn dồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 1:10.000 1:5.000 1:2.000 kiềm

c h ứ iiíỉ bằnti đo trực tiêp neoài thực địa

2 Kết dự báo sạt lờ

C ác kết q u tính tốn (B 3) cho thấy, vùnu bị sạt lờ m n h đoạn cẩu K h a u C hù, xã Đ ô n g Viên Hai d o n b xói đ ây tỏc dộ sạt lơ d â v đat

tới 13.1 va 16.2 m /năm vùng khác,

tốc độ sạt la nh ò từ đẽn khoanii 10 m C ác đoạn bơ càu tạo hiTÍ trăm

(140)

tích sô n g v ù n g thị xã B ắc C ạn d ễ bị sạt lờ, với tốc độ sạt lở từ 2,6 đ ế n 7,0 m / n ă m , àn h h n g ngh iêm tr ọ n g đ ế n q u ỹ đất c ô n g trình ven sông T u y nhiên, t trước đ ó thị xã d ã đ a giải pháp

công trinh hợp lý xây dựng hệ thống kè kiên cố đoạn bờ Các đoạn

c òn lại b trái p h n g M in h Khai, thị x ã Bac Cạn, đ o n b phải (đ o ạn đối diện với sân bay đ a n g xây d ự n g ) đirợc cấu tạo bời sán phẩm p h o n g hoá bền vững hơn, tốc độ sạt lớ từ 1,1 đến 1,8 m /n ă m , gây phá h uy d n g v nhà d â n bên sông, vậy, hộ d â n đ ã phải di chuyển de d m bào a n toàn V ù n g cầu S áu Hai b hoàn toàn cấu tạo trầm tícli s n g dễ bị sạt lờ n ên tốc độ sạt lở hàng n ăm c ũ n g c ao, từ 2,9 dến 6,6 m vù n g câ u K hi Lót Khi C m , s ô n g uốn c o n g m ạnh, lưu lư ợng dò n g chày lớn, tốc độ sạt lở đạt 6,4 m /năm Tại đ ây đ o ạn kè b kiên cố d ã x ây d ự n g dần đến sạt lở n e a n g c huyển san g xói m ị n th eo p h n g th ăng đ ứ n a phá h uý chân kè V ù n g vực cầu K huồi Hoa bờ phái sô n g c ầ u bị sạt lờ với tốc độ lớn k h o ả n e 9,0 m /n ă m , p há hu ỳ ngh iêm tr ọ n g đ n g giao thông V ùng đ a n g dư ợc san lâp làm khu dân c mới, d ị n g sơne đư ợc đ ch o c h ày thẳng, khúc sông c o n g k h n g cịn lư ợ n a sạt lờ b c bàn giài V ù n g đền Bà T h ẩ m , theo tinh toán, tổc độ sạt lờ đạt 10,2 m /n ă m Tuy nhiên, với tốc dộ sạt lơ m n h n h vậy, toàn v ù n g phân bố tr ầ m tích s n g cá

lớp đất phonti hoá bị sạt lừ rứ a trơi hồn tồn, lộ dá gốc, nên lại tốc độ sạt lơ k h n g c ị n đ án g kê IV CÁC GIÀI PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỜ

1 Các giải pháp phi cơng trình

l Bao vệ tă n ẹ c n g h ơn n ữ a độ che phù rừng đầu n g u n , g óp phân giá m bớt lư ợ n g nước d ô n vẻ hạ lưu giam lũ quét, lũ ỏn g ;

2 N â n g cao hiệu q u ả cùa côrm tác d ự báo lũ c n h báo vùng có k sạt lờ n g h iê m trọng, đề di rời nhà dân, hệ th ô n g điện trung, hạ thê khỏi vùng nguy h iẽ m tn rớc m ù a m a lũ;

3 Q u y ho c h h ợp lý việc khai thác cát xây d ự n g sô n g c ầ u , nghiêm c ấm việc khai thác b sông đ a n g bị sạt lờ;

4 K h ô n g khai th ác, chặt phá hàng cây, bụi tre, nứa ven sông c ầ u tăng cư n g tr n g thêm k h ó m tre nứa ven sông để g iá m tốc độ sạt lờ bờ sơng Q trình trơng phái có quy hoạch, chi trồng vùng đanti có nguy sạl lờ tránh tr n g hợp đư ợc trồng nh iều phân b k h n g sạt lờ càn trờ dịng chày , eây tác dụng ngược lại, làm sạt lờ m n h hơ n đ o ạn b khác

2 Các giải pháp công trình

C n e tác kháo sál thực te ch o thấy từ nhiều năm q ua nhiều đoạn b sông Cầu bị sạt lờ m n h phá huỷ vách âm cùa đ n g buộc phái áp d ụ n u biện pháp cô n g trinh đê hạn chê tác hại cu a sạt lờ Các vù n g điên hình tuyên d n g từ thị xã Bắc Cạn C h ợ Đồn, doạn sông Cầu q u a thị xã Bắc Cạn, vùng cầu Khuổi C m , vùng đền Bà Thăm Cáe giải plìáp c ó n g trình nên áp d ụ n c là:

(141)

Bảng Kết dự báo tốc độ sạt lò’ bò> sõng cầ u số mặt cắt trọng điểm

T T M ặt cắt Đ ịa điểm Bờ

sạt lờ s (m 2) h (m ) B ( m ) R (m )

Q

(mVs) I GB Q M

M (R /B ) (m /nãm) M C Đền Bà Thắm (Chợ M ó i 1) Phải 88,04 1,72 51,08 168 60,50 0,0023 60 1377,59 13,32 10,? M C Câu K hi Hoa (Nậm Bó 2) Phải 98,99 1,85 53,42 150 41,10 0,0023 50 935,85 10,10 •>,(> M C Câu IChuôi Hoa (Nà Khon 1) Trái 98,99 1,85 53,42 300 41,10 0,0023 50 935,85 10,10 4,5 M C 13 Nà Bia Phài 101,92 1,75 58,25 425 41,10 0,0023 50 935,85 10,70 3,7 M C I Cầu K liu ổ i Lót Phải 93.38 1,89 49,30 200 41,10 0,0024 50 980,24 10,35 6,4 M C15 U B xã Thanh Binh (Côc Po) Trái 56,88 1,88 30,30 200 67,10 0,0024 50 1600,34 17,05 6,5 M C I Nà Nậm Phải 56,88 1,88 30,30 900 67,10 0,0024 50 1600,34 17,05 1,4 M C I Bàn A ng Pliải 155,52 2,43 63,90 200 39,60 0,0024 70 944,46 5,54 4,4 M C 22 Nà o Phải 113,38 2,14 53,00 200 39,60 0,0024 70 944,46 6,31 4,2 10 M C24 Cầu K huồi Riềng (Nà Ngai) Pliải 136,51 1,47 93,05 300 39.60 0,0024 70 944,46 9,20 7,1 11 M C28 Sát cáu Sáu Hai (Leo Dài) Phái 106,62 1,99 53,50 175 39,60 0,0024 55 944,46 8,62 6,6 12 M C29 Trước cầu Sáu Hai (Nà Cù) Phái 104,08 1,46 71,47 625 34,50 0,0024 55 822,83 10,27 2,9 13 M C39 Cliộc Toòng Trái 78,12 1,62 48,20 625 37,50 0,0024 55 894,38 10,03 1,9 14 M C47 T X Bấc Cạn Trái 103,25 1,10 61,50 250 33,10 0,0023 70 738,71 9,59 5,9 15 M C48 T X Bẳc Cạn Pliài 103,25 1,10 61,50 375 33,10 0,0023 150 738,71 4,48 1,8 16 M C49 I X Bác Cạn Phái 171,24 1,41 72,90 175 33,10 0,0023 70 738,71 7,48 7,0 17 M C50 T X Bấc Cạn Trái 320,76 3,38 95,00 200 34,50 0,0023 150 769,96 1,52 u 18 MC5 T X Bắc Cạn Phải 320,76 3,38 95,00 300 34,50 0,0023 70 769,96 3,26 2,6 1‘) M C57 Khau Chủ Phái 51.70 0,98 50,00 125 33,10 0,0024 50 788,58 16,18 16,2 20 M C58 Kliau C liii Phải 150.60 1,14 132,10 320 33,10 0.0024 50 788,58 13,83 13,1 21 M C59 Khau Chú Trái 23,24 0.63 37,00 280 33,10 0,0024 65 788,58 19,31 6,4

(142)

2 Kè áp mái có dấu hiệu suy yếu cân gia cô kịp thời truớc mùa mưa bão Những trận lũ nhiều năm qua,

v th n g /2 0 , kè b bị p h h ủ y trước hêt chi n h ữ n g đ o n yếu ngắn n h n g m ộ t đ o ạn k è đ ã bị phá, đ o ạn liêp theo, m ặ c d ù n g u y ê n vẹn c ũ n g dễ bị phá h ùy đất b s n g phía kè bị dị n g ch ày rử a trôi;

3 K h i sâu lu n g lạch, m rộn g tiế t

diện hữu hiệu N g h iê n c ứ u khả năn g khai

thác vật liệ u xây dựng cát c u ộ i sói

m ộ t số bãi bồi làm vật liệu xây d ự n g q u a g iả m sạt lở bờ, lấy đo ạn cầu Sáu Hai làm th ngh iệm ;

4 X â y dựng hồ chứa nước đa nãng vùn g thượng nguồn sông c ầ u vừa phục

vụ ch o n ô n g ngh iệp, n c sinh hoạt hạn ch ế sạt lờ bờ sông

KẺTLUẬN

1 Dọc theo sône c ầ u doạn cháy qua

tình Bấc Cạn, có 170 d o n sơng uốn khúc

có nguy bị sạt lở V Ị tr i bờ sạt lớ biến

đôi liên tục đoạn ngăn, trorm 59 doạn sơ n g cấu tạo bới trầm tích aluvi

sườn-tàn tích bị sạt lờ mạnh

2 Sạt lờ bờ sông c ầ u tin h Bấc Cạn

chi diễn vào m ù a m a Các kêt q u d ự

SUMMARY

Characteristics o f collapse in the c ầ u River bank in Bắc Cạn Province, East Bắc Bộ Đ ỗ M in h D ứ t

The Cầu R iv e r banks s u ffe r in te n sive collapse, esp ecially d u rin g rainy season The collapse alw ays happens in m eandering segm ents o f the rive r There is a tola! o f 170 m eandering segments in the study area, am ong them 59 ones are stituted by a llu v ia l

and w eath ered soil h a v in g strong collapse level A cco rd in g to the calc ula ti on model o f Hickins an d N a n s o n [1], the e stim a te d collapse rate ranges from to o v er 16 m/y The most intensive collapse s e g m e n ts are K hau C h u Sáu Hai an d Khuôi Hoa T h e most suitable c o u n te r m e a s u r e s v ers u s e ro s io n c o n sist o f im p ro v e m e n t o f ability o f flood and collapse warninii re i n fo rc e m e n t o f river banks by stone e m b a n k m e n ts

N g v n h ậ n bài: I OP '2009

N n r i b iên táp: T S H o n g A n h K h iê n

(C ục Đ ịa chắ t K h o n g sun ì "iél Nam )

báo cho t h iy vùng bị sạt lở mạnh vùn g câu Khau C hú, xã Đ ô ng V iê n, đạt tớị ir - i 16,2 m /năm Các vùng

khác tôc độ sạt lớ nhó hơn, từ đ ẻn 10 m Đê phòng chống sạt lờ bờ sòng, cần áp

dụng tơ hợp giải pháp phi cơng trình

công trinh: nâng cao hiệu quà cùa công tác d ự báo lũ, cành báo vùng có sạt lờ nghiêm trọng; uiài pháp cơng trình thích hợp kè áp mái bảo vệ bà, kết hợp với ơng bi bê tơng cịt thép đ táng kích thước -2 m gia cố chân kè, đồng thời cân bão dưỡng, sira chữa hệ thông kè thường

xuyên trước m ỗi mùa mưa

VÃN LIỆU

1 H ic k in s E J , N a n s o n G C , 1984.

Lateral m ig tio n rates o f riv e r bends ./

o f H ycir E m ’ , Am er Soc o f C iv il E n g 110 11 : 1557-1567.

2 L ê T h a n h M e , Đỗ Đ ìn h T o t,

2002 Mỏi liên hệ cấu trúc địa chất

và tượng sạt lờ hai bờ sông c ầ u khu vực tinh Bãc Cạn H M K H lâ n 15, D ụ i hoc

M o - D ịu chát H N ội.

3 Ma Thị Bicn (Chù biên), 2000 Dịa

lý tin h Bac Cạn L u Ir ữ Sớ K H C N M T

lin h Bác Cạn.

(143)

Địa kỹ thuột

Vietnam Geotechnical Journal

ISSN - 0868 - 279X N Ă M THỨ MƯỜI BA SỔ - 2009

VIỆN ĐIA KỸ THUẬT - VGI

(144)

TỔNGI BIÊN TẬP

GS TS NGUYỄN TRƯỜNG TIÊN

PHÔ TỔNG BIỀN TẬP

GS.TSKH PHẠM XUÂN PGS.TS NGHIÊM HỬU HẠNH

HỘI OỔNG BIÊN TẬP

TS ĐÀO VAN ca n h

PGS.TS DẶNG HỮU DIỆP TS PHÙNG MẠNH ĐẮC GS.TSKH BÙI ANH ĐỊNH PGS.TS LÊ PHƯỚC HẢO PGS.TS NGUYẺN BÁ KẾ TS PHUNG oức LONG GS NGUYỄN CÕNG MÁN TS NGUYỄN HÓNG NAM PGS.TS NGUYỄN SỸ NGỌC GS.TS VŨ CONG NGỮ GS.TS MAI TRỌNG NHUẬN PGS.TS NGUYÊN h u y phương PGS.TS NGUYỄN VẢN q u an g GS.TSKH NGUYỄN VẢN QUẢNG

TS DOÃN M INH TÁM

PGS.TS TRÁN THI THANH PGS.TS VƯƠNG van th án h PGS.TS LÊ ĐỨC THANG TS ĐINH NGỌC THÕNG , GS.TSKH NGUYỄN VẢN THƠ

TS TRINH MINH THỤ •TS NGUYỄN ĐiNHTIỄN

GS.TS.ĐỐ NHƯ TRÁNG

TS TRẤN V ÀN T

PGS.TS BOAN THÉ TƯƠNG

TS TRẤN TẢN VẢN

Giấy phép xuất sổ 1358/GPXB - Ngày 17-6-1996, Bồ Vãn hóa - Thịng tin Cơ quan xuát bàn: Vién Địa kỹ thuật (Liên hiệp Hịi KH&KT Viél Nam)

38 phó Bích Cáu - Đống Ba - Ha NỔI

Tel 04 22141917, 22108643, Fax 04 37325213 Email tapchidkt@ yahoo com vn; viendkt@ vusta

WeDsite WWW vgi-vn.com

Xuàl bàn thang ky Nồp lưu chiểu tháng năm 2009

In tai Công ty in Thủy toi

Ảnh bia 1: Nơi phá! nguồn sáng ■ nhá máy Thủy diện Hóa Binh

Ảnh: www.vncold.vn G i : 0 đ

- ' H ì n h ế i ẻ í i

Tạp chí ĐỊA KỸ THUẬT

NĂM T H Ứ 13 S Ố NĂM 2 0 ISSN - 8 - 279X

MỤC LỤC

s V A R A K S IN , R O N G , K Y E E & L T

WONG: Cô k ê t đ ộ n g t h a y th ê đ ộ n g cho m ó n g bồn c h ứ a d ầ u cõ lớn

T R Ị N H M I N H T H Ự : K ê t q u ậ mô h ì n h h ố đ ặ c t r n g i h í n g h i ệ m c ắ t cô k ế t t h o t nước (CD t e s t) b ằ n g mơ h ì n h lý t h u y ế t đ n - dẻo

ĐO M I N H ĐỨC: C ác p h n g p h p p h â n v ù n g n g u y t r ợ t lở đ ấ t m a

N G U Y E N H Ỏ N G NAM, CAO ĐỨC T H À N H , T R Ầ N T H Ị N G Ọ C L A N : Mô q u a n hệ phi t u y ế n ứ n g su ấ t- b iế n d n g c ủ a c t Hải P h ò n g th e o mơ h ì n h d n hồi phi tu y ế n

N G U Y E N Q U A N G H Ử N G : Sử d ụ n g p hương p h p p h n thỏi n g h iê n cứu ổn địn h

của d ậ p bê tô n g t r ọ n g lực t r ê n n ề n đ ĐẬU VÀN NGỌ, Đ O À N M I N H T UẤ N TRẦ N N G U Y Ễ N N G Â N HÀ: T ươ n g q u a n k ế t q u ả t h í n g h iệ m n é n nở h ô n g k ế t qurì th í n g h iệ m nén b a tr c k h ô n g cô’ k ế t -k hông t h o n t nước t r è n đ ấ t d ín h k h u vực P h ú Mv H ưn g , q u ậ n 7, TP H C M H OÀNG V IỆ T H Ừ N G : T ổ n g hợp giải p h p gia cư ờng dê biển t r n nước

N G U Y Ễ N C H Â U LÀN: C ài tạ o d ấ t yếu n ến đ n g b a n g cọc XI m n g đ ấ t ĐÀO VAN CAN'H N G U Y E N XUÂ N T H À N H : N g h iê n cửu th i ẻ t lặp hỏ chiếu k h o a n nõ m in p h ủ họp tr o n g thi cò ng k ê n h d ẫ n nước t h ù y đ iệ n N ộ m Pia - Sơn La N G U Y Ê N C Ả N H T H Á I: N g h iê n c u hệ s ố t h a m c ư.1 tư n y h d t - b e n to n i te

13 21 26 31 35 40 48

(145)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG NGUY Cơ TRƯỢT LỞ ĐẤT DO MƯA

Đ M I N H ĐỨC'

S o m e m e th o d s a p p ie d to lo c a tio n o f g e o h a z a r d c a u s e d b y r a i n f a l l A b s t r a c t : L a n d s lid e in d u c e d b y r a in fa ll is o n e o f th e m o s t severe h a z a r d s a t th e slo p es in V ie tn a m w h ic h h a s c a u s e d s ig n ific a n t loss o f p ro p e r tie s a n d c a su a ltie s T h e a c c u te la n d s lid e r is k a s s e s s m e n t th erefo re is im p o r ta n t fo r th e h a z a r d m itig a tio n a n d p la n n i n g o f socio­ eco n o m ic d e v e lo p m e n t in th e s lo p in g areas B a s e d on th e m e c h a n is m o f r a in fa ll-in d u c e d , la n d s lid e s a n d fa c to r s in flu e n c in g slo p e in s ta b ility , th e p a p e r e lu c id a te s th e p r in c ip le s a n d th e scope o f u s in g severa l m e th o d s s u c h a s g eo m o rp h o lo g y , o v e ll score e v a lu a tio n a n d g e o tec h n ics T h e g e o te c h n ic a l m e th o d is u s e d fo r la n d s lid e la c a tio n a t

d e ta il scale o f / 5,0 00 o r la rg e r I n fa c t, the m a p is c o m m o n ly co m p ile d

a t th e s m a ll a n d m e d iu m sca les w h e re th e score e v a lu a tio n is p o p u la r T h erefo re th e p a p e r d e a ls m a in ly w ith th e m e th o d s o f o v e ll score e v a lu a tio n in c lu d in g la n d s lid e in v e n to ry , s ta tis tic a l m o d e ls a n d d e te r m in is tic a p p ro a ch

1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TAC

PHẢN VÙNG TRƯỢT LỞ

T r ợ t lở k h i n iệ m dịch c h u y ể n

của k h ố i đ ấ t đá the o m i dốc, bao gồm trươt lở đ ấ t, đá đổ, đá lă n lũ b ù n đá Sự

dịch c h u yể n k h ô i đ ấ t đá ỏ m i dốc có th ể có qu ỳ mơ lổ n r ấ t nhỏ, liê n tụ c hay

không li ên tục T h ự c c h ấ t dịch c h u y ể n ỏ đ ây biểu h i ệ n đ ộ n g lực c ủ a q u t r ì n h p h h ủ y

mái dốc dưối tá c d ụ n g c h ủ yế u trọ n g lực

Khi dịch c h u y ế n t íc h lũ y đ ủ lớn đ ấ t đ ả bị p h

hủy hoàn to n , k h ố i đ ấ t đá trư ợ t với tôc độ nhanh h ẳ n th e o sườn m i dốc H iệ n

tượng n y th n g x ả y k h i có tác dộ ng trự c tiếp yêu tô gây trư ợ t ( trig g e rin g factor) nh m ưa lớn, h o t động địa chấ n T u y

nhiên k h ô n g p h ả i t o n hộ k h ô i d â t đ b) p h

hủy m p h h ủ y chủ yêu xảy theo

* T rư n g Đ i h ọ c K h o a học T ự n h iê n 3 34 N g u y ễ n T rã i, T h a n h X u â n , H N ộ i D Đ :

E m a il: d u c d m @ u n u e d u v n

n h ữ n g m ặ t n h ấ t đ ị n h , gọi m ặ t trượt Q u t r ì n h p h h ủ y đ ấ t đ , d ẫ n đ ế n s ự h ì n h th n h , p h t tr i ể n m ặ t t r ợ t p h ụ t h u ộ c v o n h i ề u yếu tố k h c n h a u n h đ ặ c đ iể m d ịa c h ấ t , địa mạo, t í n h c h ấ t lý c ủ a đ ấ t đá, t h m th ự c v ặ t, đặc đ iể m k h í tư ợ ng, t h ủ y vãn, T h e o k h ô n g gian, y ế u t ố n y lu ô n b iế n đôi có mức độ ả n h h n g k h c n h a u đ ê n on d ị n h c ủ a m i dốc Do vậy, n g u y t r ợ t lơ, th e o c c h gọi ph ô biến h iệ n n a y (th ự c c h ấ t n g u y m i dốc bị p h hủy) c ũ n g có s ự b iế n dối v có t h e p h â n c h ia t h n h v ù n g k h c n h a u

Việc n g h i ê n cứu p h ả n v ù n g n g u y tr ợ t lở đ ă b t đ ầ u đ a y m n h t n h ữ n g n ă m 1970 tới n a y v ẫ n để tài m a n g tí n h thời g ắ n li ề n V Ớ I đ n h giá rủi ro t a i biên tr ợ t lỏ N h iể u p h n g p h p k h c n h a u d a n g s d ụ n g T u y có n h ữ n g k h c b iệ t n h ấ t đ ịn h n h n g c h ú n g đ ể u x â y d ự n g t r ê n sờ n g u y ê n tắ c b ả n :

1- Q uá k h ứ h iệ n tạ í ta c h ia k h ó a dè g iả i đ o n tư n g la i ( p a s t a n d p r e s e n t a r c keys to

th e fu tu re ): Đ â y m ộ t tr o n g n g u y ê n tắc

(146)

được s d ụ n g r ấ t p h ổ b iế n t r o n g n g h i ê n c ứ u đ ịa c h ấ t T h e o c c m i dốc có đ ặ c đ iể m tư n g t ự n h c c m i dốc đ ã x ả y r a t r ợ t lở

cũng xảy tượng trượt lở tương

lai S d ụ n g n g u y ê n t ắ c n y có t h ể d ự b áo k iể u tr ợ t , q u y mô t ầ n s u ấ t v m ức đô

ảnh hưỏng khối trượt

2 Có t h ế x c đ ịn h đ iề u kiện c h ín h gâ y trượt lở: B ằ n g việc k h ả o s t khôi trượt

(cả trước s a u k h i xảy r a tr ợ t lở) yếu tố ản h hư ởn g n h độ cao, độ dổc m dôc, đặc điểm đ ấ t đá, t h ả m th ự c vật, h o t động n h â n sinh (nếu có), h o n to n có t h ể xác định

3 Có th ê ước tí n h đư ợ c m ứ c đ ộ n g u y trư ợ t lở: T h e o c c n g u y ê n t ắ c t r ê n k h i

n g u y ê n n h â n , đ i ề u k i ệ n d ẫ n d ế n t r ợ t lở m s n g tỏ t h ì ả n h h n g c ủ a t n g y ế u t ố có th ể dược xác đ ị n h đ ị n h tí n h h o ặc b n đ ịn h

lượng Như đánh giá tổng hợp tất

các y ế u t ố ả n h h n g tạ i m i cỉốc cụ th ê có th ê xác đ ị n h m ứ c độ n g u y t r ợ t lờ Đây c ô n g việc có t h ể tiế n h n h b ằ n g n h ữ n g cách th ứ c t r ấ t đ ơn g i ả n đ ế n r ấ t p h ứ c tạ p với trợ g iú p c ủ a m y tí n h , tù y th u ộ c v sở

dữ liệu có

Bên c n h n g u y ê n tắ c t r ê n c h ú n g t a v ẫ n p{iảị c h ấ p n h ặ n m ộ t th ự c tê n g a y k h i tiến h n h t h n h lặ p b ả n đồ p h â n v ù n g r ấ t chi ti ế t k ế t h ợp với c ô n g tá c q u a n tr ắ c h iệ n tr n g t h ì v ẫ n r ấ t k h ó d ự đ o n c h ín h xác thời gian đ ịa đ i ể m x ả y r a h iệ n tư ợ n g t r ợ t lở

P h â n v ù n g n g u y t r ợ t lở đ ấ t m a

được c h ia t h n h n h ó m : a) X c đ ịn h

v ù n g có n g u y trư ợ t lò m ức độ k h c n h a u b) Đ n h g iá m ức độ ổn đ ịn h c m i dốc k h i x y m a lớ n N h ó m th ứ n h â t bao gồm p h n g p h p dịa m ạo, cho điểm ,

th ố n g kê đ ịa k ỹ th u ậ t N h ó m th ứ h a i bao

gồm p h n g p h p t h ự c n g h i ệ m n g iả n hóa p h n g p h p d ự a t r ê n n g ỡ n g lư ợ n g m a

giới h n T ro n g k h u ô n k h ổ giới h n bà) báo chi’ tậ p t r u n g t r ì n h bà y phươ ng ph áp

th u ộ c n h ó m t h ứ n h â t

2 C CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG MƯA

GẢY MẤT ỔN ĐỊNH MÁI D ố c

T r o n g b i to n c ủ a Cơ học đ ấ t b ão h ị a nó; c h u n g , sức c h ố n g c ắ t c ủ a k h ố i đ ấ t nói r i ê n g chì có d u y n h ấ t m ộ t b iế n t r n g t h i ứ n g s u â t dược sử d ụ n g , ứ n g s u ấ t h ữ u h iệ u (o ’) Đôi với đ ấ t k h ô n g b ão hò a, h a i b iế n t r n g t h i ứ n g s u ấ t s d ụ n g đ n g thòi, p h ổ b iê n n h â t ứ n g s u ấ t p h p tổ n g t h ự c độ h ú t d ín h K h i p h n g t r ì n h sức c h ố n g c ắ t c ủ a đ â t t h e o [6], v iế t n h sau :

X = c’ + (ơ - u j t g f + (u„ - u w)tg(ị>b

tro n g đó: 4»’, c’ ■ góc ma s t tro n g lực

d í n h h ữ u h iệ u

u„, u w - p s u ấ t k h í lỗ r ỗ n g p s u ấ t nước lỗ rỗ n g

(ơ - u j - ứ n g su ấ t pháp thự c (biến trạ n g

t h i ứ n g s u ấ t t h ứ n h ấ t)

(u„ - u w) - độ h ú t d ín h (biến trạ n g th i ứng

s u ấ t t h ứ hai)

<t>b - góc b iể u th ị s ự gia t ă n g sức c h ố n g c ấ t ả n h h n g c ủ a độ h ú t dín h

Các t h ô n g sô ộ’, c' xác đ ịn h b n g th í n g h iệ m ch o đ ấ t bão hịa <ị)b có th ể xác định

bằng th í ng hiệm nén ba trụ c hay cắt trực

tiếp n h n g p h ả i bổ s u n g th iế t bị đo dộ h ú t dính

T ro n g tín h tố n ổn đ ịn h m dốc đất, 4>b

lấy b ằ n g (l /2 )ộ ’ với k ế t q u ả th iê n a n tồn

N hư có th ê thấy, bên cạnh độ bền chống cắt liên quan đến (a - cịn có phần độ h ú t

dính tạo Điều lý giải r ấ t nhiều mái dôc k h ô n g bão h ịa ơn dịnh góc dốc r ấ t lớn Khi chịu tác d ụ n g mưa, nước m ưa th ấ m d ẩ n vào m dôc, làm giảm độ h ú t dính đất, d ẵ n đến độ chống cắt khôi d ấ t

như mửc dộ ôn đ ịn h m dõc bị suy giảm

P h n g t r ì n h t h ấ m c ủ a đ ấ t k h ô n g b ã o hòa

dược xả y dự ng trê n co sỏ mờ rộ n g đ ịn h lu ậ t

t h ấ m c ủ a D a r c y T u y n h iê n , h ệ sô t h ấ m

đ ấ t k h n g bão hịa k h ô n g p h ả i h n g số mà b iế n đổi p h i tu y ế n , p h ụ th u ộ c vào độ âm đ ấ t T heo [6Ị, phương t r in h v i p h â n dòng ih ấ m p h ả n g k h ô n g ổn đ ịn h sau:

(147)

í k ổh>) +

(

ổ h '

' dyV »

trong đó: k„, ky - hệ số thấm khơng bão

hịa theo phương X y;

h - cột nước tổng; g - gia tốc trọng trường- p„ - khối lượng riêng nước;

m2w - hệ số biến đổi thể tích nước, độ dốc đường đặc tính đ ất - nước

Việc xác đ ị n h b ằ n g t h í n g h i ệ m h ệ sô' t h ấ m đ ấ t k h ô n g b ã o h ò a m ấ t r ấ t n h i ề u thời gian tố n k é m , n ê n t h ô n g t h n g h ệ s ố th ấ m xác đ ị n h g i n t iế p t h ệ sô' t h ấ m bão h ò a v đ n g đ ặ c t í n h đ ấ t- n c Các phư ơng p h p t í n h có t h ể t h a m k h ả o [6],

3 CÁC LOẠI VÀ TỶ LỆ BẢN Đ ổ PHÂN

VÙNG TRƯỢT LỞ

T r o n g n g h i ê n c ứ u t a i b iế n đ ị a c h ấ t nói

chung, trư ợ t lở n ó i riê n g , việc p h â n v ù n g tiế n h n h th e o lo i k h c n h a u , bao gồm p h â n v ù n g th e o h iệ n trạ n g , m ức độ n h y cảm (s u s c e p tib ility ), t a i b iế n (h a z a rd ) r ủ i

ro (risk) M ứ c độ n h y c ả m n g u y t r ợ t lở m ộ t y ế u tơ n o li ê n q u a n c h ủ y ế u đ ế n p h â n bô’ t r o n g k h ô n g g i a n ( c ủ a y ế u t ố đ a n g xem xét) c ủ a c c k h ố i t r ợ t t i ề m n ă n g h o ặc đ ã

xảy c ù n g với đặc đ iể m c (lo i trượt, th ể tíc h , d iệ n tíc h , k h o ả n g lă n xa) T ù y

Bảng Mửc độ n g h iên cửu phân vù n g mức

th u ộ c v o việc x em xét, p h â n tích, đ n h giá cac đ ặ c đ iê m c ủ a k h ô i t r ợ t m ta có p h â n v ù n g m ứ c độ n h y c ả m đ ị n h t í n h , b n đ ịn h lư ợ n g h o ặ c đ ị n h lượng P h â n v ù n g ta i biến ( l a n d s li d e h a z a r d zo ning), có t h ể x e m m ứ c độ n g h i ê n c ứ u s â u s ắ c hơn, liê n q u a n đ ế n xác s u â t x ả y r a c ủ a kh ô i t r ợ t ti ề m n ă n g tr o n g m ộ t k h o ả n g th i g ia n t i m ộ t k h ô n g g ia n c ụ t h ê Cuối c ù n g p h â n v ù n g r ủ i ro, liên q u a n đ ê n việc lư ợng h óa t h i ệ t h i t r ợ t lở g ã y r a , có t h ể tí n h b ằ n g tiề n , sô người bị c h ê t, bị th ơng, Các loại p h â n v ù n g , đôi t ợ n g c ầ n x e m x é t m ứ c độ n g h i ê n c ứ u ' có t h ể t h a m k h ả o b ả n g T ỷ lệ n g h i ê n cửu p h â n v ù n g có t h ể t h a m k h ả o b ả n g

T r ìn h tự tiê n h n h n g h iê n cứu từ h iệ n trạ n g đến q u ả n lý ta i b iế n trư ợ t lở có th ể

tiến hành th e o Fell nnk (2005) (hình 1) V iệ t N a m bả n đồ ph ân v ù n g thực h iệ n c h ủ y p h â n v ù n g th e o mức độ độ n h y cảm Các sô liệ u vê tầ n su â t, mức độ t h iệ t h i đô i tượng k h c m ộ t k h u vực trư ợ t lờ gây r ấ t í t tổ n g k ế t m ộ t cách đầy d ủ có hệ th ố n g T ro n g k h u ô n k h ô b i báo, phương p h p p h â n v ù n g c h ủ yếu m in h họa lo i n g h iê n

cứu phân vùng

đ ộ n h y c ả m , t a i b i ê n v r ủ i r o t r ợ t lở [1]

L o i p h â n v ù n g

P h â n v ù n g r ủ i r o t r ợ t lở P h â n v ù n g t a i b i ê n t r ợ t lở

P h â n v ù n g m ứ c d ô n h y c ả m B ả n d

h i ệ n t r a n g Mức độ

p h â n vù n g

H i ệ n t r n g k h ố i t r ợ t

Đ ặ c đ iể m c ác k h ố i t r ợ t t i ề m n ă n g

K h o ả n g n xa

Đ n h giá t ầ n s u ấ t t r ợ t lờ

Xác s u ấ t k h ô n g g ia n thời g ia n

Đối tư ợ n g bị ả n h h n g

T ổn th n g

Sơ Sơ Sơ

Sơbộ-TVungbừih Sơ bô ■

Sơ ' Sơ

I Sơ bô I

(148)

L oại phân v ù n g

P h â n v ù n g rủ i ro trưrtt If* P h â n v ù n g ta i b iến trươt lở

P h â n vùn g m ứ c độ n h ay cảm B ản đồ

h iệ n trạ n g Trung

binh

T r u n g

bình

Trung bình

T r u n g

bình

T r u n g

bình

T r u n g

bình

T r u n g

bình

T r u n g

bình-Sơ bơ Chi tiết Chi tiết

Chi tiết-Trung bình

Chi tiết-Trung bình

Chi tiết-Trung bình

Chi tiết Chi tiết

Chi tiết-

T r u n g b ìn h

B ả n g Tỷ lệ b ản đồ n g h iên cửu p h ân v ù n g n g u y trư ợt lở [1]

Loại tỷ lệ n g h iên

cứu

T ỷ l ệ U n g d ụ n g

D iện tích n g h iê n cứu

p h ổ b iển

Nhỏ < 1/100.000 C u n g c ấ p t h ô n g ti n k h i q u t h i ệ n t r n g

v m ức độ n h y với t r ợ t lỏ > 10.0 00 k m J

T r u n g b ì n h

1/100.000 -

1/25.000

P h â n v ù n g h iệ n t r n g v m ứ c độ n h y với t r ợ t lở p h ụ c v ụ q u y h o c h , p h t tr i ể n q u y mô đ ị a p h n g (c ấp t ỉ n h , h u y ệ n ) t h a m k h ả o k h i xây d ự n g c ô n g t r ì n h lớn L â p b ả n đồ n g u y t a i b iế n t r ợ t lở sơ ỏ q u y mô đ ịa p h n g

1.000-10.000 k m

Lớn

1/25.000 1/5000

P h â n v ù n g h i ệ n t r n g , m ứ c độ n h y r ủ i ro t r ợ t lở p h ụ c vụ q u y h o c h , p h t t r i ể n q u y mô địa ph ơn g

L ậ p b ả n dồ r ủ i ro t a i b i ế n t r ợ t lở sơ ỏ q u y m ô đ ị a p h n g h o ặ c g ia i đ o n k h ả o s t sơ c n g t r ì n h lớn, đ n g bộ, đ n g s ắ t

1 - 1.000 km2

Chi ti ế t > 1/5000

P h â n v ù n g r ủ i ro t r ợ t lở p h ụ c v ụ q u y h o a c h , p h t tr i ể n q u y mô đ ịa p h n g h a y m ô t k h u vực cụ t h ể h o ặ c p h ụ c v ụ t h i ê t kẻ k ỹ t h u ậ t cô ng t r i n h lớn, d n g đ n g s ắ t

M ộ t vài h a đ ế n h n g c h ụ c k m

(149)

tx:

I

o

P h a m v i v đ ỏ i l ợ n g n g h i ê n c u ■* P H Ả N T l C H ; r A I b i ế n

O i c đ i é m t r t lo ’

*

P h â n t í c h t i n x u  t x a y r a P H À N T l C H T H I Ệ T H Ạ I

Đ ặ c đ i ế m c ã c t h i ộ l n a i

V

P h â n tl c h x c x u ỉ l c c m c độ th iẠ t h i

Ư Ớ C t í n h r u i r o _ G i ự i t h i Ạ t h a i

1 v r ũ i r o ° - c h ấ p n h ậ n đ ợ c

Õ Đ » n n g t ã r u i r o a o *ƠI » n ữ c c h i p

n H â n d i / c

G i â m t h i è u r ũ i r o ? K é h o a c h g t a m I h l ã u r ũ i r o n ế n h n h g i m I h ià u r ũ i r o

T Q u a n Ị r ã c r ũ l k i n h n Q h tẠ mu a n t r i e , r

I p h n h ó t

H ìn h S đ ổ n g h iê n c ứ u q u ả n Lý ta i b iến tr ợ t lở [5]

4 PHẢN VÙNG TRƯỢT LỞ TRÊN c

SỞ ĐỊA MẠO

Đ â y p h n g p h p đ n g i ả n n h ấ t , t i ê n h n h d ự a t r ẽ n việc p h â n tíc h b n đo đ ị a h ì n h C c m i dốc t h n g m i dôc t ự n h i ê n v b ả n đồ p h ả n v ù n g đư ợc t h n h l ậ p tỷ lệ n h ỏ v t r u n g b ì n h , có t c d ụ n g đ ị n h h n g c h o c ô n g t c n g h i ê n c ứ u chi t i ế t ti ê p th e o T r o n g p h n g p h p n y , m i dốc c h i a t h n h v ù n g : ổn đ ị n h v có n g u y m ấ t ổn đ ị n h T h e o k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a B a n Đ ị a c ô n g n g h ệ p h ò n g c h ố n g T a i , b iế n t h i ê n n h i ê n C h â u Á (1 9 ), k h u vực đ ấ t dốc có n g u y k h ô n g ô n đ ị n h dược gọi k i ể u “m i dốc có n g u y t r ợ t lở m a ” ( h e a v y r a i n - t y p e s l o p e f a i lu r e ) Loại m i dốc n y t h n g p h â n b ô t h u n g lù n g b ậ c ( z e r o - o r d e r v a lle y ) ( h ì n h 2)

' V ' a i L '

b>a Thung lũng bậc

a V

b<a

Thung lũng bậc

Thing lũng bậc

I b>a

l ị ; ì ,

•' [ s - '' faw / Vùng nguy trượt lớ / / / i

'Tìự íig lung bậc / / / b<a ì

’ / / ' / / Thung lũng bậc

H ìn h S đ đ ịn h n g h ĩa t h u n g lủ n g bậc " " v ù n g có n g u y tr ợ t lờ 12]

ỏ m i dốc cỏ n g u y t r ợ t lỏ m a điển h ìn h t r ợ t lở d iê n r a ó p h â n cha h ì n h cao t h u n g lũ n g , l m t i ề n đ ê d ã n đ ê n s ự h ì n h th n h k h ô i t r ợ t q u y mô lớn h n p h ả n dịa h ìn h t h ấ p

5 PHÂN VÙNG TRƯỢT LỞ TRÊN c SỞ CHO ĐIỂM

Phương p h p n y d ự a tr ê n cở sỏ d ữ liệu th u thập k i n h n g h i ệ m c h u y ê n gia đ ể đ n h

giá mức độ ả n h h ỏ n g c u a từ n g yêu t ố d ế n tượng tr ợ t lở T h ô n g th n g yếu t ố dược cho s ố đ iể m n h ấ t đ ịn h th e o m ứ c độ ả n h hư ờng đến h iện tư ợng tr ợ t lờ S a u ng u y trượt lờ mái dốc đ n h giá d ự a tr ô n đ iể m tổ n g số th u T h eo Bộ Xây d ự n g N h ậ t B n yếu tô' q u a n t m đ n h giá ( b n g 3) nguy trượt lờ dược p h â n t h n h loại t r u n g binh, cao

và rấ t cao (bàng 41

(150)

B ả n g T iê u ch u ẩ n ch o đ iế m y ếu t ố ảnh h n g đ ến ổn địn h m dốc

Yếu tố Đ ặ c đ iể m Đ iế m ả n h h n e đ ế n m i dõc T n h iê n N h â n ta o C h iề u c a o m i dôc (m) > 10 7

< 10 3

Góc dốc (độ) > 45 1

< 45 0

M ột p h ầ n m i dốc bị tr e o Có 3

K h n g 0

Bê d y t ầ n g đ ấ t m ặ t (m) > 0.5 1

< 0.5 0

Dòng c h ả y m ặ t Có 1

K h ô n g 0

T rư ợ t lỏ c ác k h u vực lâ n c ậ n Có 3

K h ô n g 0

T u â n t h ủ t iê u c h u â n kỹ t h u ậ t b ả o vệ m i dốc Có

K hông

B ất th n g giải p h p b ả o vệ m i dốc Rõ r ê t

K h ô n g

Bảng Đ iểm p h ân v ù n g n g u y trượt lở

Loại Đ iể m đ n h g iá m i dốc N g u y T n h i ê n N h â n ta o

A > > 15 R ấ t cao

B 6-8 9-14 C ao

c < < Trung binh

M ộ t cách tiế p cận k h c th e o phươ ng pháp cho đ iể m x é t tu ầ n tự yếu tố ả n h hưởng So sánh yế u t ố ả n h hưởng m i dốc dang x é t với m i dô'c xảy trư ợ i lở Dựa tr ê n tầ n s u ấ t x u ấ t h iệ n m ỗi yếu tô

này t r o n g t ậ p h ợp kh ố i t r ợ t đ ã ghi

nhận, n g u y trư ợ t lở m i dôc xác đ ịn h sau k h i xem x ó t t â t cá yêu tô ảnh hưởng V í d ụ n h k ế t q u ả k h o s t k h u vực t h ị xã Bắc K n p h ụ cận dó g h i nh ận

68 k h ố i trư ợ t Các yếu tố c h ín h ả n h hưỏng tú i trư ợ t đ ấ t ỏ đâ y bao gồm bể dàv tầ n g sườn-tàn tíc h , độ dơc, c h iể u cao ('ủa m dốc, th ế nam đá gôc (góc hợp phương v ị hướng dốc cùa đá gốc phươ ng v ị hướng dốc cua dịa h ìn h thự c tê • P), mức độ nứ t né đá gốc (p h â n cấp mức độ n ứ t nẻ đá theo q u y chê th n h lặ p bàn đổ đ ịa c h ấ t công t r ìn h tỳ lệ 1/25.000) m ức dộ p h o n g hóa (p h â n cấp th e o D e a rm a n , Fooks & F r a n k lin ) th ả m thự c vậ t M õ i yêu t ố p h â n th n h cấp n h hường từ k h ô n g th u ậ n lợi cho trư ợ t (cấp 1) tr u n g b in h (cấp 2) th u ậ n lợi (cấp 3) r ấ t th u ậ n lợi (cấp 4) theo tiê u ch í tạ i bà ng Dựa trê n k ế t qu ả ph ân tíc h đặc d iê m từ n g yếu tố ả n h hướng tro n g 68 k h ố i trư ợ t, sơ dồ t r in h tụ tiế n h n h p h â n v ù n g n g u y trư ợ t ]ỏ có thê dược tiế n h n h n h h ìn h

B ả n g P h â n cấp cá c yếu tố ảnh hưởng đ ến trượt lờ

Cấp Bề dày tầng sườn- tàn tích(m)

Góc dốc (")

Chiều cao (m)

Mức dộ nứt nẻ đá gôc

Mức độ phong hóa

Góc Ị}

M ật độ che phù thưc vặt (%) <2 < <4 vêu vêu >75 >60 2-5 30-45 4-6 tr u n g b ìn h t r u n g b in h 15-75 20-60 5-10 -60 6-8 m a n h m a n h 15-45 5-20 > 10 • > 60 >8 r ấ t m a n h r ấ t m a n h 0- lõ <5

(151)

H ình S đ n g u y ê n tă c p h â n v ù n g n g u y tr ợ t lờ k h u v ự c th ị x ả B ắ c K n p h ụ cậ n

6 PHÂN VÙNG THEO PHƯƠNG

PHÁP THỐNG KÊ

Đ ây phư ng p h p dược sử d ụ n g r ấ t phố biến h iệ n n a y k h i th n h lậ p b ả n đồ phân vùng n g u y trượt lở tỷ lệ t r u n g b ìn h đến lớn (1: 50.000 đ ế n 1: 10.000) Phương pháp c h ỉ sử d ụ n g h iệ u q u ả k h i sở liệ u tượng trư ợ t lở đ ủ lớn Các m h ìn h phân tích th ố n g kê đ a c h iề u t iê u c h u ẩ n n h h i qu y da chiều sử d ụ n g rộ n g rã i trn n g n g hiên cứu ph ân v ù n g n g u y trư ợ t lở Các m ị h ìn h đòi h ỏ i b iế n số p h i th u ộ c d n g sô liê n tục T u v vậ y, m ộ t sô' y ế u t ố ả n h hương loại đá gốc k h ô n g th ể th ể h iệ n b ằ n g d n g sô mà p h ả i sử d ụ n g b iế n g iả (d u m m y v a ria b le ) tương ửng với việ c x u â l h iệ n (giá t r ị biên sô 1) h a y k h ô n g x u ấ t h iệ n (g iá t r ị biên sô 0) Đ iê u n y có th ể d ẫ n đén sô lượng r ấ t lớn b iê n độc lậ p , kéo dà i th i g ia n tín h

tốn Hơn trường hợp biên dộc

lập c h ỉ có h a i g iá t r ị ứ n g với xảy trư ợ t ló (1)

và khơng xảv trượt lở (0) điểu kiện cân cho

việc k iể m c h ứ n g g iả t h u y ế t p h â n tíc h hồi quy b ị v i p h m Đế k h ấ c p h ụ c nhược điếm phương pháp th a y th ê p h ả n tíc h hồi quy lo g a r it (lo g is tic re g re s s io n )

Phương p h p th ố n g kê tiế n h n h cơ

sỏ ứng dụne rõp.g nghệ thống thơn;: tín đia lý (GIS1 có the phàn chia th n h bước sau: Xác định lớp thông tin cần phân tích,

2 Xác đ ịn h trọng số lớp Xác- (lịnh

trọng sô cùa thông sỏ lớp Chồng lớp thơng tin có trọng số dể xác dịnh điểm diện tích đơn vị nghiên cứu, Phân chia điểm có dược th n h lớp có nguv cở trượt lở khác T rong phương pháp này, ứng d ụ ng G IS cho phép đánh giá tông hợp yếu tô' ả n h hương m ột cách th u ậ n lợi nhanh chóng, đồng thời xây dựng bán đồ phán vù n g trượt lở phản n h tru n g thực sỏ liệu có, phục vụ công tác dánh giá rủ i ro quản lý ta i biến trượt lở

7 PHẢN VÙNG TRƯỢT LỞ TRÊN c

SỞ TÍNH TỐN ĐỊA KỶ THUẬT

P hư ơng p h p nà y sử d ụ n g k h i Liến h n h n g h iê n cứu c h i tiế t V iệc ph ân tích ơn đ ịn h tiế n h n h trê n sớ xác d ịn h hệ sô an to n m i dốc với trợ g iú p p h ầ n m ềm m y tín h R iê n g tượng mưa lỏ n gây trư ợ t lỏ trước k h i t in h 'ổ n đ ịn h cần xác đ ịn h p h â n bô áp s u ấ t nước lỗ rỗng (P W IJ) tro n g m i dốc theo k h o n g thò i g ia n m ưa k h c n h a u Đẻ xác đ ịn h dược FVVP có th ể m h ìn h hóa m i dốc phương p h p p h ầ n tử hữ u h n (h ìn h 4) tín h tốn b ằ n g p h ẩ n m ềm th íc h hợp SEISP/W (G eoS lope O ffice ) T in h toá n đ ịa kỹ thuật, dịi hỏi th n g t in c h i tiê t V C n g h ìn h học

m i dốc tín h c h ấ t lý rủ a dá t dược tiè n h n h từ n g m i dốc cụ thê rõ tín h đ ịn h hư ớnơ cho việc ph án v u n i; the o phưonự ph p kh c

1 trọng số

(152)

H ìn h M p h ỏ n g đ ặ c đ iể m h ìn h học cùa

KẾT LUẬN

1 T rư ợ t lở đ ấ t m a lớn gây h iệ n tượng r ấ t p h ổ b iế n V iệ t N a m , liê n q u a n chủ yếu đến g iả m độ bền k h ố i đ ấ t k h n g

bão hịa bị tẩm ướt.

2 Các phư ng p h p p h â n v ù n g n g u y trượt lở dựa tr ê n ba n g u y ê n tá c b ả n k h ứ h iệ n tạ i ch ìa k h ó a để g iả i đốn tưđng la i, có th ể xác đ ịn h đ iề u k iệ n gây trư ợ t lở có th ể ước tín h dược mức dộ n g u y trư ợ t lở V ì v ậ y sở liệ u h iệ n tượng trư ợ t lở tro n g k h u vực n g h iê n ịứu ng v a i tr ò cực' k ỳ q u a n trọ n g , q u y ế t đ ịn h (ĩiức độ c h ín h xác việ c p h ả n vù n g

3 Phương p h p p h â n v ù n g theo đ ịa mạo thích hợp cho đồ tỷ lệ nh ỏ, cho đ iể m thống kê th íc h hợp cho đồ t ỷ lệ tr u n g bìn h đến lỏn, phương p h p địa k ỹ t h u ậ t th íc h hợp cho đồ tỷ lệ lớn K h i n g h iê n cứu c h i tiế t cần tiến h n h sử d ụ n g tổ n g hợp phương pháp theo tr ìn h tự từ tỷ lệ nhỏ đốn lớn

L i c ả m n : B i b áo dư ợ c s ự h ố trợ củ a đ é tà i đ ặ c b iệ t cấ p Đ i h ọ c Q u ô c g ia H NỘI, m ã SỐ QG -08-16.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 A G S , 2007 G u id e lin e fo r L a n d s lid e

S u s c e p tib ility , H a z a r d a n d R is k Z o n in g for

Người ph ản biện: PGS.TS N G H IÊ M HỮ U H ẠN H

20

■4m

2 1,7m ^

4 m I

2 9m :

ĩ tr ợ t b ằ n g lư ới p h ầ n từ h ữ u h n [4]

L a n d U se M a n a g e m e n t A u s tr a lia n G e o m e ch a n ics S ociety, V ol 42, No

2 A s i a n T e c h n ic a l C o m m i t t e e on

G e o te c h n o lo g y fo r N a tu r a l H a za rd s , 1997 M a n u a l fo r Z o n a tio n on A re a s S u ce p tib le to R a in -In d u c e d Slope F a ilu re P u b lis h e d by th e J a p a n G e o te c h n ic a l Society

3 Bộ C ô ng n g h iệ p , 2001 Q u y chế hư ớng d ẫ n k ỹ th u ậ t th n h lậ p dổ địa c h ấ t cơng t r ì n h tỷ lệ 1: 50.000 (1: 25.000), (b a n h n h kèm theo Q u y ế t đ ịn h số /2 0 /Q Đ -B C N ngày 14 th n g năm 2000 Bộ trư n g Bộ công n g hiệp)

4 Đỗ M in h Đức, 2006 P hâ n tích ả rih hư ởng m ưa đẽn độ én đ ịn h m i dốc đ ấ t tà n tíc h (lấ y v í d ụ tu y ế n đường t h ị xã Bắc K n -C h ợ Đ n ) T p ch í K h o a h ọ c-K ỹ th u ậ t M ỏ -Đ ịa c h ấ t, số 4-5/2006

5 F e ll, R W a lk e r, Ho, K K , Lacasse, s a n d L e ro i E 2005 A F m e w o rk fo r L a n d s lid e R is k A sse s sm e n t and M a n a g e m e n t In : H u n g r, F ell, R., C o u tu re R E b e rh a rd t E (Eds.), L a n d s lid e R is k M a n a g e m e n t T a y lo r an d F n cis L o n d o n pp 3-26

6 F re d lu n d , D G and R a h a rd jo H (1993)

S o il M e c h a n ic s fo r U n s a tu tc d S o ils W ilo v

& Sons N e w Y o rk

(153)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À NỘ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

N G U Y Ễ N M IN H Q U Â N

NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRƯỢT LỞ BỜ D ố c

LƯU Vực SÔNG CẨU THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

(154)

, Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

N G U Y Ễ N M IN H Q U Â N

NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRƯỢT L Ở BỜ D ố c

L Ư U Vực S Ô N G C Ầ U T H U Ộ C Đ Ị A P H Ậ N T Ỉ N H B Ắ C K Ạ N

C huyên ngành: Đ ịa chất học

M ã s ố : 4 5

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ã N K H O A HỌC: TS Đ Õ M IN H ĐỨ C

(155)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H O C T ự N H IẺ N

K H O A Đ ỊA CHẤT _ ***

Đ ặng Q uang K hang

NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRƯỢT LỞ KHU vực

ĐÈO GIÓ - THỊ TRÂN NÀ PHẶC - HUYỆN NGÂN SƠN

TỈNH BẮC KẠN

K H Ó A LUẬN T Ố T N G H IỆ P H Ệ Đ Ạ I H ỌC C H ÍN H Q U Y N gành: Đ ịa kỹ thuật - Đ ịa m ôi trường

(156)

v Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H O C T ự N H I Ê N

k h o a đ ị a c h ấ t

_ ***

Đ ặng Q uang K hang

NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRƯỢT LỞ KHU vục

ĐÈO GIÓ - THỊ TRẤN NÀ PHẶC - HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN

K H Ó A LU Ậ N T Ố T N G H IỆ P H Ệ Đ Ạ I HỌC C H ÍN H Q U Y

N gành: Đ ịa kỹ thuật - Đ ịa môi trường

Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Minh Đức

(157)

PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH - CN

Tên để tài:

Nghien cưu đánh giá tai biên trượt lở phục vụ quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường lưu vực sông c ầ u thuộc tỉnh Bắc Kạn

Mã số: Q G 08.16

Cơ quan quản lý đê tài: Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 144 Xuân Thuỷ, c ầ u Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3574 0992

Cơ quan ch ủ trì đê tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 04 3858 4287

Tơng kình p h í th ự c chi: 60 triệu (Sáu mươi triệu đơng)

Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước

- Kinh phí cùa ĐHQG: 60 triệu đồng - Vay tín dụng: khơng

- Vốn tự có: khơng - Thu hồi: không

Thời g ia n nghiên u: 24 tháng Thời gian bắt đầu: tháng 01 /2008

Thời g ia n kết thúc: tháng 12/2009

Tên cản p h ô i hợp

1 ThS Đặng Văn Luyến ThS Nguyễn Ngọc Trực ThS D ương Thị Toan ThS Nguyễn Minh Quân ThS Nguyễn Đình Nguyên

Sô đă n g ký đê tài: Số chứng nhận đãng ký Bảo mật

QG 08 16 a Phô biên rộne rãi: X

Ngày Kết quà nghiên cứu b Phỏ biên hạn chẻ

c Báo m t

(158)

Tóm tăt ket nghiên cứu

1 Đã làm rõ điều kiện địa chất cơng trình lưu vực sơng c ầ u thuộc tinh Bấc Kạn Đã làm rõ yêu tô điêu kiện nguyên nhân kích hoạt tuợng trượt lờ Xác định ngưỡng lượng mưa giới hạn gây trượt lở sờ tính tốn lý thuyết

kiểm nghiệm đối sánh với thực tế

4 Đe xuat giải pháp giảm thiêu tai biên trượt lở phục vụ phát triển bền vững tuyên giao thông, đặc biệt quôc lộ tuyến đường thị xã Bắc Kạn

5 Kết cùa đề tài phục vụ tốt công tác đào tạo:

Tạo điêu kiện cho 01 học viên cao học làm luận văn thạc sĩ dạt kết xuất sắc; 01 sinh viên K49 làm K.LTN, bào vệ xuất sắc

- Đăng 03 báo tạp chí chuyên ngành

Kiến nghị q u y mô đối tư ọ n g áp dụng nghiên cứu

Kết sử dụng nhiều ngành: Cung cấp sờ khoa học cho quan hữu quan Sở Giao thông, Sở Xây dựng, Uỷ ban Phòng chống lụt bão, Sờ KHCN, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở NN & PTNT UBND tỉnh Bắc Kạn phục vụ phòng chống trượt lở quy hoạch phát triển hệ thống đườne

C hù trì đề tài

T hủ trư ỏ n g CO' q u an chủ trì

đề tài

C hủ tịch hội đồng đ án h giá

chính thức

Thủ trư n g quan q u ản lý

đề tài

Họ tên Đỗ M inh Đức

Tỳnn h ỷ / a

đ ố c

Học hàm , học vị

TS

. ^ỞNGBAN

s ' *

KHOA HỌC - CONG N' ĩ

Ký tên,

đóng dấu ( O A H O C , 1 _

u N H IÊ N

—— \ V

^

« o /

-CSTSvij

-' I f ' l

-5 ’.V y \

Ĩ Ế ?

http://diachatvn.com /forums/lofiversion/index.php/t338.html http://www.tuikhon.com/suutap/dialy/t_backan.html http://203.162.12.202/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/songCau.htm http://www vag. www.vncold.vn

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w