Mức độ bài giảng cập nhật những thông tin, kiến thức mới liên quan.. Hoạt động phát triển năng lực chuyên môn.[r]
(1)ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRƯNG TẦM ĐBCLĐT & NCPTGD
BÁO CÁO NGHIỆM THƯ
ĐÈ TÀI TRỌNG ĐIẺM CÁP ĐHQGHN
(M Ả SÓ QGTĐ.02.06)
‘NGHIÊN CỨU XÂY D ự N G QUY TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN c u KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG ĐHQGHN”
C h ủ trì: G S.TS N g u y ễ n Đ ứ c C hính P G S T S N g u y ễ n P h n g N g a
(2)MỤC LỤC
MỤC L Ụ C ỉ
PHẢiN 1 GIỚI THIỆU CHƯNG VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN c u 2
1 Sự cần thiết đánh giả hoạt động GD & N C K H giảng viên Đ H O G H N 2
2 Đoi tượng sử dụng két nghiên círu đê tà i 3
3 Bo cục báo cáo nghiệm thu 4
4 Lỏn cảm cm 5
PHÀN M Ụ C TIÊU , PHƯƠNG PHÁP VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐÈ T À I 6
1 Mục tiêu cùa đê t i 6
2 Giới hạn nghiên c ứ u 6
3 Tầm quan trọng đề tài nghiên cứu 7
4 Mô hình giả thiết tiêu chí đảnh giả hoạt động GD N C K H 7
5 Nội d un g nghiên cíni đê tài 9
6 P hương p háp nghiên cứu 9
7 Đ ối tượ ng khảo sá t va mẫu khảo s t 10
8 H oạt đ ộng nghiên cứu đề t i 11
9 Các kết sản phẩm nghiên c ứ u I I PHÀN C SỞ LÝ LUẬN VÈ Đ Á N H GIÁ GIẢNG VIÊN ĐẠI H Ọ C 15• • •
1 Lịch s p h t triển phưcmg pháp đánh giả giảng viên 15
2 Cơ sở ỉỷ luận việc đánh giá hoạt động giảng viên 17
2.1 M ục tiêu cá nhân mục tiêu nhà trư n g 19
2.2 Tính phức tạp lao động giảng v i ê n 20
2.3 Thúc p h t triển nghề n g h iệp 20
2.4 Chia sẻ mục tiêu m ons đợi nhà t r n g 21
2.5 Thúc đẩy công việc giảng viên 21
3 Định nghĩa g iảng dạy - giảng dạy có hiệu quà 22
4 Định nghĩa hoạt động N C K H - hiệu quà N C K H hiểu n o ? 25
5 Khải niệm định nghĩa nguồn đảnh g iá 30
5.1 G iảne viên nsuồn đánh e i 31
5.2 Sinh viên nguồn đánh g iá 32
5.3 Sinh viên tốt nghiệp sinh viên năm cuối nguồn đánh g i 33
(3)5.5 Các nguồn đánh giá k h c 34
6 P hương p h p thu thập minh chứng đánh giá đặc tính cùa minh c h ứ n g 35
6.1 Độ tin c ậ y 36
6.2 Sự phù h ợ p 36
6.3 Tính xác t h ự c 36
6.4 Hiệu quà x ã h ộ i 37
PHẦN C Á C K Ế T QUẢ KHẢO SÁT T H ự C ĐỊA QUÓC T É 38
ỉ Thực tiên đánh giá giảng viên trường Đ H Hà N a m 38
2 Thực tiên đảnh giá giảng viên trường Đ H Nam K h a i 39
3 Thực tiên đánh giá giảng viên trường Đ H Thiên Tản 39
4 Thực tiễn đánh g iá giảng viên trường Đ H Sư phạm Hoa N a m 40
5 Thực tiên đánh g iá giảng viên trường Đ H Phúc Đ n 40
6 Thực tiên đánh giá giảng viên Đ H Rivier, Hoa K ỳ 41
6.1 Vai trò trách nhiệm giảng v iê n 41
6.2 Các tiêu chí đánh giá giảng v iên 43
6.3 Các Phiếu sừ dụng để thiết kế chương trình đánh giá giảng viên 50
PHẰN H IỆ N T R Ạ N G ĐÁ N H GIÁ GIẢNG VIÊN TR O N G Đ IIQ G H N 54
1 Vài nét việc đán h giá giảng viên trường Đ H Việt N a m 54
2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Đ H Q G H N 55
3 Quy định tiêu chuẩn thi đua - khen thưởng Đ H Q G H N 60
PHẦN T H IÉ T K É M Ơ HÌNH ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TR ON G ĐH Q G H N 63
1 Quan điểm đề tài nghiên cứu : 63
1.1 Giảng d y 63
1.2 Hoạt động N C K H 63
2 Chọn nguồn đánh g i ả 63
2.1 Sinh viên đánh g iá 63
2.2 Các kết thi/điểm sổ học tập sinh viên 64
2.3 Giảng viên tự đánh g iá 64
2.4 Chủ nhiệm môn Chủ nhiệm khoa đánh g i 65
2.5 Đánh giá đồng n g h iệ p 65
3 Các bước thực n g h iêm 66
PHÀN TH IẾ T KẾ CÁC PHIÉU HỎI VÀ KÉT QUẢ THỰC N G H IỆ M 70
(4)1.1 M ô tả Phiếu thừ n e h iệ m 70
1.2 Mơ tả q trình tiến hành thử nghiệm P h i ế u 73
1.3 Đánh giá độ tin cậy Phiếu thử n a h i ệ m 74
1.4 Hệ sổ tương quan câu hỏi từna nhân t ố 76
1.5 Phân tích th ổ n g kê mơ tả 79
1.6 Ket luận kết thử n g h iệ m 87
1.7 Kết sinh viên đánh giá hoạt động g iản s dạy tro n s Đ H Q G H N 91
2 P hiên g iả n g viên TĐ G hoạt động giáng dạy N C K H 118
J P hiêu đ n g n g h iệp đánh g iá hoạt động giảng dạv N C K H 129
3 ả n g d ự thảo trọ n g s ổ 142
PHẦN S Ử D Ụ N G C Á C PHIÉƯ C H U Ẩ N N H Ư THÉ N À O 144
S dụng P hiếu sin h viên đảnh giá hiệu môn h ọ c 144
2 S dụng P h iếu g iả n g viên TĐG hoạt động g iả n g dạy N C K H 144
S d ụng P hiếu đ n g nghiệp đánh giá hoạt động g iả n g dạy N C K H 144
4 S dụng P h iếu C h ủ nhiệm m ôn/Ban Chủ nhiệm khoa đánh giá hoạt động giảng dạy N C K H 145
ỉ S d ụng P h iếu đ n h giá g iờ g iả n g 145
PHẦN K É T L U Ậ N 147
(5)NHỮNG TỪ VIẾT TÁT
1 ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội
-• NCKH: Nghiên cứu khoa học
GD: Giàng dạy
L % TĐG: Tự đánh giá
>
ĐH: Đại học
0 HĐĐG: Hội đồng đánh giá
n NCS: N ghiên cứu sinh
8 PPGD: Phương pháp aiảna dạy
Q. KH-CN: Khoa học côns nghệ
10 ĐKHKTN: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
11 ĐHCN: Trường Đại học Công nghệ
12 ĐHNN: Trường Đại học Ngoại ngữ
(6)PHẦN GIỚI T H IỆ U CHƯNG VÈ ĐẺ TÀI N GHIÊN cứu 1 Sự cần thiết đánh giá hoạt động GD & N C K H giảng viên ĐH Q G H N
Trường đại học (ĐH) nơi đào tạo chuvên môn “sản sinh” nhữne người có ích cho xã hội giảng viên người trực tiếp thực thi trọng trách mà xã hội giao phó cho trường ĐH “ Đầu vào” trường ĐH hav nói cách khác đối tượng lao động giảna viên, người bàng xươne bans thịt; đội ngũ niên, người trưởng thành vô đa dạng Bởi VI sinh viên khác tính cách, hứng thú, sở thích, tư tưởng, tình cảm lực bước vào COĨ12 trườne ĐH Đặc biệt tất sinh viên giai đoạn phát triển biến đổi Với đối tượng đào tạo có đặc thù vậy, thấy rõ tính phức tạp tính sán e tạo lao động giảng viên Giảng viên dựa vào khuôn mẫu cố định để giảng dạy, m phải vào đối tượne để áp dụng phương pháp truvền thụ tri thức, phát triển lực nghiên cứu khoa học (NCKH) sáng tạo cho sinh viên
Nhiệm vụ cùa giảng viên giảng dạy (GD) thực NCKH có ích cho xã hội; chất lượng giảng dạy cơng trình nghiên cứu để đánh giá công tác cùa giảng viên Tuy nhiên, giảng dạy N C K H hình thức lao động tinh thần, m ộ t nghệ thuật, khơng phải dịng chảy cố định bất biến; chất lao động giảng viên tạo nên phức tạp khó khăn cho việc đánh giá hoạt động họ (Lưu, 2001) Và vỉ lao động giảng viên trình lao động phức hợp, đo lường giá trị lao động cùa giảng viên việc khó khăn, địi hỏi phân tích tổng hợp tinh vi
(7)Ngoài việc giảng dạy, trọng trách thứ hai đồng thời hoạt động nằm chu trình đào tạo hoạt động NCK H giảng viên Người giảng viên có nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên NCKH bàn thân họ cũne cần phái thực nehiên cứu phục vụ cho hoạt độna đào tạo cho tiến xã hội Vậy chất lượng hoạt độne N C K H eiảng viên đo lường nào? Làm định lượng nói giảns viên thực NCKH có chất lượng đạt hiệu quà mong muốn?
Phép đo lường hai hoạt động giảng dạy NCKH có nhiều điểm khác nhau, tựu ch u n e phải đưa bằna chứng để có nhữne kết luận mức độ hoàn thành trọng trách giảng dạy NCKH cúa ơiảng viên Những kết luận có sở khoa học không táng giúp ích cho nhà quản lý giáo dục việc đưa định có tính nhân kế hoạch phát triển chuyên môn trường ĐH, mà thân neười siảng viên cần có phản hồi chẩt lượng hoạt động để tự điều chình thân
Việc đánh giá chất lượng hoạt độne lao động người nhu cầu tất yếu x ã hội từ năm 1115 trước Công Nguyên, Đế chế Trung H o a yêu cầu quan chức quvền phải qua sát hạch kiến thức nghệ thuật cung nỏ, cưỡi ngựa, âm nhạc, kỹ viết kỹ số học (Peterson, 1987, trang 6)
Việc đánh giá thực nàọ hoàn toàn bị chi phối mục đích sử dụng kết đánh giá Đề tài nghiên cứu theo quan điểm đánh giá để tạo sở cho phát triển lên cá nhân giảng viên, phát triển bền vững cùa nhà trường đảm bảo lợi ích cho người học Với mục đích người đánh giá cung cấp thơng tin đánh giá “ lăng kính” khác từ nhiều nguồn để biết “ tồi” thật thân tự điều chinh phương diện với trợ giúp tập thể nhà trường lãnh đạo có nhu cầu Vì kết thu sau đánh giá cần phải gửi lại cho cá nhân giảng viên; đặc biệt không nên coi kết đánh gía sờ để định nhân Các thông tin thu đánh giá chi nên dùng làm số liệu tham khảo thêm cấp lãnh đạo trường
2 Đối tượng sử dụng kết nghiên cứu đề tài
(8)viên để tự tiến hành khảo sát sinh viên vào kỳ dạy cuối kỳ dạy/cuối môn học (nếu khoa m ơn chù quản khơng có chế khảo sát sinh viên hiệu quà môn học); Phiếu tự đánh giá cùa giảng viên để tự đánh giá thân
Các tơ mơn khoa đào tạo nhà trườne có thẻ dùns Phiếu chuẩn để thiết lập chế khảo sát sinh viên sau kết thúc môn học; chế tự đánh giá, đánh giá đồng nghiệp theo Phiếu chuẩn chuna vào cuối kỳ học cuối năm học
Nhà trườnạ khoa sử dụng kết đánh giá liên quan đến chương trình mơn học, điều kiện học tập đê có kể hoạch điều chình họp lý bảo đám chất lượne; hiệu giảng dạy khoa trường
Giảng viên ỉãnh đạo trường đại học cao đẳns khác có thê sử dụne kết nahiên cứu đề tài áp dụng có điều chình để phù hợp với mơi trường khoa trường
Các nhà nehiên cứu học giả lĩnh vực giáo dục đo lường đánh giá tron giáo dục sử dụng kết nghiên cứu nàv đê tham kháo có thểểư dụng làm sở để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu liên quan khác
3 Bố cục báo cáo nghiệm thu
Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu đề tài trọng điểm bao gồm phần sau:
(i) Phần “G iới thiệu chung để tài nghiên cím ” đề cập đến cần thiết việc đánh giá hoạt động GD N C K H giảng viên Đ H Q G H N , mục đích nghiên cứu nàv, đối tượng sử dụng kết nghiên cứu đề tài Phần báo cáo nêu rõ cấu trúc báo cáo nghiệm thu lời bày tỏ biết ơn đến cán bộ, giảng viên sinh viên có đóng góp q báu đưa đến thành cơng đề tài nghiên cứu
(9)(iii) Phần bàn sở lý luận cùa hoạt động đánh eiá GD NCKH với mơ hình đánh giá cơng trình nghiên cứu cùa học giá số nước giới;
(iv) Phần m ô tả kết khảo sát thực địa quốc tế số trường đại học Trung Quốc Hoa Kỳ;
(v) Phần p hân tích trạng đánh giá hoạt động GD NCKH RÌảng viên trone ĐH QG H N
(vi) Phần thiết kế Mô hinh đánh giá hoạt động GD NCKH cua giáng viên Đ H Q G H N
(vii).Phần phân tích kết thực nghiệm mầu chọn lọc trone Đ H Q G H N ;
(viii) Phần tổng hợp lại kết quà nạhiên cứu đề tài nêu lên kết luận chuna hoạt động đề tài nghiên cứu
(ix) Ket thúc báo cáo nghiệm thu Phụ lục sau Tài liệu tham khảo cùa đề tài
4 Lòi cảm ơn
Đề tài nghiên cứu nàv thực theo kinh phí đề tài trọng điểm cấp Đ HQ G HN với hỗ trợ Ban chức ĐHQGHN phải kể đến đóng góp nghiên u Ban Đào tạo, hỗ trợ quản lý điều hành chung Ban Khoa học C ô n e nghệ, Đ HQGHN
Đề tài nghiên cứu khơng thể thực khơne có tham gia nhiệt tình, tận tâm đồng nghiệp Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên círu phát triển giáo dục chuyên gia đo lường đánh giá số trường đại học Trung Quốc, Hoa Kỳ đặc biệt trone ĐHQGHN thực nghiên cứu nhò đề tài
Trên hết Ban C hủ nhiệm đề tài xin bày tỏ biết ơn đến đồng nghiệp sinh viên trường ĐH K H TN , trường ĐHNN, trường ĐHCN, Khoa Kinh tế tình nguyện mẫu nghiên cứu đề tài
(10)PHÀN M ỤC TIÊ U , PHƯƠNG PHÁP VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐÈ TÀI 1 Mục tiêu đề tài
Trons eiáo dục đại học Việt Nam chưa có có cơne trình khoa học nahiẻn cứu sâu sắc sở lý luận khoa học đánh giá hoạt động giảng dạv nehiên cứu khoa học giảng viên đại học đánh giá hiệu công tác giảns viên đại học Bộ Giáo dục Đào tạo thân trường đại học bao gồm Đ H Q G H N có chủ trươna quv định cũne tiêu chuẩn thi đua tiêu chí đánh giá giảng viên trường Nhưng tiêu chí thi đua đánh giá lỗi thời xây dựng nhữns kinh nghiệm thực tế quản lv lãnh đạo khônạ qua thực nghiệm để định lượns đánh giá, tiêu chuẩn thi đua tiêu chí đánh 2Íá khơns cịn đảm bảo sờ khoa học khôna phù hợp với phát triển kinh tể tri thức xu quổc tế hố tồn cầu khơng có tác dụng tích cực giảng viên với trường đại học, đặc biệt đổi với Đ H Q G H N - Trung tâm hàng đầu lĩnh vực khoa học Trước thực trạne đề tài nghiên cứu đặt mục tiêu trọng tâm xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động siảng dạy đại học NCKH giảng viên Đ H Q G H N với yêu cầu mà tiêu chí cần đạt sau:
■ phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam nói chung đặc biệt phù hợp với chiến lược xây dựng Đ H Q G H N thành trung tâm đào tạo nghiên cứu k ho a học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao;
* có tính đến phát triển hội nhập với khu vực Châu Á Thái Bình D'Jơng quốc tế;
* phải lượng hoá mức độ thực hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên
2 Giói hạn nghiên cứu
(11)cơt lõi cần có người giảng viên đại học không nàm khuôn khổ nghiên cứu đánh giá đề tài Vì tiêu chí đánh giá kết eiảng dạy N C K H đỏ tài nghiên cứu xây dựng cần sử dụng kêt hợp với tiêu chí đánh giá vê tư tưởng đạo đức trị lối sốne đan s sừ dụng trona ĐHQGHN
3 Tầm quan trọng đề tài nghiên cứu
Sự bùng nô quy mô giáo dục đại học trona thập kỷ cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 đòi hỏi cấp thiết phải có đổi tồn diện trone; giáo dục đại học Bên cạnh yếu tố sở vật chất, neuồn kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học, trình độ lực đội ngũ aiảng viên yếu tố then chốt định chất lượng lực trường đại học giảng dạy, nghiên cứu phục vụ xã hội trons kinh tế hàne hoá mà sản phẩm giáo dục loại hàng hoá đặc biệt tuân theo quv luật cạnh tranh cùa riêng giáo dục Việc đổi giáo dục đại học phải kèm với thay đổi nhiệm vụ cấu trúc đội ngũ giảng viên thay đổi quản lý, đánh giá giảng viên Hơn lúc hết, câu hỏi đặt với nhà quản lý giáo dục làm để quản lý sử dụng giảng viên đạt hiệu quả? Để đáp ứng đòi hỏi xã hội ĐHQGHN , việc nghiên cứu xây dim e tiêu chí đánh giá hai hoạt động nêu giảng viên Đ H Q G H N m ột nhu cầu cấp thiết đáp ứng phát triển giáo dục ĐH, phù hợp chiến lược phát triển Đ H Q G H N Đối với giảng viên, việc đánh giá kết lao động cùa họ tiêu chí lượng hố cách khoa học thực tể kiểm nghiệm Đ H Q G H N mang đến công bằní> đánh giá nâng cao tính chịu trách nhiệm thân giảng viên hoạt động giảng dạy N C K H Đối với sinh viên - đối tượng “phục vụ” hay nói cách khác “ khách hàng” cùa nhà trường, họ cần có tiếng nói hoạt động cùa giảng viên liên quan trực tiếp đến họ
Với tầm quan trọng ý nghĩa bàn trên, nói kết nghiên cứu đề tài có tính ứng dụng cao, phục vụ trực tiếp cho ĐHQGHN nói riêng cho trường đại học bạn để tham khảo íme dụng
4 Mơ hình giả thiết tiêu chí đánh giá hoạt động GD NCKH
Mơ hình giả thiết tiêu chí đánh giá xây dựng bảo vệ đề cương nghiên cứu đề tài sở để nhóm nghiên cứu khảo sát phân tích để thiết kế Mơ hình thực nehiệm Đ HQGHN Mơ hình mơ tả Hinh
(12)Hình Sơ đồ giả thiết tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy ĐH NCKH giảng viên ĐHQGHN
Những khuyến nghị Năng lực tiềm ẩn GV
Học vị, chức danh
Tuồi đời, thâm niên & kinh nghiệm GD
Kinh nghiệm NCKH
Hoạt động NCKH
- Tham gia dò tài NCKH - Tham gia H.thảo, H.nghị - Các báo cáo, báo KH Hướng dẫn nghiên cứu sinh,
L'hr\á li !Q r»
Hoạt động giảng dạy
- Trách nhiệm & thái độ giảng dạy
- Phương pháp & kỹ giảng dạy
- Đào tạo bồi dưỡng lực chuyên môn
Hiệu công tác
- Chat lượng học tập cùa s v
- Kết NCKII & cơng trình cơng bố cùa giảng viên - Kết phát triển lực
chuyên môn
(13)5 Nội dung nghiên cứu đề tài
Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề sau đây:
a Xem xét phân tích đúc kết kinh nghiệm côns tác đánh giá hoạt độns GD N C K H trường đại học thể giới;
b Phân tích trạng đánh giá hoạt động GD NCKH cùa eiáns viên Đ H Q G H N năm gần đây;
c Xây dựng m hình đánh giá phù hợp với thực tiễn ĐHQGHN có tính đến xu hội nhập toàn cầu giáo dục đại học;
d Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảns dạy đại học 2Íản2 viên e Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Các nội dung nghiên cứu thực với tham gia hợp tác cùa chuyên gia lĩnh vực đo lường đánh giá trona aiáo dục cán quản lý cùa trường đại học khoa trực thuộc phối hợp cùna nahiên cứu, điều tra khảo sát tiến hành thực nghiệm trường ĐHNN, trường ĐHKHXH&NV, trường ĐHKHTN, trường ĐHCN, khoa Kinh tế khoa Luật thuộc ĐHQGHN
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng để triển khai đề tài kết hợp logic phương pháp định lượng định tính bao gồm:
■ Phương pháp nghiên cứu lý luận, hồi cứu tư liệu: nghiên cứu sách, báo, tài liệu nước liến quan đến đo lường đánh giá hoạt động giảng viên đại học; Phân tích mơ hình tiêu chí đánh giá hoạt động GD N C K H cơng trình cơng bổ nước giới;
* Khảo sát thực tế đối tượng quốc tế mơ hình đánh giá giảng viên trường đại học hàng đầu Trung Quốc Hoa Kỳ Đây hai nước bao gồm đại diện cho khu vực Châu Á đại diện cho nước có giáo dục đại học phát triển lâu đời với công nghệ đo lường đánh giá đạt chuẩn mực k h o a học;
í Phương pháp khảo sát xã hội học; sử dụng Bảng hòi thu thập đánh giá sinh viên giảng viên, cán quản lý đơn vị thành viên Đ HQ GH N ;
■ Phương pháp chuyên gia: chun gia phân tích, bình luận để hồn thiện mơ hình đánh giá nhóm nghiên cứu Các chuyên aia, cán quản lý eiảng viên đóng 2Ĩp ý kiến chỉnh sừa tiêu chí đánh giá côna cụ đánh giá;
(14)■ Phương pháp thống kế toán học: sử dụng phần mềm chuyên dụna phân tích số liệu xã hội học với phép phân tích phức hợp để xử lý số liệu thu thập đánh giá độ chuân tiêu chí đánh giá cơnơ cụ sử dụne
7 Đối tượng khảo sát mẫu khảo sát
■ Đôi tượng quốc tế khảo sát thực địa bao gồm trườnơ đại học sau Trung Quốc Hoa Kỳ:
i Đ ại học H N a m , K h a i P h o n g ii Đại học N am Khai
iii Đại học Thiên Tân iv Đại học Phúc Đán
V Đại học Sư phạm Hoa Nam, Quảng Châu
vi Đại học Rivier Hoa Kỳ * Đối tượng Đ H Q G H N gồm:
vii T rư ờn s Đ H N N
viii Trường Đ H K H X H &NV ix Trường Đ H KH TN
X Trường ĐH CN xi Khoa K inh tế xii Khoa Luật * M ầu khảo sát quốc tế:
xiii Các cán lãnh đạo trường xiv Cán quản lý đào tạo,
XV Cản tổ chức nhân xvi Cán quản lý sinh viên,
xvii Đại diện m ột số đoàn thể sinh viên xviii Đại diện sinh viên theo học trường * Mau khảo sát ĐHQGHN
xix Vòng (Phiếu sinh viên đánh giá) thử nghiệm công cụ: 184 sinh viên ngành C ông nghệ thông tin ngành Tốn học
XX Vịng (Phiếu sinh viền đánh giá) thực nghiệm đánh giá: 559 sinh viên 10 giảng viên khác trực tiếp giảng dạy với số môn học đánh giá môn trườna ĐHKHTN, trường ĐHCN, trường ĐH K H X H & N V Khoa Kinh tế
(15)xxii Vòna (Phiếu giảng viên đánh giá) lấy ý kiến chuyên gia: 120 lãnh đạo trường, cán quản lý giảng viên trường ĐHKHTN, trường ĐH K H X H & N V , trường Đ HN N thuộc ĐHQGHN
8 Hoạt động nghiên cứu đề tài
Đe tài "N ghiên círu xâ y dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáng dạy đại
học nghiên cứu khoa học giàng viên Đ H Q G H N ” tiến hành hoạt
đône sau:
o Nghiên cứu lv luận đo lường đánh giá 2Íáo dục;
o Nghiên cứu mơ hình lý thuyết đánh giá hoạt độns giáng viên: o N ehiên cứu phân tích cơng trình thực nghiệm đánh aiá hoạt động
của e iản s viên với trọng tâm GD NCKH;
o Khảo sát thực tiễn việc áp dụng mô hình đánh giá ảnh hưởng hai mặt mơ hình số trường đại học hàne đầu Trung Quốc đại học H oa Kỳ - hai cường quổc đại diện cho hai châu lục; o Thiết kế m hình đánh giá đề xuất để thực nghiệm đánh giá công tác GD
và N C K H giảng viên ĐH QGHN;
o Thiết kế xây dựng tiêu chí đánh giá theo mơ hình đề xuất; o Chọn lựa phương pháp đánh giá phù hợp;
o Thiết kế công cụ đánh giá;
o Thử nghiệm cơng cụ đánh giá để tính độ giá trị độ tin cậy công cụ điều chỉnh chi số đánh giá;
o Tập huẩn việc điều tra khảo sát;
o Tiến hành thực nghiệm nghiệm thể chọn lọc;
o X lý số liệu, định lượng đánh giá tính khoa học độ chuẩn hố cơng cụ đánh giá;
o Viết công bố kết thực nghiệm hội thảo khoa học; o Hồn thiện tiêu chí đánh giá với chi số chuẩn hoá qua
thực nghiệm
o Viết bảo cáo khoa học;
0 N ghiệm thu đề tài cap sở, hoàn thiện nghiệm thu cấp Đ H QG HN
9 Các kết sản phẩm nghiên cứu
(16)và Hoa Kỳ Trong trình thực nghiên cứu nhóm nghiên cứu cơng bố số kết thử nghiệm hội thảo quốc gia, Hoa Kỳ, xuất đăng sách chuyên khảo Chi tiết sản phẩm liệt kê
8.1 Các tài liệu thu thập được:
o Các tài liệu, báo khoa học đăna trone nước;
o Sưu tầm 20 đầu sách tạp chí khoa học chuyên nẹành quốc tế xuất Anh, Mỹ Trung Quốc bans tiếng Anh tiếng Trung Quốc có cơng bố các cơng trình thực nehiệm liên quan bao gồm:
> A Good Start for New Faculty: Identifying Challenges and Solutions, Dr Mary Deane Center for teaching University o f Massachusetts Amherst 2003
> Evaluating and Improving Undergraduate teaching Marye Anne Fox & Noman Hackerman.Washington, D.C., 2003
> A com parative analysis o f selected criteria used in four-year colleges and university to evaluate teaching Traylor, Cynthia.F.,Ph.D U.M.I 1992
> A Guide to Evaluating Teaching for Promotion and Tenure Robert c Froh & Peter J Gray Copley Publishing Group 1990
> Classroom Assessment: Principles and Practice for Effetive Instrution Jame H McMillan Allyn and Bacon 1997
> Strategies for Effective Teaching Allan c Ornstein Thomas J Lasley, II Me Graw Hill
> Teaching for Effective Learning in Higher Education Nira Hativa Kluwer Academic 2000
> Serving on promotion, tenure, and faculty review committees Robert M Diamond A nker Publishing Company 1994
> D eterm ining Faculty Effectiveness (Assessing Teaching, Research, and Serce for personnel Decisions and Im provem ent) Jossey - Bass 1988
> Changing Practices in Evaluating Teaching Peter Seldin A nker Publishing Company 1999
> Teacher Evaluation to enchance professional practice Danielson & McGreal Association for Supervision and Curriculum Development 2000
> Teacher D evelopm ent making an Impact Craig, Kraft & Plessis Advancing Basic Education and Literacy 1998
(17)> Guide to teacher education evaluation Avers and Berney Kluvver Academic 1989
> Xác định hiệu công tác giáo viên John A Centra NXB Jossey - Bass 1979
> M easurement and Evaluation in Teaching Norman E Gronlund & Robert L Linn M acmilian Publishing Company 1985
> Evaluating, Improving, and Judging Faculty Performance in Two - Year colleges Miller, Finley and Vancko Bergin & Garvey 2000
> Evaluating Faculty for promotion and Tunure Richard I Miller Jossey - Bass 1987
> Lý luận đánh giá giáo dục Lưu Bản c ố , Nhà xuất Chiết Giana, 2001
> Đánh giá nahiệp eiáo dục côna cộng Ngô Cương, Nhà Xuât eiáo dục Thượng Hải, 2003
8.2 Các cơng trình tài liệu dịch thuật:
o Đánh giá hiệu làm việc giảng viên đại học cao đẳng Hoa Kỳ; o ‘'Đ ánh giá giảng viên: nâng cao thành tích cá nhân nhà trường”
hai tác giả: Larrv A Braskamp John C.Qrv, Nhà Xuất Jossey-Bass Inc, San Francisco, California;
o Những tranh luận việc sinh viên đánh giá giảng viên o Vai trò trách nhiệm giảng viên đại học
o Những quy định íiẻu chuẩn đánh giá phương pháp quy đồi điểm đánh giá trường ĐH Nam Khai, ĐH Hà Nam, Trung Quốc
8.3 Các kết khảo sát thực địa
o Năm trường đại học Trung Quốc o Hai trường đại học Hoa Kỳ
8.4 Mơ hình đánh giá hoạt động giảng dạy N C K H giảng viên Đ H Q G H N
8.5 Bộ công cụ đán h giá
o Phiếu sinh viên đánh giá hiệu môn học o Phiếu tự đánh giá giảng viên
o Phiếu đồng nghiệp đánh giá giảng viên o Phiếu dự eiờ dùnơ cho đồng nehiệp đánh giá
(18)8.7 Các tệp d ữ liệu thực nghiệm nghiệm thê tro n g Đ H Q G H N
8.8 H ội thảo công bổ để tài:
o báo cáo đại học M a s sa c h u s e tts , Hoa Kỳ,
o Hai báo cáo Hội thảo đánh RÍá chất lượng eiáo dục
o Hai cô n s bố kết nshiên cứu đề tài đăne s ách chuyên khảo
"Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá ”
(19)PH ẦN C S Ở LÝ LUẬN VÈ ĐÁNH GIÁ G IẢ N G VIÊN ĐẠI HỌC 1 Lịch sử phát triển phưong pháp đánh giá giảng viên
Đ ịnh n g h ĩa vê đ n h eiá tro n g g iá o dục Đ H n g y n a y m a n a tinh tư n e đổi thống (Gray, 1989): đánh giá tronR giáo dục ĐH định nehĩa bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích, sử dựng thơng tin chương trình người; Tuy nhiên để có thống giáo dục ĐH kinh qua trình từ "sơ khai” đánh giá đến đánh giá mang tính "hiện đại” ngàv Trong khn khơ nghiên cứu chúng tơi xin điềm qua q trình hình thành phát triển cùa việc đánh giá giảng viên Đ H cao giáo dục ĐH giới, tổng kết nhữnR kinh nghiệm học rút từ cơng trình nghiên cứu học giả Châu Âu, Hoa Kỳ, T runs Quốc đề xuất tiêu chuẩn quy trình với Phiếu đánh giá chuẩn hoá qua thực nghiệm Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) để có thề áp dụng triển khai đánh giá hoạt động giảng dạy N C K H cúa giảng viên tron? trường ĐH cao đẳng Việt Nam
Trons lịch sử giáo dục ĐH, thông qua cơng việc giảng viên đóng góp vào mục tiêu giáo dục chung hình thức khác nhau, Họ tạo nên môi trường học tập, sáng tạo nhừnẹ kiến thức, hiểu biết áp dụng kiến thức để giải vấn đề thiên nhiên giới loài người Thế việc đánh giá thành lao động nhũng người giảng viên chế độ đãi ngộ với đóng góp họ chưa? Xin điềm qua mốc hình thành biến đổi phương pháp đánh giá giảng viên:
Ngay từ thời kỳ Trung cổ châu Âu, trường ĐH châu Âu dựa vào sinh viên để kiểm tra việc giảng dạy giảng viên Hiệu trưởng định Hội đồng sinh viên, Hội đồng có nhiệm vụ ghi chép xem giảng viên có giảng dạy theo lịch trình giảng dạy quy định trường khơng, có thay đổi nhị ngồi quy định chung, Hội đồng sinh viên báo cáo cho Hiệu trưởng Hiệu trưởng phạt giảng viên vi phạm Sinh viên đóns tiền học trực tiếp cho giảng viên lương họ tính theo số lượng sinh viên dự học (Rashdall,
1936 C e n tra , 1993)
(20)Thời kỳ đánh giá eiàng viên từ năm 1925 chia thành eiai đoạn: Giai đoạn tiền 1960 (từ 1925 - 1960), giai đoạn năm 1960, giai đoạn năm 1970 giai đoạn n h n s năm 1980 đến
i Thời kỳ tiền I960: Vào năm 1927 ĐH Purdue, Herman Remmers đồng
nghiệp ôn e công bố Bảna đánh eiá chuẩn kiểm nghiệm dùng cho sinh viên đánh giá giảng viên
ii Thời kỳ năm 1960: giảng viên trườna ĐH cao đăn2 nhận thức rõ mục đích ý nehĩa Bảns đánh giá giàna dạy tình nguyện sừ dụng B àn s đánh eiá chuẩn với mục đích cải tiến điều chinh việc giảng dạy sở phân tích kết thu Bàng đánh giá
iii Thời kỳ nh n g năm 1970: ngày có nhiều trường ĐH/cao đẳng sử dụng B n s đánh eiá chuẩn Theo nghiên cứu Centra (1979) vào cuối thập kỷ 70 hầu hết trường ĐH châu  u Hoa Kỳ sừ dụng phương pháp đảnh giá hiệu giảng dạy: đồng nghiệp đánh giá, Chủ nhiệm khoa đánh giá sinh viên đánh giá, thơng tin thu thập từ Bảng đánh giá sinh viên công nhận quan trọng
iv Thời kỳ nhữ ng năm 1980 đến nay: có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về phương pháp đánh giá hiệu giảng dạy hoạt động giảng viên với phương pháp sử dụng để đánh giá: sinh viên đánh giá, đồng nghiệp đánh giá, Chủ nhiệm khoa đánh giá bảne tự đánh giá (TĐG) cùa cá nhân giảng viên Các kết nghiên cứu đúc kết thông tin thu thập từ Bảng đánh giá sinh viên có yếu tố thiên lệch cá tính tính cách cùa eiảng viên, sĩ số lớp học, tải trọng độ khó chương trình học, phương pháp giảng dạy (PPGD), lTnh vực giảng dạy, hứng thú sinh viên trước vào học, khả diễn giải vấn đề giảng viên Tuy nhiên qua phân tích thống kê nhà nghiên cứu kết luận hệ số tương quan sinh viên đánh giá đồng nghiệp đánh giá Chủ nhiệm khoa đánh giá đạt m ức chấp nhận (Centra, trang 51, 1993)
Trong năm 1990, nhiều học eiả khác châu Âu Hoa Kỳ (Centra, 1993; Arreola, 2000 số học giả khác) đúc kết: trường ĐH thường tập trung đánh giá hoạt động giảng viên theo lĩnh vực chính:
i G iảng dạy:
- G iả n g dạy: giảng d ạy lớp, biên so ạn giảng, biên so ạn giáo trìn h - H ớn s dẫn sinh viên: tư vấn cho sinh viên chươnẹ trình học, giúp
(21)ii NCKH:
- C c cơng trìn h đ ợ c c ô n g bố, xuất ban; - Các đề tài/dự án đana nghiên cứu;
Các hoạt đ ộ n s chuyên môn học thuật khác côns nhận iii Dịch vụ:
- Dịch vụ phục vụ phát triển khoa/trường;
Dịch vụ hoạt động phát triển chuyên môn học thuật; - Dịch vụ phục vụ cộng đồng, xã hội
Đây lĩnh vực hoạt độne giảng viên tập truns đánh giá; trọng sô lĩnh vực quy định phụ thuộc vào sứ mạng đặc thù trường - trường ĐH nehièn cứu hay trườns ĐH đa ngành, chuyên ngành Tuy nhiên trone nghiên círu khác, Braskamp Ory (2000) đưa thêm "Trách
nhiệm công dân ” lĩnh vực cần thiết đánh giá đánh giá tổng thề
hoạt động giảng viên
2 Cơ sỏ- lý luận việc đánh giá hoạt động giảng viên
Mặc dù khái niệm thực tế việc đánh giá giảng viên đời từ thời kỳ Trung cổ châu Âu, nhung chừng mực định cịn vấn đề thu hút nhiều tranh luận bời quan niệm khác văn hoá truyền thống đa quốc gia giới Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu theo quan điểm trường phái triết lý Braskamp Ory (2000), lập luận phân tích theođúng đường hướng Braskamp Ory
Giảng viên người quản lí giáo dục thường đầu tư vào hoạt động đánh giá này, tất bên liên quan hường lợi từ kết quà đánh giá Tính tin cậy cơng tác đánh giá giảng viên tồn vấn đề tế nhị khó khăn trường đại học Các sản phẩm nghiên cứu giảng viên coi phương tiện đánh giá dễ công nhất, đo lường số cụ thể số học Hiệu giảng dạy thường dựa điểm số sinh viên, tạo “ cạnh tranh” điểm số sinh viên Cuối chất cần đánh giá chất lượng hoạt động chun mơn đo lường cách chuẩn xác
(22)khai hơn, eiốne; cơng việc có danh hiệu, nghiên cứu hoạt động sáng tạo, mà biết Shulman (1993) chi công việc giảng viên nên xem xét n hư thuộc tính cộng đồng, giáns viên cảm thấy có ý thức trách nhiệm chung hăne hái tham gia vào việc cùnẹ đánh giá nhận xét
Giang viên đánh giá cơng việc cùa thân phát triển tiến chun mơn để thu thập thông tin nhằm cho nhữne người khác biết họ neười làm việc có tinh thần trách nhiệm, đồng thời chứng minh họ đáp ứng tiêu chuẩn đánh eiá trường Đánh giá cần thiết đổi với việc tăns lương, thăng tiến bồ nhiệm Mối quan hệ chặt chẽ mục đích cá nhân nhà trườna thể việc triển khai đánh giá giảng viên Mặc dầu nhấn mạnh đánh giá mang lại hiệu cao giảng viên quan tâm đến tiến phát triển liên tục họ, đồng thời đề cao mối quan hệ chặt chẽ siữa mục đích cá nhân mục đích chung nhà trường Nếu nhà trườna tinh thần trách nhiệm sinh viên, với cộng đồng xã hội thông qua việc đánh giá giảng viên đê bào đảm chương trình đào tạo đạt chất lượng thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngày cao cộng đồne
Những lợi ích m đánh giá mang lại cho thân giảng viên cho nhà trường tóm tắt sau:
* Cá nhân qua đánh giá định hướng nghề nghiệp mình, thấy rõ tiến hàng năm định hướng để phát triển chuyên môn, đồng thời cam kết với nhà trường xã hội kết đạt được;
■ Nhà trường quản lý hoạt động giảng viên thiết lập hệ thống kiểm soát hợp lý qua đánh giá để từ có phần thưởng giải pháp thể tinh thần trách nhiệm cùa nhà trường với giảng viên với xã h ộ i
Tuy nhiên, với số giảng viên hai chữ “đánh giá” phần đe doạ họ Một số khác e ngại phương pháp đánh giá sừ dụng không mang lại Sự công hợp lý việc xác định kết hoạt động giảng viên Một số giảng viên lại không tán thành với việc đánh giá lực giảng dạy cho dù phần lớn họ thừa nhận cần phải tiến hành sơ biện pháp nhằm giảm n^ười khơng có lực đội ngũ giảng viên
(23)chí đê đánh giả: hoạt động giảng dạv đại học nghiên cứu khoa học Vì thuật ngữ "đánh giá giả ng viên ” sử dụng báo cáo chi bao hàm việc đánh giá hai hoạt độn g trên.
Cơ sờ cốt lõi cùa đánh giá giáng viên nhằm thoả mãn nhữns yêu cầu cụ thể bên liên quan khn khổ mịi trường xã hội đă xác định Những vấn dề lý luận cần xem xét đặt vấn đề xây dựng hoẵ thiết kế đánh giá giảns viên bao gồm y ếu tố sau đây:
■ Mục tiêu cá nhân mục tiêu nhà trường;
■ Tính phức tạp lao động m s iả n g viên đảm nhiệm ■ Thúc đẩy phát triển nghề nehiệp
■ Chia sẻ m ục tiêu mong đợi cúa nhà trường ■ Thúc đẩy công việc giảng viên
Phần phân tích sâu yếu tố nàv với luận chứng đánh giá đúc kết nhiều học giả giới
2.1 M ục tiêu cá nhân m ục tiêu nhà trường
Đánh giá giảng viên cần nhìn nhận, lập kế hoạch, xem xét phạm vi ngừ cảnh định Công việc đánh eiá giảng viên làm để thể giá trị người giảng viên với xã hội
Việc đánh giá giảng viên phải xem q trình tổng hồ hai mục tiêu: mục tiêu cá nhân mục tiêu nhà trường Chỉ tập trung vào mục tiêu đánh giá lệch lạc phản tác dụng Mâu thuẫn nội nhà trường vừa trao cho giảng viên quyền độc lập, không phụ thuộc giảng dạy nghiên cứu khoa học, lại v a buộc giảng viên phải tuân theo số hình thức quản lí Điều khơng bao g iờ giải ổn thoả, mà có cách phải thừa nhận đương đầu với Giúp người khác phát triển có nghĩa đánh giá đưa ý kiến phản hồi, điều đòi hòi thái độ chu đáo tận tình từ hai phía: giảng viên nhà trường
(24)2.2 Tính p h ứ c tạp lao động giản g viên
Công việc aiảng viên phức tạp động việc đánh giá giảne viên phải phù hợp với tính phức tạp Bời vậy, cần thiết có phương pháp đánh siá đa dạng đê xác định tiến trona công việc aiảng viên Theo nhiều học giả phương Tây (Wolf, Bixby, Glenn, & Gardner, 1991), trường đại học cần xây dựng “ Văn hoá đánh giá” riêng Là thành viên trường đại học, cộng đồng eiảne viên tạo văn hố Nhưng tạo vãn hố đánh giá khơng giống việc tạo văn hố kiểm tra, khơng phải hành động đánh giá gán cho giá trị định lượng định để xếp hạng giảng viên so sảnh đồn2 nghiệp, thúc đẩy cạnh tranh Tạo văn hố cạnh tranh khơng cổ vũ cho thoả mãn cam kết nghề nghiệp (Maehr & Braskamp, 1986) Đối với văn hố đánh giá cần phải có tin tưởng, hợp tác, tính tập thể, tơn trọng kĩ năng, lực thành tích khác nhau; ý kiến phản hồi cân bàng phát triển cá nhân với sứ mệnh mục tiêu khoa nhà trường
Trong văn hoá đánh giá, giảng viên nhận giúp đỡ từ ý kiến đóng góp nhận xét thành cá nhân đóng góp cho phát triển cá nhân cho lợi ích chung khoa/trường
2.3 Thúc đẩy phát triển nghề nghiệp
Mỗi giảng viên thường có mục tiêu, tài năng, nguyện vọng lực khác để tham gia vào loại hình cơng việc khác nhà trường Nếu nhà trường sử dụng hợp lý kiến thức, tài giảng viên để thực công việc với nhữ n g mục tiêu đa dạng cách có hiệu q, họ tăng hội để đáp ứng m ục tiêu chung riêng
Theo Langenberg, (1992) Warg (1993), việc đánh giá giảng viên cần thê tính cá nhân ch ứ không thiết chù nghĩa cá nhân Tầm quan trọng cùa phát triển giảng viên phản ánh việc thực đánh giá trường đại học Nếu đánh giá giảng viên tập trung vào mục đích cá nhân, phù hợp áp dụng đặc điểm mơ hình nghề nghiệp (Gardner, 1991) Garner nhấn m ạnh thực tập, phản hồi, đánh giá liên tục phần giảng dạy C húng ta, đương nhiên, đồng ý rang hai hình thức đánh giá cần thiết nhà trường gọi có hiệu phải đáp ứng đồng thời hai mục tiêu
(25)những yêu câu trườn? hay không không thường xuyên tự điều chỉnh việc làm mình, họ xâm phạm đến nhữne tiền đề mục tiêu chất lượng (Ew ell, 1993)
2.4 Chia s ẻ m ục tiêu m ong đợi nhà trường
Đánh giá coi địn bẩy có tác động mạnh mà thơng qua đê giảng viên chia sẻ với cán quản lý mục tiêu mong đợi nhà trường Phản hồi từ việc đánh giá có thề sử dụng phươne pháp để “xã hội hố" nhờ giảng viên biết mục tiêu mong đợi trường Những thảo luận khơng thức thường xun £Ìữa siản a viên với cán quản lí, tiến hành theo cách thức chia sẻ đơi bên khuyến khích giảng viên, đặc biệt với giảng viên vào nghề, thường mong đợi nhừne ý kiên phản hồi tiến nshề nghiệp họ
Đánh giá đem đến cho nhà trường hội quý giá để thể mục tiêu mong đợi họ Trong trình đánh giá, đặc biệt giai đoạn tiếp cận với phản hồi, nhà trường nhấn mạnh khuyến khích hành động vị tha cổ vũ cho ý thức ràng buộc, ý thức mà giảng viên cần đặc biệt quan tâm đến
Trường đại học cần tin cổ vũ cho phát triển giảng viên làm cho nhà trường lớn mạnh Điều có nghĩa là, giảng viên thành cơng nhà trường thành cơng Và cịn có lí khác nằm đánh giá giảng viên - - công việc giảng viên trở nên thú vị hơn, thoả mãn đáp ứng mong muốn N hà trường cần bày tỏ niềm tin vào giảng viên khả cùa họ để thoả mãn sống hệ mối quan hệ có ý nghĩa phạm vi vị trí cơng việc họ (Senge, 1992) Nhưng điều tồn tất người trường chia sẻ quan điểm chung Điều giải thích việc truyền đạt cách có hiệu mục tiêu chung trường lại coi rât quan trọng
2.5 Thúc đẩy công việc giảng viên
Trong đời giảng viên, họ trải nghiệm loại hình đánh giá khác với nhữne cách nhìn nhận đánh giá việc giảng dạy, N CKH hoạt động liên quan khác Các giảne viên ln người đóng vai trị việc đánh giá sản phẩm nghiên cứu đồnơ nghiệp mà với họ nghiên cứu thành cơng khơns có V kiến phàn hồi; công việc nghiên cứu
(26)viên đóng vai trị việc đánh giá hiệu việc giáng dạy hoạt động chuyên m ôn khác Sự khác vai trò đánh giá giảng viên phát sinh từ chất côn2 khai cùa hoạt động nơhiên cứu giá trị ến cho phạm trù khác cùa cơng việc Việc đánh giá kích thích giảng viên giành lại truyên thốne học thuật nhà trường T r o n giáo dục đại học tự chu cua giáng viên m ột phân đặc tính này, nhưne giảng viên cần hợp tác bàn luận cône việc coi cơng việc thứ tài sản thuộc quyền sở hữu cùa cộng đồng (Shuỉman, 1993) Neu giảng viên hướng việc đánh giá theo cách này, họ hồ trợ phần cho việc đánh giá lẫn tiếp nhận tinh thần trách nhiệm cá nhân nhóm Với đánh giá tốt, họ làm việc có hiệu
Giảng viên cần cam kết kiểm tra công việc họ học cách chấp n h ậ n n h ữ n e lời p h ê bình v ý k iế n eóp ý từ n h ữ n g n g i k h c n h ằ m cải thiện công việc tăng cường tự nhận thức chuvên môn thân Điều không dễ Scriven (1993, trang 87) sử dụng từ "ám ảnh việc đánh giá” để mô tả vấn đề thuộc tâm lí quan trọng này, ơng coi lí để giải thích giảng viên lại phản đối việc đánh giá Công việc nàv cần đến nồ lực tin tưởng lẫn đưa ý kiến góp ý cho cơng việc đồng nghiệp
Tóm lại, m ột trường đại học vừa mong muốn thúc đẩy phát triển giảng viên, lại vừa m ong đáp ứng mục tiêu chung cùa tập thể, việc đánh giá giảng viên phải phục vụ hai mục tiêu: vỉ lợi ích cá nhân giảng viên lợi ích khoa/nhà trường Và kỷ 21, học già Miller đồng nghiệp ông (2000) khẳng định đánh giá giảng viên vấn đề nhạy cảm m người xưa thời phải đương đầu với vấn đề tương tự nhau, ông chứng minh nhận định cách trích dẫn câu sách Wilson (1942, trang 112):
"Thật có th ể nói khơng thoi phồng rang vẩn đề gay cấn đơn vị m ột trường Đ H có m ột đánh giá cơng xác hoạt động giảng viên để từ giao phó nhiệm vụ vị trí tương ứng cho h ọ "
3 Định nghĩa giảng dạy - giảng dạy có hiệu quả
(27)nghiên cứu cùa W otruba Wrieht (1975) chất lượng giảna dạy hay nói cách khác, hiệu aiàn e dạy đánh giá thône qua đặc trưna sau đây:
* Kĩ giao tiêp - diễn giải quan điẻm luận thuyết trìu tượng; * T hái đ ộ s i a o tiế p vớ i sinh viên;
■ Kiến thức cùa môn dạy;
■ Tô chức tốt chủ đề mơn dạy khố học; * Nhiệt tình với mơn dạy;
* C n 'oang t r o n e thi c v xếp loại sinh viên; ■ sằ n sàne tự n euyện thử nghiệm - linh loạt; * K huyến khích sinh viên suy nghĩ;
* Thu hút sinh viên qua tính cách khả năn s diễn đạt
Ngày với phát triển cùa xã hội, vai trò cùa siảns viên sinh viên thay đôi nhiều, mối quan hệ hợp tác eiữa ơiàna viên sinh viên càne quan tâm nhiều Sinh viên có xu hướng tích cực người tham gia vào trình dạv-học n h ữ n s người tiếp thu kiến thức cách thụ động Quan điểm dạy học có nguồn gốc từ tâm lí học nhận thức, đặc biệt quan điểm theo hướng xây dựna việc học Khi học, người không ghi lại thông tin mà hiểu ý nghĩa liên hệ kiến thức với điêu biết; họ không tiếp nhận thơng tin mới, mà liên hệ với kiến thức cũ chuyến chúng thành kinh nghiệm riêng tăng hiểu biết họ, việc học trở nên có hiệu thơng qua mối tương tác xã hội
Sự độc lập hoạt động giảng dạy nội dung môn học coi trọng đánh giá giảng dạy Giảng dạy tốt khơng cịn xác định sở kĩ dạy học chung cách tiếp cận áp dụng cách đồng với tất chủ đề môn học Trong lí thuyết này, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên coi trọng nội dung kiến thức; họ cần phải thực nhiều phương pháp giảng dạy khác Giảng viên giỏi người học cách làm cho sinh viên hiểu khái niệm, áp dụng tích hợp chúng Kiến thức sở eiàng viên kiến thức có từ trước, xem ià tiền đề định áp d ụ n g t ố t tình mới" (Edgerton, Hutchins & Quinlan, 1991, trang 2) Trong mối quan hệ này, thành thạo hoạt động giảng dạy thể rõ ràng Giảng viên cần khơng chì truyền tải kiến thức đến sinh viên m phải chuyển đồi mở rộng nhừna kiến thức (Boyer,
1990)
(28)trường học tập có tính đến không phái giới hạn phạm vi lớp học Định nghĩa việc giảng dạy Menge (1990, trang 107) mô tả rõ : "Bản chất việc giảne dạy sáne tạo tỉnh mà học tập diễn cách phù hợp; xếp tình nàv điều mà tất giảng viên cần phải học để tiến hành giảng dạy cách có hiệu quà"
Từ định nahĩa việc siána dạy trên, Braskamp Ory (2000) xác định thône qua nahiên cứu chi số để đo lường đánh giá việc siàn e dạv giảng viên trư ns ĐH sau:
Tiêu chnân g iảng dạy bao gom chi sô:
* Truyền đạt kiến thức:
o tro n g c c k h o học, b uổi học t r u y ề n hìn h , c ác hộ i th ả o /h ộ i nghị o tổ chức khoá học (lưu giữ nhữna; thông tin sinh viên, kinh nghiệm
học tập lập kế hoạch)
■ Tư vấn hướng dẫn cho sinh viên/học viên:
o Giám sát sinh viên phịna thí nghiệm, buổi học trời, o Tư vấn cho sinh viên (về nghề nghiệp, học thuật, tư vấn riêng)
o Giám sá* hồ trợ giảng dạy
o Giám sát sinh viên trải nghiệm thực hành bệnh viện nội trú o Tư vấn, giám sát sinh viên đề tài nghiên cứu/luận văn/' luận án ■ Tiến hành hoạt động học tập:
o Xem xét thiết kế lại khoá học o Xét duyệt chương trình học
o Thực theo tài liệu/sách giáo khoa, phần mềm vi tính o Hướng dẫn chương trình học từ xa
■ Là giảng viên:
o Đánh giá giảng dạy đồng nghiệp o Hướng dẫn nghiên cứu giảng dạy o Các hoạt động phát triển chuyên môn
Mô tả hoạt độn g g iản g dạy bao gồm
o Bản tóm tắt trách nhiệm hoạt động
o Bản phân tích việc học tập sinh viên số vấn đề khác o Băne hình băng tiếng
o Sự tham gia vào hoạt động phát triển
Kết quả
(29)o Phát triển sinh viên
Đánh giả g iản g dạy
o Đánh giá từ nhiều neuồn: sinh viên, cựu sinh viên, đồng nahiệp
o Bài đánh eiá viết tay từ nguồn khác (sinh viên, đồng nghiệp)
N hững thành tích bật
o Các phần thườna danh dự trường ĐH hiệp hội chuyên môn
Thê đánh giá
o Các báo cá nhân o T ự đánh aiá công khai
4 Định nghĩa hoạt động NC K H - hiệu NC K H hiểu nào?
Theo định nghĩa Boyer (1990) Rice (1991), hoạt động NCKH bao gồm tất hình thức phát tích họp kiến thức, phân tích có phê phán biểu diễn loại hình nghệ thuật trực quan Trong cách phân loại thành nghiên cứu sáng tạo, có tính đến tính giá trị học thuật cơng trình nghiên cứu eiá trị tích hợp Một khảo sát nghiên cứu nghiêm túc dẫn đến, trona điều kiện tốt có thể, đóng góp khơng chì cho kho tàng kiến thức nhân loại mà cịn cho mơi trường tri thức trường đại học (Boyer, 1990) Sự sáng tạo tiến cùa kiến thức cần thiết sống cộng đồng học tập K hơng có phát hiểu biết mới, nhu cầu việc giảng dạy, nghiên cứu sâu tư vấn chi cịn Các trườns đại học cao đẳng xã hội giao phó cho trách nhiệm việc nghiên cứu phát kiến thức lợi ích tri thức
Tri thức tích hợp định nghĩa "tạo mối quan hệ liên môn, đặt chuyên m ô n bối cảnh mở rộng hơn, tìm kiếm liệu bàng cách khám phá, đào tạo không chuyên nehiệp" (Boyer, 1990, trang 18) Giảng viên biết tíc h h ợ p t r o n g c ô n g việc tạo nên liên hệ g iữ a m ô n học tổ n g h ợ p kiến thức để tạo hiểu biết mối tươne quan
Cũng từ định nghĩa trên, Braskamp Ory (2000) nghiên cứu học giả khác trước hai ông đưa số đê đo lường đánh giá thành N C K H giảng viên:
Tiêu chuẩn N C K H đo lường chi số đánh giá:
■ Thực nehiên cứu:
(30)o Biên tập sách
o Viết báo đăng tạp chí tham khảo, tập san hội nghị o Báo cáo buổi họp chuyên môn
o Viết báo thông báo (thươne mại xuất bán phẩm .) o Dịch tài liệ u /tó m tắt/tạp c h í
■ Thực hoạt động có tính sáng tạo: o Viết tiều thuyết sách
o Làm thơ, viết kịch, soạn nhạc
o Sản xuất sản phẩm ghi hình, tiếng, phim ánh video o Tham s ia thi, đua triển lãm o Hướng dẫn sáne tác, dàn dựng hoạt đọng sána tạo o Nhảy, múa, hát, đóng kịch
o Thiết kế, xếp hoạt động sáne tạo ■ Biên tập quản lí hoạt động sáng tạo:
o Biên tập tạp chí xuất phẩm khác
o Quản lí tư vẩn cho triển lãm, buồi trình diễn ■ Lãnh đạo quản lí nghiên cứu, đề tài/họp đồne/dự án:
o Lãnh đạo trung tâm đa % n h lực lượng đặc nhiệm o Viết đề án nộp cho tồ chức tài trợ (tư nhân phủ) o Quản lí ngân sách trợ cấp hợp đồng
o Chọn lựa giám sát nhân viên o Chuẩn bị thông báo theo yêu cầu
Trong đánh giá NCKH, sản phẩm xuất phẩm coi bàng chứng thể giá trị thành lao động khoa học Trong trường hợp, chẳng hạn - giành giải Nobel - thân đủ Theo Baxton Bayer (1986, trang 25) "Đánh giá nghiên cứu việc phức tạp; không phương pháp đánh giá đơn lẻ thích hợp với trường hợp đánh giá Chỉ sử dụng phương pháp đánh giá dẫn đến thất bại việc đánh giá toàn cơng việc có tính chuvên mơn này"
(31)tập tờ báo, nhận phần thường danh dự chuyên môn, chọn làm chủ nhiệm cùa tồ chức chuyên môn tầm cỡ quốc gia, mời đến trình bày hội thảo, e iả n s viên danh dự, mời đến buổi trình diễn hay triển lãm, nhữne bàng chírna quan trọng chất lượne ảnh hướna giảng viên Sự anh hưởne cơng việc có tính tích hợp định phần thỏns qua chấp nhận cùa độc giả, (ví dụ, lượne sách bán ra, việc tham dự bi trìn h diễn, c ác lời m i tư vấn) th ô n a qua n h n e đ n h g iá c ủ a đ ô n g nghiệp Cuối cùng, hình thức học thuật nàv nhận cơnạ nhận từ tổ chức tài trợ bên ngồi dựa tài trợ hợp đồng nghiên cứu
Bằnơ chứng để đánh giá hoạt động NCKH cơne việc có tính sáng tạo bao gồm:
• M tả nghiên cínt hoạt động sáng tạo
o Bản tóm tắt tinh thần trách nhiệm hoạt độns
o Bản phân tích nẹhiên cứu vấn đề có tính sáng tạo o Các mẫu công việc
o Tham gia vào hoạt động phát triển
■ K ết quả
o Bài báo
o Bài phát b iểu (trong buổi hội thảo chuyên môn) o Sách (một, nhiều tác giả)
o M ột vài chương sách o Chuyên khảo
o Tài trợ gây quỳ từ bên o Các báo báo cáo chưa công bố o Các xuất phẩm khác
■ Đ ánh giá nghiên cứu hoạt động sáng tạo
o Đánh giá đồng nghiệp trường ĐH
o Đánh e iá chủ nhiệm khoa, hiệu trư n g ,
o Đánh eiá chuyên viên (người phụ trách, nhà phê bình) ■ N hững thành tích nơi bật
(32)o Nhận phần th n g danh dự chuyên môn o N hân viên tổ chức chuyên môn tầm cỡ quốc gia
o Được mời làm giảng viên danh dự phát biểu hội thảo o Mời đến tham gia buỏi trình diễn triển lãm
o Được tuyên dương cône việc chung ■ Thê đánh giá
o Các báo cá nhân o T Đ G công khai
Nghiên cứu khoa học theo quan điểm đề tài nghiên cứu trọng điểm việc giảne viên sừ dụng tri thức kinh nghiệm để eiúp giải vấn đề xã hội bao gồm dịch vụ công cộng, dịch vụ ĐH, hợp tác mở rộng, hoạt độne bên phạm vi trườnạ ĐH, áp dụng kiến thức, thực hành để thề giá trị côna cụ kiến thức mối quan hệ 2Ĩừa tổ chức giáo dục ĐH xã hội Quan điểm gọi với tên khác nghiên cứu khác nhau: thí dụ đặt tên “ hoạt đ ộ n s dịch vụ tư vấn chun m ơn” Khía cạnh hoạt động N C K H đánh giá thông qua số sau:
■ Thực hành nghiên cím ứng dụng đánh giá:
o Thực hành nghiên cứu ứng dụne
o Thực hành nghiên cứu trực hợp đồng
o T h ự c h n h c c c h n g trìn h /c h ín h s ách v n g h iê n c ứ u đ n h 2Ìá n h â n cho tổ chức/cơ quan
* Phổ biến kiến thức:
o Tư vấn hồ trợ mặt kĩ thuật cho tổ chức nhà nước tư nhân
o Phân tích sách chung cho quan địa phươns nhà nước, quốc gia, giới
o Phổ biến chiến lược mục tiêu
o Thơng tin với độc giả thơng qua chương trình hội thảo/các họp o Viết tóm tắt nehiên cứu phân tích sách, báo
o Xuất TV với kiện,
(33)o Làm chuyên gia cho soạn báo phương tiện thông tin khác ■ Tham gia cộng tác với tổ chức khác:
o Họp tác với trường học, tổ chức doanh nghiệp/cơng nghiệp/hành để thực sách
o Điều hành buổi lễ hội, chương trình nghệ thuật o Tham sia vào hoạt động phát triển kinh tế cộng done o Chuẩn đoán điều trị cho khách hàna/bệnh nhân
Bằng chứng để mơ tả đánh giá khía cạnh hoạt độna NCKH có thề bao gồm việc giải vẩn đề có tính xã hội đưa Nhữne đánh giá người tham eia, khách hàng, giảns viên, nhà trường thành viên cộns đồng, tổ chức tài trợ, đồng nghiệp chuyên viên lĩnh vực sử dụng để đánh giá chất lượng Các phần thườns danh dự tổ chức chuyên môn việc tiến cử, làm tư vấn cho tổ chức chuvên môn quốc gia, đ ợ c m i th a m d ự b u ổ i trình diễn, triển lãm t h n g thể h iệ n vị trí vai trị, ảnh hưởng, chứng để đánh giá chất lượng xuất sắc cùa giảng viên
Một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng công việc chuyên môn ảnh hường Thử thách thời gian quan trọng việc đánh giá chất lượng Hơn nữa, ảnh hưởng khơng bề neồi; hoạt động sâu phải trở thành phần cơng việc nhà trườne Thêm vào đó, giảng viên cần phải tham gia vào hoạt động không cải thiện chun mơn họ mà cịn thể thông qua công việc giảng dạy thông qua sản phẩm cơng bố, việc họ tham gia vào cải thiện phận kiến thức lĩnh vực Các chứng mà sử dụng để đánh giá hoạt động tư vấn chuyên môn bao gồm:
■ Mô tà hoạt động
o Bản phân tích vấn đề xảv o Tham gia vào hoạt động phát triển o Băng hình băng tiếng
o Mau công việc ■ Kết quả
(34)o Mức độ giải thông hiêu vấn đê đưa
o Các thav đổi sách có liên quan đên cơng việc cùa giảng viên o ảnh h n s nshiên cứu giảns dạy phạm vi trường ĐH o Sự can thiệp, thực hành cône việc cải thiện
■ Đánh giả chat lượng
o Đánh giá người tham gia, khách hàng o Đánh aiá cùa tổ chức tài trợ
o Đánh g iá c ủ a n g i n h ậ n đ ợ c d ịc h vụ o Đánh giá đồna; nehiệp nhà chun mơn ■ Thành tích nơi bật
o Phần thường danh dự chuvên môn
o Làm việc tổ chức chuyên môn quốc gia o Được mời đến dự buổi triển lãm, trình diễn ■ Thể đánh giả
o Các báo cá nhân o TĐ G công khai
5 Khái niệm định nghĩa nguồn đánh giá
N guồn đánh giá cá nhân cung cấp thông tin chi tiết phán xét cho người sử dụng Trong đánh giá giảng viên nguồn đánh giá thông thường đồng nghiệp giảng viên, sinh viên, cán quản lí nhà tuyển dụng Các nguồn đánh giá khác bao eồm kết thi sinh viên, nhật kí hàng ngày, băng hình, băng tiếng ghi lại công việc giảne viên
Người cune cẩp bàng chứng (ví dự, đánh giá sinh viên giảng viên), người giải thích thơng tin (ví dụ, đồng nghiệp giáo sư giảng viên có trình độ kinh nghiệm người tư vấn hướng dẫn cho giảng viên), nhũng người liên quan đến trình đánh giá nguồn đánh giá, người đóng vai trị khác tro n s trình đánh giá
(35)đánh giá quan trọng Đồng thời cần có đa dạng nguồn đánh giá Phân sâu phân tích từna nguồn đánh giá với điểm mạnh nhừne íưu ý sử d ụna nguồn đánh giá
5 G iảng viên nguồn đánh giá
Đê nhấn mạnh tính trọna tâm nguồn đánh giá việc đánh giá giảng viên, xin bắt đầu với thân giảns viên nguồn đánh giá Đánh giá giảng viên cần thiêt đê định chất lượng cône việc cùa giáng viên, không xét đến lĩnh vực n s việc Giàna viên khơng chi nsuồn m từ có nhữnơ quan điểm, ý kiến phản hồi, đánh eiá giá trị phần thưởng mà neuồn quan trọns để đánh giá thành tích nehiên cứu, giảng dạv thực hành
N h ữ n s nahiên cứu tính xác thực tin cậy cùa đánh giá giải vấn đề vai trò đồng nghiệp trona đánh giá Nếu eiảng viên đào tạo có kinh nghiệm thực sự, đánh giá họ dựa việc quan sát lớp học hoàn toàn xác thực hợp lệ (nghĩa là, có mối quan hệ đánh giá lẫn với việc đánh giá giảng dạy khác) Điều với việc đánh giá tài liệu giảng viên sử dụng để giảng dạy (Root, 1987; Kemer, 1990)
Giảng viên thường tự tin đánh giá đồng nghiệp thơng qua tài liệu giảng dạv quan sát họ lớp học (French - Lazovik, 1981) Bởi vậy, việc đưa định có tính cá nhân, minh chứng đánh giá đồng nghiệp dựa xem xét tài liệu học tập xác thực so vớị đánh giá thông qua quan sát lớp học; hai loại đánh giá giảng viên coi có tính xác thực ngang Nếu khơng có tài liệu viết ỉớp học để dự giờ, khó xác định mức chuẩn để giảng viên sử dụng đánh giá đồng nghiệp họ Felm an (1989a, trang 165) "giảng viên phần đưa đánh giá dựa tin đồn mà họ nghe sinh viên, dựa danh tiếng giảng viên đó, thành tích học tập sinh viên cùa giảng viên so với sinh viên giảng viên khác, chí dựa lời nói cùa giảng viên với đồng nghiệp đánh giá sinh viên họ."
(36)■ Kiến thức chun mơn lĩnh vực ■ Lựa chọn mục tiêu cùa khoá học
■ Lựa chọn tài liệu để giảng dạy
■ Trách nhiệm eiáng dạy, đề tài cho sinh viên kì thi
■ Thành tích sinh viên, thề thơng qua kì thi đề án, tập lớn
* H ướng dẫn luận văn, đề tài
■ Tham gia vào nghiên cứu hoạt động giáng dạy
G iản s viên cán quản lí khoa trường giữ vai trò định tro n g q u tr ìn h đ n h giá V iệc sử d ụ n e nh iề u n g u n đ n h g iá với m ụ c đích tăng tinh thần trách nhiệm cá nhân cùa nhà trường thường dẫn đến mâu Liệu giảng viên lúc vừa người đánh giá, đưa định tương lai giảng viên khác, lại vừa người tư vấn khơng? Liệu họ nghĩ n h đồng nghiệp nắm vị trí đòi hỏi phải đưa định cho nhà trường khơng? Hai vai trị cần tách rời N hững giảng viên muốn tránh khỏi giám sát cán quản lí nên họ tìm kiếm giúp đỡ hướng dẫn giảng viên khác
Việc có nhiều giảng viên tham gia đánh giá nâng cao giá trị đánh giá, nhung cũ n e mang lại tác hại không lường trước
5.2 Sinh viên n guồn đảnh giá
Sinh viên thường cung cấp bàng chứng chất lượng công việc giảng dạy hướng dẫn giảng viên Đánh giá sinh viên sử dụng để lượng hố khái niệm khó - chất lượng giảng dạy So với nguồn đánh giá khác, nguồn sinh viên đánh giá chiếm ưu (Eble, 1984, trang 98)
Sinh viên nhữ ng người hưởng giảne dạy giảng viên, sinh viên nguồn thích hợp để đánh giá:
■ Mối quan hệ sinh viên - giảng viên
■ Quan điểm cùa họ chuyên môn aiảng viên hành vi đạo đức ■ Tải trọns công việc
(37)■ Năng lực truyền đạt kiến thức giảng viên
Mặc đù có hàng ngàn nghiên cứu ùng hộ cho tính xác thực giá trị cùa đánh giá từ sinh viên (Cashin, 1988), có giảng viên hồi nghi nhìma đánh giá xem việc đánh giá thừ nghiệm Tuy nhiên, theo kết kháo sát nghiên cứu nhiedèu cơng trình giới hầu hết giang viên xem việc đánh giá sinh viên số quan trọna khả năne giảng dạỵ eiảna viên Một khảo sát Trường Đại học Northwestern (Manges, 1991, trane 34)) "9 số 10 người trons khảo sát năm 1990 cho cần phải có đánh giá sinh viên eiàng viên đổi với việc aiáne dạy"
Tóm lại, sinh viên neuồn đánh 2Ìá có tính xác thực cao tuỳ vào loại thông tin m sinh viên yêu cầu cun s cấp việc sử dụng nhừns thơng tin phản hồi
5.3 Sinh viền tốt n ghiệp sinh viên năm cuối nguồn đánh giả
Sinh viên tốt nghiệp sinh viên năm cuối tốt nghiệp đưa đánh giá tổng quát cá nhân giảng viên, khoá học lĩnh vực học tập họ chương trình m họ vừa học Trong sinh viên năm cuối đưa "một tranh tổng quát" kết khoá học, sinh viên chức lại có thêm đánh giá xác đáng chất lượng trình đào tạo họ sau họ tham gia vào thị trường lao động Sau tham gia vào truờng đại học khác, sinh viên thường ngạc nhiên nhận họ nhận nhiều từ khoá học giảng viên họ Các sinh viên cũ hịi lĩnh hội tính phù hợp lâu dài khoá học, phát triển mặt cá nhân chuyên môn, kiểu giảng viên thường hỗ trợ hướng dẫn họ sinh viên
5.4 Bản thân nguồn đánh giá
Bản thân giảng viên nguồn đánh giá quan trọng có họ cỏ thể cung cấp mô tả cơng việc họ, suy nghĩ đằng sau công việc tự báo cáo cá nhân - tự đánh eiá thực mục tiêu cá nhân Nhiều nshiên cứu đă nhấn mạnh việc trường đại học cần ủne hộ cho "Văn hoá đánh g iá” giảng viên tiếp tục tự điều chình đánh giá thân trình làm việc
(38)dạy, bao gồm sinh viên đồnẹ nghiệp Sinh viên giảng viên thường có chung quan điểm; nghĩa giảng viên sinh viên đánh giá cao thường tự cho họ điểm cao siảng viên bị đánh giá thấp (Blackburn & Clark, 1975; Braskamp, Caulley & Costin 1979; Dovle & Crichton, 1978; Marsh, Overall & Kessler, 1979) Đánh giá sinh viên tự đánh giá thường đem đến nhận xét giốnR điểm mạnh điềm yếu cùa giảng viên (Braskamp, Caulley & Costin, 1979; Feldman, 1989a; Marsh, 1980) Giàn2 viên tự đánh giá thường không chịu ảnh hưởng q mức giới tính, ti tác, địa vị, số lượng công việc, sổ năm kinh nghiệm giảng dạy nRười (Doyle & Webber, 1978; Feldman, 1989a)
Bản thân tự đánh giá cùa giàna viên nsuồn đặc biệt có hiệu cung câp minh na hoạt độne họ:
■ Suy nghĩ đằng sau công việc ■ M ục tiêu nahề nghiệp
■ Điểm mạnh điểm yếu
■ Kế hoạch để đáp ứng mục tiêu mong đợi nhà trường * Những thay đổi làm việc dựa sở đánh giá ■ Ké hoạch đánh giá thực
Tóm lại, tự đánh giá có đủ tính xác thực tính tin cậy để đảm bảo cho việc sử dụng, đặc biệt để giúp giảng viên tham gia vào chương trình liên tục tự điều ch ỉn h để tiế n S d ụ n g m in h c h ứ n g tự đ n h g iá m ộ t c c h th ậ n trọ n g đem lại kết cao mục đích cá nhân nhà trường
5.5 Các nguồn đánh g iá khác
Các đồng nghiệp có chuyên mơn, khơng phải giảng viên, có thê cung cấp thơng tin tổng qt có giá trị độc đáo Các đồng nghiệp nhân viên kĩ thuật trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm quan nhà nước, viên chức nhà nước, người có vị trí khách hàng, đưa đánh giá giá trị hoạt động giảng viên Tuy nhiên, tính xác thực cùa đánh giá từ nguồn đánh giá chưa nghiên cứu cách có hệ thốne Do hoạt động giảng viên liên quan đến nhiều loại đôi tượng, đánh giá cần tính đến đa dạng nguồn đánh giá
(39)Sự đa dạng nguồn đánh giá tăng tính xác thực đánh giá giàns viên Mỗi nguồn cung cấp nhừne minh chứng đặc thù riêng, khơna thích hợp sử dụne cho nhiều mục đích khác Mặc dầu cho tự đánh giá mang tính chủ quan cao, việc tự đánh eiá đẻ chíme minh thành quà lại quan trọng đánh giá giảng viên
6 P hư ong pháp thu thập minh chứng đánh giá đặc tính minh chứng
Phương pháp thu thập minh chứng để phục vụ mục đích đánh giá giảng viên sử dụng th ô n s thường khảo sát bảna hịi chn hố, thư góp ý, phịna vấn cá nhân, vấn theo nhóm, hồi cứu hồ sơ giảng viên (giáo án, giảng, sổ ghi chép, nhật ký), phân tích kết học tập sinh viên, phân tích tài liệu liên quan khác Sự đa dạng phương pháp thu thập minh chứng đòi hỏi nhà trư n g lự a c h ọ n n h ữ n g p h n g p h p khả thi n h ấ t tro n e ho àn c ả n h từ n g trư n g ĐH Vấn đề then chốt phương pháp bảo đảm thu minh chứng phù hợp có độ tin cậy tính xác thực cao Vì đánh giá giảng viên mồi trường đại học, giảng viên, cán quản lý nhà trường phải xem xét quyêí định lựa chọn loại m inh chứng phù hợp họ, loại "minh chứng chấp nhận đ ợ c \ Đánh giá m khơng đưa minh chứng để chứng minh khơng phải đánh giá tốt, đánh giá có minh chứng chì tốt minh chứne phù hợp đáng tin cậy Vi việc chọn lọc minh chứng đáng tin cậy phù hợp với ý định sử đung chúng điều tiên quyết định mức độ xác đánh giá Để làm vậy, giảng viên cần đặt câu hỏi cho thân sau:
■ Mục đích ý định sử dụng việc thu thập minh chứng gì?
■ Trong minh chứng tính xác thực tin cậy mức độ sừ dụng?
■ Các minh chứng có phải minh chứng phù hợp với mục đích đánh giá này?
Khi giảng viên trả lời câu hỏi có nghĩa họ tham gia vào trình đánh giá Họ phán đốn chất lượng minh chứng (tính xác thực giá trị nó) với hiểu biết ngữ cảnh đánh giá
Minh chửng để đánh giá hoạt động đóng góp giảng viên phải đạt độ tin cậy - có cứ, áp dụng được, bảo vệ phù hợp Các yêu câu minh chứng thu thập để đánh eiá giảng viên gồm yêu tố sau:
(40)* Sự phù hợp * Tính xác thực ■ Hiệu xã hội
6.1 Độ tin cậy
Độ tin cậy vừng tính có cùa thơng tin sừ dụng q trình đánh giá M ột quan sát hình thành từ thời aian có eiốne với quan sát thời điểm khác hay không? Các quan sát cùa hai giảng viên khác nhau, hai sinh viên, hai neười quản lí có eiốne khơng? Độ tin cậy ln khái niệm tương đối; khơng có thơng tin tuyệt đối tin cậy Tăne độ tin cậy giúp giảm bớt sai sót q trình đánh giá Neu các minh chứng kiểm tra mẫu quan sát phù họp giúp giảm bớt sai sổ đánh giá, nhưn kết đánh giá đạt độ tin cậy cao
6.2 S ự p h ù hợp
Sự phù hợp phản ánh chất khái quát nhận định hình thành từ minh chứng thu thập Sựu phù hợp minh chứng phụ thuộc vào mục đích đánh giá Giống độ tin cậy, phù hợp khái niệm có tính tương đối chí cịn khó xác định độ tin cậy Sự phù hợp phương tiện hay phương pháp để thu thập liộu; Một cơng cụ phù hợp đổi với cách sử dụng nàv, lại khơng phù hợp với sử dụng khác Thí dụ, đánh giá sinh viên việc giảng dạy phù hợp để đánh giá khả giảng viên việc truyền đạt kiến thức lại khơng phù hợp để định trình độ kiến thức chuyên ngành cùa giảng viên hay vị người đỏ khoa học
6.3 Tính x c thực
(41)6.4 H iệu x ã h ộ i
Hiệu xã hội nhữne hiệu cùa việc đánh siá có ý định khơng có ý định từ trước đòi với hoạt độne việc tổ chức hoạt độn2 Trons đánh giá siànR viên, siảng viên cần hiêu q trình đánh 2Íá ảnh hường đến hành vi thành tích cùa họ lãnh đạo cùa nhà trường nào? Quá trình đánh giá giảne viên giúp thay đồi công việc cùa giảng viên nhà trường theo chiều hướne tích cực (Shulman, 1993) Thí dụ, sử dụng đánh RĨá cụ thề vào lớp để đánh 2Ìá thành tích sinh viên kết sử dụng đê đánh aiá chất lượne cùa việc eiảng dạy trường đại học, liệu giảne viên có thay đổi cách giảng dạy họ chù yếu việc đánh giá nàv khơng? Neu tính báo xác nhận làm tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá, liệu giảng viên có thay đổi hoạt độn2 củ a họ để hướng tới thành tích khơng? Neu u cầu giảng viên chuẩn bị báo cáo hàna tháng cône việc họ thảo luận với người quản lí hàng quý, liệu nhà trường giảng viên có làm việc tốt khơng?
(42)PHÀN C Á C KÉT QUẢ KH ẢO SÁT T H ự C ĐỊA Q UÓC TẾ
Đồn khảo sát nhóm cán nghiên cứu Trung tâm Đảm bào chất ỉư ợ n a đào tạo N sh iê n cứu phát triển giáo dục khảo sát trường ĐH Trung Quôc đê học tập kinh nơhiệm đánh giá hoạt độnR GD NCKH cua giảng viên trường ĐH Đoàn khảo sát tới trường: ĐH Hà Nam, ĐH Nam Khai, ĐH Thiên Tân ĐH Phúc Đán ĐH Sư phạm Hoa Nam Ket khảo sát mô tả cụ trone phần bên
1 Thực tiễn đánh giá giảng viên trường ĐH Hà Nam
ĐH H Nam đánh giá chất lượng giảng dạy theo tiêu chuẩn trường kết hợp với n h ữ n s tiêu chuẩn Bộ Giáo dục T runs Quốc đưa bao gồm tiêu chí với 18 nội dung khác Nhà trườns thành lập Hội đồng đánh giá (HĐĐG) với 15 thành viên chia thành tổ Mỗi năm tổ có nhiệm vụ dự thu thập ý kiến để đánh giá 60 giảng viên Thành viên Hội đồng đa số giáo sư nghi hưu nên có nhiều thời gian để thực đánh giá, đồng thời giáo sư người có nhiều kinh nghiệm
Hàng năm nhà trường có văn hướng dẫn việc thực đánh giá giáo viên Việc đánh giá giảng viên hàng năm đo lường theo thang điểm 100 Song song với việc đánh giá Hội đồng, nhà trường định kỳ hàng năm lấy ý kiến đánh giá 25.000 sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên theo học kỳ Ngay trang web trường có hệ thống đề sinh viên phản ánh việc giảng dạy giảng viên sinh viên có vướng mắc với giảng viên
Các thông tin đánh giá giảng viên lưu thành tập (file) riêng cho giảng viên để giảng viên xem góp ý đánh giá họ HĐĐG phận có tất thông tin đánh giá giảng viên Trong ý kiến đánh giá cùa sinh viên có ý kiến đề nghị thay đổi giảng viên, nhà trường không thay đổi giảng viên dạy lớp sinh viên không đến lớp học Các ý kiến đánh giá sinh viên phản ánh trung thực dân chủ, thân giảng viên cụ thể ý kiến sinh viên để tránh tình trạng trù úm sinh viên Các thông tin đánh giá sinh viên xem xét với trọng số 30% thông tin thu thập từ nguồn khác chiếm trọng số 70%
(43)giờ/năm theo quy định trường Có thề kết luận ĐH Hà Nam số trường ĐH Trung Quốc có thực đánh giá giảng viên sử dụng hệ thống mạne Ban quản lý giảng dạy NCKH trực thuộc Phòng Đào tạo cùa trường quản lý mạng Phân mềm bảo mật cao
v ề hoạt động N C K H liệt kê điểm đánh nhà trườns quan tàm sau:
- Phòng N C K H theo dõi sổ lượng cơng trình, báo, sách xuất bán giảng viên năm liền để làm hoạch định kế hoạch NCKH cho năm sau lựa chọn đề tài đề phân bổ cho aiảng viên
2 Thực tiễn đánh giá giảng viên trường ĐH Nam Khai
Biện pháp hữu hiệu theo đánh giá trường để nâng cao chất lượng đào tạo đánh giả hoạt động giảng dạy có thườns theo 12 bậc trợ cấp theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ chức danh chức vụ đảm nhiệm
Tuỳ theo tìm ngành, giảng viên phó giáo sư phải có 10 báo đăna loại tạp chí hàng năm Ví dụ, Học viện Mơi trường quản lý theo phương thức tính điểm số: số lượng báo đăng cấp quốc tế, cấp quốc gia cấp tỉnh Việc cho điểm số động viên giảng viên cố gắns để đạt điểm cao nhất, đạt 60% số điểm quv định xét hưởng trợ cấp nâng lương xếp chức vụ Mồi Khoa trường có phận riêng để thực việc tổng hợp đánh giá giảng viên
Các tiêu chí đánh giá quan trọng hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội: UV viên hội đồng địa phương; hiệu công tác quản lý lượng hố tính giảm 50% giảng dạy cho giảng viên cán quản
lý-Trường quản lý chất lượng giảng dạy theo phương thức: hội nghị đại biểu sinh viên để đánh giá có tổ chức hoạt động giảng dạy; sinh viên đánh giá theo Phiếu khảo sát chuẩn hoá trường Và theo chu kỳ bình xét năm để xem xét nâng bậc hạ bậc lương toàn thể giảng viên trường
3 Thực tiễn đánh giá giảng viên trường ĐH Thiên Tân
(44)chức nănơ phận tô chức cán trường Tiêu chí đảm bảo giấc giảng dạy, chất lượng giảng dạy theo dõi thông qua đánh giá chuyên ngành bao gồm đánh 2Ĩá chuyên gia, phận đánh giá, đánh eiá cùa sinh viên theo Phiếu đánh giá P h òn e Đào tạo Chuyên gia đánh giá thôna qua việc dự hàng n ăm đ ể đ n h giá: g i X lần = tiết dự eiờ h oặc thao giảng B a c h u y ê n g ia đ n h eiá RĨỜ giảng sián g viên Bộ phận quàn lý theo dõi chung, kết hợp việc tồng h ợ p ý k iế n c ủ a B ộ m ô n R iê n g g iả n g viê n có c h ứ c d a n h phó e iá o sư, n h t r n e n h ấ n mạnh đánh giá việc triển khai ứng dụn£ khoa học vào đời sốns xã hội
4.Thực tiễn đánh giá giảng viên trường ĐH Sư phạm Hoa Nam
Kết quà N C K H giảng viên đánh giá vào sổ lượng sản phẩm: Cơng trình, báo, sách chuyên khảo, kết nghiệm thu đề tài N C K H cãn theo mức kinh phí đầu tư, thời gian thực hiện, đẳng cấp người thực hiện, trình độ tạp chí đăng v v để đánh giá mức độ phù hợp
Trước để đánh giá hoạt động giảng dạy, nhà trường mời chuyên gia Mỹ tư vấn đánh giá kiểm định Những năm gần nhà trường xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá trường, v ề định lượng, trường có Phiếu đánh giá chuẩn để sinh viên đánh giá giảng viên theo môn học học kỳ Ket đánh giá tổng hợp lưu hồ sơ Ngoài việc đánh giá thực thông qua hội nghị sinh viên trao đổi phản ánh việc giảng dạy môn học vào học kỳ, việc làm hiệu Bên cạnh việc đánh giá, nhà trường tổ chức bồi dưỡng giảng viên, nâng cao trình độ để khắc phục khiếm khuyết đợt đánh giá
5.Thực tiễn đánh giá giảng viên trường ĐH Phúc Đán
Đánh giá hoạt động giảng viên chia thành hai cấp: cấp khoa/viện đánh giá cấp trư ờng đánh giá đơn vị:
Cấp trường đổi với khoa, học viện: có tiêu chí tính thành 30 điểm chất lượng giảng dạy tổng sổ 100 điểm, theo lĩnh vực sau:
- Một giáo viên đảm nhận môn học?
- Đánh giá chất lượng giảng dạy sở học vị chức danh giảng viên đơn vị, tý lệ giáo sư phó giáo sư trực tiếp tham gia giảng dạy
- Sinh viên th am gia đánh giá giảng viên theo học kỳ
- Đảm bảo thời lượng giảng aiảng viên:
(45)Đảnh giá ho ạt động N C K H bao gồm ch i sổ sau:
- Các công trình, chuyên khảo, chuyên luận xuất giải thưởng;
Thành tích N C K H trone đào tạo: số đề tài thực trona năm
Thành tích đào tạo: Hướng dẫn Nghiên cứu sinh (NCS), dành kinh phí N C K H cho đề tài minh trì
Các sản phẩm N C K H tính theo cơne trình, ấn phẩm, phát minh sáng chê, thư ơn s hiệu sản phẩm mới, quy trình cơne nghệ mới, kết quà thu hút ngân sách kết triển khai ứng dụns vào thực tiễn; có phân biệt cấp đề tài N C K H khác nhau: cấp N hà nước, Thành phố, cấp trường mức kinh phí nhận cho đề tài K et đánh giá có ảnh hưởng tới mức phụ cấp đơn vị giảng viên h n s năm
6 Thực tiễn đánh giá giảng viên ĐH Rivier, Hoa Kỳ
G iảna viên Đ H Rivier Hoa Kỳ đánh giá hàng năm theo tiêu chuẩn với mô tả số đánh giá cụ thể Trước hết nhà trư ns đưa mô tả cụ thể c h ứ c t r c h v n h iệ m v ụ cụ thể m g i ả n s viên p h ả i tu â n th e o để làm s x â y d ự n g số đánh giá lượng hoá thành thang điểm
6.1 Vai trò trách nhiệm g iả n g viên
Vai trò trách nhiệm giảng viên trường ĐH Rivier mô tả rõ ràng qua tiêu chuẩn mô tả
(ỉ) G iảng dạy có hiệu quà
• Giảng dạy có hiệu có nghĩa tương tác với sinh viên cách sáng tạo để tniyền tải kiến thức chun mơn đo lường khả học hỏi sinh viên đồns thời tạo khả phát triển toàn diện cho sinh viên
• Giảng dạy có hiệu bạo gồm phát triển kỹ năng, kiến thức, hành vi - thái độ giá trị khác để tạo móng tri thức, tính cách người khả thay đổi thích ứng cho sinh viên để họ áp dụne hành trang mơi trườne bên ngồi lớp học tích hợp “ hành trang" để vận dụng vào sốna cùa cá nhân từne sinh viên hoạt độna chun mơn
(46)Rivier tập thê gồm nhà học giả, tư vấn dìu dắt sinh viên phát triển khơne chì kiến thức chun mơn mà nhữne trách nhiệm tinh thần đạo đức
(2) Phát triên lực chuyên môn:
Phát triển n ă n e lực c h u y ê n m n có n g h ĩa g iá n g v iê n th a m g ia vào tất hoạt độna thức khơng thức để phát triển kiến thức, kỹ năng, hiểu biết lực chuyên sâu chuvên nehành lĩnh vực chun mơn có liên quan với đồna nghiệp trường Rivier mở rộne trone cộng đông học thuật
(3) Phục vụ/Đ óng góp cho Trường
Đónơ góp cho Trường có nghĩa giảns viên dành thời gian, chất xám tiềm cho hoạt động cơng trình Trư ờns để xâv dựng Rivier thành cộng đồng quốc tế theo truyền thống phục vụ Catholic, công xã hội, thể thống tri thức, phát triển tư chất trí tuệ
(4) Phục vụ/đóng %0p cho cộng đồng
Phục vụ xã hội có nghĩa giảng viên củng cố mổi quan hệ hai bên có lợi Trường ĐH cộng đồng xã hội, dành thời gian, chất xám tiềm để thiết lập mơ hình Trường ĐH phục vụ cho cơng bàng xã hội hoạt động xã hội khác
(5) Nghiên cíni khoa học
Nghiên cứu khoa học/xuất có nghĩa giảng viên Trường có hoạt động nghiên cứu, thiết kế trao đổi hoạt động NCK H lĩnh vực chun mơn trường ngồi trường
• NCKH/xuất nhiều hình thức khác nhau: báo đăng tạp chí, cơng trình N CKH, ấn phẩm, sách xuất bản, chương tác phẩm/sách chuyên khảo, cac báo cáo hội nghị khoa học giáo trình xuất sừ dụng
Từ định nghĩa chức trách nhiệm vụ, nhà trường đưa số sau cho tiêu chuẩn đánh giá
♦> Đánh giá h oạt động N C K H bao gồm :
(47)(2) Đ mới: mang tính độc đáo Sự độc đáo thể nội dung cơng trình, việc truyền bá, xuất sứ vấn đề liên quan khác Thí dụ: đề cập đến chủ điểm chưa khai phá quan điểm dựa ý tưởna vấn đề nghiên cứu; Bởi cônơ bô kêt nghiên cứu cho đối tượng độc giả sừ dụng phương pháp truyền tải thône tin mới; địi hịi người nghiên cứu mở rộng tiềm năns học thuật
(3) Q ng đạ i sản rộng: cơng trình phản ánh diện rộng thông tin, vân đê khoa học có liên quan đề xuất giải pháp
(4) Uy tín n i bật: cơng trình cơne bố gây ấn tượng cho độc giả tạo uy tín cho nhà khoa học Trường ĐH nơi nhà KH công tác
(5) Đ ược thức bình luận: cơng trình khoa học thức đưa vào “ mục bình luận” cơna trình nhiều nhà khoa học nghiên cứu s d ụ n s
(6) Ả nh hư ng tích cực: Cơng trình có tác động đến cơng trinh KH khác Thí dụ: B a n s chứng tác động tích cực cơng trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy/tham khảo lớp học khác nhau, sở đề Chính phủ tham khảo để đưa hoạch định sách, ỉà c sờ để N CKH khác tiến hành
6.2 Các tiêu c h í đánh g iá giản g viên
Các tiêu chí diễn đạt thước đo giá trị đạt thành tố tiêu chí sau:
Tiêu chí 1: Giảng dạy đạt hiệu (50%-70%)
( I ) Kỳ giảng dạy: (40%)
( I I ) Kỹ thiết kế giảng xây dựng loại hình kiểm tra đánh giá (40%)
( I I I ) Bảo đảm dạy liên hệ với sinh viên (20%)
( I) K ỹ giảng dạy: (40%)
1 S dụng P P G D mà đề cập đến khía cạnh khó chun ngành/mơn học, khuấy động tư sinh viên đồng thời nhận biết khó khăn trone phương pháp học sinh viên
(48)3 Tạo hội đê sinh viên có điều kiện phát triển tính sáng tạo, tư phê phán giải vấn đề
4 Giảna dạy phải thể trách nhiệm công giới dân tộc, thể bình đăne xã hội
5 Liên hệ eiừa chun ngành với vấn đề có tính liên thơng với chun nềnh khác trách nhiệm cúa cá nhân tạo bình đăng xã hội
6 Chù độna lôi sinh viên tham eia vào trình học lớp
7 Chuyển giao kỳ kiến thức từ sách học sang cho sinh viên Truyền tải nội dung kỳ tài liệu học áp dụng vào
tình neồi lóp học thực tế sống hên
9 Thể linh hoạt việc chấp nhận đa dạng quan điểm, tư hành động định kiến khác
10 Thể lịng nhiệt tình giảng dạy
11 Vun trồng sinh viên niềm tin ý nghĩ nhà học thuật Trường ĐH Rivier thành viên cộng đồng học thuật
12 V u n tr n g t r o n g s in h v iê n n iề m tin r n g m ì n h m ộ t n h th ự c hàn h có óc sáng tạo v c ó c h u y ê n m ôn
(II) Kỹ thiết kế giảng xây dựng loại hình kiếm tra đánh giá (40%)
13 Lồng ghép vào chương trình giảng dạy tài liệu đọc thêm phù hợp N C K H , cơng trình thể truyền thống trí tuệ Catholic
14 Cập nhật tài liệu giảng dạy hàng năm theo chuẩn chung Trường 15 Bảo đảm tiến trình giáo trình giảng dạy trường
16 Thể trách nhiệm đạo đức đóng góp vào cơng xã hội 17 Liên hệ chun ngành vấn đề có tính liên thơng với
chun ngành khác trách nhiệm cá nhân tạo bình đẳng xã hội 18 Giao tiếp cởi mở, giữ tác phong giảng viên hợp tác làm
việc với eiảng viên khác với cán phòng ban để thực sứ mạng mục tiêu cùa nhà trường
19 Thực việc kỉểm tra đánh giá kết học tập cùa sinh viên
20 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để phát huy phương pháp giáo dục
(11)1 Bảo đảm dạy liên hệ với sinh viên (20%)
21 Giao tiếp với sinh viên với thái độ cởi mở tư cách người giảng viên 22 Đáp ứne kịp thời có tính xây dựng những; nhận xét kết học tập
cho sinh viên
(49)24 s ẵ n sàng tiêp sinh viên lớp
25 Tham gia vào hoạt động trợ giúp tư vấn cho sinh viên g iờ lê n lớp
*** Các nguôn đê đánh giá hiệu giảng dạy bao gôm : sinh viên, đong
nghiệp, Chủ nhiệm khoa, Chủ nhiệm Bộ mơn.
•I* Các p h n g p h p tha thập thông tin, sô liệu bao gom phiêu đánh giá hiệu quà khoá học, quan sát dự trực tiếp xem xét chưưng trình, giáo án g iả n g tài liệu tham khảo.
Kết đánh giá chia theo thang điêm sau:
L X u ấ t sắc = liên tục đạt vêu cầu tiêu chí.
L Đ ạt yêu cầu = thường xuvên đạt yêu cầu trona tiêu chí L X ấ p x ì yêu cầu (cần phấn đấu hơn) = đạt yêu cầu trong
tiê u chí n h n g k h ô n g liên tục
L K h ô n g đạt = không đạt yêu cầu tiêu chí
Tiêu chí Tham gia NCKH (5% - 25%)
(I) Cảc hoạt động NCKH (100%) (thời gian năm)
1 Các hoạt động cơng trình xuất báo bình luận, cá c t h văn, tru y ệ n h o ặc sách
2 Thiểt kế xây dựng, thực tham gia NCKH công trình h ọ c th u ậ t t r o n g c h n g trìn h dự án đ ợ c n tên
3 Sáng tạo, trưng bầy triển lãm biểu diễn tác phẩm nehệ thuật, b ả n n h c h o ặ c c c th iết kế khác
4 Liên hệ báo cáo cơng trình NCK H sáng tạo khác với t r u y ề n t h ổ n g trí tuệ c ủ a C atholic
Thang điêm đánh giả lượng hoá sau :
L - X u ấ t sắc:
> Có n s trình hoạt độns NCKH công bố xuất khu vực, quốc gia quốc tế xuất có uv tín
(50)> Trình bầy cơng trình phần cơng trình lớn seminar chuyên môn lĩnh vực chuvên ngành cùa
> Xuất chù biên dịch chươne sách lĩnh vực chuyên nsành cùa
> Xuât bản, chù biên dịch sách lĩnh vực chun mơn cùa (được tính điềm năm liền)
L = Đ ạt y ê u cầu:
> Có đóng só p báo cáo chuyên môn buổi sinh hoạt chun mơn
> Báo cáo cơnơ trình lĩnh vực chuyên ngành cộng đồng trường ĐH Rivier
> Báo cáo tác phẩm nghệ thuật nhạc thiết kế triển lãm lớn hai dịp khác
L = Xấp x ỉ y ê u cầu (cần phẩn đấu hơn):
> Có báo cáo hội thảo chuyên môn cộng đồng Rivier
> B o cáo tác p h ẩ m n g h ệ th u ậ t h o ặ c b ả n n h c h o ặc th iết kế triển lãm lớn
> Có chứng tiến hành N CKH chưa có báo cáo cơng bố > Đã nộp xin xuất không chấp nhận
> Đã nộp để báo cáo hội thảo quốc gia khu vực không chấp nhận
> Đã nộp tác phẩm nghệ thuật để báo cáo hội thảo quốc gia khu vực không chấp nhận
L = K hông đ t yêu cầu:
> Khơng có chứng cơng trinh thực
> Thất bại trons việc nộp để xin xuất báo cáo hội thảo
*1* Các nguồn để đánh giá bao gồm: Chủ nhiệm Bộ môn, Chủ nhiệm khoa đồng nghiệp.
*> Phương p h p thu thập minh chứng: sơ yếu lý lịch khoa học, danh mục
hoạt động NCKH, tác phấm, cơng trình cơng bơ.
Tiêu chí 3: Phát triển lực chuvên môn
(51)1 Học tập nghiên cứu đê có băng câp cao hơn, tham dự khố đào tạo, chưcme trình, seminar, tham gia vào đợt thực hành tay nghề đê nâng cao lực chuyên sâu nehiệp vụ cùa
2 Đọc viết bình luận tài liệu chuyên môn thuộc lĩnh vực chuyên mơn
3 Đ ọ c h o ặ c viết bình luận tài liệu học th u ậ t th u ộ c lĩnh vực giáo dục ĐH nói chune giáo dục ĐH Đạo Catholic nói riêng
(II) Tham g ia hoạt động chung
4 Tham eia vào hoạt động chun mơn nhóm/hiệp hội học thuật
5 Tham dự tham gia báo cáo trons buổi hội nghị/thảo Trường tổ chức trường khác tổ chức lĩnh vực chuyên ngành giáo dục ĐH nói chun®, giáo dục đạihọc đạo Catholic nói riêng
6 Phát triển mối quan hệ chuyên môn cấp địa phương, Bang Quốc gia
7 Tham gia vào hoạt động phát triển lực cho giảng viên tổ chức khoa trường
Thang điếm đảnh giá phản sau:
L = X u ất sắc
> Thường xuyên đọc viết bình luận thuộc lĩnh vực chun mơn mình, tham gia năm lần vào hoạt động phát triển lực chuyên môn cá nhân tập thể trông thấy ảnh hưởng có ý nghĩa tới cơng tác chun mơn
L = Đ ạt y ê u cầu:
> Thường xuyên đọc viết bình luận thuộc lĩnh vực chun mơn minh, tham gia năm lần vào hoạt động phát triển lực chuyên môn cá nhân tập thể thể ảnh hường tới côn? tác chuyên môn
L = X ắp x ỉ yêu cầu (cần phấn đấu hơn)
(52)L = Không đạt \'êu cầu
> Không đọc viết bình luận tài liệu chun mơn
*** N guồ n đánh giá bao gồm : Chủ nhiệm Bộ môn, Chủ nhiệm khoa.
*»* P hương pháp thu thập minh chứng: sơ yế u lỷ lịch khoa học, danh mục các hoạt động TĐG cá nhãn.
Tiêu chí Đóng góp cho Trường
( ỉ ) Tham gia xây dựng kế hoạch trình định (40%) ( I I ) Tham gia vào hoạt động Trường (40%)
( I I I ) Tham gia để phát triển trường (20%)
(I) Tham gia xây dựng kế hoạch trình định (40%)
1 Quá trình trườne lên kế hoạch
2 Xây dựng phát triển mơn học mới/khố học mới/chương trình Đóng góp với Khoa hội đồng việc quvết định trường
(il) Tham gia vào hoạ t động Trường (40%)
1 N eu thành viên cùa hội đồng khoa học/học thuật: tư vấn, cố vấn cho câu lạc trường
2 Tham gia hoạt động ngoại khoả phát triển trí tuệ tính cách sinh viên Tham dự buổi lễ kỷ niệm, buổi sinh hoạt khác trường
(III) Tham gia để p h t triển trường (20%)
1 Tổ chức hoạt động ngoại khoá khác
2 H ường ứng hoạt động đơn vị/các cán trường tổ chức Quyên góp ủng hộ để xây dựng quỳ hoạt động
4 P h t triể n d u y trì m ối q u a n hệ với tổ c h ứ c tro n g c ộ n g đ n g /c c tôn giáo/cơ quan phủ/doanh nghiệp
Thang điếm đánh g iá đạt bao gồm :
L ỉ = X u ất sắc
> Thường xuyên tham RÍa hoạt động u cầu nêu giữ vai trị lãnh đạo hoạt độns có tác độna tích cực đến nhà trường
(53)> Thường xuyên tham gia hoạt động u cầu nêu có tác động tích cực đến nhà trường
L = Xấp x ỉ y ê u cầu (cần phấn đấu hơn)
> Có nhiều tham dự hoạt động, khơng tham 2Ía trực tiếp vào hoạt độne k h n2 tạo tác động đến trường
L 4= Không đạt y ê u cầu
> Khôns tham dự hoạt động
Tiêu chí Phục vụ cộng đồng xã hội ( % - 10%)
(I) Các hoạt động phục Vụ
1 Đầu tư thời gian/chất xám cho cộng đồng
2 Đầu tư để tư vấn Ban lãnh đạo cùa tồ chức địa phương/Bana/Khu vực Quốc gia
3 Thiết kế tham gia trực tiếp vào dự án giảng dạy khác Tham gia vào hoạt động phát ngôn khác
5 Thông qua hoạt động sáng tạo nghệ thuật làm tăng thêm phong phú văn hố cho cộng đồng
6 T ìn h n g u y ệ n d n h thời g ia n v trí tuệ để th a m g ia h o t đ ộ n g n g b ằ n g xã hội, đặc biệt hoạt động người nghèo
Các thang điểm đánh giá lượng hoá sau:
L = X u ất sắc
> Tham gia năm hoạt động yêu cầu nêu giữ vai trị lãnh đạo hoạt động có ảnh hưởng tác động tích cực đến nhà trường
L = Đ ạt yêu cầu
> Tham gia hoạt động năm có ảnh hưởng tác động đến nhà trường
L = Xấp x ỉ y ê u cầu (cần phẩn đấu nữa)
> Tham dự hoạt động năm, khơng trực tiếp vào hoạt độnạ
(54)L 4= K hông đạt yêu cầu
> Không tham dự hoạt động
6.3 Các Phiếu sử dụ n g để thiết k ế chương trình đánh giá giảng viên
Đ e g i ả n e v iê n c ủ a trư n g có sờ thiết kế c h n g trình m ô n học, n h tr n e đâ xây dựng Phiếu m ầu chuẩn hoá cho việc thiết kế chươne trinh (xem Phiếu
Chương trình mơn học bên dưới).
Việc đánh s iá eiờ giảng dạy cùa eiảns viên lớp lượne hố thành câu hịi tron a Phiếu Đánh giá g iờ giảng - Hiệu giảng dạy chuân
(55)PHIÉU THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH MỒN HỌC
(Mau đề thiết kế chưong trình ỉ mơn học)
Giảng v i ê n : Ngày thána .năm Môn học mã số: Tên môn học:
Tài liệu học:
- Tên tác giả cùa tài liệu, tên sách/tài liệu/giáo trình - Chù biên, hiệu đính, nơi xuất bản,
- Nhà xuất năm xuất bản,
Mục tiêu môn học:
ĐẠI HỌC RIVIER
Kỹ năng PPGD:
Yê u cầu môn học:
Cá c kỳ thi (nêu rõ ngày có thể):
Cá ch thức cho điểm:
Tóm tắt chương trình mơn học:
T ài liệu tham khảo:
N
(56)đ i h ọ c r iv ie r PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG
(H iệu giảng dạy chuân vê học thuát)
Mã số giảng v i ê n : K h o a : Học k ỳ : Loại lớp (Thí dụ: đại cương, lý thuyết, thực nghiệm/thực hành, vân vân ):
Hưcmg dẫn điền phiếu: hãy' khoanh tròn số tương ứng với lựa chọn cùa bạn cho từng câu hỏi sán Thang đánh giá:
4 = liên tục; = thường xuyên;
2 = không liên tục; = chưa bao giờ; N/A = Không phù họp
Giảng viên
4 N/A Truyền tải nội dung rõ ràng dễ hiểu
4 N/A Giúp bạn phát triển ý thức thành viên lớp học Phương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên
4 N/A Giúp bạn có tư phê phán sáng tạo suy nghĩ
4 N/A Tạo cho bạn đủ hội để chủ động tham gia vào trình học ngồi lớp học
4 N/A Kết hợp nhiều phương pháp tiếp cận hoạt động khác để giúp bạn học có hiệu
4 N/A Đóng góp vào q trình để bạn phát triển để trờ thành người toàn diện
4 N/A Yêu cầu bạn phát triển tảng kiến thức có tích hợp kỹ học tập với đọc, viết, nghe toán học
4 N/A Động viên khích lệ bạn tham gia thảo luận quan điểm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học
4 N/A Thể giảng viên nhiệt tình giảng dạy
(57)S o n g s o n e với việc đ n h g iá g iờ g iả n g c ủ a đ n g ng h iệ p , n h trư n g đ ã quy định g i ả n s v iê n tro n g tr n e phải có kế h o c h tự đ n h g iá hoạt đ ộ n g củ a m ình th e o P h iế u Đ n h g iá đ ợ c c h u ẩ n h o c ủ a trư n g từ x ây d ự n g n h n kế hoạch bồi d ỡ n s n ă n g lực cho bàn th â n (x em Phiếu Tự đảnh giá).
Đ ẠI HỌC RIV1ER PHIẾU T ự Đ Á N H GIÁ
(Để giảng viên tự đánh giá)
I Giàna dạy có hiệu (50% - &80%) — %
II Phát trién lực chuyên môn (10% - 30%) % Liệt kê kế hoạch cho hành động:
A B c D
III Đóp góp phục vụ Trường (10% - 25%) %
Liệt kê kế hoạch cho hành động:
A B c D
IV Nghiên cứu khoa học (5% - 25%) %
Liệt kê kế hoạch cho hành động:
A B c D
V Phục vụ cộng đồng xã hội %
Liệt kê kê hoạch cho hành động:
A " B c . D ' '
Tổng số: — %
Mơ tả chính: .
Các mơ tả (nếu cần thiết): Giảng v i ê n : Chữ k ý : N sà v tháng năm Chủ nhiệm khoa đánh giá:
(58)PHÀN HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRONG ĐHQGHN
Trong báo cáo Hội thảo ‘Nâng cao chất lượns đại h ọ c ’ trườne ĐH c ầ n Thơ năm 2002, báo cáo cùa tác giả Phạm Trọng Qt chi ra: "Theo tính tốn nhà chiến lược, m ột xã hội muốn phát triển nhanh, thơne thư ờns phái có ba điều kiện: kỹ thuật đại (hay cịn gọi cơng nghệ), vốn người Ba điều kiện có quan hệ mật thiết với nhau, song, suv cho cùng, neười vếu tổ định Chính 2iảo dục, đào tạo trơ thành nhân tố định tăng trườna kinh tế phát triển xã hội Các trường ĐH có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân N ó đảm trách nhiệm vụ đào tạo bậc cao hệ thống giáo dục - đào tạo, đào tạo ĐH sau ĐH nơi đào tạo chủ lực nsuồn nhân lực với trình độ cao nhân tài cho kinh tế quốc dân cho xã hội Trong hệ thống giáo dục - đào tạo m ột trườne ĐH đơn vị sở Đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu trư ns ĐH có vai trị quan trọng”
1 Vài nét việc đánh giá giảng viên trường Đ H Việt Nam
(59)Xu tồn cầu hố cùa kinh tế tri thức kỷ 21 với quan niệm giới vai trò to lớn giáo dục ĐH đặt giáo dục ĐH Việt Nam trước nhừnơ thách thức - cấp thiết phải làm làm để đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức kỹ năn° đáp ứne đòi hỏi phát triền xã hội? Một giải pháp cần thực quàn lý sử dụna có hiệu hoạt động cùa giảne viên
Thực tiễn giảng viên trườn? ĐH Việt Nam đánh giá chủ yếu việc giảng đủ giờ, tham gia đầy đủ họp, không bị lập biên bàn khiên trách n hữ ns “ sai sót” trona năm, bình bầu cơng nhận với mức thấp "giáo viên tiên tiến” năm tăna bậc lươne Nhữnạ giáo viên thực đạt thành tích cao năm tăng bậc lương Với phương pháp quàn lý sử dụng giảng viên hành, không độne viên khai thác hết tiềm giảng viên
Chương báo cáo nghiệm thu mô tả bước tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất để chỉnh sửa Mơ hình đánh giá giả thuyết xây dựng trona đề cương nahiên cứu cùa đề tài, xác định tiêu chí tiêu chuẩn Mơ hình giả thuyết với số đánh giá lượng hoá thiết kế Phiếu khảo sát đánh giá, chọn m ẫu khảo sát phâ tích số liệu để viết báo cáo
2 Thực trạn g đội ngũ giảng viên Đ H Q G H N
Cũng theo báo cáo tác giả Phạm Trọng Quát (2002), tính đến năm 2002 Đ HQGHN có số lượng cán biên chế 2008 người Tổng số cán giảng dạy Đ H Q G H N 1343 người, có 50 Tiến sỳ khoa học, 424 tiến sỹ, 49 giáo sư, 165 phó giáo sư s ổ cán giảng dạy trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) chiếm 10% so với tổng số cán giảng dạy s ố cán từ 50 tuổi trở lên chiếm 39% tổng số cán giảng dạy Tỷ lệ cán giảng dạy so với số sinh viên quy khoảng 1:20; tỷ lệ không đồng trường, khoa ĐHQGHN
Trong giai đoạn 1986 - 1991 khó khăn kinh tế đời sốne;, kinh phí hoạt động trườne ĐH ít, biên chế bị cắt giảm, việc đào tạo "bao cấp" nước với nhữna số lượng lớn chấm dứt, đội ngũ cán s,iảng dạy, nehiên cứu trườns ĐH khơne có nguồn chi tiêu biên chế bo suns nên ngàv càno "lão hố"
(60)ĐH nói chung, trư n s ĐH thuộc ĐHQGHN nói riêng bước đầu neăn chặn Tuy đội ngũ cán đầu ngành có tuồi đời bình qn cao tích cực đào tạo sớm neồi năm 2005 có đủ neười thay
Nhiều cán siảng dạy tích cực tham gia nehiêu cứu khoa học có nhiều cán g iản s dạy chủ trì tham aia đề tài lớn cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp ĐHQGHN Đội neũ cán giảng dạy ĐHQGHN lực lượns mạnh N C K H bản, đông số lượng, mạnh chất lượng, có nhiều cán đầu ngành với trình độ chuvên m ơn cao Mức đầu tư Nhà nước cho công tác NCKH Đ H Q G H N nhũng năm qua tăng hàng chục lần Song mức đâu tư cịn thấp so với tiềm vốn sẵn có đội ngũ cán giảng dạy ĐHQGHN Bên cạnh khơng cán eiảng dạy cịn quan tâm dành thời gian cho N C K H , làm hạn chế khả nắm bắt thành tựu khoa học nhất, đại để đưa vào chươna trình giảng dạy cho sinh viên
Bốn năm qua Đ H Q G H N tuyển mới, thay bổ xung hàng trăm cán giảng dạy M ột phận không nhỏ cán đào tạo chế cũ lại trao đổi, học tập nước ngồi, nên gặp khơng khó khăn việc đôi nội dung PPGD cho phù hợp với tiến trình đổi giáo dục ĐH
Đ H Q G H N ià m ột trung tâm có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, cán khoa học đầu ngành mạnh nhất, lớn nước ta Đây lực lượng khoa học rẩt quý cần sử dụng cách có hiệu đặc biệt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng kế cận Nhìn chung đội ngũ giáo sư, phó giáo sư nhiều tuổi, nhiều người nghi hưu đến tuổi nghỉ hưu Việc tiếp tục sử dụng giáo sư, phó giáo sư đến tuổi nghi hưu cần thiết, đổi với cán đầu ngành, song phải có hình thức tỷ lệ phù hợp khơng ảnh hưởng đến q trình trẻ hố đội ngũ cán giảng dạy.”
Tác giả đ ã đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu ĐHQGHN bao gồm:
(ị.) Chuẩn hoá đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu phù hợp với yêu cảu nhiệm vụ
Tiêu chuẩn chức danh sở quan trọng để lựa chọn, đào tạo sừ dụrìg cán cách khoa học hiệu Ngoài tiêu chuẩn ehung Nhà nước quy định, Đ H Q G H N có yêu cầu cao trình độ, phấn đấu vươn cán bộ:
- Cán siảnR dạy ĐHQGHN phải có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn cao, ngoại neữ giói, có khả năna tiếp thu tri thức khoa học đại, có tâm huyết với nshiệp đào tạo có hoài bão khoa học
(61)tạo, cỏ khả tiên phong vận dụng nhũng đổi vào trone cơna tác giáo dục, đào tạo
- Bám sát đời sốne kinh tế - xã hội, đặc biệt chuyển biến trona kinh tế thị trường lao động, có khả năns tổng kết thực tiễn, rút nhừnơ kết luận điều chỉnh cô n s tác giáo dục, đào tạo Nhà trườnơ
- Có ý thức hợp tác, say mê nehiên cứu ứns dụna khoa học côns nehệ Cỏ khả tập hợp cán khoa học, ciáo viên làm công tác NCKH
- Cán giảng dạy thu nhận phài sinh vièn tốt nghiệp xuất sắc có trình độ từ thạc sỹ trở lên, trừ neành lực lượng cán cịn có thê thu nhận sinh viên eiịi có trinh độ từ cử nhân trờ lên
- Cán giảng dạy phải biết ngoại naừ thông dụng (Anh, Pháp Đức, Nga, Truna) từ trình độ c trở lên
(ii) Tuyên dụng cản giáng dạy
Khâu quan trọng trình xâv dựng đội ngũ cán giảng dạy trườns ĐH tuyển chọn cán Cơ chế thi tuvền thực chế độ dân chủ, cơng khai, bảo đảm tính khách quan, cơng bans chọn người có đù tiêu chuẩn theo chức danh Hiện nay, theo quy định tuyển cán giảng dạy gân giống n hư thi tun cán bộ, cơng chức làm cơne tác hành gơm mơn thi viết vấn đáp tính điểm ngang Với cách thi này, người tuyển chưa sinh viên xuất sắc chun mơn mà cần lựa chọn Vì vậy, đề nghị với N hà nước cần nghiên cửu, cải tiến quy định hình thức thi tuyển cán giảng dạy trườnR ĐH cho phù hợp Nên chăng, quy định thi viết để chọn người đủ tiêu chuẩn nhận thức, hiểu biết kiến thức chung Sau đó, số neười đú chuẩn qua kỳ thi viết lựa chọn người có trình độ chun mơn cao để làm cán giảng dạy
(Ui) Đánh giá cán theo tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh quy định
(62)kiến Đánh giá cán phải thực chất, phải thấy rõ thái độ họ công việc, hiệu công việc m họ thực
Đánh giá cán giảng dạy, nghiên cứu phải nhiều cách Tiến hành đánh eiá từ môn nơi quản lý, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, kết hợp với theo dõi đánh giá quan tổ chức cán cấp sinh viên Phải có nhiêu hình thức khảo sát, thu thập thơng tin thích hợp, để có thôns tin đan người cán làm sở ban đầu cho việc xử lý thông tin Trách nhiệm đánh giá cán thuộc quan quyền quản iý trực tiếp thân cán TĐG Việc đánh giá cán phải theo neuvên tắc tập thể, dân chủ, cône khai, kết luận theo đa số
Đánh giá cán giảng dạv thông qua kết lao động bao gồm khối lượng chất lượng giảng dạy, kết quà hoạt độn2 NCKH so với yêu cầu Đánh giá cần dựa tiêu chí sau:
Có thái độ tích cực công đổi hành động tạo đổi mặt: cải tiến nội dung, chương trình, PPGD, quản lý sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo
Có tác phong sâu sát, gần gũi lắng nghe ý kiến sinh viên đồng nghiệp, tập hợp, quy tụ sinh viên đồne nghiệp xung quanh đê làm việc Có thái độ ns tâm, công với sinh viên đồng nghiệp Được người tin yêu
Là gương lao động có khoa học, nếp tự rèn luyện khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Tham gia tích cực hoạt động tập thể đơn vị, nhà trường
Các tiêu chí cần lượng hố xây dựng thành mẫu phiếu đánh giá dễ làm dễ sử dụng
(iv) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
(63)Căn vào nhu cầu đội ngũ có xây dựng quy hoạch đội neũ cản giảng dạv cho mồi môn, ngành học đơn vị mình, đặc biệt ý xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu neành Trên sở xây dựng cúa khoa, mồi trường ĐH xây dựng quy hoạch tổne thể kế hoạch triển khai thực phát triển đội ngủ cán eiảng dạy, cán quản lý, cán phục vụ cua nhà trường cách đồng
Trong công tác quy hoạch ý quy hoạch đội ngũ cán chù chốt theo hư óng:
Bộ môn nơi tốt để bồi dường cán trẻ có học vị tiến sỹ, tiến sỹ khoa học, có khả n ăn e phát triển cao chuyên môn, bước phấn đấu trở thành cán khoa học đầu nsành Các cấp quàn lý có sách tạo điêu kiện đê cán có điêu kiện thuận lợi nghiên cứu phát triển hướng chuyên m ôn
Chọn lựa trona số cán giảng dạy trẻ có lĩnh trị, có năna lực phẩm chất, có nhữ ng tổ chất neười quản lý nồ, đoán, trung thực, thẳng thắn, cộng với trình độ chun mơn giịi đưa vào quy hoạch, đào tạo, m ạnh dạn giao việc để bồi dưỡng thành cán quản lý
Chọn lựa số cán lãnh đạo khoa, phịng ban, mơn có thành tích xuất sắc cơng tác, tuổi đời 45 bồi dưỡng vào chức danh chù chốt cùa trường, Đ H QG HN
Quá trình thực quy hoạch có theo dõi, đánh giá phân tích, kịp thời phát nguồn Thực tế cho thấv chất lượng quy hoạch cán cao lựa chọn cử người học phải xác, đổi tượng việc xếp bố trí sử dụng thuận lợi
Mỗi cán giảng dạy phải chủ động tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lên để nâng cao kiến thức, trình độ bàn thân nhằm đáp ứng nhiệm vụ, tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ nhu cầu phát triển Nhà trường
(64)(v) S dụng, bơ trí đ ú n g người, đủng việc
Sử dụng lực RĨảng viên nguồn kích thích, động viên họ phát huy hết khả n ăne cho nehiệp đào tạo NCKH, khôna nsừng vươn lên, tự học, tự bồi dưỡno nâng cao trình độ, tạo nên đội rigũ chuvên gia chất lượne cao Bố trí sừ dụng eiản e viên phải gắn liền với xây dựng tổ chức máv, cùns cố xây dựng đội ngũ cán vững mạnh Phái kết hợp cán trẻ, kh có nhiệt tình đào tạo bản, hệ thơna với cán đầu ngành có kinh nshiệm, già dặn công tác thực hiện, nhằm bổ sung cho tạo thành tập thề khoa học mạnh, tập thể ln đồn kết, thống ý chí, thống hành động, tập thề vừa phát huv tốt sở trường giảne viên, vừa phát huy sức mạnh đội ngũ giảng viên
(vi) X â y d ự n g hoàn chình sách cán p h ù hợp với yê u câu nhiệm vụ
Chính sách cán có ý nghĩa quan trọng, chi phối mạnh mẽ việc hình thành phát huy tiềm năng, nhiệt tình, gắn bó cán với cơng việc Chính sách cán cịn ảnh hưởng đến chất lượng công tác cán bộ, đặc biệt chế thị trường nav Vì vậy, điều kiện chế thị trường, sách cán có nhiều điểm m ới cần nghiên cứu giải kịp thời Cơ chế quản lý đòi hỏi phải có sách đãi ngộ thoả đáng cán có tài, có cống hiến xuất sắc Chính sách đãi ngộ cán phải xây dựng, bổ xung, hoàn thiện tạo nên động lực thu hút nhân tài, khuyến khích cán phát huy khả dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám lao vào khó, sáng tạo, đổi mới, đồn kết, học tập, giúp đỡ lẫn nhau, hết lòng cống hiến cho nghiệp chung
Đối với đội ngũ cán giảng dạy trường ĐH cần quan tâm:
Nghiên cứu, đổi sách tiền lương thống theo nguyên tắc phân phối theo lao động
Quan tâm, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ lý luận thực tiễn cho đội ngũ đội ngũ cán giảng dạy, kể việc thường xuyên trao đổi, thăm quan học tập kinh nghiệm nước ngồi
Nên có nhiều hình thức khen thưởng cho cán có thành tích xuẩt sắc đào tạc NCKH, cố cống hiến thiết thực cho nghiệp đổi giáo dục đào tạo
3 Quy định tiêu chuẩn thi đua - khen thưởng Đ H Q G H N
(65)ĐHQGHN Các tiêu chuẩn xây dựng sở kế thừa phát triền lên cùa quy định thi đua trước cùa ĐHQGHN
Đe bào đảm tiêu chuẩn/ tiêu chí đánh giá đề tài nghiên cứu thiết kế bất kịp với nhu cầu phát triển cùa xã hội thay đổi liên quan trons ĐHQGHN nhóm cán nghiên cứu đồng thời phân tích Tiêu chuẩn thi đua Đ HQGHN lựa chọn chì số đánh giá có liên quan đến việc đánh giá hoạt độna GD N C K H giảng viên ĐHQGHN Trone Điều Quy định thi đua-khen thưởne Tiêu chuẩn lao động tiên tiến, có tiêu chí đầu (1,2 3) có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Chính vậy, tiêu chí CÙĨ12 với số thuộc Điều cùa Quy định đưa vào trone Tiêu chuẩn đánh giá nhóm nghiên cứu xây dựng N hừns tiêu chí gồm:
Tiêu chí H ồn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt vêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, đạt vêu cầu suất chất lượng.
Tiềii chí Có sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, tổ chức thực nhiệm vụ giao.
Tiêu chí Thường xuyên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ hoặc ngoại ngữ, tin học đạt kết tot.
Ba tiêu chí Quy định ĐHQGHN cụ thể hố thành yêu cầu hoạt động giảng dạy NCKH sau:
về giản g dạy:
o Thực đủ khối lượng & nội dung kiến thức môn học đảm nhận GD o Số giảng dạy (quy đổi) ĐH sau ĐH cao mức bình qn khoa/bộ
mơn trực thuộc/trung tâm đào tạo
o Bài giàng có nội dung khoa học tốt, phù hợp mục tiêu chương trình đào tạo, đồng thời cập nhật thông tin, kiến thức đại
o Thường xuyên cải tiến PPGD đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao
o Hồn thành nhiệm vụ biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo giao theo hợp đồng ký với Nhà trường,
o Tham gia hướng dẫn tiểu luận, tập lớn, đề án môn học., khoá luận, khọá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ (nếu có) với chât lượng tơt, kế hoạch
về p h át triển chuyên môn
o Thường xuyên tham gia học tập nâns cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ o Học tập Neoại nsữ đạt kết tốt
(66)về NCKH
o Tham gia N C KH nghiệm thu tốn tài đúne hạn đề tài khoa học cô n s nahệ (KH-CN) giao chù trì,
o Có 01 cơng trình khoa học thuộc loại sau: > Bài báo đăng tạp chí khoa học
> Sản phẩm KH-CN cấp chúma nhận sở hữu trí tuệ
> Chủ trì đề tài KH-CN (từ cấp sờ trở lên) nghiệm thu đánh eiá từ loại đạt trở lên
> Báo cáo khoa học hội nghị khoa học
Điều Quy định thi đua ĐHQGHN Tiêu chuẩn chiến sỹ thi đua, có số số liên quan đến việc đánh giá hoạt động GD NCKH nhóm nghiên cứu đề tài lựa chọn để thiết kế thành số đánh giá tiêu chuân đánh giá đề tài nghiên cứu thiết kế Các số bao aồm:
(67)PHÀN THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRONG ĐHQGHN
1 Quan điểm đề tài nghiên cứu :
Quan điểm sờ lý luận đề tài nghiên cứu phân tích chi tiết Phần cùa báo cáo nahiệm thu Vì trước mơ tả quy trình thiết kế Mơ hình đánh giá eiản e viên đề tài, xin điểm lại định nahĩa 'Giảng dạy ’ ‘N C K H ’ mà đề tài sử duns Thuật n aừ ‘Nguồn đánh g iá’ 'P hư ne pháp thu thập minh ch ứ n g ’ sử dụng tro n s thiết kế Mô hỉnh đánh giá thuật nsữ giới thiệu t r o n s Phần báo cáo
1.1 Giảng dạy
Giảng dạy hiệu hiểu đề tài giàns viên cần thực nhiều PPGD khác phù hợp với đối tượng khác lớp biết cách để sinh viên hiểu khái niệm, áp dụng tích hợp chúng; Bên cạnh việc truyền tải kiến thức đến sinh viên, giảng viên cần chuyển đổi mở rộng kiến thức
1.2 Hoạt động N C K H
Hoạt động N C K H bao gồm việc phát tích hợp kiến thức, phân tích có phê phán H oạt động N C K H có tính đến giá trị học thuật cơng trình nghiên cứu giá trị tích hợp
2 Chọn nguồn đánh giá
Cho đến năm đầu kỷ 21, nguồn đánh giá sử dụng đánh giá giảng viên sơ lược trình mơ tả Phần báo cáo Phần tập trung phân tích tổng hợp lại điểm mạnh điểm yểu cần lun ý sử dụng nguồn đánh giá làm sở để xác định nguồn đánh giá sử dụng để xây dựng M ô hình thực nghiệm đánh giá ĐHQGHN
2.1 Sinh viên đánh g iá
■ Điểm mạnh: thông tin tin cậy có giá trị việc giảne dạy lớp giảng
viên
■ Điểm vểu: lớp đơng sinh viên khó thực hiện; độ tin cậy đánh giá bị
(68)■ Đ iều kiện đạt hiệu sử dụng: Bảng đánh giá phải thực nehiệm đề
chuẩn hoá; giảng viên phải vui vẻ tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá
■ M ục đích sừ dụng phù hợp nhảt: đè cải tiến siảne dạy, tăng tiền thươns
tăng lươne;
2.2 Các kết thi/điểm số học tập sinh viên
• Điểm mạnh: Phản ánh kết giảng dạy giảng viên; đánh giá
tác động ảnh hườne giảng viên sinh viên qua giai đoạn ■ Điểm yếu: Khó thiết kế loại hình thi phù hợp; loại thi trắc
nghiệm chưa cune cấp đù thông tin lực cùa sinh viên; yếu tố bên ngồi khác ảnh hường đến kết thi
■ Đ iểu kiện đạt hiệu sử dụng: địi hỏi có kế hoạch để thu thập số liệu có
hệ thống, có kỹ thu thập tổng hợp số liệu
■ M ục đích sử dụng phù hợp nhất: Cải tiến phương pháp học sinh viên
tăng tiền thưởng để khuyến khích giảng viên
2.3 Giảng viên tự đánh giả
■ Điểm mạnh: Sử dụng trình liên tục TĐG; giảng viên TĐG việc
giảng dạy để điều chỉnh cải tiến PPGD; thơng tin đánh giá liên quan trực tiếp đến mục tiêu nhu cầu giảng viên
■ Điểm yếu: Kết khơng đồng với đánh giá khác;tính khách quan
thấp;Có giảng viên miễn cưỡng nộp báo cáo TĐ G quan niệm kết T Đ G riêng thân
■ Đ iều kiện đạt hiệu sử dụng: c ầ n có tự tin yên tâm TĐG; địi hỏi có kỹ thu thập chứng thông tin phù hợp cho việc đánh giá thân
■ M ục đích sử dụng phù hợp nhất: Giúp giảng viên cải tiến phương pháp kỹ giảng dạy; cán quản lý có sở để có định nhiệm vụ giao cho giảng viên
G iảng viên tự đánh giá sử dụng Hô sơ giảng dạy minh chứng
■ Điểm mạnh: đóng eóp lớn để đánh giá hiệu giảng dạv; Hồ sơ giảng dạy cuna cấp thơng tin liên tục theo q trình hoạt động giảne viên
* Điểm yếu: giàne viên miễn cưỡne nộp hồ sơ giảng dạy quan niệm
kết q u ả c ủ a r i ê n a bàn thân
(69)■ M ục đích sử dụng phù hợp nhát: dùn2 đê đánh giá kỳ/năm cuối
kỳ/năm
2.4 Chủ nhiệm môn Chủ nhiệm khoa đánh giá
■ Điêm mạnh: đơnơ nahiệp có thê so sánh giảng viên khoa-^bộ môn
hoặc trone trường; chủ nhiệm mơn/khoa có trách nhiệm hợp pháp để đánh giá quvết định liên quan
■ Đ iêm yêu : có thê có thiên lệch quan hệ cá nhân thành kiến từ
trước; quan niệm cá nhân giá trị khác nhau; thiên lệch PPGD khác
■ Điểu kiện đạt hiệu sử dụng: đòi hỏi nhiều thời gian kỷ thu
thập thơne tin; có xu hướng đánh giá tập trung vào việc giảng dạy theo mục tiêu đầu sinh viên cần đạt
■ M ục đích sử d ụn g phù hợp nhất: thông tin để định hướng phát triền chuyên môn cho giảne viên; không dùng để định nhân
2.5 Đ ánh g iá đồng nghiệp
* Điểm mạnh: đồng nghiệp quen thuộc với giá trị, ưu tiên khó
khăn giảng viên đưa gợi ý cụ thể
■ Đ iểm yếu: có thiên lệch định kiến từ trước mối quan hệ nhân; có ap lực đồng nghiệp gây ảnh hưởng đến trình đánh giá; thiên lệch PPGD giống
* Điều kiện đạt hiệu sử dụng: đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp tính khách
quan cao kỹ quan sát đánh giá - phân tích thơng tin
■ M ục đích sử d ụ n g phủ hợp nhất: thông tin để định hướng phát triển chuyên môn cho giảng viên; không dùng để định nhân
Phân tích đề cập đến nguồn đánh giá, không thiết phải sử dụng đồng thời nguồn đánh giá để hàng năm đánh giá giảng viên, bời để đạt hiệu đánh giá có kết đánh giá mang tính khách quan cao cần có cân nhắc kỹ lưỡna để chọn nguồn đánh giá phú hợp phục vụ mục đích đặt cùa khoa/trường Với kết thu từ khảo sát thực địa phân tích đánh giá kinh nghiệm aiới, nhóm nghiên cứu chọn nguồn đánh eiá đế xây dựng Mơ hình thử nghiệm đánh giá : sinh viên đánh giá chủ nhiệm môn chủ nhiệm khoa đánh giá, đồns nghiệp đánh giá tự đánh £ỉá giảng viên
(70)Việc thiết yếu chù chốt để triển khai thực nshiệm sở kết quà phân tích khảo sát hồi cứu mơ hình đánh giá giới, nhóm nghiên cứu xem xét phân tích lại Mơ hình giả thiết tiêu chí đánh giá
hoạt động giảng dạv NCKH eiảna viên (Hinh 1) xây dựng tronơ đề cương nghiên cứu đề tài từ thiết kế Mơ hình thực nghiệm đánh giá trona
ĐHQGHN
- Xác định tiêu chuẩn trona Mơ hình thực nghiệm
Lượng hoá yêu cầu tiêu chuân thàn nhóm chi số đánh giá - Thiết kế Phiếu khảo sát đánh giá,
- Chọn mẫu thực nehiệm đánh giá phù hợp khả thi - Khảo sát thu thập số liệu
- Nhập số liệu phân tích số liệu để viết báo cáo
(71)Hình Mơ hình thực nghiệm đảnh giá Đ H Q G H N
Trên táng lý luận hoạt động giảng dạy môi trường ĐH hoạt động tách rời hoạt động NCKH, quy trình hoạt động tương tác có ảnh hưởng liên quan đến nhau, nhân tố xúc tác tiểm ẩn đóng vai trò định mức độ thành đạt giảng dạy N CKH giảne viên hoạt động phát triển lực chun mơn Vì Mơ hình giả thiết để đánh giá hoạt động giảng dạy NCKH, cần phải đánh giá nhân tố “ Phát triển chun m ơn” Chính hình vẽ Mơ hình thể mối quan hệ tương tác ảnh hưởng cùa nhâii tố mũi tên có định hướng tới hai nhân tố GD NCKH
Từ mơ hình trên, đề tài coi nhân tổ Tiêu chuẩn để đánh giá giảng viên Đ HQ GH N khn khổ giới hạn nghiên cứu trình bày Phần cùa báo cáo Vì với mục tiêu đề tài nẹhiên cứu nàv xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động GD N CK H cùa eiảne; viên Đ H QG HN ta có tiêu chuẩn đánh sau:
■ Tiêu chuẩn Hoạt độne giảng dạy
(72)■ Tiêu chuẩn Hoạt động NCKH
Đe đo lườne định lượng đánh giá hoạt độnẹ theo ba tiêu chuẩn này, cần xây dự n s chi số đánh giá cụ thể Trên sở nshiên cứu phân tích cơne trình khoa học giới kinh nghiệm đánh giá siảng viên trons trường ĐH the giới Việt Nam đặc biệt tiêu chí thi đua dùne để đánh giá giảns viên hàng năm cùa ĐHQGHN phân tích phán cua báo cáo, nhóm nghiên cứu xác định theo phương pháp chuyên gia chi số đánh giá lựa chọn sau lượne hoá để đo lường yêu cầu Tiêu chuẩn đánh giá hoạt độns GD NCK H cùa giảng viên Đ H Q GH N
Các chi số lựa chọn phân nhóm theo Tiêu chuẩn đánh aiá để xem xét thực neh iệm theo Tiêu chuẩn; tuv nhiên có số siao thoa Tiêu chuẩn liên quan đến siảne dạy NCKH, “biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo ” hoạt động phục vụ giảng dạy, lại liên quan đến kết nghiên cứu sáng tạo giảne viên
Tiêu chnăn H oạt đ ộng giảng dạy
• Khả trách nhiệm truyền đạt kiến thức bao gồm: thực đủ khối lượng & nội dung kiến thức môn học đảm nhận giảng dạy, giảna có nội dung khoa học tốt, phù họp mục tiêu chương trình đào tạo, cập nhật thông tin, kiến thức đại liên quan
• Kỹ giảng dạy: truyền đạt, giao tiếp, tổ chức giảng dạy, cải tiến PPGD đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao
• Kỹ quản lý lớp, thu hút ý sinh viên • Tư vẩn, hướng dẫn sinh viên/học viên/NCS
• Biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo
Tiêu chuân Phát triên lực chun mơn
• Tham gia hoạt động chun mơn khoa/trường
• Tự bồi d ỡ n g 'n â n g cao kiến thức kv riăne ngơại ngữ, công nehệ tin học chun mơn chun sâu
• Cập nhật với phát triển lĩnh vực chuyên mơn thân
• Được bồi dư ỡns tự bồi dưỡng nâne cao phương pháp kỹ giảng dạy tô chức quản lv lớp
Tiêu chiíân H oạt đ ộ n g N C K H
(73)• Cơng bơ cơng trình nghiên cứu, • Biên tập sách, biên dịch tài liệu, • Viết tóm tắt ne trình NCKH
• Thực hoạt độne có tính sánR tạo: sáng tác, ứne dụn2 có điều chinh phát minh, thành tựu cùa khoa học vào giảng dạy NCKH
• Hướng dẫn N CKH, tham gia nghiệm thu, thẩm định đề tài NCKH, chương trình, giáo trình, sách, chuyên khảo, tài liệu tham khảo
• Quàn lý thực NCKH, chương trình/dự án theo hợp đồng • Hoạt động tư vấn khoa học, tư vấn chun mơn
• Phổ biến/báo cáo cơng trình nghiên cứu qua hội thảo/hội nghị, tư vấn hồ trợ mặt kiến thức kĩ thuật cho tổ chức/các đơn vị khác
(74)PHẦN THIÉT KÉ CÁC PHIÉU HỎI VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM N ghiên cứu nàv thiết kế phiếu đánh giá bán° trọne số tiêu chuân đánh siá Quy trình thiết kế chi số đánh giá trone Phiếu đánh giá xây dựng sở khoa học đo lườns đánh giá theo định hướng “xây dựne câu hòi m an s tính tồne hợp" (global items), khơng xây dựng câu hòi sâu vào chi tiết đánh giá (descriptive items) Nghiên cứu chọn lựa phương pháp xảy dự ne chi số đánh ẹiá tồ n s hợp xuất phát từ mục đích cùa đề tài xây dựng nên Phiếu đánh eiá dùna chung cho tất cá siảna viên đối tư ợ n s sinh viên khác trone ĐHQGHN, không phân biệt đặc thù tim e ngành học môn học Các Phiếu đánh giá bảne thiết kế thừ nghiệm lấy ý kiến đóng góp bao gồm:
(1) Phiếu sinh viên đánh giá hiệu quà môn học
( ) Phiếu eiả n e viên TĐ G hoạt độna eiảng dạy NCKH
( ) Phiếu đồng nehiệp đánh giá hoạt động giảng dạy NCKH (4) Phiếu đánh giá giảng
( ) Bảng trọng số nguồn đánh aiá
Các phần mô tả chi tiết việc thiết kê phiếu bảng quy trình tiến hành thử nghiệm phiếu, thô n s số mức độ chuẩn hoá phiếu đánh giá kết đánh giá thu qua khảo sát đánh giá
1 Phiếu sinh viên đánh giá hiệu môn học 1.1 M ô tả Phiếu thử nghiệm
Đe tài không sử dụng cụm từ “ sinh viên đánh giá giảng viên” mà thay vào cụm từ “sinh viên đánh giá hiệu mơn học”, yếu tố tâm lý chung Bàn chất việc đánh giá khôns thay đổi, yếu tố văn hoá quan niệm lâu đời văn hoá Việt Nam, việc đánh giá “hiệu môn học” giảm bớt việc tạo cảm giác ngần ngại sinh viên đánh giá theo Phiếu; thuận lợi ảnh hưởng tích cực cho giảnR viên tiếp nhận ếe thông tin- phản hồi sinh viên lớp họ trực tiếp giảng dạy
(75)Chương trình m ôn học: bao gồm câu hỏi (từ câu đến câu 6) tổng hợp
vấn đề mục tiêu cùa mơn học, cấu trúc chươne trình môn học, nội dung tài liệu sử dụna phươne pháp đánh giá kết quà học tập
Phương pháp kỹ thuật giáng dạy giảng viên: bao ẹồm câu hòi (từ câu
7 đến câu 15) xoay quanh kỳ thuật PPGD giáo viên áp dụng hoạt động thực hành liên quan
Bảo đảm dạv quan hệ với sinh viên: bao gồm câu hỏi (từ câu 16 đến câu 21) thu thập thôns tin việc lên lớp theo chương trình quv định phong cách lớp cùa giảng viên
(76)Phiếu thử nghiệm lần 1
T r n s : Đại học Q u ố c gia H nội
K h o a :
PHIẾU SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔN HỌC
(D ùng đê kháo sát ỷ kiến sinh viên kết thúc môn học)
G iảns v i ê n : Môn h ọ c : Ngày khảo sát : Năm h ọ c :
Khoanh tròn số tương ứng với suy nghĩ bạn vấn dề Bảng trong trình học mơn học này, dùng thang đánh giá sau :
1 = chư a bao g iờ 3 = thư ờng xuyên
2 = kh ôn g liên tục 4 = liên tuc
G hi c h ú : - m ức đánh giá cao nhất, mức tháp nhât,
T T
L
Chương trình mơn học
— - _ _
ỉ L 4 Bạn thông báo mục tiêu môn học phương pháp đánh giá trước bắt đầu môn học
ỉ 2 4 Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu mơn hoc
! 3 4 Trình tự xắp xếp nội dung môn học phù hợp logic
1
1 4 Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỳ
5 4 Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỳ vấn đề chuyển tải
6 M ơn học mang tính thực tiễn cao
P hư ng pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên
7 Giảng viên có thơng báo cho bạn biết cần chuẩn bị cho môn học bất đầu môn học
8 Chuyển tải nội dung rõ ràng dễ hiểu
9 Ket hợp nhiều phương pháp giảng dạy hoạt độns khác để giúp bạn học có hiệu
(77)nghĩ
11 ỏ Tạo cho bạn hội đế chủ động tham gia vào trình học naồi lóp học
12 ? ->3 Độna viên khích lệ bạn đật câu hỏi tháo luận quan điểm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội duns học Ị 13 Giúp bạn suy nahĩ liên hệ vấn đề trons môn học với
thưc tiễn
14 Đưa hoạt độne yêu câu vê tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt mục tiêu cùa môn học
! 15 Thể eiàns viên nhiệt tình eiảne dạy
Bảo đảm dạy quan hệ với sinh viên
! 16 Giao tiếp với bạn với thái độ lịch
1 17 Là nguồn tư vấn cho bạn lĩnh vực học thuật hướng nghiệp
18 Theo trình tự chương trình mơn học hướng dẫn ban đầu
19 Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ mở rộng hiểu biết nội dung môn học
20 Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học
21 1 Bạn muốn tham gia vào môn học khác giảng viên giảng dạy
1
Kiểm tra đánh giá kết học tập
22
1
i
1 Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm môn học
23
i
1 Các viếưkiểm tra giảng viên nhận xét rõ ràng nên có ích cho ban
24 1 Đe thi hết môn đánh giá tổng hợp kiến thức kỹ cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học
1.2 Mơ tả q trình tiến hành thử nghiệm Phiếu
(78)tích loại bỏ 13 phiếu không hợp lệ Như vây tống số phiếu thức phân tích xử lý 184 phiếu
Bảng L M au khảo sát thử nghiệm Phiêu
TT Môn hoc Giảng viên Số lượng sinh viên
1.
Kỳ nghệ phần mềm -
N gành C ông nghê thông tin (CNTT)
Nguyen Viet A 41
Dang Van B 30
Vu Dieu c 34
2 Giải tích số (nqành Toán) Vu Hoane D 79
r r i Ả Ẩ
T ôn g sô 4 184
1.3 Đ ánh giá độ tin cậ y Phiếu thử nghiệm
1.3.1 Độ tin cậy P hiếu thử nghiệm Trường Đ H C N Đ H KH TN
Phiếu thừ nghiệm phân tích để tính độ tin cậy chung a (Cronbach Alpha) Phiếu hai trường độ tin cậy câu hói theo nhân tố riêng trường Kết phân tích thu sau:
■ Phiếu bao gồm 24 phân tích tổns hợp để tính độ tin cậy a chung Phiếu, ta có kết phân tích với độ tin cậy chang trường ĐHCN a = 0.911 trường ĐHKHTN a = 0.913
■ Phân tích theo nhân tố đánh giá ta có kết trình bày bảne bên theo nhân tố khảo sát riêng trường
K ết p hâ n tích độ tin cậy theo nhân to đánh giá trường ĐHCN: a N hản tố C hư ơng trình mơn học
Câu hỏi C tl Ct2 Ct3 Ct4 Ct5 C t6
Độ tin cậy 531 378 452 576 484 587
b Nhãn tố P hư ng pháp kỹ thuật g iảng dạy giảng viên
Câu hòi pp7 pp8 pp9 pp 10 pp.l ,ppl2 ppl.3 Ppl4 P P15
Độ tin cậy 558 700 620 518 654 513 644 .350 535
c Nhãn tổ Bảo đàm dạy quan hệ với sinh viên
Câu hỏi Qh 16 qhl qh 18 qh 19 qh20 q h
(79)d Nhản tô Kiêm tra đánh giá kêt học tập
Câu hói ktđg22 ktdg23 ktde24
Độ tin cậy 510 569 496
Kẻt phâ n tích độ tin cậy theo nhân tỏ đánh giá trường Đ H KHTN:
a Nhân tơ C hưong trình mơn học
Câu hòi Ctl Ct2 Ct3 Ct4 Ct5 C t6
Độ tin cậy 419 363 -.010 520 680 684
b N hãn tố Phưcmg pháp kỹ' thuật giáng dạy giảng viên
Câu hòi pp7 pp8 pp9 ppio ppl p pl p p l Ppl p pl
Độ tin cậy 603 558 659 541 572 545 695 581 605
c N hân tố Bảo đảm g iờ dạy quan hệ với sinh viên
Câu hỏi qh 16 qh 17 qh 18 qh 19 qh20 q h
Độ tin cậy 457 600 556 454 457 672
d N hãn tố Kiểm tra đánh giá kết học tập
1
i Câu hòi ktdg22 ktdg23 ktdg24
1
1 Độ tin cậy 585 483 496
Căn theo kết phân tích bảng độ tin cậy Cronbach Alpha cùa câu hỏi Phiếu thử nghiệm trường ĐHCN trường ĐHKHTN nói trên, ta thấy rút số nhận xét sau:
■ Câu hỏi thuộc nhân tố Chương trình mơn học, khảo sát trường ĐHKHTN, có độ tin cậy a không chấp nhận được: a = -0.10 nhưne ĐHCN đạt độ tin cậy cao hơn: a = 0.452 Đây vấn đề cần xem xét
■ Câu hỏi 14 nhân tố Phương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên, khảo sát tarờ n g ĐHCN đạt độ tin cậy a = 0.350, kết phân tích khảo sát trường ĐHKHTN lại đạt a = 0.581 Vì kết luận cần có điều chỉnh lại câu hỏi
■ Nguyên nhân khác B ảns đâv:
(80)TT Nội dung câu hỏi Nguvên nhân
Ct3 Trình tự xắp xếp nội dung mơn học Gần 100% sinh viên trà lời mức
(ĐH phù hợp logic khơng có tương quan câu
KHTN) hòi với câu hỏi khác trone
một nhân tố
p p l Đưa hoạt động yêu Cách đặt câu hỏi chưa rõ nghĩa nên sinh c ầ u viên có hiểu nhầm, dẫn đến hầu hết
(ĐHCN) chọn trả lời
1.4 Hệ sô tương quan giừa câu hòi nhãn tố
Trons thơna kê phân tích nsồi việc cần tính độ tin cậy Cronbach Alpha Phiếu kháo sát, việc trons thống kê phân tích tinh hệ số tương quan r (Pearson coưeỉation) câu hòi Phiếu khảo sát Hệ số tượns quan xác định theo tương quan 2Ìừa câu hòi từna nhân tổ Phiếu khảo sát phân tích theo kết khảo sát trườna ĐH
1.4.1 H ệ sô tương quan câu thử nghiệm Trirờng Đ H C N a Nhản tổ C hương trình mơn học
c tl Ct2 Ct3 Ct4 Ct5
Ct2 ,325(**) I
Ct3 194(*) ,423(**) ị11
Ct4 ,335(**) ,275(**) •285(**)
Ct5 .150 312(**) 291(**) • 388(**)
C t 1(**) ,254(*) ■395(**) ,485(**) |.414(**)
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) b N hâu tố Phương; pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên
p p p p p p p p io p p l l p p l p p l3 p p l p p l
p p •436(**)
p p •306(**) ■616(**) 1
ppio ,4'8i(**) .611(**) Ì
p p l l .411(**) .551(**) -582(**> ,369(**) 1
p p l ,273(**) .421 (* *) .291 ( * * ) •226(*) .235(*)
p p l •318(**) .405(**) 36( * * ) ,2 7 ( * * ) 8 (* *) 408(**) 1
p p l 4 .291 (**) 46 6 •213(*) ,372(**) 1 pp!5 ■360(**) ,4 ( * * ) .351 (* *) ,4 ( * * ) 366( * * ) 30( *) .189 1
(81)* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
c Nhãrt tố Báo đàm g iờ dạy quan hệ với sinh viên
q h l q h l7 q h l q h l Qh20 qh21
q h l 10(*)
q h l 1(**) .046
q h l •356(**) ,258(**) ■445(**)
qh2 ,369(**) 139 ■371(**) 16(*)
qh21 219(*) •667(**) 198(*) ,334(**) ,283(**)
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
d N hân tố K iêm tra đánh giá kết học tập
ktdg22 ktdg23 ktdg24
ktdg22 1
ktdg23 437(**) 1
ktdg24 •512(**) ,524(**) 1
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
1.4.2 H ệ số tư ong quan câu thử nghiệm Trường Đ H K H TN
a N hãn tơ C hương trình mơn học
ctl Ct2 Cí3 Ct4 Ct5
Ct2 203
Ct3 -.066 209
Ct4 ■270(*) ■266(*) 107
Ct5 • 360(**) 41 !(**) .074 ,408(**)
C t 207 ,449(**) 085 •413(**) ,577(**)
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed}.
b N hân tố P hương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên
C â u hói pp7 pp8 pp9 ppio p p l l p p l p p l p p l p p l
pp8 •322(**)
pp9 510(**) 384(**)
ppio •262(*) •367(**) • 541 (**)
(82)p p l •250Í*) 364(**) .21%*) •266(*) • 364(**)
p p l 463 (* *) ■397(**) • 586(**) •675(**) • 565(**) ,477( **)
p p l •374( **) ,361(**) ■344(**) • 337(**) -494(**) •503( **)
p p ! 329(**) • 328(**) 129 273 (*) ,435(**) 33 !(**) 393C*)
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
c Nhản íơ Bảo đám g iờ dạy quan hệ với sinh viên
q h ló q h l 7 q h i s q h l9 qh20 qh21
q h l6 1
q h l7 •234(*) 1
q h l8 ■ 586(**) .195 1
q h l9 231(*) ,404(**) 261 (*) 1
qh20 ■ ( * * ) , ( * * ) , ( * * ) , ( * * ) 1
qh21 , ( * * ) , 4 ( * * ) , ( * * ) , ( * ) .4 1(**) 1 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
f * f
d Nhân tô K iêm tra đánh giá kêt học tập
ktdg22 ktdg23 ktdg24
ktdg22 1
ktdg23 ,422(**) 1 353(**)
ktdg24 ,604(**) • 353(**) 1
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Căn theo kết phân tích bảng hệ số tương quan (Pearson correlation) câu hòi theo nhân tố Phiếu thử nghiệm trườnR ĐHCN trường ĐH KHTN nói trên, đưa số nhận xét sau:
* Đạỉ đa số câu hịi có hệ số tươne quan lớn ■ Các câu hỏi có hệ số tương quan thấp bao gồm câu: 1, 10, 14 17
(ĐHCN); câu 3, 17 ( ĐHKHTN) ■ Sổ liệu khảo sát trường ĐHCN:
=> Câu có hệ số tương quan với câu hỏi câu theo thứ tự r = 0.194, r = 0.150;
(83)=> Câu 14 có hệ số tương quan với câu 7, câu 9, câu 10 câu 11 với thứ tự r = 0.140, r = 0.149, r = 0.146 r = 0.166;
=> Câu 17 có hệ số tương quan với câu 18 câu 20 r = 0.46 r = 0.139; ■ Số liệu khảo sát trường ĐHKHTN:
=> Câu có hệ số tương quan với câu r — 0.074; => Câu có hệ số tương quan với câu 15 r = 0.129; => Câu 17 có hệ số tươne quan với câu 18 r = 0.195;
T nhận định kết phân tích ta có thê có kêt luận sơ với Phiếu có độ dài 24 câu hỏi thừ nghiệm mẫu đại diện 184 sinh viên hai trường thành viên trone ĐHQGHN việc chình sửa sơ câu hịi để tãng hệ số tươne quan eiữa câu hỏi với cần thiết Tuv nhiên thịng số thơng kê phân tích khẳng định Phiếu đạt mức thốns kê chấp nhận Vì ta thực thêm số phân tích khác để có thêm tranh hoạt động siàng dạy e i ả n s viên mẫu khảo sát
1.5 Phân tích thong kê mơ tả
Phân tích thống kê mơ tả thực để phân tích xem liệu Phiếu khảo sát cho ta thấy khác biệt hoạt động giảng dạy giảng viên Trước thực phân tích, thang đánh giá điều chỉnh (recode) lại sở lý thuyết thống kê điều chinh thang đo cho phép, cụ thể kết đánh giá phân tích theo thang điểm mức: mức giữ nguyên, mức gộp lại thành mức Có nghĩa là:
1 = c h a bao giờ, = không liên tục, = th n g xuyên hay liên tục
1.5.1 Thong kê p hâ n tích theo giảng viên (tính theo % trả lời)
Nguyễn Việt A
Chưa Không Thường
Câu hỏi
(%)
liên tục (%)
xuyen (%) Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu
cùa môn học phươna pháp đánh giá 30.0 70.0
Nội dunR môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa
môn hoc 2.4 14.6 82.9
(84)năng Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kv nhữna vấn đề
chuvển tải 10.0 45.0 45.0
Môn học m a n tính thực tiền cao 14.7 20.6 64.7
Giảng viên có thơng báo cho bạn biết cần chuẩn bị
nào cho môn học bắt đầu môn học 2.4 19.5 78.0
Chuyển tài nội d u n g rõ rànạ dễ hiểu 5.4 56.8 37.8
Kêt hợp nhiều PPGD hoạt động khác để giúp bạn
học có hiệu quà 25.0 44.4 30.6
PPGD giảng viên 2Ìúp bạn có tư phê phán sáng
tạo suy nghĩ 20.0 42.5 37.5
Tạo cho bạn hội để chủ động tham gia vào trình học t r o n lớp học
23.1 30.8 46.2
Động viên khích lệ bạn đặt câu hịi thảo luận quan
điềm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học 24.3 75.7 Giúp bạn suy nghĩ liên hệ vấn đề trona môn học với
thực tiễn 5.3 55.3 39.5
Đưa hoạt động yêu cầu tập/nahiên cứu để
giúp bạn đạt mục tiêu môn học 10.8 21.6 67.6
Thể aiảng viên nhiệt tình giảng dạy 13.5 86.5
Giao tiếp với thái độ lịch 2.6 97.4
Là nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật
hướng nghiệp 15.8 47.4 36.8
Theo trình tự chương trình mơn học hướng
dẫn ban đầu 5.0 95.0
Sừ dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ
hơn mở rộns hiểu biết nội dung môn học 2.6 36.8 60.5
Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 2.5 7.5 90.0
Bạn muốn tham gia vào môn học khác aiàng
,vi.ên aiảng dav 17.1 42.9 40.0
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm cùa mơn
học 2.6 1 9 79.5
Các viết/kiềm tra giảng viên nhận xét rõ ràna nên
rất có ích cho ban 10.3 51.3 38.5
Đề thi hết môn đánh giá tổns hợp kiến thức kỳ
(85)Đăng Văn B
Câu hỏi Chưa
bao (%)
Không liên
tục (%)
Thường xuyên
(%) Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu
của môn học phương pháp đánh giá 24.1 75.9
Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu
môn hoc 6.7 6.7 86.7
Trình tự xắp xếp nội dun° môn học phù hợp loaic 11.1 88.9
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỳ
năng 16.7 43.3 40.0
Bạn có đù thời gian lóp để hiểu kỹ vấn đề
chuyền tải 13.3 60.0 26.7
Mơn học mang tính thực tiễn cao 16.7 36.7 46.7
Giảna viên có thơnR báo cho bạn biết cần chuẩn bị
nào cho môn học bắt đầu môn học 3.3 ZJ.3 73.3
Chuyển tải nội dung rõ ràng dễ hiểu 16.7 46.7 36.7
Kết hợp nhiều PPGD hoạt động khác để giúp bạn
học có hiệu 35.7 50.0 14.3
PPGD giảng viên giúp bạn có tư phê phán sáng
tạo suy n^hĩ 31.0 34.5 34.5
Tạo cho bạn hội để chủ động tham gia vào q trình
học ngồi lóp học 33.3 40.0 26.7
Động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi thào luận quan
điểm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học 16.7 23.3 60.0 Giúp bạn suy nghĩ liên hệ vấn đề môn học với
thưc tiễn 13.3 40.0 46.7
Đưa hoạt động yêu cầu tập/nơhiên cứu đế
giúp bạn đạt mục tiêu môn học 3.3 96.7
Thể giáng viên nhiệt tình giảng dạy 10.0 23.3 66.7
Giao tiếp với thái độ lịch 6.7 93.3
Là nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật
hướng nghiệp 20.0 40.0 40.0
Theo trình tự chương trinh môn học hướng
(86)Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo eiúp bạn hiêu rõ
hơn mở rộne hiểu biết nội dung môn học 3.4 31.0 65.5
Tận dụng hết thời lưtTns quy định cho môn học 10.0 13.3 76.7
Bạn muốn tham gia vào môn học khác giảng
\ iên giảng dạy 36.7 40.0 23.3
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điềm cùa môn
hoc 3.4 20.7 75.9
Các viết/kiểm tra đươc 2Ìàns viên nhân xét rõ ràne nên
rất có ích cho ban 30.0 43.3 26.7
Đề thi hết môn đà đánh giá tồng hợp kiến thức kỹ
năng cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học 10.7 39.3 50.0
Vũ Diêu c -1
- -
, -Câu hỏi Chưa
bao (%)
Không
l i ê n
tục (%)
Thường xuyên
(%) Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu
cùa môn học phương pháp đánh giá 3.1 28.1 68.8
Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu
môn học 10.0 6.7 83.3
Trinh tự xắp xếp nội dung môn học phù hợp logic 25.8 74.2
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ
năng 10.3 58.6 31.0
Bạn có đù thời gian lớp đề hiểu kỹ vấn đề
chuyển tài 15.6 53.1 31.3
Mơn học mang tính thực tiễn cao 17.2 34.5 48.3
Giảng viên có thơnơ báo cho bạn biết cần chuẩn bị
nào cho môn học bắt đầu môn học 6.3 28.1 65.6
Chuyển tải nội dung rỗ ràna dễ hiểu 12.5 46.9 ■ 40.6
Ket hợp nhiều PPGD hoạt động khác để eiúp bạn
học có hiệu quà 14.7 70.6 14.7
PPGD cùa giảng viên giúp bạn có tư duv phê phán sáne
tạo hon suy nghĩ 17.6 41.2 41.2
Tạo cho bạn hội để chủ động tham gia vào q trình
học ngồi lớp học 25.8 38.7 35.5
(87)điểm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học Giúp bạn suy nghĩ liên hệ vấn đề trona môn học với
thưc tiễn 24.2 30.3 45.5
Đưa hoạt độna yêu cầu tập/nshiên cứu đê
RÍúp bạn đạt mục tiêu môn học 3.1 18.8 78.1
Thể giảng viên nhiệt tình giảng dạv 25.8 74.2
Giao tiếp với thái độ lịch 9.1 90.9
Là nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật
hướng nghiệp 18.2 45.5 36.4
Theo trình tự chương trình mơn học hướng
dẫn ban đầu 2.9 5.9 91.2
Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ
hon mờ rộng hiểu biết nội dung môn học 6.3 46.9 46.9
Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 15.6 84.4
Bạn muốn tham gia vào môn học khác giảng
viên giảng dạy 9.4 50.0 40.6
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm mơn
hoc 8.8 11.8 79.4
Các viết/kiểm tra siảng viên nhận xét rõ ràng nên
rất có ích cho ban 9.7 35.5 54.8
Đề thi hết môn đánh giá tổng họp kiến thức kỹ
năng cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học 12.5 21.9 65.6
Vũ Hoàng D
Câu hỏi Chưa
bao (%)
Không liên
tục (%)
Thường xuyên „ (%) Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu
1.3 23.7 7 0
tUđ 1IIVJI1 IIUL- Vd L/llUUIiii UIIcip Uallrl tla
Nội dung cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu
môn hoc 1.3 10.4 88.3
Trình tự xắp xếp nội dung mơn học phù hợp logic 3.9 5.2 90.9 Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ
năng 3.9 40.3 55.8
Bạn có đủ thời gian ỉớp để hiểu kỹ vấn đề
(88)Môn học mang tính thực tiễn cao 4.0 28.0 68.0 Giảng viên có thông báo cho bạn biết cần chuẩn bị
nào cho môn hoc nàv bắt đầu môn hoc 3.9 10.5 85.5
Chuvển tải nội dunẹ rõ ràng dễ hiểu 5.2 94.8
k ế t hợp nhiều PPGD hoạt động khác để giúp bạn
học có hiệu quà 13.5 45.9 40.5
PPGD giảng viên aiúp bạn có tư phê phán sáng
tạo suy nghĩ 9.1 32.5 58.4
Tạo cho bạn hội để chủ động tham gia vào trình
học lớp học 18.4 32.9 48.7
Động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi thảo luận quan
điềm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học 3.8 , 75.6 Giúp bạn suy nghĩ liên hệ eiữa vấn đề trons môn học với
thưc tiễn 6.3 30.4
/; •*> "ì OJ.3
Đưa hoạt động yêu cầu tập/nghiên cứu để
giúp bạn đạt mục tiêu cùa môn học 7.7 19.2 73.1
Thể giàng viên nhiệt tình giảne dạy 100.0
Giao tiếp với thái độ lịch 1.3 98.7
Là nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật
hướng nghiệp 7.9 34.2 57.9
Theo trình tự chương trình mơn học hướng
dẫn ban đầu 1.3 98.7
Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ
hơn mở rộng hiêu biết nội dung môn học 1.3 24.4 74.4
Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 5.1 94.9
Bạn muốn tham gia vào mơn học khác 2Íàng
viên giảng dạy 3.9 14.5 81.6
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm cùa môn
học 1.3 6.4 92.3
Các viết/kiểm tra đươc giảng viên nhân xét rõ ràna nên
82.3
rất có ích cho ban 5.1 12.7
Đề thi hết môn đánh giá tổng hợp kiến thức kv
nănR cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học 1.3 9.0 89.7
Nhận xét chung vê kẻt thử nghiệm khảo sát vê hoạt động giàng dạy
(89)■ Hâu cà eiảng viên nhận tỷ lệ phần trăm ý kiến đánh aiá tốt việc báo đảm dạy có quan hệ mực với sinh viên;
■ So sánh aiảng viên, giảng viên Vù H oàns D nhận nhừne đánh giá tốt có tỷ lệ phần trăm nhận xét tích cực
1.5.2 Theo m ơn học (tính theo tỷ lệ % trả lời)
Môn K ỳ nghệ phân m êm
Câu hỏi Chua
bao giờ
Không
liên tuc
Thirịììg xun
Trước khi bất đầu môn h ọ c , bạn được thông báo v ề m ụ c tiêu
của môn học v phương pháp đánh giá
1.0 2 7 7 3
Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa môn học 5 9 9 9 8 2
Trình tự xắp xếp nội dung mơn học phù hợp logic 1.0 16.3 8 7
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ
năna 14.1 4 5 3 4
Bạn có đủ thời aian lófp để hiểu kỹ vấn đề
chuyển tải 12.7 5 0 3 3
Mơn học mang tính thực tiễn cao 16.1 30.1 5 8
Giàng viên có thơng báo cho bạn biết cần chuẩn bị
cho môn học bắt đầu môn học 3 9 2 3 7 8
Chuyển tải nội duns rõ ràng dễ hiểu 11.1 50 5 38.4
Kết hợp nhiều PPGD hoạt động khác để giúp bạn
học có hiệu 24.5 55.1 20.4
PPGD giảng viên giúp bạn có tư phê phán sáng tạo
hơn suy nghĩ 22.3 39.8 37.9
Tạo cho bạn hội đề chủ động tham gia vào trình học
trong lớp học 27.0 36.0 37.0
Đơng viên khích lê ban đăt câu hỏi thảo luận quan điểm,
các phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học 8.0 27.0 65.0 Giúp bạn suy nghĩ liên hệ vấn đề môn học với
thưc tiễn 13.9 42.6 43.6
Đưa hoạt động yêu cầu tập/nghiên cứu để
giúp bạn đạt mục tiêu môn học 5.1 15.2 79.8
Thể giảng viên nhiệt tình giảng dạy 3.1 20.4 76.5
(90)Là nguồn tư vấn cho s v lĩnh vực học thuật hướng
nghiệp 17.8 44.6 37.6
Theo trình tự chương trình mơn học hướng dẫn
ban đầu 2.9 1.9 95.2
Sử dụng giáo trình tài liệu tham kháo giúp bạn hiểu rõ
hơn mở rộns hiểu biết nội dung môn học 4.0 38.4 57.6
Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 3.9 11.8 84.3
Bạn muốn tham gia vào môn học khác giàng
viên giảne dạy 20.6 44.3 35.1
Phươne pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm cùa môn học 4.9 16.7 78.4 Các viết/kiểm tra giảng viên nhận xét rõ ràng nên có
ích cho bạn 16.0 44.0 40.0
Đe thi hết môn đánh giá tồng hợp kiến thức kv năns
cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học 13.1 27.3 59.6
M ơn giải tích số
Câu hỏi Chưa
bao
Không liên tuc
Thường xuyên Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu
cùa môn học phương pháp đánh giá 1.3 23.7 75.0
Nội dung môn !iọc liên quan trực tiếp tới mục tiêu
mơn hoc 1.3 10.4 88.3
Trình tự xắp xếp nội dung môn học phù họp logic 3.9 5.2 90.9
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ
năng 3.9 40.3 55.8
Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỹ nhũng vấn đề
chuyển tải 3.9 35.5 60.5
Môn học mang tính thực tiễn cao 4.0 28.0 68.0
Giàng viên có thơng báo cho bạn biết cần chuẩn bị
3.9 10.5 85.5
nào cho môri hoc nàv băt đâu môn hoc
Chuyền tài nội dung rõ ràng dễ hiểu 5.2 94.8
Kết hợp nhiều PPGD hoạt động khác để giúp bạn
học có hiệu 13.5 45.9 40.5
PPGD giảng viên aiúp bạn có tư duv phê phán sáng
t ạo h ơn t r o n g SUV n s h ĩ 9.1 32.5
58.4
Tạo cho bạn hội để chù động tham gia vào trình
(91)Động viên khích lệ bạn đặt câu hịi thảo luận quan
điểm, phương pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học 3.8 20.5 75.6 Giúp bạn suv nghĩ liên hệ vấn đề môn học với
thưc tiễn 6.3 30.4 63.3
Đưa hoạt độnơ yêu cầu tập/nghiên cứu để
giúp bạn đạt dược mục tiêu môn học 7.7 19.2 73.1
Thể giáng viên nhiệt tình giảng dạy 100.0
Giao tiêp với thái độ lịch 1.3 98.7
Là nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật
hướng nghiệp 7.9 34.2 57.9
Theo trình tự chương trình mơn học hướng
dẫn ban đầu 1.3 98.7
Sừ dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rõ
hơn mờ rộng hiểu biết nội dung môn học 1.3 24.4 74.4
Tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 5.1 94.9
Bạn muốn tham gia vào môn học khác giảng
viên giảng dạy 3.9 14.5 81.6
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm mơn
hoc 1.3 6.4 92.3
Các viếưkiểm tra aiảng viên nhận xét rõ ràng nên
rất có ích cho ban 5.1 12.7 82.3
Đề thi hết môn đánh giá tồng hợp kiến thức kỹ
năng cần thiết mà sinh viên phải đạt hồn thành mơn học 1.3 9.0 89.7
1.6 K ết luận kêt thử nghiệm Phiếu sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy
1.6.1 K ết luận kết khảo sát
Với kết đạt sau đánh giá độ tin cậy cùa Phiếu thử nghiệm hai trường, phân tích hệ số tương quan câu hỏi nhân tố Phiếu, ta định lượng k ết luận:
• Phiếu thử nghiệm hai trường ĐHCN ĐHKHTN đạt độ tin cậy a từ 0.911 đến 0.913 Độ tin cậy cao có ý nghĩa thống kê
• Đại đa số câu hỏi có hệ số tương quan lớn 0.2 với hệ sổ tương quan theo th ố n s kê xã hội học, hệ số tươnơ quan đạt mức chấp nhận thơna kê
(92)và rà sốt lại cách diễn đạt tất câu để có Phiếu khảo sát đạt chuân cao
1.6.2 Điêu chinh Phiêu sinh viên đánh giá
a Điêu chinh câu hỏi tìm g nhản to Phiếu Nhãn tơ C hương trình mơn học:
=> Câu hỏi câu hòi “ kép” hỏi thơng tin câu, câu hoi tách thành hai câu hỏi riêng biệt (câu 1& xem Phiếu thức)
=> Thêm câu hịi (= mơn học góp phần trane bị kiến thức/kỹ năna nshề nahiệp cho bạn);
=> N hư nhân tơ Chương trình mơn học trona Phiếu thức aồm câu hịi, nhiều Phiếu thử nshiệm hai câu
Nhân tô P hương p h p kỹ thuật giảng dạy giảng viên:
=> Câu hỏi 10 câu hỏi 14 diễn đạt lại cho rỗ nehĩa cùa câu hịi
=> Câu hỏi 19 có nội dung thuộc thành phần trons nhân tố này, nên đưa lên thành câu hỏi 16 nhân tố này;
=> N hư nhân tô P hương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên Phiếu thức bao gồm 10 câu hỏi, nhiều Phiếu thừ nghiệm câu
Nhân to Bảo đảm g iờ dạy quan hệ với sinh viên: => Câu hỏi 17 diễn đạt lại cho rõ nghĩa câu hỏi;
=> Câu hỏi 19 n hư nêu không thuộc thành phần nhân tố này;
=> N hư nhân tố Bào đảm g iờ dạy quan hệ với sinh viên Phiếu thức bao gồm câu hỏi, Phiếu thử nghiệm câu
Nhãn tố kiếm tra đánh giá kết học tập:
=> Các câu hỏi nhân tố giữ nguyên thay đổi gì, nhân tố bao gồm câu hỏi
Ket chinh sửa câu hỏi sở kết thử nghiệm hai trường ĐH cho ta Phiếu thức hồn thiện với độ dài gồm 26 câu hỏi chia thành nhân tổ
b Điểu chinh thang đánh giá Phiếu
Đe từ diễn đạt thang điểm phù họp với tất câu hịi Phiếu đánh giá, nhóm nghiên cứu có điều chỉnh cách dùng từ ngữ sau:
Thang đánh giá thử nghiệm Thang đánh giá điều chỉnh lai
I = chưa bao giờ 1 = khôn ẹ đong V
2 = k h ô n g l i ê n tục 2 = phàn ván
3 - thường xtcyên 3 = don%V
(93)PHIẾU CHÍNH THỨC
T rư n g : Đại học Q u ố c g ia H nội K h o a :
PHIẾU SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔN HỌC
(D ùng đẽ khảo sát ỷ kiên sinh viên két thúc môn học)
Giàng v i ê n : Mơn h ọ c : Nềy khảo sát : Năm h ọ c :
Khoanh tròn so tư n g ứng với suy n g h ĩ bạn vê vân để Báng trong q trình học mơn học này, dùng: thang đánh giả sau :
1 ;
1 = k h ô n g đồng V
■; ]
3 = đ n g ỷ
2 = ph ân vân 4 = hoàn toàn đồng ỷ
Ị 1 = k h ô n g đông V - đông ỷ
ị 2 = p h â n vân j = hoàn toàn đồng V \ G hi c h ú : mức đánh giả cao nhất, mức thấp nhất,
TT Chương trình mơn học
1 1 Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu môn hoc
2 1 Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bắt đầu môn hoc
3 Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu môn hoc
4 Trình tự xắp xếp nội dung giảng môn học phù hợp logic
5 Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ
6 Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỹ vấn đề chuyển tải
7 Mơn học mang tính thực tiễn cao
8 7í- Mơn học góp phần trang bị kiến thức/kỹ nghề nghiệp cho bạn
Phương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên
9 : Khi bắt đầu môn hoc giảng viên thông báo cho ban biêt cânỊ o o
1
(94)10 Giàng viên chuyển tài nội dung rõ ràng dễ hiẻu
11 Giáne viên kết hợp nhiều phương pháp giáng dạy hoạt động khác để giúp bạn học có hiệu
12 P hư ơns pháp giảng dạy giảng viên eiúp bạn có tư phê phán sáne tạo suy nghĩ
13 Giảng viên tạo cho bạn hội để chủ động tham gia vào q trình học trons ngồi lớp học
14 Giàn2 viên động viên khích lệ bạn đặt câu hoi thảo luận quan điểm, phươne pháp tiếp cận để hiểu sâu nội dung học
15 Kỳ thuật giảna; dạy giảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp s u y nghĩ liên hệ vấn đề môn học với thực tiễn
16 Giảng viên sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo eiúp bạn hiểu rõ mở rộng hiểu biết nội dunẹ môn học
17 ? Giảng viên đưa hoạt độne yêu cầu tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt mục tiêu cùa môn học 18 Giàng viên nhiệt tình giảng dạy
Bảo đảm giị’ dạy quan hệ với sinh viên
19 Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch
20 Giảng viên nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng nghiệp
21 Giảng viên theo trình tự chương trình mơn học hướng; dẫn ban đầu
22 Giảng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học
23 Bạn muốn tham gia vào môn học khác giảng viên giảng dạy
? Ấ ^
Kiêm tra đánh giá kêt học tập
•24 Phương pháp thi phù họp với tính chất đặc điểm mơn học 25 Các viếưkiểm tra giảng viên nhận xét rõ ràng nên có
ích cho ban
(95)1 7 K ết sinh viên đánh giả hoạt động giảng dạy D H O G H N
Phiếu chuẩn với 26 câu hịi thức sừ dụng để thu thập thơne tin đánh giá từ phía sinh viên hoạt động giảns dạy cùa giảns viên trons ĐHQGN theo mẫu đại diện Phiếu đánh giá thiết kế với lập luận nhân tố Phương pháp giảna dạy, Chương trình mơn học, bảo đảm dạy, kiềm tra đánh giá có mối tương tác với trons sơ đồ Mô hình
Mơ hình Sự tương tác ảnh hưởng nhãn tô tới H iệu môn học
ỉ ỉ M âu khảo sát đảnh giá
Nhóm nghiên cứu chọn mẫu đại diện trona trường thành viên khoa trực thuộc Đ H Q G H N bao gồm: trường ĐHKHTN, trường ĐHCN, trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Kinh tế Tổng số sinh viên tham gia khảo sát đánh giá 559 sinh viên thuộc 10 lớp học khác 10 giảng viên khác trực tiếp giảng dạy với số m ôn học đánh giá môn Các cán n a h i ê n cứu thực
(96)cùa em Đánh giá chung 10 lớp tham gia, có thái độ nghiêm túc, thề trách nhiệm thân việc lựa chọn mức thang điểm để đánh giá
Tổng số phiếu phát 559 cho 10 lớp số phiếu thu toàn 559, nhiên trình xử lý làm số liệu, cán phân tích loại bỏ 10 phiếu điền thiếu số liệu N hư sau cône đoạn làm số liệu, ta số phièu đạt yêu cầu 549 phiếu Chi tiết cụ thê mẫu khảo sát trình bày bảng biêu bên
Bàng M au sinh viên theo lcrp g iàn g viên
N h ó m n g n h N g n h học M ôn học G iảng viê n Số lư ợ n g s in h viên
K H O A HỌC T ự NHIÊN (bao gồm trường ĐHCN Đ HKHTN )
Cồng nghệ thông tin K48B Ngôn ngử lập trinh Nguyen Van A 49
Công nghệ thông tin K48A Ngôn ngữ lập trinh Tran Van B 40
Tốn tin K49A2 Đại số tuyến tính Ha Thi c 42
Toán tin K49A3 Đại số tuyến tỉnh Bui Le D 51
K H O A HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
Khoa hoc quản lý K49 Lý thuyết hệ thống Cao Van E 67
Lịch sừ K49 Lịch sử Việt Nam Le Van F 70
Lịch sử K48 Sừ liệu học Dao Cong G 65
Tàm lý K48 Tâm lý học chẳn đoán Mai Thanh H 54
KINH TẾ
Kinh tế K48 Kinh tế đói ngoại Mac Van I 38
Kinh tế K48 Kinh té tài nguyên MT Luong Quan J 73
T ổ n g 549
1.7.2 Phân tích thống kê độ tin cậy hệ số tương quan
1.7.2 Ị Độ tin cậy Phiếu đánh giá ph â n tích theo nhóm ngành (Cronbach Apha) Độ tin cậy Cronbach A pha
N hư nêu phần phân tích kết thử nghiệm, độ tin cậy Cronbach
Apha cao có nghĩa kết phân tích đạt có ý nghĩa thống kê tốt
Một câu hỏi tồi có nghĩa thân câu hỏi không phù hợp với câu hỏi khác Phiếu, chí làm nhiễu câu hỏi khác Các câu hỏi tồi loại thường có nhữns nguyên nhân sau:
(97)Câu hỏi yêu cầu kỹ trà lời khó so với mức trung bình cua tồn câu hỏi Phiếu
Sổ liệu đánh siá thu thập 2Ộp lại theo nhóm ngành đề phân tính tính độ tin cậy cùa time câu hoi Phiếu tính độ tin cậy tổng thể cùa cà Phiếu theo nhóm ngành Ket phân tích độ tin cậy trình bày Bảng
Bảng Đ ộ tin cậy cảu hỏi tính theo nhóm ngành
C ÂU HỊI
Đ ộ t i n c ậ y A lp h a
KHOA HỌC Tự NHIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN KINH TẾ
Câu 479 332 525
Câu 374 403 512
Càu 459 389 559
Càu 413 275 512
Càu 539 440 464
Càu 421 408 470
Càu 411 295 622
Câu 411 193 569
Câu 501 450 377
C àu 10 598 523 548
C àu 11 556 502 571
Càu 12 554 554 635
C àu13 473 463 535
Càu 14 423 303 335
Càu 15 526 487 742
Càu 16 606 392 512
Câu 17 488 383 535
Câu 18 419 444 230
Câu 19 369 237 189
Càu 20 352 247 736
Càu 21 482 .192 205
Càu 22 311 450 239
Câu 23 506 526 637
Câu 24 352 415 508
Càu 25 440 478 656
Càu 26 424 480 537
Đ ộ tin c ậ y c h u n g 0.89 0.85 0.91
(98)câu 21 thuộc nhóm nềnh Khoa học xã hội nhân văn có a a 0.2 Đây câu hịi thuộc loại khó trả lời địi hỏi em liên hệ lại trinh học mà em khôna thể nhớ chi tiết cụ thê “Giàng viên theo đủng trình tự chương trình môn học
như hư ng dẫn ban đ ầ u ” N hư kết thống kê phân tích chứna minh
Phiếu với 26 câu hoi thức đạt chuẩn tin cậy cao
1 7.2.2 Đ ánh giá độ tin cậy theo môn học
Đồnơ thời độ tin cậy Phiếu đánh giá cũnạ tính theo sơ liệu khảo sát tinh theo môn học kết sau:
Bàng Đ ộ tin cậy phiêu theo môn học
M ô n hoc
Ngơn ngữ lập trìn h
Đại số tuyến tinh
Lý thuyết hệ thống
Lịch sử Việt Nam
Sử liệu học
Tảm lý học chẳn đoán
Kinh tẻ đối ngoại
Kinh tẻ tài nguyên MT Độ tin cậy c h u n g
0.93 0.81 0.84 0.65 0.79 0.88 0.92
0.90
Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha theo nhóm ngành theo mon học ta đạt a dao động kết qua thống kê có ý nghĩa chấp nhận, nhiên riêng m ôn học Lịch sử Việt Nam có độ tin cậy thấp so sánh với môn học khác
Trong kết thức đánh giá này, nhóm nghiên círu tiến hành phân tích sâu thơng qua phép phân tích hệ số tác động câu hỏi nhân tố tác động nhân tố tới hiệu môn học với giả thiết nhân tố Phiếu nhìn tổng thể đánh giá hiệu mơn học theo mơ hình chứng minh đề tài nghiên cứu trước tác giả
/ 7.2.3 M oi quan hệ tác động nhân to đên hiệu môn học
Factor Analysis dùng để gộp kết đánh giá cúa câu hòi nhân tố lại thành giá trị đánh giá chung Nói cách khác factor Analysis thực chất phép hồi quy để tạo biến phụ thuộc từ biến độc nhân tố ẩn tạo câu hịi nhân tố chịu tác động phụ thuộc câu hỏi thành phần nhân tố
(99)Nhân tơ C hương trình mơn học bao gồm câu hói ký hiệu từ ctl đến C t8 với
các hệ số hồi quy tư n e ứne theo thứ tự từ a đến a8 Hàm hồi quy thể công thức sau:
CT = a l * ( c t l ) - a2*(ct2) +a3*(ct3) +a4*(ct4) +a5*(ct5) +a6*(ct6) +a7*(ct7) + a8*(ct8)
Các hệ số thu sau chạy F actor Analysis ,—: -: - -'-tí - / H ê số G iá tri c ủ a h ê số
a1 255
a2 247
a3 232
a4 .182
a5 .167
a6 223
a 259
a8 203
Các hệ số hồi quy độ ảnh hưởng câu hỏi tác độna đến nhân tố
ẩn chính, giải thích 65% biến đ ộ n a củ a nhân tố chính, cịn lại 35% biến
động nhân tố yếu tổ khác tác động đến Trong câu hỏi trên, câu hịi câu hỏi liên quan đến "trình tự xắp xếp nội dung môn học cập nhật
của nội dung h ọ c ” có tác động thấp đến nhân tố chính.
b P hitơng p h p k ỹ thuật giảng dạy giảng viên (10 câu hòi)
Nhân tố Phưcm g p h p kỹ thuật giảng dạy giảng v i ê n bao gồm 10 câu
hòi ký hiệu từ pp9 đến pp 18 với hệ số hồi quy tương ứng theo thứ tự từ bl đến b io Hàm hồi quy thể công thức sau:
Hàm hồi quy: p p = b l* (p p ) + b2 * (p p l0) + b * (p p ll) + b4*(ppl2) + b5*(ppl3) + b * (p p l4 ) +b7*(ppl5) + b * (p p l6 ) + b9 * (p p l7 ) + b l0 * (p p l8 )
Các hệ s ổ thu sau chạy Factor A nalysis
Hệ số Giá trị hệ số
b i 146
b.2 154
b3 168
b4 158
bõ 151
b6 161
b7 162
b8 148
b9 149
(100)Các hệ số giải thích 43% biến động cùa nhân tố chính, cịn lại 57% biến động nhân tố tác động khác, điều đặt câu hỏi phải PPGD kỹ thuật giảng dạv phụ thuộc yếu tố sờ vật chất điều kiện lớp học cũne năns lực tiềm ẩn giảns viên,
c Bảo đàm g iờ dạv quan hệ với sinh viên (5 câu hỏi)
Nhân tô Bảo đảm g iờ dạy quan hệ với sinh viên bao Rồm câu hói ký hiệu từ q h l đến qh23 với hệ số hồi quy tương ứng theo thứ tự từ cl đến c5 Hàm hồi quy thể công thức sau:
Hàm hồi quy: QH = c l* (q h l9 ) + c2*(qh20) +c3*(qh21) +c4*(qh22) +c5*(qh23)
Các hệ số thu đuợc sau chạy Factor Analysis sau:
Hệ số Giá trị số
c1 347
c2 232
c3 329
c4 346
c5 281
Các hệ số giải thích 42% biến động nhân tố chính, cịn lại 58% biến động nhân tố yếu tố khác tác động đến
d Kiểm tra đánh giá kết học tập (3 câu hỏi)
Hàm hồi quy: K T Đ G ^ dl*(ktdg24) + d2*(ktdg25) +d3*(ktdg26) Các hệ số thu sau chạy Factor Analysis sau:
Hệ số Giá trị hệ số
d i 426
Ó2 411
d3 448
Các hệ số giải thích giải thích 60% biến động cùa nhân tố chính, cịn lại 40% biến động cùa nhân tố yếu tố khác tác động đến
1.7,2.4 Hệ sổ tương quan, bổn nhãn tổ (Pearson correlation)
Phép thống kê thực phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến nhân tố ‘'an chính” đằng sau, hay cịn gọi kết “ đầu ra" trình giảng
dạy và học tập lớp "Đầu " trong nsh iên cứu eọi là "Hiệu mơn
học” Đây là tên 2ỌÌ mơ hình chứno m inh tro n e kết nghiên cứu trước
(101)vái mơ hình giả thiết tương quan e;iừa nhàn tổ tác động ảnh hườns nhân tố đến Hiệu q mơn học (Mơ hình 1) Hiệu môn học định nghĩa tons hợp cùa kiến thức kỹ năna mà sinh viên thu sau học mơn học Các phép thống kê sử dụng bao 2ồm (l)/tính hệ số tươne quan Pearson correlation g iữ a nhân tố, (2)/phươns pháp phân tích yếu tố (Principal component factor analysis) sử dụns đề tính trọnơ số nhân tổ tác độns đến Hiệu môn học Ket phân tích trình bày trons Bàng Báne
(102)Kết quà tính hệ số tương quan r bàng chứne minh cà nhân tố Phiếu đánh giá có hệ số tương quan khăng khít với để tạo hiệu môn học theo M hình giả thiêt trình bày
Sử dụne phép phân tích factor analsis đê tính hệ sơ tác động từns nhân tố đến hiệu m ơn học ta có kết Bảng
Bốn nhân tố ký hiệu CT, pp, QH KTĐG tương ứns với hệ số từ el đến e4 Công thức hiệu môn học = el*(C T) + e2*(PP) + e3*(QH) + e4*(KTĐG)
B ảng M ức độ ảnh hưởng nhãn tô đên hiệu môn học
N hân tố M ứ c độ ả n h hư ởn g
Chương trình mơn học 319
Phương pháp & kỳ thuật giảng dạv 333
Bảo đảm dạy & quan hệ với sinh viên 308
Kiểm tra đánh giá kết học tập 291
Các hệ số thể mức độ ảnh hưởng bốn nhân tố tới Hiệu môn
học; giải thích 64% biến động Hiệu mơn học, cịn lại 38% biến
độne yếu tố khác tác động, xếp mức độ ảnh hường cùa nhân tố tới hiệu môn học theo thứ tự từ tác động nhiều đến tác động nhỏ ta có:
1 Phương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên Chương trình mơn học
3 Bảo đảm dạv quan hệ với sinh viên Kiểm tra đánh giá kết học tập
1.7.2.5 Đánh giá s ự khác biệt hoạt động giảng dạy
(103)1 = không đô n g ỷ , = ph ả n vãn, 3 = đồng ỷ
Kêt phân tích trình bày bảne bên theo nhân tố để dề tiên hành so sánh eiữa g iảns viên
* Nhăn tố Chương trình m ơn học
Bảng Thơng kê mơ tà tính theo câu hỏi 1-4 theo giáng viên (%)
G iả n g v iê n
T rư c k h i b ắ t đ ầ n m ô n h ọ c , b n đ ợ c th ô n g b ả o v ề m ụ c tiê u c ù a m ô n h ọ c
B n đ ợ c th ô n g b o tr c v ề p h ư n g p h p đ ả n h g i k h i b ắ t đ ầ u m ô n h ọ c.
N ộ i d u n g c ù a m ô n h ọ c liê n q u a n tr ự c tiê p tớ i m ụ c tiê u c ù a m n h ọ c
T rìn h t ự x ắ p x ế p n ộ i d u n g m ô n h ọ c p h ù h ợ p v lo ỉc
1 3 3
N guyen Van A 20.4 8.2 71.4 22.4 30.6 46.9 8.3 31.3 60.4 17.4 34.8 47.8
T n V an B 100.0 7.5 10.0 82.5 5.0 2.5 92.5 20.5 79.5
Ha Thi c 31.0 31.0 38.1 43.2 18.9 37.8 9.5 33.3 57.1 12 31.7 56.1
Bui Le D 37.5 20.8 41.7 40.8 28.6 30.6 9.8 33.3 56.9 3.9 19.6 76.5
Cao Van E 7.6 15.2 77.3 15.4 41.5 43.1 1.5 6.1 92.4 3.2 21.0 75.8
Le Van F 14.5 26.1 59.4 21.5 36.9 41.5 12.5 87.5 1.4 18.8 79.7
Dao C o n g G 9.2 3.1 87.7 8.5 20.3 71.2 1.6 1.6 96.9 17.5 82.5
M Thanh H 40.7 13.0 46.3 44.9 22.4 32.7 1.9 18.5 79.6 34.0 66.0
M ac Van I 16.2 5.4 78.4 16.2 13.5 70.3 24.3 75.7 2.6 28.9 68.4
Luong Quan J 8.2 6.8 84.9 12.7 32.4 54.9 2.8 25.0 72.2 4.2 40.3 55.6
Bảng Thống kê m ô tả câu hỏi 5-8 theo giảng viên (%)
Giàng viên
Các tài liệu phục vụ môn học đà cập nhật kiến thức & kỹ
Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỳ nhừng vấn đề chuyền tải
Mơn học mang tính thực tiễn cao
Mơn học góp phần trang bị kiến thức/kỹ nghề nghiệp cho bạn
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Nguyen Van A 27.7 36.2 36.2 33.3 25.0 41.7 25.5 25.5 48 8.3 33.3 58.3
Tran Van B 2.5 20.0 77.5 23.1 28.2 48.7 7.5 32.5 60.0 2.5 12.5 85.0
Ha Thi c 39.5 31.6 28.9 52.5 22.5 25.0 27.5 55.0 17.5 16.2 27.0 56.8
Bui Le D 12.0 40.0 48.0 47.1 27.5 25.5 27.1 " 35.4 37.5 12.8 36.2 51.1
Cao Van E 16.7 30.3 53.0 10.4 35.8 53.7 3.0 16.4 80.6 1.5 6.1 92.4
Le Van F 14.5 G 43.5 35.8 35 28.4 1.0.1 3.4.3 55.1 1.4 98.6
Dao Cong G 33.9 40.7 25.4 18.5 38.5 43.1 23.8 76.2 3.1 10.8 86.2
Mai Thanh H 35.4 41.7 22.9 28.8 40.4 30.8 9.3 25.9 64.8 5.6 5.6 88.9
Mac Van 22.2 30.6 47.2 13 28.9 57.9 2.6 28.9 68.4 7.9 26.3 65.8
Luong Quan J 16.9 ị 40.8 13.9 36.1 50.0 31.5 64.4 24.3 31.4 44.3
(104)* Phương p h p kỹ thuật g iả n g dạv cùa giảng viên Bang 10 Thông kẽ mô tả càu hỏi 9-13 theo giảng viên (%)
K h i bất đ ằ u m n họ c 2Ì ả n2 viên th ò n g b o c h o b a n biết cằn c h u ẩ n bị n h th ế n o cho m ô n h ọ c nàv
G ià n g viên c h u y ề n tải nội d u n s rỏ rà n g dễ hiểu
G i a n s v iên kêt hợp n h iề u P P G D h o t đ ộ n g khác n h a u đế g iú p bạn h ọc có hiệu quà
P P G D c u a g iả n g viên e iú p bạn có tư d u v p h ẻ ph án h o ặ c s n g tạo h n tr o n g suy n g h ĩ
G i a n s v iên tạo ch o bạn hội đẽ đ ộ n s th a m e i a vào q u í trinh học tr o n s Ị vã lớp học I
1 3 3 3
N g u yen Van A 16.3 18.4 65.3 12.2 34.7 53.1 32.7 32.7 34.7 15.2 45.7 39.1 18.4 49.0 32.7
Tran Van B 2.6 97.4 2.5 27.5 70.0 23.1 28.2 48.7 21.1 21.1 57.9 15.4 25.6 59.0
Ha Thi c 21.4 11.9 66.7 16.7 47.6 35.7 28.6 31.0 40.5 33.3 23.1 43.6 28.2 38.5 33.3
Bui Le D 21.6 23.5 54.9 20.0 24.0 56.0 38.0 32.0 30.0 31.4 39.2 29.4 34.0 34.0 32
Cao Van E 4.7 10.9 84.4 1.5 16.4 82.1 7.6 15.2 77.3 4.5 24 71.2 4.6 30.8 64
Le Van F 4.5 4.5 91.0 4.4 95.6 2.9 13.0 84.1 8.7 91.3 1.4 14.3 84.3
Dao Cong G 3.1 3.1 93.8 3.1 17.2 79.7 19.0 46.0 34.9 4.7 34.4 60.9 27.4 40.3 32.3
Mai Thanh H 13.7 21.6 64.7 7.4 38.9 53.7 30.0 34.0 36.0 24.0 38.0 38.0 25.0 46.2 28.8
Mac Van 5.4 13.5 81.1 7.9 34.2 57.9 21.1 26.3 52.6 10.5 31.6 57.9 13.2 13.2 73.7
Luong Quan J 5.5 19.2 75.3 5.6 33.3 61.1 15.5 46.5 38.0 12.5 38.9 48.6 14.3 31.4 54.3
r
Bảng 11 Thơng kê m tả câu hịi 14-18 theo giảng viên (%)
GV độne viên khích lệ bạn đặt câu hói, thảo luận quan điểm, phương pháp tiếp cận đê hiêu sâu nội dung
Kỹ thuật giảng dạy cùa GV rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ giừa vấn đề môn học với thưc tiễn
GV sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiêu rồ mở rộng hiểu biết nội dung môn học
GV đưa hoạt động yêu
cầu
tập/nghién cứu đế giúp bạn đạt mục tiêu cùa môn học
Giàng viên nhiệt tình giảng dạy
1 3 3
Nguyen Van A
22.4 18.4 59.2 18.4 20.4 61.2 22.9 31.3 45.8 16.7 14.6 68.8 14.3 20.4 65.3
Tran Van B 12.8 28.2 59.0 15.4 35.9 48.7 7.5 15.0 77.5 12.5 7.5 80.0 2.5 7.5 90.0
Ha Thi c 25.0 20.0 55.0 26.8 26.8 46.3 21.4 33.3 45.2 22.0 36.6 41.5 5.0 17.5 77.5
Bui Le D 22.0 26.0 52.0 .16.7 35.4 47.9 27,1 16.7 56.3 19.6 33.3 47,1 5.9 11.8 82.4
Cao Van E 1.5 98.5 13.6 86.4 32.3 67.7 6.0 11.9 82.1 4.5 95.5
Le Van F 2.9 7.1 90.0 1.4 22.9 75.7 14.3 85.7 4.3 17.1 78.6 1.4 98.6
Dao Cong G 32.8 13.1 54.1 1.5 18.5 80.0 7.9 30.2 61.9 19.4 37.1 43.5 1.5 98.5
Mai Thanh H 9.4 20.8 69.8 19.2 36.5 44.2 11.5 40.4 48.1 7.4 29.6 63.0 1.9 24.5 73.6
Mac Van I 2.6 13.2 84.2 5.3 28.9 65.8 10.8 37.8 51.4 2.6 23.7 73.7 10.5 89.5
(105)A'hận xét: Căn theo kết quà thống kê sơ có thê thấy trone nhản tố Phương
pháp kỹ thuật giảng dạv giảne viên có tỷ lệ % đánh giá tích cực cao nhất (%
đong ỷ - mức 3, thang điêm rescalling) xếp theo thứ tự lân lượt: Lê Văn F Cao Văn E, Đào Cône G Trần Văn B
* Bảo đảm g iờ dạy quan hệ giảng viên với sinh viên Bàng 12 Thơng kẽ mơ tà câu hịi 19-23 theo giảng viên
Giảníĩ viê n giao G ia n sz viẻn G iansl viên theo G ianjl viên tận Bạn rât muôn đ- -tiếp với thái độ nguồn tư vấn cho trình tự dụng hểt thời ược tham gia vào
G iàng viên lịc h s v lĩnh chương tr ìn h lư ợ n g q uy định mòn học
v ự c học t h u ậ t & môn học cho môn học khác g ia n s
hướn g nghiệp irons hướn^l dẫn viên a ia n e
ban đầu - dạy
1 3 3
N guyen Van A 14.3 32.7 53.1 14.3 38.8 46.9 16.3 26.5 57.1 16.7 25.0 58.3 20.8 35.4 43.8
Tran Van B 100.0 5.3 28.9 65.8 5.0 2.5 92.5 2.7 13.5 83.8 5.1 38 56.4
Ha Thi c 9.5 90.5 4.8 33.3 61.9 2.4 21.4 76.2 2.4 7.3 90.2 14.6 39.0 46.3
Bui Le D 5.9 7.8 86.3 20.0 22.0 58.0 12.0 24.0 64.0 5.9 9.8 84.3 22.0 42.0 36.0
Cao Van E 6.0 94.0 29.9 70.1 1.5 18.2 80.3 7.6 92.4 13.8 86.2
Le Van F 100.0 1.4 21.4 77.1 1.4 10.0 88.6 2.9 97.1 10.4 89.6
Dao Cong G 1.6 98.4 6.6 29.5 63.9 4.6 95.4 1.5 98.5 10.0 20.0 70.0
Mai Thanh H 1.9 1.9 96.3 1.9 23.1 75.0 7.5 13.2 79.2 13.0 13.0 74.1 18.0 36.0 46.0
Mac Van 7.9 92.1 5.4 27.0 67.6 13.2 86.8 10.5 89.5 8.1 27.0 64.9
L u o n g Q uan J 2.7 5.5 91.8 9.2 46.2 44.6 1.4 8.3 90.3 8.3 91.7 12.5 32 54.7
Nhận xét: Căn theo kết thống kê sơ thấy nhân tố Bảo đảm giờ dạy quan hệ giảng viên với sinh viên: 90% giảng viên đánh giá
tôt (trên 80% đạt mức 3), trừ Nguyễn Văn A có tỷ lệ % đánh giá mức chì xấp xỉ 50%
* Kiểm tra đánh giá k ế t học tập
Bảng 13 Thong kẽ mô tả câu hỏi 24-26 theo giảng viên
G iàng viên
Phương pháp thi phù hợp với tín h chất đặc điêm m ôn học
Các viế t/kiế m tra giáng viên nhận xét rồ ràng nên rắt có ích cho bạn
Đề thi hết môn đánh giá tông hợp kiên thức kỹ can thiết mà sinh viên phái đạt hồn thành mơn học
1 3 I
N guyen Van A 16.3 24.5 59.2 27.7 44.7 27.7 25 22.9 I 52
Tran Van B 5.0 25.0 70.0 12.5 27.5 60.0 23.1 15 61
(106)Bui Le D 17.6 13 68.6 22.9 39.6 37.5 9.8 23
I
COCD
C a o V an E 7.6 92.4 40.3 50.7 87.9
Le Van F 4.3 26.1 69.6 14 27.1 58 13.2 32.4 54 ị
D ao C o n g G 4.7 89.1 6.3 10.9 82.8 28 71.9 I
Mai T h a n h H 13.0 11.1 75.9 30 ũ 50.0 20.0 17.6 27 54 í
Mac Van 21.1 78.9 5.3 26.3 36 8- i
Luong Quan J 10.2 32.7 57.1 20.0 36.4 43.6 2.7 24 73.0
Nhận xét: Trone nhân tố Kiêm tra đánh giá két quà học tập cao Văn E & Dao Cong G đánh giá tôt nhất
Phương pháp xử lv thống kê tính trung bình chung kết đánh giá mức cao (mức = đ ố n s ý, thana đánh giá qua xử lý rescallins) theo từns nhân tố cho eiàng viên ta có kết phân tích sau:
1 7.2.6 So sánh kêt đánh giá tích cực (mức = đơng ỷ) tính theo nhân tơ ( %)
Bàng 15 K êt đánh giá hoạt động giảng dạy theo nhãn tơ tính theo mức 3
G iản g viên C h n g trình Phư ng pháp C D
Bảo đảm g iờ dạy QH với sinh viên
P h n g pháp kiềm tra đánh giá
N guyen Van A 51 5 52.52 51.84 46.33
Tran Van B 78.21 68.82 79.70 63.83
Ha Thi c 3 6 48.53 73.02 65.23
Bui Le D 45 48.80 65.72 57.60
Cao Van E 71.04 80.98 84.60 77.00
Le Van F 61.71 87.49 90.48 60.87
Dao Cong G 71.15 63.96 85.24 81.27
Mai Thanh H 54.00 51.99 74.12 50.27
Mac Van I 66.51 68.78 80.18 70.17
lu o n g Quan J 58 58.22 82.1 57.90
Kết thốne kê Bảng 15 khăna định lần nhận định sau: ■ 90% giảng viên đánh giá tốt việc bảo đám dạy quan hệ
mực với sinh viên
■ Các giảng viên tổns thể đánh eiá cao hoạt độnR lớp bao gồm: Cao Văn E, Lê Văn F, Đào Công G Trần Vãn B
(107)H ình K ết đánh giá hoạt động giàng dạy theo nhãn tố
QH KĨĐG
Nguyen Van A - • — Tran Van B
Ha Thi c - Bui Le D
Cao Van E Le Van F —f— Dao Cong G — Mai Thanh H —— Mac Van I
Luong Quan J
Hình So sánh kết đảnh giá hoạt động giảng dạy theo nhân tố
Đánh giá tông thê vê nhân tơ (bơn mặt) có thê thây:
■ Giảng viên Cao Văn E có mức đánh giá tốt dao động ổn định hoạt động lớp bao gồm PPGD, chương trình mơn học sử dụng, báo đảm dạỵ quan hệ với sinh viên phương pháp kiểm tra kết học tập; * Giàng viên Lê Văn F có độ dao động lớn, thể chênh lệch lớn
trong hoạt động lớp;
■ Giàng viên N guyễn Văn A có đánh giá thấp so với đồng nghiệp khác
■ Lim ý: Nhừnơ nhận xét chi nhận xét theo số liệu thu thập
(108)Phân tích tiêp theo thực so sánh khác biệt đánh giá eiữa môn học, đê kiêm tra chéo thông tin đánh giá Ket chi tiết thống kê phân tích đường mô tả rõ tro n s bảns biểu đồ thị sau:
/ 7.2 S o sánh s ự k h c biệt đánh giá m ôn học
(1) Ngôn ngữ lập trình
V - ?-> " t i — , r .
C â u hỏi
ỉ
1
Chương trình môn học 13.85 22.49 ! 63.64
Trước băt đàu môn học, bạn đirợc thông báo mục tiêu môn học 11.2 4.5 u , Bạn thônơ báo trước phương pháp đánh giá bẩt đầu mòn học 15.7 21.3 62.9
Nội d uns cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa môn học 6.8 18.2 75.0
Trinh tự xảp xếp nội dung môn học phù hợp logic 9.4 28.2 62.4
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỹ nhât 16.1 28.7 55.2
Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỹ nhừng vắn đề chuvến tải 28.7 26.4 44.8
Mơn học mang tính thực tiền cao 17.2 28.7 54.0
Mơn học góp phần trane bị kiến thức/kỹ nảng nghề nghiệp cho bạn 5.7 219 70*5
P hương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên 15.52 24.66 59.83
Khi băt đâu môn học, giảng viên thông báo cho bạn biêt cân chuân bị thê cho môn học
này 9.1 11.4 79.5
Giảng viên chuyên tài nội duns rõ ràng dễ hiêu 7.9 31.5 60.7
Giàng viên kết hợp nhiều PPGD & hoạt động khác để bạn học hiệu 28.4 30.7 40.9
PPGD GV giúp bạn có tư phê phán sáng tạo ĩrong suy nehĩ 17.9 34.5 47.6
Giảng viên tạo cho bạn hội đê chù động tham gia vào q trình học ngồi lớp
học 17.0 38.6 44.3
Giàng viên động viên khích lệ bạn đạt câu hói thảo luận quan điểm, phương pháp tiếp
cận đê hiếu sâu nội dung học 18.2 22.7 59.1
K.V thuật giàng dạy cúa giàng viên rèn luyện cho bạn phươne pháp suy nghĩ liên hệ giừa
vấn đề môn học với thực tiền 17.0 27.3 55.7
Giảng viên sử dụng cảc giáo trình vá tài liệu tham khảo giúp bạh híẻu rõ hcrn hịặc mở rộng hiếu
biết nội dung môn học 15.9 23.9 60.2
GV đưa hoạt độne, yêu cầu tặp/nghiẽn cứu đê giúp bạn đạt mục tiêu
môn học 14.8 11.4 73.9
Giảng viên nhiệt tình giảng dạy 9.0 14.6 76.4
Báo đảm g iờ dạy quan hệ giáng viên với sinh viên 10.78 25.04 64.18
Giàng viên giao tièp với thái độ lịch 8.0 18.2 73.9
Giáng viên nguồn tư vân cho sinh viên lĩnh vực học thuật hưởn2 nghiệp 10.3 34.5 55.2
Giàng viên theo đúns trình tự chưcms trinh môn học tronẹ hướng dan ban đâu 11.2 15.7 73.0
(109)Bạn rât mn tham eia vào mịn học khác giáng viên giảna dạy 13 36.8 49.4
Kiêm tra đảnh giá kêt học tập 18.67 27.00 54.27
Phương pháp thi phù hợp với tính chắt đặc điếm mòn học 112 24.7 64.0
Các viêưkiêm tra giảns viên nhận xét rỏ ràne nên rât cỏ ích cho bạn 20.7 36.8 42.5
Dề thi hết mịn đà đánh 2Ìá to n s hợp kiến thức kỷ nần s cán thiết sinh viên phai đạt
hồn thành mơn học 24.1 19.5
56.3 1
Tỷ lệ % trung bình trang cùa tìmg nhản tơ mơn học Ngơn ngữ lập (rình
N hản tố
CT 13.85 22.49 63.64
p p 15.52 24.66 59.83 Ị
QH 10.78 25.04 64.18 i
KTĐG 18.67 27 54 27
o C T ■ PP □ QH; □ KT 70
60 50 40 30
20
10
Không đồng ý Phân vân Đồng ý
(2) Đại số tuyến tính
C â u h ỏ i
C hư ơn g trình mơn học 26.075 30.8 43.15
Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo vê mục tiêu cua môn học ' 34'4 25/6 0
Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bất dâu môn học 41 24.4 33.7
Nội dune cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cúa môn học 9.7 33.3 57.0
Trinh tư xảp xếp nội dune môn học phù hợp loeic 7.6 25.0 67
Các tài liệu phục vụ môn học đà cập nhật kiến thức k> nản2 nhàt 23 36.4 39
(110)Môn học mans tính thực tiền cao 27.3 44.3 28
Mơn học góp phản trane bị kiến thức/kỳ nghề nghiệp cho bạn 14.3 32.1 53.6
P h ơng p h p kỳ thuật g iả n g dạy c ủ a g iả n g viên 23.26 28.11 48.63
Khi bất đầu mơn học 2Ìản2 viên thỏns báo cho bạn biết cằn chuàn bị cho môn hoc
21 18.3 60.2
Giảne viên chuvển tài nội duns rò ràn2 dề hiếu 18.5 34 46.7
GV kêt hợp nhiều PPGD hoạt động khác đè bạn học có hiệu quà 33.7 31.5 34 Ị
PPGD GV giúp bạn có tư phản sáng tạo suy nghĩ 32.2 32.2 35.6
Giàng viên tạo cho bạn hội đẻ chủ động tham gia vào q trình học tron2 ngồi
lóp học 31.5
36 32.6
Giảns viên độnơ viên khích lệ bạn đật câu hỏi tháo luận quan điẽm, phương pháp
tiếp cận đê hiêu sâu nội duns học 23 23.3 53
Kỹ thuật giãng dạy 2Ìàng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ 2Ìữa vân đê mơn học với thực tiền
21.3 31.5 47
Giảng viên sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiếu rõ mờ rộng hiêu biết vê nội dung môn học
24.4 24.4 51.1
Giàng viên đưa hoạt độno vêu cầu tập/nghiên cứu đê giúp bạn đạt mục tiêu cùa mòn học
20.7 34.8 44.6
Giảng viên nhiệt tình giàna dạy 5.5 14.3 80.2
B ảo đảm g iờ dạy quan h ê g iá n g viên với sinh viên 9.36 21.6
Giàng viên giao tiếp với thái độ lịch 3.2 8.6 88
Giảng viên nguồn tu vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng nghiệp 13.0 27.2 59.8
Giảng vièn theo trình tự chươna trinh mơn học hướng dẫn ban đầu 7.6 22.8 69.6
Giàng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 4.3 8.7 87.0
Bạn muốn tham gia vào môn học khác giàng viên giáng dạy 18.7 40.7 40.7
K iểm tra đánh g iả kết học tập 16.17 22.77 61.07
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm cùa môn học 14.0 14.0 72.0
Các viết/kiếm tra giảng viên nhặn xét rồ ràng nên rắt có ích cho bạn 25.8 32 41
Đe thi hết môn đánh giá tông hợp kiến thức kv cân thiết mà sinh viên phải dạt hồn thành mơn học
8.7 21.7
Tỷ lệ % trung bình trung nhân tơ mơn học Đại số tuyên tính
Nhân tố 1 2 3
CT 26.075 30.8 43.15
p p 23.26 28.11 48.63
QH 9.36 21.6 69.06
(111)80 70 60 50 30 20
10
K hông đồn g ý P h ân vân Đ n g ý
(3) Lý thuyết hệ thống
Câu hỏi j
Chương trình mơn học 7.41 21.55 71.04 Trước bắt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu cùa môn học 7.6 15.2 77.3
Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bẩt đâu môn học 15.4 41.5 43.1
Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa mơn học 1.5 6.1 92.4
Trình tự xáp xếp nội dung môn học phù hợp logic 3.2 21 75.8
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhặt kiến thức kỹ 16.7 30.3 53
Bạn có đủ thời gian trẽn lớp để hiểu kỹ nhừng vấn đề chuyển tải 10.4 35.8 53.7
Mơn học mang tính thực tiền cao 16.4 80.6
Mồn học góp phần trang bị kiến thức/kỹ nãng nghề nghiệp cho bạn 1.5 6.1 92.4
Phương p h p kỹ thuật giảng dạy cùa giảng viền 2.89 16.13 80.98 Khi bát đầu môn học, GV thông báo cho bạn biết cần chuân bị cho môn
học
4.7 10.9 84.4
Giảng viên chuyển tải nội dune rõ ràng dề hiếu 1.5 16.4 82.1
GV kết hợp nhiều PPGD hoạt độne khác đê bạn học có hiệu qua 7.6 15.2 77.3
PPGD GV giúp bạn cỏ tư phê phán sáng tạo suy nghi 4.5 24.2 71
GV tạo cho bạn hội để chù độnơ tham gia vào trình học lớp học
4 30.8 64.6
Giảng viên động viên khích lệ bạn đảt càu hói tháo luận quan diêm, phương pháp tiếp cặn đê hiêu sâu nội duns học
(112)K.V thuật eiảng dạy cúa ơiảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suv nghĩ liền hệ giừa vân đê trone môn học với thực tiền
13.6 86
Giảng viên sử dụn2 giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hièu rõ mở
rộng hiêu biêt nôi duns môn hoc 32.3
I 67
Ị Giàng viên đưa hoạt độn2 yêu câu vê tập/nehiẻn cứu đê giúp bạn đạt
được mục tiêu cùa môn học
11.9 82
Giàng viên nhiệt tình giàna dạv 95.5
S o đảm g iờ dạy quan hệ giảng viên vói sinh viên 0.3 15.1 84.6
Giàng viên giao tiếp với thái độ lịch 94
Giảng viên !à nguồn tư vân cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng nghiệp 29.9 70.1 Giảng viên theo đúne trinh tự chương trình môn học hướng dẳn ban đầu 1.5 18.2 80.3
Giàng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 7.6 92.4
Bạn rât muôn tham 2Ĩa vào môn học khác aiàng viên giảng dạy 13 86.2
Kiểm tra đánh giá kết học tập 19 77
Phương pháp thi phù họp với tính chất đặc điềm cùa môn học 7.6 92.4
Các viết/kiểm tra 2Ìàn2 viên nhặn xét rõ ràng nên có ích cho bạn 40.3 50.7
Đe thi hết môn đánh aiá tông họp kiến thức kỹ cân thiết mà sinh viên
phải đạt hồn thành mơn học 9.1 87.9
Tỳ lệ % trung bình chung nhàn tơ cùa môn học Lý thuyết hệ thông
Nhân tố Khỏng đồng ý Phàn vân Đồng ý
CT 7.41 21.55 71.04
pp 2.89 16.13 80.98
QH 0.3 15.1 84.6
KTĐG 19 77
(113)(4}_Lich sử Việt Nam
Câu hởi
Chương trình mơn học 12.23 26.04 61.71
Trước bãi đâu môn học, bạn thông báo mục tiêu cùa môn học
14.5 26.1 59
Bạn thông báo trước phươns pháp đánh giá bát đầu môn học
21.5 36.9 41.5
Nội dung cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa môn học 12.5 87.5
Trình tự xáp xếp nội duns mơn học phù hợp logic
1.4 18.8 79.7
1 Các tài liệu phục vụ môn học đà cập nhật kiến thức kỳ nảng
14.5 42 43.5
Bạn có đù thời gian lớp đế hiẻu kỹ nhừng vấn đề chuyển tải
35.8 35.8 28.4
Mơn học mang tính thực tiễn cao 10.1 34.8 55.1
Mồn học góp phần tranơ bị kiến thức/kỷ nehề nehiệp cho bạn 1.4 98.6
Phươnạ pháp kỹ thuật giã n ẹ dạy giảng viên 1.74 10.77 87.49 Khi bát đầu môn học, GV thông báo cho bạn biết cần chuẩn bị cho môn học
nàv 4.5 4.5 91
Giảng viên chuvển tải nội dung rò ràng dễ hiểu
4 95.6
GV kết hợp nhiều PPGD hoạt động khác đề bạn học có hiệu
2.9 13 84.1
PPGD GV giúp bạn cỏ rư phê phán sáng tạo suy nghĩ
8.7 91.3
Giảng viên tạo cho bạn hội để đông tham gia vào q trình học ngồi
lớp học 1.4 14.3 84.3
Giảng viên động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi thảo luận quan điềm, phương
pháp tiếp cận đe hiểu sâu nội dung học 2.9 7.1 90
Kỷ thuật giảng dạy cùa giảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ giừa
các vấn đề môn học với thực tiền 1.4 22.9 75.7
Giảng viên sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiếu rồ mở rộng
hiểu biết nội dung môn học 14.3 85.7
Giảng viên đưa hoạt động yêu cầu tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt
được muc tiêu của.môn học 17.1 78.6
Giảng viên nhiệt tinh giảng dạy 1.4 98.6
Bào đảm dạy quan giảng viền vởi sinh viên 0.56 8.94 90.48
Giàng viên giao tiếp với thái độ lịch 100
Giảng viên nguồn tư vân cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướno nghiệp 1.4 21 77.1 Giàng viên theo trình tụ chương trinh mơn học hướng dẫn ban đầu 1.4 10 88.6
Giảng viên tận dụns hết thời lượns quy định cho môn học 2.9 97.1
(114)Kiểm tra đánh giá kết học tập
10.60 28.53 60.87
Phương pháp thi phù hợp với tính chắt đặc điêm môn học 4 3 26 69.6
Các viêt/kiêm tra eiàns viên nhận xét rõ ràng nên rât cỏ ích cho bạn
14.3 27.1 58
Dề thi hết môn đánh 2Íá tổn2 hợp kiến thức kỹ cần thiết mà sinh viên phải
(lạt hoàn thành môn học 13.2 32.4 54.4
Tỳ lệ % trung bình trung nhân tơ cùa mơn học Lịch sử Việt Num Nhân tố Không đồng ý Phàn vân Đồng ý
C T 12.23 26.04 61.71
p p 1.74 10.77 87.49
Q H 0.56 8.94 90.48
K T Đ G 10.60 28.53 60 87
(5) Sử liệu học
Câu hỏi
Chương trình mơn học 9.35 19.54 71.15 Trước bẩt đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu cùa môn học 9.2 3.1 87.7
Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bẩt đâu môn học 8.5 20.3 7 2
Nội dung cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa mơn học 1.6 1.6 96.9
Trình tự xẮp xếp nội duns môn học phù hợp Ỉ02ĨC 17.5 82.5
Các tài liệu phục vụ mòn học đà cập nhật kiến thức kỳ nảns nhât 33 9 40 7 25
(115)Mơn học mang tính thực tiền cao 23 76.2
Mơn học 2Ĩp phân trang bị kiến thức/kv nghề nẹhiệp cho bạn 3.1 10.8 86.2
Phương pháp kv thuật %iâng dạy giàn° viên 11.8 24 Khi bãt đáu mịn học GV thơng báo cho bạn biêt cần chuân bị cho môn học
nàv 3.1 3.1 93 '
Giảng viên chuvén tai nội dung rỏ ràng dề hiẻu 3.1 17.2
Giàng viên kết hợp nhiều PPGD hoạt độnẹ khác đế giúp bạn học có hiệu 19 46 34.9
PPGD cùa GV giúp bạn có tư phê phán sáng tạo suy nghĩ 4.7 34.4 60.9
Giảng viên tạo cho bạn hội đẻ động tham gia vào q trình học ngồi
lớp học 27.4 40.3 32.3
Giảns viên động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi thào luận quan điêm, phươns
pháp tiếp cận đề hiêu sâu nội dung học 32.8 13.1 54
Kỹ thuật giảng dạv 2Ìảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ giừa
các vấn đề trons môn học với thực tiền 1.5 18.5 80
Giảng viên sử dụng 2Ìáo trinh tài liệu tham kháo eiúp bạn hiêu rõ mở rộng
hiêu biết vê nôi dung môn hoc 7.9 30.2 61.9
Giảiig viên đưa hoạĩ động yêu cầu tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt
được mục tiêu mỏn học 19.4 37.1 43.5
Giảng viên nhiệt tỉnh giảng dạy 1.5 98.5
Bào đảm dạy quan hệ giàng viên vói sinh viên 3.3 11 4
Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch 1.6 98
Giàng viên nguồn tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng nghiệp 6.6 29.5 63.9
Giàng viên theo trình tự chương trình mơn học hướng dẫn ban đầu 4.6 95.4
Giáng viên tận dụne hết thời lượng quy định cho môn học 1.5 98.5
Ban muốn tham 2Ĩa vào môn học khác giảng viên giảng dạỵ 10 20 70
Kiểm tra đánh giả kết học tập 4.2 14
Phương pháp thi phù hợp với tính chắt đặc điểm cùa môn học 6.3 4.7 89.1
Các viếưkiếm tra giảng viên nhận xét rỏ ràng nên có ích cho bạn 6.3 10.9 82 8
Đề thi hét môn đà đánh eiá tồng hợp kiến thức kỹ nảns cần thiết mà sinh viên phái
đạt hồn thành mơn học 28.1 71.9
Tỳ lệ % trung bình trung cùa nhân tô môn học Sừ liệu học
N hân tố Không đồng ý Phân vân Đồng ý
CT 9.35 19.54 71.15
p p 11.89 24.14 63 96
(116)K T Đ G 4.20 14.57 81.27
90 80 70 60 50 40 30
20
10
0
—
pp-Khỏng đồng ý Phân vản
- ° *K T
- * ' Ạ - lệ~r 't • - _
•f - $ *-~- i- - _ •
Đồng ý
□ CT ■ p p □ QH □ KT
(6) Tâm lý học chấn đoán
Câu hỏi
C hương trình môn học 20.83 25.19 54.00 Trước bẩt đầu môn học? bạn thông báo mục tiêu môn học
4 13 46.3
Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bát đầu môn học
44.9 22.4 32.7
Nội dung cùa môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu mơn học 1.9 18.5 79.6
Trình tự x£p xếp nội dung môn học phù hợp logic 34 66
Các tài liệu phục vụ mòn học đà cập nhật kiến thức kỷ
35.4 41.7 22.9
Bạn có đủ thời gian lớp để hiểu kỹ nhừng vấn đề chuyển tải 28.8 40.4 30.8
Mơn học mang tính thực tiễn cao 9.3 25.9 64.8
Mơn học góp phần trane bị kiến thức/kỳ nãng nghề nghiệp cho bạn 5.6 5.6 88.9
Phương pháp kỹ thuật giảng dạy cùa giảng viên 14.95 33.05 51.99
Khi bát đầu môn học, giảng viên thông báo cho bạn biết cần chuân bị
cho môn học 13.7 21.6 64
Giáns viên chuyền tải nội đuria rò ràng dề hiểu 7.4 36.9
Giảng viên kết hợp nhiêu PPGD hoạt dộng khác đẻ giúp bạn học có
hiệu 30 34 36
PPGD giảng viên giúp ban có tư phê phán hoậc sáng tạo tronơ suy
nghĩ 24 38 38
GV tạo cho bạn hội đẻ dộng tham gia vào q trình học & ngồi
(117)Giảng viên độns viên khích lệ bạn đật câu hói thao luận quan diêm,
phưjng pháp tiếp cận dê hiẽu sâu nội duns học 20 69
Kỹ thuật giảns dạv ơiảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suv nshĩ liên
hẻ dừa vân đề môn hoc với thưc tiền 19 36 44
Qians viên sử dụns giáo trình tài liệu tham khảo giúp ban hièu rò
mở rộnạ hièu biết vẽ nội dung môn học 11.5 40.4 48
Giảna viên đưa hoạt độns vêu cầu tập/nghiên cứu đê siúp bạn
đat Jược muc tiêu môn hoc 7.4
'
29.6 63
Giànơ viên nhiệt tình eiảng dạy 1.9 24.5 73.6
Bàc đùm dạy quan hệ cùa giãng viên với sình viền 8.46 17.4 74.1
Giảns viên 2Ìao tiêp với thái độ lịch 1.9 1.9 96 I
Giảng viên nauồn tư vắn cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng
nghiệp 1.9 23.1 75
Giàng viên theo trinh tự chương trình mơn học hướng dẫn ban
đầu 7.5 13.2 79.2
Giảng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 13 13 74.1
Bạn muốn tham aia vào môn học khác giànẹ viên ăiảng dạy 18 36 46
Kiêm tra đánh giá kết học tập 20.2 0 29.5 3 50 7
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điểm môn học 13 11.1 75.9
Các viết/kiểm tra giảng viên nhận xét rõ ràng nên có ích cho bạn 30 50 20
Đề thi hết môn đà đánh giá tồng hợp kiến thức kỹ cằn thiết mà sinh
viên phải đạt hồn thành mơn học 17.6 27.5 54.9
Tỷ lệ % trung bình trung tìmg nhân tố Tám lý học chn đốn
N hân tố 1 2 3
C T 20.83 25.19 54.00
p p 14.95 33.05 51.99
Q H 8.46 17.44 74.12
(118)□ CT ■ PP □ QH
□ KT
Không đồng ý Phân vân Đồng ý
(7) Kinh tể đối ngoại
Câu hỏi
Ch ươmg trình mơn học 10.11 23.35 66.51 Trước b đầu môn học, bạn thông báo mục tiêu mồn học 16.2 5.4 78.4
Bạn đurợc thúng báo trước phương pháp đánh giá bát đầu môn học
16.2 13.5 70.3
Nội du.ng cùa mồn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu cùa mơn học 24.3 75.7
Trình t y xắp xếp nội dung môn học phù hợp logic 2.6 28.9 68.4
Các tài liệu phục vụ môn học đà cập nhật kiến thức kỹ năn2 22.2 30.6 47.2
Bạn có đú thời gian lớp đê hiêu kỹ nhừng vấn đề chuyên tải 13.2 28.9 57.9
Mơn học mane tính thực tiễn cao 2.6 28.9 68.4
Mơn học góp phần trang bị kiến thức/kỷ nghề nghiệp cho bạn 7.9 26.3 65.8
Phươn g pháp kỹ thuật g ià n £ day cùa giảng viên 7.94 23.29 68.78
Khi báit đầu môn học, giảng viên thông báo cho bạn biết cằn chuẳn bị cho môn
học 5.4 13.5 81.1
Giãne viên chuyên tài nội duns rồ ràng dễ hiêu 7.9 34.2 57.9
GV ken hợp nhiều PPGD hoat động.khác đê baaho.c cớ Kiệu 21.1 26.3 • 52.6
PPGD GV giúp bạn có tư phê phán sáng tạo suv nghĩ 10.5 31.6 57.9
Giảng viên tạo cho bạn hội đè chù động tham gia vào trinh học
lớp học 13.2 13 73.7
Giàng viên động viên khích lệ bạn đặt câu hỏi tháo luận quan diêm, phương pháp i
tiếp cặm để hieu sâu nội d uns học 2.6 13 84
(119)vàn đê môn học với thực tiễn
Giảng viên sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiêu rồ mở rộns
hiểu biết nội dune môn học 10.8 37.8 51.4
Giảng viên đưa hoạt độne yêu càu tập/nghiên cứu đẽ giúp bạn đạt
mục tiêu cùa môn học 2.6 23 73
Giảna viên nhiệt tình giàns dạy 10.5 89
Bảo đảm dạv quan hệ cùa giảng viên vói sinh viên 2.7 80.18
Giảng viên giao tiêp với thái độ lịch 7.9 92.1
Giảng viên nguồn tư vắn cho sinh viên lĩnh vực học thuật hướng nehiệp 5.4 27 67.6
Giàng viên theo trinh tự chươns trình mơn học trons hướng dẫn ban đầu 13.2 86.8
Giàng viên tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học 10.5 89.5
Bạn rât mn tham 2Ìa vào mơn học khác giàns viên 2Ìáng dạy 8.1 27 64.9
Kiếm tra đánh giá kết học tập 1.7 7 2 7 70.1 7
Phương pháp thi phù hợp với tính chất đặc điếm môn học 21.1 78.9
Các viếưkiêm tra giảns viên nhặn xét rò ràng nên có ích cho bạn
5.3 26.3 68.4
Đe thi hết mơn đánh 2Ìá tồne hợp kiến thức kỹ năne cằn thiết mà sinh viên phải
đạt hồn thành mơn học 36.8 63.2
Tỳ lệ % trung bình cùa tìcng nhân tố môn học Kinh tế đối ngoại
Nhân tố 1 2 3
C T 10.11 23.35 66.51
p p 7.94 23.29 68.78
QH 2.7 17.12 80.18
K TĐG 1.77 28.07 70.17
(120)(8) Kinh tể Tài nguyên MT
C âu hỏi
Chương trình mơn học 10.8 30.73 58 9
Trước băt đầu môn học bạn thông báo mục tiêu cúa môn học
8.2
I I
6.8 I 84
Bạn thông báo trước phương pháp đánh giá bát đầu môn học 12.7 32.4 54.9
Nội dung môn học liên quan trực tiếp tới mục tiêu môn học oi co C\J LO 72.2
Trình tự xáp xếp nội duns môn học phù hợp logic 4.2 40.3 55.6
Các tài liệu phục vụ môn học cập nhật kiến thức kỷ nhảt
16.9 42 40.8
Bạn có đú thời gian lớp đê hiểu kỹ nhừng vắn đề chuyền tải
13.9 36.1 50
Mơn học mans tính thực tiền cao 4.1 31.5 64 4
Mịn học góp phần trano bị kiến thức/kỹ nâng nghề nghiệp cho bạn 4.3 31.4 44
Phương pháp kỹ thuật giảng dạy cùa giảng viên 10.11 31.68 58.22 Khi băt đầu môn học, eiảng viên thông báo cho bạn biết cằn chuân bị cho môn học
nàv 5.5 19.2 75.3
Giảng viên chuyến tải nội dung rỏ ràng dề hiêu 5.6 33.3 61.1
Giảng viên kết hợp nhiều PPGD hoạt động khác đế bạn học cỏ hiệu 15.5 46.5 38
PPGD cùa giảng viên giúp bạn có tu phê phán sáng tạo suy nghĩ
12.5 38.9 48.6
Giảng viên tạo cho bạn hội đè chù động tham gia vào trình học ngồi lớp
học 14.3 31.4 54.3
Giàng viên động viên khích lệ bạn đật câu hỏi thào luận quan điềm, phương pháp tiếp
cận đê hiêu sâu nội dung học 8.2 26 65.8
Kỷ thuật giảng dạy cúa giảng viên rèn luyện cho bạn phương pháp suy nghĩ liên hệ giừa
vấn đề môn học với thực tiễn 5.7 32.9 61.4
Giàng viên sử dụng aiáo trình tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu rồ han mở rộng hiểu
biết nội dung môn học 15.7 45.7
Giàng viện đưa hoạt động yêu cầu tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt mục
tiêu cùa môn học 16.7 41.7 41.7
Giảng viên nhiệt tình eiàns dạy 1.4 8.3 90
Bảo đàm g iờ dạy quan hệ cùa giàng viên vói sinh viên 5.16 20.2 74.62
Giảno viên giao tiếp với thái độ lịch 2.7 5.5 91.8
Giáno viên nguồn tư vắn cho sinh viên trona lĩnh vực học thuàt hướng nghiệp 9.2 46.2 44 Giãn° viên theo đún2 trinh tự chươns trình mơn học trona hướng dần ban đàu 90.3
(121)Bạn rât muôn tham sia vào môn học khác giâne viên nàv giảns dạy 12 32 54.7
Kiểm tra đánh giá kết học tập 10.97 31.13 57.90
Phương pháp thi phù hợp với tính chẩt đặc điểm cùa mơn học 10.2 32 7 ,
Các viêưkiẻm tra 2Ìàri2 viên nhận xét rị ràns nên có ích cho bạn 20 36 4 4 6
Đề thi hết mơn đánh 2Ìá to n s hợp kiến thức kỹ nảng cằn thiết mà sinh viên phải dạt
khi hồn thành mơn hoc 2.7 4.3 73
Tỳ lệ % trung bình trung tìcng nhân tơ cùa mơn học Kinh té tài nguyên vù MT
N hân tố
CT 10.89 30.73 58.39
p p 10.11 31.68 58.22
QH 5.16 20.22 74.62
KTĐG 10.97 31.13 57.90
80 70 60 50 40 30 20
10
0
Không đồng ý Phân vân Đồng ý
4.5 So sánh mức đảnh giá cao nhắt (3 = đồng ý) cho nhân tố theo môn học (Tỳ lệ %)
s tt G iản g viên CT pp QH KTĐG
1 Ngơn ngữ lặp trình 60.67 7 5
2 Đ ại số tuyến tính 8 6
3 ' Lý 'thuyết hệ thống 8 7 0
4 Lịch sử Việt Nam 61.71 87.49 90.48 60.87
5 Sử liệu học 71.15 63.96 85.24 81.27
6 Tâm lý học chần đoán 54.00 51.99 7
7 Kinh tế đối ngoai 6 8 8 7
(122)a C T ■ PP □ QH □ KTĐG
Ngon ngu Dai so Ly thuyet
lap trinh tuyen tin h he thong
Lich su V ie t Su lieu hoc Tam ly hoc Kinh te doi Kinh te tai
Nam chan doan ngoai nguyen MT
- ♦ — Ngon ngu lap trinh
—■ — Dai so tu yen tinh
Ly th u y e t he thong
■~~r~ Lich su V ie t Nam
-ae— Su lieu hoc
- • — T a m ly hoc chan doan
—I— Kinh te doi ngoai
- Kinh te tai n guyen MTÍ
p p QH KTĐG
2 Phiếu giảng viên T Đ G hoạt động giảng dạy NCKH
(123)PHIỂÚ THỬ NGHIỆM LẤN
PHIẾU GIẢNG VIÊN Tự ĐÁNH GIÁ
(Dùng cho giảng viên tự dành giá vể hoạt dộng bần thân kết thúc năm học)
Mã số họ tên giảng viê n : Khoa: Năm h ọ c: Trách nhiệm giảng dạy đảm nh iệ m : Trách nhiệm quản lý đảm nhíèm : Ngày tháng tự đánh g iá :
Hướng dẫn đánh giá: hãy khoanh tròn số tương ứng với lựa chọn bạn cho câu hỏi sau
Thang diểm đánh giá:
5 = Xuất sắc 2 = Cần khắc phục số điểm
4 = Tốt 1 = Không đạt yêu cầu
3 = Đạt yêu cẩu K = Không phù hợp
(5 là mức độ cao mức thấp nhất, K sử dụng dùng thang từ1 -5)
I Hoạt động giảng dạy phát triển trình độ chun m ơn 1
1 ý thức hoàn thành trách nhiệm giảng dạy đảm nhận K
2 Thực đủ khối lượng & nội dung kiến thức môn học đảm nhận giảng dạy K Số giảng dạy (quy đổi) ĐH & SĐH cao mức bình quản khoa/bộ mơn trực
thuộc/trung tâm đào tạo
5 K
4 Bải giảng có nội dung khoa học tốt, phù hợp mục tiêu chương trinh đào tạo K
5 Bài giảng cập nhật thông tin, kiến thức đại K
6 Phương pháp giảng dạy sử dụng năm học vừa qua K
7 Hoàn thành nhiệm vụ biên soạn giáo trình/bải giảng/tài liệu tham khảo giao K Phương pháp sử dụng để kiểm tra kết học tập sinh viên K Tham gia biên soạn đé thi/kiểm tra kết học tập sinh viên K 10 Thành tích học tập sinh viên vé mơn học đảm nhiệm sinh viên K
11 Đánh giá cùa sinh viên (nếu có) K
12 Tham gia hướng dẫn tiểu luận/bài tập lớn/đé án mơn học/khố luận tốt nghiệp/ luận văn thạc sĩ/ỉuận án tiến sĩ (nếu có) với chất lượng tốt
5 K
13 Tham gia vào hoạt động phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ K 14 Tham gia buổi thảo luận sinh hoạt chuyên mõn vể giảng dạy K
15 Tham gia nghiên cứu vé giảng day K
(124)16 Tham gia thiết kế chuyên đé chuyên môn vé phương pháp kỹ GDĐH K 17 Học tâp Ngoại ngữ đạt kếl tốt
18 Hoc tập tin học đạt kết tốt
19 Đánh giá Đồn niên/Cơng đồn (gạch bỏ cụm từkhóng phù hợp) K
20 Đat phẫn thường vé giảng dạy khoa/bộ môn K
- 21 Đạt phần thưởng vé hoạt động phát triển lực chuyên mòn
II Hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo2
22 Tinh thần trách nhiệm thực đé tài NCKH cấp K
23 Tham gia NCKH, nghiệm thu tốn tài hạn đé tái khoa hoc K công nghệ giao chủ trì
24 Thể tính sáng tạo nghiên cứu hoạt động chuyên môn3 K
25 Quan tâm hỗ trợ tư vấn việc nghiên cứu đồng nghiêp K
26 Cập nhặt với phát triển lĩnh vực chuyên mồn í K
27 Chủ trì đê tài KHCN cấp nghiệm thu loại đạt trở lên K
28 Tham dự hoạt động nghiên cứu4 khoa/trường đơn vị khác tổ chức K
29 Đảm bảo thời hạn công việc học thuật đảm nhiệm K
30 Đảm nhiệm chức vụ khác tổ chức học thuật K
31 Tham gia chủ trì đề tài NCKH khoa/trường/ĐHQGHN K
32 Là cộng tác viên đé tài NCKH cấp K
33 Dịch tài liệu, viết tóm tắt cơng trình NCKH để phổ biến K
34 Viết sách, chuyên khảo, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo K
35 Viết vài chương sách K
36, Biên tập sách K
37 Được mời viế t báo vé công tá c giảng dạy đại học K
38 Tham gia dự án/đé tài liên quan sử dụng chuyên môn để tư vấn K 39 Viết báo đãng tạp chí tham khảo tập san hội nghị K
40 Trinh bày báo cáo buổi hội nghị/hội thảo chuyên môn K
41 Sáng kiến, giải pháp, cơng trình áp dụng đem lại hiệu K
42 Sản phẩm KH-CN cấp chứng nhận sở hữu trí tuệ K
43 Được đồng nghiệp đơn vị suy tơn vé thành tích NCKH K
III Hoạt động phục vụ Khoa/trường xã hội5
44 Có tinh thẩn trách nhiêm xây vi tốt n K
2 1/Thực NCKH: công bố cịng trình nghiên cứu, biên tập sàch, dịch tài liệu, viết tóm tẳt cóng trinh nghiên cứu khác; 2/Thực hiện hoạt dộng có tính sáng tạo: sảng tác, tham gia thi, càc ỉư vắn hưởng dẫn, biên tập
3 Hoạt dộng chuyên mơn khóng liên quan tới giảng dạy 4 Hoạt động học thuật như: xêmina, sinh hoạt chuyên môn .
(125)45 Gương mẫu chấp hành kỷ luật lao động, nội quy, quy chế đơn vị K 46 Tham gia tích cực cóng tác đồn thể sinh hoạt chung đơn vị
đoản thể tổ chức
5 K
47 Tận tâm với chuyèn môn nghiệp vu cộng đồng minh với trách nhiệm giảng viên
5 K
„4 Tham gia quản lý !ãnh đạo khoa/bộ môn 49 Tham gia điều hành còng tác trường 50 Tư vấn hướng dẫn cho nghiệp
51 sẵn sàng dùng trí tuệ tài để phục vụ cộng đồng K
52 Được tổ chức mời làm tư vấn vé học thuật/chuyển giao công nghệ K 53 Hoạt động tư vấn viết góp phần giải vấn đế mối quan tâm
của cộng đồng xã hội
5 K
54 Tư vấn hỗ trợ vé mật kĩ thuật cho tổ chức nhà nước tư nhân K 55 Viết tóm tắt nghiên cứu, phân tích sách, báo K
56 Tham gia biên tâp báo K
57 Làm trọng tài cho hoạt động chuyên môn K
58 Hợp tác với trường học, tổ chức doanh nghiệp/cơng nghiệp/hành để thực sách giáo dục
5 K
59 Tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế phát triển cộng K
IV T tư n g đạo đức trách nhiệm cơng dân6
60 Có đạo đức, lối sống lảnh mạnh; có tinh thắn đồn kết, tương trợ người K 61 Gương mẫu chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước K 62 Tham gia tích cực cơng tác đoàn thể xã hội sinh hoạt chung tổ
chức đoàn thể
5 K
63 Là thánh viên cộng tác viên tổ chức quốc gia/thành phố K 64 Tổ chức hội nghị, hội thảo tổ chức chuyên môn/học thuật tài trợ K
65 Được tuyên dương vé công việc chung K
66 Không bị hình thức kỷ luật K
67 Chấp hành quy định khu dân cư xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc K
68 Không có người thân gia đình mắc tệ nạn xã hội K
69 Được người khu dân cư q mến, tơn trọng K
70 Được cơng nhận cơng dân tích cực cộng K
(126)Trên sở V kiến khảo sát lần 1, nhóm nghiên cứu chuyển hướng xây
dựng Phiếu theo h n e tông hợp vấn đề cần đánh giá Phiếu thử nghiệm lần hai có tiêu chuẩn với 46 câu hỏi (xem Phiếu thư nghiệm lần 2) Phiếu gửi cho trườna thành viên: trường ĐHKHTN, trường ĐHCN, trườna ĐH Khoa học xã hội N hân văn trường ĐH Ngoại neừ với mẫu đại diện bao gồm eiảne viên có chức danh 2Íáo sư phó giáo sư, có học vị tiến sỹ, thạc sỹ 3% học vị cử nhân, đại diện Ban Giám hiệu, đại diện Ban chù nhiệm khoa, Chủ nhiệm môn cán ph ò n e Đào tạo Tổng số Phiếu thu 120
Thông kê vê s ự phân bô mâu khảo sát sau :
TT Trường Mẩu khảo sát
1 ĐH N goai n sữ 40
2 ĐH K H X H & N V
3 ĐH K H T N
4 ĐH C N
27 20 33
120
(127)PHIẾU THỬ NGHIÊM LẨN
PHIẾU GIẢNG VIÊN Tự ĐÁNH GIÁ
(Dùng cho giảng viên tự dành giá theo Tiêu chuẩn đánh già giảng viên kết thúc năm học)
Mã số họ tên giảng v iê n : J<hoa Năm h ọ c :
Trách nhiệm giảng dạy đảm n h iệ m : Trách nhiệm quản lý đảm nhiệm : Ngày tháng tư đánh g iá :
Hướng dẫn tự đánh giá: khoanh tròn số cột bẽn phải tương ứng với lựa chọn anh/chị cho vân đề nêu sau theo thang điểm đánh giá:
5 = Xuất sắc 2 = Cẩn khắc phục số điểm
4 = Tốt 1 = Không đạt yêu cầu
3 = Đạt yêu cầu K - Không phù hợp
(5 mức độ cao mức thấp nhất, K dược sử dụng ván đề cần đánh giá khơng phù hợp với hồn cảnh anh/chị, dùng thang từ -5)
TT
C ác v ấ n đ ề cầ n đ n h giá
K h o a n h trò n đ iể m p h ù h ợ p Tiêu ch u ẩ n I Hoạt động giảng dạy phát triển trin h dộ chun mơn
1. ý thức hồn thành trách nhiệm giảng dạy đảm nhận 5 4 3 2 K
r
/ Thực đủ nội dung kiến thức môn học đảm nhận giảng dạy 5 4 3 2 K
3 Số giảng dạy (quy đổi) ĐH & S0H cao mức bỉnh quân khoa/bộ môn trực
thuộc/trung tâm đào tạo
5 4 3 2 K
4. Bài giảng phù hợp mục tiêu chương trinh đào tạo 5 4 3 2 K
5. Bài giảng cập nhật thông tin, kiến thức đại 5 4 3 2 K
6. Phương pháp giảng dạy sử dụng năm học vừa qua 5 4 3 K
7 Hoàn thành nhiệm vụ biên soạn giáo trình/bài giảng/tài liệu tham khảo giao K
8 Phương pháp sử dụng để kiểm tra kết học tập sinh viên K
9 Tham gia biên soạn đé thỉ/kiểm tra kết học tập sinh viên K 10 Tham gia hướng dẫn tiểu luận/bài tập lớn/để án mơn học/khố luận tốt nghiệp/ luận văn K
thạc sĩ/luận án tiến sĩ (nếu có) vởi chất lượng tốt
11 Tham gia vào hoạt động phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ K
12. Tham gia buổi thảo luận sinh hoat chuyên môn vé giảng dạy 2 K
13. Thiết kế chuyên đé chuyên môn vé phương pháp kỹ GDĐH 5 K
14. Học tập ngoại ngữ đạt kết K
15 Học tập tin học đat kết K
(128)Tiêu chuẩn III Hoạt dộng phục vụ K hoa/trường xă hội
17. Tinh thẩn trách nhiệm xây dựng đơn vị 5 K
18. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy, quy chế đơn vị 5 K 19. Tham gia công tác đoàn thể sinh hoat chung đơn vị hoăc đoàn thể tổ
chức
5 K
20. Tham gia quản lý lãnh đao khoa/bộ mòn 5 K
21. Tham gia điều hành công tác trường 5 K
22. Hợp tác với trường học, tổ chức doanh nghiệp/công nghiệp/hành để thực sách giáo due, hoạt động phát triển kinh tế phát triển cộng đồng
5 K
23. Tận tàm với chuyên môn nghiệp vụ cộng đồng minh với trách nhiệm giảng viên
5 K
Tiêu chuẩn IV T tư ởn g đạo đức trách nhiệm công dân
24. Tư tưởng đạo đức 5 K
25 Lối sống lành mạnh 5 K
26 Tinh thần đoàn kết, tương trợ người 5 K
27. Chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước 5 K
28. Chấp hành quy định khu dân cư 5 K
29. Được người khu dân cư quí mến, tôn trọng 5 K
30. Là công dân tốt cộng 5 K
Hãy điền vào cắc dòng số đánh giá khác cẩn bổ sung theo suy nghĩ anh/chi
Tiêu chuẩn II Hoạt động nghiên cửu khoa học sáng tạo
TT Các vấn để cần cung cấp s ố liệu để đánh giá Số lượng
Số lượng nghiệm thu
đúng hạn
Ghi chú
I
1 Hướng dẫn luân văn thac sỹ/luân án tiến sỹ Chủ trì đé tài NCKH cấp
I -3- Cộng tác viên đé tài.NCKH cấp Biên dich sách, cơng trình nghiên cứu khoa học ! 5.
— -— —I
Xuất sách/chuyên khảo/tài liêu tham khảo ! Xuất sách giáo khoa
! 7. Viết chương sách : Biên tâp sách
(129)11 Báo cáo hội thảo chuyên môn ngành/quốc gia 12 Báo cáo hộì thảo chuyên mõn quốc tế
13 Các sáng kiến/giải pháp áp dụng đem lại hiệu 14 Các sản phẩm KHCN dược cấp chứng nhận sờ hữu trí tuệ 15 Các giải thưởng vé giảng dạy
16 Các giải thường vé nghiên cứu khoa học
-Hãy điền vào dòng số liệu thống kê khác cần bổ
sung theo Ỷ anh/chị
Xin ch â n th n h cá m ơn ý k iế n đ ó n g g ó p c ủ a a n h /c h ị
Kêt khảo sát V kiến đóng góp sau :
■ 70% ý kiến cho nên tập trung vào tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động eiảng dạy N C K H , không nên đưa tiêu chuẩn tư tưởng đạo đức công dân tiêu chuẩn phục vụ khoa/trường xã hội vào Phiếu đánh giá Vì số số đánh giá trừu tượng khó có chứng xác thực để khẳng định độ khách quan đánh giá
■ 50% mẫu khảo sát cho nên tách phần phát triển trình độ chun mơn khỏi hoạt dộng giảng dạy ;
■ 50% cho ràng tiêu chuẩn với sô đánh giá trone Phiếu bao hàm đầy đủ yêu cầu giảng viên hầu hết câu hòi chuẩn
■ Xấp xỉ 60% m ẫu khảo sát có đóng góp có giá trị để bổ sung chỉnh sủa cách diễn đạt ngôn ngữ câu hỏi Phiếu
■ Thang đánh giá vấn đề nhiều ý kiến xây dựng (50%): khơng nên có mức m ức xuất sắc, quan niệm xuất sắc khác nhau, đặc biệt có vài vấn đề thuộc lĩnh vực trừu tượng
Trên sở phân tích kết khảo sát, nhóm cán nghiên cứu chinh sửa lại Phiêu TĐG san (xem Phụ lục 3) :
■ Rút hai tiêu chuân đánh giá (tuv nhiên ý kiến xây dim s cho hai tiêu chuẩn nàv có giá trị để tham khảo sử dụng cho nghiên cứu
(130)■ Chia Tiêu chuẩn thành hai tiêu chuẩn :(1)/ Hoạt động giảng dạy (2)/Hoạt độne phát triển lực chuyên môn
■ Chinh sữa lại ngôn ngữ diễn đạt số chì sổ thêm bớt số số
■ Thay đôi thanơ đánh giá thành mức độ với nhữna định nahĩa rõ Tuy nhiên vấn đề cần bàn trons khoa học xã hội việc đo lườne hoạt độna định tính lượng hố theo thang đo lường Likert khơne thể địi hịi độ xác 100% định Ỉượn2 trons toán học
(131)PHIẾU CHÍNH THỨC
Trường: Khoa:
Đại học Quốc gia Hà Nội
PHIẾU GIẢNG VIỂN T ự ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VẢ NCKH TRONG NÁM HỌC 0 - 200,
Họ tên giảng v iê n : Học vi & chức danh : Chức v ụ (đương n h iệ m ): Môn học đảm nhiệm giảng dạy: Ngày tháng tự đánh g iá :
Anh/chị tự dánh giá cách khoanh trỏn s ố cột bên phải tương ứng với kết công tác của anh/chị cho vấn đ ề nêu Bảng dùng thang điểm đánh giá:
ị 1 - Không đạt yêu cáu 3 * - Đạt yêu cẩu
ị 2 = Cẩn khắc phục s ố điểm -4 ” - i - Tốt
Ghi chú: * = hoàn thành quy đinh yêu cầu liên quan đến vắn để hỏi Bảng
\ 4 = /ả mức độ dảnh già cao nhất, hoàn thành xuất sắc cảc quy đinh, yêu cầu liên quan ơến vấn để hỏi Bảng dưới
TT CÁC VẤN ĐỀ CẨN ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn điểm
phù hợp
Tiêu chuẩn Hoạt động giảng dạy
l. Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giảng dạy7 1 2 3 4 ọ
Lề • Mức độ giảng8 đáp ứng mục tiêu yêu cầu chương trình đào tạo 1 2 3 4 3. Mức độ giảng cập nhật thông tin, kiến thức liên quan 1 2 3 4 4. Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy áp dụng 1 2 3 Mức độ phù hợp phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên 1 2 Chất lượng biên soạn đề thi đánh giá kết học tập sinh viên9 1 2 Chia xẻ kinh nghiêm hợp tác với nghiệp giảng dạy 1 2
8 Đánh giá ch u n g h oạ t động giảng dạy
Tiêu chuẩn Hoạt động phát triển lực chuyên môn
.9 Tham gia budi sinh hoat chuyện mơn bơ mịn/khoa với chất lương
10 Tự bổi dưỡng nàng cao ngoại ngữ để khai thác mở rộng kiến thức chuvên môn
11 Tự bổi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng công nghệ tin học đào tạo & NCKH 12 Mức độ cập nhật với phát triển lĩnh vực chuyên môn10
13. Dánh giá ch u n g hoạt động phát triển lực chuyên môn 3
Bao gồm : bào dám g iờ lên lớp & khôi lượng dạy, quản lý sinh viên, tư vàn giúp d sinh viên H Bài giảng P h iếu bao hàm : giáo án nội dung giảng dạy, tài liệu sử dụng tham kháo 9 N ếu dược giao biên soạn
(132)Tiêu chuẩn Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ
TT Các vấn đề
cần cung cấp số liệu để đánh giá
SỐ lượng SỐ lượng & chất
lượng nghiệm thu
Nha
nước
ĐHQGHN’ T rường Khoa B môn Tốt Khả Đạt K dạt
14 Chủ trì đề tài NCKH/dự án cấp
15 Tham gia đề tài NCKH/dự án cấp12
1 Tham gia đề tài NCKH/dự án hợp
tác với đơn vị ĐHQGHN
s ố lượng Ghi chú Các vấn đề cần cung cấp số liệu để đánh giá13 Chủ I Tham
trì/biên Ị gia 17. Tham gia đề tài/dự án hợp tác quốc tế
18. Tham gia tổ chức/hướng dẫn NCKH cho sinh viên
19. Hướng dẫn tiểu luận/khoá luận tốt nghiệp
20. Hướng dẫn luận vãn thạc sỹ nước
21. Hướng dẫn luận án tiến sỹ ngồi nước
22. Biên dịch sách, cơng trình nghiên cứu khoa học
23. Thiết kế chương trình đào tạo/ chương trình mơn học
24. Sách chun môn/chuyên khảo/tài liệu tham khảo xuất
25. Viết số chương/phần sách xuất
26. Biên tập tạp chí/sách chuyên mồn/sách giáo khoa xuất
27. Thẩm định chương trình/giáo trình/sách chuyên môn
28. Tham gia Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH cấp 29 Phản biện cơng trình/sách/luận văn thạc sỹ/luận án tiến sỹ
ngoài nước
30 Tham gia Hội đổng/Tổ chức học thuật/tư vấn quốc gia/quốc tế
■ ' "' ' ■■ — ■— i
31 Tổ chức hội nghị/hội thảo khoa học quốc gia quốc tế 32 Cơng trình cơng bố tạp chí/tập san nước 33 Báo cáo hội thảo chuyên mồn đơn vị
34.' Ráo tai hỗi thảo chnvèn mồn rủa cna npành/nnnc gia, quốc tế
35, Các sáng kiên/giải pháp áp dụng
36. Đánh giá chung vể hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo 1 | : 2 3 4 Liệt kè giải thưởng vẽ giảng dạy, N CKH , ứng dụng kết N C K H vào tạ o sản xuất, huân huy chương dược tặng thưởng tr o n g năm học vừa qua (ghi rõ vê thành tích gì):
11 C ấp Đ H Q G H N cấp Bộ GD & Đ T
(133)C ác hoạt dộn ẹ rạo tự bồi dưỡng, nghiên cícu khoa học sáng tạo chưa có Bảng tr ê n
hoặc cấc V kiến đánh %iá khác:
Sau thử nghiệm P hiến hình thức góp V m ột sơ giảng viên TĐG bản thân m ình (10%), kết luận :
■ Phiếu sơ chuẩn hoá bans phương pháp chuyên eia TĐG
■ Kết TĐG cùa 10% mẫu cho thấy khơng có giảng viên nhận đạt mức toàn hoạt độne, kể tiêu chuẩn tư tưởng đạo đức ■ Trong số PPGD, phát triển lực chuyên môn NCKH, có
giảne viên TĐ G nhận mức bàn thân giảng viên ghi rõ họ tên vào phiếu T Đ G (nằm yêu cầu đợt thử nghiệm này)
* Kết TĐG (mặc dù mẫu nhỏ) phần khẳng định TĐG có kết tương đối khách quan
3 Phiếu đ ồn g n ghiệp đánh giá hoạt động giảng dạy N C K H
Quy trình thiết kế thử nghiệm Phiếu đồng nghiệp đánh giá tương tự Phiếu TĐG Tuy nhiên chi số trona phiếu đồng nghiệp có nhĩme điểm khác biệt ngôn ngữ diễn đạt số lượng chi số đánh giá Phiếu thử nghiệm mẫu với Phiếu TĐG tý lệ phần trăm kết quà đóng góp tương tự Phiếu TĐG Vì báo cáo khơng vào chi tiết mô tả, chi nêu điểm thay đổi :
Phiếu thử nghiệm (xem Phiếu thử nehiệm 1) mẫu 120 cán quản lý giảng viên có tiêu chuẩn với 32 câu hỏi thang đánh giá mức Phiếu TĐG Trên sở ý kiến thu thập trona thừ nghiệm, Phiếu điều chỉnh sau :
■ Phiếu có tiêu chuẩn đánh giá giốns Phiếu TĐG
■ Tổne sổ câu hỏi 27 câu hỏi theo thang đánh RĨá mức độ câu hỏi mở
(134)PHIẾU THỬNGHIỆM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN
(Dừng cho chủ nhiệm khoai chủ nhiệm mơn dóng nghiệp đánh giá kết thúc năm học)
•Mã số hoậc họ tên giảng viên:
K h o a : Năm h ọ c :
Nsười đánh giá (ghi rõ Chủ nhiệm môn/khoa hay đồng nghiệp) : Ngày tháng đánh g iá :
H ướng dẩn tự đánh giá: h y khoanh tròn m ột s ố tro n g cột bên p h ả i tương ứng với lựa chọn anh ch ị cho vấn đê n sau theo thang điểm đánh giá:
5 = X u ất sắc 2 = Cắn khắc ph ục m ột s ố điểm
4 = Tốt 1 = K h ôn g đạt yêu cáu 3 = Đ ạt yêu cầu K = K hôn g p h ù hợp
(5 mức độ cao ỉ mức thấp nhất, K sử dụng ván đ ề cán đánh giá không phù hợp với dối tượng đánh giá, không th ể dùng thang từ - 5)
TT
CÁC VẤN 0Ế CẨN ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn điểm
phù hợp
Tiêu chuẩn Hoạt động giảng dạy phát triển trình độ chuyên mơn
1 ý thức hồn thànb trách nhiệm giảng dạy đảm nhận 5 4 3 2 K
2. Thực đủ nội dung kiến thức môn học đảm nhận giảng dạy 5 4 3 2 K
3. Số giảng dạy (quy đổi) ĐH & SĐH cao mức bình quân khoa/bộ mồn
trực thuộc/trung tâm đào tạo
5 4 3 2 K
4. Bài giảng phù hợp mục tiêu chương trình đào tạo K
5 Bài giảng cập nhật thông tin, kiến thức đại K Phương pháp giảng dạy sử dụng năm học vừa qua K
7 Hoàn thành nhiệm vụ biên soạn giáo trình/bài giảng/tài liệu tham khảo
giao
5 K
8 Phương pháp sử dụng để kiểm tra kết học tập sinh viên K
9 Tham gia biên soạn để thi/kiểm tra kết học tập sinh viẽn K
10 Tham gia hướng dẫn tiểu luận/bài tập lớn/đề án mơn học/khố luận tốt nghiệp/ luận văn thạc sĩ/ln án tiến sĩ (nếu có) có chất lượng
5 K
(135)13
'
Thiết kế chuyên để chuyên mỏn phương pháp kỹ GDĐH K
14 Cặp nhật với phát triển lĩnh vực chuyên môn K
Tiêu chuẩn II Hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo
15 Tinh thần trách nhiệm thực đề tài NCKH cấp K
16 Quan tâm hỗ trợ tư vấn việc nghiên cứu nghiệp K 17 Tham dự hoạt động nghiên cứu khoa/trường đơn vị khác tổ chức K
18 Nghiệm thu hạn đề tài KHCN cấp giao chủ trì K
19 Thanh tốn tài hạn để tài khoa học cơng nghệ giao chủ trì K
Tiêu chuẩn III Hoạt động phục vụ Khoa/trường xã hội
20 Có tinh thần trách nhiệm xây dựng đơn vị tốt K
21 Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy, quy chế đơn vị K
22 Tham gia công tác sinh hoạt chung đơn vị/đoàn thể tổ chức K
23 Tham gia quản lý lãnh đạo khoa/bộ môn K
24 Tham gia điều hành cồng tác trường K
25 Tư vấn hướng dẫn cho nghiệp K
26 Hợp tác với trường học, tổ chức doanh nghiệp / công nghiệp / hành để thực sách giáo dục, hoạt động phát triển kinh tế phát triển cộng
đổng
5 K
27 Tận tâm với chuyên môn nghiệp vụ cộng với trách nhiệm
m ột giảng viên
5 K
Tiêu chuẩn IV Tư tưởng đạo đức trách nhiệm công dân
28 Tư tường đạo đức z K
29 Lối sống lành mạnh K
30 Tinh thần đoản kết, tương trợ m ọi người K
31 Chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước K
32 Là m ộ t công dân tốt c ủ a cộng đồng 5 K
H ãy điền vào dòn g s ố liệu thống ké khác cần b ổ sung theo suy nghĩ
c ủ a a n h /c h i
(136)Trường: Khoa:
PHIẾU CHÍNH THỨC
Đại học Quốc gia Hà Nội
PHIẾU ĐỔNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘ NG GIẢNG DẠY VÀ NCKH TRONG NÃM h ọ c 0 - 200
Họ tên giảng viên đánh g iá :
Học vị & chức d a n h :
Người đánh giá (ghi rõ họ tên Chủ nhiệm m ôn!khoa hay nghiệp) :
Ngày tháns đánh 2Ì :
Anh/chị đánh giá cách khoanh tròn s ố cột bên phải tương ứng với kết còng tác mà giảng viên dạt theo nhận xét anh/chị cho vấn đề nêu bảng dùng thang điểm đánh giá:
1 - Không đạt yêu cầu 3 * - Đạt yêu cẩu
ị 2 = Cẩn khắc phục m ột s ố điểm 4 “ = Tốt
Ghi chú: * 3 = hoàn thành đúng quy đinh yêu cầu liên quan đến để hỏi Bảng dưới
* 4 = mức độ đánh giá cao nhất, hoàn thành xuất sắc quy đinh, yêu cáu liên quan đến vắn để hòi Bảng lư i _
*** Ghi K vào trống cạnh có vấn ơể khòng thể đánh giá ớược vỉ thiếu thông tin minhchứng
TT
CÁC VẤN ĐẾ CẨN ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn điểm phù hợp Tiêu chuẩn Hoạt động giảng dạy
1 Mức độ hoản thành chức trách, nhiệm vụ giảng dạy14 Mức độ giảng15 đáp ứng mục tiêu yêu cầu chương trình đào tạo 1 3 4
J Mức độ giảng cập nhật thông tin, kiến thức liên quan 4 Mức độ phù hợp cùa phương pháp giảng dạy áp dụng
5 Mức độ phù hợp phương pháp đánh giá kết học tâp sinh viên '1 '
6 Chất lượng biên soạn đề thi đánh giá kết học tập sinh viên16
7 K.V sử dụng công nghệ tin học tronơ giảng dạy Chia xẻ kinh nghiệm hơp tác với đồng nghiệp giàns dạy
9 Đánh giá chung vế hoạt động giảng dạy
‘4 Bao gồm bào dám g iờ lên lớp ổíkhối lương Ịịiờ dạy quản lý sinh viên, tư vấn ỊỊÌtip d sinh viừ/ỉ
(137)T i ê u c h u ẩ n H o t đ ộ n g p h t t r i ể n n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n
10 Tham gia buổi sinh hoạt chuvên môn cùa bô mỏn/khoa với chất lương 1 3 4 :
11 Mức độ cập nhật với phát triển trona lĩnh vực chuyên m ôn1’
12 K ỹ sử dụns ngoại naữ khai thác thôna tin phát triển lực chuvèn môn
13. Đánh giá chung vế hoạt dộng phát triển lực chuyên môn
T i ê u c h u â n H o t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c v s n g t o
14 Mức dộ thực trách nhiệm trì đề tài NCKH/dự án cấp
15 Chia xè kinh nahièm hợp tác với nohièp trona nahiên cứu khoa học
16 Chất lượng tham dự hoạt động N C KH đơn vị/khoa/trường tổ chức
17 Nghiêm thu đúns han đề tài KHCN/dự án cấp giao chủ trì 1 3 4
18 Tham gia khai thác để tài/dự án hợp tác với tổ chức ĐHQGNH 1 3 4
19 Tham gia khai thác đề tài/dự án hợp tác quốc tế 1 3 4
20 Chất lượng hướna dản/tổ chức NCKH cho sinh viên 1 3 4
21 Chất lượng hướng dẫn tiểu luận/khoá luận tốt nshiệp 1 3 4
22 Chất lượna hướna dẫn luận văn thạc sỹ 1 3 4
23 Chất iượng hướng dẫn luận án tiến sỹ 1 3 4 24. Chất lượng báo cáo hội nghị/hội thảo khoa học đơn vị
25 Chất lượng báo cáo hội nghị/hội thảo khoa học ĐHQGHN/quốc gia18
26 Chất lượng báo cáo hội nghị/hội thảo khoa học quốc tế19
27. Đánh giá chung h oạ t động nghiên cứu khoa học sáng tạo
Các giải thưởng, hoạt động đào tạo tự bổi dưỡng, nghiên cíãt khoa học sáng tạo nàm học vừa qua mà chưa có Bảng trên, các V kiến đánh giá khác anh chị vê giảng viên
đánh giá:
1 Bao gốm chuyên dè tự b ổ i dường, xe m in a lh ộ i thào tham dự I!i N ếu giảng viên có báo cảo
(138)4 Phiếu đ n h giá giảng
Phiếu đánh siá siờ giảng thừ nghiệm theo quy trình hai phiếu Phiếu thử nshiệm (xem Phiếu thư nghiệm 1) lần có 39 câu hỏi sứ dụns thana đánh giá mức nhóm thành nhân tố bao gồm: ( l ) / c ấ u trúc phù hợp eiảne (2) PPGD, (3)/Khả đặt câu hỏi (4)/Phone cách lớp (5)/Đánh giá chune
PHiẾU THỬ NGHIỆM
PHIẾU Dự GIỜ
Ngày dự g iờ : Tên giảng v iên : Tên nsười dự g iờ : Lớp d ự : Số sinh viên có mặt : Mơn h ọ c : Chủ dề/vấn để giảns dạy: Địa điểm dự giờ:
Trả lời khoanh trịn số phù hợp với quan sá! dự Thang điểm đánh giá dạy:
5 = xuất sắc = Cần khấc phục số điểm
4 = tốt = Không đạt yêu cầu
3 = Đạt yêu cầu
Khoanh tròn điểm phù hợp Nhận xét với quan sát bạn
I Cấu trúc phù hợp giảng
1 Nêu rõ mục đích giảng
2 Thể rõ mối quan hộ giảng hôm nav với giảng lần trước
5
3 Sinh viên có đủ kiến thức để hiểu
4 Nội dung quan trọng với sinh viên lớp 5 Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, đơn giản, phù hợp với
kiến thức.và kinh nghiệm sinh viên
5
6 Nội dung giảng cấu trúc có hệ thống logic để sinh viên hiểu
5 9L
7 Nội dung giảns đồng nghiệp chấp nhận 1 Có trích dẫn tài liệu thích hợp làm cho giảng. - Ị
ò
9
Bài giảng tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu yẽu cầu khố học mịn học
5
10 Đã nêu dược vấn đề cần giải cần thảo luận II Phương pháp giảng dạy
(139)11 Sừ dụng thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp, có hiệu 12 áp dụna thủ thuật dạy học đa dạng để khuấy động sinh
viên
5
13 Đưa nhữn2 câu hỏi đúna lức để kiểm tra phù hợp tốc độ giảng khả năns tiếp thu cua sinh viên
5 Ị
14 Liên hệ losic khái niệm với khái niệm hoc ? 15 Nhấn mạnh vào kiến thức kỹ nãng sinh viên cần
nắm trone giảng
5 -> ?
16 Sử dụns ví dụ để làm sáng tỏ quan điểm khó trừu tượng
5
17 Tronạ trình siảns có tóm tắt V quan trọng
18 Giải thấu đáo vấn để nêu
19 Liên hệ 2Íảng hơm với 2Íảng sấp tới III K đ ặ t câu hỏi
5
20
Đặt nhữna câu hòi để kiểm tra hiểu biết cùa sinh viên vể chủ đề giảns
5 -I 2Àm*
21
Dừng lạ i sau m ỗ i câu hỏi để sinh viên có thời gian suy nghĩ trả lời
5 ->5 2 22
Khuyến khích sinh viên trả lời câu hỏi khó cách gợi ý hỏi lại bàng cách khác
5 ỏ
23
Đặt thêm cãu hỏi thăm dò câu trả lời sinh viên chưa đầy đủ không sâu sắc
5
24
Sử dụng câu hỏi đa dạng để thu hút ý sinh viên
5
25 K h i cần thiết, nhắc lại câu trả lời đế lớp nghe thấy rõ ràns
IV P h o n g cá ch trê n lớp
5
26
Thể nhiệt tình giảng
27 Nói rõ ràng
28 Tốc độ nói khơng q nhanh khơna q chậm
29
N ó i với tốc độ vừa đủ để sinh viên có thời gian ghi chép
những điểm quan trọng
5
30 K h i cần thiết thav đổi cách g iả i thích để sinh viên dễ hiểu ■5 31 Chãm
lắng o ^nshe câu hỏi cùa sinh viên "5
ò
32
Với kh n iệ m q phức tạp khó, trình bầy rõ ràng chậm rãi
5
^ -t 33
Tạo hội cho sinh viên đặt càu hỏi thào luận vấn để
34 Giao tiếp với sinh viên mực
35 Không lạc k h ỏ i chủ để giảng "ì
36
T rình bày bảna hợp lý
(140)V, Đánh giá chung
3'7 Thể năn2 lưc làm chù kiến thức lĩnh vực chuyên mịn mơn học
38 Đạt hiệu q mục tiêu dạy
39* Tổng hợp chung dạy
* Ghi chú: Kết thúc dự cho đánh giá chung dạy dùng thang điếm trên
Sau thử nghiệm lần Phiếu điều chinh lại giữ nguvên nhân tố rút câu hòi lại 25 câu hỏi đánh aiá theo thana mức câu hoi ưiơ (xem Phiếu thư n sh iệm 2)
PHIÊÚ THỬNGHIỆM
PHIẾU Dự GIỜ
(Dùng cho chù nhiệm khoa/chủ nhiệm môn đồng nghiệp đánh giá dự qiàng)
Ngày dự g iờ : Địa điểm dự giờ: Tên giảng v iên : Tên nsười dự g iờ : Lớp d ự : Số sinh viên có mặt : Mơn h ọ c : Chủ để/vấn đề siảna dạy: Anh/'chị đá n h giá g iờ dự bằn g cách khoanh tròn m ột sô (trong cột bên p h ả i) phù họp với những gỉ quart sát theo từ ng vấn đ ể đật theo than g điểm đánh giá g iờ dạy:
; = xuất Sắc
- - -2 = Cần khắc phục số điểm
1 = tốt = Không đạt yêu cầu
ị = Đạt yêu cầu
(5 m ứ c độ c a o n h ấ t M ứ c th p n h ấ t k h ô n g đ t y ê u cầ u )
TT Các vấn để cần đánh giá Khoanh tròn điểm phù hợp
với quan sát dự
1 Câu trú c phù hợp giảng
1 Nêu rõ mục đích giảns
? Nội duns đáp ứns yêu cầu sinh viên lớp. 5 4 3 2 1 J Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, đơn ẹián phù hợp với kiến thức
và kinh nghiệm cùa sinh viên
(141)4 Nội dun2 giảng dược cấu trúc có hệ thống logic để sinh viên hiểu
5
5
Có trích dẫn tài liệu thích họp làm cho giảng
->
2
6
Bài giảng tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu yêu cầu khoá học môn học
5 ->
7
Đã nêu vấn đề cần giải cần thảo luận II Phương pháp giảng dạy
8 Sử dựng thiết bị/cơna cụ giảng dạy phù hợp, có hiệu ->ò áp dụng thù thuật dạv học đa dạng để khuấy động sinh viên 10 Nhấn mạnh vào kiến thức kỹ sinh viên cán nắm
được 2Íảng
5 •">
11 Sừ dụng ví dụ để làm sáng tỏ quan điểm khó trừu tượng J
12 Giải thấu đáo vấn đề nêu ỏ
111 Khả đặt câu hỏi 13
Đặt câu hỏi để kiểm tra hiểu biết sinh viên vể chủ đề giảng
5
14
Khuyến khích sinh viên trả lời câu hỏi khó cách gợi ý hỏi lại cách khác
5
15 Đặt thêm câu hỏi thãm dò câu trả lời sinh viên chưa đầy đủ không sâu sắc
5
16
Sử dụng câu hỏi đa dạng để thu hút ý sinh viên IV Phong cách lớp
17
Thể nhiệt tình giảng
18 Nói rõ ràng
19 Nói với tốc độ vừa đủ để sinh viên có thời gian ghi chép điểm quan trọng
5
20 Với khái niệm q phức tạp khó trình bầy rõ ràng, chậm rãi
21
Tao hôi cho sinh viên đăt câu hỏi thảo luân vấn đề i
22 Giao tiếp với sinh viên đúnơ mực
V Đánh giá chung
23 Thể lực làm kiế n thức lĩnh vực chun
của m ơn hoc
(142)24 Đạt hiệu mục tiêu dạy -'1 4— U-> ro
25* Tổng hợp chung dạv
* G h i c h ú : K ế t th ú c g iờ d ự ch o đá n h g iá ch u ng v é g iờ d y dù n g than g đ iếm ỏ
Hãy điền vào dòng số đảnh giá khác cẩn bổ sung theo suy nghĩ anh chị
Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp anh chị!
Sau thử nghiệm mẫu 120 cán quản lý giảne viên phiếu trên, nhóm nghiên cứu có điều chỉnh lại Phiếu đánh giá giảng (xem Phiẻú thức) sau :
■ Phiếu đánh giá 24 câu hỏi sử dụna thang đánh giá mức
■ Các nhân tố tro n e Phiếu điều chinh lại thành nhân tố: ( l ) / c ấ u trúc phù hợp giảng, (2)/PPGD, (3)/Phong cách lớp (4)/Đảnh giá chung
(143)Trường: Khoa;
PHIÉU CHÍNH TH Ứ C
Đại học Quốc gia Hà Nội
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG Ngày dự giờ: Địa điểm dự giờ: Lớp dự: Tên giảng viên đánh g iá : Số sinh viên có mật/tổng số sinh viên: Môn h ọ c : Tên giảng: Tên người dự g iờ :
Anh/chị đánh giá cách khoanh tròn s ố cột bên ph ải phù hợp với g ì quan sát được theo vấn nêu Bảng dùng thang điểm đánh giá:
1 - Không đạt yêu cẩu 3 * - Đạt yỗu cầu
2 - Cẩn khẩc phục số điểm 4 ” = Tốt
Ghi chú:: * 3 = hoàn thành đúng quy đinh, yêu cẵu liên quan đến vấn đề hỏi Bàng dưới
** 4 = mức độ đánh giá cao nhất, hoàn thành xuất sẳc cấc quy định, yểu cáu liên quan đến vấn để hỏi Bàng dưởi
TT
Các vấn đề cẩn đánh giá
Khoanh tròn điểm phú hợp với quan sát dược
I Câu trúc phù hợp giảng
1 Nêu rõ mục đích, yêu cầu giảng20
2 Cấu trúc giảng thiết kế có hệ thống logic
Phân bố thời gian hợp lý cho vấn đề giảng
4
Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu yêu cầu mơn học
Có trích dẫn tài liệu thích hợp làm cho giảng II Phương pháp giảng dạy
6 Sử dung thiết bi/công cu giảng day phù hop
7 Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức sinh viên
1
8 áp dụng phương pháp dạy học đa dạng thu hút ý sinh viên Sử dụng kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh viên chủ động tích cực
tham gia vào học
1
10 Phương pháp aiảng dạy tạo điều kiện để phát triển tư sáns tạo, độc lặp
(144)phân tích phẽ phán cùa sinh viên 11 Tạo hội để sinh viên đặt câu hỏi thảo luận vấn để theo nhóm
(nếu phù hợp với đặc thủ môn học)
1
12 Nhấn mạnh vào nhữno kiến thức trọn2 tâm kỹ nãng sinh viên cần nám tronơ giản2
1
13 Giải thắc mắc sinh viên
14 Giải quvết vấn đé nội duns giảna
15
Sử dụng câu hòi đa dạng để đánh giá kết qua tiếp thu giảng cua sinh viên
1
III Phong cách lớp
1 16 Trans phục phons cách lịch
17 Diễn đạt với nsổn n2Ữ rõ ràng, dễ hiểu
18
Tốc độ giảng dạy nhanh chậm linh hoạt phù hợp với time vấn đề
19 Thể khả làm chủ hoạt động lớp
IV Đánh giá chung
20 Quản lý tổ chức hoạt độne sinh viên học 21 Mức độ xác cùa nội dung khoa học thể giảng 22 Năng lực làm chủ kiến thức lĩnh vực chuyên môn cùa môn học
23 Đánh giá hiệu cùa dạy
24* Đánh giá chung dạy
(145)5 Bảng trọng số nguồn đánh giá
Theo quy trình đánh giá chune đề tài xây dựng ta có nguồn dánh giá sau: (1)/Sinh viên đánh giá, (2)/Giàns viên TĐG, (3)/Đồng nahiệp đánh RÍá (4)/Chù nhiệm m ơn/Chủ nhiệm khoa đánh giá Đê xác định trọng số cho nsuon đánh giá đè tài xây dựne Bảno trọns số nguồn đánh siá Đây phần việc làm thêm naoài yêu cầu cùa đề tài tiền đề cho nehiên cứu đề xuất sau đề tài
Căn thực tế đánh giá liên quan đến hoạt động eiảna dạy NCKH ĐHQGHN đề tài xây dựne Bảns trọng số thừ nghiệm với phân bổ trọne số sau (xem Phụ lục 12) :
■ Hoạt độna aiàne dạy phát triển chuyên môn chiếm trọng số 50% : => TĐG chiếm 10%
=> Đồna nehiệp đánh giá chiếm 20%, => Sinh viên đánh giá chiếm 10%
=> Chù nhiệm môn đánh giá chiếm 10% ■ Hoạt động N C K H sáng tạo chiếm 35% :
=> TĐG chiếm 10%
Đồng nghiệp đánh giá chiếm 20%, => Sinh viên đánh giá chiếm 0%
=> Chủ nhiệm môn đánh giá chiếm 5% * Phục vụ khoa/trường xã hội chiếm 15%
=> TĐG chiếm 0%
=> Đồng nghiệp đánh giá chiếm 10%,
=> Sinh viên đánh giá chiếm 0%
=> Chủ nhiệm môn đánh giá chiếm 5%
(146)f
Bảng dự thảo trọng sơ
Xin anh/chị cho V kiến đón2 góp xâv dựna Bana "Nguồn trọng sổ đánh giá'" bàns cách: khoanh tròn vào phươnơ án đề xuất tác giả, điền trọne số thích hợp vào ô tươns; ứns cho tiêu chuẩn neuồn đánh giá
Ngu ồn tham gia đánh giá hoạt động giảng viên & trọng số đánh giá
Tiêu c h u ẩ n
1 Hoạt động giảno dạy phát triển trình độ chuyên môn
2 Hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo Hoạt động phục vụ
T rọ n g số
22 50
35
15
N guồn trọ n g số đ án h giá
G i ả n g v i ê n Đ n g n g h i ệ p
t ự đ n h gi đ n h gi á
I2j 10 10 24 20 20 10
S i n h v i ê n
đ n h gi á
C h ủ n h i ệ m
k h o a / b ộ m ô n
đ n h gi á
l 26
10
1 (1) Tư tưởng đạo đức 100 50 30 20
trách nhiệm công dân27
M ột điều lý thú đại đa số ý kiến ủng hộ việc sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên có ý kiến cho sinh viên nên tham gia đánh giá hoạt động NCK H tư tưởng đạo đức giảng viên Kết cụ thể trình bày trone Bảng 16 Bảna 17
21 Theo M a u Phiếu kháo sát qua thực nghiệm
22 P h n g a n lựa c h ọ n 1: th e o g ợ i ỷ củ a tá c giả trê n sở n g h iê n cứu c c c ô n g th ứ c đ n h g iá h o t đ ộ n g c ủ a g iả n g v iê n củ a c c trư n g đ i h o c tiê n tiế n trê n th ế g iớ i
23 T rọ n g s ố tướng ứ n g P h n g án 1
24 T rọ n g số tướng ứng Phương án 1
25 Trọng số tướng ứng Phương án 1 26 T rọ n g s ố tưởng ừng Phương án 1
(147)B ả n g 16 M âu khảo s t ý kiên vê trọng sô đánh g iá
TT Trường Số phiếu có ý kiến
khác ý kiến đề xuất
Số phiếu đồng ý
Phiếu không hiêu bảng trọng
số
1 ĐH Ngoại naừ 26
2 ĐH K H X H & N V ỏ 22
3 ĐH K H TN 16
4 ĐHCN 18 11
Tổng cộna 63 43 14
Bảng K ết kháo sát phân bô trọng sô theo nguồn đánh giá Trọng
*»
n p • A I A
TT Tiêu chuân
Hoạt động eiàng dạy phát triển trình độ chn mơn
Hoạt động NCKH sáng tạo
Hoạt động phục vụ Khoa/trường xã hội
Tư tưởng đạo đức trách nhiệm công dân
Ấ sô 50.1 34.81 15.1 100
Nguôn đánh giá trọng sô
Giảng Đồng
viên nghiệp
ĐG TĐG 10.87 10.64 0.83 47.72
Sinh viên đánh giá
17.25 12.04 17.52 8.58 29.71 0.58 0.34 2.33
Chủ nhiệm khoa/bộ môn 9.85 6.07 5.35 20.24
(148)PHẦN S DỤNG CÁC PHIẾU CHUẢN NHƯ THÉ NÀO
Phần vừa chuẩn hoá Phiếu đánh giá cho nguồn đánh eiá khác nhau, vấn đề sừ dụng Phiếu đánh giá đê đạt hiệu mong muốn Phần xin triìnhbàv tóm tất thời điểm sư dụne Phiếu Đây chi gợi ý, thay đổi theo mục tiêu sừ dụne hoàn cảnh thực tế cua đơn vị Đ H Q G H N Phần nẹhiên cứu khôna nằm trona khuôn khổ đề tài nghiên cứu
1 Sử dụng Phiếu sinh viên đánh giá hiệu môn học
Phiếu đánh giá nên cán Phòne Đào tạo giáo vụ khoa trực tiếp hướnR dẫn cho sinh viên đánh giá theo lớp chuẩn bị kết thúc môn học Mọi thông tin đánh giá sinh viên nên chuvến cho giảng viên liên quan cho Chú nhiệm môn/khoa để lưu giữ phục vụ mục đích bồi dưỡng phát triển chun mơn cúa giảng viên Không nên chuyền thông tin đánh giá cho giảng viên giảng viên chưa chấm xong thi sinh viên, chưa xếp loại học lực sinh viên
2 Sử dụng Phiếu giảng viên TĐ G hoạt động giảng dạy NCKH
Phiếu TĐ G sử dụng vào cuối học kỳ cuối năm học giảng viên lưu trữ hồ sơ giảng viên Bộ mơn, khoa trường lấy số liệu để cập nhật thông tin thống kê khoa trường Đồng thời số liệu sử dụng để lên kế họach bồi dưỡng phát triển giảng viên, trang bị thêm sở vật chất liên quan phục vụ nâng cao chất lượng giảng dạy N C K H giảng viên khoa trường
3 Sử dụng Phiếu đồng nghiệp đánh giá hoạt động giảng dạy NCKH
(149)thống kê liên quan khoa trường làm để xây dựng kế hoạch bồi dưỡne phát triển giảne viên
4 Sử dụng Phiếu Chủ nhiệm môn/Ban Chủ nhiệm khoa đánh giá hoạt động giảng dạy N C K H
Chủ nhiệm môn Ban Chủ nhiệm khoa đánh giá sử dụns chung Phiếu đồng nghiệp đánh giá, số đánh bước tiến hành đánh giá tương tự Một điều khác so với đồns nghiệp đánh giá Chù nhiệm môn Ban chủ nhiệm khoa có đánh giá nhiều điểm tiết mà đồng nghiệp Những số đánh giá chi tiết ehi vào Phần câu hịi mở phía cuối Phiếu đánh eiá Quy trình phản hồi thơng tin có khác với đồng nghiệp đánh giá điêm: cán quản lý, nên người trực tiếp gặp gỡ giáng viên để cung cấp cho giảng viên thông tin đánh giá tổng hợp từ neuồn đánh giá nêu giải vướng mắc giảng viên có
5 Sử dụng Phiếu đánh giá giảng
Việc đánh giá giảng dạy thực tế lớp học việc làm cần thiết Bên cạnh việc đánh giá sinh viên hoạt động lớp giảng viên, thông tin phản hồi đồng nghiệp môn cung cấp cho giảng viên cách tiếp cận đánh giá góc độ khác Tuy nhiên việc lựa chọn đồng nghiệp để đánh giá giảng lớp vấn đề đặt cho môn Ở Trung Quốc H oa Kỳ phân tích nghiên cứu này, trường ĐH chọn giảng viên có thâm niên giảng dạy cao đồng thời phải có trình độ học vấn cao để chấm giảng Để tránh thiên lệch quan niệm phương pháp kỹ thuật giảng dạy áp dụng lớp, thường thường có hai đồng nghiệp dự để đánh giá năm học, giảng viên đánh giá trung bình hai đến ba giảng Tuy nhiên, kết đánh giá năm tốt, sau chu kỳ định có dự để đánh giá l i ,
Thông tin thu thập từ việc đánh giá dạy, cần cung cấp trực tiếp cho giảng viên sau dạy cần thiết có đối thoại eiữa người dự người dạy để làm rõ vấn đề chưa hiểu
(150)kỳ yếu tố tác đ ộ n s khách quan có thê có đánh giá cúa đồng nghiệp sinh viên
Hình đâv đề xuất nhóm nehiên cứu đê nghiên cứu sau tham khảo đánh giá tác động tác động phản hồi ý kiến đánh giá theo mũi tên Hình
(151)PHÀN KẾT LUẬN
Đề tài nahiên cứu xây dựng quy trình tiêu chí đánh giá hoạt độns giảne dạy N C K H cùa giảnạ viên tronẹ Đ HQGHN thực trona thời gian dài với tham eia đóng góp cơng sức nhiều cán quản lý cán nghiên cứu eỉảng viên trona ĐHQGHN Ngồi đề tài nhận đóne góp V kiến
của chuyên 2Ĩa nước nsoài Trune Quốc, Hoa Kỳ, Australia đồne nehiệp khác trường ĐH khác nước Chúng tơi tin tưởng với đóne góp đội ngũ chuyên eia đông đảo đa dạns, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề
Tóm tất hoạt động đề tài bao eồm hoạt độne sưu tầm tài liệu, cơng trình nahiên cứu, dịch thuật khảo sát thực tế nước kinh nghiệm triển khai đánh giá hoạt độnơ giảng dạy NCKH
Các kết nghiên cứu đạt đề tài xây dựng sở luận chắn phương pháp luận đo lường đánh giá giáo dục, thống kê xã hội học kế thừ a két cơng trình nghiên cứu cơng bố giới Việt Nam; Đ ồna thời đề tài xem xét đến tính khả thi, yếu tố văn hoá tâm lý người Việt Nam trình xây dựng tiêu chuẩn đánh gia, quy trình đánh giá đặc biệt Phiếu đánh giá
Với phương pháp đánh giá, quy trình đánh giá cơng cụ đánh giá chuẩn hoá qua thử nghiệm mẫu đại diện lớn 800 sinh viên 120 cán quản lý giảng viên trường thành viên ĐHQGHN, chúng tơi có thê kết luận thành công lớn đề tài nghiên cứu
Có lẽ đề tài Việt Nam thiết kế xây dựng Phiếu đánh giá (4 phiếu: Phiếu giảng viên TĐG, Phiếu đồng nghiệp đánh giá, Phiếu đánh giá dạv, Phiếu sinh viên đánh giá hiệu môn học) với nguồn đánh giá đa dạng hoạt động giảng dạy N C K H giảng viên
Đồng thời qua kết khảo sát thử nghiệm đề tài có tranh so sánh rõ nét hoạt động giảng dạy cùa mọt số giảng viên giảng dạy môn học khác mẫu khảo sát cùa đề tài
(152)Đê thay lời kêt có thê nói việc đặt vân đê đánh giá hoạt động giảng dạy NCK H hoạt động phát triển năne lực chun mơn giảng viên khơng khó, đê xây phương pháp côna cụ đánh giá chuân hoá qua thực nehiệm chặng đườne e;ian nan kỹ thuật yếu tố văn hoá xã hội Tuy nhiên, đề tài đạt kết quà, hạn chế định khơng tránh khịi Chúng ta nhân thức đánh giá hoạt động giảng viên q trình phức hợp, khơne thể có khẳng định chắn rằnẹ nguồn số liệu thône tin đánh eiá đủ, đủ đẻ cung cấp tranh xác kết hoạt động cùa aiảna; viên Các thông tin phản hồi từ kết đánh eiá cần dùng với mục đích cài tiến điều chình hoạt độna, giảng viên nhà trườna Để đạt kết mong muốn trons trình tiến hành đánh giá, cần có đồn? tình hưởng ứng giảng viên, nhiều giảns viên cịn có mặc cảm phải đánh giá người khác, ý kiến đánh giá sinh viên Chính lý sâu xa mn thủa khắp nơi toàn cầu, nhà trường khoa cần có chuẩn bị cho giảng viên cán quản lý trước thực quy trình đánh giá; cần có tập huấn cho giàng viên nhận nhiệm vụ đánh giá đồng nghiệp
(153)T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O
Arreola, R.A (2000) Comprehensive Faculty’ Evaluation System.
Braskamp L.A and Ory, J.C (2000) Assessing Faculty Work Jossey-Bass Publishers, San Francisco
Burk, K (1997) D esigning Professional Portfolios fo r Change Arlington Height, IL: IRI Skylight Publishing
Centra, J.A (1988) D eterm ining Faculty Effectiveness: A ssessing Teaching,
Research, and Service fo r Personnel D ecisions an d Improvement Jossey -
Bass Publishers, San Francisco
Cohen, p.A., and M cKeachie, W J (1980) The Role o f Colleagues in the Evaluation o f College Teaching "Improving College and University Teaching”, 1980, 28,
147-154
Danielson, c & McGreal, T.L (1996) Teacher Evaluation: to Enhance Professional
Practice Association for Supervision and Curriculum Development,
Educational Testing Service USA
Danielson, c (1996) Enhancing Professional Practice: a Fram ew ork fo r Teaching Alexandria, VA: Association for Supervision and C uưiculum Development Dietz, M (1998) Jo urnals as Fram works fo r Change Arlington Heights, IL: IRI
Skylight Publishing
Eggen, P & Kauchak, D (1996) Strategies fo r Teachers: Teaching Content and
Thinking Skills Needham Heights, MA: Allyn & Bacon.
Hawley, w & Valli, L (1999) The essentials o f effective professional development: a new consensus In L Darling-Hammond & G Skykes (Eds), Teaching as the
Learning Profession: Handbook o/P olicy and Practice SanPrancisco: Jossey-
Bass
Haycock, K (2000) Thinking K-16 report: good teaching matters [Online], Washington, DC: the Education Trust Available: http://www.edtrust.org
Middaugh, M.F (2001) Understanding Faculty Productivity: Standards and
Benchm arks f o r Colleges and Universities San Francisco: Jossey-Bass
Publishers
Miller, R., Finley, c & Vancko, c s (2000) Evaluating, and Judging Faculty
Perform ance in Two-Year Colleges Westport:Bergin& Garvey.
Rashdall H (1936) The Universities o f Europe in the M iddle Ages, V ol.l Edited by F.M Powicke and A.B Emden London: Oxford University Press [1936]
(154)Remmers, H.H (1934) Reliability and Halo Effect on High School and College Students' Judgements of Their Teachers" Journal o f A pplied Psychology, 18, 619-630
Rudolph F (1977) Curriculum: A H istory o f the Am erican Undergraduate Course o f
Study since 1636 San Francisco: Jossey-Bass.
Scriven, M (1988) Duty-based teacher evaluation Journal o f Personnel Evaluation
in E ducation, 1(4), 319-334.
Wilson, L (1942) The Academ ic Man New York: Oxford University Press. Nội san AAƯP "Báo cáo điều tra hàng năm đền bù cho giáo viên,
1977 trang 78" N ộ i san A A U P 1978, 64 (3), trang 193-266.
Aleamoni, L.M H ữu ích đánh giá sinh viên việc cải tiến
giảng dạy ĐH rb an a: Phàn ban nghiên cứu đánh giá, quan
cung cấp thône tin giáo dục, ĐH tổne hợp Illinois, 1974
Aleamoni L.M Yimer, M "Điều tra quan hệ giữ đánh giá đồng
nghiệp, sinh viên kết nghiên cứu, phân cấp học thuật phân loại hiệu giảng dạy" Tạp chí Tăm lý giáo dục, 473, 64, 274-277.
Arreola, R.A "Những thành phần bán hệ thống đánh giá giáo viên" Tallahassee: ĐH tổng hợp bang Florida, 1979 "Đánh giá phát triền biên chế giáo viên" "Thông báo cho giáo viên Uỷ ban Hành chính, ĐH Earlham, 2.3.1975”
Astin, A w "Thông báo cho sinh viên năm thứ n h ấ t C h u ẩ n quốc gia kỳ
học Thu, 1977 Washington D c Los Angles: Hội đồng Mỹ quốc
giáo dục chương tình phối hợp nghiên cứu giảng dạy, ĐH tổng hợp Califoria, 1978
Astin, A w , Lee, c B T "Những hoạt động đánh giá đào tạo giáo viên trường cao đẳng" Cải tiến giảng dạy Washington, D C: Hội đồng M v quốc giáo dục 1967
Batista, E E Brandenburg, D c "Mầu TĐG giáo viên: Phát
triển hiệu lực hoá phương pháp lựa chọn bắt buộc IPSATIVE" Nghiên
cứu giáo dục bậc cao.
BauselỊ R B, M agoon, J " x ế p loại sinh viên khoa học, điểm trung bình đánh giá sinh viên khoá học giảng dạy" Đo
lường tăm lý giá o dục, 1972, 32, 1013-1023.
Bayer, A E "Khoa giảng dạy trường ĐH: 1972-1973" Báo cáo
nghiên cínt ACE, 1973, 8(2).
(155)hành ĐH, 1978
Blackburn, R T Clark, M J "Đánh eiá hoạt độne khoa: số tương quan n hà quản lý, eiáo viên, sinh viên TĐG." Xã hội
học giáo dục 1975, 48, 242-256
Bloom B s , Hastings J T Madaus, G F c ẩ m nang ve đánh giá tóm tắt
ảnh hirởng việc học tập sinh viên, M csraw Hi, 1971.
Bloom, B s P hư ng p h p phân loại mục tiêu giảo d ụ c, Mc Kary 1956. Blumer, D H "Một vài suy nghĩ tông quát giáo dục sau thông luật
pháp D.H Blumer, N hững vấn đề pháp lý đổi với giáo dục p h ổ thông, 1975
Bore, w R "Khóa học ngắn hạn làm phưong tiện thav đổi hành vi siàng dạy" Tạp ch í tâm lý g iá o dục, 1972, 63(6), 572-579.
Borg, w R n h ữ n s neười khác Khoá học ngắn hạn - phươ ng p háp
tiêu giả ng tro n g đào tạo giáo viên, 1970.
Boulding, K B "Nhiệm vụ giáo viên ngành khoa học xã hội" w H Morris, G iả n g dạy Đ H có hiệu quà Washington, D C: Hiệp hội giáo dục cao cấp Mỹ, 1970
Boyd, J E Schietinger, E G "Các thủ tục đảnh giá giáo viên
trường cao đ ẳ n g ĐH Atlanta, 1976.
Boyd, J L, Jr Shimberg, B c ấ m nang kiểm tra giảng d y: H ướng dẫn
thực tế cho nhữ n g người chấm thi Prinetron, NJ: Ban kiểm tra giáo dục
1971
Braskamp, L A Caulley, D "Đánh giá sinh viên TĐG giáo viên mối quan hệ với kết học tập sinh viên." ĐH Ilinois, 1978
Briggs, D "ảnh hưởng chữ viết tay đánh giá xếp loại" Nghiên
c ím g iá o dục, 1970, 13, 50-55.
Brock, s c "Đo lường hiệu cố vấn giáo viên" Bài viết trình bày Hội nghị thường niên lần thứ cố vấn học tập, ĐH bang Kansas,
Manhattan, Kans, 1978
Buhl, L Lane, s "M hình chất lượng số lượng đánh giá giáo viên s c Scholl s c Inglis, G iàng dạy giáo dục bậc cao Columbus, ban quản lý Ohio, 1977
Uỷ ban Carnegie giáo dục bậc cao Phân loại trường ĐH, cao
đảng, 1973.
Hội đồna Camehie nshiên cíai sách giáo dục bậc cao Nhữn% thông
(156)San Francisco, 1979
Carroll J.B Sapon, S.M Kiểm tra khiếu ngôn ngữ: New York 1959. Centra, J A S dụng đánh giá sinh viên đê cải tiến giảng dạv Báo
cáo dự án 72-16 Princeton N.J 1972
Centra J A "Hiệu thôna tin phản hồi sinh viên trone việc điều chình giáo dục ĐH" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1973a, 65 (3) 395-401.
Centra, J A "TĐG giáo viên ĐH: Một so sánh với đánh giá của sinh viên" Tạp chí đánh giá giáo dục 1973b, 287-295.
Centra, J A "Báo cáo giảng dạv sinh viên sô 3: Độ tin cậy đê mục, cấu trúc nhân tổ, so sánh với phân loại môn Princeton, N.J 1973c
Centra, J A "Đồng nghiệp đánh giá eiảne dạv lớp Tạp chí giáo dục bậc
cao, 1975, 327-337.
Centra, J A "H oạt động ph t triên khoa trường cao đăng đại
học Mỹ Princeton N.J, 1976a.
Centra, J A "ảnh hưởng hướng dần khác đánh giá giảng dạy sinh viên" Tạp chí đánh giá giáo dục 1976b, 13(4), 277 Centra, J A "Đánh giá giảng dạy sinh viên quan hệ với việc học tập
của sinh viên" Tạp chí nghiên cửu giáo dục M ỹ 1977b, 14(1), 17-24. Centra, J A Greek, F R Quan hệ sinh viên giáo viên, đặc trưng
khoả học đánh giá sinh viên hiệu giáo viên Princeton,
N.J 1976
Centra, J A Linn, R.L "Quan điểm sinh viên đánh giá giảng dạy ĐH" Tạp c h í đo lường giáo dục, 1968, 5, 315-318.
Choy, c "Quan hệ hiệu giảng dạy ảnh hưởng hệ thống khái niệm định hướng khái niệm Luận án tiến sĩ chưa xuất bản, 1969 Clark, K E Các nhà tâm lý học châu Mỹ: Điều tra ngành phát
triển Washington, D c 1957
Coffman, W.E "Xác định khái niệm giảng dạy có hiệu sinh viên qua các đánh giá eiáo viên cùa họ" Tạp chí tám lý giáo dục 1954.
Cohen, A.M Brawer, F B Đánh giá hoạt động cùa khoa Hiệp hội trườne cao đẳng Mỹ, 1969
Cohen, S.A Berger, Ư.G "Tầm quan trọna đánh giá kết đạt sinh viên kỳ thi khoá học" 1970
Cole, s Cole J.R "Đảm bảo cône nhận khoa học: Một nghiên cứu hoạt độns cùa hệ thốna khen thưởng khoa học" Tạp chí xã hội học Mỹ
1967, 32(3) 377-399
(157)dục, 1971.
Costin, F "Khố cao học dạy tâm lý: Mơ tả đánh giá" Tạp chí eiáo dục giáo viên 1968
Crane, D "Các nhà khoa học trorìR trường ĐH lớn nhó: Sơ lượng sinh viên lớp ĐH đánh giá aiảna dạy sinh viên" Tạp chí
giáo dục bậc ca o 1975.
Diamond, N.; Sharp, G Ory, J.C Cải tiến giảng cùa ĐH Illinois, 1978
Díederich, P.B Thông kẽ rút gọn kiêm tra giảo viên soạn thảo. Princeton, NJ, 1964
Dovvaliby F.J Schumer, H "Phương thức lấy giáo viên làm trung tâm đối lập với lấy naười học làm trung tâm" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1973, 125
132
Dovle, K.O., Jr Đ ảnh giả giảng dạy sinh viên, Lexington Books, 1975. Doyie, K.O.Jr Crichtow L.I "Đánh giá giàne dạy ĐH sinh viên,
giáo viên TĐG" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1978, 815-826. Doyle, K.O.Jr Wobber, P.L "TĐG eiảng dạy" Trune tâm dịch vụ
đo lường giáo dục 1978
Doyle, K.O.Jr Whiteiy, S.E "Đánh giá sinh viên làm tiêu chí đánh giá hiệu giảng dạy" Tạp chí nghiên cứu giáo dục Mỹ 1974, 259-274. Đressel, P.L c ầ m n a n g đánh giá giáng dạy đánh giá hiệu giảng dạy, tiến
bộ sinh viên, hoạt động chuyên nghiệp định giáo dục bậc cao, 1976
Drucker, A.J Rem m ers, H.H Liệu nhóm sinh viên khác thái độ giáo viên? Tạp chí tâm lý giáo dục, 1954, 129-143.
Ebble, K.E Phát triển tay nghề giáo viên ĐH Hội giáo viên ĐH Mỹ, 1971
Ban kiểm tra giáo dục H ướng dẫn sổ liệu so sảnh - Báo cáo giảng dạy sinh viên Ban kiểm tra giáo dục 1975
Ban kiểm tra giáo dục Hướng dẫn số liệu so sánh cho trường ĐH năm trườna kỳ thuật 1973
Edward S.A Me Carrey, M.W “ Đánh giá hoạt độnạ cùa nhà nghiên cứu” Tạp chí tâm lý nghiên cứu, 1973, 34-41
Elliot, D.H "Đ ặc điềm m ối quan hệ tiêu chí dạy ĐFT\ Nghiên cứu trườns tronR giáo dục bậc cao, 1950, 5-61
Elmore P.B La Pointe, K.A "Tác động giới tính giáo viên, sinh viên, nồng nhiệt ơiáo viên đổi với việc đánh giá giáo viên ĐH
(158)Fenker, R.M ';Đánh giá giáo viên cán quản lý ĐH Tạp chí giáo
dục bậc cao, 1975, 665-668.
Fentress, J.H Swanson, R.A "Hiệu cua phương pháp có tính thuyết phục eiáo viên việc đánh giá giáo viên sinh viên ĐH." Luận văn thạc sĩ chưa in, ĐH B ow lins Green, 1973
Fentress, M.A Huber, J.A “Giới tính sinh viên giáo viên" Tạp chí
Tâm lý giáo dục, 1975 80, 949-963.
Festinger L.A Luận thuyết bất hòa âm nhận thức Nhà ỉn ĐH Stanford California, 1957
Fletcher, A Clark J.L.D ‘'Đánh giá hoạt động” Câm nang CAEL, 1977 French- Lazovik, G Đ ánh giá giảng dạy ĐH Hiệp hội ĐH Mỹ.
Fuller F.F Mannin B.A “Tự đối đầu” Tạp chí nghiên cini giáo dục, 1973,
43 (4), 469-528.
Furst, EJ X â y dựng phư ng p h p đánh ơiá New York, 1958
Gaff, J.G H n g tớ i đổi khoa: Tiến khoa, ph t triển tổ hức giảng
dạy Jossey-Bass, 1975.
Gilmore, G.M, Kane, M T Naccarato, R.W “ Khái quát hóa đánh giá giảng dạycùa sinh viên: Đánh giá giáo viên thành tổ khoa học Tạp chí
trường giáo dục, 1978, 15 (1), 1-13.
Grasha, A.F Đ ánh giá p h t triển hoạt động khoa; Nguyên lý mơ
hình, Ohio, 1977.
Grites, TJ “N hận thức sinh viên tự nhận thức giáo viên vai trò liên quan giáo viên giảng lớp cố vấn học tập” Luận án tiến sĩ chưa in, 1974
Gronlund, N.E Soạn thảo kiêm tra kêt học tập Englewood Cliffs N.J.
1968
Gronlund, N.E C ông bô mục tiễu hành vi giảng dạv lớp Toronto. Cananda 1970
Guthrie, E.R Đ ánh giá giảng dạy Báo cáo tiến sinh viên Seattle, 1954. Haberman, M Quinn L “ Đánh giá dịch vụ cộng đồns khoa” Tạp chí
Nhóm lãnh đạo, 1977, 25, 140-150.
Heider, F Tâm lý học moi quan hệ hai người Wiley, 1958. Highet, G “ Sự cần thiết làm mới” Ký niên đại giáo dục bậc ca o , 1976 40. Hilderbrand M, Wilson R.C, Dienst E.R Đánh giá giáng dạv ĐH.
ĐH California, 1971
Hodgson T.F N h ù n g nhân tô chung chu rêu đánh giá vê khả
(159)ỉ 956 435-447.
Holmes, D s "Tác đ ộ n s xếp loại hy vọng không khẳng định đánh giá sinh viên 2Íáo viên họ” Tạp chí tâm lý giáo dục,
1972,130-133
Hoyt, D.p "C sơ việc sừ dụna dùng sai mục đích đánh giá cùa sinh viên eiáo viên Bản thảo không in, 1977
Hovt, D.p Howard G s "Đánh giá cao chươne trình phát triển khoa" Tạp
chí nghiến cínt g iáo dục bậc cao, 1978 25-38.
Ingle, R.B DeAmico,g "Tác độns cúa cácd điều kiện thể lực trone dòne thi đôi với kết kiểm tra chất lượns chuân hóa Tạp chí đánh giả giáo
dục, 1969 (4), 237-240).
Isaacson R.L nhừ ne naười khác “Nhừna khía cạnh đánh giá siảno dạy sinh viên" Đ H Michigan 1964
Kaplin, W.A L uật g iảo dục bậc ca o : Nhữna hàm ý pháp chế quvết định hành San Fransisco, 1978
Kerlinger, F "Đánh giá giáo dư ĐH sinh viên” Tạp chí Nhà
trường xã hội, 10-1971,353-356.
Kindswatter, R Wilen, WAV “ Cải tiến eiàng dạy lóp: Phương pháp tự phân tích phối hợp” G iảng dạy giáo dục bậc cao, 1977.
Knapp, J Sharon, A A Tóm tắt thủ thuật đánh giá Princeton, N.J, 1975
Kramer, H c Gardnẻ, R.E Công tác CO van giáo viên Hiệp hội siáo dục quốc gia Washington, D c , 1977
Krathvvohi, D.R Payne, D.A “ Xác định đánh giá mục tiêu giáo dục” Hội đồng giáo đục Mỹ Washington D c, 1971
Kulik, J.A M ckeachie, W.J uĐánh giá siáo viên giáo dục bậc cao”
Khảo sát nghiên cím giáo dục, 1975.
Ladd, E c Lipset, S.M “Các viết nghiên cứu học thuyết eiáo sư:
Kỷ giáo dục bậc cao, 8/10/1977, trang 2.
Larson, R.i Đánh giá giảng dạy tiếng Anh ĐH New York, 1970
Leventhal, L “ Cách thức đánh giá giáo viên” Tạp chí tâm lý học Canada 1975, 16, 269-276)
Leventhal, L, Perry, p Abrami, p c Những tác động ảnh hưởng chất lượng giáo viên nhận thức sinh viên kinh nghiệm giảns dạy giáo viên đòi với nhữnạ đánh giá giáo viên kết học tập sinh viên" Tạp chí Tám lý giáo dục, 1977, 69 (4), 360-374).
Lindvall, C.M Xác định nhữne mục tiêu giáo dục P ittsburgh, 1964
(160)sau kiêm tra"' Tạp ch í nghiên cím giáo dục, 1977.47(1), 121-150.
Lưu Bản c ố (2001) L í’ luận thực tiễn đánh giá giáo dục Nhà Xuất Chiết Giang -2001
Me Larthy, M.B tiếp tục nshiệp giáo dục thành phần trona đánh giá giáo viên" Bài viêt trình bày hội nghị giáo dục nguồn lớn Texas 1978 MCIntyre, c "Đánh giá giáo viên Đ H '\ Các tiểu chí, số 6,5.1977.
MC Keachie W.J Lin.Y Mann, w "Đánh eiá cùa sinh viên hiệu qua eiảns dạy giáo viên” Tạp chí nghiên cíai giáo dục Mỹ, 1973, 10 (4) 253-262)
Mager, R.F Chuán bị mục tiêu giảng dạy Belmont, Calif: 1973 Manser, R.F Đánh giá chủ đích giáo dục Belmont Calif: 1973
Markham, R "ảnh hưởng chất lượng chừ viết tay đánh giá viêt siáo viên" Tạp chí nghiên cíni giảo dục Mỹ, 1976.
iMash, H w , Overall, J.U Kesler, Sp “Hiệu lực đánh giá kết giảns dạv sinh viên Sự so sánh 2Ĩữa TĐG giáo viên đánh giá sinh viên: San Diego, 5-1978
Marshall, J.C Powers, J.M "Viết ngắn gọn lồi xếp loại tiểu luận" Tạp
chí đánh giá giảo dục, 1969, 6(2), 97-101.
Marso, R.N "Sắp xếp đề mục kiểm tra, thời gian, thực thi" Tạp chí đánh giá
giáo dục, 1970,7(2), 113-118.
Maslow, A.H Zimmerman, w "Khả năne giáng dạy ĐH, Hoạt động học thuật nhân cách" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1956, 47, 185-189.
Mayhew, L.B Các trư ng Đ H hôm ngày mai San Francisco, 1969.
Meltzer, L "Hiệu suất khoa học mơi trường tổ chức Tạp chí vấn đề
x ã hội, 1956, 12(3), 32-40.
Manard, H w Khoa học: Phát triển thay đổi Cambridge 1971. Miller, R.I Đ ánh giá hoạt động khoa San Francisco, 1972.
Moomaw, W.E "Thực tế nhừns vấn đề trone đánh giá giảng dạy" Những phương
hướng m ới giáo dục bậc cao, 1977.
Morsh, J.E, Burgess, G.G "Kết học tập sinh viên - phương pháp xác định hiệu quà giảng dạy giáo viên Tạp chí Tám lý giáo dục, 1956, 47, 79-88. Morsh, J.E Wilder E.s "Xác định giáo viên giỏi Bài tạp chí nghiên cứu số lượng
1900-1952", 1954
Murray, H.G "Hiệu lực đánh giá khả năna siảng dạy sinh viên" Bài viết trinh bày kv họp Hội tâm lý học Canada Montreal 1972
Naftulin D.H Ware J.E "Bài giảng Tiến sĩ Fox" Tạp chí giáo dục V khoa 1973 48 630-635
(161)Nitzsche J c "Làm the để cứu lấy nghề? Thay đổi, 1978, 10(2) 40-43.
O'Banion T, Fordyce J.W "Cố vấn học tập trườna năm học" Tạp chí sinh
viên ĐH 1978 13 411-419.
Olson L.A "Hệ thôno đánh giá giảng dạy sinh viên hệ thứ (SIRS) Bài báo cáo Hiệp hội nahiên cứu giảng dạy, Montreal, 1977
O'Neil J.M người khác Tiềm khoa giáo viên trường [ỏng hợp
Kasas, 1978.
Overall J.U Marsh H w "Sự ổn định lâu dài nhĩrna đánh giá giảng dạy cua sinh viên", Houston, 1978
Parent E.R, Vaughan C.E, Wharton K "Một phương pháp đánh aiá khoá học" Tạp chí giá o dục bậc cao, 1971,42, 113-118.
Parsons T, Platt G.M Chuyên m ôn học thuật Mỹ: nghiến cứu thử nghiệm Nhà in ĐH Harvard 1968
Payne, DA "Quy cách đánh giá kết học tập", Blaisdell, 1968
Perry, R.R "Tiêu chí đánh giá giảng dạy ĐH" ĐH Temple, Philadelphia, 1973
Chươne trình giáo dục thườna xuvên c ấ m n ang nhũng vấn đề p h p lý đảnh
giá giáo viên Princeton, 1978.
Rodin, M Rodin, B "Những đánh giá giáo viên sinh viên" Tạp chí khoa học, ,1 7 ,1 -1 6
Rose c "Thấp th o án s giáo viên hoàn hảo" K ỷ giáo dục bậc cao, 4/10/1976, trana 24
Ryskamp, K.L Simon, A.M "Những quyền tự ngôn luận, báo chí hiệp hội trona đạo luật sửa đổi lần I" Hiệp hội trường cao đẳng cộng đồne Mỹ,
1975
Salomon, G Me Donald, F.J "Những phản ứng trước sau kiềm tra từ đánh giá hoạt động giảng dạy băng video" Tạp chí tám lý giáo dục,
1970, 61, 280-286
Sax, G Cromack, T.R "Tác dụng ảnh hưởng cách thức xếp đề mục đối với việc làm kiêm tra" Tạp chí đảnh giả giáo dục, 1966, 3, 309-311.
Scannell, D p Tracy, D.B Kiếm tra đánh giá lớp học Bóton, 1975.
Schrader W.B Kêt thi đâu vào nhữ ng tiên đốn thành cơng học tập vê mặt
tâm lý GREB sổ 76-IR, 1978.
Scriven, M "Giá trị đối lại với cônơ trạng" Tạp chí thơng tin đánh giả, 12/1978, sổ 8, trang 1-3
Selden, D "Thươno lượng trả công" - Cả hai có thê tồn Ký giáo dục bậc cao 30 10/1978
(162)Sheer, G.M LeBlanc, R.p "ĐỘ tin cậy pháp lý khoa" Những vắn đề p háp lý
đôi với giáo dục sau p h ô thông Washington, D c , 1975.
Smith A c P hát triên đánh giá giáo viên giáo dục bậc cao Báo cáo nahiên cứu siáo dục bậc cao ERIC, số 8, 1976
Soloff s "ảnh hưởna cùa nhún? yếu tố phi nội dung xếp loại tiều luận"
Nghiên cíni thạc s ĩ giáo dục lĩnh vực liên quan 1973, 6, 44-54.
Ban giáo dục miền Nam Đánh eiá siáo viên để cải tiến giảne dạy Atlanta 1977 Spencer R.E Phiêu cảu hỏi điêu tra khố học\ Câm nang giải thích ĐH Illinois.
1965
Stallings W.M Singhal, s "Một số điều tra mối quan hệ hiệu nghiên cứu đánh giá cua sinh viên khoá học aiàng dạy" Los Angeles,
1969
Stanley, J.C Hopkins, K.D Đ ánh giá tâm lý giáo dục, Prentice Hall 1972
Stecklein J.E "Các phương pháp đo lường tải công việc trona; thập kỷ qua" Những
p hư n g hướng m ới giáo dục bậc cao: đánh giá nồ lực giáo viên 1974.
Stone, E.F Rabinowitz, Spool M.D "Tác dụng việc bí mật danh tên trona đánh giá sinh viên giảng dạy giáo viên" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1977 69(3), 274-280
Stone, F.F, Spool M D Rabinowitz, s "Tác dụng cua việc bí mật danh tên tiềm năno trả thù đánh giá giảng dạy sinh viên" Nghiên cíni giáo dục bậc
cao 1977, 6, 313-325.
Sullivan A.M Skanes, G.R "Hiệu lực đánh giá giáng dạy cùa sinh viên nhữns đặc trưng giáo viên dạy giỏi" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1974, 66 584-590
Swanson R.A Sisson, D, J "Phát triển, đánh giá sử dụng hệ thốna khen thường giáo viên khoa" Tạp chí giáo dục cơng nghiệp, 1971, 9(1), 64-79
Sweeney J.M Grasha, A.F "Cải tiến giảne dạy thông qua ba phát triển khoa
Cải tiến kỷ yểu g iả n g dạy ĐH, cao đẳng Nhà in ĐH bang Oregon, 1978.
Thome G.L "Đánh giá giáo viên sinh viên: Từ kết đến định hành chính." Tạp chí giáo dục bậc cao.
Thorne G.L, Scott, c s Đ ánh giá hoạt động khoa Monmouth, 1976.
Tuckman B.W Oliver, W.F "Tác dụng thông tin phản hồi eiáo viên."
Tạp chí tâm lý giáo dục, 1968, 59, 297-301.
Turnbull WAV "Ket kiêm tra đúne bối cảnh." Tạp chí thành tích giáo dục, 1978 59(4) 291-296
Yoeks Y.W "Tài liệu in hiệu giảng dạy" Tọp chí giáo dục bậc cao 1962 33
(163)Webb, Ư.B Nolan, C.Y "Đánh giá sinh viên, quản lv TĐG hiệu qua giảne đạv" Tạp ch í tâm lý giáo dục 1955 46, 42-46.
Weeks, M.L "Giáo viên học điều đán° học" Ký giảo dục bậc cao, 5/7/1977, trans 3-4
Wilson, D Dovle K o "Đánh giá giảng dạy sinh viên: Tương tác RÍỚi tính sinh viên eiáo viên" Tạp chí giáo dục bậc cao, 1976, 47 (4) 465.
Winer B.J N hững ngun tăc thong kê mơ hình thực nghiệm McGraw-Hill 1962
Wood, P.H "Đánh giá eiảnR dạy sinh viên đône nshiệp đánh giá nahiên cứu cơne tác dịch vụ 2Íáo viên: Đánh giá khoa năm, ĐH tiểu bane Ohio Wotruba, T.R Wright, P.L ''Xây dựns phương pháp đánh giá giáo viên
thế nào? Một phươnR pháp nghiên cứu" Tạp chí nghiên cíni giáo dục bậc cao 1975, 46(6) 653-663
Y ounse, G.D Sarrenrath, J.M "Nhân cách sinh viên tư n s quan với đánh giá giáo viên" Tạp chí tâm lý giáo dục, 1968 59 44-52.
http://www.edtrust.org