1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đăng ký và cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm tiêu dùng ở Việt Nam

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 54,78 MB

Nội dung

Việc thiết kế chương trình cấp nhãn có thể được thực hiện bằng nhiều cách, trong đó cần chú ý tới phương pháp sử dụng hệ thống các hoạt động thông tin của cộng đồng, giáo d[r]

(1)

B Á O CẢO T Ổ M G K Ế T Đ Ể T À I NGHIÊN cứu Đ Ặ C B IỆ T C Ấ P Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

M Ã S ố : QG - 05 - 32

NGHIÊN CỨU C SỎ KHOA HỌC VÀ THựC TIÊN CUA VIẼC ĐĂNG KÝ VÀ CAP NHÃIM SINH THÁI CHO CAC

SẢN PHẨM TIÊU DÙNG Ỏ VIỆT NAM

CHỦ TRl : PGS.TS Lưu ĐỨC HẢI

ĐAI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIỆN

D T ! 0

HÀ NỘI, 12/2005

389.6

LU-H

2005

(2)

1 TÓM TẢT

a. Tên đề t i: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc đãng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

b Chủ trì đề t i: PGS.TS Lưu Đức Hải

c Các cán tham gia :

1 TS Trương Mạnh Tiến, Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường PGS.TS Vũ Quyết Thắng, Khoa Môi trường, ĐHKHTN

3 HVCH Trương Thị Thanh Huyền, Khoa Môi trường, ĐHKHTN CN Lê Vãn Sáng, Khoa Mối trường, ĐHKHTN

5 CN Trịnh Thị Hồi Linh, Khoa Mơi trường, ĐHKHTN ThS Nguyễn Hải Hà, Phòng Khoa học, ĐHKHTN

7 sv Lê Bích Thuỷ, Khoa Mơi trường^ ĐHKHTN

8 sv Lưu Đức Dung, Khoa Địa chat, DHKHTN

d. Mục tiêu nội dung nghiên cứu : mục tiêu nghiên cứu đề tài xác lập sở khoa học thực tiễn việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng sở đề xuất quy trình mơ hình cấp nhàn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

e Các kết đạt :

1 Đề tài tổng quan tinh hình đãng ký cấp nhãn sinh thái cho sản

phẩm quốc gia Thế giới, kinh nghiệm Hoa Kỳ, Châu Âu Thái Lan việc thực chương trình cấp nhãn sinh thái, quy định Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế nhãn sinh thái quy trình thực đăng ký cấp nhãn sinh

2 Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá điển hình hai loại sản phẩm tiêu dùng Việt Nam có tính thân thiện với mơi trường (rau an tồn Hà Nội tủ lạnh khơng chứa CFC cơng ty LG- Mega Electronics) góc độ sản phẩm tiêu dùng có khả đăng ký cấp nhãn sinh thái Kết thu đo sử dụng phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm rau an tồn cho phép xác lập năm nhóm tiêu chí nhãn sinh thái rau an tồn: tiêu chí mơi trường sản xuất; tiêu chí quy trình kỹ thuật sản xuất; tiêu chí quy trình sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển; tiêu chí chất lượng sản phẩm; tiêu chí lun thơng tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội Đổng thời đưa yếu tố kiểm sốt giai đoạn vịng đời rau an tồn Kết cơng bố Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 12 năm 2005

3 Trên sở phần tích học kinh nghiệm quốc gia Thế giới việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm; quy định luật pháp Việt Nam môi trường nhãn sinh thái cho sản phẩm, tác giả đề xuất quy trình đãng ký cấp nhãn sinh thái, tiêu chí lựa chọn sản phẩm, nguyên tắc xây dựng hoạt động chương trình nhãn sinh thái, bước thực chương trình đãng ký cấp nhãn sinh thái mơ hình tổ chức Hội đồng nhãn sinh thái quốc gia áp dụng vào điều kiện Việt Nam, giai đoạn từ 2006-2010

4 Đề tài cung cấp kinh phí tư liệu cho việc hồn thành khố luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành môi trường luận văn thạc sỹ khoa học môi

trường Kết khoa học công bố hội thảo đề tài báo ĩạp chí chuyên ngành môi trường

thái

KHOA QUAN LY CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

(3)

1 Summary

a Project title: Study on scientific and practical base of the registration and issuing eco-label for consumer goods in Vietnam

b Project leader: Assoc Prof Dr Luu Due Hai

c Project members:

1 Dr Truong Manh Tien, Department o f Environment, Ministry o f Natural Resources and Environment

2 Assoc Prof Dr Vu Quyet Thang, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

3 M.Sc Student Truong Thi Thanh Huyen, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

4 B.Sc Le Van Sang, Faculty o f Environmental Sciences, University of Sciences

5 B.Sc Trinh Thi Hoai Linh, Faculty of Environmental Sciences, University of Sciences

6 M.Sc Nguyen Hai Ha, Department o f Sciences, University o f Sciences Student Le Bich Thuy, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

8 Student Luu Due Dung, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

d Objectives and contents of projects: The objective o f project is to define scientific and practical base o f issuing eco-label for consumer goods and to propose procedures and model o f issuing eco-label for consumer goods in Vietnam

e Project Outcomes

1 The project provide an overview of the registration and issuing o f eco-label in the world; lessons from United States, European Unions and Thailand in implementation o f eco-labeling programmes and regulations o f the International Standards Organization on eco-label and registration and issuing procedures

2 Case studies on environmentally friendly products in Vietnam, which are capable objects for eco-labeling such as safe vegetables in Hanoi and fridges without CFC o f LG- Mega Electronics Company were conducted By using life cycle analysis for safe vegetables, eco-label categories were defined like production environment;

production technology; preliminary treatment, packaging, preservation and

transportation; product quality and distribution, consumption o f vegetables in Hanoi Control factors in each stage o f life cycle o f safe vegetables also were suggested These results had been published in Magazine on Environmental Protection No 12 in 2005

3 Based on the lessons learnt from countries all over the world in eco-labeling programmes and Vietnam’s legislations on environment and eco-label, procedures for registration and issuing eco-label, criteria for product selection, principles for implementation and operation o f eco-labeling programmes, steps o f eco-labeling registration and organization models of National Eco-label Council, which can be applicable in Vietnam period 2006 to 2010 were proposed

4 Project had funded and provided information for bachelor theses and

master thesis in environmental sciences Scientific results were published in one

(4)

1 Summary

a Project title: Study on scientific and practical base of the registration and issuing eco-label for consumer goods in Vietnam

b Project leader: Assoc Prof Dr Luu Due Hai

c Project members:

1 Dr Truong Manh Tien, Department of Environment, Ministry o f Natural Resources and Environment

2 Assoc Prof Dr Vu Quyet Thang, Faculty of Environmental Sciences, University of Sciences

3 M.Sc Student Truong Thi Thanh Huyen, Faculty o f Environmental Sciences, University of Sciences

4 B.Sc Le Van Sang, Faculty of Environmental Sciences, University of Sciences

5 B.Sc Trinh Thi Hoai Linh, Faculty o f Environmental Sciences, University of Sciences

6 M.Sc Nguyen Hai Ha, Department of Sciences, University o f Sciences Student Le Bich Thuy, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

8 Student Luu Due Dung, Faculty o f Environmental Sciences, University o f Sciences

d Objectives and contents of projects: The objective o f project is to define scientific and practical base o f issuing eco-label for consumer goods and to propose procedures and model of issuing eco-label for consumer goods in Vietnam

e Project Outcomes

1 The project provide an overview o f the registration and issuing o f eco-label in the world; lessons from United States, European Unions and Thailand in implementation of eco-labeling programmes and regulations o f the International Standards Organization on eco-label and registration and issuing procedures

2 Case studies on environmentally friendly products in Vietnam, which are capable objects for eco-labeling such as safe vegetables in Hanoi and fridges without CFC o f LG- Mega Electronics Company were conducted By using life cycle analysis for safe vegetables, eco-label categories were defined like production environment;

production technology; preliminary treatment, packaging, preservation and

transportation; product quality and distribution, consumption o f vegetables in Hanoi Control factors in each stage o f life cycle o f safe vegetables also were suggested These results had been published in Magazine on Environmental Protection No 12 in 2005

3 Based on the lessons learnt from countries all over the world in eco-labeling programmes and Vietnam’s legislations on environment and eco-label, procedures for registration and issuing eco-label, criteria for product selection, principles for implementation and operation of eco-labeling programmes, steps o f eco-labeling registration and organization models of National Eco-label Council, which can be applicable in Vietnam period 2006 to 2010 were proposed

4 Project had funded and provided information for bachelor theses and

master thesis in environmental sciences Scientific results were published in one

(5)

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA T H ự C HIỆN ĐỂ TÀI

TT Họ tên Đơn vị công tác Trách nhiệm

đề tài

1 PGS.TS Lưu Đức Hải Khoa Môi

ĐHKHTN

trường, Chủ trì

2 TS Trương Mạnh Tiến Vụ Mơi trường, Bộ Tài

nguyên Môi trường

Thành viên

3 PGS.TS Vũ Quyết

Thắng

Khoa Môi

ĐHKHTN

trường, Thành viên

4 HVCH Trương Thị

Thanh Huyền

Khoa Môi

ĐHKHTN

trường, Thành viên

5 CN Lê Văn Sáng Khoa Môi

ĐHKHTN

trường, Thành viên

6 CN Trinh Thi Hồi

Linh

Khoa Mơi

ĐHKHTN

trường, Thành viên

7 sv Lê Bích Thuỷ Khoa Môi

ĐHKHTN

trường, Thành viên

8 ThS Nguyễn Hải Hà Phòng Khoa

ĐHKHTN

học, Thành viên

(6)

DANH SÁCH BẢNG

TT Trang

1 Bảng 1.1 Ma trận khung tiêu chí mơi trường sản phẩm mang

nhãn sinh thái kiểu

2 Bảng 1.2 Các bước thực chương trình Con dấu xanh Hoa Kỳ 15

3 Bảng 2.1 Diện tích rau an toàn số hợp tác xã thuộc xã Vân Nội, 39

huyện Đơng Anh, Sóc Sơn

4 Bảng 2.2 Diện tích số loại rau an tồn xã Vân Nội, huyện Đơng 39

Anh, Hà Nội'

5 Bảng 2.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rau an toàn xã Vân Nội 40

6 Bảng 2.4 Kết điều tra nguồn giống rau an toàn xã Vân Nội 41

7 Bảng 2.5 Kết điều tra khả nãng kiểm sốt mơi trường đất vùng trổng 41

rau xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội

8 Bảng 2.6 Kết điều tra nguồn nước tưới cho rau xã Vân Nội, Đông 41

Anh, Hà Nội

9 Bảng 2.7 Kết điều tra sử dụng phân bón sử dụng canh tác rau 41 an toàn xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội

10 Bảng 2.8 Hàm lượng kim loại nặng rau phân tích (mg/kg 42 tươi)

11 Bảng 2.9 Hàm lượng kim loại nặng rau phân tích (mg/kg 42 tươi)

12 Bảng 2.10 Diện tích số hộ sản xuất rau an tồn xã Đơng Xuân, 46 huyện Sóc Scmi Hà Nội

13 Bảng 2.11 Năng suất, sản lượng rau an toàn năm 2004 2005 xã 47 Đơng Xn, Sóc Sơn, Hà Nội

14 Bảng 2.12 Kết điều tra vể giá bán số loại rau an toàn vụ 48 đông xuân 2004 vùng rau xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

15 Bảng 2.13 Tổng lượng phân bón tỷ lệ vượt quy định số loại rau 49 xã Đông Xuân năm 2004

16 Bảng 2.14 Tình hình sử đụng thuốc bảo vệ thực vật rau an toàn 50 Đông Xuân

17 Bảng 2.15 Kết điều tra nguồn nước sử đụng vùng sản xuất rau 50 an tồn xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

18 Bảng 2.16 Khối lượng rau hỏng xã Đông Xuân năm 2004 51

19 Bảng 2.17 Kết phân tích kim loại nặng đất, nước Lĩnh 53 Nam, Thanh Trì

20 Bảng 2.18 Lượng phân bón sừ dụng cho số loại rau (kg/sào) 55

21 Bảng 2.19 Tình hình sử dụng thuốc BVTV số HTX 55

(7)

DANH SÁCH HÌNH

TT Trang

1 Hình 2.1 Sơ đồ vịng đời rau an tồn xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà 40

Nội

2 Hình 2.2 Năng suất, sản lượng rau an tồn Hà Nội (1996-2004) 53

3 Hình 2.3 Sơ đồ vịng đời yếu tố kiểm sốt rau an tồn Hà Nội 57

4 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí cấp 65 nhãn sinh thái

5 Hình 3.2 Các bước thực xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái 69

6 Hình 3.3 Mơ hình có Tổ chức đánh giá cấp nhãn độc lập 70

(8)

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu 1

Chương I Cơ sở khoa hoc nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng 3 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng quốc gia Thế giới

3

1.1.1 Những khái niêm chung nhãn sinh thái 3

1.1.2 Mục đích việc áp dụng nhãn sinh thái 5

^4.2 Các quy định quốc tế.liên quan đến tiêu chuẩn đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng

6

1.2.1 Các quy định Tổ chức thương mại Thế giới WTO 6 1.2.2 Những quy định nhãn sinh thái hệ thống ISO 14.000 6 1.3 Tinh hình nghiên cứu áp dung nhãn sinh thái quốc gia trến ^Thế giới

8

1.3.1 Tinh hình nghiên cứu phương pháp đánh giá sản phẩm 8 1.3.2 Tinh hình đăng ký cấp nhãn sinh thái quốc gia Thế giới

9

1.3.3 Kinh nghiệm quốc gia việc đăng ký / cấp nhãn sinh thái

11

1.3.3.1 Kinh nghiệm Hoa kỳ U

1.3.3.2 Kinh nghiệm EU 20

1.3.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 27

1.3.3.4 Bài học kinh nghiệm quốc gia Việt Nam 32 Chương II Nghiên cứu điển hình số sản phẩm tiêu dùng mang đặc trưng “Nhãn sinh thái” Việt Nam

36

2.1 Sản phẩm rau an toàn Thành phố Hà N ộij 36

2.1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 36

2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36

2.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu 36

2.1.2 Kết điều tra, khảo sát phân tích rau an tồn xã Vân Nội, Đơng Anh, Hà Nội

37

2.1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 37

2.1.2.2 Kết điều tra phân tích rau an tồn xã Vân Nội, Đơng Anh

39

2.1.3 Kết điều tra, khảo sát phân tích rau an tồn Đơng Xn, Sóc Sơn, Ha Nơi

-* -44

2.1.3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 44

2.1.3.2 Kết điều tra phân tích rau an tồn Đơng Xn Sóc Sơn, Hà Nơi

-* _

46

2.2 Sản phẩm tủ lạnh không chứa CFC Công ty LG-Mega Electronics

57

2.2.1 Tổng quan dung môi lạnh L' CFC 57

2.2.2 Chính sách Việt Nam loai bỏ CFC 58

(9)

sản phẩm tiêu dùng Viêt Nam

3.1 Định hướng xây dựng phát triển chương trình cấp nhãn sinh thái 62

3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 62

3.1.2 Quan điểm bộ, ngành, nhà sản xuất người tiêu dùng 63 3.2 Xây dimg quy trình mơ hình cấp nhãn sinh thái Việt Nam 65 3.2.1 Đề xuất quy trình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

65

2.2.2 Xây dựng mơ hình quản lý nhãn sinh thái 70

3.3 Tiến trình thực cấp nhãn sinh thái giai đoạn đến 2010 73

3.3.1 Giai đoan trước mắt 73

3.3.2 Giai đoan sau 73

3.4 Đề xuất sách biện pháp thực chương trình cấp nhãn sinh thái

74

3.4.1 Cấp vĩ mơ 74

3.4.1.1 Nhóm giải pháp mơi trường pháp lý 74

3.4.1.2 Nhóm giải pháp nàng cao nhận thức 74

3.4.1.3 Nhóm giải pháp hổ trợ tài chính 75

3.4.1.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật 75

3.4.2 Cấp vi mô 75

3.4.2.1.Đối với doanh nghiệp 75

3.4.2.2 Đối với người tiêu dùng 76

Kết luân 77

Tài liêu tham khảo 80

(10)

MỞ ĐẨU

Từ năm 1986, thực đường lối đổi tồn diện sách mở cửa, kinh tế Việt Nam thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nước ta thoát khỏi danh sách nước nghèo Thế giới để bước vào giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nước Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ xu hướng hội nhập kinh tế; Việt Nam quốc gia khác Thế giới khơng thè đứng ngồi vịng xu hướng tồn cầu hố kinh tế Đứng trước xu hướng tất yếu đó, việc đáp ứng cho hàng rào kỹ thuật quốc gia sản phẩm hàng hoá xuát sứ Việt Nam việc cấp thiết; đó, biện pháp quan trọng đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sán phẩm tiêu dùng

Việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Tổ chức giới tiêu chuẩn hoá đưa dạng tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO -14.000 Tuy tiêu chuẩn ISO -14.000 Việt Nam ban hành nhiều nãm nay, vấn đề nhãn sinh thái cho sản phẩm bàn nhiều nhiều hội thảo, hội nghị quốc gia, Việt Nam chưa có hệ thống đãng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm hàng hố Có nhiều lý dẫn đến tình trạng : trước hết yếu kinh tế hàng hoá nước ta, thiếu quan tâm quan quán lý nhà nước, hạn chế nhận thức người tiêu dùng nước sản phẩm, thiếu phương pháp cụ thể để đánh giá mức độ tác động mỏi trường sản phẩm đáp ứng tiêu chí cấp nhãn sinh thái

Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác lập sở khoa học thực tiễn việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng sở đề xuất quy trinh mơ hình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu đề tài, bao gồm : nội dung kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái; điều kiện kinh tế xã hội pháp luật môi trường Việt Nam việc xây dựng chương trinh nhãn sinh thái; nghiên cứu điển hình sản phẩm thân thiện mỏi trường Do đa dạng sản phẩm, hai loại sản phẩm lựa chọn để nghiên cứu điển hình rau an toàn sản xuất địa bàn thành phố Hà Nội tủ lạnh không chứa CFC Cổng ty LG-Mega Electronics Loại thứ đại diện cho sản phẩm tiêu dùng có vịng đời ngắn, đo đạc đánh giá phạm vi khổng gian hẹp thành phố Hà Nội Sản phẩm thứ hai đại diện cho loại sản phẩm có vịng đời kéo dài nhiều cơng

(11)

đoạn vịng đời sản phẩm diễn phạm vi nước ta, nên tác động mơi trường sản phẩm đánh giá cho giai đoạn từ lắp ghép chi tiết rời đến tiêu thụ thị trường

Phương pháp luận để thực đề tài nghiên cứu tiếp cận hệ thống từ nhiểu góc độ : từ học kinh nghiệm thực chương trình nhãn sinh thái quốc gia Thế giới, từ kết nghiên cứu điển hình số loại sản phẩm thân thiện với mỏi trường Việt Nam quy định luật pháp, sách Việt Nam mơi trường, sở phân tích tổng hợp đưa mơ hình tổ chức quản lý cấp nhãn sinh thái thích hợp điểu kiện nước ta Các phương pháp nghiên cứu để thực mục tiêu nội dung đề tài bao gồm : phương pháp thừa kế tư liệu kinh nghiệm nước nghiên cứu nhãn sinh thái; phương pháp điểu tra, khảo sát trường, đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng; phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường sản phẩm; phương pháp đánh giá tác động mơi trường theo vịng đời sản phẩm; phương pháp chuyên gia, v.v Các phương pháp lựa chọn cho đối tượng cụ thể

Một số kết nghiên cứu trình bày khố luận tốt nghiệp hai sinh viên K 46 MT, Trường ĐHKHTN tháng 6/2005 luận văn thạc sỹ khoa học mơi trường khố 2003-2005, báo cáo hội thảo đề tài tháng 12/2005 Phương pháp kết đánh giá vịng đời rau an tồn Hà Nội cơng bố tạp chí Bảo vệ mơi trường số 12/2005

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tập thê tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tinh Chính quyền nhân dân hai xã Đơng Xn - Sóc Sơn, Vân Hội - Đơng Anh, Hà Nội; phòng chức nãng Trường ĐHKHTN, đồng nghiệp Khoa Mối trường Bộ Tài Nguyên Môi trường Nhân dịp kết thúc đề tài, xin bày tỏ ỉời cám ơn chân thành tới cá nhân tập thể giúp đỡ tạo điều

Tập thể tác giả

(12)

CHƯƠNG I CO SỞ KHOA HỌC VỀ NHÃN SINH THÁI CHO CÁC SẢN PHẨM TIÊU DÙNG

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u VÀ ÁP DỤNG NHÃN SINH

THÁI CHO CÁC SẢN PHẨM TIÊU DỪNG Ở CÁC Qưốc GIA TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1 Những khái niệm chung nhãn sinh thái

Định nghĩa nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái (ecolabel) khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Tuy nhiên, xem xét quan niệm liên quan đến tính thân thiện với mơi trường hàng hoá dịch vụ, tồn số khái niệm nhãn sinh thái sau:

- Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) “Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm/dịch vụ so với sản phẩm/dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm”

- Theo quan điểm WTO WB “nhãn sinh thái hiểu công cụ sách tổ chức phát hành để truyền thơng quảng bá tính ưu việt tương đối tác động tới môi trường sản phẩm so với sản phẩm loại”

- Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) “Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng công bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác”

- Theo chương trình nhãn sinh thái Anh “Nhãn sinh thái biểu tượng sản phẩm thiết kế để làm giảm ảnh hưởng xấu đến mơi trường so với sản phẩm tương tự”

Cho dù quan niệm nhãn sinh thái có khác nhau, thống với chỗ : nhãn sinh thái danh hiệu đành cho sản phẩm có tác động tiêu cực đến mơi trường tất giai đoạn giai đoạn vòng đời từ lúc khai thác nguyên nhiên liệu, trình sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm Về chất, nhãn sinh thái thơng điệp truyền tải tính ưu việt mơi trường cùa sản phẩm nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu thụ cung cấp loại sản phẩm dịch vụ gây tác động tiêu cực đến mơi trường, đo thúc đẩy trinh cải thiện chất lượng môi trường

(13)

Các đặc điểm nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái có đặc điểm sau:

- Nhãn sinh thái phản ánh xác, trung thực có khả xác minh : Lợi

ích nhãn sinh thái tồn thật có tín nhiệm, tin tưởng người tiêu dùng phản ánh cách trung thực khía cạnh lợi ích mối trường sản phẩm Những cơng bố khía cạnh lợi ích mồi trường sản phẩm cần xác lập kết thực nghiệm nhờ phương pháp khoa học tiên tiến, đại thừa nhận phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia

- Nhãn sinh thái không gây hiểu nhấm khó hiểu : Do tồn nhiều kiểu nhãn sản phẩm, nên nhãn sinh thái cần phải đơn giản, dễ hiểu, lời công bố phải rõ ràng, biểu tượng biểu đồ khơng q phức tạp, hình thức truyền tải thơng tin phải hợp lý để người tiêu dùng có nhận thức đắn Ngoài ra, nhãn sinh thái phải thiết kế hình dáng, kích cỡ, vị trí để không bị nhầm lẫn hiểu nhầm với thông tin khác lời cảnh báo an toàn sức khoẻ, thông tin thành phần đinh dưỡng

- Nhãn sinh thái mang đặc tính có th ể so sánh: cho dù xây dựng dựa tiêu chí xác định, có khả so sánh hàm lượng tái chế, tỷ lệ sử dụng lượng hay tiêu chí trừu tượng khác sức khoẻ người, nhãn sinh thái phải có khả đảm bảo tính trội mật môi trường sản phẩm so với sản phẩm/dịch vụ có chức

- Nhãn sinh thái không trở thành rào cán kỹ hoạt động thương mại : Cho dù nhãn sinh thái có khác biệt loại sản phẩm, phạm vi, thời gian, khơng gian, quy trình thủ tục phương pháp thực chứng nhận cấp nhãn; việc xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái phải đảm bảo nguyên tắc : nhãn sinh thái đưa không trở thành rào cản hoạt động thương mại hóa sản phẩm/dịch vụ khác

- Nhăn sinh thái phái tạo cài thiện môi trường liên tục dựa những định hướng thị trường : Do ưu tính mơi trường sản phẩm/dịch vụ

tạo cạnh tranh người cung cấp, việc đánh giá nâng cao lợi ích mơi trường khuyến khích người cung cấp thường xun cải tiến cơng nghệ kỹ thuật thay sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường hơn, từ liên tục tạo cải thiện chất lượng mơi trường

(14)

1.1.2 Mục đích việc áp dụng nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái một dạng công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thơng qua việc khuyến khích tiêu dùng sản phẩm thân môi trường Phần lớn chương trình cấp nhãn sinh thái tập trung vào sản phẩm nội địa đáp ứng tiêu chuẩn mơi trườngnội địa, nhãn sinh thái có ĩhể vơ hình trờ thành rào cản kỹ ihuậl lác dộn° tới khả nãng cạnh tranh thương mại điều kiện tồn cầu hố kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chừng mực định nhãn sinh thái cịn sứ đunư như

một hình thức quảng cáo, cơng cụ marketing có hiệu cho sản phám

Đơi với Chính p h ủ: với tư cách người có khả tốt đảm bảo nhất quán các tiêu chí, cân quan điểm bên hữu quan, có trách nhiệm VỚI công cYámg vầ ồậi àiện cYio quyền \ợ \ cua ngừch tiêu ịvmg; \Yẹc ịan rìtiãn s\ĩừi Ỷtón giúp phủ quản \ý tốt vấn dề môi trường quốc gia, ủnh Vùnh lưu ửtông phán phối hàng hố/dịch v ụ

*1* Đơi với doanh nghiệp : Việc áp nhãn sinh thái giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín hình ánh tốt trước bạn hàng người tiêu dùng, tổ chức quốc gia, địa phương đoàn xã hội khác Việc dán nhăn sinh thái sê giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro thương mại quốc tế rủi ro thị trường, chi phí báo hiểm, trách nhiệm bồi thường mối trường, v.v Bản chất tự nguyện chương trinh cấp nhãn sinh thái giúp cho doanh nghiệp thực thi thuận lợi yêu cầu pháp Luật

Đói với người tiêu dùng: Người tiêu dùng có chí dẫn, hướng dẫn mua sắm, hiểu biết sản phẩm mang nhãn sinh thái, từ ý thức giá trị mơi trường sản phẩm Ngồi ra, người tiêu dùng có hội tham gia trực tiếp vào chương trình cấp nhãn cách cung cấp đầu vào cho việc lựa chọn loại sàn phẩm/dịch vụ, cho việc xây ỏựng tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá

Tuy nhiên, phương diện phát triển thương mại quốc tế, thân quy định vé nhãn sinh thái cấc chương trình cấp nhãn nước phất triển có (hể rạo nên hàng rào kỹ thuật vơ hình, khiến cho hàng hố có xuất sứ từ nước phát triển rơi vào tình trạng bất lợi cạnh tranh ị nước phát triển, thị trường nội địa nước phát triển Những trờ ngại gia tăng, thực tế, nhà cung cấp nước phát triển tham gia vào cuộc đàm phán lựa chọn sản phẩm, tiêu chuẩn cấp dán nhãn sinh thái nước phát triển Khó khăn nhà sản xuất nước phát triển luỹ tiến, họ bất lợi công nghệ thiếu vốn

(15)

1.2 CÁC QUY ĐỊNH Q u ố c TẾ LIÊN QUAN ĐẾN t i ê u CH ưẨ N đ ả n g k ý CẤP NHẴN SINH THÁI CHO SẢN PHAM t i ê u d ù n g

1.2.1 Các quy định Tổ chức thương mại thê' giới (WTO)

Trong quy định Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) trước Tổ chức thương mại giới (WTO) khơng có điều khoản cụ thể đăng ký / cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Tuy nhiên, nhiều điều khoản quy định GATT/WTO liên quan đến tiêu chí mơi trường (thơng số kỹ thuật, đóng gói, dán nhãn tái chế) sản phẩm, chi phí mỏi trường (thuế, p h í) sản phẩm thương mại quốc t ế :

1.2.2 Những quy định nhãn sinh thái hệ thông ISO 14.000

Bộ tiêu chuẩn vể môi trường ISO’ 14.000 Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá văn thức lần đầu đưa quy định nhãn sinh thái cho sản phẩm phương pháp đấnh giá sản phẩm, gồm :

ISO-14.020 — Các nguyên tắc cho kiểu nhãn môi trường

ISO-14.021 - Các khảng định môi trường tự công bố - Nhãn sinh thái kiểu II ISO-14.022 - Các ký hiệu cấp nhãn sinh thái

ISO-14.023 - Phương pháp luận thử nghiệm kiểm định ISO-14.024 - Các nguyên tắc thủ tục - Nhãn sinh thái kiểu

ISO-14.025 - Các công bố môi trường nhãn sinh thái - Nhãn sinh thái kiểu III ISO-14.040 — Quản lý môi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Ngun lý khơn khổ

ISO-14.041 - Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Mục tiêu, phạm vi xác định phân tích kiểm kê

ISO-14.042 - Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm

ISO-14.043 - Quản lý môi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Giải thích vịng đời sản phẩm

ISO-14.044 - Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Biểu mảu tài liệu đánh giá vòng đời sản phẩm

Nhăn sinh thái kiểu I : Nhãn sinh thái chứng nhận

Nhãn sinh thái kiểu I cấp cho sán phẩm nhà sản xuất ( Bên thứ nhát) theo yêu cầu lợi ích người tiêu dùng ( Bên thứ hai ) Chính phủ tố chức độc lập với nói trẽn ( Bên thứ ba) Các tiêu chí đế cấp nhãn sinh thái kiểu

(16)

I, lựa chọn từ kết nghiên cứu đánh giá vòng đời sản phẩm, thể ma trận khung tiêu chí sau (Bảng 1.1.) u cầu định lượng tiêu chí mơi trường nhãn sinh thái kiểu I cho phép chọn nhóm nhỏ sản phẩm để cấp nhăn sinh thái từ số lượng lớn sản phẩm đăng ký với bên thứ ba

Bảng 1.1 Ma trận khung tiêu chí mơi trường sản phẩm mang nhãn sinh thái kiểu I

Các giai đoạn vòng đời sản phẩm

Các thông số môi trường

Năng lượng Nguồn tài

nguyên

Phát thải vào Khác

Có thể tái chế / khổng

tái chế

Có thể tái chế / khổng tái

chế

Nước Khơng

khí

Đất

Khai thác tài nguyên Sản xuất sản phẩm Phânj)hối sản phẩm Sử dụng / tiêu dùng Thải bỏ

Nhăn sinh thái kiểu ỉ ỉ - Nhãn sinh thái tự công bô

Nhãn sinh thái kiểu II nhà sản xuất, nhà nhập nhà phân phối đưa ra, dựa chứng kết tự đánh giá, đánh giá bên liên quan khác theo yêu cầu họ, tuyên bố Nhãn sinh thái kiểu II xem loại thương hiệu tự công bố nhà sản xuất, nhà nhập nhà phân phối Chất lượng sản phẩm gắn nhãn sinh thái kiểu II phụ thuộc hồn tồn vào tính trung thực quy trình tự kiểm soát chất lượng người người sản xuất, nhà nhập nhà phân phối Việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc hồn tồn vào lịng tin người tiêu dùng người cung cấp mức độ thông tin, quảng cáo vể sản phẩm

Nhãn sinh thái kiểu IIINhãn sinh thái tự nguyện

(17)

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u VÀ ÁP DỤNG NHẢN SINH THÁI Ỏ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Sự phức tạp vấn đề đãng ký cấp nhãn sinh thái, lợi ích nhiều mặt nhãn sinh thái phát triển bền vững quốc gia yếu tố kích thích nghiên cứu đa dạng nhãn sinh thái quốc gia Thế giới, đặc biệt nước phát triển

1.3.1 Tinh hình nghiên cứu phương p háp đánh giá sản phẩm

Cơ sở lý luận cho nghiên cứu đánh giá tác động môi trường sản phẩm quy định tiêu chuẩn ISO 14.000, cụ thể tiêu chuẩn ISO 14.040, ISO 14.041, ISO 14.042, ISO 14.043, ISO 14.044 Theo đó, tác động mơi trường sản phẩm xuất tồn vịng đời : từ giai đoạn sản xuất đến giai đoạn lun thông kết thúc sản phẩm biến thành chất thải Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết trinh nhà môi trường tiếp tục quan tâm Giannis T nhiều người khác [5] cơng trình cùa đưa ngun tắc mơi trường để xem xét dịng vật chất xẩy q trình vịng đời sản phẩm, tính từ thiết kế sản phẩm người tiêu thụ kết thúc chuyển thành chất thải

Kỹ thuật đánh giá phân tích vịng đời (LCA) nhiểu tác giả hoàn thiện : Rebitzer G nnk [10] tiến hành phân tích mật lý thuyết tác động mơi trường sản phẩm vịng đời, theo tác động mơi trường sản phẩm gia tăng từ giai đoạn thiết giai đoạn sản xuất, sau giảm dần sản phẩm hồn tồn biến thành chất thải Soangwon Suh, Gjalt Huppes cơng trình

của [11] trinh bày kỹ thuật tốn dùng để kiểm kê vòng đời sản phẩm

Dominique Hes báo cáo minh [4] trình bày rõ yêu cầu kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm việc dán nhãn sinh thái cho sản phẩm

Một số cơng trình khác sâu vào đánh giá vịng đời sản phẩm nơng nghiệp Brentrup F tác giả khác [2] trình bày quan điểm lý luận đánh giá vòng đời sản phẩm nơng nghiệp, theo tác giả tách hệ thống canh tác nống nghiệp thành khung kín với phần : vật liệu thơ (xăng dầu, khống chất), thiết bị nơng nghiêp ( phân bón, máy móc, v.v.) hoạt động canh tác ( chuẩn bị đất, sử dụng phân bón, bảo vệ trồng, V V ) Đầu vào khung kín đánh giá theo lượng khoáng chất, nhiên liệu đất đai sử dụng ngũ cốc Đầu đánh giá lượng phác thải khí nhà kính, chất dinh dướng, kim loại nặng khí thải chun vào khơng khí, đất nước, tính sản phẩm ngũ cốc Karin Andersson

(18)

và nhiều người khác [6] nghiên cứu đánh giá vòng đời trình sản xuất nước sốt cà chua, theo tác giả lượng nước thải khí thải độc hại người trinh sản xuất đơn vị trọng lượng nước sốt cà chua Patrik Mouron nnk [9] trình bày phương pháp kết đánh giá vòng đời trang trại trổng táo Thuỵ Sỹ

Bên cạnh sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp đối tượng nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá vòng đời Tuy nhiên, nét đặc trưng đánh giá vịng đời sản phẩm cơng nghiệp người ta khổng thể đánh giá trọn ven tồn vịng đời sản phẩm, sản phẩm cơng nghiệp chế tạo từ nhiều địa phương khác nhau, theo quy trinh không Vi vậy, đánh giá vịng đời sản phẩm cơng nghiệp thường thực cơng đoạn : ví dụ cơng đoạn sản xuất chi thiết, công đoạn lắp ráp công đoạn sử dụng sản phẩm công nghiệp Đối với sản phẩm thiết bị lạnh, số nghiên cứu chi tiết đánh giá vịng đời : nghiên cứu McCulloch A cộng [8] dung mồi chất lạnh HCF 134a - chất nghiên cứu để thay cho dung mơi CFC Các tác giả [8] tính lượng nguyên, nhiên liệu cần thiết để sản xuất HCF 134a, tiềm nãng gây hiệu ứng nhà kính chất so với khí CFC C Mehmet Azmi Aktacir [7] phương pháp phân tích vịng đời nghiên cứu so sánh hai trường hợp dùng van cố định lượng khí van điều tiết lượng khí hệ thống điều hồ khống khí Trong cơng trình này, tác giả chứng minh : chi phí ban đầu hệ thống điều hồ khơng khí có van điều tiết cao hơn, chi phí thấp

Như vậy, cho dù mặt lý thuyết quy trình đánh giá tác động mơi trường sản phẩm trình bày tương đối cụ thể tiêu chuẩn mổi trường (ISO-14.000), nghiên cứu đánh giá vòng đời cho nhũng sản phẩm cụ thể nhà nghiên cứu nước quan tâm hồn thiện, kết phân tích đánh giá vòng đời thường sử dụng cho việc gắn nhãn sinh thái cho sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm nơng nghiệp tiến hành thực LCA cho tồn vịng đời, LCA sản phẩm cơng nghiệp thực chi cống đoạn hay số cồng đoạn chủ yếu vòng đời sản phẩm

1.3.2 Tình hình đăng ký cấp nhãn sinh thái quốc gia Thế giới

(19)

trường Bên cạnh khoảng 40 chương trình nhãn sinh thái thức cơng bố, số chương trình khác giai đoạn xây đíĩng Mỗi chương trinh phản ánh ưu tiên riêng môi trường quốc gia gây nhiều tranh cãi đạc biệt tranh cãi có liên quan đến hoạt động thương mại

Như vậy, thừa nhận lẩn từ nhiều chương trình nhãn sinh thái cần thiết Hai tổ chức quốc tế nỗ lực nhằm thống hài hịa chương trình nhãn sinh thái quốc gia ISO GEN ISO thành lập Nhóm cơng tác để xây díỉng tiêu chuẩn dẫn với nguyên tắc hoạt động chương trinh cấp nhãn sinh thái nhiều tiêu chí Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu GEN thành lập năm 1994, gồm 26 quốc gia thành viên từ nước phát triển phát triển - chương trình nhãn sinh thái dựa việc đánh giá vịng đơì sản phẩm, tự nguyện đa tiêu c h í , bên thứ ba cấp nhãn hay nói cách khác chương trình phù hợp với dạng nhãn sinh thái kiểu I ISO Tuy nhiên, quốc gia tham gia GEN không tham gia GEN quốc gia thành viên tổ chức tiêu chuẩn ISO nên tiêu chuẩn mà ISO đưa quốc gia ưu tiên xem xét áp dụng coi tiêu chuẩn để nước đến trí chung nhằm tạo thừa nhận rộng rãi chương trình cấp nhãn sinh thái khác

Như vậy, lịch sử hình thành hoạt động chương trình nhãn mơi trường Thế giới tóm tắt sau:

- Năm 1979: Nhãn sinh thái / nhãn môi trường loại I khởi xướng áp dụng lần Đức

- Năm 1993: Tổ chức quốc tế tiêu chuấn hóa ISO bắt đầu trình xây dung tiêu chuẩn nhãn sinh thái / nhãn môi trường

- Năm 1994: Tổ chức nhãn sinh thái / nhãn môi trường toàn cầu đời

- Năm 1998: Ban hành tiêu chuẩn ISO 14020 nguyên tắc chung

nhãn sinh thái / nhãn môi trường

- Năm 1999: Ban hành tiêu chuẩn ISO 14024 nhãn sinh thái / nhãn môi

trường loại I ISO 14021 nhãn sinh thái / nhãn môi trường loại II

- Năm 2000: Ban hành tiêu chuẩn ISO 14025 nhãn sinh thái / nhãn

trường loại III

(20)

Ecomark - Nhật, Ấn Độ; Nhãn xanh Green mark - EU, Hàn Quốc, Thái Lan Tại nước dẫn đầu Mỹ, Canada, Nhật Hàn Quốc có khoảng 20-30% sản phẩm có tính thân thiện với mơi trường cấp giấy chứng nhận nhãn sinh thái / nhãn môi trường loại I

Xét nguồn gốc hình thành, chương trình nhãn sinh thái quốc gia chia thành nhóm:

Nhóm thứ nhất, đời chương trình nhãn sinh thái nhu cầu người tiêu dùng nước sản phẩm thân thiện vói mơi trưdng chương trình đơì nhằm cung cấp cho người tiêu dùng thồng tin sản phẩm đó, ví dụ chương trình nhãn sinh thái EƯ, Thiên thần xanh - Đức, Sự lựa chọn mồi trường - Canada

Nhóm thứ hai, xuất phát từ nhu cầu cần thiết bảo vệ mồi trường, nhà hoạt động môi trường mong muốn đưa cách tiếp cận việc bảo vệ mơi trường Nhóm nghiên cứu phương pháp bảo vệ môi trường số nước khác thành lập chương trình cấp nhãn sinh thái, tiêu biểu chương trình Green Seal-Mỹ

Nhóm thứ ba, chủ yếu nước phát triển, chương trình xuất phát từ khởi xướng Chính phủ, trọng việc xây dựng hài hồ với chương trình nhãn sinh thái có theo tiêu chuẩn ISO, ví dụ chương trình nhãn sinh thái Trung Quốc, Thái Lan

1.3.3 Kinh nghiệm quốc gia việc đăng ký / cấp nhãn sinh thái

1.3.3.1.Kinh nghiệm Hoa Kỳ

Hiện nay, Hoa Kỳ có khoảng 69 nhãn sinh thái cấp cho hàng hoá/dịch vụ, chương trình “Con dấu xanh” thực cấp nhãn cho nhiều sản phẩm/dịch vụ khác máy vi tính, sơn, giấy Cịn nhãn sinh thái khác cấp cho sản phẩm cụ thể nhãn xanh ô tô, nhãn sinh thái sản phẩm máy tính

Con dấu xanh ( Green S e a l) chương trình tổ chức độc lập phi lợi nhuận với mục tiêu đạt môi trường lành hơn, thông qua việc xác định thúc đẩy sản phẩm địch vụ thải chất độc, chất thải, tiết kiệm tài nguyên bảo tồn môi trường, giảm thiểu suy giảm tầng ôzon Trong năm 1980 sau nhiều nãm không đạt kết việc bảo vệ mỏi trường, thành viên Chiến dịch trách nhiệm xã hội cộng môi trường nghiên cứu kinh nghiệm bảo vệ môi trường số nước Đức Canada đưa cách

(21)

tiếp cận việc bảo vệ mồi trường, họ khởi xướng chương trình cấp nhãn sinh thái - Con dấu xanh Chương trình chương trình thức thành lập vào năm 1989, nhằm cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm địch vụ thân thiện với môi trường

Cơ cấu tổ chức

Uỷ ban tiêu chuẩn môi trường gồm chuyên gia nhà khoa học có quyền phê duyệt lần cuối tiêu chí xét duyệt cấp nhãn sinh thái Uỷ ban tiêu chuẩn môi trường mang tính độc lập, có định cuối tiêu chí sản phẩm đảm bảo tính minh bạch cơng khai chương trình

Hội đồng dấu xanh quan quản lý cao nhất, định vấn đề liên quan đến hoạt động chương trình, gồm nhà doanh nghiệp, lãnh đạo tổ chức mối trường quốc gia, tổ chức người tiêu dùng tổ chức cộng khác

Chương trình dối tác xanh nhằm tìm kiếm đối tác tham gia chương trình cam kết mua sắm sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường

Bộ phận tư vấn mua sắm cung cấp thông tin, hướng dẫn định mua sắm cho người tiêu dùng, gồm tiêu dùng cá nhân tiêu dùng cho tổ chức;

Bộ phận tư vấn thiết k ế sản phẩm giúp nhà sản xuất cải thiện khía cạnh mơi trường sản phẩm họ, tạo dây chuyền sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường;

Uỷ ban bên lựa chọn nhóm sản phẩm, xây dựng, sửa đổi tiêu chí sản phẩm, đánh giá, cấp nhãn điều tra phù hợp sản phẩm cấp nhãn

(22)

lập nám 1898 quan đề tiêu chuẩn an toàn cho sản phẩm Con dấu xanh xây dựng nhận thức người tiêu dùng thông qua chiến dịch giáo dục công, sử dụng vô tuyến, ấn phẩm thương mại môi trường

Lưa chon sản phẩm

Green Seal người lựa chọn nhóm sản phẩm đưa vào chương trình cấp, dựa đề xuất ngành công chúng Nhũng nhân tố xem xét việc lựa chọn loại sản phẩm gồm:

- Mức độ tác động môi trường;

- Khả để làm giảm tác động môi trường;

- Sự quan tâm công chúng người sản xuất khả cung cấp thông tin;

- Khả tài chính;

- Cơ hội thực hiện, hội xúc tiến;

- Lợi ích doanh nghiệp;

Bất ngành cơng nghiệp, nhóm cơng chúng nói chung, có quan tâm đệ trình đề xuất cho loại sản phẩm Hội đồng dấu xanh đưa định cuối việc lựa chọn

Thiết lảp tiêu chí

Việc xây đựng tiêu chí cho sản phẩm dựa kết đánh giá tác động mơi trường vịng đời sản phẩm (LCA) Các tiêu chí hay tiêu chuẩn theo định nghĩa cùa Green Seal đặt theo điểm quan trọng giai đoạn khai ĩhác, sản xuất, phân phối, sử dụng thải bỏ Tuỳ thuộc loại sản phẩm, tiêu chuẩn nhìn chung xây dựng nhầm xác định mục tiêu sau: giảm ô nhiễm khơng khí nước; giảm lãng phí lượng tài ngun; giảm suy thối ơzơn nguy trái đất ấm dần lên; ngăn chặn ô nhiễm chất độc hại; bảo vệ cá loài hoang dã môi trường sống chúng

Khi nhóm sản phẩm lựa chọn, Hội Con dấu xanh triệu tập Uỷ ban bên để hướng dẫn thơng báo q trình xây dựng tiêu chí Ưỷ ban gồm đại diện nhà sản xuất, hiệp hội thương mại, người sử dụng sản phẩm, quan Chính phủ, nhóm mơi trường, giới học viện cơng chúng Ưỷ ban tiến hành thu thập số liệu, tác động vấn để môi trường tiềm ẩn Uỷ ban bên tiến hành đánh giá phân tích tác động vấn đề môi trường tiềm ẩn, khởi thảo tiêu chí đưa đến bẽn quan tâm lấy ý kiến (45 - 60 ngày) Các ý kiến đóng góp tiêu chí gửi tới ban bên, Uỷ ban bên tập hợp ý kiến, nghiên cứu kỹ tiêu chí để xuất tiêu chí sửa đổi, chí u ỷ ban bên phải tiến hành bỏ phiếu tiêu chí để đạt trí chung Sau tổng hợp lại thành “Báo cáo nghiên

(23)

cứu ý kiến - phản hồi” Hội dấu xanh nghiên cứu lại báo cáo lần gửi đến ỷ ban tiêu chuẩn mơi trường xem xét, định tiêu chí cuối Việc uỷ ban tiêu chuẩn môi trường định cơng bố tiêu chí mà khơng chuyển lại Hội đồng dấu xanh để đảm bảo tiêu chí có tính hiệu cao cho chứng nhận

Việc xây dụng tiêu chí dựa nguyên tắc thủ tục hướng dẫn nằm dạng nhãn sinh thái kiểu I tổ chức ISO tiêu chí Con dấu xanh phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14020 ISO 14024 Chương trình dấu xanh thiết lập tiêu chí cho nhóm sản phẩm khảo sát cơng việc cấp nhãn chương trình khác giới chương trình chấp nhận phần tồn cơng việc đó, phần q trình làm hài hồ chương trình với chương trình khác đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nhãn sinh thái sản phẩm thị trường quốc tế Chương trình Con dấu xanh xây dựng tiêu chí dựa số liệu khoa học, thông tin thị trường, ý kiến chuyên gia sô' liệu từ bên liên quan đến chương trình Tất bên có liên quan đóng góp ý kiến tham gia vào việc xây dựng tiêu chí

Tính cơng khai vỉẽc tư vấn

Qúa trình lựa chọn nhóm sản phẩm, xây dựng tiêu chí cơng bố công khai, người quan tâm tham gia vào q trình gửi trực tiếp báo cáo kết giai đoạn Thậm chí sau tiêu chí cơng bố có đóng góp tiêu chí q trình xây dựng tiêu chí mở minh bạch Như vậy, tất bên quan tâm có hội tham gia q trình thiết lập tiêu chuẩn, kể nhà sản xuất nước Điều đáng ý tất nhận xét, góp ý tiêu chí nhóm cố vấn đề xuất giải trinh dự thảo cuối phê duyệt

Chương trình thành lập riêng phận tư vấn cho người tiêu dùng nhằm giúp họ hiểu biết chương trình nhãn sinh thái, cách đọc sử đụng thông tin sản phẩm, nâng cao nhận thức người tiêu dùng định mua sắm gắn với tiêu dùng xanh Bộ phận tư vấn người sản xuất nhằm thường xuyên cập nhật thông tin yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm nhãn sinh thái, giúp họ thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường, hiểu thủ tục, cách thức việc nộp đơn , sử dụng nhãn

Vỉẽc đăng ký cấp giấy chứng nhản

Để cấp nhãn sinh thái, sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn đặc tính độ an toàn yêu cầu thống thường khác Người nộp đơn phải nghiên cứu tiêu chuẩn Con dấu xanh nhóm sản phẩm cần dán nhãn Căn vào đơn chương trình dấu xanh gửi bảng nhũng số liệu cần kiểm tra cam kết tính báo mật Người nộp đơn đệ trình số liệu, mẫu sản phẩm cần thiết kế hoạch kiểm tra thực tế có thê đệ trình số liệu kiểm tra

(24)

cứu ý kiến - phản hổi” Hội dấu xanh nghiên cứu lại báo cáo lần

gửi đến u ỷ ban tiêu chuẩn môi trường xem xét, định tiêu chí cuối Việc uỷ ban tiêu chuẩn mơi trường định cơng bố tiêu chí mà khơng chuyển lại Hội dấu xanh để đảm bảo tiêu chí có tính hiệu cao cho chứng nhận

Việc xây dựng tiêu chí dựa nguyên tắc thủ tục hướng dẫn nằm dạng nhãn sinh thái kiểu I tổ chức ISO tiêu chí Con dấu xanh phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14020 ISO 14024 Chương trinh dấu xanh thiết lập tiêu chí cho nhóm sản phẩm khảo sát công việc cấp nhãn chương trình khác giới chương trình chấp nhận phần tồn cổng việc đó, phần q trình làm hài hồ chương trình với chương trình khác đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nhãn sinh thái sản phẩm thị trường quốc tế Chương trình Con dấu xanh xây dựng tiêu chí dựa số liệu khoa học, thông tin thị trường, ý kiến chuyên gia số liệu từ bên liên quan đến chương trình Tất bên có liên quan đóng góp ý kiến tham gia vào việc xây dựng tiêu chí

Tính cơng khai viẽc tư vấn

Qúa trình lựa chọn nhóm sản phẩm, xây dựng tiêu chí công bố cống khai, người quan tâm tham gia vào q trình gửi trực tiếp báo cáo kết giai đoạn Thậm chí sau tiêu chí cồng bố có đóng góp tiêu chí q trình xây dựng tiêu chí mở minh bạch Như vậy, tất bên quan tâm có hội tham gia q trình thiết lập tiêu chuẩn, kể nhà sản xuất nước Điều đáng ý tất nhận xét, góp ý tiêu chí đo nhóm cố vấn để xuất giải trình dự thảo cuối phê duyệt

Chương trình thành lập riêng phận tư vấn cho người tiêu dùng nhầm giúp họ hiểu biết chương trình nhãn sinh thái, cách đọc sử dụng thông tin sản phẩm, nâng cao nhận thức người tiêu dùng định mua sắm gắn với tiêu dùng xanh Bộ phận tư vấn người sản xuất nhằm thường xuyên cập nhật thông tin yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm nhãn sinh thái, giúp họ thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường, hiểu thủ tục, cách thức việc nộp đơn , sử dụng nhãn

Viẽc đăng ký cấp giấy chứng nhản

ĩ

Để cấp nhãn sinh thái, sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn đặc tính độ an tồn u cầu thông thường khác Người nộp đơn phải nghiên cứu tiêu chuẩn Con dấu xanh nhóm sản phẩm cần dán nhãn Căn vào đơn chương trình dấu xanh gửi bảng số ỉiệụ cần kiểm tra cam kết tính bảo mật Người nộp đơn đệ trình sơ liệu, mẫu sản phẩm cần thiết kế hoạch kiểm tra thực tế có thê đệ trình số liệu kiểm tra

(25)

phịng thí nghiệm cơng nhận Dựa sản phẩm tiêu chí cụ thê mẫu sản phẩm gửi tới phịng thí nghiệm để kiểm tra phân tích

Các nhà sản xuất ký hợp đồng với Chương trình dấu xanh việc đánh giá chứng nhận Chương trình dấu xanh xây dựng danh mục số liệu cần thiết cho việc đánh giá tiêu chuẩn đánh giá cho tiêu chí dấu xanh tiêu chí mơi trường Danh mục khơng bao gồm tiêu chí vể cấp nhãn sinh thái mà tiêu chuẩn đảm bảo kiểm tra chất lượng tồn q trình sản xuất Nếu sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn đề ra, Chương trình dấu xanh trao quyền sử dụng biểu tượng dấu xanh sản phẩm, bao gói, hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng Khi người nộp đơn làm việc với nhân viên Chương trình dấu xanh việc thiết kế bao gói sản phẩm chứng nhận gồm dấu chứng nhận chữ viết thể thân thiện với môi trường sản phẩm Nếu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đề ra, Chương trình dấu xanh thơng báo lý giữ tất kết kiểm tra sản phẩm mà người nộp đơn trình để đánh giá Phí đặt người đăng ký xin cấp chứng nhận 7.500 USD cho công ty lớn 5000 USD cho công ty nhỏ cộng với chi phí lại kiểm tra Mức phí nộp hàng năm để kiểm tra phù hợp phụ thuộc vào loại sản phẩm, điều kiện thuận lợi sản xuất

Khống thời gian có hiẽu lưc tiêu chí

Thơng thường sau năm tiêu chí sửa đổi để phù hợp với tiến kỹ thuật, nhu cầu thị trường định Các tiêu chí khảo sát lại sớm kỹ thuật thay đổi có nhiều sản phẩm thân thiện với mơi trường nhằm khuyến khích việc cải thiện liên tục Chương trình dấu xanh chủ trương xây dựng tiêu chí, cho tối đa 15-20% sản phẩm nhóm sản phẩm đạt tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái Các bước tiến hành Chương trình Con dấu xanh trinh bày Bảng 1.2

Bảng 1.2 Các bước thực Chương trình Con dấu xanh Hoa Kỳ

Bước Đơn vị tham gia Hoạt động

1 Tổ chức muốn sử

dụng nhãn

Đăng ký chứng nhận (nếu sản phẩm đãng ký có tiêu chuẩn) kiến nghị nhóm sản phẩm cần dán nhãn (nếu chưa có)

2 Xảy dựng tiêu chuẩn cho nhóm sản phẩm mới

2.1 Tổ chức dấu

xanh/Tổ chức

chứng nhận

- Xem xét nhu cầu thị trường người dăng ký

- Thành lập Hội cổ đơng cho nhóm sản phẩm cụ thể (bao gổm đại diện nhà sản xuất, hiệp hổi thương

(26)

mại, người sử dụng sản phẩm, quan phù, nhà khoa học, nhóm mơi trường nhóm cơng chúng quan tâm)

2.2 Hội đồng cổ đông Giới thiệu thơng báo q trình xây dựng tiêu chuẩn sán

phẩm cho nhóm sản phẩm chưa có tiêu chuẩn

2.3 Tổ chức Con dấu

xanh / Tổ chức chứng nhận

- Thực đánh giá vòng đời sản phẩm cho sản phẩm cần xây dựng tiêu chuẩn (đánh giá tác động môi trường cho giai đoạn vòng đời bao gồm khai thác tài nguyên, sản xuất, phân phối, sử dụng, thải bỏ tái chế) có sử dụng thơng tin liệu định tính, định lượng mơ tả nhà sản xuất, hiệp hội thương mại, người sử dụng, phủ nhà môi trường

- Soạn thảo tiêu chuẩn sản phẩm có đưa chất phải loại trừ trị số mức độ chất thành phần sản phẩm; Tiêu chuẩn sử dụng tiêu phương pháp thử chuẩn (nếu có) đưa phương pháp thử thích hợp (nếu chưa có)

2.4 Hội đồng cổ đơng - Xem xét lại đánh giá mơi trường vịng đời sản phẩm tiêu

chuẩn sản phẩm dự thảo

- Lấy ý kiến đông đảo cồng chúng cho tiêu chuẩn dự thảo thông qua website, email, đường bưu điện

- Xem xét ý kiến công chúng sửa đổi tiêu chuẩn cần - Bỏ phiếu thông qua tiêu chuẩn\

- Công bố tiêu chuẩn website, trả lời ý kiến đóng góp xuất tiêu chuẩn sản phẩm

- Thành lập Hội đồng xử lý khiếu nại (không gổm nhân viên Tổ chức Dấu xanh) để tiếp nhận xử lý khiếu nại liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm xuất

3 Sửa đổi tiêu chuẩn sản phẩm ban hành có nhu cầu thị trường, có thay đổi cơng nghệ có nhiều sản phẩm loại thị trường tiêu chuẩn trở nên lạc hậu, khơng cịn điển hinh

Quá trình tương tự trình xây dựng tiêu chuẩn

4 Chứng nhận nhãn sinh thái / nhãn mòi trường

4.1 Tổ chức muốn sử

dụng nhãn

Đãng ký chứng nhận

(27)

4.2 Tổ chức Dấu xanh/ Tổ chức chúng nhận

- Gửi danh mục liệu cần thiết - Báo giá phí

4.3 Tổ chức muốn sử

dụng nhãn

- Nộp liệu cần thiết, mẫu sản phẩm kế hoạch đánh gia sở sản xuất/dịch vụ

- Trả phí

4.4 Tổ chức Dấu xanh/

Tổ chức chứng nhận

- Xem xét kết thử nghiệm đánh giá thủ tục kiểm soát chất lượng sở sản xuất/dịch vụ

- Cấp giấy phép sử dụng nhãn môi trường cho chu kỳ từ 2-5 nãm đạt thông báo hướng dẫn sử dụng

- Thông báo lý không đạt, bảo mật thông tin thử nghiệm quản lý

4.5 Cống ty /Tổ chức

được chứng nhận

Sử dụng Dấu xanh với lời mơ tả đạc tính vượt trội môi trường dành cho sản phẩm cụ thể

4.6

Tổ chức Dấu xanh/ Tổ chức chứng nhận

Giám sát hàng năm việc sử dụng nhãn: yêu cầu thực hành động khắc phục điểm không phù hợp huỷ bỏ quyền sử dụng nhãn khơng có hành động thích hợp

Kết chương trình

Cũng giống hầu hết chương trình nhãn sinh thái khác Thế giới, nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm cấp nhãn, nhu cầu cấp nhãn cho sản phẩm, vấn đề nảy sinh hoạt động thương mại, cải thiện môi trường thước đo để chương trình đánh giá thành cơng hạn chế chương trình Mặc dù, Chương trình dấu xanh cố gắng tìm kiếm thông tin thị phần sản phẩm cấp nhãn, khổng thành cơng thơng tin doanh nghiệp xem thông tin marketing Tuy nhiên, đánh giá thành cơng chương trình thơng qua nhu cầu doanh nghiệp nhãn hiệu sinh thái ngày tăng lên, ngày có nhiều đề xuất nhóm sản phẩm cần đưa vào chương trình cấp nhãn Từ năm 1992 - giấy chứng nhận sản phẩm cấp, đến có 300 sản phẩm chứng nhận biểu tượng Con dấu xanh, bao gồm nhà sản xuất nứơc nước (gồm cổng ty đến từ Canada sản xuất giấy in, thiết bị vệ sinh dầu máy, 1 công ty đến từ Nhật sản xuất hộ thống sưởi ấm công ty Hàn Quốc với sản phẩm tẩy trắng), tiêu chí xây dựng cho 29 loại sản phẩm sau:

- Phương tiện giao thông thay đổi nhiên liệu

- Sơn chống ăn mòn

- Giấy in tráng lớp phủ bể mặt

đ a i h o c q u ố c g ia h n ô i

TRUNG TÂM THỊNG TIN THƯ VIÊN

(28)

tranh khơng lành mạnh, đặc biệt sản phẩm cấp nhãn ưa chuộng Mỹ khuyến tnrơng, giới thiệu mạnh mẽ từ phía chương trinh

I.3.3.2 Kinh nghiệm EU

Tháng 12/1991, Hội đồng gồm trưởng môi trường Liên minh Châu Âu (EC) thơng qua Chương trình cấp nhãn sinh thái EU theo Quyết định số 880/92, ngày 23/3/1992 để thúc đẩy việc thiết kế, sản xuất, bán sử dụng sản phẩm xanh - sản phẩm có tác động đến mơi trường giảm nhẹ tồn vịng đời sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng thông tin sản phẩm xanh Chương trình gồm 18 nước có 15 nước thành viên EƯ nước Nauy, Aixơlen, Leichtenten

Nhãn sinh thái châu Âu cấp cho hàng hố/dịch vụ khơng bao gồm thực phẩm, đổ uống dược phẩm Các sản phẩm có gắn hình biểu tượng bơng hoa dấu hiệu nhận biết sản phẩm mà tác động đến mồi trường làm giảm sản phẩm loại sản phẩm đáp ứng tập hợp tiêu chí mơi trường cồng bố quốc gia thành viên EƯ Chương trình sửa đổi lần đầu vào năm 1996 lần hai năm 2000 lần ba vào tháng 9/2005, có mục đích mở rộng phạm vi hoạt động chương trình đến dich vụ, cho phép đại lý nộp đơn xin cấp nhãn, đưa cấu tính lệ phí hấp dẫn hom với miễn giảm cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tiểu doanh nghiệp; nhằm tăng tính minh bạch cải thiện tham gia bên có liên quan q trình xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho sản phẩm Chương trình phần chiến lược mở rộng EU “thúc đẩy việc sản xuất tiêu dùng bền vững”, công cụ thị trường tự nguyện

Mục tiêu Chương trình là:

- Xúc tiến thiết kế, sản xuất, marketing sử dụng sản phẩm có giảm tiểu tác động chúng đến môi trường suốt chu trình sống

- Cung cấp cho người tiêu dùng thơng tin tích cực ảnh hưởng môi trường sản phẩm

- Phần cấu thành chiến lược mở rộng EƯ, nhằm quảng bá cho việc sản xuất tiêu thụ vững

(29)

Cơ cấu tổ chức

ư ỷ ban Châu Âu quan có quyền định cao chương trình nhãn sinh thái, có vai trị quản lý hoạt động chương trinh Hội nhãn sinh thái liên minh, thành lập theo định 1980/2000 chịu trách nhiệm khảo sát, lập tiêu chí, yêu cầu đánh giá, chứng nhận hoạt động khác, gồm quan có thẩm quyền thành viên Diễn đàn tư vấn

Cơ quan có thẩm quyền quan đại diện quốc gia thành viên EU Hiện nay, có 17 quốc gia có quan thẩm quyền, 8 số tham gia chương trình nhãn sinh thái nước mình, nước cịn lại có chương trình quốc gia khác phụ thuộc chủ yếu vào nhãn sinh thái EU Mỗi quốc gia thành viên chì định quan có thẩm quyền, theo nguyên tắc quan độc lập, trung lập chịu trách nhiệm thực chương trình cấp quốc gia, gồm sọan thảo tiêu chí, nhận đánh giá đơn xin cấp nhãn, cấp nhãn, ký kết hợp đổng, định mức phí đóng góp, đóng vai trị trung tâm hoạt động chương trình điểm đầu mối liên lạc để giải thắc mắc Các quan phải đảm bảo minh bạch, thực theo quy định chương trình

Diễn đàn tư vấn: EC đảm bảo hoạt động quản lý, diễn đàn tư vấn giữ tham gia cân nhóm sản phẩm cùa bên quan tâm : đại diện người tiêu dùng tổ chức mơi trường phi phủ, liên minh thương mại, công nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Các bên quan tâm gập Diễn dàn tư vấn để soạn thảo tiêu chí nhãn sinh thái

Lưa chon sản phấm

Trước hết, việc lựa chọn nhóm sản phẩm khởi xướng từ EC theo yêu cầu Hội dồng nhãn sinh thái liên minh, đảm bảo đầy đủ điều kiện:

- Có sơ lượng lớn sản phẩm bán thị trường khu vực

(30)

- Có giai đoạn tồn vòng đời sản phẩm tác động đến mòi trường

- Sản phẩm phải có tiềm cải thiện mơi trường, người tiêu dùn2 lựa chọn, khuyến khích nhà sản xuất cung cấp dịch vụ thấy lợi cạnh tranh nảy sinh nhu cầu sản phẩm cấp nhãn

- Một phần tổng khối lượng hàng bán cho việc tiêu dùng sử dụng cuối

Để biết đựơc nhóm sản phẩm có đáp ứng điều kiện đề hay không, Hội nhãn sinh thái liên minh tiến hành thu thập sô' liệu thị trường, tổ chức điều tra, tham khảo ý kiến bên tham gia Thông qua nghiên cứu khả thi đưa định cuối

Thiết lảp tiêu chí

Thủ tục để thiết lập tiêu chí cho nhóm sản phẩm gồm giai đoạn:

Giai đoạn ỉ: Khi loại sản phẩm xác định, EC uỷ nhiệm cho Hội nhãn sinh thái thiết lập tiêu chí sinh thái cụ thể Theo đó, Hội đồng nhãn sinh thái thành lập nhóm cơng tác theo vụ việc, gồm bên quan tâm có liên quan (các nhà đại lý, ngành công nghiệp tiêu dùng) quan có thẩm quyền

Giai đoạn 2: Nhóm cơng tác khởi thảo, thảo luận tiêu chí từ kết công việc chuẩn bị:

- Nghiên cứu khả thĩ thị trường

- Nghiên cứu vịng đơì sản phẩm

- Phân tích cải thiện mỏi trường

- Thảo luận tiêu chí xem có phù hợp với tiêu chí khởi thảo Hội nhãn

Xem xét chất thị trường, nhận thức vấn đề môi trường, thuận lợi sản phẩm dán nhãn, nghiên cứu vịng đời sản phẩm nhằm nâng cao tính khả thi thiết lập tiêu chí lọai sản phẩm định Những tác động đến môi trường tồn vịng đơì sản phẩm đánh giá khía cạnh : sử dụng tài nguyên lượng, hàm lượng ô nhiễm thải vào không khí, nước, đất, phương thức sản xuất, loại bỏ chất thải, tái sử dụng tái chế, ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến hệ sinh thái

Giai đoạn 3: EC thơng báo tiêu chí khởi thảo định liệu có nên tiếp tục cơng việc hay không

(31)

Giai đoạn 4\ Tiêu chí khởi thảo cuối gửi tới Ưỷ ban lập pháp Châu Âu, gồm chuyên gia từ quốc gia thành viên để thông qua

Giai đoạn 5: Tiêu chí thơng qua phê chuẩn định EC công bố tạp chí thức

Nhũng thủ tục đảm bảo nghiên cứu môi trường đưa vào xem xét bên có liên quan tham gia Q trình nhiều thời gian Cuối giai đoạn, hội thảo nhóm làm việc đặc biệt tổng kết tiến trình thảo luận cung cấp thơng tin q trình

Tính cơng khai tư vấn

Tính cơng khai chương trình : Các định EC nhóm sản phẩm, tiêu chí, danh sách sản phẩm cấp nhãn, giấy chứng nhận, tên địa quan chuyện môn công bố trụ sở EU Trong tin nội hàng quý mà EC ban hành, cung cấp cập nhật tiến trình làm việc chương trình Trên

10.000 in, copy, thông cáo đưa đến cho 50 nước Các nhà sản xuất nước ngồi có thơng tin qua đại diện thương mại họ Brucxel Mặc dù, tài liệu hướng đẫn EC đưa phải có tham gia đóng góp ý kiến nhà sản xuất nước ngồi vào q trình thiết lập tiêu chí thực tế tham gia họ khơng có có ít, việc thiết lập tiêu chí lại dựa chủ yếu vào điều kiện ưu đãi môi trường phạm vi nước

Tư vấn : Trước đưa định khía cạnh liên quan đến hoạt động chương trình lựa chọn sản phẩm, thiết lập tiêu chí, định mức p h í Hội đồng tư vấn thành lập với nhiệm vụ lấy ý kiến đóng góp rộng rãi từ bên có quan tâm liên quan, ví dụ hội đồng tư vấn nhóm làm việc đặc biệt thảo luận khoảng 4-5 lần để thiết lập tiêu chí Hội tư vấn tổ chức hội thảo với thành viên hội nhóm chuyên gia để thảo luận hỗ trợ thiết lập tiêu chí Tất ý kiến đóng góp thành viên Hội tham khảo chắt lọc lại theo thủ tục chặt chẽ Sau thống tất ý kiến báo cáo gửi đến Hội quan chun mơn Một điểm hạn chế q trình thực tế đóng góp vào q trình thiết lập tiêu chí gồm thành viên Hội tư vấn chuyên gia nhóm cơng tác, chun gia đóng góp ý kiến lĩnh vực chuyên môn minh; kết cuối lại dựa thông tin từ thành viên Hội

Viẽc đăng kv giây chứng nhân

(32)

Người nộp đơn nghiên cứu xem sản phẩm có nằm phạm vi cấp nhãn không liên lạc với quan có thẩm quyền quốc gia, nơi sản phẩm sản xuất nhập Cơ quan phân tích nhu cầu, hỗ trợ kỹ thuật phân tích điều kiện tài cho người nộp đơn Nếu sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia thành viên, người nộp đơn chọn quan có thẩm quyền quốc gia thành viên Cơ quan có thẩm quyền quốc gia đánh giá đơn xin chứng nhận dựa tiêu chí sinh thái yêu cầu đánh giá chứng nhận Các phương tiện sản xuất người nộp đơn bị kiểm tra phù hợp theo tiêu chí v ể phía người nộp phải cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết, kết kiểm tra đê chứng minh sản phám phù hợp vơí tiêu chí sinh thái tiêu chí thực

Nếu sản phẩm đạt yêu cầu môi trường tiêu chí nhãn sinh thái, quan có thẩm quyền quốc gia cho quyền sử dụng nhãn sinh thái EU sản phẩm việc quảng cáo sản phẩm sau nộp khoản phí Mức phí nộp gồm

2 phần: phí nộp đơn phí sử dụng hàng năm (khơng gồm phí kiểm tra, chứng minh

phù hợp) Cơ quan có thẩm quyền có quyền lập mức phí phạm vi nước mình, phải đảm bảo phạm vi quy định Mức phí nộp đơn khoảng 300 - 1.300 euro phí sử dụng hàng năm khoảng 500*5.OOOeuro, mức phí chưa bao gồm việc miễn giảm Chương trình có quy định cụ thể trường hợp miễn giảm mức miễn giảm áp dụng với daong nghiệp vừa nhỏ, tiểu doanh nghiệp doanh nghiệp đến từ nước phát triển Miễn giám 25% cho doanh nghiệp nộp đơn xin cấp nhãn cho nhóm sản phẩm Những doanh nghiệp nhận giấy chứng nhận tiêu chuẩn quản lý kiểm toán hệ thống sinh thái (EMAS), ISO 14001 nhận miễn giảm mức phí hàng nãm : miễn giảm đến 30% cho sản phẩm cấp nhãn sinh thái khác tuân theo yêu cầu chung ISO 14024, 15% cho sản phẩm cấp giấy chứng nhận đăng ký EMAS ISO 14001 Phí nộp đơn khơng thể hồn lại việc nộp đơn thực hiện, Phí khơng áp dụng gia hạn sản phẩm có thay đổi sản phẩm thêm vào hợp có

Khoảng thời gian có hiẻu ỉưc tiêu chí

Tuỳ thuộc vào nhóm sản phẩm khác thời gian có hiệu lực khác để đảm bảo khả giảm tác động đến mơi trường Theo định EC, tiêu chí cho nhóm sản phẩm thường có hiệu lực khoảng 3-5 năm sau bị thu hồi sửa đổi Tiêu chí xây dựng dựa nguyên tắc sản phẩm

(33)

được cấp nhãn nên chiếm 5-30% thị phần sản phẩm khơng có cơng bố cơng nghệ

Kết chương trình

Sự thành cơng chương trình thể khơng phải nhiều tiêu chí thiết lập nhiều sản phẩm cấp nhãn mà thể mức độ bao phủ thị trường rộng lớn với 450 triệu người tiêu dùng (EU mở rộng) Bất đầu từ năm 1992, đến chương trình chứng nhận cho 134 doanh nghiệp với 117.888 sản phẩm cấp giấy chứng nhận Hiện nay, logo nhãn sinh thái gắn cho sản phẩm thoả mãn tiêu chí đặt cho nhóm sản phẩm Thực phẩm, đổ uống dược phẩm khổng nằm phạm vi cấp nhãn EƯ 14 nhóm sản phẩm nằm phạm vi chương trình gắn nhãn hiệu sinh thái EU :

- Bột giặt cho đồ dệt - Máy giặt

- Tủ lạnh, tủ đá - Máy tính cá nhân - Bóng điện

- Giấy copy - Giầy dép - Giấy ăn

- Chất phụ gia bón cho đất - Máy rửa bát

- Nộm trải giường

- Sản phẩm dệt (trừ áo thun khăn trải giường) - Sơn vẽ vecni nội thất

- Nước rửa bát (cho dùng máy dùng tay)

11 nhóm sản phẩm khác giai đoạn xây dụng, gồm :

- Chất cách ly

- Chất làm gia đình - Pin ắc quy

- Gạch, đồ gốm - Keo xịt tóc - Dầu gội đầu - ổ mèo

(34)

- Sản phẩm tạo dáng cho tóc - Dịch vụ di lịch

- Ơ tơ

EC phát hình hướng dẫn sử dụng cho nước thành viên, bao gổm : thủ tục thiết lập tiêu chí, nguyên tấc chiến lược nguyên tắc liên quan đến sách, sử dụng phân tích vòng đời vào nhãn sinh thái Các dự thảo định trình bày trước Diễn đàn tư vấn để thẩm định chuyển tới Ban trợ giúp để bỏ phiếu cuối Các thành viên Ban ĩhông qua theo nguyên tắc đa số Uỷ ban EƯ phê chuẩn cơng bố tạp chí JOCE (Official Journal of the European Communities) Tuy nhiên, nói vể việc gắn nhãn hiệu sinh thái, cần phân biệt nhãn hiệu sinh thái nước, chương trinh nhãn hiệu sinh thái EƯ nhãn hiệu môi trường cụ thể sản phẩm Các nhãn hiệu sinh thái EU quốc gia dựa đánh giá đầy đù vòng đời sàn phẩm áp dụng cho hàng loạt sản phẩm nhãn hiệu cụ thể sản phẩm có phạm vi hạn chế áp dụng với nhóm sản phẩm hay trinh sản xuất riêng lẻ

Nhãn hiệu sinh thái quốc gia:

Mặc dù EC có nhiều nỗ lực để EƯ sử dụng nhãn hiệu môi trường có nhãn hiệu quốc gia khác sử dụng Cho đến dấu xác nhận tiêu chuẩn quốc gia quan trọng dấu xác nhận tiêu chuẩn EU Đến bây giờ, nhãn hiệu sinh thái quốc gia đưa vào sử dụng nước Tây Bắc Âu, áp dụng với loạt sản phẩm tương tự dựa tiêu chuẩn tương tự Tuy nhiên, sơ' nước tiêu chuẩn lại cao nước khác : Hà Lan, Scanđinavơ Đức nước tiên phong Châu Âu Hiện thị trường EƯ hình thành phát triển số nhãn hiệu sau :

- Nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ: nhãn hiệu phải đám bảo với người tiêu dùng nguồn gốc hữu chất lượng sản phẩm nông nghiệp Nhãn hiệu nhanh chóng phổ biến thị trường Châu Âu, đặc biệt nước Tày Âu Scandinavo

- Nhãn hiệu lâm nghiệp bền vững : Chứng nhận Hội đồng Quản lý Rừng (FSC) chứng nhận cơng nhận tồn Thế giới, ban hành cách vài năm nhiều tổ chức, người tiêu dùng mơi trường áp dụng Ngồi tiêu chuẩn mơi trường, cịn bao gổm tiêu chuẩn vể xã hội Hiện nay, có khoảng 8.000 rừng

(35)

trên toàn Thế giới FSC cấp giấy chứng nhận Chứng nhận FSC bao gồm “quá trinh bảo quản gỗ”, có nghĩa đảm bảo gỗ mang nhãn hiệu không bị lẫn với gỗ sản xuất không bền vững đâu trình vận chuyển hay chê biến Nếu cần thiết tất gỗ xẻ FSC truy nguồn gốc Chứng nhận FSC tỏ lựa chọn an tồn để có chứng nhận cơng nhận tồn giới gỗ sản xuất gỗ từ cánh rừng quản lý vững

- Nhãn hiệu ngư nghiệp bền vững : Hội đồng quản lý Biển (MSC) tổ chức quốc tế Phi phủ thành lập để khuyến khích vùng đánh cá bền vững thói quen đánh cá có trách nhiệm tồn giới thông qua giải pháp thị trường dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu mỏi trường thương mại Mục đích MSC nguyên tắc tiêu chuẩn đánh bắt vững, đảm bảo với khách hàng cá sản phẩm từ cá khai thác từ ngư trường bền vững, quản lý tốt đánh bắt cách có trách nhiệm Đến nay, chứng nhận MSC chưa phổ biến chứng nhận FSC rõ ràng ngành ngư nghiệp chiểu hướng tương lai nghiêng phương pháp bền vững

- Nhãn hiệu sản phẩm dệt: Nhãn hiệu Oko - Tex đưa vào sử dụng để đánh dấu sản phẩm dệt có tác động tốt đến mơi trường xét hàm lượng ngun liệu có nguy độc hại Các sản phẩm phải thoả mãn giới hạn dành cho kim loại nặng, thuốc trừ sâu, Phooc-man-đe-hit pentachlorophenon Đồng thời khơng phép sử dụng biỏxit, carcinogenic hay thuốc nhuộm gây dị ứng Đối với nhãn hiệu này, tiêu chuẩn áp dụng với thành phẩm, khơng tính đến q trinh sản xuất, chế biến

I.3.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan

Chương trình nhãn sinh thái xanh Hội đồng doanh nghiệp bền vững Thái Lan - TBCSD thành lập 10/1993 đến 4/1994 Viện môi trường Thái Lan - TEI hợp tác với Viện tiêu chuẩn công nghiệp Thái Lan - TISI tiến hành thực chương trinh Nhãn xanh chứng nhận môi trường cáp cho sản phẩm chí tác động xấu đến mơi trường nhỏ so với sản phẩm có chức Chương trình nhãn xanh Thái Lan áp dụng cho sản phẩm / dịch vụ không bao gồm thực phẩm, đồ uống dược phẩm đạt tiêu chuẩn đề Việc tham gia vào chương trình tự nguyện Mục đích chương trinh nhãn xanh Thái Lan :

- Cung cấp thông tin tin cậy hướng dần người tiêu dùng

quyết định mua sắm

(36)

- Tạo hội cho người tiêu dùng có định đúng đắn vé mơi trường, dẫn đến tự nguyện áp nhãn

- Khuyến khích người sản xuất nhà cung ứng cung cấp vào thị trường sản phẩm thân thiện với môi trường

- Giảm tác động đến mơi trường xảy suốt trình sản xuất, tiêu dùng loại bỏ sản phẩm

Cơ cấu tổ chức

Trong đó: TISI - Viện tiêu chuẩn cơng nghiệp Thái Lan, TEI - Viện môi

trường Thái Lan, TBCSD - Hội đồng doanh nghiệp vững Thái Lan

Hội nhãn xanh Thái Lan quản lý chương trình hoạt động dưới hỗ trợ

của Ban thư ký TEI TISI với nhiệm vụ định chương trình nhãn xanh chiến lược chương trình, lựa chọn nhóm sản phẩm cho việc xem xét nhãn xanh, định tiêu chí cho nhóm sản phẩm, cấu mức phí nhãn xanh, định hoạt động hỗ trợ Hội nhãn xanh Thái Lan hoạt động khách quan công bằng, hội có 12 thành viên Bộ trưởng Bộ công nghiệp định:

- Thư ký thường trực Bộ Công nghiệp (chủ tịch)

- Thư ký thường trực Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (Phó chủ tịch) - Viện trưởng TEI

- Tổng thư ký TI Sỉ

- Đại diện Liên đoàn Công nghiệp Thái Lan - Đại diện Hội Thương mại Thái Lan - Đại diện Hội Nhà báo

(37)

- Đại diện Hội bảo vệ người tiêu dùng

- Đại diện Liên minh Quan hệ cộng đồng Thái Lan - Đại diện Hội Marketing Thái Lan

- Đại diện TBCSD

Tiểu ban kỹ thuật xây đựng đề xuất tiêu chí sản phẩm, phương pháp kiểm tra (nếu cần thiết) yêu cầu khác cho việc cấp nhãn Dựa đề xuất, tiểu ban kỹ thuật đánh giá nhóm sản phẩm, thị phần thị trường báo cáo tác dộng mói trường Đối với loại sản phẩm lựa chọn, tiểu ban thành lập gồm chuyên gia từ viện, ngành công nghiệp, nhóm mơi trường nhóm khác thích hợp

Lưa chon sán phẩm

Quy trinh thực việc lựa chọn sản phẩm cho việc cấp nhãn tiến hành

theo trinh tự : Công chúng đưa dề xuất cho Ban thư ký Ban thư ký đệ trình cho Hội

đồng -> Hội đồng định loại sản phẩm cấp xem xét cấp nhãn Hội đồng

tiến hành nghiên cứu nhóm sản phẩm dựa điều kiện thị trường, khả cải thiện môi trường sản phẩm Hội đồng định chọn nhóm sản phẩm loại bỏ nhóm sản phẩm khơng cần thiết phải đưa vào chương trình đồng thời tiến hành thiết lập tiêu chí Hiện nay, chương trinh nhãn xanh Thái Lan thiết lập tiêu chí cho 32 nhóm sản phẩm 11 loại sản phẩm giai đoạn nghiên cứu

Thiết láp tiêu chí

Trình tự thiết lập tiêu chí gồm bước : (1) Hội lập Phân ban kỹ thuật để thiết lập tiêu chí -ỳ Ban thư ký Phân ban kỹ thuật độ trình để xuất tiêu chí cuối cho Hội đồng -> Hội dồng định phê duyệt tiêu chí -> Thơng báo định Hội đồng tới công chúng Phân ban kỹ thuật để thiết lập tiêu chí tự giải thể sau tiêu chí xây dựng xong Trong q trình thiết lập tiêu chí, nhiều tiêu chí khác đưa để thảo luận, nghiên cứu

Nguyên tắc thiết lập tiêu chí nhãn xanh:

(i) Đánh giá tác động môi trường sản phẩm, dựa vào việc nghiên cứu vòng

đời sản phẩm gồm khía cạnh bảo vệ mơi truờng, : hiệu sử dụng nguyên liệu, nhấn mạnh khả làm giảm tác động xấu đến môi trường

(38)

(ii) Giải vấn để có tính ưu tiên cao giảm thiểu chất thải, thiêu hoá việc tiêu dùng lượng nước

(iii) Khả phù hợp tiêu chí vcd trinh cải tiến giảm thiểu hợp lý (iv) Phương pháp thử nghiệm thích hợp

Tỉnh cơng khai - vièc tư vấn : Quá trinh lựa chọn xây dựng tiêu chí dựa trẽn ý kiến đóng góp chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khoa học khác đại diện cồng chúng Cống chúng trực tiếp đóng góp ý kiến nrùnh thông qua đại diện tổ chức tham gia vào chương trình

Đáng ký cấp giấy chứng nhân :

Quy trinh đãng ký cấp giấy chứng nhận thực qua bước sau: (1) Các nhà sản xuất phân phối nộp đơn cho TEI -> TEI kiểm tra liệu để đảm bảo phù hợp với tiêu chí đề -ỳ TEI chuyển hồ sơ cho TISI kiểm tra việc thỗ mãn tiêu tiêu chí -> nhà sản xuất phân phối quyền sử dụng nhãn xanh Ngay sau tiêu chí phê chuẩn cơng bố, nhà sản xuất phàn phối đệ trinh lên Ban Thư ký việc sử dụng nhãn xanh Thái Lan Tất nhà sản xuất nước nước ngoài, nhà nhập đại lý đểu xin giấy phép Khi đơn xin sử dụng nhãn hiệu sinh thái chấp nhận, TEI người nộp đơn soạn thảo hợp đồng, cho phép quyền sử dụng nhãn xanh Giá trị hiệu lực ỉớn hợp đồng khoảng năm tiêu chí cho sản phẩm sửa đổi Phí đăng ký nhãn 1.000 Baht, phí cho việc sử dụng giấy phép 5.000 Baht, TEI quản lý

Khoảng thời gian cỏ hiéu lưc của tiêu chí : Tiêu chí có hiệu lực khoảng năm, sau Chương trinh tiến hành khảo sát lại để đưa úêu chí

Kết : Chương trình có 32 nhóm sản phẩm lựa chọn 11 loại sản phẩm giai đoạn nghiên cứu Đến nay, chương trinh xây dựng 32 tiêu chí cấp nhãn cấp nhãn cho 34 doanh nghiệp với 200 sản phẩm khác chứng nhận nhãn sinh thái Tuy nhiên, chương trình khơng lấy ý kiến rộng rãi từ phía cơng chúng nên có số hạn chê' định, người tiêu dùng nước có thơng tin sản phẩm cấp nhãn thơng tin chương trinh, Chương trình khơng có tạp chí riêng để cung cấp thơng tin dành cho sản phẩm cấp nhãn mà thông tin lổng ghép tạp chí mói

(39)

trường Do đó, đề xuất nhóm sản phẩm thường xuất phát từ phía quan, tổ chức nước tham gia Hội nhãn xanh Thái Lan Danh mục loại sản phẩm có tiêu chí cấp nhãn:

* Năm 1996 : sản phẩm làm từ nhựa tái chế, pin khơ khơng có rhuỷ ngân * Năm 1997 : máy điều hồ khơng khí sử dụng náng lượng, giấy, bình xịt khơng có CFC, chất tẩy, máy tính, vịi nước phụ kiện tiết kiệm nước, máy giặt, mật liệu xây dựng, vật cách điện

* Nãm 1998 : ô tô sử dụng hiệu lượng, sản phẩm dệt, dịch vụ giặt, giặt khô, bột giặt, dầu gội đầu

* Năm 1999 : đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng, tủ lạnh, vỏ thiết bị điện tử, bổn vệ sinh, dầu nhờn, thiết bị gia dụng thép, sơn nước, sản phẩm làm từ gỗ cao su, máy hút bụi, xà phòng

* Nãm 2000 : chất xúc tác, máy photo, thiết bị học tập

* Nãm 2001 : đầu máy quay đĩa thay thế, tái sản xuất, sơn tường, vật dụng đựng xăng

* Năm 2002 : phân bón

Cũng giống chương trình nhãn sinh thái khác, chương trinh nhãn sinh thái Thái Lan không đưa báo cáo, số liệu cho thấy tác động xấu đến môi trường làm giảm sản phẩm cấp nhãn Tuy nhiên, tài liệu, tờ rơi, quảng cáo sản phẩm cụ thể giới thiệu khả thân thiện với môi trường sản phẩm trội so với sản phẩm có chức khả tái chế, khơng có thủy ngân, CFC, tiết kiệm lượng Ngồi chương trình có hài hịa với chương trình cấp nhãn sinh thái có giới Việc xây dựng quản lý chương trinh theo nguyên tắc đề cập đến tièu chuẩn cấp nhãn sinh thái ISO dã khiến cho sản phẩm dược cấp nhãn Thái Lan đạt chấp nhận ưa chuộng người tiêu dùng thị trường nước xuất khẩu, có sản phẩm dệt thị trường EU - thị trường xuất sản phẩm dệt chủ yếu Thái Lan Cho đến nay, sản phẩm xuất Thái Lan chưa gập từ chối hỗ trợ chương trình nhãn sinh thái giới thị trường xuất Thái Lan Bác Mỹ, Đông Á châu Âu, không sản phẩm nhập Thái Lan bị ảnh

(40)

hưởng bởi chương trình nhãn sinh thái Theo đánh giá văn phòng Xúc tiến thương

mại của Thái Lan, sản phẩm mang dấu hiệu nhãn sinh thái Thái Lan dường có nhiều hội thuận lợi hom tiến hành nhập tiêu thụ thị trường Tuy nhiên, nhãn sinh thái vản tiềm ẩn nguy trở thành rào cản cho hoạt động thương mại, doanh nghiệp xuất Thái Lan cảm thấy lo ngại bắt đầu có đấu hiệu nhóm sản phẩm lựa chọn xây dựng tiêu chí cấp nhãn thuộc mặt hàng xuất doanh nghiệp, họ lo ngại hội xuất khấu họ dần bị thu hẹp lại

L3.3.4 Bài học kinh nghiệm quốc gia đôi với Việt Nam

Từ những dẫn chứng kinh nghiệm Hoa kỳ, Liên Minh Châu Âu Thái

Lan nhãn sinh thái, đưa số nhận xét học kinh nghiệm sau việc thực đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm / dịch vụ írên Thị trường Việt Nam

Nhận x é t :

(a) Việc đăng ký cấp nhãn sinh thái cho hàng hoá dịch vụ triển khai thực hầu hết quốc gia có kinh tế thị trường, thị trường đời sống kinh tế nâng cao, số lượng sản phẩm / dịch vụ đăng ký cấp nhãn sinh thái lớn Do vậy, việc triển khai hoạt động đăng ký cấp nhãn sinh thái nước ta việc làm cấp bách trình phát triển KTXH hội nhập kinh tế quốc tế

(b) Nhãn sinh thái có nhiều ý nghĩa hoạt động kinh tế xã hội, vừa dạng thương hiệu hàng hoá đặc biệt, vừa cống cụ kinh tế quản lý môi trường quốc gia, thời phương tiện tạo điều kiện cho hàng hoá / dịch vụ quốc

gia thâm nhập thị trường Thế giới, đặc biệt thị trường nước phát triển ( Hoa Kỳ, Châu Âu)

(c) Mỗi quốc gia có cách thức riêng đê thực hiện đăng ký, cấp quán lý

nhãn sinh thái cho hàng hoá / dịch vụ mình, nhiên việc triển khai thành cơng cần có phối hợp tồn xã hội, chủ trương, sách Chính phủ tới chức nảng, hiệp hội ngành nghề, địa phương tồn cộng đồng

(d) Quy trình chung để thực đăng ký cấp nhãn sinh thái quy định

(41)

Bài học vai trò Nhà nước việc xây dựng thực chương trình nhãn sinh thái

Vai trò Nhà nước chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái trực tiếp gián tiếp Trong trường hợp gián tiếp Hoa Kỳ Tây Âu, Nhà nước đưa định hướng chiến lược chương trình nhãn sinh thái, thơng qua hiệp định, công ước hiệp ước đối ngoại thương mại quốc tế Các tổ chức phi phủ nước độc lập đứng để đăng ký cấp nhãn sinh thái, giám sát quan quản lý môi trường Nhà nước Với nước có trình độ phát triển thấp ( Trung Quốc, Thái Lan ), Nhà nước trực tiếp đứng khởi xướng chương trình, tổ chức quản lý chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái Trong trường hợp đó, cần có Viện nghiên cứu quản lý môi trường thực chức nghiên cứu tư vấn cho nhà sản xuất, người tiêu dùng cấp lãnh đạo bộ, ngành địa phương việc thực thi chương trình nhãn sinh thái

Bài học cần thiết có cấu chuyên ngành nhãn sinh th i:

Các chương trình nhãn sinh sinh thái dù Nhà nước giữ vai trò trực tiếp hay gián tiếp cần quan quản lý chịu trách nhiệm đứng quản lý tồn chương trình Các chương trình khác có tổ chức khác nhau, dù tổ chức hình thức nào, phải đảm bảo thực mục tiêu chung mục tiêu cụ thể giai đoạn: lựa chọn nhóm sản phẩm, thiết ỉập tiêu chí cho nhóm sản phẩm, sửa đổi bãi miễn tiêu chí, kiểm tra việc thực tiêu chí q trình sử dụng nhãn Đối với cống việc cụ thể giao cho phận chức thực hiện, nhiên cần phải phân chia công việc để đảm báo độc lập tương đối phận, thời lại đảm bảo tính thống phận hệ thống quản lý chương trình Trong chương trình có phận có tính độc lập tương đối, có phận cần có thảo ỉuận trao đổi thường xun với nhiều nhóm lợi ích xã hội

Bài học việc lựa chọn nhóm sản phẩm để thực chương trình nhãn sinh th i:

Việc lựa chọn nhóm sản phẩm thực chương trình nhãn sinh thái xuất phát từ nhà sản xuất, người tiêu dùng hay nhóm lợi ích thứ ba đó; vai trò định thuộc người quản lý chương trình Các yếu tố, khía cạnh mơi trường cần phải cân nhắc tiếp cận từ nhiều góc độ khác để đảm bảo cho việc ỉựa chọn đắn sản phẩm vừa có khả giảm tác động tiêu cực đến

(42)

mói trường, người tiêu dùng chấp nhận doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có đủ kinh phí để tham gia chương trình nhãn sinh thái

Bài học tiêu chí phù hợp tổ chức cáp nhãn nhanh chóng :

Để xây dựng tiêu chí phù hợp với tiêu chí quốc tế khả doanh nghiệp cần có : nhóm khởi thảo tiêu chí, số ngun tắc xây dựng tiêu chí ( cấp cho sản phẩm chiếm 5-30% thị phần loại sản phẩm, khồng tạo hàng rào để hạn chế tham gia doanh nghiệp nước ngoài, tham khảo ý kiến rộng rãi công chúng, V V ), sử dụng tiêu chuẩn ISO có liên quan để thiết lập tiêu chí, sử dụng cơng cụ đánh giá vịng địi sản phẩm thiết lập tiêu chí Khi tiêu chí nhận nhận xét góp ý đầy đủ từ phía, cần nhanh chóng sửa chữa, thơng qua cơng bố phương tiện thông btĩn đại chúng Các tiêu chí có giới hạn thời gian có hiệu lực, thường hiệu lực tiêu chí nầm giới hạn từ 3-5 năm Lúc cần phải nghiên cứu xây dựng bổ sung tiêu chí sản phẩm thích hợp

Bài học tính cơng khai chương trình tư vấn thích hợp :

Các chương trình nhãn sinh thái có tin nội bộ, trang web, tạp chí để cung cấp thơng tin cho nhà sản xuất người tiêu dùng, thời hướng dẫn nhà sản xuất việc thiết kế sản phẩm phù hợp với tiêu chí đề

Tiến hành tổ chức đăng ký cáp giấy chứng nhận

Tổ chức đăng ký, đánh giá cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm có tiêu chí cổng bố Nếu sản phẩm đạt u cầu tiêu chí mơi trường, cần nhanh chóng cho phép nhà sản xuất có hợp sử dụng nhãn sinh thái sản phẩm thị trường nước

Quy định mức phí đăng ký cấp nhãn sinh thái hợp lý :

Mức phí đăng ký cấp nhãn sinh thái nên định cho không tạo thành hàng rào việc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thị trường Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước đứng để tài trợ cho số doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có loại hàng hố có khả tiếp cận thị trường thương mại quốc tế

Bài học quy trình đánh giá đăng ký cấp nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái có ý nghĩa thực tế việc đăng ký cấp nhãn thực theo quy trinh chặt chẽ, tác động môi trường sản phẩm / dịch vụ đánh giá đù phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) Kết LCA cho phép đưa tranh tác động sản phẩm vòng đời, nguổn gây nên

(43)

tác dộng tiêu cực biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến mồi trường cùa sản phẩm / dịch vụ Mặc dù công tác nghiên cứu đánh giá tác động môi trường hoạt động kinh tê xã hội đã đi vào thức tế nước ta; kỹ thuật thực đánh giá vòng đời sản phẩm / dịch vụ mẻ với quan nghiên cứu quản lý môi trường Việt Nam; xa lạ với doanh nghiệp sản xuất / cung ứng dịch vụ người tiêu dùng nước ta Vì vậy, cần có biện pháp kích thích Nhà nước xã hội, việc đào tạo truyền bá kinh nghiệm thực đánh giá vịng đời sản phẩm thơng qua giảng đường đại học, lớp tập huần cấp bộ, ngành, địa phương nước

Bài học tiếp cận cộng đồng nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái sản phẩm dịch vụ / tiêu dùng cộng đồng tiếp nhận ngày mạnh mẽ nhiều nguyên nhân : gia tâng mức thu nhập cá nhân, nhận thức môi trường người dân mở rộng thị trường Để cho sản phẩm có nhãn sinh thái thâm nhập nhanh vào thị trường, cần chọn loại sản phẩm / dịch vụ có nhu cầu thường xuyên ( hàng ngày), có giá phù hợp với thu nhập người tiêu dùng, có khía cạnh ảnh hưởng mạnh tới sức khoẻ tác động tới ý thức bảo vệ môi trường dân cư Do vậy, sản phẩm ưu tiên lựa chọn áp dụng nhãn sinh thái nước ta sản phẩm tiêu dùng thông thường, thực phẩm, hàng may mặc, dịch vụ đời sống, v.v

Đây lý chúng tơi việc chọn Rau an toàn Tủ lạnh LG khổng chứa CFC làm đối tượng nghiên cứu điển hình đề tài

(44)

CHUƠNG II NGHIÊN c ú u ĐIÊN h ì n h v ề m ộ t s ố SẢN PHAM t i ê u

DÙNG MANG ĐẶC TRUNG “ NHÃN SINH THÁI” Ở VIỆT NAM

2.1 SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.1.L Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu sản phẩm rau an toàn quy trình trồng loại rau cụ thể, bao gồm việc sử dụng phân bón, phương thức kiểm sốt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật người dân yếu tố ảnh hưởng môi trường việc trồng rau an toàn

2.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra thực địa

Trong q trình thực đề tài, chúng tơi trực tiếp đến vùng trồng rau an toàn xã điều tra thực tế tình hình sản xuất rau an tồn người dân, khảo sát địa bàn trổng rau an tồn họ Thơng tin thu thập tình hình áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn xã Vân Nội bao gồm: đất trồng, nước tưới, phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Phương pháp vân

Một câu hỏi xây dựng để điều tra, vấn người dân thơng tin cần thiết liên quan đến quy trình sản xuất rau, phàn bón, thuốc bảo vệ thực vật, đất, nước dùng cho việc sản xuất rau an toàn; kết hợp vấn thức thức Phỏng vấn thức tiến hành phiếu điều tra hộ sản xuất rau an toàn chủ nhiệm hợp tác xã sản xuất thuộc địa bàn xã Vân Nội - Đông Anh xã Đơng Xn - Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Phỏng vấn bán thức thực thơng qua ghi chép lại trò chuyện thân mật với người dân xã để thu thập thông tin cần thiết Người vấn thường gặp tình cờ có hẹn trước để họ chủ động bố trí thời gian

Các phương pháp phân tích thành phần chất nhiễm : Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử áp dụng để phân tích kim loại nặng chứa rau thành phần mơi trường nước đất, ví dụ nguyên tố Hg, As, Se Mẫu rau cần phân tích xử lý phương pháp tro hố có phụ gia chất chảy bảo vệ theo quy trình sau: cắt nhỏ thân lá, trộn sau cân lấy 20g mẫu tươi đem nghiền mịn Thêm 3g KNOi + 20ml H N 03 đặc, đun nhẹ bếp cách cát cho sôi mẫu khơ đen Sau đó, nung mẫu nhiệt độ 450°c trong giờ, tăng nhiệt độ đến 500°c

(45)

đến mẫu tro trắng Hoà tan tro 15 ml HCl 18%, đun nhẹ cho đèn tan hết, lọc bỏ cặn để nguội định mức đến 100ml Dung dịch cuối đưa phân tích phương pháp cực phổ AAS

Đánh giá vòng đời sản phẩm: Việc đánh giá vòng đời sản phẩm thực theo

các quy định tiêu chuẩn môi trường I so 14.021 14.025 Trong đó, vịng đời sản

phẩm rau an tồn : giống rau -> hoạt động trồng chăm sóc rau địa bàn hai xã Vân Nội Đồng Xuân hoạt động thu hoạch rau -ỳ tiêu thụ rau siêu thị chợ nội thành Hà Nội -> thải bỏ nơi tiêu thụ hộ gia đình

2.1.2 Kểt điều tra, khảo sát phân tích rau an tồn xã Vân Nội, Đơng Anh, Hà Nội

2.I.2.I Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên:

Xã Vân Nội năm phía bắc thủ đổ Hà Nội, với điện tích tồn xã 639,09 ha, dân số 9589 người Xã Vân Nội cách trung tâm Hà Nội 25 km, cách trung tâm huyện Đông Anh km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 8 km, có diện tích đất canh tác nơng nghiệp 300 Xã bao gồm 6 thôn phố là: Thố Bảo, Thơn Nhì, Ba Chữ, Đơng Tây, Thơn Đầm, Thơn Viên Nội phố Vân Trì Phía bắc xã giáp với xã Bắc Hồng, phía đơng giáp Tiên Dương, đồng nam giáp Vĩnh Ngọc, phía tây giáp xã Nam Hồng

Xã Vân Nội thuộc khu vực Hà Nội nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt bao gồm mùa đơng mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 20-h36()C Lượng mưa năm 1.671,8 mm (Mai Trọng

Thơng, Hồng Xn Cơ, 2002), lượng mưa tháng màu hè dao động

khoảng 100-^250 mm Mùa đông lạnh, khô hanh, nhiệt độ xuống thấp khoảng

12-ỉ-190c, lượng mưa khoảng 18-^50 mm, nên thường bị khô hạn mùa đông Độ ẩm tuỳ thuộc mùa năm Mùa hè độ ẩm đạt khoảng 7CM-80%, cịn

mùa đơng khoàng 40^50% Đất xã Vân Nội chủ yếu bao gồm đát cát pha,

số đất thịt nhẹ, độ pH đất khoảng 5,5-ỉ-6,8, hàm lượng kim loại nạng không vượt tiêu chuẩn cho phép Do hệ thống sông Hồng bồi lắng nên hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đất pha cát giữ nước tốt Nói chung đất thích hợp cho việc trồng rau an toàn

Điều kiện kinh tế - xã hội

(46)

Xã Vân Nội nằm ngoại thành Hà Nội, nên kinh tế chưa thật phát triển Người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Trước đây, hộ xã sống chủ yếu nghề trồng lúa, chuyển hết sang nghề trồng rau an toàn Đời sống nơng dân xã cải thiện Xã có 300 dành cho sản xuất nơng nghiệp, số 107 dành để sản xuất rau an tồn, phần cịn lại để trồng lúa hoa màu khác

Hàng năm 100% trẻ em độ tuổi học; 100% đường giao thơng xã trải nhựa, bê tơng hố Mặt khác, Vân Nội có thuận lợi nằm bên đường quốc lộ, thuận tiện cho việc giao thông lại địa bàn xã khu phụ cận Hàng năm xã tổ chức nhiều hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao cho nhân dân xã Trung tâm y tế xã khơng có bác sỹ, có y sỹ

và 2 y tá làm cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân

Những quy định chung vê' sản xuất rau an toàn x ã Ván Nội:

Vê giống thời vụ : giống rau an toàn bao gồm tất chủng loại từ rau ăn lá, ăn thân, ăn củ loại ăn quả, thích hợp với điều kiện sinh thái, mùa vụ, sản phẩm có chất lượng, sâu bệnh Thời vụ áp dụng cho sản xuất rau, củ, quanh năm, tùy giống rau

v ề đất canh tác : làm đất: cầy bừa kỹ, phơi ải cho cỏ vi sinh vật gây hại; vị trí sản xuất rau an tồn khơng bị nguồn nước thải chảy vào, không gần khu công nghiệp, xa đường quốc lộ

v ề phân bón: Phân hố học dùng cho trồng phải vào độ phì đất, tình hình sinh trưởng cây, mùa vụ gieo trồng sở bón lúc, cách, liều lượng để không gây ô nhiễm mồi trường sản phẩm Chỉ dùng phân chuồng, phân hữu ủ mục phàn hữu vi sinh

Về nguồn nước tưới: Nguồn nước sử dụng để tưới rau phải đảm bảo sạch, phần lớn nước giếng khoan Các ruộng trồng rau lựa chọn đảm bảo thuận tiện cho công tác tưới tiêu, quy hoạch vùng rau, xây mương gạch Cac loại nước thải công nghiệp, nước cống rãnh, nước ao tù không dùng để tưới rau

Vé phòng trừ sâu bệnh: áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) việc sử dụng giống tốt biện pháp kỹ thuật canh tác luân canh trồng, sử dụng nhà lưới để hạn chế bướm xâm nhập, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bị cấm mà sử dụng thuốc lưu hành, thuốc trừ sâu sinh học Sử đụng thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu loại thuốc thảo

(47)

mộc, loại thuốc hố học thuộc nhóm an tồn, dẫn trường hợp cần thiết khơng có biện pháp thay Kết thúc phun thuốc bảo vệ thực vật trước thời gian thu hoạch từ 10-15 ngày theo quy định hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật

Vê thu hoạch bảo quản: Thu hoạch thời gian quy định loại để đảm bảo rau đạt chất lượng Sau thu hoạch rửa hồn tồn nước khơng bị ung úa, dập nát sản phẩm bảo quản, cất giữ điều kiện mơi trường sạch, thống mát, hạn chế loại bệnh xâm nhiễm làm thối, mốc, ôi, thiu Không làm thay đổi cấu trúc, hình dáng chất lượng sản phẩm Một số sản phẩm có bao bì đóng gói, có nhãn ghi nhận ngày thu hoạch, thời hạn sử dụng, người sản xuất

2.1.2.2 Kết điều tra phân tích rau an tồn xã Vân Nội, Đông Anh

Kết điều tra diện tích trồng rau an tồn xã Vân Nội trình bày Bảng 2.1; diện tích trồng số loại rau (Bảng 2.2), kênh tiêu thu rau (Bảng 2.3

Bảng 2.1 Diện tích rau an tồn sơ' hợp tác xã thuộc xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội (Nguồn: UBND xã Vân Nội)

TT Tên Diện tích (ha)

1 Xóm Nhì 12

2 Ba Chữ 41

3 Thố Bảo 11

4 Đầm 20

5 Đơng Tây 27

Bảng 2.2 Diện tích số loại rau an tồn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh Hà Nội (Nguồn: UBND xã Vân Nội)

Tên rau Diện tích Thời vụ Năng suất Giá bán

Đơn vị tính sào tháng kg/sào đồng/kg

Cải bắp 27 1 + 4 > 1.000 * to o o ■I­ L/1 o o

Su hào 20 8 4- 2 800 4- 1.000 2500

Cải 23,9 quanh năm 600 2000

Cải xanh 14,8 quanh năm 600 2000

(48)

Cà chua 6,5 8 - 6 1.200 1400

Cải - 400 3000

Tỏi tây 2 * 1.200 4000

Cải bó xơi 10,1 oo 500 3000

Dưa lê 6 2-Ỉ-6 1.200 3000

Dưa chuột - > 1.000 1500

Đậu trạch 4- 10 1.000 2500

Cải chít 8 + 400 2000

Bảng 2.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rau an toàn xa Vàn Nội Kênh tiêu thụ sản phẩm Bán chợ Bán cho hợp tác xã

Số phiếu 37 13

Tỷ lệ (%) 74.0 26.0

Sơ đổ vòng đời sản phẩm rau an tồn thể hình 2.1

Hình 2.1 Sơ đồ vịng đời rau an tồn xã Vân Nội, huyện đơng Anh, Hà

N ộ i

Kết điều tra nguồn giống, nguồn nước tưới, loại phân bón sử dụng, khả kiểm sốt mơi trường đất canh tác rau trình bày bảng : 2.4, 2.5, 2.6,

(49)

Bảng 2.4 Kết điều tra vé nguồn gióng cáy rau an tồn xã Vàn Nội Nguồn giống Mua thị

trường

Mua hợp tác xã

Mua hai nơi

Số phiếu 42

Tỷ lệ (%) 84,0 10,0 6,0

Bảng 2.5 Kết điều tra khả kiểm sốt mơi trường đất vùng trồng rau xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội

Đất Có kiểm sốt Khơng kiêm sốt

Số phiếu 36 14

Tỷ lệ (%) 72,0 28,0

nước giếng khoan nước sông Hồng

Bảng 2.6 Kết điều tra nguồn nước tưới cho rau xã Vàn Nội, Đông Anh, Hà Nội

Nguổrt nước Nước

giếng khoan

Nước phù sa, kênh mương

Số phiếu 36 14

Tỷ lệ (%) 72,0 28,0

Bảng 2.7 Kết điều tra sử dụng phàn bón sử dụng canh tác rau an tồn xã Ván Nội, Đông A nh, Hà Nội

Phân bón Sơ hộ

sử dụng Tỷ lệ %

Sô hộ không sử

dung

Tỷ lê %

Phân chuồng hoại mục 38 76 12 24

Phàn vi sinh 50 100 0 0

Phân hoá học 50 100 0 0

Phàn bón 15 30 35 70

Tro bếp 27 54 23 46

(50)

của xã Vân Nội, huyện Đơng Anh, Hà Nội đợt trình bày bảng 2.8 Theo đó, hàm lượng As, Cu, Cd, Zn tất mẫu có khơng vượt ngưỡng giới hạn cho phép; hàm lượng Pb vượt TCCP từ đến 4,5 lần, hàm lượng Hg xấp xỉ mức TCCP

Bảng 2.8 Hàm lượng kim loại nặng rau an tồn Ván Nơik (mg/ kg tươi)

Tên rau Zn Cd Pb Cu As Hg

Cải 8,037 0,00024 4,514 0,940 0,06301 0,00573

Cần tây 4,601 0,00021 3,280 1,033 0,01019 0,00728

Cải xanh 4,907 0,00041 2,923 0,777 0,00714 0,00583

Tỏi tây 3,303 0 2,194 0,874 0,00697 0,00518

Cà chua 4,676 0 2,473 0,687 0,00827 0,00736

TCVN 30 0,03 1 2 0,2 0,006

Kết phân tích kiểm tra Pb Hg loạt mẫu đợt trình bày bảng 2.9 Theo đó, hàm lượng Pb rau cao TCCP từ , - lần, hàm lượng Hg thấp TCCP nhiều lần

Bảng 2.9 Hàm lượng kim loại nặng rau phân tích (mg/ kg tươi)

Tên rau Pb Hg

Cải 4,014 0,00073

Cần tây 2,780 0,00228

Cải xanh 2,432 0,00083

Tỏi tây 1,694 0,00180

Cà chua 1,973 0,00236

Thảo luận kết điều tra:

Vòng đời rau an tồn Vân Nội: Việc nghiên cứu chu trình sống rau an toàn xã Vân Nội cho thấy : q trình sản xuất rau an tồn nảy sinh tác động ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường Các loại phân bón gây ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước ngầm, gây nhiễm đất, tác động đến khơng khí chí ảnh hưởng đến chất lượng rau an toàn

(51)

Lượng thuốc bảo vệ thực vật phun trinh sản xuất rau BT, Sherpa, Rigan, Zinep, Abanectin, Canbarl, tích tụ gây ô nhiễm đất nguồn nước tưới tiêu sinh hoạt Dùng nước giếng khoan đê tưới rau nguyên nhân làm tăng hàm lượng kim loại nặng N 03 rau Các chất thải rắn, nước thải sau thu hoạch sơ chế sản phẩm rau gây nhiễm mối trường đất, nguồn nước mặt khu vực trổng rau

Đối với giơng trồng : Có nhiều nơi cung cấp nguồn giống, người nòng dân xã Vân Nội thường tìm đến cửa hàng chi cục bảo vệ thực vật để mua loại giống bệnh

Đối với đất trổng rau an toàn: Đất trồng rau có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, kim loại nặng thấp, thích hợp cho việc trồng rau an toàn Chất lượng đất vùng trổng rau Vân Nội thường xuyên Chi cục Bảo vệ thực vật, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội kiểm tra nên độ mùn, p, K, pH, kim loại năng, NO3 xác định phù hợp

Đối với nguồn nước: Nguồn nước xã không gần khu công nghiệp, bệnh viện nên không bị ô nhiễm Nguồn tưới tiêu chủ yếu cho rau nước giếng khoan nước sồng Hổng có chất lượng tốt Qua phân tích, nước không bị ô nhiễm, nồng độ pH khơng cao

Đối với phàn bón: Người dân trổng rau xã Vần Nội sử dụng canh tác rau an toàn loại phân phân chuồng ủ mục, phàn vi sinh, phân hoá học (N, p, K) Khi phân tích mẫu rau an tồn xã Vân Nội, ta thấy có Pb vượt TCCP sản phẩm rau an toàn, hàm lượng kim loại nặng khác NO-Ị nằm giới hạn cho phép Như :

• Vùng trổng rau an toàn xã Vân Nội áp dụng quy trình trổng rau an tồn mà tổ chức IPM hướng dẫn

• Qua phân tích, việc trổng rau an tồn xã nhìn chung có mức độ “sạch” chấp nhận được, hàm lượng NO3, nhiều kim loại nặng chưa vượt tiêu chuẩn cho phép, nhiên cần lưu ý tới hàm lượng Pb, Hg chứa sản phẩm rau an toàn • Chất lượng đất nguồn nước xã Vân Nội đảm bảo chất lượng sản phẩm rau an

tồn

• Xã Vân Nội địa điểm thuận tiện cho việc phát triển mổ hình trồng loại rau an tồn thành diện rộng, khơng đáp ứng đủ nhu cầu người dân Hà Nội mà cịn có tiểm náng cung cấp cho nhiểu vùng khác

(52)

2.I.3.I Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý /Xã Đơng Xn thuộc huyện Sóc Sơn, có 12 thơn với tổng diện tích tự nhiên 6.460.000 m2, diện tích đất canh tác 3.790.000 m2 (chiếm 58.67%) Phía Bắc giáp xã: Tiên Dược, Đức Hồ Phía Nam giáp sơng Cà Lồ Phía Đồng giáp xã Kim Lũ Phía Tây giáp xã: Mai Đinh, Phù Lỗ

Khí hậu : Khí hậu Đơng Xn chịu ảnh hướng lớn địa hình Tam Đảo định hình đồng Trung du Bắc Bộ, nhiệt độ trung binh hàng năm 23°c, nhiệt độ cao 39°c, thấp 8°c Lượng mưa hàng năm từ 1500-Ỉ-1800 mm, tập trung chủ yếu từ cuối tháng đến đầu tháng hàng năm Độ ẩm khơng khí bình qn 80% Vùng bị ảnh hưởng bão Hạn hán thường xảy không kéo dài

C hế độ thuỷ văn: Xã Đơng Xn có sơng lớn chảy qua sơng Cà Lồ vói chiều dài km Diện tích ao hồ 34 ha, có 8 hồ lớn phục vụ cho tưới tiêu sản xuất nông nghiệp xã Trữ lượng nước ngầm thấp, nguồn cung cấp nước chủ yếu nước mưa nước sông Mực nước ngầm đao động theo mùa, mùa khô mực nước ngầm sâu cách mặt đất từ 3,65-r7,5m v ề mùa mưa mực nước ngầm dâng cao sâu mặt đất 0,65-^4,05m Biên độ dao động mực nước ngầm hai mùa từ 2,98^-5,86m Nước ngầm phạm vi khai thác thường có độ khống nhỏ (M<l,0g/1) vói loại hình hố học chủ yếu Bicacbonat-Clorua Nước khơng mùi, khơng vị, thuộc loại trung tính đến kiềm yếu, pH=6,5-^8,4 Nước không chứa chất độc hại khơng bịi nhiễm biần nguồn gốc hữu không chữa chất NOz , N 3\ NH4+ Đây nguồn nước có chất lượng tốt cho sản xuất rau an tồn

Thành phần tính chất đất: Đất canh tác phần lớn đất bạc màu, đất nâu vàng phù sa cổ, đất phù sa không bồi thường xuyên, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Nhìn chung loại đất thích hợp cho trồng lúa rau màu

Điều kiện kinh tê xã hôi

Về trồng trọt: Đông Xuân xã nghèo với nghề nông nghiệp tuý nên loại trồng chủ yếu lúa, rau hoa màu Tổng diện tích canh tác 379 ha, hệ số quay vịng sử dụng đất 3,0/ Tổng sản lượng lương thực nãm 2004 đạt 2.364 tấn, thóc chiếm 1.700 Trong 10 năm trở lại dây chuyển đổi cấu

(53)

trồng, người nông dân bắt dầu làm rau an toàn Hiện xã có 10 12 thơn tham gia sản xuất rau an tồn với tổng diện tích 70 ha, gồm nhiều loại rau: cải bắp, su hào, dưa chuột, cải ngọt, bí xanh, ớt Tổng thu nhập từ trồng trọt năm 2004 đạt 6,8 tỷ tăng 0,9 tỷ so với năm 2001

Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu bị Đơng Xn 2400 con, lợn 9000 con, gồm: bò sinh sản, bò lấy thịt, lợn nái, lợn hướng nạc Các đàn gia cầm phát triển Tổng thu từ chăn nuôi đạt 6,6 tỷ vào năm 2004, tảng 1,6 tỷ so với nãm 2001 Dự tính hết nãm 2005 đạt 7,4 tỷ

Vê dịch vụ ngành nghê khác: Nãm 2004 xã có 500 điểm dịch vụ hàng hố Đơng Xn có hàng trăm lao động thợ mộc, thợ cán thép thợ xây làm địa phương khu vực xung quanh Tổng thu nhập từ dịch vụ ngành nghề khác năm 2004 đạt 8,8 tỷ đồng, tăng 2,6 tỷ đồng so với năm 2001 Dự kiến nám 2005 đạt 11,0 tỷ đồng Với hoạt động kinh tế dựa vào nơng nghiệp trên, bình quân đầu người đạt 183,700 đổng/tháng

Về giao thơng Xã Đơng Xn hồn chỉnh đường giao thông nông thôn, năm 2004 phát triển 23,1 km đường bê tông

Về thuỷ lợi: Xã xây dựng hệ thống mương cứng 4km, xây dựng trạm bơm, bể hút Người dân đào khoảng 300 giếng khoan độ sâu 30-^36m cánh đồng

Về xây dipíg sở vật chất: Đông Xuân xây dựng khuôn viên công sở ỉàm việc HĐND-UBND xã, trưởng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trường mầm non, khu nghĩa trang liệt sỹ,

v ế dân s ố công tác k ế hoạch hố gia đình : Hiện tồn xã có 10.767 nhân với tổng số hộ 1.920, trung bình 5,51 khẩu/hộ Lao động 5.500 người Năm 2004 tỷ lệ sinh đạt 1,68%, tỷ lệ sinh thứ 27,68%, dự kiến đến năm 2005 tỷ ỉệ sinh 1,6%, tỷ lộ sinh thứ 26,88%

Về y tế: Trạm y tế xã có bác sỹ, y sỹ, y tá Xã cịn có 8 nhân viên y tế thôn Trong năm qua, trạm y tế khám chữa trị cho 80.000 lượt bệnh nhân Năm 2004, có 6.171 lượt người khám bệnh, 6.021 lượt người chữa bệnh, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm xuống 28,5%, trẻ độ tuổi tiêm chủng m

rộng uống vitamin A đạt 100%

Vê giáo dục: Xã phát triển toàn diện cấp học: trường mầm non (5 năm qua tiếp nhận 1.590 cháu), trường tiểu học, trường trung học sở (930 học sinh)

(54)

2.I.3.2 Kết điều tra phân tích rau an tồn xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Tình hình sản xuất rau an tồn xă Đông Xuân:

Đầu năm 1999 hộ nông dân Đông Xuân bắt đầu sản xuất thử nghiệm au an toàn, bước đầu cà chua, cải bắp Đến năm 2004 tồn xã có 340 sản xuất rau an tồn với tổng diện tích 70 ha, diện tích sản xuất rau an toàn hộ 5,5 sào/hộ Năm 2004 xã có 12 nhóm sản xuất rau an tồn thơn vói diện tích 30 ha, gồm 170 hộ (Bảng 2.10.)

Bảng 2.10 Diện tích số hộ sản xuất rau an tồn xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Tên thơn (xóm) S ố nhóm S ố hộ (hộ) Diện tích (ha)

Bến 2 24

Đổng Giành 2 36 6

Đình 1 13 3,5

Thượng 1 25 3,5

Cả 1 13

Yêm 1 10 2

Trại Giác 1 16

Phú Thọ 2 22

Tuyền 1 10 2

Hàng năm hộ nơng dân nhóm sản xuất học lớp IPM rau, thời gian khoá học kéo dài tháng loại rau cụ thể tổ chức ADDA Đan Mạch hỗ trợ Các hộ nông dân Đông Xuân chủ yếu mua từ khu vực xung quanh Đa số nơng dân sử đụng phân NPK, phân Con cị loại, phân bón chất kích thích tăng trưởng khác, Đông Xuân, khoảng 40% hộ sản xuất rau an tồn sử dụng nước giếng khoan Số cịn lại sử dụng nước hồ nước sồng Cà Lồ v ề thuốc bảo vệ thực vật, người dân sử dụng thuốc hoá học vào giai đoạn sinh trưởng đầu sau dùng thêm loại thuốc sinh học

Hàng năm xã sản xuất khoảng 1.500 rau, nhiều vào vụ đông gồm loại rau như: su hào, bắp cải, cà chua, súp lơ xanh, súp lơ trắng Vào vụ xuân hè, người dân cấy lúa nên lượng rau hơn, chủ yếu trồng dưa chuột, bí xanh, bí ngơ; loại cải canh, cải ngọt, ớt trồng quanh năm ( Bảng 2.11.)

(55)

Bảng 2.11 Năng suất, sản lượng rau an toàn năm 2004 2005 xã Đơng Xn, Sóc Sơn, Hà Nội

Loại rau

2004 2005

Diện tích (ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng

(tấn)

Diện tích (ha)

Năng suất (tàn/ha)

Sắn lượng

(tấn)

Cải bắp 4 30,5 122 10 30,5 305

Su hào 5 20 100 8 20 160

Súp lơ 2 10 20 10 30

Cải 2 13 26 13 52

Cải canh 2 13 26 13 39

Đậu cố ve 1 13 13 2 13 26

Cà chua 27 108 6 27 162

Dưa chuột 27 81 27 135

Cà pháo 1 20 20 2 20 40

Cà canh 27 81 27 108

ít đỏ 20 80 12 20 240

Bí xanh 2 40 80 40 120

Bí ngơ 20 21 420 50 21 1050

Khoai tày 15 15 225 15 15 225

Tình hình tiêu thụ rau an toàn

Rau an toàn Đồng Xuân tiêu thụ qua hai kênh trực tiếp gián tiếp Hộ sản xuất trực tiếp bán rau cho người tiêu dùng như: người dân, bếp ãn tập thể Hộ sản xuất bán rau cho đơn vị trung gian người thu gom, đại lý, công ty người bán lẻ chợ Qua vấn 50 hộ sản xuất rau an tồn, lượng rau trung bình mà người dân phải tự tiêu thụ chiếm 89.5%, lại 10.5%bán cho bếp ăn tập thể đơn vị trung gian Thị trường tiêu thụ rau an tồn xã Đơng Xn chù yếu huyện Sóc Sơn gồm điểm sau: chợ Phù Lỗ, chợ Đông Xuân, bếp ăn tập thể trường An Ninh, trường Lương thực Thực phẩm Giá sô' loại rau an toàn sản xuất địa bàn xã Đơng Xn năm 2004 thống kê trình bày bảng 2.12

(56)

Bảng 2.12 Kết điều tra giá bán số loại rau an tồn vụ đơng xn 2004 vùng rau xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Loại rau Giá bán Loại rau Giá bán

Cải bắp Cải canh

- Vụ sớm 1.500 - Vụ sớm 2.500

- Chính vụ 300 - Chính vụ 600

- Vụ muộn 1.500 - Vụ muộn 2.500

Su hào Cải ngọt

- Vụ sớm 3.500 - Vụ sớm 3.000

- Chính vụ 300 - Chính vụ 600

- Vụ muộn 2.000 - Vụ muộn 2.000

Cà chua Bí xanh

- Vụ sớm 500 - Vụ sớm 3.500

- Chính vụ 500 - Chính vụ 1.200

- Vụ muộn 500 - Vụ muộn 1.600

Tình hình sử dụng phànbón thuốc bảo vệ thực vật số loại sơ nhóm sản xuất rau an tồn Đông Xuân

Đối với cải bắp

Phân: Lượng phân sử dụng cho sào gồm: 400-500 kg phân chuồng, 20 kg phân tổng hợp Con Cò NPK, 6-8 kg phân đạm, 5-7 kg phân kali, 20-25 kg phân lân, số loại phân bón Thời gian từ bón lần cuối đến thu hoạch khoảng 25-30 ngày

Thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng xuất sâu bệnh Các loại thuốc thường sử dụng là: thảo mộc, Amate, Daconil, song mã, tap ky Thời gian cách ly thường 7-15 ngày tuỳ loại thuốc

Đói với cày su hào

Phân: Lượng phàn sử dụng cho sào gổm: 300-400 kg phân chuồng ủ mục, 20 kg phân tổng hợp Con Cò NPK, 6-8 kg phân đạm, 7-10 kg phân kaỉi, 5-7 kg phân lân

Thuốc bảo vệ thực vật: Phun làm đợt: đợt l gồm Daconil, Trebon; đợt thường sử dụng Amate; đợt loại thuốc sinh học thảo môc

(57)

Đỏi với cảv cà chua (xóm Đình)

Phán: Lượng phân sử dụng cho sào gồm: 400-500 kg phân chuông ủ mục,

25 kg phân tổng hợp Con Cò NPK, 8 kg phân đạm, kg phân kali

Thuốc bảo vệ thực vật: Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường sử dụng Sherpa, Daconil vấcc loại thuốc sinh học khác

Đối với cải ngọt

Phân: Lượng phân sử dụng cho sào gồm: 200-250 kg phân chuồng ủ mục, kg phân đạm, kg phân kali, kg phân lân, hữu vi sinh 20 kg

Thuốc bảo vệ thực vật: Chủ yếu loại thuốc sinh học

Thảo luận kết điều tra

Đáu vào

Phân bón: Các hộ nơng dân xã Đơng Xn sử dụng phổ biến cảc hai loại phân hữu vô Phân hữu phổ biến hai loại: phân chuồng phân hữu vi sinh Phân vô chủ yếu loại: phân đạm, phân lân, phân kali, phân tổng hợp NPK, phân Con cò; sổ' liệu điều tra trình bày bảng 2.13

Bảng 2.13 Tổng lượng phân bón tỷ lệ vượt quy định số loại rau của xã Đông Xuân năm 2004

Loại rau Cải bắp Su hào Cà chua Cải ngọt

Lượng bón trung bình (kg/ha/vụ)

Đạm 325 297 247 156

Lân 392 314 306 142

Kali 311 297 317 128

Phân chuồng 11.429 10.417 7.100 3917

Lượng bón theo quy

trình (kg/ha/vụ)

Đạm 240 236 391 153

Lân 625 695 433 417

Kali 147 236 363 69

Phân chuồng 25.000 25.000 25.000 20.000

Tỉ lệ hộ bón vượt quy trình

(%)

Đạm 11,1 71,9 11,1 63,6

Lân 13,9 6,3 22,2 0

Kali 88,9 71,9 22,2 81,8

Phân chuồng 0 0 0 0

Thuốc bảo vệ thực vật: Số loại thc thương phẩm nơng dân sử dụng cho rau xã Đông Xuân 60 loại, gồm thuốc hoá học thuốc sinh học

(58)

Trong sô loại rau như: su hào, cải bắp, cải ngọt, ớt, trung bình có khoảng 15^-20 loại thuốc/ loại rau Thời gian sử dụng thuốc nhiều vào mùa xuân mùa hè, sâu hại phát triển mạnh Đặc biệt vào tháng 3, tháng tháng sử dụng nhiều thuốc Thông thường hộ nông dân sử dụng 4-^8 loại thuốc/ rau/ vụ, số liệu điều tra trình bày bảng 2.14

Bảng 2.14 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau an tồn ở Đơng Xuăn

Loai rau Cải bắp Su hào Cải ngọt Ớt Cà chua

Số loại thuốc

sử dụng 17 15 11 20 18

Số lần phun

/vụ 4,7 3,0 2,2 7,3 6,0

Các loại thuốc sử dụng nhiều

Lục Sơn 0,26 DD* Daconil Tap Ky 1,8 E C *

Thảo mộc *

Sherpa 25 EC

Lục Sơn 0,26 DD* Daconil Tap Ky 1,8 EC*

Sherpa 25 EC

Amate 150

sc

Lục Sơn 0,26 DD* Daconil Thảo mộc * Zeneb Bul 80 WP BT* TP-Pentin 15 EC Som DD Trebon 10 EC

Thảo mộc *

Daconil Tap Ky 1,8 E C *

Zeneb Bul 80 WP Sat Trung Dan 95 BTN Ghi chú: (*) loại thuốc sinh học

3 Nước tưới

Kết thống kê số liệu điều tra nguồn nước tưới cho loại rau an tồn xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội trình bày bảng 2.15

Bảng 2.15 Kết điều tra nguồn nước sử dụng vùng sản xuất rau an tồn xã Đơng X uân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Nước giếng khoan Nước hồ Nước sông Cà Lồ

Số hộ 24 18 8

Tỷ lệ (%) 48 36 16

(59)

Đất ; Theo vấn, 100% hộ nông dân sử dụng đất nông cho sản xuất rau tất áp dụng biện pháp kỹ thuật luân canh lúa rau màu 100% đất trồng rau an tồn khơng có khoảng cách đảm bảo tới bệnh viện, đường quốc lộ, khu công nghiệp

Cáy giống; 40% giống rau an toàn vùng Hội nông dân cung cấp, đảm bảo 100% chất lượng giống bệnh; 60% lại giống dân tự mua đảm bảo 90% chất lượng tốt bệnh

Đẩu

Các sản phẩm rau quả: Hàng năm, Đông Xuân sản xuất khoảng 1500 rau gồm 420 bí ngơ, 80 bĩ xanh, 80 ớt đỏ, 81 dưa chuột, 108 tâún cà chua, 122 bắp cải, 100 su hào, 20 súp lơ, 52 cải xanh cải ngọt; phần lớn tập trung vào vụ thu-đông

Chất thđi rắn nước rửa rau quả: Lượng rau hỏng đem làm thức ăn cho gia súc lợn Phần lại để rau phàn huỷ ruộng làm phân bón cho vụ Bao bì thuốc bảo vệ thực vật người dân thường gom lại đốt Các sản phẩm sau thu hoạch người nông dân mang nhà rửa qua nước giếng sau đem bán Khối lượng rau hỏng theo số liệu điều tra năm 2004 xã Đông Xuân thống kê trình bày bảng 2.16

Bảng 2.16 Khối lượng rau hỏng xã Đông Xuân, nám 2004

Cải bắp Su hào Súp lơ Cà chua

Khối lượng (kg)

2778 1950 1390 1670

Khối lượng năm

2004 (kg) 11100 9750 2780 6680

Tinh hình quản iv

Hiện công tác quản lý chất lượng rau an tồn xã Đơng Xn cịn yếu Theo vấn phiếu điều tra: chất lượng sản phẩm rau an toàn xã kiểm tra chất lượng tham gia hội chợ Các đợt kiểm tra chất lượng rau ruộng Chi cục Bảo vệ thực vật tiến hành mang tính đột xuất không theo định kỳ sản phầm không đăng ký thương hiệu, mã vạch, đem lưu thông không lưu mẫu rau 100% đất nước sử dụng cho sản xuất rau an tồn khơng kiểm sốt chất lượng định kỳ Vấn để quản lý sản xuất rau an tồn theo quy trinh xã Đơng Xn,

(60)

huyện Sóc Sơn chưa thực cách hiệu Người quản lý quy trình sản xuất rau hộ gia đình, nhóm sản xuất chỉnh trưởng nhóm Vấn đề làm sai quy trình thường xuyên xảy

Nhản xét kết luân

Ở xã Đông Xuân, nửa số nơng dân sản xuất rau an tồn trực tiếp học vể chương trình phịng trừu dịch hại tổng hợp (IPM) rau, quy trình sản xuất rau an tồn

Nơng dân sử dụng nhiều phân bón hố học, chưa quan tâm tới việc bón cân đối loại phân Trong nghiên cứu loại rau, lượng phân bón hố học sử dụng vượt quy định; lượng phân chuồng lại thấp Tuy nhiên, thời gian cách ly từ bón phân lần cuối thu hoạch lại đảm bảo

Việc sử đụng bảo vệ thực vật Đơng Xn nhìn chung trọng ỉàm quy trình Đa phần nơng dân sử dụng thuốc sinh học, thuốc hoá học sử dụng dịch bênh bùng phát vào giai đoạn sinh trưởng đầu

Nước tưới sử dụng cho rau an tồn Đơng Xn gồm có: nước hồ, nước sơng Cà Lổ, nước giếng khoan Chất lượng nước hổ nước giếng khoan tốt, riêng chất lượng nước sơng Cà Lổ cần kiểm sốt thường xun nguồn nhiễm từ Nhà máy khí 17 Bộ quốc phịng

Đất cho sản xuất rau an toàn 100% đất nông, luân canh lúa Khoảng cách với khu công nghiệp, nhà máy, đường quốc lộ, bênh viên, bãi rác sinh hoạt đạt yêu cầu Chất thải rắn nước thải không nhiều

Khâu quản lý quy trình sản xuất nhìn chung có tổ chức, 12 nhóm sản xuất rau an tồn gồm 170 hộ, hộ cịn lại chưa quản lý

Kết thảo luận

* Tình hình sản xuất RAT Hà Nội

Tính đến nay, diện tích đất canh tác RAT đạt gần 1.400 với tổng sản lượng 60.000 26 xã chuyên canh1, từ 400 năm 1996 đến 3.625 vào năm 2004 (tàng 10,8% so với năm 2003) với 33 xã có điều kiện sản xuất RAT Với mục tiêu phát triển 17 trung tâm sản xuất lớn vào năm 2010, ước tính sản lượng RAT đạt gần 120.900 tấn/năm, cung cấp khoảng 50% sản lượng cho thị trường rau Hà Nội v ề cấu, chủng loại 55-65% rau ăn lá, 18-20% rau ăn quả, 5*10% rau ăn củ, 3-5% rau gia vị, chủng loại rau có giá trị cao chiếm 2-3% tổng sản lượng hàng năm

1 Sân lượng chi chiếm 20% thị trường rau đ áp ứng khoảng 35% nhu cẩu người dản thành phố

(61)

c

(0

O» c f

-cọin

z 0* ( ũ

ưi

iz

QJ* 0J

05

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

» a sàn lưong (tấn) — • — Nâng suất (tạ/ha)

Hình 2.2 Năng suất, sản lượng rau an toàn Hà Nội (1996 - 2004)

Với hệ thống tiêu thụ khoảng 70 cửa hàng thuộc thành phần kinh tế, lượng RAT tiêu thụ đạt 8-10 tấn/ngày (khoảng 3.500 tấn/năm) chiếm 10% tổng sản lượng Kênh tiêu thụ yếu thơng qua mơ hình HTX sản xuất tiêu thụ, cửa hàng RAT HTX hay giao theo hợp trực tiếp tới sở Tuy nhiên, hoạt động mô hình HTX chưa thể bao phù tới tồn hộ nông dân xã mà phần lớn sản phẩm rau tiêu thụ chợ bán buôn bán lẻ Điều tạo khơng khó khăn cho người sản xuất người tiêu dùng Người sản xuất phải tự lo đầu cho sản phẩm giá bán đơi lại thấp cịn người tiêu dùng băn khoăn liệu sản phẩm mua có thực sản phẩm an tồn hay khơng

* Phân tích giai đoạn vịng đời sản phẩm

(1) Nguồn nguyên nhiên liệu, yếu tố đầu vào : Bên cạnh nhân tố khí hậu, thời vụ, giống trồng yếu tố đất trồng coi nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm RAT Tại 33 xã nằm vùng quy hoạch sản xuất, Sở NN&PTNT Hà Nội đảm bảo tiến hành khảo sát hàm lượng chất độc hại tồn dư đất nằm giới hạn an toàn cho phép Tuy nhiên, phần lớn đất canh tác RAT có nguồn gốc đất luân canh trồng nông nghiệp, đất nông cho sản xuất rau chuyển đổi từ đất trồng lúa, trồng hoa màu trước sử dụng nhiều loại thuốc BVTV, phân bón hố học nên đơi mẩu phân tích có hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép số kim loại nặng Cu, Pb (Bảng 2.17.)

Bảng 2.17 Kết phản tích kim loại nặng đất, nước Lĩnh Nam-Thanh Trì

Đia điểm Cu Cd Pb Zn Hg As

Đất canh tác 22,38 0,125 0,914 3,24 0,018 0,032

21,98 0,107 1,106 4,27 0,028 0,016

TCVN 5941/1995 (C) 0,5 1,0 0,01 0,5

Nưới tưới - 0,0002 0,0024 - 0,00007 0,0034

TCVN 5942/1995 0,01 0,05 - 0,001 0,05

Nguồn: Phân tích Viện công nghệ thực phẩm

(62)

(2) Giai đoạn sản xuất, canh tác

Về mơi trưịng nước, hầu hết vùng canh tác sử dụng nguồn nước tưới phép sử dụng cho sản xuất RAT nước phù sa, giếng khoan, đặc biệt Lĩnh Nam đầu tư hệ thống nước giếng khoan qua xử lý làm nguồn nước tưới cho rau

Về quy trình kỹ thuật sản xuất, chương trình RAT Hà Nội mang đặc điểm: (i) kỹ thuật canh tác phù hợp với biện pháp canh tác truyền thống làm đất, bón phân, làm cỏ, thu hái thủ công, bảo quản tự nhiên; sử dụng thời vụ hợp lý, trồng xen đa canh nhiều loại; (ii) tồn điện tích trồng rau, củ, an tồn thực theo phương pháp kiểm soát sâu bệnh kết hợp IPM FAO đưa ra; (iii) biện pháp thâm canh sử dụng giống mới, sử dụng phân đạm hợp lý, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng loại thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng; (iv) tuân thủ theo quy trình kỹ thuật cụ thể cho loại rau2; (v) người nông dân đào tạo IPM, sản xuất RAT đạc biệt khâu kỹ thuật BVTV Chi cục BVTV Hà Nội đơn vị trực tiếp đạo thực mơ hình chịu trách nhiệm chất lượng rau cung cấp thị trường Trong yếu tố trên, việc sử dụng hố chất BVTV phân bón hố học có ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng rau thương phẩm Kết nghiên cứu cho thấy phẩn lớn khu vực chuyên canh rau hộ nông dân tuân thủ thời điểm sử dụng chủng loại phân bón phân vi sinh, cò, phàn lân, phân chuồng ủ mục để bón lót; phân đạm, tập trung cho bón thúc, hoa (sau gieo trổng từ 10-15 ngày) Song nhiều vùng canh tác, người nông dân chưa có kiến thức đầy đủ nhu cầu phân bón tối đa loại trồng việc sử dụng kết hợp loại phân bón khác hiệu cao (Bảng 2.18)

Về HCBVTV, vùng canh tác rau, việc sử dụng hoàn toàn khác số lượng chủng loại thuốc sử dụng liều lượng phun Ví dụ, với su hào số lượng thuốc sử dụng 37, 15, 89 với số lần phun/vụ 6,96; 3,0; 5,68 tương ứng Sơn Du, Đơng Xn, Sóc Sơn Phần lớn sử dụng loại thuốc sinh học, loại thuốc hóa học sử dụng vào thời điểm sâu bệnh phát triển rộng dùng vào giai đoạn sinh trưởng đầu Tuy nhiên nhiều chủng loại rau sử dụng số hoá chất BVTV chưa quy định dùng cho sản phẩm RAT (Bảng 2.19) Hầu hết hộ nông dân tuân thủ nghiêm ngặt thời gian thu hoạch sau phun, Đông Xuân 7-15 ngày thuốc BVTV, 15-20 ngày cho bón phân cuối cùng, Lĩnh Nam tương ứng 10-15 ngày 20-25 ngày

2 Hiện Sờ NN& PTNT dã ban hành quy trình kỹ thuật cho 33 chùng loại rau phổ biến Hà Nội

(63)

Bảng 2.18 Lượng phàn bón sử dụng cho số loại rau (kg/sào)

Loại cày Phân chuồng N p K

Sơn Du - Đông Anh*

Su hào 300 10-15 12-15 20

Cải bắp 800 30 10 20

Cà chua 800-1000 30 15 30

Cải xanh 800-1000 50 12 10

Đậu đũa 700 20 12 35

Dưa chuột 300 20 6 30

Tỷ lệ N:P:K = 1:0,5: 0,95 Đông Xuân - Sóc Sơn**

Cải bắp 420 10-12 12-15 11

Su hào 375 10-15 11-14 10-12

Cà chua 255 8-10 11 12

Cải 140 6 5 4

Tỷ lệ N:P:K = 1: 1,1: 1,02

Nguồn: Điều tra hộ, 2005 số liệu thống kê HTX

Bảng 2.19 Tình hình sử dụng thuốc B V TV SỐHTX

Loại rau Sô lượng thuốc sử

dụng

Số lần phun/vụ

Khối lượng (kg/sào)

5 loại thuốc sử dụng nhiều (theo số lần phun)

Sơn Du - )ông Anh

Cải bẹ 76 7,53 0,37

Cyclodan 35EC Bassa 50SD

Tap Ky 1,8EC Neptoxin 95WP

Vithadan 95WP

Su hào 37 6,96 0,29

Cyperkill 5EC Neptoxin 95WP

Tap Ky 1,8EC* Zineb*

Regent 800WG

Cà chua 33 6,05 0,51

Sat Trung Dan 95 D.O.C 30

BTN Zineb*

Tap Ky 1,8EC Terex 90SP

Cải 30 3.9 0,22

Sat Trung Dan 95 Butavi 60EC

BTN Ma luc

Neptoxin 95WP

Bassa 50SD

Đậu đũa 33 6,91 0.31

Zineb* Cyperkill 5EC

Terex 90SP Sherpa 25EC*

Cyclodan 35EC

(64)

)ơng Xn - Sóc Sơn

Cải bấp 17 4,7

-Luc Sơn 0,26 DD* Thảo mộc*

Daconil Sherpa 25EC

Tap Ky 1,8EC*

Su hào 15 3,0

-Luc Sơn 0,26 DD* Sherpa 25EC*

Daconil Amate 150SC

TapKy 1.8EC*

Cải 11 2,2

-Luc Sơn 0,26 DD* Zeneb Bul

Daconil 80WP*

Thảo mỏc* BT*

ớt 20 7,3 - TP-Pentin 15EC TrebonlOEC

Som 5DD

Cà chua 18 6,0

-Tap Ky 1,8EC* Thảo mộc*

Zeneb Bul 80WP* Daconil

Sat Trung Dan 95 BTN

(*) Các loại thuốc sinh học dược phép sử dụng cho RAT. Nguồn: Điều tra hộ, 2005.

(3) Giai đoạn tiêu thụ, thải bỏ

Tại phần lớn HTX nghiên cứu, khu vực sơ chế bảo quản rau thường khoảng đất tiến hành đồng thời công việc thu gom, cân rau, sơ chế cắt tỉa, rửa rau không đảm bảo yêu cầu chiều khép kín Đây ngun nhân khơng nhỏ làm cho chất lượng rau bị giảm sút, chí bị nhiễm khuẩn hố chất, vi sinh vật đến tay người tiêu dùng Cống đoạn cuối thực cách thủ công, tự phát, nhiều sản phẩm rau chưa đóng gói, dán nhãn ghi rõ nguồn gốc sản xuất, chất lượng chưa vận chuyển, bảo quản phương tiện chuyên dùng cách đồng Do tình trạng RAT rau đại trà bị lẫn lôn, chất lượng rau từ nơi sản xuất đến tiêu dùng nhiều bị hư hỏng hay nhiễm khuẩn

Không tổn yếu khâu sơ chế đóng gói mà chí sản phẩm đảm bảo an tồn u cầu VSATTP cửa hàng tiêu thụ chưa kiểm soát, gia tăng nguy nhiễm khuẩn cho sản phẩm (Bảng 2.20.)

Bảng 2.20 Đặc điểm cửa hàng, siêu thị rau Hà Nội

Đặc tính Cửa hàng (20) Siêu thị (15)

Số lượng Tỷ lê

(%)

Số lương

Tỷ lê (%)

Rau có nhãn mác: - Có 18 81,8 8 61,5

- Khơng 18,2 38,5

Năng lực bảo quản: - Bảo quản lạnh 13,6 12 92,3

- Không bảo quản lanh

19 86,4 1 7,7

Lưu m ẫu u trước bán: - Có 1 4,5 23,1

- Không 21 95,5 10 76,9

Nguồn: Điều tra, 2005.

(65)

Dựa vào phân tích vịng đời sản phẩm, diễn giải vịng đời của sản phẩm RAT với yếu tố cần kiểm sốt ( Hình 2.3.)

GIAI ĐOẠN VÒNG ĐỜI YẾU T ố KlỂM s o t

Hình 2.3 Sơ đồ vịng đời yếu tố kiểm sốt rau an tồn Hà Nội

2.2 SẢN PHẨM TỦ LẠNH KHƠNG CHỨA CFC CỦA CÔNG TY LG-MEGA ELECTRONICS

2.2.1 Tổng quan dung mơi chất lạnh khí CFC

Môi chất lạnh chất môi sử dụng chu trình nhiệt động học ngược chiều để bơm dịng nhiệt từ mơi trường có nhiệt độ thấp đến mơi trường khác có nhiệt độ cao Mơi chất lạnh tuần hoàn hệ thống nhờ trình nén máy lạnh, nhiệt độ mơi trường thấp có nhờ q trình bay áp suất thấp

(66)

thấp, máy nén mối trường có nhiệt độ cao q trình ngưng tụ áp suất cao nhiệt độ cao Do đặc điểm chu trình lạnh hệ thống thiết bị, điều kiện vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, an tồn cháy nổ, an tồn độc hại m chất lạnh cần có tính chất phù hợp như: không độc hại với môi trường, không làm ổ nhiễm mơi trường, phải trơ mặt hố học, khơng ăn mịn vật liệu chế tạo máy, an tồn, khơng cháy khơng nổ Ngồi ra, cịn phải có số tính chất vật lý, hố học, sinh lý, kinh tế khác Mơi chất lạnh phân loại theo nhiều đặc điểm khác Dựa vào thành phần dung mơi, phân mơi chất lạnh vơ (nước, khơng khí, amoniac, cácbonic ) mơi chất lạnh hữu ( hydrôcácbon halocarbon) Ngồi ra, mồi chất lạnh cịn theo mức độ độc hại, tính chất dễ cháy nổ để phân loại Các môi chất lạnh thường dùng: NH3, R I2, R22, nước, hổn hợp đồng sôi R500, R502, v,v; ữn, điển hình chất CFC gây suy thối tầng ồzơn, sử dụng rộng rãi năm 1930 thức đình hoàn toàn việc tiêu thụ vào năm 1995

2.2.2 Chính sách Việt Nam loại bỏ CFC

Việt Nam tham gia Công ước Vienna bảo vệ tầng ôzôn Nghị định thư Montreal từ 1/1994, giao cho Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn chủ trì xây dựng Chương trình Quốc gia nhằm loại bỏ ODS nói chung, trước hết khí CFC nói riêng Đây hành động tích cực kịp thời đáp ứng yêu cầu bên tham gia Nghị định thư, khơng thế, cịn tránh cho Việt Nam trở thành bãi phế thải cho công nghệ lạc hậu Đây thời điểm mà công ty nước cơng nghiệp hố loại bỏ chào bán cơng nghệ cũ với giá rẻ Nếu khơng có hiểu biêt sách ngăn cấm, cơng nghệ cũ dễ dàng vào nước phát triển hấp dẫn giá cả, gây tinh trạng không ổn định cho tương lai Việt Nam không sản xuất chất ODS nào, với lượng tiêu thụ trung bình 500 CFC/ năm, nước ta phải nhập toàn để đáp ứng nhu cầu Hơn 10 năm thực Nghị định Montreal, Việt Nam không tuân thủ điều Nghị định mà tranh thủ nguồn hỗ trợ từ Quỹ Đa phương Các dự án hỗ trợ bao gồm dự án đầu tư, dự án chuẩn bị xây dựng, dự án thí điểm, dự án xây dựng Chương trình quốc gia, đào tạo, tăng cường lực tổ chức hỗ trợ kĩ thuật Những dự án góp phần vào thành cơng cùa Việt Nam việc giảm lượng tiêu thụ CFC từ 520 (1996) 243.2tấn(2003)

2.2.3, Tủ lạnh không chứa CFC Công ty LG-Electronic

Quy trình sản xuất tủ lạnh Cơng ty:

(67)

Sản phẩm sử dụng chất thay cho CFC R134a( HFC-134a) Tên hoá học Tetrafloetan, cổng thức hoá học : CH2F - CF3 R l3 a mơi chất lanh có ODP thương mại hoá sản xuất cách từ 20 năm R 134a có đặc tính phù hợp dung mơi như: khơng cháy nổ, không độc hại, không ảnh hưởng đến thể sống, tính chất tốt với kim loại chế tạo máy, v.v Tuy , R134a đưa vào sử dụng chưa có thõng tin đầy đủ Đã bắt đầu có vài vấn để kĩ thuật liên quan đến chế độ bảo hành tủ lanh sau sử dụng dung mơi

Quy trình sản xuất tủ lạnh Cơng ty LG:

Quy trình sản xuất công ty gồm 13 công đoạn, nôi đung công việc cơng đoạn tóm tắt sau:

1 Tháo hộp dán tem

2 Cài shelf - R cố đinh higher-C

3 Lâp dàn lạnh hàn giàn

4 Lắp motor quạt

5 Dán tem cài basket

6 Lắp cố định compressor

7 Cắm hàn ống 1

8 Cắm hàn ống 2

9 Uốn ống hút chân không

10 Nạp gas cắt ống

11 Đấu dây bracket timer vệ sinh điểm hàn

12 Rò gas dàn ỉạnh

13 Lắp grill pan cài shelf-f

14 Dán label cài bank ice

15 Kiểm tra chức

16 Dán bảo hành

17 Lắp tray drip

18 Kiểm tra cuối

19 Đóng gói

20 Đóng đai

Các tác dộng mòi trường trinh sản xuất tủ lạnh không chứa CFC Công ty LG - Mega Electronics:

Các nguyên liêu, phận cấu thành lên ỉ tủ lạnh công ty nhập ngoại, có khay nhựa để trứng đá sản xuất nước Vì thế,

(68)

trình sản xuất bao gồm cơng đoạn lấp ghép, đóng gói, phun ga khí lạnh Do đó, phát sinh tác động mơi trường khu vực xung quanh sở không đáng kể Cụ thể, q trình lắp ráp có phát sinh tiếng ồn gây, sở cố gắng có biên pháp giảm thiểu cách xây kín khu lắp ráp bao quanh cửa kính xanh Trong q trình lắp ráp có tiêu hao điện (trong q trình làm nóng nước, hàn, x ì) , kim loại quỷ (que hàn bạc), hay rò ri nhiên liệu (trong trình nạp gas hay lắp dầu), cịn làm rị ri khí độc

Đánh giá vịng đời sản phẩm tủ lạnh khơng sử dụng kh í CFC ỉ

Nguồn nguyên liệu, yếu tô'đầu vào: Nguyên liệu yếu tố đầu vào sản phẩm nhập ngoại Cồng ty phát triển sản xuất mang tính kế thừa, khơng có báo cáo đánh giá tác động môi trường

Giai đoạn sản x u ấ t: phát sinh nước thải, rò ri khí, tiếng ổn, chất thải rắn, tiêu hao lượng, kim loại nặng, kim loại quý Cụ thể cơng đoạn sau:

Thân tủ đóng hộp -> Tháo hộp dán tem -> băng dính, dây dai, bìa cứng 1# '

Cài shelf - R cố định higher-C ị '

Lắp dàn lạnh hàn giàn -?> tiếng ồn, điện

Dâù nhớt -> lắp motor quạt -> rò rỉ nhiên liệu

l

Dán tem cài basket Lắp cố định compressor

, ,

máy sấy, que hàn đồng bạc ->cắm và hàn ống -> tiêu hao điện, kim loại quý

i 1

Uốn ống hút chân khơng i

gas (khí R 134a)

máy hàn mối nạp- > Nạp gas cắt ống-> rò ri khí, tiêu tốn điện năng, tiếng ồn

■'

nước nóng -> Đấu dây vệ sinh điểm hàn-> nước thải, điện làm nóng

nước ị

Lấp grill pan cài shelff 1

Dán label cài bank ice

, 1

Kiểm tra chức

i

(69)

Lắp tray drip ị

Kiểm tra cuối i

Đóng gói, đóng đai

Quy trình di chuyển tiêu thụ sản phẩm : phát sinh loại dầu nhờn tổng hợp ester đùng cho R 134a nhạy với nhiễm bẩn từ nước tạp chất khác, điều khiến nhà hàng địch vụ khó bảo dưỡng sản phẩm

Thu hổi tiêu huỷ sản phẩm : Tại Việt Nam số nước giới công ty chưa thực việc tái chế sản phẩm

Kết lu ậ n :

Phần lớn chi tiết sản phẩm tủ lạnh gia cơng sản xuất nước ngồi, nên hoạt động lắp ráp tủ lạnh Công ty LG - Mega Electronics Hải Phịng khơng tạo nên tác động đáng kể môi trường khu vực

Việc sử dụng môi chất lạnh R134a( HFC-134a) hay cho CFC tủ lanh Cơng ty hình thức đáp úng u cầu kiểm sốt theo Chương trình kiểm sốt biến dộng khí hậu mà Việt Nam tham gia từ 1994 Tuy nhiên, chưa có chứng xác thực việc thay có hiệu dung mơi cho khí CFC, sản phẩm tủ lạnh Công ty sản xuất chưa giới thiệu quảng cáo nhiều phương tiện thông tin đại chúng chưa người tiêu dùng Việt nam ưu tiên chọn lựa

(70)

CHƯƠNG III THỤC TIỄN XÂY DỤNG, ĐẢNG KÝ VÀ CẤP NHÃN SINH THÁI CHO CÁC SẢN PHẨM TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM

3.1 ĐỊNH HUỚNG XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRlỂN CHUƠNG t r ìn h c ấ p n h ã n

SINH THÁI

3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước

Việt Nam trình thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước, dẫn tới việc gia tăng khai thác sử dụng ngày nhiều nguồn tài nguyên lượng đất nước, dẫn tới suy thoái ô nhiễm mồi trường NHận thức rõ vai trò, tầm quan trọng tính búc xúc vấn đề mơi trường, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Báo cáo trị BCH TW Đảng khố VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng năm 2001 nêu lên định hướng phát triển “Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững

Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ đề tiêu cho năm 2020 : “ 100% sản phẩm hàng hoá xuất 50% hàng hoá tiêu dùng nội địa dán nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14.024”

Ngày 22/9/1999, Việt Nam ký Tuyên ngôn quốc tế sản xuất hom Ngày 6/5/2002, Bộ KHCNMT ban hành công văn 1146/BKHCNMT-MTg Kế hoạch hành động quốc gia sản xuất

Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 41/NQ-TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nghị nêu lên quan điểm Đảng nhằm thực mục tiêu để thực nhiệm vụ cụ thể hệ thống giải pháp lớn Trong đó, nhiệm vụ đấp ứng u câu mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị nêu rõ nhiệm vụ “ Xây dựng hoàn thiện sách tiêu chuẩn mơi trường phù hợp với trinh hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường xuất hàng hoá làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế cơng nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế môi trường” Đồng thời, “ tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức

(71)

và cộng đồng tham gia công tác bảo vộ môi trường Hình thành loại tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ môi trường .”

Luật Bảo vệ mồi trường Việt Nam ban hành năm 1993 Quốc hội

Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố XI, kỳ họp thứ 8, sửa đổi công

bơ Quyết định số 52/2005/QH11 Theo đó, vấn đề chế sách khuyến khích cộng sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ thân thiện môi trường

3.1.2 Quan điểm ngành, nhà sản xuất người tièu dùng

Để chuẩn bị cho trình hội nhập quốc tế, nhiều bộ, ngành doanh nghiệp xây dựng cho chiến lược phát triển lâu dài, thể rõ mối quan tâm vấn đề môi trường, hạn chế chi phí lượng tài nguyên tạo điều kiện cho việc phất huy lực hàng hoá xuất xứ Việt Nam thị trường Thế giới Nhiểu doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý môi trường sở sản xuất theo tiêu chuẩn hệ thống ISO 14.001, hệ thống thương hiệu hàng hoá nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng “ rau an toàn, thịt sạch, thịt gà

có chứng nhận nguồn gốc, V V ” Trong đó, nhãn sinh thái vấn đề có tính

thịi cao, liên quan đến khả cạnh tranh doanh nghiệp q trình hội nhập

Về phía người tiêu dùng, ưu tiên sử dụng sản phẩm thân thiện vối môi trường, người tiêu dùng tạo áp lực nhằm giảm bớt việc sản xuất sản phẩm khơng thân thiện với mơi trường, góp phần giảm thiểu chất thải, chất gây nhiễm Ngưịi tiêu dùng Việt Nam bắt đầu có thói quen sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường, có nhu cầu thơng tin đặc tính liên quan đến mơi trường loại sản phẩm dịch vụ để xác lập nhu cầu Sự gia đời nhãn sinh thái sản phẩm dịch vụ cần thiết, đáp ứng địi hỏi đáng người tiêu dùng

Từ thực tế hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng nói trên, việc phát triển chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ nước ta cấp bách, nhiên cần lưu ý tới số đặc thù thực :

- Nhãn sinh thái dạng cơng cụ kinh tế đặc biệt, có tác động điều chỉnh lợi ích nhà sản xuất cung cấp dịch vụ, thơng qua việc khuyến khích sử dụng xã hội người tiêu dùng Nhờ đó, tác động vào người sản xuất cung

(72)

cấp dịch vụ theo hướng tiến tới sản phẩm thân thiện với môi trường, ngăn ngừa hoạt động xâm hại gây ô nhiễm môi trường Cồng cụ kinh tế cần áp dụng thời với công cụ quản lý môi trường hành mệnh lệnh ( giám sát, kiểm tra, V V ), công cụ giáo dục truyền thông môi trường để vtãng cường hiệu quản lý môi trường

- Mơi trường vấh đề mang tính toàn cầu, việc xây dựng nhãn sinh thái sản phẩm dịch vụ quốc gia, cần phải quan tâm loại nhãn sinh thái quốc tế Các tiêu chí đưa sản phẩm địch vụ nước, cần có liên thơng đồng với tiêu chí quốc tế quốc gia khu vực việc thực chương trình nhãn sinh thái nước có ý nghĩa thực tế

- Tuy nhiên, Việt Nam có điểm xuất phát thấp kinh tế ý thức bảo vộ mơi trường, nên cần có cách thức xây dựng triển khai thực chương trình phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu thực tế nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường đất nước, sở tham khảo học kinh nghiệm quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có hồn cảnh kinh tế tương tự Việt Nam

- Thực công tác bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng toàn xã hội Việc xây đụng thực chương trình nhãn sinh thái vừa nhằm mục tiêu khuyến khích bảo vệ mơi trường, vừa góp phần tãng cường trách nhiệm chủ thể xã hội ( người sản xuất, nhà cung ứng người tiêu dùng) hoạt động bảo vệ môi trường

- Cần có bước thích hợp việc xây dựng thực chương trình, đảm bảo : phù hợp với nhận thức cộng đồng; phù hợp với khả hiệu kinh tế đối tượng có liên quan; phù hợp với khả quản lý, lực thẩm định, giám sát, đánh giá quan quản lý Nhà nước môi trường

Vì vậy, việc thiết kế thực chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ cần làm bước, kết hợp với tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cùa công chúng Trước hết, nên chọn mơ hình đơn giản làm thử nghiệm trước, từ rút kinh nghiệm nhân rộng thực chương trinh phức tạp hơn; thí dụ chọn mơ hình đãng ký cấp nhãn rau an tồn, người nông dân sản xuất dân cư thành phố lớn quan tâm để làm thí điểm

(73)

3.2 XÂY DỤNG QUY TRÌNH VÀ MƠ HÌNH CẤP NHÃN SINH THÁI Ỏ VIỆT NAM

3.2.1 Đề xuất quy trình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

Xuất phát từ học kinh nghiệm, nghiên cứu điển hình rau an toàn Hà Nội, tủ lạnh khống chứa CFC Công ty LG - Electronics, định hướng quan điểm Nhà nước, bộ, ngành, doanh nghiệp nêu trên, số đề xuất bước đầu quy trình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ Việt Nam

Lưa chon sán phẩm/nhóm sản phẩm để cấp nhãn sinh thái:

Sơ đồ quy trình lựa chọn sản phẩm nhóm sản phẩm để cấp nhãn sinh thái trình bày hình 3.1

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí cấp nhăn sinh thái

(74)

Trong thực tế việc đề xuất sản phẩm cấp nhãn sinh thái xuất phát từ người khởi xướng chương trình, nhà sản xuất cung cấp dịch vụ người tiêu dùng Trong điều kiện hiểu biết nhãn sinh thái cộng cịn có giới hạn Việt Nam nay, việc đề xuất sản phẩm nên xuất phát từ nhà quản lý chương trinh chuyên gia môi trường trường đại học Việc lựa chọn sản phẩm cụ thể cần phản loại theo đặc trưng : nhóm sản phẩm sử dụng rộng rãi phổ biến thị trường Việt Nam; nhóm sản phẩm có tiêu chí mơi trường liên quan thiết lập chương trình nhãn sinh thái khác; nhóm sản phẩm không đe doạ đến sức khoẻ an tồn đến người; nhóm sản phẩm có tiềm nãng cải thiện chất lượng môi trường Một số nhóm sản phẩm cụ thể lựa chọn :

- Các nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây truyền công nghệ thân thiện với mơi trường, tiết kiệm tài ngun, phát sinh chất thải ( chè, dừa, gỗ, cao su, vật liệu xây dựng, V V )

- Các loại sản phẩm mà việc tiêu thu chúng không ảnh hưởng xấu đến mơi trường, mà cịn có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đến mơi trường đất, nước, khồng khí, sản phẩm tái chế, tái sử dụng, sản phẩm tiêu thụ lượng sản phẩm thay ( rau an toàn, sản phẩm đệt, giấy, lụa, thuỷ tinh, , nhựa tái chế, giấy bao gói, bóng đèn tiết kiệm điện, tủ lạnh không dùng CFC, V V )

- Các loại hình dịch vụ coi thân thiện với môi trường, : dịch vụ thu gom rác thải, thu gom phế liệu, địch vụ xử lý chất thải y tế, dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ cơng viên xanh, v.v

Lập tiêu chí đánh giá sản phẩm :

Các tiêu chí đánh giá mức độ thân thiện đến môi trường sản phẩm dịch vụ có điểm thống chung, phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Các tiêu chí xây dựng sở tham khảo theo kinh nghiệm nước theo nguyên tắc hướng dẫn Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế nhãn sinh thái Tuy nhiên, cần thực quy trình đánh giá vịng đời sản phẩm để lựa chọn khía cạnh tiêu chí quan trọng đưa quy trình xét cấp nhãn Trước mát, số nhóm tiêu chí quan trọng sử dụng : tiét kiệm nãng lượng; phát sinh chất thải; có khả nãng tái sinh; giảm nhiễm có tác động cải thiện mơi trường đất, nước, khơng khí Các tiêu chí phải xây dựng thành

(75)

các tiêu định lượng cụ thể, tiết kiệm % lượng, nhiên liệu, giảm % chất thải, v.v so với sản phẩm loại Các tiêu chí xem xét lại theo chu kỳ từ 3-5 nãm sử dụng

Quy trình thủ tục đảng ký cấp chứng nhận nhãn sinh thái

Bất chương trình cấp NST cần tuân thủ đầy đủ nguyên tắc sau:

(1) Nsuvên tắc tư nguvén: doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ tự định việc có tham gia hay khơng, mà khơng gặp bắt buộc từ phía quan quản lý, tổ chức cấp nhãn sinh thái Thay vào đó, chương trình nhấn mạnh đến nhu cầu người tiêu dùng để chuyển đổi thị trường, thay đổi định mua sắm thị trường

(2) Nsuvên tắc đơc láp: Để có tin cậy chương trình phải tổ chức độc lập với quyền lợi thương mại thực hiện, phần lớn bên thứ ba, khơng có quyền lợi liên quan kinh doanh đến sản phẩm/dịch vụ cấp nhãn

(3) Nsuvên tắc phù hơp: Chương trình hoạt động phải phù hợp với quy định luật pháp môi trường nước quốc tế Việc tiếp cận yêu cầu giúp tránh yêu cầu quản lý khác pháp luật, tránh sức ép tối doanh nghiệp buộc phải tham gia vào chương trình NST nước ngồi

(4) Nmvẻn tắc xác: Chương trình cấp nhàn đảm bảo ngun tắc xác có sở thực tế, kỹ thuật để xác minh Thơng thường chương trình cấp nhãn dựa trẽn sở phân tích vịng đời sản phẩm, từ khai thác nguyên liệu thô phát sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên trình thải bỏ cuối Vì vậy, tiêu chí đề xuất giúp xác định đặc tính thích hợp cần thiết nhãn sinh thái

(5) Nsuyên tắc công khai minh bach: Việc xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn phải cơng khai, mở rộng tất bên có liên quan Thơng tin quy trình, phương pháp luận sử dụng để cấp nhãn phải có sẵn, thơng tin nhóm sản phẩm, tiêu chí, hoạt động quản lý chương trình, tài chính, quỹ hỗ trợ, tài trợ phải đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ theo yêu cầu

(6) Nsuyển tắc siám sát kiểm tra đinh kỳ: nguyên tắc đảm bảo người sử dụng nhãn phải tuân thủ yêu cầu đề ra, chương trình định kỳ xem xét lại sở cho việc cấp nhãn thông qua việc thu thập thông tin đổi mới, cải tiến công nghệ, thay đổi nhu cầu thị trường sản phẩm đảm bảo việc xem xét không gây cản trở đến việc đổi cơng nghệ, cải tiến sản phẩm/dịch vụ, mang lại cải thiện đáng kể môi trường

(76)

Nội dung bước thực chương trình

Với mục tiêu làm giảm chi phí, tập trung đưa chương trình vào hoạt động, quốc gia xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái sử dụng kinh nghiệm quy trinh thủ tục chương trình cấp nhãn sinh thái sẫn có thành cơng số nước khác mà họ thấy thích hợp Tuy nhiên nước có hồn cảnh, điều kiện riêng, nên cần xây dựng chương trình sở điều chỉnh chương trình mẫu lựa chọn cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Phương pháp tiếp cận hệ thống đến xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái coi thích hợp với nước cụ thể Việc thiết lập chương trình theo phương pháp

này bao gồm 6 bước ( Hình 3.2.).

Bước 1: Đánh giá nhu cầu điều kiện. Trong bước 1, điều kiện sách công, kinh tế môi trường hành phải đánh giá để giúp xác định: liệu xây dựng chương trình cấp nhãn hay chưa Các yếu tố cần xem xét trở ngại cho việc xây dựng, quán với mục tiêu quốc g ia

Bước 2: Thiết lập cứ, sở cho việc xây dựng chương trình. Sau điểu kiện kinh tế xã hội trị mơi trường đánh giá, cần thiết lập cản cứ, sở cho chương trình NST quốc gia nhằm thiết kế thực chương trình thành cơng

Bước 3: Thiết k ế chương trình. Chương trình thiết kế tập trung vào hoạt động chính: lựa chọn sản phẩm, xây dựng tiêu chí, thủ tục chứng nhận hoạt động hỗ trợ cho chương trình Việc thiết kế chương trình cấp nhãn thực nhiều cách, cần ý tới phương pháp sử dụng hệ thống hoạt động thông tin cộng đồng, giáo dục, marketing, chương trình khác

Bước 4: Xây dựng kê hoạch kinh doanh. Sự thành cơng chương trình phụ thuộc vào chấp nhận mức độ cam kết nhà lãnh đạo doanh nghiệp, công chúng, Chính phủ D o vậy, trinh xây dựng chương trình phải liền với chuẩn bị kế hoạch kinh doanh có hiệu nhiều năm

Bước 5: Thực chương trình cấp nhãn sinh thái, Mỗi chương trình cấp nhãn vận hành giai đoạn xây dựng, phải thiết lập lòng tin, phù hợp đáp ứng yêu cầu bên hữu quan công chúng, mục tiêu trọng tâm chương trình phải đạt trì

Bước 6: Giám sát đánh giá chương trình cấp nhãn sinh thái. Các hoạt động giám sát phải thực thường xun, tiêu chí đánh giá phải có liên hệ trực tiêp đến mục tiêu chương trình Sự chấp nhận thâm nhập thị trường thể thành cơng chương trình cấp NST

(77)

/ 1

\ _ y

/ \

2

X

Đánh giá nhu cầu và điều kiện

- Trở ngại (kinh phí, kỹ KHKT) - Sự phù hợp với mục tiêu quốc gia

- Lựa chọn khả khả thỉ không đủ điều kiện

Thiết lập cơ sở cho chương

trình

- Thu thập, phân tích liệu (kinh tế, xã hội, mơi trường)

- Cam kết Chính phủ, ủng hộ sở công nghiệp kinh doanh, người tiêu dùng

- Xây dựng lựa chọn, hướng dẫn cho chương trình (nhiệm vụ, sản phẩm )

- Các hoạt động (lựa chọn sản phẩm, xây đựng tiêu chí, thủ tục chứng nhận cấp nhãn, thiết kế nhãn, hoạt động thông tin)

- Quá trình hỗ trợ (các bên hữu quan, tài chính, cấu quản lý, nguyên tắc)

/ \ Xày dựng kế

\ 4

/

hoạch kinh doanh

- Phương pháp tiếp cận phạm vi chương trình

- Phân tích trạng đánh giá thị trường - Chiến lược phát triển (mục tiêu, sản phẩm, tiêu chí, biểu tượng, giám sát ) - Chiến lược thông tin liên lạc

- Đánh giá hội tiểm năng, rủi ro tiềm ẩn - Kế hoạch tài (chính phủ, tổ chức ) - Cơ cấu chương trình

/ \

s \ /

- Đảm bảo tính linh hoạt chương trình - Đáp ứng phẻ phán bên liên quan - Sự tham gia giới công nghiệp

- Giám sát phát triển vấn đề quốc tế

Giám sát đánh giá chương trình

- Tiến hành thực thường xuyên

- Đánh giá lại việc lựa chọn sản phẩm tiêu chí đánh giá

- Đánh giá hiệu chương trình (sự chấp nhận thâm nhập thị trường)

Hình 3.2 Các bước thực xây dụng chương trình cấp nhãn sinh thái

(78)

3.2.2 Xây dựng mơ hình quản lý nhãn sinh thái

Từ học kinh nghiệm quốc gia Thế giới, phù hợp với với điều kiện cụ thể nước ta, nêu lên hai mơ hình tổ chức quản lý nhãn sinh thái Việt Nam (Hình 3.3, 3.4)

Hình 3.3 Mơ hình có Tổ chức đánh giá cấp nhăn độc lập

Hình 3.4 Mơ hình khơng có Tơ chức đánh giá cấp nhãn độc lập

Sự khác chủ yếu hai mơ hình tính độc lập tương đối cùa Tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ mô hlnh 3.3

(79)

và phối hợp Tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái với ban chuyên môn khác Hội đồng ( Hình 3.4)

Chức nàng phận chức mơ hình tóm tắt sau :

Hội đồng nhãn sinh thái quốc gia : quan cao có định hoạt động chương trình Cụ thể nhiệm vụ Hội đồng gồm : định chiến lược phát triển chương trình cấp nhãn sinh thái; định lựa chọn nhóm sản phẩm để xem xét cấp nhãn sinh thái; định phê duyệt tiêu chí cho nhãn sinh thái nhóm sản phẩm lựa chọn; định cấu mức phí dịchu vụu cấp nhãn; định hoạt động hỗ trợ cho chương trình Trong giai đoạn đầu thực chương trình cần có Ban đạo đo Bộ Tài nguyên Môi trường đứng đầu đại diện ngành kinh tế có liên quan tham gia Hội có ban chun mơn giúp việc : ban lựa chọn sản phẩm, ban thiết lập tiêu chí, ban hoạt động cơng chúng, ban kiểm tra, ban đánh giá cấp nhãn sinh thái, nhóm tư vấn

Ban lựa chọn sản phẩm, có nhiệm vụ : tổ chức nghiên cứu, điều tra, phân loại sản phẩm/nhóm sản phẩm khả thi để cấp nhãn; tổ chức điểu tra thị trường ( quy mô, khả cung cầu, phạm vi, ); thu thập ý kiến đề xuất nhà sản xuất người tiêu dùng; tư vấn cho bên liên quan; để xuất danh mục sản phẩm lựa chọn để trình Hội định Ban gồm chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn : môi trường, thị trường, quản lý kinh doanh có trình độ cao am hiểu sâu loại hình sản phẩm, dịch vụ

Ban thiết lập tiêu c h í: có nhiệm vụ : đề xuất phương pháp nghiên cứu đánh giá vòng đời sản phẩm / dịch vụ; đề xuất phương pháp thử nghiệm sản phẩm; tổ chức nghiên cứu tiêu chí; tư vấn cho bên có liên quan; đề xuất tiêu chí mơi trường tiêu chuẩn liên quan cho sản phẩm lựa chọn trình Hội đồng định Ban tiêu chí gồm chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia đánh giá tác động môi trường

Ban hoạt động cơng chúng, có nhiệm vụ : cung cấp cho doanh nghiệp người tiêu dùng thông tin mục tiêu hoạt động chương trình; cung cấp cho người tiêu dùng thông tin, hướng dẫn rõ ràng độc lập yếu tố môi trường liên quan để giúp họ xem xét, cân nhắc định mua hàng; cung cấp cho

(80)

doanh nghiệp thồng tin hướng đẫn sản phẩm cấp nhãn tiêu chí liên quan quy trình, thủ tục, quyền lợi trách nhiệm người cấp chứng nhận sử dụng nhãn sinh thái; trả lời kiến nghị cơng chúng khuyến khích doanh nghiệp nộp đơn xin cấp nhãn sinh thái; phối hợp với tổ chức giáo dục chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan để tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn chuyên đề nhằm giúp người sản xuất tiêu dùng nâng cao nhận thức chia sẻ kinh nghiệm; phối hợp với ban chuyên môn khác để tổ chức lấy ý kiến, tư vấn, thu thập thông tin phản hồi liên quan đến cơng việc lựa chọn sản phẩm, thiết lập tiêu chí, giám sát kiểm tra giấy phép, tổ chức thi vẽ, thiết kế nhãn sinh thái để lựa chọn loại nhãn phù hợp cần thiết

Ban kiểm tra, có nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức đánh giá cấp nhân sinh thái; quản lý giám sát việc tuân thủ doanh nghiệp sau cấp nhãn sinh thái; dựa vào kết kiểm tra, tra, giám sát để đề xuất lên Hội đồng nhãn hinh thức kỷ luật thích hợp

Nhóm tư vấn, thực tư vấn lĩnh vực: hướng dẫn hoạt động; lựa chọn nhóm sản phẩm thiết lập tiêu chí mơi trường tương ứng vói sản phẩm; chế nộp đơn xin cấp chứng nhận, đánh giá yêu cầu khác người nộp đơn; mức phí trường hợp ưu đãi phí; thơng qua hay không thông qua đơn xin cấp chứng nhận; cấp hay thu hổi loại nhãn sinh thái

Trước đưa định khía cạnh liên quan đến hoạt động chương trình, cần thành lập nhóm tư vấn thích hợp theo đề nghị ban chuyên môn định Ban đạo Hội đồng Nhân sinh thái Quốc gia Tham gia nhóm tư vấn bao gồm thành viên Hội đồng Nhãn sinh thái, ban chuyên môn, nhà khoa học, đại diện ngành/ hiệp hội công nghiệp, tổ chức môi trường, thương mại tổ chức liên quan khác

Tổ chức Đánh giá cấp nhản sinh thái, có nhiệm vụ: thực cơng tác cụ thể nhằm đánh giá cấp chứng nhận nhãn sinh thái cho doanh nghiệp theo quy trình thủ tục đăng ký cấp nhãn sinh thái Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia thông qua; chịu quản lý chuyên môn Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia, giám sát, quản lý hoạt động Ban kiểm tra thuộc Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia Tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái trực thuộc Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia ( Hình 3.3 ) tổ chức độc lập chịu quản lý

(81)

chuyên môn Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia ( Hình 3.4) Theo kinh nghiệm nhiều chương trình nhãn sinh thái nghiên cứu, mồ hình hoạt động độc lập tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái thường tỏ có hiệu hơn, phù hợp với xu hướng phi tập trung hoá quản lý Vì vậy, theo chúng tơi, Việt Nam nên thực theo mơ hình ( Hình 3.3.) Trước mắt thí điểm Hà Nội Thành phố Hổ Chí Minh, chọn uỷ quyền cho tổ chức chun mơn có tư cách pháp nhân, đủ nàng lực để thực việc đánh giá cấp nhãn Sau mở rộng dần phạm vi tồn quốc, có nhiều tổ chức đánh giá cấp nhãn phân bố vùng, miền để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc đăng ký cấp nhãn

3.3 TIÊN TRÌNH THỤC HIỆN CẤP NHÃN SINH THÁI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010

3.3.1 Giai đoạn trước mắt

Đây giai đoạn chuẩn bị điều kiện, tiền đề cần thiết bắt đầu triển khai cho việc đời hoạt động chương trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam Các công việc cần thực giai đoạn là: xây dựng chương trình tổ chức mơ hình dựa sở kết nghiên cứu lý luận chung nhãn sinh thái; tiếp tục tiến hành nghiên cứu chi tiết kinh nghiệm chương trinhg nhãn sinh thái Thế giới điều kiện cụ thể Việt Nam; đầu tư nghiên cứu phân nhóm sản phẩm thị trường theo đặc tính liên quan đến mơi trường làm sở cho việc lựa chọn cấp nhãn sinh thái giai đoạn tiếp theo; đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức, ý thức cho doanh nghiệp người tiêu dùng nhãn sinh thái

3.3.2 Giai đoạn sau

Thực thí điểm áp dụng nhãn sinh thí cho số mật hàng xuất tiêu dùng nội địa, trước hết thành lớn : Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Loại sản phẩm lựa chọn trước hết nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dày truyền công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, nãng lượng phát sinh chất thải, : chè, rau an toàn, sản phẩm từ dừa, gỗ cao su, vật liệu xây dựng, v.v

Tiếp theo đó, tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm thực tế triển khai chương trình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm lựa chọn trên, đồng thời mở rộng mơ hình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm khác địa phương

(82)

trong nước Trên sở mở rộng diên sản phâm cấp đãng ký nhãn sinh thái cho hầu hết sản phẩm xuất tiêu dùng nội địa cùa Việt Nam vào nãm 2010 sau nãm 2010, chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái Việt Nam cần thức vào hoạt động đồng khơng ngừng hồn thiện nội dung phương thức

3.4 CÁC ĐỂ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH BIỆN PHÁP THỤC HIỆN CHUƠNG TRÌNH CẤP NHÃN SINH THÁI

3.4.1 Cấp vĩ mô

3.4.1.1 Nhóm giải pháp mơi trường pháp lý

Để hồn thiện mơi trường pháp lý cần quan tâm đến số nội dung :

Hoàn thiện việc sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam vãn hướng dản thi hành luật sửa đổi, đặc biệt quan tâm tới điều khoản khuyến khích nhà sản xuất cung ứng dịch vụ quan tâm tới hoạt động bảo vệ môi trường, hội nhập kinh tế quốc tế

Xây dựng quy định luật thương hiệu hàng hoá Việt Nam, để tránh chanh chấp thương mại khuyến khích doanh nghiệp cung cấp hàng hố dịch vụ có tác động tích cực tới bảo vệ mơi trường

Ban hành quy chế xây dựng thực chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái quốc gia

3.4.1.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức

Một số giải pháp quan trọng vấn :

Tập trung vào công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, hiểu biết nhãn sinh thái làm nguồn lực cho hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp, đáng ý tập trung vào việc đào tạo cán trình độ đại học sau đại học quản lý môi trường

Thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu nhãn sinh thái thuộc tổ chức phủ phi phủ để hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất cung ứng dịch vụ việc xây dựng thương hiệu hàng hoá, đăng ký nhãn sinh thái cho hàng hố dịch vụ

Tãng cường việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhãn sinh thái; tổ chức xuất tạp chí trang web nhãn sinh thái để nâng cao nhận thức người tiêu đùng ý cùa nhà sản xuất

(83)

3.4.1.3 Nhóm giải pháp vê hổ trợ tải chính

Nhóm giải pháp bao gồm số nội dung :

Cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, đảm bảo bình đẳng nhà đầu tư nước ngồi đầu tư nước, doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, nhằm khuyến khích doanh nghiệp quan tàm tới việc cải thiện cống nghệ, giảm chi phí lượng nguyên nhiên liệu, quan tâm tới bảo vệ mồi trường

Cần tạo chế, loại hình tín dụng loại quỹ để hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường

Trợ cấp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ kinh phí triển khai chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ thân thiện mơi trường

3.4.1.4 Nhóm giải pháp vê' kỹ thuật

Triển khai nghiên cứu nhầm hồn thiện phương pháp đánh giá tác động mơi trường vòng đời sản phẩm LCA, nhằm xác định rõ yếu tố ảnh hưởng tới môi trường phát sinh q trình sản xuất - lưu thơng, phân phối - tiêu thụ sản phẩm, tiêu chí sử dụng đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm cụ thể

Kết hợp với tổ chức, quan đảm nhiệm chức đánh giá chất lượng sản phẩm ( tổ chức tiêu chuẩn cấp) nhằm hồn thiện quy trình phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ sau cấp nhãn sinh thái

3.4.2 Cấp vi mô

3.4.2.1 Đối với doanh nghiệp

Nâng cao nhận thức ý thức thành viên doanh nghiệp sản xuất cung ứng dịch vụ thương hiệu nhãn sinh thái, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích cực tham gia vào chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái

Xây dựng chiến lược thương hiệu áp dụng nhãn sinh thái dài hạn, phù hợp với khả doanh nghiệp, nhằm tăng cường khả hội nhập kinh tế quốc tế khu vực doanh nghiệp

Quảng bá thương hiệu doanh nhiệp nhãn sinh thái hàng hoá doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng thương mại điện tử

(84)

Hình thành cấu tổ chức thực chương trình nhãn sinh thái doanh nghiệp, tương tự tổ chức KCS quản lý tiêu chuẩn ISO tồn

Chú trọng đào tạo tiếp nhận cán có trình độ đại học sau đại học mơi trường doanh nghiệp làm nhân tố nòng cốt để thực hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.001 chương trình nhãn sinh thái

3.4.2.2 Đối với người tiêu dùng

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng vấn đề môi trường Thế giới quốc gia, nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức cộng đồng dân cư môi trường

Phát huy vai trị tổ chức trị xã hội ( phụ nữ, niên, thiếu niên nhi đổng, nhà trường, mặt trận tổ quốc ,v.v.) việc giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường phát triển bền vững, bảo vệ sức khoẻ an toàn sức khoẻ người tiêu dùng, với mục tiêu cuối khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm dịch vụ thân thiện với mồi trường

(85)

KẾT LUẬN

1 Việc đãng ký cấp nhãn sinh thái cho hàng hoá dịch vụ triển khai thực hầu hết quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Nhãn sinh thái có nhiẻu ý nghĩa hoạt động kinh tế xã hội, vừa dạng thương hiệu hàng hoá đặc biệt, vừa công cụ kinh tế quản lý môi trường quốc gia, đồng thời phương tiện để hàng hoá / địch vụ quốc gia thâm nhập thị trường Thế giới, đặc biệt thị trường nước phát triển ( Hoa Kỳ, Châu Âu) Mỗi quốc gia có cách thức riêng để thực đăng ký, cấp quản lý nhãn sinh thái cho hàng hoá / dịch vụ mình, việc triển khai thành cơng cần có phối hợp tồn xã hội, chủ trương, sách Chính phủ tới chức năng, hiệp hội ngành nghề, địa phương toàn cộng đồng Quy trinh chung để thực đăng ký cấp nhãn sinh thái quy định Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế đưa tiêu chuẩn ISO 14.000, việc đánh giá vịng đời sản phẩm bước quan trọng quy trình Tuy nhiên, tiêu chuẩn ISO 14.000 có đưa 3 loại nhãn sinh thái, nên vận dụng thực tế quốc gia cho phép đưa nhiều mơ hình đăng ký / cấp nhiều loại nhãn sinh thái khác Để thực có hiệu chương trình nhãn sinh thái Việt Nam, cần lưu ý tới số khía cạnh sau: vai trị quan trọng Nhà nước việc xây dựng thực chương trình nhãn sinh thái; nhu câu cấp thiết có cấu chuyên ngành nhãn sinh thái; cần lựa chọn nhóm sản phẩm để thực chương trình nhãn sinh thái; cần lựa chọn tiêu chí cấp nhãn phù hợp tổ chức cấp nhãn nhanh chóng; chương trình nhãn sinh táhi phải có tính cơng khai cần có tư vấn thích hợp; sản phẩm đạt tiêu chí cần Tiến hành tổ chức đăng ký cấp giấy chứng nhận; phái có quy định mức phí đăng ký cấp nhãn sinh thái hợp lý; cần có quy trình đánh giá phù hợp việc đãng ký cấp nhãn sinh thái, đánh giá vịng đời thủ tục bắt buộc; cần có tiếp cận cộng đồng nhãn sinh thái Do vậy, việc ehọn Rau an tồn Tủ lạnh LG khơng chứa CFC làm đối tượng nghiên cứu điển hình yêu cầu cần thiết đề tài

2 Từ kết nghiên cứu điển hình rau an tồn xã Vân Nội - Đông Anh Đông Xuân - Sóc Sơn, Hà Nội, tủ lạnh khơng chứa CFC Cơng ty LG - MegaElectronics, rút số nhận x é t:

(86)

- Từ năm 1996 đến nay, hoạt động sản xuất tiêu thụ rau an toàn Hà Nội phát triển mạnh mẽ Đến nay, Thành phố quy hoạch 33 xã có tổng diện tích gieo trồng 3.625 (2004) với sản lượng rau gần 60.000 tấn, chiếm 36,07% tổng sản lượng rau sản xuất địa bàn Hà Nội

- Số liệu điều tra, phân tích đánh giá q trình sản xuất, lưu thơng tiêu thụ sản phẩm rau an tồn địa bàn Hà Nội cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm rau mồi trường khu vực sản xuất rau, thành phầm tính chất mơi trường đất, nước, khơng khí khu vực trồng rau; số lượng, chủng loại phương thức sử dụng phân bón hố chất bảo vệ thực vật canh tác; phương thức thu hoạch bảo quản rau không khoa học

- Kết đánh giá vòng đời sản phẩm cho phép xác lập năm nhóm tiêu chí lựa chọn làm tiêu chí nhãn sinh thái rau an tồn: tiêu chí mơi trường sản xuất; tiêu chí quy trình kỹ thuật sản xuất; tiêu chí quy trình sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển; tiêu chí chất lượng sản phẩm; tiêu chí lưu thơng tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời đưa yếu tố kiểm sốt giai đoạn vịng đời rau an tồn Kết cơng bơ' Tạp chí Bảo vệ mơi trường số 12 năm 2005

- Kết đánh giá vòng đời tủ lạnh không chứa CFC Công ty LG -M ega Electronics cho thấy với hoạt động chủ yếu lắp ráp chi tiết nhập khẩu, sản phẩm tủ ỉạnh cơng ty khơng hội đủ tiêu chí để xây dựng chương trình nhãn sinh thái, kể việc thay dung môi lạnh CFC dung môi R134a( HFC-134a) chưa thể tính rõ thân thiện môi trường sản phẩm

3 Trên sở phân tích học kinh nghiệm quốc gia Thế giới

trong việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm; quy định luật pháp Việt Nam môi trường nhãn sinh thái cho sản phẩm, tác giả đề xuất quy trình mơ hình cấp nhãn sinh thái khả thi điều kiện Việt Nam, giai đoạn từ 2006-2010, cụ thể gồm :

- Quy trình lựa chọn sản phẩm đăng ký cấp nhãn sinh thái nhá sản xuất, người quản lý chương trình người tiêu thụ

- Các tiêu chí lựa chọn để đăng ký cấp nhãn, quan trọng nhóm tiêu chí : tiết kiệm lượng; phát sinh chất thải; có khả tái sinh; giảm nhiễm có tác động cải thiện mơi trường đất, nước, khơng khí

(87)

- 6 nguyên tắc hoạt động quan trọng chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái : nguyên tắc tự nguyện người sản xuất, nguyên tắc hoạt động độc lập chương trình, nguyên tắc phù hợp với thơng lệ quốc tế, ngun tắc xác, ngun tắc công khai minh bạch, nguyên tắc giám sát định kỳ

- Nội đung 6 bước thực chương trình nhãn sinh thái : (1) đánh giá nhu cầu điều kiện, (2) thiết lập sở cân cho việc thực chương trình, (3) thiết kế chương trình, (4) xây dựng kế hoạch kinh doanh, (5) thực chương trình cấp nhãn sinh thái, (6) giám sát đánh giá chương trình cấp nhãn sinh thái

- Đưa hai mơ hình tổ chức quản lý nhãn sinh thái áp dụng nước ta : mơ hình có tổ chức đăng ký cấp nhãn độc lập mơ hình khơng có tổ chức đăng ký cấp nhãn độc lập, chức nhiệm vụ ban chuyên môn trực thuộc Hội đồng nhãn sinh thái Quốc gia

- Phác thảo tranh tiến trình thực chương trình nhãn sinh thái

nước ta từ đến năm 2010; trước mắt chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đời chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái Việt Nam; tiếp sau tiến hành thí điểm áp dụng nhãn sinh thái cho số mật hàng xuất tiêu dùng nội địa, trước hết thành lớn Hà Nội Tp Hổ Chí Minh mở rộng diện sản phẩm cấp đãng ký nhãn sinh thái cho hầu hết sản phẩm xuất tiêu dùng nội địa Việt Nam vào năm 2010

- Đề xuất giải pháp sách vĩ mơ thực chương trình đăng ký cấp nhãn sinh thái, : hồn thiện mơi trường pháp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng nhãn sinh thái, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đăng ký tham gia chương trình, hồn thiện phương pháp đánh giá vịng đời cho sản phẩm đăng ký cấp nhãn sinh thái; thời đưa các giải pháp vi mô doanh nghiệp đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm dịch vụ mình, giải pháp tuyên truyền giáo dục người tiêu dùng nhãn sinh thái

(88)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN I

1 Berit Mattsson, Christel Cederberg, Lisa Blix; Agriculrural land use in life

cycle assessement (LCA) of thee vegetable oil crops; J Cleaner Production 8

(2000), p.283-292

2 Brentrup F, Kusters J, Kuhỉmann H, Lammel J; Environmental impact assessment of agricultural production systems using the life assessement methodology : I theoriretical concept of a LCA method tailored to crop production; European Journal of Agonomy 20 (2004) p.247-264

3 Brentrup F, Kusters J, Kuhlmann H, Lammel J; Environmental impact assessment of agricultural production systems using the life assessement methodology : II The application to N fertilizer user in winter wheat prodution systems; European Journal of Agonomy 20 (2004) p.265-279

4 Dominique Hes; Introduction to Ecolabelling stardards, issues, experiences and the use of LCA; Proceeding of Second Austalean National Workshop, Melbourne

2000.

5 Giannis T Tsoulfas, Costas p Pappis; Environmental principles applicable to supply chains design and operation; J Cleaner Production, 2005

6 Karin Andersson, Thomas Ohlsson, Par Olsson; Screening life cycle assessment

(LCA) of tomato ketchup; a case stady; J G eaner Production 6 (1998), p.277-288

7 Mehmet Azmi Aktacir, Orhan Buyukalaca, Tuncay Yilmaz; life cycle cost analysis for air volume and variable-air-volume air-conditioning systems; J Applied Energy 2005

8 McCulIoch A, Lindley A.A; From mine to refrigeration : a life cycle inventory analysis of the production of HFC-134a; International Journal of Refrigeration 26 (2003), p 865-872

9 Patrik Mouron, Roland w Scholz, Thomas Nemecek, Olad Weber; life cycle management on Swiss fruit farms; Relating environmental and income indicators for apple - growing; J Ecological Economics XX (2005)

(89)

11 Soangwon Suh, Gjalt Huppes; Methods for Life Cycle Inventory of a production; J Cleaner Production 13 (2005), p 687-697

PHẦN II

1 Bộ Tài nguyên Mỏi trường, 2003, Báo cáo tổng hợp kết điều tra, nghiên cứu xây dựng sở khoa học thực tiễn áp dụng nhãn sinh thái nước ta; lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường

2 Lưu Đức Hải, Trương Thị Thanh Huyền, 2005; Quy trình khoa học đánh giá rau an tồn Hà Nội; Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 12, tr 30-37

3 Trương Thị Thanh Huyền, 2005, Cơ sở khoa học khả nãng áp dụng việc đăng ký cấp nhãn sinh thái cho số sản phẩm rau an toàn Hà Nội, Luận vãn Thạc sỹ Khoa học môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

4 Trịnh Thị Hoài Linh, 2005; Điều tra, phân tích đánh giá chu trình sống sản phẩm rau an tồn địa bàn xã Đơng Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội; Khố luận tốt nghiệp ngành Mơi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

5 Lẽ Văn Sáng, 2005, Điều tra, phân tích đánh giá chu trinh sống sản phẩm rau an toàn địa bàn xã Vân Nội - Đơng Anh - Hà Nội; Khố luận tốt nghiệp ngành Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

PHẦN III

1 Bộ Khoa học, Cống nghệ Môi trường, 2001, Chiến ỉược (2001-2010) Kế

hoạch Quốc gia (2001-2005) bảo vệ môi trường, NXB Thế giới Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 1993, NXB CTQG

3 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa đổi năm 2005

4 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2000, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ĐHQGHN

5 Lưu Đức Hải, Trương Thị Thanh Huyền, 2005; Quy trình khoa học đánh giá rau an tồn Hà Nội; Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 12, tr 30-37

6 Trương Thị Thanh Huyền, 2005, Cơ sở khoa học khả áp dụng việc đăng ký cấp nhãn sinh thái cho số sản phẩm rau an toàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Khoa học mỏi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

7 Tập báo cáo Hội thảo “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam, 12/2005

(90)(91)

CHƯƠNG TRÌNH

8:00 - 8:30 8:30 - 8:40

8:40 - 8:55 8:5 -9 :1

9:10-.9:25

9:25 - 9:40

9:40 - 9:55

9:55 - 10:10

10:1 0- 11:00

11:00

Đăng ký đại biểu

Tổng quan đề tài nahiên cứu: mục đích, nội dung, phương pháp, kết thực

PGS.TS Lim Đức Hải

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 nhãn sinh thái

PGS.TS Vũ Quyết Thắiig

Kinh nghiệm nước ihế giới việc đãna ký cấp nhãn sinh thái

HVCH Trương Thị Thanh Huxển

Hệ thống pháp luật thực trạna đãng ký nhãn sinh thái Việt Nam

ThS Nguyễn Hài Hà, TS Trương Mạnh

Tiến

Đánh giá vịng đời sản phẩm rau an tồn Hà Nội

PGS.TS Lim Đức Hài, HVCH Trương Thị .Thanh Huyên

Đánh giá vòns đời sản phẩm tủ lạnh khống sử dụng khí CFC

PGS.TSLicu Đức Hải, sv Lẽ Bích Thuỷ

Đề xuất quy trình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam

PGS.TS Lin< Đức Hái, TS Trương Mạnh Tiến, H\'CH Trương Thị Thanh Huyền

(92)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

^ r â / í ii'OiiCL k í n h tn Ậ i. **

D ự HỘI THẢO ĐỂ TÀI QG.05.32

N g h iê n cứu c s k h o a h ọ c th ự c tiễ n c ủ a việc đ ă n g k ý cấp n h ổ n sin h th i ch o eác sảit p h m

tiê u d ù n g V iệt N a m

T hòigtan: 8 :0 -1 :0 0 Thứ Tư ngày 21 th án gỉ2 năm 20Ọ5

Địa điểm: Phòng 421 nhà T I 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Rất hân hạnh đón tiếp!

TRƯỞNG

TRƯỚNG

(93)

TAP CHi CỦA c ụ c BÀO VỆ MÕI TRƯỚNG-Bó TÁI NGUYÊN VÃ MÔI TRƯỜNG

N Ä M T H Ứ B Ả Y - X U Ấ T B Ả N T H Á N G M Ộ T K Ỳ

TRONG SỐ NÀY

sự KIỆN - VẤN ĐỂ

• Hội nghị cấp cao vể bảo vệ mõi trường lưu vực hệ thống sông Đổng N a i • Ba vấn đề cẩn tập trung đê’ bào vệ môi trường lưu vực hệ

thõng sơng Đồng Nai • Kiểm tra tiến độ thực hk n Quyết định 64/2003/QĐ-TTg

tình Bắc Giang Cõng ty phản đạm hóa chất Hà B ắ c

IN THIS ISSUE

EVENTS - ISSUES SầM

Workshop on the implementation of Dong Nai River Basin Environment Protection Project Scheme

Three focused issues to protect environment of Dong Nai River Basin

Implementation status of the Decision No.64/2003/QD-TTg in Bac Giang Province and Ha Bac Fertilizer and Chemical Company

THỎNG TIN - HOẠT ĐỘNG

• Hội nghị Hội thào-T in • Hoạt động Hội BVTN&MTVN

9

20

• Điểm Ramsar thứhai cùa Việt Nam - Khu hệ đất ngập nước

Bàu Sấu 22

IN FO R M A TIO N - A C T IV IT IE S

• Seminars - Workshps - News

• Activities of Vietnam Association for Conservation of Nature and Environment

• The second Ramsar site of Vietnam - Bau Sau wetland area

NGHIÊN CỬU - TRAO Đổl -5B

Cơ chế, sách ưu đãi vế đất đai sỏ phải di chuyển địa điểm, đinh chì sản xuất theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg 23 Phản biên xả hội vấn để bảo vệ môi trườ ng 27

Quy trinh khoa học đánh giá sàn phẩm rau an toàn Hà Nội 30

R E S E A R C H - E X C H A N G E S

• Preferential mechanism and policy of land for premises to be relocated or suspended as per the Decision No 64/2003/QD- TTg

• Social feedback and environmental protection

• Scientific evaluation process for clean vegetables in Hanoi

KINH NGHIỆM - THựC TIÊN

• Phụ n ữ th a m gia bào vệ m ôi trường - kết mô hinh hiệu 33

EXP E R IE N C E S - P R A C TIC E S

• Women participating in environment protection - outputs and effective models

NHÌN RA NƯỚC NGỒI

• Tính thấn M o tta i Nai 38 • T rung Q uốc ứng dụng cơng nghệ vi sinh yếm khí vảo

cuộc sổng 40 • C c q u y đ ịn h h n g d ẫ n m ic ù a U N E P 42

VẢN BÀN - CHÍNH SÁCH MOI *

• Kẻ' h o ch hành động q u ố c gia vế kiểm sốt nhiễm ; Chương trin h hành dộng vế B V M T c ù a T P Há N ội, 43

V IE W TO THE W O R L D 1

• T h e s p ir ito fM o tta i Nai

• C h in a a p p ly in g a n a e ro b ic m ic ro o rg a n is m te c h n o lo g y in life

• New s tip u la tio n s and in s tru c tio n s by U N EP

N EW L E G A L D O C U M E N T S

• National Action Plan for pollution control; Action Program for environment protection by Hanoi

TONG MỤC LỤC BÀI DÄNG 2005 O V E R A L L T A B L E OF C O N T E N T S P U B L IS H E D IN 2005

T ổ n g b iê n tập TS TRAN HỔNÍỈ HÀ

Phó tống biên tập ĐỖ THANH THỦY

T rĩn h bày TRẦN ĐỨC

T Ò A S O Ạ N

T a n g - K h c h sạ n C ó n g đ o n 14 T râ n Bìn h T r ọ n g - Hà Nội Đ iệ n th oại/F ax : 2 8 - E -m a il: t c b v m t @ n e a g o v v n

Tnp chí d iệ n tử :

http://www.nea.gov.vn/lapchi

(94)

NGHÉN cứu - TRAO Đồi

QUY TRÌNH KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ RAU AN TOÀN TẠI HÀ NỘI

LƯU ĐỨC HÁI - TRƯƠNG THỊ THANH HUYEN Đai hoc Quốc gia Há NÔI

Rau sàn phãm tiru dùnií khàn ị! thê thiêu ctKi Hịíiíiù cu n " n ìp rát II hù'u 1'itumin mà rá c tliực phãm lỉlu ir hhòtiỊỊ thi' thay tliỉ> ilưọr Hiỵn nay, nhu râu hôi nháp quồr ti* phát Irirn kinh tế xã hội cùa rlal nưỏc, litưil dàng sun xuâl rà //('11 dúnỊỊ rau an loan (IỈA T) II Việl Nam danfi dudc triên /thai rơnịí kiỉăp, (táp ứng nhu ràu bàn (■(' mõi trtíìfnỊi 1(1 sức lỉlióe cộitx (lỏng Dê có dược RAT cần pltài giám sát, áp dụn ii then quy trirìli lừ lỉliâit tíiơitị’, chăm snc, tliu hoụcli, bàn quàn (lộc hiệt ỉn sứ (ỉụIItí phân bón him học, Ihuor trừ sâu, clicìt lỉich tliich lãn/ỉ trường , liệu có anh huừttỊỉ fí'ĩ (Irn sức hhịe rùa HỊíiíili Hữu dùng.

Bài viết nàv f!Ìíli thiệu mơt phưdiìị; pháp /ìhoa hoe (lánh fỊÌ(i chu trinli sotiỊỊ rùa sàn phâm nghiên rứII RAT Trên ('0 sị (ló xác (lịnh rác vẽtt lII nguyên nhàn anh hư<tnf,' tói cliát IttựnịỊ rau,

tù dỏ ílè xuất quy trình qn lỹ hoại dộnịi san xu át vù lii-u thụ HAT <1 Hù Nội.

Hà Nội

địa phương tiên phong việc triển khai hoạt động sản xuất tiêu dủng sản phẩm RAT nước ta Đến nay, Thành phố quy hoạch 33 xả có đù điểu kiện sản xuàt RAT diện tích canh tác vẩn manh mún, phân tán, nhỏ lẻ Việc đầu tư sở hạ tầng cho vùng sàn xuất RAT Hà Nội cịn ít, tản mạn, khơng Quy trình sản xuất RAT thực tương đối nghiêm túc diện tích đăng ký, kết ứng dụng tiến kỷ thuật sản xuất RAT chưa quan tâm, việc quản lý cung ứng thuốc bâo vệ thực vật (BVTV) nhiều bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng rau Trên thị trường Hà Nội đả xuất mạng lưới cửa hàng tiêu thụ RAT với giá bán cao, thiếu biện pháp quản lý bảo đảm chất lượng nên chưa tạo nên ỉòng tin, uy tín người tiêu dùng Có nhiều lý dẫn đến tình trạng trêri, việc thiếu sở khoa học phân tích, đánh giá quản lý

chất lượng RAT lả trờ ngại lớn Phương pháp phản tích đánh giá chủ yếu sử dụng lả đánh giá vòng đời (LAC) thực theo tiêu chuẩn ISO 14.024 Theo đó, vịng đời sản phẩm tốn q trình tử canh tác, chế biến, tiêu thụ vả xả thải Phương pháp tập trung vào đánh giá yếu tố mơi trường có ảnh hưởng tác động hệ thông canh tác chất lượng sản phẩm RAT tốn vịng đời sản xuất RAT Mục tiẽu đánh giá vòng đời RAT lả xác định yếu to kiểm soát chất lượng

sản phẩm vá đề xuất giải pháp quàn lý: quy trình quản lý, nhản sinh thái, ,

T ì n h h ì n h s n x u ấ t R A T c ù a H N ộ i

Tính đến nay, diện tích đất canh tác RAT đạt gần 1.400 với tổng sản lượng 60.000 26 xã chuyên canh tử 400 (1996) đến 3.625 (2004), với 33 xã có điều kiện sản xuất RAT Với mục tiêu phát triển 17 trung tâm sản xuât lớn vảo năm 2010, ước tính sàn lượng RAT đạt gần 120.900 tấn/năm, cung cấp khoảng 50% sản lượng cho thị trường rau

Hình 1: Năng suất, sản lượng rau an toàn Hà Nội (1996 - 2004) 700Ũ0 f

■rj «■ 180 160 140 2 120 p:c 100 ƠI c 80 60 ?

40 Ềrặ* 20

0

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

IS ản lương (tấn) — ♦ — Năng suất (ta/ha)

3 0 Bao ve Mfli Ịrwng

(95)

NGHIÊN CỨU - TRAO BÔI

Hả Nội vể cơ cấu, chủng lo.ại 55-65% rau ãn lá, 18-20% rau án quả, 5-10% rau ăn củ, 3­ 5% rau gia vị, chủng loại rau có giá trị cao chiếm 2-3% tổng sản lượng hàng năm (Xem hình 1).

Với hệ thống tiêu thụ khoảng 70 cửa hàng thuộc thành phân kinh tế, lượng RAT tiêu thụ đạt 8-10 tấn/ngày (khoảng 3.500 tấn/năm) chiếm 10% tổng sản lượng Kênh tiêu thụ u lả thơng qua mơ hình HTX sản xuât vá tiêu thụ tại cửa hảng RAT HTX hay giao theo hợp đồng trực tiếp tới sở Tuy nhiên, hoạt động mơ hình HTX chưa thể bao phủ tới tồn các hộ nơng dân xã mả một phẩn lớn sản phẩm rau được tiêu thụ chợ bán buôn, bán lẻ Điêu tạo khơng khó khăn cho người sản xuất người tiêu

dùng Người sản xuât phải tự lo đẩu cho sản phẩm giá bán lại thấp, người tiêu dùng thi bán khoăn ràng liệu sản phẩm mua có thực sản phẩm an tồn hay khơng ?

Các giai doạn vòng dời cùa sàn phẩm RAT

Nguồn nguyên nhiên Liệu, yếu tố đầu vào "

Bên cạnh yếu tố khí hậu, thời vụ, giơng trơng đât trơng coi yêu tố quan trọng ảnh hưởng tới chât lượng của sản phẩm RAT Theo số liệu khảo sát, diện tích đất quy hoạch trồng RAT 33 xả có hàm lượng chất độc hại tổn dư đât đêu nam giới hạn an toàn cho phép Tuy nhiên, phân lớn đât canh tác RAT có nguồn gốc lả đất luân canh trông nông nghiệp hoặc đât chuyển đoi từ

trồng lúa, trồng hoa màu; trước đó sử đụng nhiêu loại thc BVTV, phân bón hóa học nên một số mẫu phân tích có hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép vê số kim loại nặng Cuf Pb, Zn, Hg

Kỉiâu sản xuất, canh tác

về môi trường nước, hẩu hết các vúng canh tác sử dụng các nguồn nước tưới phép sử dụng cho sản xuất RAT nước phù sa, giêng khoan Đặc biệt Lĩnh Nam í Quận Hồng Mai) cịn đâu tư hệ thơng nước giếng khoan qua xử lý lảm ngnồn nước tưới cho rau.

về quy trình kỹ thuật sản xuất, vùng sản xuất RẠT sử dụng quy định Chương trình RAT Hả Nội: kỹ thuật canh tác phù hợp với biện pháp canh tác trun thơng lảm đất, bón phân,

Bão vé Mội ỊrụọtiqS Ò 12/200S 9

(96)

NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI

làm cỏ, thu hái thủ công, bảo quản tự nhiên sử dụng thời vụ hợp lý, trồng xen đa canh nhiều loại; tồn diện tích trồng rau, củ, an tồn thực theo phương pháp kiểm sốt sản bệnh kết hợp IPM FAO đưa ra; biện pháp thâm canh giống mới, sử dụng phân đạm hợp lý, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng loại thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng; tuân thủ theo quy trình kỹ thuật cụ thể cho tửng loại rau; người nông dân đào tạo IPM, sản xuất RAT đặc biệt khâu kỹ th u ậ t BVTV (Chi cục BVTV Hả Nội đơn vị trực tiếp đạo thực mơ hình vả chịu trách nhiệm chất lượng rau cung cấp thị trường)

Trong yếu tố trên, việc sử dụng hóa chất BVTV vả phân bón hóa học có ảnh hường đáng kể tới chất lượng rau thương phẩm Kết nghiên cứu cho thấy phẩn lớn khu vực chuyên canh rau hộ nông dân tuân thủ thời điểm sử dụng vả chủng loại phân bón phân vi sinh, phân lân, phân chng ủ mục để bón lót; phân đạm, lân tập trung cho bón thúc, hoa (sau gieo trồng từ 10-15 ngày) Song nhiều vùng canh tác, người nông dân

chưa có kiến thức đẩy

đù nhu cầu phân bón tối đa đơi với loại trông việc sử đụng kết hợp loại phân bón khác hiệu cao

Kết phân tích phiếu

Hình Vịng đời sản phấm RAT Há Nộí vã yếu tố kiếm sốt

điêu tra hộ gia đình vả sở sản xuât RAT cho thây: vùng canh tác rau, việc sử dụng hóa chất BVTV hoàn toàn khác số lượng vả chủng loại thuốc sử dụng liêu lượng phun Phẩn lớn hoá chất BVTV sử dụng loại thuốc nguồn gốc sinh học, loại thc ngn gốc hóa học sử dụng vào thời điểm sâu bệnh phát triển rộng giai đoạn sinh trưởng ban đẩu Tuy nhiên, nhiều chủng loại rau sử dụng số hóa chất BVTV chưa có quy định dùng cho sản phẩm RAT Hầu hết hộ nông đân tuân thủ nghiêm ngặt thời gian thu hoạch sau phun thuốc BVTV Ví dụ, Đơng Xn (Sóc Sơn) sử dụng 11 loại thuốc BVTV, phun 2,2 lần cho cải ngọt, chủ yếu lả Luc Sơn 0,26 DD* Daconil; Cải bẹ Sơn Du (Đông Anh): sử dụng 76 loại thuốc BVTV, chủ

yêu lả Cyclodan 35 EC, Neptoxin 95 WP

Tiêu thụ, thải bò

Tại phần lớn HTX địa bàn nghiên cứu, khu vực sơ chế bào quản rau thường diễn đông ruộng, tử thu gom, sơ chê cắt tỉa, rửa rau, cân rau việc kiểm sốt vệ sinh mơi trựờng sản phẩm chưa đảm bảo tốt Đây nguyên nhân không nhọ lảm cho chât lượng rau bị giảm sút, chí bị nhiễm khuẩn hóa chât, vi sinh vật đến tay người tiêu dùng Công đoạn cuôi thực cách thủ công, tự phát, nhiêu sản phẩm rau chưa đóng gói, dán n h ản ghi rõ nguôn gôc sản xuất, chất lượng củng chưa vận chuyên, bảo quản phương tiện chuyên dùng cách đồng Do vậy, tình

(X e m tiế p tra n g 36)

3 2 B«o Vỉ ÀỊí ỉtrpg

(97)

KINH NGHIỆM - THỰC TIÊN

ĐIỂM RAMSAR TỊỈỨ HAI

(Tiếp theo trang 22)

tâin quan trọng quôc tê Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.

Khu hệ dất ngập nuức Bàu Sấu trừ thành điểm Ramsar thứ Việt Nam

Thực Nghị định số

109/2003/NĐ-CP ngàỵ

23/9/2003 Chính phủ Bảo tồn vá phát triển bền vững các vùng đất ngập nước, quyên lợi qc gia, đơng thịi thực trách nhiêm quốc gia thành viên với Công ước Ramsar, cho phép của Thủ tướng Chính phù, Bộ Tải nguyên vả Môi trường với tư cách ỉà quan đâu môi quôc gia dạo thực Công ước Ramsar đả làm thủ tục với Ban thư ký Công ước Ramsar đăng ký Khu hệ đât ngập nước Bàu Sấu Vườn Quốc gia Cát Tiên vảo danh sách Ramsar.

Ngày 4/8/2005, Ban thư ký Công ước Ramsar thức thơng báo cho nước thảnh viên vê việc Khu hệ đât ngập nước Bàu Sâu trở thành điếm Ramsar thứ Việt Nam vả lả khu thứ 1.499 thế giới' danh sách

Ramsar Diện tích vùng được cơng nhận lả 13.759 ha, trong 151 đât ngập nước quanh nãm vả 5.360 đất ngập nước vảo mùa mưa Vị trí đĩa lý lả 107°23’9" Đơng, 11°27'51" Bắc, thuộc Vườn Quốc gia Cật Tiên.

Khu hệ đất ngập nước Bàu Sấu bao gôm khu Bàu sấu các vùng đât ngập nước theo múa nằm vùng lõi Vườn Quôc gia Cát Tiên, thuộc địa phận hành huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Đây lả khu vực nhiều nhà nghiên cứu đánh giả lả hệ sinh thái độc đáo, tương đôi nguyên vẹn vả bao bọc hệ sinh thái rửng thâp nhiệt đới nhât cịn sót lại miên Đơng Nam Việt Nam Theo đánh giá nhà nghiên cứu nước quôc tê, Vườn Quôc gia Cát Tiên nói chung vả khu hệ đất ngập nước Bàu Sâu nói riêng lả điếm nóng vê đa dạng sinh học với có mặt nhiêu loài bị đe dọa câp độ khác Một sơ lồi phụ thuộc hoàn toàn vào sinh cảnh đất

ngập nước, Cá Rồng (Scleropages íoim osus), lồi nguy câp, vá Cá sâu Xiêm (Crocodylus siamesisi, loài cực kỳ nguy cấp.

Khu hệ đất ngập nước Bàu Sấu cịn có ý nghĩa trì cân bằng sinh thái, ảnh hưởng tích cực công tác bảo tôn da dạng sinh học, tác động đên môi trường tỉnh địa bản khu Dự trữ sinh Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đổng, Bình Phước vả Đăk Nông) vùng lân cận.

Hiện nay, chứng công nhận Khu hệ đât ngập nước Bàu Sấu có tầm quan trọng quốc tế đo Ban thư ký Công ước Ramsar trao tặng gửi đến Việt Nam thông qua Bộ Ngoại giao.

Việc Khu Jiệ đất ngập nước Bàu Sấu trờ thành điểm Ramsar lả mốc quan trọng trong việc thực cam kêt thảnh lập hệ thống khu bảo tồn đât ngập nước quôc gia Đông thời mở hội cho Bâu Sâu nói riêng vả Việt Nam nói chung q trình hợp tác và vận động tải trợ cho hoạt động bảo tồn vả phát triển bên vững dất ngập nước ■

Thảnh phố Hả Nội đưa số kết luận sau:

1 Hoạt động sản xuất tiêu thụ RAT Hà Nội năm qua có xu hướng phát triển tốt, chủng loại rau phong phú, góp phẩn giải nhu câu rau xanh cho thị trường Hà Nội Tuy nhiên, tỷ trọng diện tích vả sản lượng cịn thấp, chât lượng chưa đảm bảo, 'giá bán không on định.

2 Kết điều tra, phân tích cho thấy số khu vực đất trơng RAT cị dâu hiệu nhiêm kim

loại nặng, việc sử dụng phân bón hóa chât- BVTV chưa kiểm sốt tốt Đặc biệt lả hệ thong kiểm tra giám sát chất lượng RAT tứ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ chưa đồng bộ, ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích người sản xuất RAT vả sức khỏe ngiíời tiêu

dùng.-3 Trên sở kết nghiên cứu thu được, các tác giả đưa sơ đồ vòng đời sản phẩm RAT Hả Nội vả đề xuất hệ thống yếu tố kiểm sốt mơi trường vòng đời RAT Hả Nội ■

Bao vi Míỉ Ịrigcs ỏ 12/2005 W

(98)

KINH NGHIỆM - THỰC TIÊN

với sống, sinh hoạt hảng ngày người, từ có ý thức tiết kiệm sử dụng nước củng tiết kiệm mua bình lọc nước trả góp theo tuẩn.

Biogas: Tại Bấc Ninh, Hải Dương hiogas đả giúp cải thiện môi trường sức khỏe hộ chăn nuôi gia súc, cung câp nhiên liệu cho việc đun nấu Riêng tỉnh Đồng Tháp, Long An, Can Thơ triển khai mồ hình biogas với 150 triệu địng tứ v n , vay trường Đại học cẩ n Thơ.

Các hoạt động BVMT Hội Phụ nữ đêu hướng vê sở, tập trung cho phụ nữ nông thơn, phụ nữ sống miền núi phía Bấc, Tây Nguyên, miền Trung vừng lũ lụt, miền Tây Nam nham giúp họ có những thông tin, kiến thức bàn môi trường, nước - vệ sinh đe từ có ý thức trong bảo vệ, giữ gìn, thực nẻp ãn vệ sinh vả dân dân đên thay đổi nêp sơng có lợi cho bản thân, cho cộng đông thân thiện với môi trường Lồng ghép việc thực công tác

BVMT với chương trình qc gia khác nước vả VSMT, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình chăm sóc sức khỏe, chương trình dinh dưỡng để nâng cao hiệu việc thực chương trình cấp Hội Phụ nữ, đồng thời tăng cường cơng tác kết hợp với ban, ngành có liên quan Bên cạnh đó, trọng xây dựng đội ngũ cán phụ nữ nịng cơt cở sở đê làm những tuyên truyên viên có kiên thức, kỹ nâng công tác truyền thông, vận động phụ nữ vả cộng đồng tham gia BVMT Biên soạn vả cải tiến các tài liệu truyền thông giáo dục BVMT đảm bảo chất lượng phù hợp với doi tượng phụ nữ vả cung cấp kịp thịi xng tận sờ Tập trung đẩu tư xây dựng mô hình cho vùng trọng yếu, có vấn đe xúc sử dụng nguồn nước vả mơi trường.

Tuy nhiên, thấy đội ngũ cán Hội sở tập huân kiên thức kỹ nàng giáo dục môi trường cịn ít, số được tập hn ln thay đoi, thuyên chuyển lảm ảnh hưởng

nhiêu đên kêt thực chương trình Một sơ địa phương, Hội Phụ nữ chưa chu động phôi hợp với ngành chức có liên quan tơ chức, thực chương trình nên chưa phát huy sức mạnh tổng hợp vả ủng hộ, hỗ trợ của bên chương trình Mặt khác, ngn kinh phí hạn hẹp nên chưa mờ rộng được nhiêu mơ hình vả mơ hình cịn manh mún.

Trong thời gian tới, Hội Phụ nữ đạo sát nửa các câp Hội thực chương trình mục đích, tiên độ vả tuần thủ quy định Nhà nước, dự án mả Hội đang thực để tăng chất lượng hiệu thực hiện chương trình Hội LHPN Việt Nam mong phoi hợp với Bộ Tài nguyên Mòi trường, ngành , tổ chức quan tâm nghiên cứu triển khai mơ hình bêp đun cải tiên đế thương mại hóa, giải quyêt vân đê náng lượng, bảo vệ rửng và môi trường, nghiên cứu giải pháp thich hợp vê nhà vệ sinh ở vùng đông sông Cửu Long ■

ĐÁNH GIÁ RAU

' A.

(Tiếp theo trang 32)

trạng RAT rau đại trả vân bị lân lộn, chât lượng rau tử nơi sản xuất đên tiêu dùng nhiều đă bị hư hỏng hay nhiễm khuẩn Không dửng lại đó, việc kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hảng tiêu thụ chưa thực thường xuyên, làm gia tâng nguy nhiêm khuẩn cho sàn phẩm Việc quản lý chất thải phát sinh tử trình sơ chế đồng ruộng, sản phẩm không đạt yêu cẩu thương

phẩm, loại RAT bị hư hỏng C]F cửa hàng tiêu thụ chưa quan tâm gây nên sự ô nhiêm chât thải rấn, ô nhiễm thành phẩn mơi trường đất, nước, khơng khí.

Vịng dời yếu tố kiếm sốt

Dựa vảo kết trình bày trên, phác thảo vòng đời sản phẩm RAT Hà Nội u tơ kiểm sốt theo sơ đồ (Hình 2),

K ế t l u ậ n

Dựa vào kêt điên tra, phân tích vùng sản xuất vả tiêu thụ sản phẩm RAT địa bản

u Bao ve Moi trưonq

(99)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

Trương Thị T hanh Huven

C SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ CẤP NHẢN SINH THÁI CHO MỘT s ố SẢN PHAM RAU AN TOÀN Ớ

HẢ NỘI

Chuyên nuành: Khoa học Môi trường Mã sô:

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC

NGUỠ1 HUỚNG DẪN K.HOA HỌC: PGS.TS Lưu ĐỦC HẢI

(100)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ựN H IÊ N KHOA MÔI TRƯỜNG

L ê V ăn S án g

ĐÁNH GIÁ CHƯ TRÌNH SỐNG SẢN PH ẨM r a u

AN TO ÀN Ở XÃ VÂN NỘI H UYỆN ĐÔ NG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

K H Ó A LU ẬN T Ố T N G H IỆ P H Ệ Đ Ạ I H Ọ C C H ÍN H Q U Y Ngành: K hoa học m ôi trường

C án hướng dẫn: P G S T S Lưu Đ ứ c H ải

H Nội - 2005

(101)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHÍÊN KHOA MƠI TRƯỜNG

T rịnh Thị H oài Linh

' ▼

ĐIỂU TRA, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHU TR ÌN H SỐNG SẢN PHẨM RAU AN TO ÀN TRÊN ĐỊA BÀN

XÃ ĐƠNG XN - SĨC SƠN - HÀ NỘ I

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ Đ Ạ I HỌC CHÍNH Q U Y Nghành: Khoa học M ôi trường

Cán hướng dẫn: PGS TS Lưu Đức Hài

(102)

PHIÊU ĐĂNG KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH- CN

Tên đề tài : : Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc đãng ký cấp

nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng Việt Nam Mã số : QG - 05 - 32

Cơ quan chủ trì đề t i : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Địa c h ỉ : 334 Đường Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội

T e l : (84-4) 5587677, (84-4) 8584615

Cơ quan quản lý đề t i : Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa c h ỉ : 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện th o i: (84-4)7547669

Tổng kinh phí thực c h i : 60.000.000 VNĐ

Trong : - Từ ngân sách Nhà nước : 60.000.000 VNĐ - Kinh phí Trường ĐHKHTN :

- Vay tín dụng : - Vốn tự có : - Thu hồi : Thời gian nghiên cứu : năm Thời gian bắt đầu : 1/2005 Thời gian kết thúc : 2/2006

Tên cán phối hợp nghiên cứu :

1 TS Trương Mạnh Tiến, Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường PGS.TS Vũ Quyết Thắng, Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN

3 HVCH Trương Thị Thanh Huyền, Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN CN Lê Văn Sáng, Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN

5 CN Trịnh Thị Hồi Linh, Khoa Mơi trường, Trường ĐHKHTN ThS Nguyễn Hải Hà, Phòng Khoa học Trường ĐHKHTN sv Lê Bích Thuỷ, Khoa Mơi trường, Trường ĐHKHTN

8 sv Lưu Đức Dũng, Khoa Địa chất, Trường ĐHKHTN

Số đăng ký đề tài

Ngày

Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu

Bảo m ậ t :

(103)

Tóm tắt kết nghiên cứu :

1 Đề tài tổng quan tình hình đăng ký cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm quốc gia trẽn Thế giới, kinh nghiệm Hoa Kỳ, Châu Au Thái Lan việc thực chương trình cấp nhãn sinh thái, quy định Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế nhãn sinh thái quy trinh thực hiên đăng ký cấp nhãn sinh thái

2 Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá điển hình hai loại sản phẩm tiêu dùng Việt Nam có tính thân thiện với mơi trường (rau an tồn Hà Nội tủ lạnh khơng chứa CFC cơng ty LG- Mega Electronics) góc độ sản phẩm tiêu dùng có khả đăng ký cấp nhãn sinh thái Kết thu sử dụng phương pháp đánh giá vịng đời sản phẩm rau an tồn cho phép xác lập năm nhóm tiêu chí nhãn sinh thái rau an tồn: tiêu chí mơi trường sản xuất; tiêu chí quy trình kỹ thuật sản xuất; tiêu chí quy trình sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển; tiêu chí chất lượng sản phẩm; tiêu chí lưu thơng tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội Đổng thời đưa yếu tố kiểm soát giai đoạn vịng đời rau an tồn Kết cơng bố Tạp chí Bảo vệ môi trường số 12 năm 2005

3 Trên sở phân tích học kinh nghiệm cùa quốc gia Thế giới việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho sản phẩm; quy định luật pháp Việt Nam môi trường nhãn sinh thái cho sản phẩm, đề tài đề xuất quy trình đăng ký cấp nhãn sinh thái, tiêu chí lựa chọn sản phẩm, nguyên tắc xây dựng hoạt động chương trình nhãn sinh thái, bước thực chương trình đăng ky cấp nhãn sinh thái mơ hình tổ chức Hội đồng nhãn sinh thái quốc gia áp dụng vào điều kiện Việt Nam, giai đoạn từ 2006-2010

4 Để tài cung cấp kinh phí tư liệu cho việc hồn thành khố luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành môi trường luận vãn thạc sỹ khoa học môi trường Kết khoa học công bố hội thảo đề tài báo tạp chí chun ngành mơi trường

Kiến nghị về quy mô đôi tượng áp dụng nghiên cứu : Triển khai đề xuất đề tài cho địa phương quan quản lý môi trường cấp

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng quan chủ trì đề tài

Chủ tịch Hội đồng ''ThựỊrUòtng quan đánh giá chípjitbúg ? * Họ tên

Học hàm, học vị

Lưu Đức Hải

Phó giáo sư Tiến sỹ

]íả V? Aỹ4 HũQYịỆ XtíÁh & ' ' — - — -

http://www.nea.gov.vn/lapchi

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Berit Mattsson, Christel Cederberg, Lisa Blix; Agriculrural land use in life cycle assessement (LCA) of thee vegetable oil crops; J. Cleaner Production 8 (2000), p.283-292 Khác
2. Brentrup F, Kusters J, Kuhỉmann H, Lammel J; Environmental impact assessment of agricultural production systems using the life assessement methodology : I theoriretical concept of a LCA method tailored to crop production;European Journal of Agonomy 20 (2004) p.247-264 Khác
3. Brentrup F, Kusters J, Kuhlmann H, Lammel J; Environmental impact assessment of agricultural production systems using the life assessement methodology : II. The application to N fertilizer user in winter wheat prodution systems; European Journal of Agonomy 20 (2004) p.265-279 Khác
4. Dominique Hes; Introduction to Ecolabelling stardards, issues, experiences and the use of LCA; Proceeding of Second Austalean National Workshop, Melbourne 2000 Khác
5. Giannis T. Tsoulfas, Costas p. Pappis; Environmental principles applicable to supply chains design and operation; J. Cleaner Production, 2005 Khác
9. Patrik Mouron, Roland w. Scholz, Thomas Nemecek, Olad Weber; life cycle management on Swiss fruit farms; Relating environmental and income indicators for apple - growing; J. Ecological Economics XX (2005) Khác
10. Rebitzer G, Ekvall T, Frischknecht R, Hunkeler D, Norris G, Rydberg T, Schmidt W-P, Such s, Weidema B.p, Pennington D.W; Life Cycle Assessmwnt, Part 1 : Framework, goal and scope definition, inventory analysis, and applications Khác
1. Bộ Tài nguyên và Mỏi trường, 2003, Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng nhãn sinh thái ở nước ta; lưu trữ Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác
2. Lưu Đức Hải, Trương Thị Thanh Huyền, 2005; Quy trình khoa học đánh giá rau an toàn tại Hà Nội; Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 12, tr. 30-37 Khác
3. Trương Thị Thanh Huyền, 2005, Cơ sở khoa học và khả nãng áp dụng việc đăng ký và cấp nhãn sinh thái cho một số sản phẩm rau an toàn ở Hà Nội, Luận vãn Thạc sỹ Khoa học môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Khác
4. Trịnh Thị Hoài Linh, 2005; Điều tra, phân tích và đánh giá chu trình sống của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội; Khoá luận tốt nghiệp ngành Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Khác
5. Lẽ Văn Sáng, 2005, Điều tra, phân tích và đánh giá chu trinh sống sản phẩm rau an toàn trên địa bàn xã Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội; Khoá luận tốt nghiệp ngành Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN.PHẦN III Khác
1. Bộ Khoa học, Cống nghệ và Môi trường, 2001, Chiến ỉược (2001-2010) và Kế hoạch Quốc gia (2001-2005) về bảo vệ môi trường, NXB. Thế giới Khác
4. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2000, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB. ĐHQGHN Khác
7. Tập báo cáo Hội thảo “ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đăng ký và cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm tiêu dùng ở Việt Nam, 12/2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w