TIẾT 30. BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

9 25 0
TIẾT 30. BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b) HS thực hiện theo nhóm và chuẩn bị báo cáo kết quả của nhóm. Trong quá trình thực hiện GV quan sát và hỗ trợ nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS.2. 5.. c) Gv tổ chức cho H[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS TAM DƯƠNG



XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC Tác giả chuyên đề: Lương Thị Bích Liên

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Tên chuyên đề:

TIẾT 30 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Môn: Lịch sử 7

Đối tượng học sinh: Lớp 7 Dự kiến số tiết dạy: 01

(2)

A TÊN CHUYÊN ĐỀ:

TIẾT 30 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Dưới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, nhân loại có bước chuyển vĩ đại kỷ XXI Q trình tồn cầu hóa đặt yêu cầu giáo dục nước nhà việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tương lai Đây chìa khóa để thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tham gia hội nhập quốc tế đất nước Thực điều đó, đổi giáo dục trung học phổ thơng đồng tồn diện đóng vai trị quan trọng

Giáo dục phổ thông năm qua khẳng định vị trí vai trị trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ lĩnh vực khoa học Tuy nhiên hình thức, phương pháp tổ chức dạy học chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học bối cảnh xã hội Do đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học tế cần trọng

B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

TIẾT 30 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV I HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ

- Tiết 1: I Tình hình kinh tế xã hội + Tình hình kinh tế

+ Tình hình xã hội

II MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ

Về kiến thức: Sau học sinh học xong học cần:

- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày cực khổ

- Các đấu trang nơng nơ, nơ tì diễn rầm rộ 2 Về thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động

- Thấy trước vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 3 Kỹ năng

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, đồ, lược đồ - Rèn kỹ tổng hợp hệ thống hóa kiện lịch sử

- Tăng cường khả đối chiếu, so sánh kiện lịch sử để hiểu rõ đặc trưng lịch sử kiện

4 Định hướng lực hình thành

Thơng qua chun đề hướng tới hình thành lực:

- Năng lực chung: Giải vấn đề, lực tự học; sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành môn: Khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung chun đề: Lược đồ, sơ đồ, bảng hệ thống lịch sử

(3)

+ Hình thành lực nhận thức, tự học, nghiên cứu đánh giá liên hệ, vận dụng thực tiễn

III HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức:dạy học lớp

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Đàm thoại

+ Làm việc nhóm + Đóng vai

+ Thuyết trình

IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu, máy ảnh, máy in - Tranh ảnh liên quan đến học

- Phấn, bảng bút, giáo án word

- Một số thông tin bổ trợ cho chuyên đề

- Bảng kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh

- Các tài liệu, thông tin cần thiết để giới thiệu cho học sinh; giấy A0, phiếu học tập

- Các phiếu phục vụ cho học tập theo dự án 2 Chuẩn bị học sinh

- Giấy A4, A0, thước kẻ, bút, giấy màu, băng dính, bút màu

- Sưu tầm tài liệu vấn đề có liên quan đến học: tranh ảnh, sơ đồ minh họa

V THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 30 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút)

(4)

( Thầy giáo Chu Văn An)

- Các hình ảnh giúp em liên tưởng đến triều đại lịch sử dân tộc ta?

- HS trả lời GV dẫn dắt vào

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế (15 phút) 1 Mục tiêu

- Biết được tình hình kinh tế nước ta cuối kỉ XIV - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích

2 Phương thức

- Phương pháp: Thuyết trình - Hoạt động nhóm

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung chính Thời

gian GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK hoạt động theo nhóm (đã chuẩn bị trước sản phẩm nhà)

+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình Kinh tế + Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế

+ Nhóm 3: Nhận xét vể kinh tế cuối kỉ XIV

I Tình hình kinh tế - xã hội 1 Tình hình kinh tế

1 phút

b) HS thực theo nhóm chuẩn bị báo cáo kết nhóm Trong trình thực GV quan sát hỗ trợ nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS

(5)

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận chung lớp Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác lắng nghe bổ sung thảo luận thêm

* Từ nửa sau kỉ XIV:

+ Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp

+ Không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, công trình thủy lợi…=> mất mùa, đói xảy ra

+ Nông dân bán ruộng,vợ, cho quý tộc, địa chủ giàu biến thành nơ tì

+ Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ: nhiều ruộng

+ Ruộng đất công bị xâm lấn, phần ruộng bị thu hẹp, thuế khóa nặng nề

=>Kinh tế suy sụp, đời sống nhân dân cực khổ

7

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình xã hội ( 10 phút) 1 Mục tiêu

- Trình bày nội dung phần học

- Nhận xét nguyên nhân thất bại khởi nghĩa - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích

2 Phương thức

- Phương pháp nêu vấn đề - Hoạt động nhóm

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Thời gian

a) GV giao nhiệm vụ cho học sinh GV phân công nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm : Tìm hiểu nội dung đời sống Vua, quan lại, quý tộc nhà Trần

- Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung đời sống nhân dânvà nêu nhận xét - Nhóm 3: Kể tên khởi nghĩa - Nhóm 4: Nêu nhận xét

1

b) HS thực nhiệm vụ: HS thực theo nhóm chuẩn bị báo cáo GV, trao đổi với lớp kết đạt

Trong trình thực GV quan sát hỗ trợ nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS

3

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận chung lớp Gọi

(6)

nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác lắng nghe bổ sung thảo luận thêm

d) GV nhận xét đánh giá kết thực HS chốt kiến thức

2 Tình hình xã hội

- Vua, quan, quý tộc nhà Trần ăn chơi sa đọa, kỉ cương phép nước rối loạn, triều bị lũng loạn - Năm 1369, Trần Dụ Tông mất, Dương Nhật Lễ lên thay => Nhà Trần suy sụp

* Hậu quả:

+ Nhà Trần bất lực trước công Cham – pa, yêu sách nhà Minh

+ Đời sống nhân dân khổ cực

3

Hoạt động 4: Tìm hiểu khởi nghĩa nông nô nô tỳ (10 phút) 1 Mục tiêu

- Lập bảng thống kê khởi nghĩa

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích, lập bảng 2 Phương thức

- Phương pháp lập bảng niên biểu - Hoạt động cá nhân

3 Tổ chức hoạt động.

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung chính Thời

gian GV giao nhiệm vụ cho học sinh

H c sinh hoàn thi n b ng th ngọ ệ ả ố kê sau STT Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả 1

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận chung lớp Gọi nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác lắng nghe bổ sung thảo luận thêm

3

(7)

thực HS chốt kiến thức

dân, nơ tì:

+ Ngun nhân: bị áp bóc lột, mâu thuẫn với giai cấp thống trị + Diễn biến:

1344: Ngô Bệ ( Hải Dương)

1379: Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (Thanh Hóa)

1390: Phạm Sư Ơn (Quốc Oai- Sơn Tây)

1399: Nguyễn Nhữ Cái ( Sơn Tây) Hoạt động 5: Luyện tập (3 phút)

1 Mục tiêu

- Nhằm củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học góp phần hình thành

2 Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3 Tổ chức hoạt động

a GV giao nhiệm vụ cho HS:

- Trình bày khởi nghĩa lược đồ

b HS thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học nhà

c GV kiểm tra kết thực HS

Hoạt động 6: Vận dụng (5 phút) 1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn 2 Nội dung

GV hướng dẫn HS đặt vấn đề để liên hệ vận dụng: - Bài học lấy dân làm gốc

(8)

C XÂY DỰNG BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

1 Mục tiêu:

- Học sinh củng cố kiến thức vận dụng kiến thức học để giải những vấn đề thân thực tiễn sống

2 Phương pháp:

Giáo viên giao tập nhà: Hoàn thành tập trắc nghiệm tự luận *

Phần trắc nghiệm. Câu 1:

Từ nửa sau kỉ XIV loại ruộng đất thường bị xâm lấn thời Trần là:

A Ruộng đất công làng xã B Ruộng đất Vương hầu C Ruộng địa chủ

D Ruộng nhà Chùa

Câu 2.“Ruộng lúa ngàn dặm đỏ cháy Đồng quê than vãn trông vào đâu ”

Hai câu thơ miêu tả cảnh dân chúng thời Trần nửa sau kỉ XIV là của:

A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Phi Khanh C Trần Thủ Độ

D Nguyễn Trãi Câu 3:

Dưới thời Trần, từ nửa sau kỉ XIV hầu hết ruộng đất nằm tay tầng lớp nào?

A Vương hầu, quý tộc

B Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ C Vương hầu, quý tộc, địa chủ

D Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ, nông dân

Câu 4: Vào nửa sau kỉ XIV có lần vỡ đê, lụt lớn? A lần

B lần C 10 lần D 11 lần

Câu 5: Ai người dâng sớ đòi vua chém đầu tên nịnh thần: A Chu Văn An

B Nguyễn Phi Khanh C Trần Thủ Độ

D Trần Khánh Dư

Câu 6: Sau Trần Dụ Tông qua đời, nên nắm quyền? A Trần Quang Khải

(9)

Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Ngô Bệ nổ đâu? A Hải Dương

B Thanh Hóa C Vĩnh Phúc D Sơn Tây * Phần tự luận

Câu 8: Phân tích tình hình kinh tế nước ta cuối kỉ XIV. * Từ nửa sau kỉ XIV:

+ Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp

+ Không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, cơng trình thủy lợi…=> mùa, đói xảy ra

+ Nông dân bán ruộng,vợ, cho quý tộc, địa chủ giàu biến thành nơ tì + Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ: nhiều ruộng

+ Ruộng đất công bị xâm lấn, phần ruộng bị thu hẹp, thuế khóa nặng nề =>Kinh tế suy sụp, đời sống nhân dân cực khổ

* Vận dụng, mở rộng: * Liên hệ ngày

- Quán triệt quan điểm, tư tưởng Đảng Nhà nước ta: Lấy “dân” gốc; “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

- Bảo vệ đê điều, chăm lo công tác thuỷ lợi, khuyến nơng Xố bỏ, miễn giảm thuế nơng nghiệp, quan tâm đến vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo

- Vận dụng tư tưởng củaTrần Quốc Tuấn: Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước; Nguyễn Trãi: Nơi thâm sâu, cốc khơng có tiếng oán hờn

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan