Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

3 350 0
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ XIV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ, đời sống của nhân dân đói khổ , xã hội rối loạn - Phong trào của nông dân , nô tì nổ ra ở khắp nơi. Sự thối nát của tầng lớp thống trị thời Trần 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm về kỹ năng đối chiếu các sự kiện lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi đáng giá các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIV( tự vẽ) 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). GV: Kiểm tra vở bài tập của hs 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ( 15phút). Tình hình kinh tế HS : Đọc mục 1 SGK ( trang 74) GV: Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào? HS: Khuyến khích hs yếu trả lời GV: (Nhân dân đói khổ, mất ruộng) GV: Vì sao sảy ra tình trạng đó? HS: Trả lời cá nhân GV: (Vì nhà nước không quan tâm đến đời sống của nhân dân) HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK GVG: Vua Trần Dụ Tông bắt nhân dân đào hồ lớn trong hoàng thành , chất đá giữa hồ làm núi , bắt dân trở nước mặn từ biển vào đổ xuống hồ nuôi hảI sản . Tướng Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ưng,dân là vịt, lấy vịt nuôI chim I. tình hình kinh tế xã hội. 1. Tình hình kinh tế. Nền kinh tế bị suy sụp, nông dân đói khổ bị mất ruộng , nhiều năm mất mùa đói kém. ưng có gì là lạ”. * Hoạt động 2: ( 20phút). Tìm hiểu tình hình xã hội. HS: Đọc nội dung 2 SGK trang 74. GV: Em có nhận xét gì về vương triều thời Trần ở nửa cuối thế kỷ XIV? Hs: Trả lời cá nhân - Bạn khác nhận xét bổ xung ý kiến. GV: Sơ kết nội dung lên bảng GV: Dưới xã hội như vậy thì điều gì sẽ sảy ra ? HS : ( Các cộc đấu tranh sẽ nổ ra) GV: Theo em nguyên nhân nào nổ ra các cuộc khởi nghĩa? HS: Trả lời cá nhân GV: ( Do nông dân và nô tì bị áp bức bóc lột nặng nề) *Thảo luận nhóm: (6 phút ). Ngẫu nhiên theo 4 nhóm GV: Hãy nêu thời gian , địa bàn hoạt động tên người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa thế kỷ 2. Tình hình xã hội. * Xã hội: Vua quan ,quý tộc ăn chơI xa đọa , ruộng đất công bị lấn chiếm . Kỷ cương phép tắc bị rối loạn . Vua trần bất lực với Chăm Pha và Trung Quốc. * Các cuộc khởi nghĩa của nông nô và nô tì. 3. Giáo dục và khoa học – kỹ thuật XIV? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , hướng dẫn kẻ theo bảng thống kê, nhận xét kiến thức bằng cách treo bảng thống kê các cuộc KN. Treo lược đồ để xác định địa điểm đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa đó GV: Kiểm tra sự nhận thức của hs trong phần thảo luận bằng cách lên bảng xác định về một số địa điểm đã nổ ra cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Thời gian địa bàn Người lãnh đạo 1344 Yên Phụ – Hải Dương Ngô Bệ 1360 Bị đàn áp ở H Dương Ngô Bệ 1379 S Thu Thanh Hóa - Nông Cống Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị 1979 Bắc giang Nguyễn Bổn 1390 Quốc oai Phạm Ôn 1399- 1400 Sơn Tây Vĩnh Phúc TQuang Ng Nhữ Cái 4. Củng cố: ( 3 phút ) : - Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? - Xã hội thời Trần. 5. Hướng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 16 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV Em trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV Trả lời: * Tình hình kinh tế - Từ nửa sau kỉ XIV, nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều Các công trình thuỷ lợi không nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy mùa Nông dân phải bán ruộng, chí vợ cho quý tộc địa chủ - Quý tộc, địa chủ sức cướp đoạt ruộng đất công làng xã Triều đình bắt phạt dân nghèo năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh Ruộng đất công bị xâm lấn, thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày bần cùng, khốn khó * Tình hình xã hội - Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền - Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước Chu Văn An dâng sớ đòi chém tên nịnh thần, nhà vua không nghe - Khi vua Trần Dụ Tông (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình trở nên rối loạn, nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi - Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại - Đầu năm 1390, nhà Phạm Ôn hô hào nóng dân Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) dậy Nghĩa quân chiếm kinh thành Thăng Long ngày Cuộc khởi nghĩa sau thất bại triều đình huy động lực lượng lớn đàn áp… Em có nhận xét vương triều Trần nửa cuối kỉ XIV? Trả lời: Nhận xét Vương triều Trần nửa cuối kỉ XIV: Dựa vào bảng thống kê lập, nêu lên biểu lĩnh vực kinh tế - xã hội để nhận xét suy sụp nhà Trần, không đóng vai trò tích cực, tiến nửa đầu kỉ XIV trước, sụp đổ nhà Trần tránh khỏi Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau kỉ XIV nói lên điều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? Tại sao? Trả lời: Cần dựa vào biểu suy sụp nhà Trần lĩnh vực trị, kinh tế mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì Từ hiểu nêu lên khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội cuối kỉ XIV Vai trò tích cực Vương triều Trần không Nhà Trần không khả đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, cần phải thay vương triều Em trình bày tóm tắt cải cách Hồ Quý Ly Gợi ý: Trình bày tóm tắt cải cách Hồ Quý Ly: Dựa vào SGK, lập bảng thống kê niên đại, nội dung cải cách lĩnh vực: Chính trị, kinh tế - tài chính, văn hoá, giáo dục, quân Từ đó, hiểu nêu lên nhận xét cải cách Hồ Quý Ly toàn diện, thực thời gian trước sau nhà Hồ thành lập Em có nhận xét, đánh nhân vật Hồ Quý Ly? Trả lời: Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly: Cần xem xét nhân vật Hồ Quý Ly bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối kỉ XIV, biểu suy sụp nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu nêu nhận xét Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông mạnh dạn khởi xướng tiến hành thực cải cách nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ rút nhận xét Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối kỉ XIV Hạn chế sai lầm lớn ông để đất nước rơi vào ách đô hộ nhà Minh đường lối kháng chiến sai lầm hạn chế cải cách ông Hãy nêu mặt tiến hạn chế cải cách Hồ Quý Ly Trả lời: Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều chứng tỏ ông nhà cải cách có tài người yêu nước thiết tha Những cải cách Hồ Quý Ly nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu lực quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhập nhà nước tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến Tuy nhiên, số sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế Chính sách cải cách chưa giải yêu cầu thiết sống đông đảo nhân dân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua, quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. - Các cuộc đấu tranh nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ. 2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. B. Phương tiện dạy học: Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần sau chiến tranh? - Nêu những thành tựu về khoa học kỹ thuật thời Trần? III. Bài mới: Tình hình kinh tế, xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đóng góp sự phát triển đất nước, nhưng đến cuối thế kỷ XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho triều đại mới lên thay. Phương pháp Nội dung KTBS HS đọc SGK GV:-Tình hình kinh tế nước ta nửa sau thế kỷ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó? -Những việc làm của vua, quan dẫn đến hậu quả như thế nào? Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng. I/TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI 1. Tình hình kinh tế: - Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. - Nhiều năm bị mất mùa, đói kém,nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì. -Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. GV:Trước tình hình đời sống nhân dân như vậy, vua quan, nhà Trần đã làm gì? Hậu quả là gì? GV:Lợi dụng tình hình đó,nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước.Chu Văn An,quan Tư nghiệp ở Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần nhưng Vua không nghe,ông đã bỏ quan.Nhà Trần ngày càng suy sụp 2.Tình hình xã hội: - Vua quan ăn chơi sa đọa. - Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách. -Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344-1360) ở Hải Dương, kết quả thất bại. hơn.Dụ Tông chết,Dương Nhật Lễ lên cầm quyền. HS đọc về Dương Nhật Lễ. GV treo lược đồ hướng dẫn HS các địa điểm những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nổ ra. GV:Dựa vào lược đồ trình bày những nét chính của các cuộc khởi nghĩa. GV:Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì? Tại sao? HS: Chia nhóm thảo luận + Khởi nghĩa Nguyên Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa. + Khởi nghĩa Phạm Ôn (1390) ở Hà Tây + Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. KL:Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần,nhà Trần ngày càng suy sụp. IV. Củng cố-Luyện tập - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIV? - Nhận xét về nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV? V. Dặn dò: - Học bài, soạn bài phần II bài 16. D. Rút kinh nghiệm: [...]... Nguyên thời Trần Nguyên nhân thắng lợi - Tinh thần đoàn kết toàn dân - Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân , sức mạnh đoàn kết - Chiến lược chiến thuật tài tình dân tộc của vua quan nhà Trần - Tài mưu lược của anh hùng - Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng Lý Thường Kiệt Ý nghĩa lịch sử - Buộc nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt - Nền độc lập tự chủ được bảo vệ - Đập tan ý chí xâm lược của đế... không nhà trống.” - Nhân dân phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III Tranh xưa : “Các phụ lão đều nói đánh, muôn người như một.” Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III 2 Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần e Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần? ... Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III 3 Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật? Thành tựu Kinh tế: + Nông nghiệp: + TCN: +Thương nghiệp: Văn hóa Giáo dục Khoa học, nghệ thuật Thời Lý Thời Trần Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước... lịch sử nước ta thời Lý – trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện) Niên đại Sự kiện 1010 Lý công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long ? Hoàn thiện bảng thống kê những sự kiện Lịch sử đáng ghi nhớ từ năm 939 đến năm 1400? ? Làm bài tập 1 (phần bài tậpnhàSGK trang 81)? ? Xem trước bài 18 : Cuộc k/c của nhà Hồ và phong trào khởi... phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam - Củng cố khối đoàn kết toàn dân Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III II Những nội dung chính: 1 Thời Lý -Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược? 2 Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần 3 Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi...Tiết 32 Bài 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III 2 Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần d Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc? Tên cuộc kháng chiến Ví dụ về tinh thần đoàn kết chống giặc Kháng chiến chống Tống Sự đoàn kết giữa quân đội triều đình với đồng... sự kiện Lịch sử đáng ghi nhớ từ năm 939 đến năm 1400? ? Làm bài tập 1 (phần bài tậpnhàSGK trang 81)? ? Xem trước bài 18 : Cuộc k/c của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15 Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em Chào tạm biệt ! H Th Thanh Bỡnh Vui V Thớch Thỳ Hc tt ễn li kin thc c Trần Quốc Tuấn Bạch4đằng Hào khí đông A Sát Thát Trần Quốc Toản Trn Bỡnh Trng Ngời khảng kháI nói rằng: " bệ hạ muốn Quân Ai tác sĩ nhà giả Trần thể câu nói tiếng "tâm đánh làm ma giặc Vỡ tuổi nhỏ nên không ợc dự bànvào việc ớc, chàng 4.1.Trận thủy chiến diễn nThà n m 1288? hàng giặc trnổi ớc tiếng hãyđchém đầu thần hàng" đất nam hành động thích làm v lên ơng cánh đất tay bắc dòng "? CH nào? bópÔng nátlà cam ai?quý vua ban Nhân vật ai? Bi 16: S suy sp ca nh Trn cui th k XIV Bài 16 Sự SUY sụp nhà Trần cuối kỉ XIV I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình kinh tế Vào nửa sau kỉ XIV, có lần vỡ đê, lụt lớn Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có 10 nạn đói lớn Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh thời Trần, mô tả tình cảnh dân chúng lúc nh sau : Ruộng lúa ngàn dặm đỏ nh cháy Đồng quê than vãn trông vào đâu ? Lới chài quan lại vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa Qua đoạn t liệu trên, bn thấy hon cnh nhân dân ta cuối kỉ XIV nh ? Đời sống nhân dân đặc biệt nông dân cực khổ , đói Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh cực khổ nh ? - Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất đời sống nhân dân - Vơng hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, tăng cờng bóc lột nhân dân, đặc biệt nô tì, nông nô Bi 16: SSUY SP CA NHTRN CUI THKXIV I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình kinh tế Hãy nhắc lại tình hình kinh tế nớc ta - Kinh tế suy sụp sau kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên Nêu nhận xét tình hình kinh tế nớc ta vào cuối kỷ XIV so với thời kỳ sau chiến tranh? Bi 16: S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I Tình hình kinh tế xã hội Tỡnh hỡnh kinh t - Kinh t suy sp Tình hình xã hội a Đời sống tầng lớp Hãy trình bày đời sống vua quan, quý tộc nhà Trần cuối kỷ XIV? -Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân - Quan lại, vơng hầu quý tộc ăn chơi xa hoa, triều bị lũng đoạn Tình hình xã hội a Đời sống tầng lớp + Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ Trần Dụ Tông(1336-1369) Bn có nhận xét sống vua quan nhà Trần nửa cuối kỷ XIV? Đền thờ thầy Chu Văn An Tợng thờ Chu Văn An Em có suy nghĩa thái độ việc làm thầy Chu Văn An? Bài 16 Sự sụp đổ nhà Trần cuối kỉ XIV I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình xã hội a Đời sống tầng lớp + Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ + Các tầng lớp nhân dân: ngày khổ cực Trong điều kiện đó, đời sống nhân dân ta ? Bài 16 Sự sụp đổ nhà Trần cuối kỉ XIV I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình xã hội a Đời sống tầng lớp + Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ + Các tầng lớp nhân dân: ngày khổ cực b Các khởi nghĩa tiêu biểu 1399 Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ 1390 Khởi nghĩa Phạm s ôn 1379 Khởi nghĩa nguyễn Bổ 1344-1360 Khởi nghĩa Ngô Bệ 1379 Khởi nghĩa nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ Lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV * Hoạt động nhóm Hoàn thành khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV theo mẫu sau: STT Thời gian Ngời lãnh đạo Địa bàn hoạt động Kết STT Thời gian Ngời lãnh đạo Địa bàn hoạt động Kết 13441360 Ngô Bệ Hải Dơng Bị đàn áp 1379 Nguyễn Thanh Hoá Thanh, Nguyễn Kỵ Bị thất bại 1390 Phạm S Ôn Hà Tây Bị đàn áp 13991400 Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Bị thất bại Bảng thống kê khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV Lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV Bài 16 Sự sụp đổ nhà Trần cuối kỉ XIV I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình xã hội b Các khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344- 1360) - Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379) - Khởi nghĩa Phạm S Ôn (1390) - Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái (1390-1400) Bài tập củng cố Bài tập 1: Từ nửa sau kỉ XIV, kinh tế nớc ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn Theo bn, lại xảy tình trạng ? Đánh dấu x vào ô trống đầu câu bn cho : X x x x Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo bảo vệ đê điều Nông dân bị bóc lột nặng nề Ruộng đất bị bỏ H NI HI PHềNG CHO MNG QUí THY Cễ V D GI THI GIO VIấN DY GII MễN LCH S VINH NNG Giỏo viờn thc hin: Phm Th Thu NHA TRANG Nm hc: 2015-2016 TP HCM * Cõu hi: Em hóy nờu nhng thnh tu v giỏo dc khoa hc k thut ca i Vit di thi Trn * Bi tp: Ngi u tờn dựng ch Nụm sỏng tỏc hc l ai? A Trn Quc Tun B Nguyn Du C Nguyn Thuyờn (Hn Thuyờn) D Nguyn Trói * Tr li -Quc t giỏm c m rng, cỏc l, ph u cú trng hc, cỏc kỡ thi c t chc ngy cng nhiu -Nm 1272, tỏc phm i Vit s kớ ca Lờ Vn Hu i -Y hc cú Tu Tnh -V khoa hc, H Nguyờn Trng v cỏc th th cụng ch to c sỳng thn cụng v úng cỏc loi thuyn ln * Bi Ngi u tờn dựng ch Nụm sỏng tỏc hc l ai? A Trn Quc Tun B Nguyn Du C Nguyn Thuyờn (Hn Thuyờn) D Nguyn Trói Tit 29- BI 16 Th nm ngy 26 thỏng 11 nm 2015 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T -T na sau th k XIV, nh nc khụng cũn quan tõm n sn xut nụng nghip, iu - Cỏc cụng trỡnh thy li khụng c chm lo, tu sa - Nhiu nm mt - Nụng dõn phi bỏn rung, v cho quớ tc, a ch Hóy nờu dn T na sauy th k Sau khỏng chin Tỡnh hỡnh dn chng chng XIV nnquõn kinhgỡxõm ti chng n hu qu minh nngp kinhkhú t nh lc Mụng viTrn sn xut v nc ta nn nhiu gỡ? Nguyờn kinh ikhn sng nhõn nmtmt mựa, nh Trnúi dõn? kộm? sao? Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T Vào nửa sau kỉ XIV, có lần vỡ đê, lụt lớn Nhiều nm vừa bị hạn vừa bị lụt, có 10 nạn đói lớn -T na sau th k XIV, nh nc khụng cũn quan tõm n sn xut nụng nghip, iu Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học - Cỏc cụng trỡnh thy li khụng c sinh thời Trần, mô tả tỡnh cảnh chm lo, tu sa dân chúng lúc sau : -Nhiu nm mt Ruộng lúa ngàn rặm đỏ cháy - Nụng dõn phi bỏn rung, v cho quớ tc, a ch ồng quê than vãn trông vào đâu ? Lưới chài quan lại vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa Qua on t liu trờn em thy tỡnh cnh nhõn dõn ta cui th k XIV nh th no? Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T - T na sau th k XIV, nh nc khụng cũn quan tõm n sn xut nụng nghip, iu - Cỏc cụng trỡnh thy li khụng c chm lo, tu sa - Nhiu nm mt - Nụng dõn phi bỏn rung, v cho quớ tc, a ch - Quớ tc, a ch sc cp rung t ca lng xó - Triu ỡnh bt dõn nghốo mi nm phi np ba quan tin thu inh Theo em vỡ cú Mc tỡnh dự i sng trng ú? khú khn nhng triu ỡnh bt dõn nghốo lm gỡ? Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T TèNH HèNH X HI - Vua, quan, quớ tc, a ch n chi xa hoa, xõy dng nhiu dinh th, chựa Ly i dn sngchng nhõn chng vua dõn ccminh kh, cuc quan nh Trn sng ca vuan chi nh xa hoa? quan Trn nh th no? Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T Vua buông tuồng n chơi TèNH HèNH X HI vô độ nghiện rượu, mê - Vua, quan, quớ tc, a ch n chi xa đàn hát, xa xỉ làm cung hoa, xõy dng nhiu dinh th, chựa điện nguy nga , lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: gỡ Dụ Tông mắc! Cơ nghiệp nhà trần khỏi suy được? (Khâm định việt sử thông giám cương mục) Hi hố, n in chi n i Xõy dng cung Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T TèNH HèNH X HI - Vua, quan, quớ tc, a ch n chi xa hoa, xõy dng nhiu dinh th, chựa - Trong triu nhiu k tham lam, nnh thn lm ri lon k cng phộp nc - Chu Vn An dõng s ũi chộm tờn nnh thn nhng nh vua khụng nghe ng trc tỡnh Vua Em quan suy ngh n chi nh hỡnh útriu Chu Vn xa thhoa no v thỏi chớnh An ó gỡ? v s vic ralm lm sao? ca Chu Vn An? Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV 1344-1360 Khởi nghĩa Ngô Bệ v Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH T X HI TèNH HèNH KINH T TèNH HèNH X HI - Vua, quan, quớ tc, a ch n chi xa hoa, xõy dng nhiu dinh th, chựa - Trong triu nhiu k tham lam, nnh thn lm ri lon k cng phộp nc - Chu Vn An dõng s ũi chộm tờn nnh thn nhng nh vua khụng nghe - Khi vua Trn D Tụng mt (1369) Dng Nht L lờn thay, tỡnh hỡnh cng tr nờn ri lon - Nụng dõn ni dy ngha khp ni + Khi ngha Ngụ B (1344) Yờn Ph (Hi Dng) ụng hụ ho nụng dõn ng lờn ngha, b triu ỡnh n ỏp nờn tht bi Tit 29- BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I TèNH HèNH KINH ... sau nhà Hồ thành lập Em có nhận xét, đánh nhân vật Hồ Quý Ly? Trả lời: Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly: Cần xem xét nhân vật Hồ Quý Ly bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối kỉ XIV, biểu suy. .. dựa vào biểu suy sụp nhà Trần lĩnh vực trị, kinh tế mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì Từ hiểu nêu lên khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội cuối kỉ XIV Vai trò... rút nhận xét Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối kỉ XIV Hạn chế sai lầm lớn ông để đất nước rơi vào ách đô hộ nhà Minh đường lối kháng chiến

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly: Dựa

  • Trả lời:

  • Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly: Cần xem xét v

  • Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách

  • Trả lời:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan